skkn xây DỰNG câu hỏi, đề KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH về CHỦ đề TRUYỆN, kí, KỊCH SAU 1975

61 621 1
skkn   xây DỰNG câu hỏi, đề KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG   PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH về CHỦ đề TRUYỆN, kí, KỊCH SAU 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Lê Thái Huyền Trân Ngày tháng năm sinh: 09/10/1978 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: Số 112, ấp Bể Bạc, xã Xuân Đông, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai Điện thoại: : 061 3749688 (Cơ quan); ĐTDĐ: 0906 393343 Fax: E-mail: huyentranvan78@yahoo.com Chức vụ: Tổ trưởng tổ ngữ văn Nhiệm vụ giao: Giảng dạy ngữ văn quản lí chun mơn tổ Ngữ văn Đơn vị cơng tác: Trường THPT Võ Trường Toản II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ - Năm nhận bằng: 2011 - Chuyên ngành đào tạo: Lí luận phương pháp dạy học Văn tiếng Việt III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: + Giảng dạy ngữ văn, số năm có kinh nghiệm: 15 năm + Tổ trưởng: 10 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: 04 + Định hướng cho học sinh lớp 12 tiếp nhận số tác phẩm văn học sau 1975 theo hướng tiếp cận văn hóa (Luận văn Thạc sĩ giáo dục – chuyên ngành LL&PP dạy học văn tiếng việt, năm 2010-2011) + Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 12 hệ thống kiến thức môn Ngữ văn để ôn thi tốt nghiệp (Năm 2011-2012) + Định hướng cho học sinh lớp 10 tiếp nhận tác phẩm “Tấm Cám” theo hướng tiếp cận văn hóa (Năm 2012-2013) + Định hướng cho học sinh lớp 12 tiếp nhận tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hoàng Phủ Ngọc Tường theo hướng tiếp cận văn hóa (Năm 2013-2014) XÂY DỰNG CÂU HỎI, ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH VỀ CHỦ ĐỀ TRUYỆN, KÍ, KỊCH SAU 1975 I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ 8, khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế xác định: Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực người học; kết hợp đánh giá trình với đánh giá cuối kì học, cuối năm học theo mơ hình nước có giáo dục phát triển… Theo tinh thần đó, yếu tố trình giáo dục nhà trường cần tiếp cận theo hướng đổi có đổi việc kiểm tra thành tích học tập học sinh Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 thủ tướng phủ rõ: tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học; Đổi kỳ thi tốt nghiệp THPT, kỳ tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng; kết hợp kết kiểm tra đánh giá trình giáo dục với kết thi Những quan điểm định hướng nêu tạo tiền đề, sở mơi trường pháp lí thuận lợi cho việc đổi giáo dục phổ thơng nói chung, đổi đồng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng lực người học Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực hay gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ XX ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Và theo quan điểm phát triển lực, việc đánh giá kết học tập không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trung tâm việc đánh giá Đánh giá kết học tập theo lực cần trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình khác Và thấy rằng: cá nhân để thành công học tập, thành đạt sống cần phải sở hữu nhiều loại lực khác Do vậy, giáo viên phải sử dụng nhiều loại hình, công cụ khác nhằm kiểm tra đánh giá loại lực khác người đọc, để kịp thời phản hồi, điều chỉnh hoạt động dạy học giáo dục Định hướng đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực người học Bộ Giáo dục đẩy mạnh thực thời gian qua Nhưng thử thách đặt với người dạy người học sách giáo khoa chương trình giảng dạy chưa thay đổi Vậy để giải thử thách này, chương trình giảng dạy sách giáo khoa Bộ Giáo dục & Đào tạo đạo biên soạn giảng dạy theo định hướng chủ đề để theo việc đổi kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực người học thuận lợi Từ lí nêu trên, tơi mạnh dạn thực sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: Xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh chủ đề truyện, kí, kịch sau 1975 II CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Đề tài: Đổi kiểm tra đánh giá động lực để đổi phương pháp dạy học trường THPT Bình Sơn, tỉnh Vĩnh Phúc (người viết: Lê Gia Thanh) Đề tài xác định sở khoa học việc quản lý đổi kiểm tra đánh giá, phân tích thực trạng việc quản lý, đạo đổi kiểm tra đánh giá trường THPT Bình Sơn, tỉnh Vĩnh Phúc Qua đó, người viết đề xuất lý giải số biện pháp đổi kiểm tra đánh giá trường THPT Bình Sơn, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 1.2 Đề tài Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Tốn lớp 12 trường THPT Bến Tre, Vĩnh Phúc Đề tài nghiên cứu, xây dựng khoảng 400 câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn đưa vào ngân hàng câu hỏi TNKQ dùng để kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn Tốn 12 trường THPT Bến Tre - Tỉnh Vĩnh Phúc Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng câu hỏi TNKQ vào kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Tốn cho học sinh lớp 12A1 trường THPT Bến Tre, Tỉnh Vĩnh Phúc 1.3 Đề tài Đổi việc kiểm tra - Đánh giá kết học tập lịch sử học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 lớp 12 trung học phổ thông Đề tài sâu nghiên cứu đề xuất số phương pháp đổi việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh dạy học lịch sử lớp 12 phần lịch sử văn học Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 Đề tài điều tra quan sát thực tế dạy học môn lịch sử trường THPT nói chung việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh nói riêng Qua đề xuấ biện pháp kiểm tra đánh giá mang tính khả thi tiến hành thực nghiệm để chứng minh tính hiệu đề tài 1.4 Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trường phổ thông Đây chủ đề Hội thảo Bộ GD&ĐT tổ chức hôm (10/4) Hà Nội nhằm nghiên cứu sở lý luận xây dựng kế hoạch triển khai việc đổi phương thức kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực người học với cách thức xây dựng đề thi/kiểm tra đáp án theo hướng mở; tích hợp kiến thức liên môn; giải vấn đề thực tiễn Hội thảo nhận nhiều báo cáo tham luận nhà quản lý, nhà khoa học, thầy cô giáo nước với trách nhiệm khoa học nghề nghiệp cao Nội dung báo cáo cho thấy việc kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn nhà trường phổ thông chưa phát huy lực học sinh thiên kiểm tra việc ghi nhớ máy móc, tái hiện, làm theo, chép lại,… học tác phẩm tác phẩm đó, chưa đánh giá vận dụng kiến thức, chưa trọng việc đánh giá thường xuyên lớp học sử dụng kết đánh giá để điều chỉnh nội dung phương pháp dạy học Các báo cáo bàn đến lực Ngữ văn học sinh đề xuất kiểm tra đánh giá phải phát huy lực đề xuất việc đề kiểm tra, đề thi theo hướng mở, tích hợp phân mơn mơn Ngữ văn tích hợp liên môn, gắn với vấn đề sống Nhiều báo cáo cho nên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với câu hỏi tự luận để đánh giá lực Ngữ văn học sinh, thay sử dụng câu hỏi tự luận Về câu hỏi trắc nghiệm nên vận dụng cách làm PISA Tuy nhiên, cách hiểu lực Ngữ văn học sinh báo cáo nhiều điểm khác biệt Có báo cáo quan niệm rộng, đầy đủ: Năng lực Ngữ văn bao gồm lực giao tiếp ngơn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) lực Văn học (tiếp nhận, cảm thụ văn học sáng tác văn học) Có báo cáo quan niệm hẹp, chưa đầy đủ: Chỉ bao gồm lực văn học Cách hiểu đề mở đáp án hướng dẫn chấm mở chưa thống nhất, nhiều báo cáo chưa hiểu đề mở, đáp án hướng dẫn chấm mở Đặc biệt có báo cáo nêu đề mở hay, đáp án/hướng dẫn chấm lại không mở (vẫn nêu hệ thống ý mà học sinh cần phải trình bày biểu điểm cụ thể cho ý) Bên cạnh đó, có báo cáo đề cập đến tính phân hóa đề thi, đề kiểm tra Ít có báo cáo đề cập đến việc đa dạng hóa hình thức đánh giá (như: phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy tự đánh giá người học, đánh giá nhà trường đánh giá gia đình, xã hội) Nêu lên vài nét lịch sử vấn đề để thấy việc nghiên cứu đổi phương pháp kiểm tra đánh giá tiến hành mạnh mẽ thời gian gần Và đề tài hội thảo nêu tư liệu quý giá để tham khảo q trình hồn thiện Sáng kiến kinh nghiệm Qua q trình tìm kiếm thơng tin đọc đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề kiểm tra đánh giá, người viết nhận thấy rằng, nội dung giải pháp mà sáng kiến đề cập chưa có tác giả thực Và theo quan điểm đạo Bộ Giáo dục & Đào tạo đổi kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực người học, người viết khẳng định rằng: đề tài Xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh chủ đề truyện, kí, kịch sau 1975 hồn tồn có sở lí luận tính thực tiễn III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI Cách chia chọn chủ đề truyện, kí, kịch sau 1975 1.1 Cách chia chủ đề Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2006) Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ Giáo dục & Đào tạo hướng dẫn quy trình biên soạn câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh chủ đề cụ thể bao gồm bước: Lựa chọn chủ đề, xác định chuẩn KT, KN cần đạt, lập bảng mô tả mức độ đánh giá theo định hướng phát triển lực, xác định dạng câu hỏi, tập minh họa Như vậy, chọn chủ đề bước qui trình biên soạn Hiện nay, chủ đề dạy học mơn Ngữ văn vào tài liệu Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2006) Theo đó, Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn ba mạch nội dung lớn ba phân môn hợp thành môn Ngữ văn Mỗi mạch nội dung lại chia thành chủ đề nhỏ Ví dụ, mạch Tiếng Việt phân chủ đề nhỏ như: từ vựng, ngữ pháp, phong cách ngôn ngữ biện pháp tu từ, hoạt động giao tiếp; mạch tập làm văn bao gồm: vấn đề chung văn bản, kiểu văn bản, cách làm kiểu bài…; mạch văn học bao gồm tác phẩm xếp theo cụm thể loại: truyện, thơ, nghị luận, nhật dụng,… theo giai đoạn lịch sử: thơ ca giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, thơ ca giai đoạn kháng chiến chống Pháp, thơ ca giai đoạn 1975, văn xuôi giai đoạn kháng chiến chống Pháp, văn xuôi giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, văn xuôi giai đoạn sau 1975,… 1.2 Chia chủ đề mạch văn chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn lớp 12 theo cụm thể loại, giai đoạn sáng tác quốc gia Trong Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2006), chủ đề Truyện, kí, kịch sau 1975 nằm chương chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn 12 Theo đạo Bộ Giáo dục & Đào tạo Theo đạo Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Đồng Nai chương trình tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, khối dạy, học kì, giáo viên Ngữ văn trường cấp III phải lựa chọn từ hai chủ đề trở lên để biên soạn giảng đề kiểm tra theo hướng phát triển lực Riêng khối 12, Sở không bắt buộc khuyến khích giáo viên thực Trên tinh thần đó, tổ Ngữ văn trường THPT Võ Trường Toản thực chia mạch văn chương chương trình Ngữ văn 12 theo cụm thể loại, giai đoạn sáng tác quốc gia sau: - Nghị luận: Tuyên ngơn Độc lập – Hồ Chí Minh, Thơng điệp nhân ngày giới phòng chống AIDS, – 12 – 2003 – Cơ –Phi –An –Nan, Nhìn vốn văn hóa dân tộc – Trần Đình Hượu, Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc – Phạm Văn Đồng, Mấy ý nghĩ thơ – Nguyễn Đình Thi (đọc thêm) - Thơ ca: + Thơ ca giai đoạn kháng chiến chống Pháp công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc: Việt Bắc – Tố Hữu, Tây Tiến – Quang Dũng, Đất nước – Nguyễn Đình Thi (đọc thêm), Dọn làng – Nông Quốc Chấn (đọc thêm), Tiếng hát tàu – Chế Lan Viên (đọc thêm) + Thơ ca giai đoạn kháng chiến chống Mỹ: Đất nước (trích)– Nguyễn Khoa Điềm, Sóng – Xuân Quỳnh, Bác ơi! – Tố Hữu (đọc thêm) + Thơ ca giai đoạn sau 1975: Đàn ghi ta Lorca – Thanh Thảo, Đò Lèn – Nguyễn Duy(đọc thêm) - Văn xuôi: + Văn xuôi giai đoạn kháng chiến chống Pháp công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc: Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi, Vợ nhặt – Kim Lân., Người lái đị sơng Đà – Nguyễn Tn, Những ngày đầu nước Việt Nam (trích) – Võ Nguyên Giáp + Văn xuôi giai đoạn kháng chiến chống Mỹ: Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành, Những đứa gia đình – Nguyễn Thi, Bắt sấu rừng U Minh Hạ - Sơn Nam(đọc thêm) + Văn xuôi giai đoạn sau 1975: Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu, Mùa rụng vườn – Ma Văn Kháng(đọc thêm), Một người Hà Nội – Nguyễn Khải(đọc thêm), Ai đặt tên cho dịng sơng?(trích) – Hồng Phủ Ngọc Tường, Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích)– Lưu Quang Vũ - Văn học nước ngồi: Đơ – xtơi – ép – xki – X Xvai – gơ (đọc thêm), Tự – Pôn Ê-luy-a(đọc thêm), Thuốc – lỗ Tấn, Số phận người – M Sô – Lô – Khốp, Ông già biển - Hê –minh – uê Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng(KT, KN) cần đạt lập bảng mô tả mức độ đánh giá chủ đề “Truyện, kí, kịch sau 1975” Chuẩn KT, KN xác định theo chuẩn qui định Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn hành Tuy nhiên xác định chuẩn theo chủ đề, giáo viên cụ thể hóa hơn, gắn với học/cụm học cụ thể Và theo định hướng xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực, xác định chuẩn KT, KN cần hướng đến lực hình thành phát triển sau học chủ đề 2.1.Các chuẩn KT, KN cần đạt chủ đề “Truyện, kí, kịch sau 1975”: - Hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật truyện ngắn, kí, kịch đại - Hiểu số đặc điểm truyện ngắn, kí, kịch Việt Nam từ sau năm 1975 đến hết kỉ XX - Biết cách đọc - hiểu tác phẩm truyện ngắn, kí, kịch đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại - Từ KT, KN nêu trên, HS hình thành lực sau: + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn + Năng lực giải tình đặt văn + Năng lực đọc hiểu truyện ngắn, kí, kịch Việt nam theo đặc điểm thể loại + Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn + Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn 2.2 Bảng mô tả mức độ đánh giá chủ đề “Truyện, kí, kịch sau 1975” theo định hướng phát triển lực NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG Vận dụng thấp Vận dụng cao Vận dụng hiểu biết người, đời, đặc điểm phong cách nghệ thuật tác giả vào hoạt động tiếp cận, đọc hiểu, lý giải nội dung, nghệ thuật văn So sánh phương diện nội dung, nghệ thuật tác phẩm đề tài thể loại; phong cách tác giả Nắm đề tài, - Lý giải mối cảm hứng, thể loại, quan hệ/ ảnh cốt truyện hưởng hoàn cảnh sáng tác với việc chọn đề tài, nảy sinh cảm hứng Vận dụng hiểu biết đề tài, cảm hứng, thể loại, cốt truyện vào phân tích, cảm nhận, lý giải giá trị nội dung nghệ - Hiểu đặc thuật văn điểm thể loại dụng ý nghệ thuật việc xây dựng cốt truyện Từ đề tài, cảm hứng, thể loại, cốt truyện,… tự xác định đường phân tích văn đề tài, thể loại Nhận diện ngơi kể, trình tự kể, hệ thống nhân vật : nhân vật trung tâm, nhân vật chính, nhân vật phụ - Hiểu ảnh Cảm nhận nhân hưởng giọng vật, tác phẩm kể việc thể nội dung tư tưởng tác phẩm - Biết bình luận, đánh giá đắn ý kiến, nhận định văn - Phát nêu tình truyện, tình kịch, xung đột kịch - Phân tích ý - Đọc sáng tạo - Chuyển thể văn nghĩa tình đoạn văn bản: vẽ tranh, đóng truyện, tình kịch,… kịch Nêu thông tin tác giả: đời, phong cách nghệ thuật,…; Nêu thông tin tác phẩm: xuất xứ, hồn cảnh đời - Giải thích, phân tích đặc điểm ngoại hình, tính cách, số phận nhân vật khái quát nhân vật - Vận dụng tri thức đọc hiểu văn để kiến tạo giá trị sống cá nhân - Chỉ chi tiết nghệ thuật đặc sắc tác phẩm/đoạn trích đặc điểm nghệ thuật thể loại - Lý giải nghĩa tác dụng từ ngữ, hình ảnh, câu văn, chi tiết nghệ thuật, biện pháp tu từ Câu hỏi định tính, định lượng: - Đánh giá giá trị tư tưởng nghệ thuật tác phẩm - Khái quát giá trị, đóng góp tác phẩm đổi thể loại, nghệ thuật truyện, kí, kịch, xu hướng đại hóa văn học Bài tập thực hành: - Trắc nghiệm khách quan tác giả, tác - Bài nghị luận (bài viết): trình bày suy phẩm, hoàn cảnh sáng tác, đặc điểm thể nghĩ, cảm nhận, kiến giải riêng cá loại, chi tiết nghệ thuật,… nhân nội dung nghệ thuật tác - Câu tự luận trả lời ngắn: lý giải, phát phẩm vấn đề xã hội rút từ tác phẩm hiện, nhận xét, đánh giá,… - Phiếu quan sát, làm việc nhóm dùng để - Bài thuyết minh, thuyết trình, hùng trao đổi, thảo luận giá trị tác biện (bài nói): trình bày suy nghĩ, cảm nhận tác giả, tác phẩm phẩm, vấn đề xã hội rút từ tác phẩm Xây dựng câu hỏi, tập đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh chủ đề “Truyện, kí, kịch sau 1975 3.1 Xây dựng câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh truyện ngắn “Chiếc Thuyền xa” Nguyễn Minh Châu NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG Vận dụng thấp Vận dụng cao - Anh/chị biết đời, đặc điểm phong cách sáng tác nghiệp văn học nhà văn Nguyễn Minh Châu? - “Chiếc thuyền xa” sáng tác hoàn cảnh nào? Xuất xứ? đề tài - Tóm tắt “Chiếc thuyền xa” - Cảm hứng Nguyễn Minh Châu viết “Chiếc thuyền ngồi xa” gì? Người kể chuyện tác phẩm ai? Hãy xác định kể? - Nhân vật chính, nhận vật phụ tác phẩm ai? Mối quan hệ nhân vật? Tác giả xây dựng câu chuyện thơng qua tình nào? - Trong truyện, chi tiết nghệ thuật có ý nghĩa? Hồn cảnh sáng tác có mối quan hệ đến đề tài tác phẩm, cảm hứng tác giả? - Cách xây dựng cốt truyện Nguyễn Minh Châu tác phẩm có nét độc đáo? - Anh / chị liên hệ đến tác phẩm có đề tài, thể loại phong cách tác giả So sánh điểm giống, điểm khác Ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật truyện có đáng ý? - Con đường đọc hiểu truyện ngắn theo đặc trưng thể loại nào? Giới thiệu truyện ngắn cách tiếp cận - Đề tài “Chiếc thuyền ngồi xa” có khác với tác phẩm Nguyễn Minh Châu trước - Nêu cảm nghĩ 1975? nhân vật: - Tại tác giả người đàn bà, lão lại đặt điểm nhìn đàn ông, chị em vào nhân vật thằng Phác, nghệ Phùng? Đâu sĩ nhiếp ảnh hình tượng tác Phùng, chánh án giả? Đẩu - Có nhận định, ý kiến nhà nghiên cứu liên quan đến tác giả, tác phẩm, nhân vật? - Anh/ chị vẽ tranh phát nghệ sĩ - Nhân vật Phùng truyện để - Anh /chị biên lại cho anh/ chị kịch lại tình ấn tượng sâu sắc truyện nhất? sao? ngắn tổ chức diễn - Trong chuyến săn ảnh vùng biển miền Trung, nhân Vật Phùng có phát gì? Anh - Anh/ chị người nào? đọc sáng tạo - Nhân vật người đoạn văn đàn bà hàng chài tác phẩm mà có đời, số u thích phận, tính cách - Truyện có nào? đặc sắc Phẩm chất nghệ thuật nào? em u q - Thơng điệp tư nhân vật này? tưởng mà tác giả - Tình muốn chuyển tải truyện có ý nghĩa thơng qua câu gì? chuyện? - Ý nghĩa nhan đề tác phẩm? kịch - Từ câu chuyện người đàn bà hàng chài, anh/chị suy nghĩ vấn đề bạo lực gia đình, sức khỏe sinh sản, vai trò người vợ, người mẹ gia đình, vấn đề cơng ăn việc làm người lao động, vấn đề môi trường sống chất lượng sống - Chiếc thuyền xa có đóng góp cho khuynh hướng đổi văn học sau 1975? 3.2 Xây dựng câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường NHẬN BIẾT - Anh/chị nêu vài nét tiêu biểu đời, đặc điểm phong cách sáng tác nghiệp văn học nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường THƠNG HIỂU - Sơng Hương vùng thượng lưu tác giả miêu tả nào? - Đoạn văn khắc họa hình ảnh sơng Hương thượng nguồn có hình ảnh, chi tiết, liên tưởng thủ pháp nghệ thuật cho thấy nét riêng lối viết kí tác giả? - Nêu thời điểm hồn sáng tác bút kí? Cho biết xuất xứ - Sông Hương chảy đề tài văn đồng ngoại vi thành phố - Nêu bố cục Huế tác giả tác phẩm miêu tả nào? vị trí đoạn - Ở ngoại vi thành trích phố Huế, sơng - Nêu cảm hứng Hoàng Phủ Ngọc Tường viết “Ai đặt tên cho dịng sơng ?” Hương qua địa danh văn hóa nào? - Sơng Hương chảy vào thành phố Huế có nét đặc trưng gì? - Anh/chị biết - Tác giả phát thể loại nét riêng bút kí? biệt sông - Tác giả Hương? khắc họa vẻ - Tác giả tơ đậm đẹp hình tượng VẬN DỤNG Vận dụng thấp Vận dụng cao - Phân tích cách nhìn độc đáo mang tính phát tác giả khắc họa hình tượng sơng Hương? - Anh/chị liên hệ đến tác phẩm có đề tài, thể loại phong cách tác giả để so sánh điểm giống, điểm khác - Giới thiệu bút kí khác cách tiếp - Anh/chị có cận nhận xét - Có nhận định, ý nét riêng kiến nhà văn phong nghiên cứu liên quan đến Hoàng Phủ tác giả, tác phẩm? Ngọc Tường? - Anh/ chị vẽ tranh - Anh chị tâm hình ảnh sơng Hương đắc với đoạn trôi qua địa phận văn khác bút kí? Hãy đọc sáng - Anh /chị tìm tạo đoạn văn thơ, hát ca ngợi vẻ đẹp sông Hương Huế Hãy ngâm hát - Cảm nhận vẻ đẹp trữ tình - Từ vẻ đẹp hình tượng sơng sơng Hương, anh/chị suy Hương nghĩ vấn đề nhiễm trơi qua dịng sơng vùng, miền thời gian gần đây, ý thức bảo vệ vẻ đẹp khác dịng sơng đất - Bài bút kí có nước ta, tình yêu thiên đặc sắc nhiên niềm tự hào nghệ thuật vẻ đẹp văn hóa quê nào? hương xứ sở, cần - Thông điệp thiết hiểu biết tư tưởng mà kiến thức lịch sử , địa lí, 10 Số câu: 1 Số điểm: 4.0 4.0 Tỷ lệ: 40% 40% Tổng: Số câu: 4 10 Số điểm: 1.0 2.0 7.0 10.0 Tỉ lệ: 10% 20% 70% 100% IV ĐỀ THI Phần I: Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu 1: Đọc đoạn trích thực yêu cầu, trả lời câu hỏi sau: “ Từ sớm tới chiều, ông bơi xuồng tới lui theo lạch mà hát: Hồn ? Hồn ! Hồn ! Xa xa cối, Xa cội xa nhành, Đầu bãi cuối gành, Hùm tha, sấu bắt, Bởi thắt ngặt, Manh áo chén cơm, U Minh đỏ ngòm Rừng tràm xanh biếc ! Ta thương ta tiếc, Lập đàn giải oan… Giọng nghe ảo não, rùng rợn Dân làng thấy chuyện kì lạ, xuống đứng bến để nhìn kĩ Đốn chừng ơng lão người có kì tài, họ mời ơng lên nhà, làm thịt gà, mua rượu thết đãi.” (Bắt sấu rừng U Minh Hạ, Sơn Nam, Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012) 1.1 Nhân vật nói đến đoạn văn ai? (0,25đ) 1.2 Lời hát nhân vật có ý nghĩa ? (0,5 đ) 1.3 Chỉ phương thức biểu đạt đoạn văn (0,25đ) 1.4 Cảm nhận từ 5-7 dịng cơng việc nhân vật nói đến đoạn văn (0,5đ) 47 Câu 2(1,5đ) : Cho đoạn thơ: Bác sống trời đất ta Yêu lúa, nhành hoa Tự cho đời nô lệ Sữa để em thơ lụa tặng già Bác nhớ miền Nam, nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bác, nỗi mong cha Bác nghe bước tiền tuyến Lắng tin mừng, tiếng súng xa (Bác !, Tố Hữu, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012) Đọc đoạn thơ thực yêu cầu, trả lời câu hỏi sau: 2.1 Đoạn thơ tác giả viết hoàn cảnh ? 0,25đ) 2.2 Chỉ phương thức biểu đạt vận dụng đoạn thơ (0,25đ) 2.3 Gọi tên phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ : Bác nhớ miền Nam, nỗi nhớ nhà/ Miền Nam mong Bác, nỗi mong cha (0,5đ) 2.4 Cảm nhận từ 5-7 dịng hình tượng Bác Hồ nói đến đoạn thơ (0,5đ) Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Trong khảo sát nghiên cứu Viện nghiên cứu Giáo dục cho thấy, 80% học sinh, sinh viên Việt Nam lạc quan có nhiều mơ ước đẹp cho tương lai lại thiếu hẳn khả hoạch định cho tương lai, đặc biệt kĩ mềm thái độ dám dấn thân vào đời (Theo Hồng Hạnh, báo điện tử Dân trí/ 10/10/2009) Anh/chị viết nghị luận(khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ vấn đề Câu (4 điểm) Cảm nhận anh (chị) vẻ đẹp dịng sơng Hương qua tác phẩm Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường V HƯỚNG DẪN CHẤM Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh 48 - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo - Việc chi tiết hoá điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo khơng sai lệch với tổng điểm ý thống Hội đồng chấm thi - Sau cộng điểm toàn bài, làm trịn theo thơng tư 58 Bộ GD Đáp án thang điểm Phần I: Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu (1,5điểm) Câu 1: 1.5.Nhân vật ông Năm Hên (0,25đ) 1.6 Lời hát nhân vật có ý nghĩa: kêu gọi tưởng nhớ vong hồn sống mưu sinh chết oan rừng U Minh Hạ.(0,5đ) 1.7 Phương thức biểu đạt tự , biểu cảm (0,25đ) 1.8 Học sinh viết đoạn 5-7 dịng cơng việc bắt sấu ơng Năm Hên (0,5đ) Câu 2: 2.1 2/9/1969 Bác Hồ từ trần (0,25đ) 2.2 Biểu cảm, tự (0,25đ) 2.3 - Biện pháp tu từ: + Điệp từ: Bác, nhớ, miền Nam + So sánh: Bác nhớ miền Nam, nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bác, nỗi mong cha + Hoán dụ: Miền Nam nhân dân miền Nam - Tác dụng: nhấn mạnh nỗi nhớ thương Bác nhân dân miền nam ngược lại 2.4 HS viết đoạn cảm nhận hình tượng Bác Hồ (0,5đ) Phần II: Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Nghị luận xã hội 1.1 Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm nghị luận xã hội tư tưởng đạo lý - Vận dụng tốt thao tác lập luận - Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt - Có cách viết sáng tạo độc đáo 49 1.2 Yêu cầu kiến thức: Thí sinh viết theo cách khác miễn thuyết phục sở lập trường tư tưởng sau: - Giải thích ý kiến: lạc quan có cách nhìn, thái độ tin tưởng tương lai tốt đẹp, ước mơ khát vọng, mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai, hoạch định có kế hoạch, vạch rõ, định rõ vấn đề, kĩ mềm khả vận dụng kiến thức thu nhận vào thực tế đời sống như: làm việc nhóm, xử lí tình huống, giao tiếp, trình bày trước đám đông,… HS sinh viên Việt Nam biết mơ ước, có nhìn lạc quan vào sống, tin tưởng vào tương lai tốt đẹp lại thiếu hoạch định công việc, thiếu kĩ sống, làm việc thiếu đốn - Phân tích chứng minh ý kiến: + Tại học sinh, sinh viên Việt Nam lạc quan có nhiều mơ ước đẹp cho tương lai? Kế thừa truyền thống lạc quan, vui sống dân tộc Được sống xã hội hịa bình, tự phát triển Gia đình tích cực bồi đắp ước mơ khát vọng cho em + Tại học sinh, sinh viên Việt Nam đặc biệt kĩ mềm thái độ dám dấn thân vào đời Nhà nước nhà trường chưa quan tâm nhiều có giải pháp thiết thực đến việc xây dựng chương trình học theo định hướng phát triển lực người học, chưa trọng đến việc giáo dục kĩ sống cho học sinh Gia đình thường bảo bọc q mức em mình, khơng cho em có điều kiện tương tác với tình thực tế đời sống… - Bình luận ý kiến:Thí sinh cần làm rõ ý kiến hay sai, đồng tình hay khơng đồng tình cần phải có lí lẽ xác đáng, thái độ đắn, - Rút học cho thân từ ý kiến 1.3 Biểu điểm: - Điểm 3,0: Bài viết có cấu trúc mạch lạc giải thích, phân tích bàn luận xác đáng ý kiến - Điểm 2,0: Bài viết có cấu trúc mạch lạc giải thích, phân tích bàn luận ý kiến, mắc vài lỗi nhẹ diễn đạt - Điểm 1,0: Bài viết có cấu trúc chưa mạch lạc giải thích, phân tích bàn luận ý kiến cịn sơ sài, mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp, dùng từ, đặt câu Câu (4,0 điểm) Nghị luận văn học 2.1 Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm nghị luận văn học - Vận dụng tốt thao tác lập luận - Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt - Có cách viết sáng tạo độc đáo 50 2.2 Yêu cầu kiến thức: Thí sinh viết theo cách khác miễn thuyết phục sở lập trường tư tưởng sau: a Mở - Hồng Phủ Ngọc Tường người chun viết bút kí thể kết hợp trí tuệ trữ tình, với kiến thức uyên thâm, lối hành văn hướng nội súc tích, mê đắm tài hoa - Ai đặt tên cho dịng sơng ? bút kí đặc sắc, thể phong cách tài hoa, uyên bác, giàu chất thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường.Bài kí ca ngợi dịng sơng Hương biểu tượng xứ Huế b Thân - Vẻ đẹp qua cảnh sắc thiên nhiên: + Vẻ đẹp sơng Hương chảy thượng nguồn: phóng khống man dại, rầm rộ, mãnh liệt – trường ca rừng già qua lịng Trường Sơn + Vẻ đẹp sông Hương chảy đồng đến ngoại vi thành phố Huế: vẻ đẹp dịu dàng trí tuệ trở thành người mẹ phù sa vùng văn hóa cố đơ, vẻ đẹp biến hóa phản quang nhiều màu sắc trời phía Tây nam thành phố, sớm xanh, trưa vàng, chiều tím, vẻ đẹp trầm mặc lặng lẽ chảy chân rừng thông u tịch với lăng mộ âm u mà kiêu hãnh vua chúa triều Nguyễn + Vẻ đẹp sông Hương chảy qua thành phố Huế: vẻ đẹp vui tươi qua bãi bờ xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long, vẻ đẹp mơ màng sương khói rời xa dần thành phố để qua nương dâu, lũy trúc hang cau thôn Vĩ Dạ nên thơ - Vẻ đẹp với chiều sâu văn hóa: + Tác giả gắn sơng Hương với âm nhạc cổ điển Huế: nơi sinh thành toàn âm nhạc cổ điển Huế Là cảm hứng để Nguyễn Du viết nên khúc nhạc nàng Kiều + Đây dịng sơng thi ca – dịng sơng thi ca khơng lặp lại mình: vẻ đẹp mơ màng dịng sơng trắng – xanh thơ Tản Đà, vẻ đẹp hùng tráng kiếm dựng trời xanh Cao Bá Quát, nỗi hoài vạn cổ thơ bà Huyện Thanh Quan, sức mạnh phục sinh tâm hồn thơ Tố Hữu,…, Sông Hương đề tài gợi cảm hứng mẻ, bất tận cho thi nhân - Vẻ đẹp với chiều dài lịch sử: sơng Hương dịng sơng bảo vệ biên thùy Tổ Quốc thời Đại việt, soi bóng kinh thành Phú Xuân Nguyễn Huệ, chứng kiến bao khởi nghĩa đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, chiến dịch Mậu Thân năm 1968,… - Vẻ đẹp trí tưởng tượng đầy tài hoa tác giả: 51 + Tác giả nhìn sơng Hương có lúc gái Di-gan phóng khống man dại nói chung thiếu nữ tài hoa, dịu dàng mà sâu sắc, đa tình kín đáo,… + Nhờ ngòi bút tài hoa sáng tạo tác giả, sơng Hương trở thành dịng sơng bất tử, chảy tâm trí tình cảm người đọc - Nghệ thuật tác giả miêu tả vẻ đẹp Sông Hương: + Sử dụng vốn kiến thức sâu rộng văn hóa, lịch sử, địa lí để khám phá, cảm nhận vẻ đẹp dịng sơng Hương + Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế tài hoa + Kết hợp nhuần nhuyễn kể, tả với nhìn nhân hóa c Kết - Cảm nhận vẻ đẹp dịng sơng Hương : dịng sơng cơng trình nghệ thuật tuyệt vời tạo hóa, vẻ đẹp thơ, khơi nguồn cho cảm hứng thơ ca gắn liền với âm nhạc cổ điển Huế, tạo nên bề dày lịch sử văn hóa Huế - Bài văn tình ca ca ngợi vẻ đẹp sông Hương, ca ngợi vẻ đẹp Huế, thể tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào cảnh sắc thiên nhiên đất nước - Qua bút kí, ta thấy lên hình tượng tơi Hồng Phủ Ngọc Tường – tài hoa, un bác, giàu tình cảm trí tưởng tượng lãng mạn, say mê đẹp cảnh người xứ Huế 2.3 Biểu điểm: - Điểm 4,0: Bài viết có cấu trúc mạch lạc Đạt yêu cầu kỹ kiến thức - Điểm 3,0: Bài viết có cấu trúc mạch lạc, đạt yêu cầu kỹ kiến thức Có thể mắc vài lỗi nhẹ diễn đạt - Điểm 2,0: Bài viết có cấu trúc chưa mạch lạc giải thích, chưa đạt số yêu cầu kỹ kiến thức mắc lỗi tả, ngữ pháp, dùng từ, đặt câu - Điểm 1,0: Hoàn toàn lạc đề Trên đề thi xây dựng theo hướng phát triển lực học sinh chủ đề Truyện, kí, kịch sau 1975 Những đề thi biên soạn theo định hướng đổi hình thức kiểm tra đánh giá học tập học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo đẩy mạnh thực thời gian qua Những đề thi không giúp em học sinh khái quát kiến thức chủ đề mà học mà cịn phát huy lực tiềm ẩn vốn có thân IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Qua chương trình tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Sở Giáo dục Đào tạo Đồng 52 Nai tổ chức qua trình giảng dạy môn Ngữ văn khối 12 nhiều năm, riêng thân giáo viên giảng dạy ngữ văn khối 12 trường THPT Võ Trường Toản nhận thấy, việc chia chủ đề dạy học việc câu hỏi đề kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực cho chủ đề truyện, kí, kịch nói riêng chủ đề cịn lại chương trình phổ thơng ngữ văn nói chung cần thiết đặc biệt cần thiết khối lớp 12 Vì vậy? Có thể dễ dàng nhận thấy, việc dạy học đề kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực không giúp học sinh lớp 12 phát triển lực tiềm ẩn cần thiết thân mà giúp em định hình kiến thức, dễ dàng ôn tập, giải tốt đề kiểm tra, đề thi học kì Sở, đề thi quốc gia suốt trình học tập Với suy nghĩ vậy, tổ Ngữ văn trường THPT Võ Tường Toản phân công biên soạn câu hỏi, đề kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực chủ đề: Truyện, kí, kịch sau 1975, tơi cố gắng thực Tài liệu biên soạn giúp học sinh có kết học tập tốt so với năm học trước giáo viên tổ đánh giá cao Vì thế, tơi xem tài liệu biên soạn sáng kiến kinh nghiệm nhỏ giảng dạy, góp phần vào q trình đổi hình thức kiểm tra, đánh giá mơn Ngữ văn Lập bảng so sánh tính hiệu đề tài Chất lượng Yếu Trung bình Khá Giỏi 12 A3(45 học sinh) (điểm 5) (điểm từ đến 6.5) (điểm từ đến 7.5) (điểm từ đến 10) HKI 03 17 22 03 12 18 15 điểm thi Lớp (chưa thực dạy học theo chủ đề kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực HS) HKII (Đã thực dạy học theo chủ đề kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực HS) Kết nêu bước đầu khẳng định giải pháp mà đề tài đề xuất sáng kiến kinh nghiệm hoàn toàn đắn, có tính khả thi dễ dàng thực thời gian tới V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 53 Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS khâu quan trọng trình dạy học Khoa học kiểm tra đánh giá giới có bước phát triển mạnh mẽ lí luận thực tiễn, Việt Nam nghành giáo dục quan tâm thời gian gần Đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 Những giải pháp mà đề tài: Xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra theo định hướng phát triển lực học sinh chủ đề truyện, kí, kịch sau 1975 khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Nhưng người viết tự tin hy vọng tạo tác dụng tích cực GV việc soạn giảng xây dựng đề kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh, đồng thời thúc đẩy việc đổi chương trình phương pháp dạy học Mặc dù hiệu thu từ giải pháp đề tài tương đối khả quan, thời gian tới GV thực nghiêm túc hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh, nâng cao kết học tập, phát triển lực học sinh Bên cạnh đó, qua việc thực giải pháp đề tài, nhận thấy cịn có nhũng khó khăn sau: * Để tổ chức tốt giải pháp cho chủ đề khác theo hướng sáng kiến kinh nghiệm đề xuất, đòi hỏi GV phải nhiều thời gian để biên soạn, có trình độ hiểu biết cơng nghệ thơng tin, lực tổng hợp kiến thức, có tâm huyết với nghề, * Do đó, q trình tổ chức, nhà trường cần phải lưu ý: Phải ý thức hóa cho GV HS hiểu sâu sắc tầm quan trọng, hiệu tích cực việc xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra theo định hướng phát triển lực, để việc vận dụng giải pháp mà đề tài đề xuất đạt hiệu cao VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, nhiều tác giả, Bộ Giáo dục & Đào tạo, 2014 Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, nhóm tác giả, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 2, nhóm tác giả, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 Rèn kĩ làm thi tốt nghiệp thi đại học môn Ngữ văn, TS Lê Anh Xuân, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2012 Và thông tin đề tài liên quan Google NGƯỜI THỰC HIỆN Lê Thái Huền Trân 54 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đơn vị : THPT Võ Trường Toản Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cẩm Mỹ, ngày 19 tháng năm 2015 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014-2015 Tên sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh chủ đề truyện, kí, kịch sau 1975 Họ tên tác giả: Lê Thái Huyền Trân Chức vụ: Tổ trưởng Đơn vị: THPT Võ Trường Toản Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: Ngữ văn  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Đề giải pháp thay hồn tồn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực tồn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực tồn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào dịng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phịng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Xếp loại chung: Xuất sắc  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Khá  Đạt  Không xếp loại  55 Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết chịu trách nhiệm không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ Tổ trưởng Thủ trưởng đơn vị xác nhận kiểm tra ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm tổ chức thực đơn vị, Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác giả không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ tác giả Phiếu đánh dấu X đầy đủ tương ứng, có ký tên xác nhận tác giả người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên ghi rõ họ tên) (Ký tên ghi rõ họ tên) họ tên đóng dấu) (Ký tên, ghi rõ 56 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cẩm Mỹ, ngày 19 tháng năm 2015 BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng chấm SKKN Sở Giáo dục & Đào tạo Đồng Nai - Hội đồng chấm SKKN Sở Giáo dục & Đào tạo Đồng Nai Họ tên: Lê Thái Huyền Trân Năm sinh: 1978 Chức vụ: Tổ Trưởng Đơn vị: THPT Võ Trường Toản Báo cáo tóm tắt sáng kiến: Tên nội dung sáng kiến: Xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh chủ đề truyện, kí, kịch sau 1975 Xuất xứ: xuất phát từ thực tế công việc giảng dạy mơn Ngữ văn giao, để góp phần thiết thực việc đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh đạt hiệu cao hơn, thân suy nghĩ, có ý tưởng đề sáng kiến để thực hiện; Hiệu quả: - Những lợi ích trực tiếp thu áp dụng sáng kiến vào thực tế, nâng cao kết học tập phát huy lực tiềm ẩn học sinh - Sáng kiến đưa có khả ứng dụng thực tiễn dễ thực hiện; Bài học kinh nghiệm: Kiến nghị: Nhận xét Hội đồng sáng kiến Người viết Cần phải có đánh sau: Đánh giá: Xếp loại: Một số nhận xét sáng kiến: Lê Thái Huyền Trân XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM 57 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT Trường THPT Võ Trường Toản Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN Họp xét duyệt, đánh giá sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 - 2015 Tổ: Ngữ văn I THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM - Thời gian: Lúc 16 30 ngày 19 tháng 05 năm 2015 - Địa điểm: Phòng hội đồng II THÀNH PHẦN - Cô: Lê Thái Huyền Trân Tổ trưởng - Cơ: Lê Thị Thu Hằng Tổ phó - Cơ: Nguyễn Thị Bích Ngọc Giáo viên - Cơ: Lê Thị Thu Phương Giáo viên - Cô: Lý Thị Uyên Giáo viên - Cô: Phạm Thị Thắm Giáo viên - Cô: Nguyễn Thị Phương Giáo viên - Cô: Tôn Thị Thanh Thắm Giáo viên - Cô: Hồ Thị Kiều Nhi Giáo viên III CHỦ TỌA: Cơ: Nguyễn Thị Bích Ngọc – Tổ Trưởng IV THƯ KÝ: Cô: Tôn Thị Thanh Thắm – Giáo viên V NỘI DUNG CUỘC HỌP Chủ tọa họp thơng qua Chương trình họp; thơng qua Quy định thẩm định, đánh giá, công nhận sáng kiến kinh nghiệm; thông qua danh sách cá nhân tên sáng kiến kinh nghiệm đưa thẩm định Nội dung xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm môn/lĩnh vực Quản lý giáo dục – công tác chủ nhiệm cô Lê Thái Huyền Trân với tên đề tài Xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực a) Tính mới: (1) Chỉ lập lại, chép từ giải pháp có  (2) Chỉ thay phần giải pháp có với mức độ trung bình lần đầu áp dụng giải pháp có đơn vị khắc phục hạn chế thực tế đơn vị  58 (3) Chỉ thay phần giải pháp có với mức độ  (4) Chỉ thay phần giải pháp có với mức độ tốt giải pháp thay hoàn toàn so với giải pháp có  b) Hiệu quả: (1) Khơng có minh chứng thực tế để thấy hiệu giải pháp tác giả thay giải pháp có giải pháp có thời gian gần lần áp dụng đơn vị  (2) Có minh chứng thực tế để thấy hiệu giải pháp tác giả thay phần giải pháp có đơn vị giải pháp có thời gian gần lần áp dụng đơn vị  (3) Có minh chứng thực tế để thấy hiệu giải pháp tác giả thay hoàn tồn giải pháp có đơn vị  (4) Có minh chứng thực tế để thấy hiệu giải pháp tác giả thay phần giải pháp có tồn ngành; Hội đồng chun mơn Phịng Sở Giáo dục Đào tạo đánh giá cơng nhận  (5) Có minh chứng thực tế để thấy hiệu giải pháp tác giả thay hoàn toàn giải pháp có tồn ngành; Hội đồng chun mơn Phòng Sở Giáo dục Đào tạo đánh giá công nhận  c) Khả áp dụng: (1) Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phịng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  ngành  Trong (2) Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  ngành  Trong (3) Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  ngành  Trong d) Nhận xét hình thức, bố cục, diễn đạt sáng kiến kinh nghiệm - Sáng kiến kinh nghiệm cô Lê Thái Huyền Trân có hình thức, bố cục theo mẫu Thuyết minh đề tài (BM03-TMSKKN) Sở GD&ĐT qui định, diễn đạt rõ ràng, sáng - Sáng kiến kinh nghiệm Lê Thái Huyền Trân có tổ chức thực qua thực tế đơn vị theo quy trình quy định 59 đ) Tình trạng sử dụng chép tài liệu, giải pháp người khác không cước nguồn tài liệu, sử dụng, chép lại SKKN cũ tác giả Khơng chép  Sao chép hoàn toàn  Sao chép phần lớn  Sao chép phần nhỏ  e) Kết đánh giá - Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  - Đề nghị gửi Hội đồng cấp thẩm định  - Không đề nghị gửi Hội đồng cấp thẩm định  VI KẾT LUẬN CỦA CHỦ TỌA CUỘC HỌP Chủ tọa nhận xét chung tình hình tổ chức nghiên cứu, báo cáo, đánh giá xếp loại sáng kiến kinh nghiệm Tổ Ngữ văn năm học nghiêm túc, tiến độ, theo qui định Chủ tọa thông qua danh sách đề nghị cá nhân có sáng kiến kinh nghiệm gửi Hồi đồng cấp thẩm định, công nhận Đề nghị Hội đồng cấp thẩm định công nhận Sáng kiến kinh nghiệm cho Nguyễn Thị Bích Ngọc Thư ký thơng qua biên họp Biên kết thúc lúc 17 45, ngày 19 tháng năm 2015 THƯ KÝ CHỦ TỌA XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ghi rõ chức vụ, ký tên, họ tên, đóng dấu đơn vị) 60 61

Ngày đăng: 14/08/2016, 15:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2. Đề tài Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT Bến Tre, Vĩnh Phúc. Đề tài nghiên cứu, xây dựng khoảng 400 câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn đưa vào ngân hàng câu hỏi TNKQ dùng để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán 12 tại trường THPT Bến Tre - Tỉnh Vĩnh Phúc. Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng câu hỏi TNKQ vào kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán cho học sinh lớp 12A1 trường THPT Bến Tre, Tỉnh Vĩnh Phúc.

  • 1.3. Đề tài Đổi mới việc kiểm tra - Đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 ở lớp 12 trung học phổ thông. Đề tài đi sâu nghiên cứu đề xuất một số phương pháp đổi mới việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học lịch sử lớp 12 phần lịch sử văn học Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975. Đề tài đã điều tra quan sát thực tế dạy học môn lịch sử ở trường THPT nói chung và việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nói riêng. Qua đó đề xuấ các biện pháp kiểm tra đánh giá mang tính khả thi và tiến hành thực nghiệm để chứng minh tính hiệu quả của đề tài.

  • 1.4. Đổi mới kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn ở trường phổ thông. Đây là chủ đề Hội thảo được Bộ GD&ĐT tổ chức hôm nay (10/4) tại Hà Nội nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận và xây dựng kế hoạch triển khai việc đổi mới phương thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực người học với cách thức xây dựng đề thi/kiểm tra và đáp án theo hướng mở; tích hợp kiến thức liên môn; giải quyết vấn đề thực tiễn. Hội thảo đã nhận được nhiều báo cáo tham luận của các nhà quản lý, các nhà khoa học, các thầy cô giáo trong cả nước với trách nhiệm khoa học và nghề nghiệp rất cao. Nội dung các báo cáo cho thấy việc kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn ở nhà trường phổ thông hiện chưa phát huy được năng lực của học sinh do còn thiên về kiểm tra việc ghi nhớ máy móc, tái hiện, làm theo, chép lại,… học tác phẩm nào thì đúng tác phẩm đó, chưa đánh giá đúng sự vận dụng kiến thức, chưa chú trọng việc đánh giá thường xuyên trên lớp học và sử dụng kết quả đánh giá để điều chỉnh nội dung phương pháp dạy học.

  • Các báo cáo đều bàn đến các năng lực Ngữ văn của học sinh và đề xuất kiểm tra đánh giá phải phát huy được những năng lực này và đều đề xuất việc ra đề kiểm tra, đề thi theo hướng mở, tích hợp các phân môn trong môn Ngữ văn và tích hợp liên môn, gắn với các vấn đề cuộc sống. Nhiều báo cáo cho rằng nên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với câu hỏi tự luận để đánh giá năng lực Ngữ văn của học sinh, thay vì chỉ sử dụng câu hỏi tự luận như hiện nay. Về câu hỏi trắc nghiệm nên vận dụng cách làm của PISA.

  • Tuy nhiên, cách hiểu về năng lực Ngữ văn của học sinh trong các báo cáo còn nhiều điểm khác biệt. Có báo cáo quan niệm rộng, đầy đủ: Năng lực Ngữ văn bao gồm năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) và năng lực Văn học (tiếp nhận, cảm thụ văn học và sáng tác văn học). Có báo cáo quan niệm hẹp, chưa đầy đủ: Chỉ bao gồm năng lực văn học. Cách hiểu về đề mở và đáp án hướng dẫn chấm mở chưa thống nhất, nhiều báo cáo còn chưa hiểu đúng về đề mở, đáp án hướng dẫn chấm mở. Đặc biệt có báo cáo đã nêu được những đề mở rất hay, nhưng đáp án/hướng dẫn chấm lại không mở (vẫn nêu hệ thống ý mà học sinh cần phải trình bày và biểu điểm cụ thể cho từng ý).

  • Bên cạnh đó, ít có báo cáo đề cập đến tính phân hóa trong đề thi, đề kiểm tra. Ít có báo cáo đề cập đến việc đa dạng hóa các hình thức đánh giá (như: phối hợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học và đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá của người dạy và tự đánh giá của người học, đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, của xã hội).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan