Bài 50 : Hệ sinh thái

16 1.2K 3
Bài 50 : Hệ sinh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Baøi 18 Gv : Tröông Thò Huyeàn Traân Năm học : 2006 - 2007 Baøi 18 Câu 1 : Quần xã sinh vật là gì? Cho ví dụ. Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau Ví dụ : Quần xã rừng mưa nhiệt đới, quần xã rừng ngập mặn Câu 2 : Cho các tập hợp sinh vật sau : 1. Các cá thể nai, hươu sao sống trong rừng. 2. Các con đà điểu nuôi trong thảo cầm viên Sài Gòn. 3. Các loài sóc, thỏ, gà rừng sống trong rừng. 4. Các cây mai trồng trong vườn. 5. Các cây bằng lăng, tre nứa trong Vườn Quốc gia Cát Tiên Hãy xác định những tập hợp nào được gọi là quần xã sinh vật? TRẢ LỜI : a. 1,2,3 b. 1,2,4 c. 1,3,5 d. 1,3,4 e. 1,2,5 Baøi 18 Tuần 26 - Tiết 52 - Bài 50 HỆ SINH THÁI HỆ SINH THÁI Thứ ba, ngày 27 tháng 03 năm 2007 Baøi 18 Tiết 52 – Bài 50 Quan sát hình 50.1 SGK trang 150 .  Có những loài sinh vật nào cùng chung sống trong rừng nhiệt đới? Thực vật, động vật, vi khuẩn, nấm….  Những loài sinh vật này chịu ảnh hưởng của những nhân tố vô sinh nào? Đất, ánh sáng, nước, không khí, chất mùn .  Các nhân tố vô sinh này có ý gì đối với đời sống của quần xã sinh vật trên? Tạo nên không gian sống, môi trường sống Baøi 18Tiết 52 – Bài 50 - Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (gọi là sinh cảnh) Thực vật Động vật Vi sinh vật  Cây rừng có ý nghìa gì đối với đời sống động vật rừng? Là nguồn thức ăn, là nơi ở .  Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật? Động vật ăn thực vật, thụ phấn, bón phân cho thực vật  Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào? Vi khuẩn, nấm, địa y, giun đất …. CO2 O2 H2O CO2 H2O  Nếu rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật? Tại sao?  Các thành phần trong hệ sinh thái có mối quan hệ với nhau như thế nào?  Hệ sinh thái là gì? Chất vô cơ Chất khoáng Chết Baøi 18Tiết 52 – Bài 50 - Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (gọi là sinh cảnh) - Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phân chủ yếu sau : • Nhân tố hữu sinh : + Sinh vật sản xuất : Thực vật + Sinh vật tiêu thụ : Động vật + Sinh vật phân hủy : Vi sinh vật • Nhân tố vô sinh : đất, đá, nước, ánh sáng, thảm mục… Ví dụ : Hệ sinh thái biển Hệ sinh thái rừng Từ khái niệm về hệ sinh thái kết hợp với thông tin ở mục I sách giáo khoa trang 151, hãy cho biết một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm những thành phần chủ yếu nào? Baøi 18Tiết 52 – Bài 50 ……… ……… . . Chuột Chuột . . ……… ……… Quan sát hình 50.2 SGK trang 152 ……… ……… . Bọ ngựa …… . . Bọ ngựa …… . Cây cỏ Sâu Cây gỗ Cầy Rắn ……… ……… . Sâu ……… . Sâu ……… Sâu Rắn Lá câyCây cỏ Cầy Bọ ngựa Chuột Trong chuỗi thức ăn mỗi loài là một mắt xích. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn? Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích …………… vừa là sinh vật bị mắt xích ………………… tiêu thụ phía trước phía sau Baøi 18 Quan sát hình 50.2 SGK trang 152 bọ ngựa rắn Lá cây sâu chuột vi sinh vật cầy hổ đại bàng Tiết 52 – Bài 50 Thế nào là một lưới thức ăn? Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn  Sâu ăn lá cây tham gia tham gia vào những chuỗi thức ăn nào? • Lá cây sâu  cầy  đại bàng vsv • Lá cây sâu  bọ ngựa  rắn vsv • Lá cây sâu  chuột  rắn vsv • Lá cây sâu  cầy  hổ vsv • Lá câysâu  chuộtcầy đại bàng Baøi 18 Tiết 52 – Bài 50 - Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (gọi là sinh cảnh) - Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phân chủ yếu sau : • Nhân tố hữu sinh : + Sinh vật sản xuất : Thực vật + Sinh vật tiêu thụ : Động vật + Sinh vật phân hủy : Vi sinh vật • Nhân tố vô sinh : đất, đá, nước, ánh sáng, thảm mục… Ví dụ : Hệ sinh thái rừng Hệ sinh thái biển Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trướcvừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn Bài 18  Đây là một h sinhthái có cảnh quan hoang vắng, thừa gió, thiếu mưa, thừa núi, thiếu sông, chỉ có cát và đá. Sinh vật hầu như chỉ có những loài ưa sáng và chòu hạn. ó Đ là hệ sinh thái gì? [...].. .Bài 18 – Bài 50 Tiết 52 - Hệ sinh thái là một hệ thống hồn chỉnh và tương đối ổn định bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (gọi là sinh cảnh) - Một hệ sinh thái hồn chỉnh có các thành phân chủ yếu sau : • Nhân tố hữu sinh : + Sinh vật sản xuất : Thực vật + Sinh vật tiêu thụ : Động vật + Sinh vật phân hủy : Vi sinh vật • Nhân tố vơ sinh : đất, đá, nước, ánh sáng, thảm mục… Ví dụ : Hệ. .. mục… Ví dụ : Hệ sinh thái rừng Hệ sinh thái biển Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau Mỗi lồi trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ m ắt xích phía trướcvừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn Bài 18 Bài 18 Bài 18 Bài 18  Học thuộc bài  Xem trước bài 19 : Khí áp và gió Bài 18 . trong hệ sinh thái có mối quan hệ với nhau như thế nào?  Hệ sinh thái là gì? Chất vô cơ Chất khoáng Chết Baøi 18Tiết 52 – Bài 50 - Hệ sinh thái là một hệ. xuất : Thực vật + Sinh vật tiêu thụ : Động vật + Sinh vật phân hủy : Vi sinh vật • Nhân tố vô sinh : đất, đá, nước, ánh sáng, thảm mục… Ví dụ : Hệ sinh thái

Ngày đăng: 29/05/2013, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan