Báo cáo thực tập tốt nghiệp quản trị văn phòng tại BỘ tư PHÁP

66 347 0
Báo cáo thực tập tốt nghiệp quản trị văn phòng tại BỘ tư PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 PHẦN I: KHẢO SÁT CÔNG TÁC HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG CỦA BỘ TƯ PHÁP. 3 1. Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp. 3 1.1 Vị trí và chức năng. 3 1.1 Nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp. 4 2. Khảo sát tình hình tổ chức, quản lý, hoạt động công tác Hành chính văn phòng của cơ quan. 13 2.1. Tổ chức và hoạt động của Văn phòng. 13 2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ cơ cấu tổ chức của Văn phòng 13 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, mô tả vị trí công việc 17 3. Mô hình tổ chức văn thư của Bộ: 18 3. Hệ thống hóa các văn bản quản lí của cơ quan về công tác văn thư, lưu trữ của Bộ. 20 3.1 Mô hình tổ chức văn thư cơ quan. 20 3.2 Công tác soạn thảo ban hành văn bản của cơ quan 21 3.3.1 Nhận xét về thẩm quyền ban hành các văn bản quản lý nhà nước của cơ quan. 21 3.2.1 Nhận xét về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản của Bộ 23 3.2.2 Mô tả các bước trong quy trình soạn thảo văn bản quản lí của cơ quan. So sánh với quy định hiện hành và nhận xét đánh giá 25 3.3 Nhận xét về quy trình quản lí và giải quyết văn bản 28 3.4.1 Sơ đồ hóa quy trình quản lý và giải quyết văn bản đến 28 3.4.2 Nhận xét về lập hồ sơ hiện hành của cơ quan, đơn vị 31 3.5 Tìm hiểu về tổ chức lưu trữ của cơ quan Bộ Tư pháp 32 3.5.1 Văn bản quản lý công tác Lưu trữ ở Bộ Tư pháp được thực hiện và áp dụng theo hệ thống các văn bản sau: 32 4. Tìm hiểu về công tác tổ chức và sử dụng trang thiết bị văn phòng trong cơ quan 34 4.1 Tìm hiểu và nhận xét về trang thiết bị văn phòng trong cơ quan, cơ sở vật chất của Văn phòng. 34 4.2 Sơ đồ hóa cách bố trí, sắp xếp các trang thiết bị trong một phòng làm việc của văn phòng (hiện đại). Đề xuất mô hình văn phòng mới tối ưu 35 4.2.1 Nhược điểm: 35 4.2.2 Biện pháp khắc phục: 36 4.3 Tìm hiểu và thống kê cụ thể tên các phần mền đang được sử dụng trong công tác văn phòng của cơ quan. 38 Phần 2: Chuyên đề thực tập 40 TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG TẠI CƠ QUAN BỘ TƯ PHÁP TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 40 I. Tổng quan về công nghệ thông tin 40 I. Nhận thức chung về văn phòng và công nghệ thông tin trong công tác văn phòng. 41 II Triển khai áp dụng Công nghệ thông tin ở Bộ Tư pháp, yêu cầu và thực tế. 44 1. Về các văn bản hướng dẫn thực hiện 44 2. Trang thiết bị: 45 3. Xây dựng và phát triển phần mềm: 46 4. Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác văn thư, lưu trữ 46 4.1 Ứng dụng Công nghệ thông tin đối với công tác văn thư 47 4.2 Ứng dụng Công nghệ thông tin đối với công tác lưu trữ 48 4.2.1 Triển khai Công tác lưu trữ ở các đơn vị thuộc Bộ 49 5. Kết quả ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác văn thư, lưu trữ trong cơ quan Bộ Tư pháp: 51 5.1. Công tác quản lý văn bản, điều hành 51 5.2. Công tác Quản lý Hồ sơ lưu trữ 52 5.3 Thực trạng triển khai chữ ký số tại Ngành Tư pháp 52 III. Ứng dụng công nghệ thông tin, thành tựu và giải pháp hiện đại hóa nâng cao chất lượng trong Khoa học ứng dụng công nghệ tại Bộ Tư pháp 53 1. Thực trạng trong cơ quan nhà nước và Bộ Tư pháp 54 2. Giải pháp cần thực hiện: 55 KẾT LUẬN 57 PHỤ LỤC 58

Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: KHẢO SÁT CÔNG TÁC HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG CỦA BỘ TƯ PHÁP Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp 1.1 Vị trí chức 1.1 Nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp Khảo sát tình hình tổ chức, quản lý, hoạt động công tác Hành văn phòng quan 13 2.1 Tổ chức hoạt động Văn phòng 13 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Văn phòng 13 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, mô tả vị trí công việc .17 Mô hình tổ chức văn thư Bộ: 18 Hệ thống hóa văn quản lí quan công tác văn thư, lưu trữ Bộ 20 3.1 Mô hình tổ chức văn thư quan 20 3.2 Công tác soạn thảo ban hành văn quan 21 3.3.1 Nhận xét thẩm quyền ban hành văn quản lý nhà nước quan 21 3.2.1 Nhận xét thể thức kỹ thuật trình bày văn Bộ .23 3.2.2 Mô tả bước quy trình soạn thảo văn quản lí quan So sánh với quy định hành nhận xét đánh giá 25 27 3.3 Nhận xét quy trình quản lí giải văn 28 3.4.1 Sơ đồ hóa quy trình quản lý giải văn đến 28 3.4.2 Nhận xét lập hồ sơ hành quan, đơn vị .31 3.5 Tìm hiểu tổ chức lưu trữ quan Bộ Tư pháp 32 3.5.1 Văn quản lý công tác Lưu trữ Bộ Tư pháp thực áp dụng theo hệ thống văn sau: 32 Tìm hiểu công tác tổ chức sử dụng trang thiết bị văn phòng quan 34 4.1 Tìm hiểu nhận xét trang thiết bị văn phòng quan, sở vật chất Văn phòng 34 4.2 Sơ đồ hóa cách bố trí, xếp trang thiết bị phòng làm việc văn phòng (hiện đại) Đề xuất mô hình văn phòng tối ưu .35 4.2.1 Nhược điểm: .35 4.2.2 Biện pháp khắc phục: 36 Lâm Anh Hùng – ĐHLT.QTVP13A Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp 37 4.3 Tìm hiểu thống kê cụ thể tên phần mền sử dụng công tác văn phòng quan 38 Phần 2: Chuyên đề thực tập 40 TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 40 TRONG QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG TẠI CƠ QUAN BỘ TƯ PHÁP 40 TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 40 I Tổng quan công nghệ thông tin 40 I Nhận thức chung văn phòng công nghệ thông tin công tác văn phòng 41 II Triển khai áp dụng Công nghệ thông tin Bộ Tư pháp, yêu cầu thực tế .44 Về văn hướng dẫn thực 44 Xây dựng phát triển phần mềm: 46 Ứng dụng công nghệ thông tin công tác văn thư, lưu trữ .46 4.1 Ứng dụng Công nghệ thông tin công tác văn thư 47 4.2 Ứng dụng Công nghệ thông tin công tác lưu trữ .48 4.2.1 Triển khai Công tác lưu trữ đơn vị thuộc Bộ 49 Kết ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác văn thư, lưu trữ quan Bộ Tư pháp: 51 5.1 Công tác quản lý văn bản, điều hành 51 5.2 Công tác Quản lý Hồ sơ lưu trữ 52 5.3 Thực trạng triển khai chữ ký số Ngành Tư pháp .52 III Ứng dụng công nghệ thông tin, thành tựu giải pháp đại hóa nâng cao chất lượng Khoa học ứng dụng công nghệ Bộ Tư pháp 53 1.Thực trạng quan nhà nước Bộ Tư pháp 54 Giải pháp cần thực hiện: 55 KẾT LUẬN 57 PHỤ LỤC 58 Lâm Anh Hùng – ĐHLT.QTVP13A Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Trong điều hành hoạt động tổ chức công sở hành nhà nước có phận trợ giúp đắc lực cho lãnh đạo máy văn phòng Bộ máy hình thành để giúp thủ trưởng quan đơn vị làm công tác tư vấn, tham mưu tổng hợp công tác hậu cần Xây dựng văn phòng vững mạnh yếu tố quan trọng để giúp quan tổ chức đổi phương thức lãnh đạo lề lối làm việc, nâng cao chất lượng hiệu công tác lãnh đạo Đặc biệt giai đoạn nhà nước thực chủ trương đổi cải cách hành nhà nước, yêu cầu nâng cao hiệu hoạt động công sở ngày trở nên quan trọng hết Hoạt động trợ giúp văn phòng yếu tố then chốt góp phần vào thành công phát triển quan đơn vị, nghiên cứu để nâng cao lực hoạt động máy văn phòng đòi hỏi khách quan tổ chức Chính ngành Quản trị Văn phòng trường đại học nước quan tâm trọng Trường Đại học Nội vụ Hà nội trường đầu công tác đào tạo văn phòng nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng hành văn phòng vững mạnh nước Được giới thiệu Khoa Quản trị Văn phòng với đồng ý Lãnh đạo Văn phòng Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ Tư pháp em đến thực tập Phòng Hành tổng hợp – lễ tân đối ngoại, Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ Tư pháp (từ ngày 25/5/2015 đến ngày 30/7/2015) Nhận thức tầm quan trọng công tác văn phòng em chọn đề tài: “Công tác tổ chức hoạt động Văn phòng Ứng dụng Công nghệ thông tin Quản trị văn phòng quan Bộ Tư pháp” Qua thời gian tiếp thu nghiên cứu kiến thức trường Đại học Nội vụ Hà nội thời gian thực tập Vụ Hợp tác quốc tế, khảo sát Văn Phòng Bộ Tư pháp, quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo cô anh chị Vụ Hợp tác quốc tế, Văn phòng Bộ Tư pháp em hoàn thành báo cáo thực tập Do kinh nghiệm nhận thức hạn chế khả lý luận thấp nên không tránh khỏi thiếu sót Vì em kính mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo cho báo cáo hoàn chỉnh Nhân em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Quản trị Văn phòng, thầy cô giáo môn toàn thể ban Lãnh đạo chuyên viên Vụ Hợp tác quốc tế, Lãnh đạo chuyên viên Văn phòng Bộ Tư pháp giúp đỡ em hoàn thành báo cáo Nội dung ban báo cáo gồm phần vói nội dung sau: Phần I: Khảo sát công tác Văn phòng Bộ Tư pháp Phần II: Chuyên Đề Thực tập Lâm Anh Hùng – ĐHLT.QTVP13A Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG TẠI CƠ QUAN BỘ TƯ PHÁP Phần III: Kết luận Đề Xuất Tuy thời gian thực tập không nhiều gần tháng thực tập từ ngày 25/05/2015 đến ngày 30/07/2015 kết trình nhận thức tiếp thu kiến thức thầy cô giáo Trường Đaị học Nội vụ truyền đạt cộng với việc cọ xát thực tế công việc Một lần em kính mong thầy cô giáo đóng góp ý kiến để em hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp rút kinh nghiệm sau áp dụng kiến thức vào công việc sau Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lâm Anh Hùng Lâm Anh Hùng – ĐHLT.QTVP13A Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp PHẦN I: KHẢO SÁT CÔNG TÁC HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG CỦA BỘ TƯ PHÁP Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp 1.1 Vị trí chức Ngay từ ngày đầu vừa thành lập nhà nước Việt Nam, Bộ Tư pháp thành lập ngày 28/8/1945, Bộ Tư pháp số 12 Bộ thuộc cấu Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Cho đến nay, Bộ Tư pháp có 70 năm hình thành phát triển với bước thăng trầm lịch sử Mười lăm năm đầu thành lập hoạt động (19451960), bắt đầu thành lập Xã Tân Trào thị trấn Sơn Dương huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang, đóng 60 Trần Phú – Ba Đình – Hà Nội, từ ngày đầu thành lập đồng thời với việc đảm nhiệm chức quan trọng quan hành pháp gắn chặt với hoạt động tố tụng hoạt động tòa án, Bộ Tư pháp có đóng góp quan trọng việc đặt móng, xây dựng hệ thống pháp luật dân chủ nhân dân nhà nước Việt Nam thay cho hệ thống pháp luật thuộc địa, nửa phong kiến trước Chỉ đến tái lập lại từ năm 1981 đến nay, Bộ Tư pháp thật bước khẳng định “Bộ xây dựng pháp luật” Chính Phủ Bộ Tư pháp quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước công tác xây dựng thi hành pháp luật, kiểm tra văn quy phạm pháp luật, kiểm soát thủ tục hành chính, phổ biến, giáo dục pháp luật; quản lý nhà nước thi hành án dân sự, thi hành án hành chính, hành tư pháp, bổ trợ tư pháp, bồi thường nhà nước hoạt động quản lý hành thi hành án công tác tư pháp khác phạm vi nước; quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính; quản lý nhà nước dịch vụ công lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ (Ảnh trụ sở quan Bộ Tư pháp) Lâm Anh Hùng – ĐHLT.QTVP13A Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1.1 Nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp Bộ Tư pháp thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Nghị định số 22/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp, Bộ Tư pháp chức nhiệm vụ, quyền hạn sau: Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị định, nghị Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm phê duyệt dự án, đề án khác theo phân công Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; việc ký kết, phê chuẩn, phê duyệt gia nhập biện pháp bảo đảm thực điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước nhân danh Chính phủ ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Trình Chính phủ chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch phát triển dài hạn, năm năm, hàng năm dự án quan trọng quốc gia; trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo định, thị lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Ban hành thông tư, định, thị văn khác thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Lâm Anh Hùng – ĐHLT.QTVP13A Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch, dự án, đề án phê duyệt thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Về công tác xây dựng pháp luật: a) Trình Chính phủ dự thảo chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật; b) Lập đề nghị Chính phủ chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội vấn đề thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ; dự kiến phân công quan chủ trì, phối hợp soạn thảo để trình Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ định; kiểm tra, đôn đốc việc soạn thảo dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội Chính phủ trình; c) Thẩm định dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật, dự thảo điều ước quốc tế theo quy định pháp luật; d) Có ý kiến quy định thủ tục hành dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật theo quy định pháp luật; đ) Tham gia xây dựng dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật Bộ, quan ngang Bộ quan, tổ chức khác chủ trì soạn thảo; e) Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc Bộ, quan ngang Bộ việc đề xuất, thực chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội; hướng dẫn Bộ, quan ngang Bộ, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi cấp tỉnh) công tác soạn thảo, thẩm định văn quy phạm pháp luật Về theo dõi thi hành pháp luật: a) Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh việc thực công tác theo dõi thi hành pháp luật; b) Chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan, tổ chức có liên quan theo dõi tình hình thi hành pháp luật phạm vi nước lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý liên ngành, có nhiều khó khăn, vướng mắc, bất cập thực tiễn thi hành; Lâm Anh Hùng – ĐHLT.QTVP13A Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp c) Theo dõi, đôn đốc Bộ, quan ngang Bộ soạn thảo văn quy định chi tiết thi hành luật, pháp lệnh, nghị định, định Thủ tướng Chính phủ; d) Có ý kiến việc áp dụng văn quy phạm pháp luật theo phân công Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Về kiểm tra văn quy phạm pháp luật: a) Kiểm tra văn quy phạm pháp luật Bộ, quan ngang Bộ, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành theo quy định pháp luật; kiến nghị xử lý, xử lý theo thẩm quyền xử lý theo uỷ quyền Thủ tướng Chính phủ văn trái pháp luật; b) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực công tác kiểm tra văn quy phạm pháp luật Bộ, quan ngang Bộ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Về pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật: a) Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực pháp điển quan thực pháp điển; b) Thẩm định đề mục Bộ pháp điển; cập nhật, loại bỏ quy phạm pháp luật, đề mục Bộ pháp điển theo quy định pháp luật; trình Chính phủ định thông qua kết pháp điển chủ đề Bộ pháp điển bổ sung chủ đề vào Bộ pháp điển; c) Xây dựng Trang thông tin điện tử pháp điển; trì thường xuyên Bộ pháp điển Trang thông tin điện tử pháp điển; quản lý, ban hành quy định huy động nguồn lực xã hội việc xuất Bộ pháp điển văn Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực công tác rà soát, hệ thống hoá, hợp văn quy phạm pháp luật 10 Về kiểm soát thủ tục hành chính: a) Hướng dẫn nghiệp vụ kiểm soát thủ tục hành chính; hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc rà soát thực kiểm soát thủ tục hành Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; b) Đánh giá xử lý kết rà soát thủ tục hành theo quy định pháp luật; nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ sáng kiến cải cách thủ tục hành quy định có liên quan; Lâm Anh Hùng – ĐHLT.QTVP13A Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp c) Tổ chức tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị tổ chức, cá nhân quy định hành thuộc phạm vi quản lý Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quan hệ thống hành theo quy định pháp luật; d) Xây dựng quản lý Cơ sở liệu quốc gia thủ tục hành chính; chịu trách nhiệm thiết lập, trì hoạt động cổng thông tin tiếp nhận phản ánh, kiến nghị, kết giải thủ tục hành Cơ sở liệu quốc gia thủ tục hành chính; đ) Kiểm soát thủ tục hành tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức quy định hành thuộc phạm vi chức quản lý Bộ theo quy định pháp luật; e) Thực nhiệm vụ thường trực Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính; g) Định kỳ tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình, kết thực hoạt động kiểm soát thủ tục hành Bộ, ngành, địa phương báo cáo đột xuất theo yêu cầu Thủ tướng Chính phủ 11 Về công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính: a) Theo dõi chung báo cáo công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật; b) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan hướng dẫn, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ việc thực pháp luật xử lý vi phạm hành chính; kiểm tra việc thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật; c) Thống kê, xây dựng, quản lý sở liệu quốc gia xử lý vi phạm hành 12 Về phổ biến, giáo dục pháp luật hòa giải sở: a) Chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực công tác phổ biến giáo dục pháp luật; b) Thực nhiệm vụ quan thường trực Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật Trung ương; c) Công nhận, miễn nhiệm báo cáo viên pháp luật theo quy định pháp luật; d) Hướng dẫn, kiểm tra tổ chức hoạt động hòa giải sở; Lâm Anh Hùng – ĐHLT.QTVP13A Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp đ) Hướng dẫn việc xây dựng, quản lý, khai thác tủ sách pháp luật xã, phường, thị trấn, quan, đơn vị, doanh nghiệp trường học 13 Về thi hành án dân sự, thi hành án hành chính: a) Quản lý hệ thống tổ chức, biên chế hoạt động quan thi hành án dân sự; định thành lập, giải thể quan thi hành án dân sự; b) Hướng dẫn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho Chấp hành viên, Thẩm tra viên công chức khác làm công tác thi hành án dân sự; c) Hướng dẫn, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý thi hành án hành chính; d) Quyết định kế hoạch phân bổ kinh phí, bảo đảm sở vật chất, phương tiện hoạt động quan thi hành án dân sự; bảo đảm biên chế, sở vật chất, phương tiện cho công tác quản lý nhà nước thi hành án hành theo quy định pháp luật; đ) Ban hành thực chế độ thống kê thi hành án dân sự, thi hành án hành chính; e) Báo cáo công tác thi hành án dân sự, thi hành án hành theo quy định pháp luật 14 Về hành tư pháp (hộ tịch, quốc tịch, chứng thực): a) Hướng dẫn nghiệp vụ hộ tịch, quốc tịch, chứng thực; ban hành quản lý thống biểu mẫu, giấy tờ, sổ sách hộ tịch, quốc tịch, chứng thực; b) Theo dõi, đôn đốc kiểm tra việc thực quy định pháp luật hộ tịch, quốc tịch, chứng thực; c) Giải thủ tục xin quốc tịch, xin nhập quốc tịch xin trở lại quốc tịch Việt Nam để trình Chủ tịch nước theo quy định pháp luật; d) Giải việc hộ tịch theo quy định pháp luật; đ) Xây dựng, quản lý, khai thác sở liệu hộ tịch, quốc tịch, chứng thực 15 Về lý lịch tư pháp: a) Hướng dẫn nghiệp vụ lý lịch tư pháp; ban hành quản lý thống biểu mẫu, giấy tờ, sổ sách lý lịch tư pháp; b) Theo dõi, đôn đốc kiểm tra việc thực quy định pháp luật lý lịch tư pháp; Lâm Anh Hùng – ĐHLT.QTVP13A Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp phát hành văn theo nơi nhận quy định cụ thể nên khắc phục tình trạng đùn đẩy trách nhiệm in phát hành văn trước - “Quy trình Kiểm soát tài liệu” giúp đơn vị thực kiểm soát việc soạn thảo, phê duyệt, phân phối quản lý tài liệu thuộc hệ thống quản lý chất lượng thực thống nhất, bảo đảm tài liệu hệ thống quản lý chất lượng phục vụ cho công việc hàng ngày lưu giữ phòng làm việc cán bộ, chuyên viên Bước đầu hệ thống hoá văn liên quan đến công việc, loại bỏ văn lỗi thời, hết hiệu lực Mặt khác, bổ sung văn để việc tra cứu, viện dẫn, áp dụng cán bộ, chuyên viên thuận lợi - “Quy trình quản lý việc thu thập, chỉnh lý, bảo quản khai thác sử dụng hồ sơ, tài liệu lưu trữ” quy trình giúp đơn vị, cá nhân nắm trình tự, thủ tục thu thập, chỉnh lý, bảo quản, khai thác sử dụng hồ sơ, tài liệu lưu trữ nên công tác thực chặt chẽ Thời gian, nội dung, trách nhiệm đơn vị, cán lưu trữ đối tượng khai thác hồ sơ, tài liệu lưu trữ quy định cụ thể nên Lưu trữ quan chủ động việc lập kế hoạch thu thập, chỉnh lý, xác định giá trị tài liệu, đáp ứng yêu cầu cán bộ, công chức quan, phàn nàn thái độ phục vụ cán lưu trữ; bước đầu khắc phục tình trạng giữ tài liệu đơn vị bàn giao tài liệu dạng thô chưa qua chỉnh lý, chưa mở hồ sơ - “Quy trình lập hồ sơ công việc”, nhằm khắc phục tồn công tác lập hồ sơ, giao nộp hồ sơ vào lưu trữ hành Nếu quy trình thực tốt đảm bảo hồ sơ lập thống theo quy định, việc thu, nộp, chỉnh lý hồ sơ, tài liệu nhanh chóng Trách nhiệm, nội dung lập hồ sơ giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ hành xác định rõ ràng nên hạn chế việc giao nộp hồ sơ vào lưu trữ hành dạng tài liệu bó gói đơn vị chuyên viên lưu giữ hồ sơ thời hạn quy định Để tiếp tục chuẩn hoá quy trình giải công việc, năm 2008, Văn phòng Bộ tiếp tục xây dựng thêm 05 quy trình giải công việc theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, có 02 quy trình liên quan đến công tác văn thư, lưu trữ Đây hai quy trình quan trọng đầu mối công tác giải tra tìm liệu phục vụ cho việc quản lý thực công việc theo chức nhiệm vụ Lâm Anh Hùng – ĐHLT.QTVP13A 50 Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kết ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác văn thư, lưu trữ quan Bộ Tư pháp: 5.1 Công tác quản lý văn bản, điều hành Thời gian qua, việc ứng dụng Công nghệ thông tin công tác văn thư, lưu trữ quan Bộ Tư pháp triển khai mạnh mẽ, hiệu Từ năm 2008, Văn phòng Bộ đơn vị triển khai Hệ thống phần mềm Quản lý văn điều hành môi trường mạng Qua trình sử dụng cho thấy phần mềm đáp ứng yêu cầu công việc quản lý liệu văn đi/đến; tra cứu phân loại văn cách nhanh chóng, xác, thuận tiện giúp cho đơn vị việc quản lý điều hành công việc Qua theo dõi phối hợp với Văn phòng Bộ tiến hành kiểm tra đơn vị việc sử dụng phần mềm cho thấy đơn vị quan tâm, bố trí cán bộ, công chức thường xuyên theo dõi sử dụng phần mềm, giúp Thủ trưởng đơn vị quản lý theo dõi tiến độ giải công việc đơn vị cách kịp thời, xác Các đơn vị thường xuyên tra cứu, sử dụng thông tin, tài liệu có liên quan đến chuyên môn đơn vị Cổng thông tin điện tử Bộ tư pháp, sử dụng tài khoản đăng nhập vào hộp thư nội để xử lý, trao đổi thông tin với cá nhân, đơn vị, kịp thời phục vụ công tác báo cáo; giúp quản lý thống công văn đến/đi, kiểm tra trình, tiến độ xử lý văn đơn vị, phòng chuyên môn, tới cá nhân trình giải công việc lập hồ sơ công việc Bên cạnh đó, qua ứng dụng công nghệ thông tin, việc theo dõi văn đến/đi phương pháp thủ công giảm đáng kể, tượng thất lạc văn khắc phục Kết thúc năm, đơn vị in thông tin văn từ phần mềm đóng thành sổ lưu văn đi/đến đơn vị để tiện theo dõi tra cứu cần thiết Đặc biệt, năm 2013 Cục Công nghệ thông tin tiến hành cấp chữ ký số cho đơn vị quan thi hành án dân địa phương Với ý nghĩa mắt xích cuối việc hoàn thiện tính chất pháp lý văn điện tử, chữ ký số giúp việc trao đổi văn điện tử trở thành thức, thay cho việc trao đổi văn giấy Tính đến cuối tháng 6/2015 Hệ thống phần mềm Quản lý văn điều hành triển khai cho 28/35 đơn vị thuộc Bộ Có thể nói, việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác văn thư, lưu trữ Bộ Tư pháp triển khai hiệu quả, đáp ứng điều kiện, quy định pháp luật ứng dụng Công nghệ thông tin lĩnh vực đặc biệt quán triệt nghiêm Lâm Anh Hùng – ĐHLT.QTVP13A 51 Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp túc việc thực Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 22/5/2012 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường sử dụng văn điện tử hoạt động quan nhà nước Năm 2014 năm mà cục Công nghệt thông tin Bộ Tư pháp vinh danh 10 kiện bật ngành tư pháp Việc xây dựng, triển khai hiệu nhiều ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác đạo, điều hành Bộ, ngành Tư pháp phục vụ người dân, doanh nghiệp lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ, ngành như: Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp; Hệ thống thư điện tử; Hệ thống Quản lý Văn bản, điều hành Hồ sơ lưu trữ; Hệ thống giao ban điện tử đa phương tiện, triển khai xây dựng, vận hành Cơ sở liệu quốc gia pháp luật số Cơ sở liệu quản lý chuyên ngành… qua tạo chuyển biến thiết thực cho việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động, góp phần quan trọng việc tiết kiệm, chống lãng phí, bảo đảm tính kịp thời hoạt động Bộ, ngành Với kết đạt được, năm vừa qua, Bộ Tư pháp xếp thứ 2/21 Bộ, quan ngang Bộ mức độ ứng dụng công nghệ thông tin tổng thể Bên cạnh đó, đồng chí Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin - Bộ Tư pháp Hội đồng bình chọn giải thưởng CIO/CSO tiêu biểu năm 2014 trao "Giải thưởng Lãnh đạo công nghệ thông tin an ninh thông tin tiêu biểu Đông Nam Á lần thứ 10 năm 2014" đóng góp triển khai nhiều ứng dụng công nghệ thông tin Bộ, ngành Tư pháp 5.2 Công tác Quản lý Hồ sơ lưu trữ Từ năm 2012 Phòng lưu trữ - Văn phòng Bộ đưa vào sử dụng phần mềm Quản lý Hồ sơ lưu trữ môi trường mạng Qua trình sử dụng cho thấy phần mềm đáp ứng yêu cầu công việc quản lý Hồ sơ lưu trữ; tra cứu phân loại Hồ sơ cách nhanh chóng, xác, thuận tiện giúp cho Văn phòng Bộ việc quản lý, sử dụng khai tác Hồ sơ lưu trữ 5.3 Thực trạng triển khai chữ ký số Ngành Tư pháp Thực theo Quyết định số 2449/QĐ-BTP ngày 29/8/2012 Ban hành Kế hoạch Bộ Tư pháp việc thực Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 22/5/2012 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường sử dụng văn điện tử hoạt động quan nhà nước; Quyết định số 2459/QĐ-BTP ngày 30/8/ 2012 Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc việc ủy quyền cho Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin quản lý thuê bao chứng thư số sử dụng Ngành Tư pháp, Hiện tại, việc triển khai phần mềm, ứng dụng dùng chung Lâm Anh Hùng – ĐHLT.QTVP13A 52 Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành tích hợp chữ ký số nhằm tăng cường tính bảo mật, an toàn an ninh thông tin Các phần mềm ứng dụng triển khai chữ ký số gồm: - Phần mềm Quản lý cán chức danh tư pháp; - Phần mềm quản lý văn điều hành; - Thư điện tử; - Phần mềm quản lý lý lịch tư pháp Mặt khác, đơn vị tham gia sử dụng Hệ thống phần mềm Quản lý văn điều hành quản lý Hồ sơ lưu trữ đơn vị thông qua module quản lý hồ sơ lưu trữ theo đơn vị tích hợp sẵn phần mềm liên thông với phần mềm Quản lý Hồ sơ lưu trữ để phục vụ việc bàn giao Hồ sơ lưu trữ (theo quy định) qua đường điện tử III Ứng dụng công nghệ thông tin, thành tựu giải pháp đại hóa nâng cao chất lượng Khoa học ứng dụng công nghệ Bộ Tư pháp Trong năm gần đây, phát triển Khoa học công nghệ vũ bão, ngành công nghệ thông tin nói chung Cục Công nghệ thông tin Bộ Tư pháp không ngừng thay đổi, cải tiến công nghệ kĩ thuật đào tạo bồi dưỡng cho chuyên gia, chuyên viên để nâng cao chất lượng, đại hóa máy móc trang thiết bị phần mền để đạt thành đáng khích lệ Tính đến năm 2015, 100% cán chuyên viên trang bị máy tính, điện thoại trang thiết bị phục vụ cho công tác chuyên môn Hầu hết chuyên viên chưa trọng tới việc ứng dụn khao học công nghệ phần mền để lập danh mục hồ sơ mà dừng lại khâu khai thác thông tin soạn thảo văn Trên thực tế cần phổ biến áp dụng thống phần mềm quản lý văn hồ sơ công việc toàn quan, tiến tới thực toàn ngành toàn quổc sở quy trình nghiệp vụ chuẩn hoá theo quy định công tác văn thư theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Đây điều kiện cần thiết để tiêu chuẩn hóa cho cán công chức quan, cụ thể như: - Tiếp tục áp dụng Quy trình "Quản lý văn đến", Quy trình "Quản lý tài liệu", Quy trình "Lập hồ sơ công việc", Quy trình "Kiểm tra thể thức kỹ thuật trình bày văn bản", xây dựng quy trình "In ấn phát hành văn bản" sở quy định hành hướng dẫn nghiệp vụ Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước; Lâm Anh Hùng – ĐHLT.QTVP13A 53 Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Mẫu hoá loại văn hành văn chuyên ngành chuyên ngành, tạo điều kiện cho việc soạn thảo văn thống nhất, nhanh chóng, xác, giảm bớt thông tin trùng lặp thiếu thông tin; - Tiêu chuẩn hoá sổ sách, biểu mẫu dùng công tác văn thư (các loại sổ quản lý văn đi, văn đến, sổ chuyển giao văn bản, phiếu trình văn bản, phiếu gửi văn bản; phiếu theo dõi giải công việc) thay cho việc ghi ý kiến đạo văn lên giấy tờ đính kèm số đơn vị làm nay; - Tiêu chuẩn hoá trang thiết bị dùng công tác văn thư bìa, hộp/cặp, giá/tủ đựng tài liệu, phong bì đựng tài liệu, bàn ghế làm việc, giấy, mực - Tiêu chuẩn hoá tài liệu điện tử để bảo đảm tính xác thực tài liệu này; Việc ban hành áp dụng tiêu chuẩn hóa điều kiện tốt để công tác văn thư – lưu trữ thống nhất, úng dụng công nghệ thông tin tạo điều kiện cho việc phát triển kịp thời, nhanh chóng xứng tầm với công ứng dụng khoa học phát triển toàn diện lĩnh vực nước khu vực toàn giới Chính để đại hóa toàn diện ứng dụng công nghệ thông tin quan Bộ Tư pháp cần phải có thông tin cụ thể giải pháp để tối ưu hóa ứng dụng khao học công nghệ tới toàn ngành Tư pháp Thực trạng quan nhà nước Bộ Tư pháp Không thiếu số lượng mà đội ngũ nhân lực CNTT quan Nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng Ngay Thủ đô Hà Nội, theo Báo cáo Xếp hạng Ứng dụng CNTT hoạt động quan Nhà nước Thành phố Hà Nội năm 2012, khối xã, phường, thị trấn 22,6% số đơn vị có nhân lực đạt chất lượng từ trung bình trở lên Một nguyên nhân khiến quan Nhà nước thiếu hụt cán chuyên trách CNTT chế ưu đãi riêng cho đội ngũ nhân lực Nhiều cán CNTT có trình độ cao dịch chuyển từ khu vực công sang khu vực tư nhân Tất khó khăn kể sớm tìm hướng khắc phục CNTT nhìn nhận mức vai trò tầm quan trọng Thế thực tế, số phận lãnh đạo, chưa thật quan tâm đạo sát hoạt động triển khai ứng dụng CNTT, lúng túng việc tham mưu xây dựng, triển khai kế hoạch ứng dụng CNTT Lâm Anh Hùng – ĐHLT.QTVP13A 54 Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp quan Nhà nước Đây nhân tố khiến cho nhiều dự án ứng dụng CNTT bị "gạt" khỏi danh sách dự án cấp vốn đầu tư với lý không quan trọng nhiều dự án kinh tế, xã hội khác; nhiều dự án ứng dụng CNTT Trung ương triển khai chồng chéo, trùng lặp với dự án tương tự địa phương, gây lãng phí đầu tư, Ở Bộ Tư pháp quan tâm phát triển mảng Công nghệ thông tin ứng dụng Khoa học công nghệ lĩnh vực thuộc pháp luật, nhiên đội ngũ cán làm CNTT mỏng, kinh phí hàng Nhà nước cấp cho lĩnh vực triển khai CNTT mức thấp nhỏ giọt, toàn lĩnh vực pháp luật nước, quản lý 63 sở Tư pháp tỉnh thành phố nước thách thức đòi hỏi không nhỏ chuyên viên ngành công nghệ, khó khăn nguồn nhân lực, kinh phí quan tâm chưa kịnh thời cấp trở ngại lớn cho việc phát triển CNTT Bộ Tư pháp Giải pháp cần thực hiện: Để hoàn thiện nâng cao khả ứng dụng, phát triển đổi đại hóa trang thiết bị kĩ thuật nguồn lực nhan làm công tác thông tin, đề nghị Lãnh đạo Bộ quan tâm đầu tư sở vật chất, kinh phí, trang thiết bị làm việc công tác công nghệ thông tin, công tác văn thư, lưu trữ Nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế nêu, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng, hiệu ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác văn thư, lưu trữ cần đề xuất số giải pháp sau: Ưu tiên phát triển lĩnh vực Công nghệ thông tin, cần hỗ trợ nguồn lực người nguồn lực kinh tế, quán triệt việc thực quy định công tác văn thư, lưu trữ nói chung việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác văn thư, lưu trữ nói riêng như: Luật lưu trữ; Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật lưu trữ; Chỉ thị về tăng cường sử dụng văn điện tử hoạt động quan nhà nước; thực Quy chế Quản lý, cập nhật, sử dụng, khai thác Hệ thống Quản lý văn bản, điều hành Hồ sơ lưu trữ Bộ Tư pháp Tăng cường nâng cao nhận thức vai trò, vị trí, tầm quan trọng công tác văn thư, lưu trữ nói chung việc ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực nói riêng Xác định rõ vai trò, trách nhiệm Thủ trưởng đơn vị việc quản lý, đạo, điều hành cán bộ, công chức, viên chức cán làm trực tiếp Lâm Anh Hùng – ĐHLT.QTVP13A 55 Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp công tác văn thư, lưu trữ việc ứng dụng công nghệ thông tin nhằm cải cách hành cách đồng hóa toàn hệ thống vào công tác quản lý, đạo, điều hành như: báo cáo, tổng hợp, xử lý văn đến/đi lưu trữ hồ sơ, tài liệu Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác Công nghệ thông tin công tác văn phòng nói chung cán làm công tác văn thư, lưu trữ nói riêng Biểu dương, khen thưởng tập thể, cá nhân đầu công tác ứng dụng công nghệ thông tin việc quản lý văn bản, điều hành quản lý hồ sơ lưu trữ Tranh thủ quan tâm Lãnh đạo Bộ, lãnh đạo đơn vị công tác văn phòng, tăng cường phối hợp Cục Công nghệ thông tin đơn vị thuộc Bộ Định hướng cụ thể: Tiếp tục đổi bản, toàn diện đồng tổ chức, chế quản lý, chế hoạt động khoa học công nghệ Tái cấu trúc quy hoạch lại hệ thống tổ chức khoa học công nghệ theo hướng có trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải, trùng lặp phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Song song với phát triển mục tiêu đặt cho Cục Công nghệ thông tin để phát triển đồng đưa khoa học công nghệ thực trở thành động lực then chốt, đáp ứng yêu cầu ngành Tư pháp Các cấp lãnh đạo, Đảng, nhà nước cần có sách kinh tế phù hợp, quan tâm kịp thời tới Đội ngũ kỹ sư Công nghệ thông tin, cần đưa định hướng chiến lược cụ thể hóa Công nghệ phát triển phần mền thông tin Để ngành Công nghệ thông tin Bộ tư pháp nói riêng đất nước nói chung hội nhập vào khối ASEAN tiến xa hội nhập toàn cầu Lâm Anh Hùng – ĐHLT.QTVP13A 56 Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp KẾT LUẬN Thực tập tốt nghiệp phần nội dung học tập đào tạo trường Đại học Nội Vụ Hà nội Vì trình thực tập tốt nghiệp đánh giá tổng quát kết truyền đạt, khả nhận thức sinh viên Trong suốt thời gian học tập Trường thực tập Bộ Tư pháp, Văn phòng Bộ khảo sát chung phạm vi Bộ mang lại cho em thật nhiều kiến thức thật hiểu chuyên môn ngành nghề mà chọn Đặc biệt qua gần hai tháng thực tập quan có em kiến thức thực tế Và dịp để lý thuyết học Trường đưa trải nghiệm thực tiễn công vệc Qua cho em kiến thức bổ ích sống rèn luyện ý thức đạo đức thân ngày hoàn thiện hơn…Khảo sát công tác văn phòng Văn phòng Bộ giúp em tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức quyền hạn quan cấp Bộ, học hỏi thêm nhiều kiến thức chuyên môn tác phong công việc, phong cách hành chính, ăn mặc, giao tiếp trang phục công sở… Tất điều hành trang cần thiết để em tự tin trường tiếp nhận vị trí một môi trường Bài báo cáo hoàn thành có đóng góp ý kiến cán Văn phòng Bộ Tư pháp, Vụ hợp tác quốc tế, Cục Công nghệ thông tin Cán hướng dẫn Bà: Hoàng Chung Thủy - Trưởng phòng Phòng Hành - Tổng hợp - Lễ tân đối ngoại Vụ Hợp tác quốc tế; Bà Nguyễn Hải Yến trưởng phòng Lưu trữ, đặc biệt Thạc sĩ Nguyễn Mạnh Cường Khoa Quản Trị Văn phòng, cô Lâm Thu Hằng, thầy cô giáo khoa nói riêng thầy cô giáo trường Đại học Nội Vụ Hà nội nói chung Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy cô, cô giúp đỡ, tạo điều kiện đóng góp ý kiến để em hoàn thành đề tài tốt tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 29 tháng năm 2015 Sinh viên Lâm Anh Hùng Lâm Anh Hùng – ĐHLT.QTVP13A 57 Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA BỘ TƯ PHÁP LÃNH ĐẠO BỘ TƯ PHÁP Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước Các tổ chức nghiệp thuộc Bộ Vụ Các vấn đề chung xây dựng pháp luật Vụ Pháp luật Hình - Hành Trung tâm lý lịch tư pháp Quốc gia Vụ Pháp luật Dân - Kinh tế Học viện Tư pháp Vụ Pháp luật Quốc tế Tạp chí Dân chủ pháp luật Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật Báo Pháp luật Việt Nam Vụ Tổ chức cán Nhà xuất Tư pháp Vụ Hợp tác quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội Vụ Kế hoạch – Tài Vụ Thi đua – Khen thưởng Trường Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột Trường Trung cấp Luật Vị Thanh Thanh tra Bộ Trường Trung cấp Luật Thái Nguyên Văn phòng Bộ Trường Trung cấp Luật Đồng Hới Tổng cục Thi hành án dân Trường Trung cấp Luật Tây Bắc Viện Khoa học pháp lý Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật Cục Kiểm soát thủ tục hành Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực Cục Con nuôi Cục Trợ giúp pháp lý Cục Đăng Quốc gia ký giao dịch bảo đảm Cục Bồi thường nhà nước Cục Bổ trợ tư pháp Cục Công nghệ thông tin Cục Công tác phía Nam Lâm Anh Hùng – ĐHLT.QTVP13A 58 Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp PHỤ LỤC SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VĂN PHÒNG BỘ TƯ PHÁP CHÁNH VĂN PHÒNG PHÓ CHÁNH VĂN PHÒNG Phòng Tổ chức – Hành Ban Thư ký Lâm Anh Hùng – ĐHLT.QTVP13A Phòng Tổng hợp PHÓ CHÁNH VĂN PHÒNG Phòng Tài – Kế toán Phòng Quản trị Đội xe 59 PHÓ CHÁNH VĂN PHÒNG Bảo vệ Phòng Lễ tân - Quan hệ công chúng Phòng Lưu trữ Thư viện Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp PHỤ LỤC 3: CÁC VĂN BẢN DO BỘ TƯ PHÁP SOẠN THẢO Lâm Anh Hùng – ĐHLT.QTVP13A 60 Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp PHỤ LỤC IV SƠ ĐỒ QUY TRÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ GIẢI QUYẾT VĂN BẢN ĐI Thủ trưởng phòng ban, đơn vị Phân công soạn thảo văn Cán phân công soạn thảo Tiến hành soạn thảo văn Thủ trưởng phòng ban đơn vị Kiểm tra nội dung tính pháp lý ký nháy văn Chuyên viên văn phòng Kiểm tra nội dung thể thức văn trình lãnh đạo văn phòng Chánh Văn phòng Kiểm tra toàn văn ký nháy Phiếu xử lý văn đến Lãnh đạo Bộ Kiểm tra phê duyệt Văn thư Kiểm tra thể thức người có thẩm quyền ký, đăng ký văn Chương trình quản lý phần mền văn đi, đến; cập nhập văn lên cổng điện tử Sổcủa ban Bộ giao Văn thư, cán giao nhiệm vụ Văn thư Lâm Anh Hùng – ĐHLT.QTVP13A Gửi văn Chuyển lại văn cho trưởng đơn vị công văn Lưu hồ sơ 61 Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp PHỤ LỤC V QUY TRÌNH XỬ LÝ VĂN BẢN ĐẾN CỦA BỘ Văn thư Tiếp nhận, xử lý, phân loại văn đến Văn phòng Làm thủ tục đăng ký văn đến Lãnh đạo văn phòng Đề xuất chuyển lãnh đạo Bộ xử lý văn theo lĩnh vực quản lý Lãnh đạo Bộ Ý kiến đạo xuống Văn thư Cập nhật ý kiến đạo chuyển đơn vị liên quan Đơn vị, cá nhân Theo dõi giải công việc Văn thư Lưu hồ sơ Lâm Anh Hùng – ĐHLT.QTVP13A Cập nhập chương trình phần mền quản lý văn cổng điện tử 62 Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp PHỤ LỤC VI SƠ ĐỒ HOÁ BỐ TRÍ PHÒNG LÀM VIỆC KHOA HỌC CỦA VĂN PHÒNG 18 12 10 19 17 15 19 14 12 19 10 16 19 19 12 17 19 10 11 12 13 14 12 15 10 Lâm Anh Hùng – ĐHLT.QTVP13A 63 Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ghi phụ lục IV: Cửa vào Giá để giày dép Móc treo đồ Máy hút bụi Bàn làm việc Bàn đựng để trang thiết bị Tủ đựng tài liệu Cửa rèm cửa Tủ phân chia tài liệu 10 Điều hoà 11.Tủ đựng văn phòng phẩm 12 Máy vi tính 13 Giá đựng dấu 14 Điện thoại 15 Máy in 16 Máy Scan 17 Máy fax 18 Hộp đựng văn phòng phẩm Lâm Anh Hùng – ĐHLT.QTVP13A 64

Ngày đăng: 14/08/2016, 21:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Quyết định số 4058/QĐ-BTP ngày 31/12/2014 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp Ban hành Kế hoạch Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của Ngành Tư pháp năm 2015.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan