Báo cáo đề tài tác động môi trường

45 363 0
Báo cáo đề tài  tác động môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV33 BÀI BÁO CÁO ĐTM Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337 LỜI MỞ ĐẦU Trong tiến trình phát triển KT- XH quốc gia nảy sinh nhiều tác động đến tài nguyên môi trường Do đó, vấn đề đặt cần thiết phải đánh giá mặt tích cực, tiêu cực, vấn đề tiềm ẩn để có biện pháp thay khắc phục, lý đời phương pháp ĐTM ĐTM lần giới thiệu Mỹ năm 1969 kết thay đổi cách suy nghĩ Môi Trường phát triển Tiếp Canada (1974), quốc gia Châu Á từ năm 1970, Nam Mỹ (1975), quốc gia Châu Phi từ 1980 Năm 1981, Hà Lan trình dự luật ĐTM với nghị viện, đến năm 1987 ĐTM vào hoạt động bắt buộc thông qua chấp thuận pháp lý Đạo luật BVMT Năm 1988, cộng đồng Châu Âu (EC) giới thiệu ĐTM đến tất nước thành viên bắt buộc phải lồng ghép quy trình hướng dẫn vào luật pháp Quốc gia ĐTM trình có hệ thống giúp nhà lập kế hoạch nhà định đánh giá hình dung tác động môi trường dự án cụ thể, tác động tích lũy chúng, sách, kế hoạch chương trình đề nghị, thay đến MT giai đoạn thích hợp sớm việc định Đồng thời, đảm bảo vấn đề MT tiềm ẩn xung đột liên quan lường thấy trước tập trung làm giảm thiểu giai đoạn sớm thiết kế kế hoạch dự án  ĐTM trình xem xét đánh giá mặt môi trường phát triển đề xuất cụ thể, xác định Tức là, tiến hành ĐTM sau hình hài dự án phát triển xác định Sự bắt đầu kết thúc ĐTM rõ ràng  Đối tượng ĐTM dự án phát triển cụ thể, dự án đầu tư nhà máy, xí nghiệp, bệnh viện, khách sạn, bãi chôn lấp rác, cầu, đường, cảng ….với tác động môi trường có tính đặc thù, có tính địa phương giảm thiểu giải pháp kỹ thuật  Mục tiêu ĐTM : nhận dạng, dự báo, phân tích đánh giá tác động môi trường Dự án, từ đề xuất biện pháp (đặc biệt biện pháp kỹ thuật cụ thể ), nhằm phát huy tác động tích cực giảm tác động tiêu cực đảm bảo đạt tiêu chuẩn môi trường môi dự án phát triển kinh tế- xã hôi cụ thể  Phương pháp đánh giá ĐTM: ma trận, liệt kê, bảng kiểm tra, dự báo môi trường mô hình tính toán… Thường tập trung quan tâm đến tác động môi trường trực tiếp Dự án, quan tâm đến tác động môi trường gián tiếp, tích lũy tương hỗ  ĐTM đưa biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, công nghệ giảm thiểu nguồn thải, xử lý ô nhiễm, quản lý quan trắc môi trường… giai đoạn thi công xây dựng giai đoạn vận hành dự án để dự án đạt tiêu chuẩn môi trường -2- BÀI BÁO CÁO ĐTM Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337 NỘI DUNG CHƯƠNG 0- MỞ ĐẦU .6 I XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN: 1.1- Công ty TNHH Liên doanh Phú Mỹ Hưng (tên viết tắt Công ty Phú Mỹ Hưng) .6 1.2- Đại lộ Nguyễn Văn Linh II- CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG: 2.1- Căn pháp luật: 2.2- Kĩ thuật thực hiện: 2.3- Nguồn liệu: III- PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM: IV- TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM 10 CHƯƠNG 1: MÔ TẢ SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN .10 I- TÊN DỰ ÁN 10 II- CHỦ ĐẦU TƯ 10 III- VỊ TRÍ: 10 IV- KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN: 10 4.1- Mục tiêu ý nghĩa dự án: 10 4.2- Quy mô dự án: 11 4.3- Quá trình tiến hành dự án: .11 4.3.1- Thời gian tiến hành: .11 4.3.2- Cơ sở hạ tầng, sở kĩ thuật để tiến hành dự án: 11 4.3.3 Đặc điểm dự án có liên quan đến môi trường: 12 CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG .14 VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI .14 I- ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG: .14 1.2- Điều kiện Khí tượng_thủy văn: .14 1.3- Hiện trạng thành phần môi trường tự nhiên: 15 II- ĐIỀU KIỆN VỀ KINH TẾ- XÃ HỘI: 15 2.1- Điều kiện kinh tế: .15 2.2- Điều kiện xã hội: 19 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG .23 I- ĐÁNH GIÁ HỢP LÝ VỀ DỰ ÁN: 23 1.1- Vị trí dự án 23 1.2- Qui hoạch hạ tầng kỹ thuật 24 II- ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐỀN BÙ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG: 24 2.1- Nguồn gây tác động: 24 2.1.1- Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải 24 2.1.1.1- Nguồn gây tác động môi trường không khí: 24 -3- BÀI BÁO CÁO ĐTM Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337 2.1.1.2- Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước 27 2.1.1.3Nguồn gây phát sinh ô nhiễm đất 30 2.1.1.4- Nguồn gây phát sinh tiếng ồn độ rung 30 2.2- Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 31 2.2.1- Nguồn gây tác động đến kinh tế, xã hội 31 2.2.2- Nguồn gây tác động đến đa dạng sinh học 32 2.3- Dự báo rủi ro: 32 2.3.1- Tai nạn lao động .32 2.3.2- Sự cố ngập úng .32 2.3.3- Sự cố rò rỉ hóa chất từ hệ thống xử lý chất thải 32 2.3.4- Sự cố cháy/nổ 32 III- ĐỐI TƯỢNG, QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG 32 IV - ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 33 4.1- Đánh giá tác động liên quan đến chất thải 34 4.1.1- Tác động đến môi trường không khí, tiếng ồn 34 4.1.2- Tác động đến nguồn nước ngầm: 34 4.1.3- Tác động đến tài nguyên đất: 34 4.2- Đánh giá tác động không liên quan đến chất thải: 35 4.2.1- Tác động đời sống người dân 35 4.2.2- Tác động thời tiết, khí hậu 35 4.2.3- Tác động đến hoạt động giao thông: .35 CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 35 I- GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC 35 1.1- Các giải pháp giảm thiểu tiếng ồn 35 1.2- Bùn bóc tách bề mặt .36 1.3- Bụi khuếch tán từ trình san .36 1.4- Nước thải sinh hoạt 36 1.5- Chất thải rắn sinh hoạt 36 1.6- Chất thải xây dựng 36 1.7- Dầu mỡ thải 36 1.8- Tình trạng ngập úng .37 1.9- Cản trở giao thông lối lại người dân .37 II- KHỐNG CHẾ, GIẢM THIỂU SỰ CỐ TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG: 37 2.1- Mâu thuẫn công nhân xây dựng người dân địa phương .37 2.2- Tai nạn lao động 37 2.3- Giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn chất thải nguy hại .37 2.4- Giảm thiểu tác động đến môi trường văn hóa - xã hội .37 2.5- Giảm thiểu cố môi trường 37 2.6- Giảm thiểu ô nhiễm không khí 38 2.7- Giảm thiểu ô nhiễm nước thải 38 2.8- Nổ bom mìn tồn lưu lòng đất 38 -4- BÀI BÁO CÁO ĐTM Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337 2.9- Sự cố cháy/nổ 38 Chương 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG .38 I- CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG: 38 II- CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG: 39 2.1- Giám sát chất lượng nước 39 2.2- Giám sát môi trường xung quanh 40 2.3- Giám sát không khí xung quanh 40 2.4- Giám sát môi trường nước mặt 40 2.5- Giám sát nước ngầm 41 2.6- Giám sát nước thải: .42 2.7- Giám sát chất lượng đất 42 2.8- Giám sát chất thải rắn 42 2.9- Giám sát chất lượng đất 42 2.10- Giám sát sức khỏe công nhân 42 CHƯƠNG 6: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 43 I- THU THẬP CÁC THÔNG TIN VỀ KINH TẾ: 43 II- LẤY Ý KIẾN CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ VỀ MÔI TRƯỜNG 43 KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 43 I- KẾT LUẬN: 43 1.1- Các tác động tích cực dự án: 43 1.2- Các tác động tiêu cực dự án: 44 II- KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 -5- BÀI BÁO CÁO ĐTM Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337 CHƯƠNG 0- MỞ ĐẦU I XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN: 1.1- Công ty TNHH Liên doanh Phú Mỹ Hưng (tên viết tắt Công ty Phú Mỹ Hưng) Được thành lập ngày 19/5/1993, liên doanh Công ty TNHH Một Thành Viên Phát Triển Công Nghiệp Tân Thuận (IPC - Việt Nam, tên cũ Công ty Phát Triển Công Nghiệp Tân Thuận) Tập đoàn Central Trading & Development (CT&D - Đài Loan) IPC: Đại diện cho UBND TP.HCM, góp 30% vốn qua quyền sử dụng đất nguồn nhân lực cho phát triển đô thị Phú Mỹ Hưng CT&D: Là nhà đầu tư nước lớn thành công Việt Nam với số vốn đầu tư 650 triệu USD Ngoài 70% cổ phần dự án phát triển đô thị Phú Mỹ Hưng, Tập đoàn CT&D nhà đầu tư Khu Chế Xuất Tân Thuận, Nhà Máy Điện Hiệp Phước Công ty Tư vấn Xây dựng Sino Pacific (SPCC) Ba chức Công ty Phú Mỹ Hưng: 1) Xây dựng đại lộ Nguyễn Văn Linh dài 17,8km, lộ giới 120m có 10 xe (6 xe cao tốc xe hỗn hợp, riêng đoạn ngang qua Khu A Trung tâm đô thị Phú Mỹ Hưng - có 14 xe Chính đại lộ phần đất công viên rộng 18 - 36m dự phòng để phát triển dự án metro tương lai) 2) Xây dựng cụm đô thị đại A, B, C, D, E dọc đại lộ Nguyễn Văn Linh theo quy hoạch tổng thể ban đầu, nhằm thực định hướng phát triển TP.HCM hướng biển Đông theo chủ trương Chính phủ Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng 3) Xây dựng hoàn chỉnh sở hạ tầng 150ha đất công trình công cộng để bàn giao cho UBND TP.HCM quản lý, kinh doanh, xây dựng tiện ích công cộng 1.2- Đại lộ Nguyễn Văn Linh Nguyễn Văn Linh đường vùng đất đầm lầy huyện Nhà Bè Đây tuyến giao thông huyết mạch trung chuyển hàng hóa từ TP.HCM đến tỉnh đồng sông Cửu Long ngược lại; đòn bẩy quan trọng thúc đẩy trình đô thị hóa cải tạo vùng đất nông nghiệp phèn mặn trở thành đô thị đại -6- BÀI BÁO CÁO ĐTM Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337 kỷ 21; từ đó, làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế khu Nam nói riêng TP.HCM nói chung Nhận thấy tuyến đường Nguyễn Văn Linh từ cao "xương sống cá khổng lồ" với vô số "vây cá lớn" hai bên Từ trục này, hàng loạt cầu, đường nhánh hình thành vào Quận, khu đô thị, khu công nghiệp, tạo nên mạng lưới giao thông liên hoàn nên dự án xây dưng tuyến đường thành lập Nhận định Đại lộ Nguyễn Văn Linh đô thị Phú Mỹ Hưng làm sáng lên vấn đề đô thị hoá, điểm nhấn cho tiến trình thay đổi chất kinh tế, mặt an sinh xã hội cho khu vực Nam TP.HCM, thay đổi vùng đất hoang sơ trở thành đô thị văn minh TP.HCM, hỗ trợ giải tỏa áp lực dân số - hạ tầng trung tâm hữu; nhân tố quan trọng thúc đẩy trình đô thị hóa kết tất yếu trình đô thị hóa cách khoa học sáng tạo giá trị cho vùng đất có sức lan tỏa đến khu vực lân cận làm nên gia tăng giá trị bất động sản vùng rộng lớn, tạo đòn bẩy phát triển kinh tế toàn khu Nam Qua đánh giá tuyến đường chất xúc tác, chất keo kết dính việc xác định hạ tầng quy mô đô thị hoá cho thành phố tiến biển Đông với tầm nhìn từ kỷ 21 Từ đó, hình thành trung tâm đô thị có đầy đủ chức tài chính, thương mại, dịch vụ, du lịch, cư trú, văn hóa, giáo dục, khoa học, du lịch; góp phần quan trọng thay đổi diện mạo TP.HCM sau 36 năm thống bước tiến vững mạnh trình hội nhập kinh tế giới, cần nhanh chóng khởi công xây dựng II- CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG: 2.1- Căn pháp luật:  Luật Bảo vệ môi trường Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29/11/2005 có hiệu lực từ ngày 01/07/2006  Luật Đất đai Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 26/11/2003 có hiệu lực ngày 01/07/2004  Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ môi trường  Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghi định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ môi trường -7- BÀI BÁO CÁO ĐTM Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337  Nghị định số 181/2004/NĐ-CP, ngày 29/10/2004 phủ việc thi hành luật đất đai  Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 07/05/2010 hợp đồng hoạt động xây dựng  Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam;  Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước;  Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 Quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước;  Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường;  Nghị định số 140/2006/NĐ-CP ngày 22 /11/2006 quy định việc bảo vệ môi trường khâu lập, thẩm định, phê duyệt tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển  Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 việc ban hành danh mục chất thải nguy hại;  Thông tư số 02/2010/TT-BXD ngày 05/02/2010 Bộ Xây dựng Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia “Các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị”  Thông tư số 01/2010/TT-BXD ngày 08/01/2010 Bộ Xây dựng  Thông tư số 15/2010/TT-BXD ngày 27/8/2010 Bộ Xây dựng Quy định cắm mốc giới quản lý mốc giới theo quy hoạch đô thị  Thông tư số 22/2010/TT-BXD ngày 03/12/2010 Bộ Xây dựng quy định an toàn lao động thi công xây dựng công trình  Thông tư 23/2010/TT-BXD Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định chi phí lập thẩm định đề án phân loại đô thị  Thông tư 09 /2011/TT-BXD ngày 28/6/2011 Hướng dẫn mẫu hợp đồng thi công xây dựng công trình  Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/2002 Bộ Chính trị tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước  Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên môi trường việc bắc buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam môi trường 2.2- Kĩ thuật thực hiện: - Báo cáo kết kiểm kê trạng khu đất làm đường Nguyễn Văn Linh qua khu đô thị Phú Mỹ Hưng - Biên kiểm tra xác nhận trạng khu đất - Bản đồ, số liệu khu đất quy hoạch - Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật quốc gia môi trường -8- BÀI BÁO CÁO ĐTM Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337 + QCVN 05:2009/BTNMT- quy chuẩn chất lượng Quốc gia chất lượng không khí xung quanh + QCVN 24:2009/BTNMT- quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia nước thải công nghiệp + QCVN 03:2008/BTNMT- quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia giới hạn kim loại nặng đất + QCVN 08:2008/ BTNMT- quy chuẩn Quốc gia chất lượng nước mặt + QCVN 09:2008/ BTNMT- quy chuẩn Quốc gia chất lượng nước ngầm + QCVN 14:2008/ BTNMT- quy chuẩn Quốc gia chất lượng nước thải sinh hoạt + TCVN 5949-1998/ BTNMT: âm thanh, tiếng ồn khu vực cộng đồng dân cư, mức ồn tối đa cho phép 2.3- Nguồn liệu: - Thông tin từ dự án - Thông tin từ báo cáo trạng môi trường III- PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM: Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cho dự án “ xây dựng đường Nguyễn Văn Linh qua khu đô thị Phú Mỹ Hưng” công ty TNHH Liên doanh Phú Mỹ Hưng tiến hành phương pháp: - Phương pháp mô tả: + Địa hình khu đất + Hiện trạng khu đất + Thủy vực nguồn nước * Nguồn thông tin từ dự án: + Hệ thống cấp nước + Hệ thống thoát nước + Hệ thống giao thông qua lại cho việc vận chuyển + Hệ thống thông tin liên lạc + Mạng lưới điện - Phương pháp liệt kê hay bảng kiểm tra: + Liệt kê thông số môi trường hoạt động xây dựng dự án ( thông số sinh hoc, lý, hóa, xã hội học kinh tế) + Liệt kê nguy trực tiếp, gián tiếp tiềm tàn xãy tiến hành dự án + Liệt kê yếu tố câu hỏi nhằm xác định vùng thông số có khả ảnh hưởng - Phương pháp ma trận + Các cột đứng thường thể hoạt động dự án + Hàng ngang thể đặc điểm thông số môi trường có khả bị tác động -9- BÀI BÁO CÁO ĐTM 10 Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337 + Mức độ tác động đánh giá cách cho điểm IV- TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy SVTH: Nhóm 2- lớp DH10DL CHƯƠNG 1: MÔ TẢ SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN I- TÊN DỰ ÁN Đề cương chi tiết đánh giá tác động môi trường cho dự án xây dựng đường NGUYỄN VĂN LINH qua khu đô thi Phú Mỹ Hưng thuộc quận-7 thành phố Hồ Chí Minh II- CHỦ ĐẦU TƯ Chủ đầu tư: Công ty Phú Mỹ Hưng (Đài Loan) đầu tư Địa liên hệ: Tầng 10, Cao ốc Lawrence S Ting, 801 Đại lộ Nguyễn Văn Linh, P Tân Phú, Q.7, TP.HCM Người đại diện: Ba Dah Wen Chức vụ: Tổng Giám Đốc công ty liên doanh PHÚ MỸ HƯNG Địa điểm thực hiện: từ đường Huỳnh Tấn Phát - quận đến quốc lộ 1A - huyện Bình Chánh III- VỊ TRÍ: Khu vực xây dựng dự án trải dài từ đường Huỳnh Tấn Phát - quận đến quốc lộ 1A - huyện Bình Chánh Khu vục phần thuộc Vùng đất Nhà Bè - Bình Chánh phía Nam Sài Gòn nơi sình lầy, trũng thấp - ngập nước quanh năm IV- KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN: 4.1- Mục tiêu ý nghĩa dự án:  Mục tiêu dự án: Nhằm nối liền ngoại ô thành phố nội ô thành phố nối liền đường giao thông huyết mạch từ thành phố Hồ Chí Minh tỉnh miền tây nam Góp phần xây dựng vùng hoang sơ- đầm lầy thuộc vùng Nhà Bè- Bình Chánh  Ý nghĩa dự án: Đại lộ Nguyễn Văn Linh xem tuyến đường huyết mạch có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế cho khu vực phía Nam thành phố, kết nối với công trình trọng điểm như: Khu chế xuất Tân Thuận, Khu đô thị Phú Mỹ Hưng, Nhà máy điện Hiệp Phước, Khu công nghiệp Hiệp Phước Khu đô thị cảng Hiệp Phước - 10 - BÀI BÁO CÁO ĐTM Trong đó: Lp(X2)- mức ồn vị trí cần tính (dBA) Lp(X1)- mức ồn cách nguồn 1m (dBA) X1- khoảng cách nguồn ồn = 1m X2- khoảng cách cần tính 2- Bảng đánh giá mức ồn: STT Máy móc, thiết bị mức ồn cách 01m (dBA) xe tải 108 máy trộn bê tông 98 máy đào đất 118 máy xúc 116 máy cưa 105 máy ủi 116 31 Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337 mức ồn cách mức ồn cách 5m 25m 94 80 84 70 104 90 102 88 91 77 102 88 2.2- Nguồn gây tác động hông liên quan đến chất thải 2.2.1- Nguồn gây tác động đến kinh tế, xã hội - Dự án tuyến đường chiếm dụng số diện tích đất sử dụng cho phát triển kinh tế nông nghiệp Sự tập trung lượng lớn vật liệu, phương tiện, xe, máy nhân lực để thi công tuyến đường gây ô nhiễm không khí, nước đất làm ảnh hưởng tới phát triển cối mà làm cản t r c c h o t đ ộ n g s ả n x u ấ t , c h ă m s ó c v t h u h o c h c â y N g h ĩ a l , h o t đ ộ n g n ô n g nghiệp bị ảnh hưởng trình thi công tuyến đường - Việc thi công nút giao thông c tuyến làm ảnh hưởng đến hoạt động lưu thông xe tuyến đường nằm khu vực thi công Nhiều hộ dân chịu tác động trực tiếp bị chiếm dụng đất nhà ở, hộ dân gần đường chịu nhiều tác động khác giai đoạn thi công Sự tách biệt phận dân cư với trường học với đồng ruộng xuất đường ảnh hưởng đến lại học sinh tới trường, nhân dân làm đồng sinh hoạt khác người dân - Chất lượng sống dân cư công nhân tụ điểm đông dân cư bị ảnh hưởng bụi, tiếng ồn, độ rung có khí độc phát thải từ thiết bị thi công - 31 - BÀI BÁO CÁO ĐTM 32 Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337 2.2.2- Nguồn gây tác động đến đa ạng sinh học Việc đào lấp đất, việc khai thác đá,… nơi có phong cảnh đẹp phá vỡ cảnh quan, địa hình, địa mạo.Tuy nhiên ảnh hưởng Dự án vấn đề cảnh quan không lớn khắc phục sau hoạt động xây dựng công trình hoàn thành đưa vào khai thác 2.3- Dự báo rủi ro: 2.3.1- Tai nạn lao động Tai nạn lao động xảy thời gian thực dự án: - Tình trạng sức khỏe công nhân: mệt mõi, choáng váng hay ngất lam việc - Tai nạn tính bất cẩn lao động, thiếu trang bị bảo hộ lao động thiếu ý thức tuân thủ nghiêm chỉnh nội quy an toàn lao động công nhân lao động - Do trục trặt trình thi công 2.3.2- Sự c ngập úng Việc xây dựng tuyến đường hoàn toàn Việc nâng cao mặt đường, việc chặn dòng chảy tự nhiên để san lấp mặt mở tuyến vận chuyển vật liệu, việc xây dựng đường dẫn đến nguyên nhân gây ngập úng, ứ đọng nước vào mùa mưa 2.3.3- Sự c rò rỉ hóa chất t hệ th ng xử lý chất thải  Sử dụng loại hóa chất để xử lư rác thải, nước thải  Khối lượng hóa chất sử dụng/lưu trữ khu vực  Đặc tính hóa chất sử dụng có nồng độ lớn  Do việc sử dụng liều lượng hóa chất 2.3.4- Sự c cháy/nổ Trong t nh thi công xảy tượng cháy nổ : chập điện, hút thuốc, nhiệt độ cao…… Hoạt động sinh hoạt công nhân viên…… III- ĐỐI TƯỢNG, QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG Trên sở phân tích nguồn gây tác động, đối tượng tự nhiên KT-XH bị tác động hoạt động dự án biểu diễn sau: - 32 - BÀI BÁO CÁO ĐTM 33 Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337 Bảng 3.1 Đối tượng quy mô bị tác động trình thực dự án STT Đối tượng tác động Đất đai nước tiếng ồn hệ sinh thái người Quy mô tác động Toàn diện tích cho xây dựng dự án Dọc theo tuyến vận chuyển nguyên, nhiên vật liệu phục vụ cho dự án toàn công t nh thi công Lượng nước mưa chảy tràn khu vực thi công nươc phục vụ cho t nh thi công Toàn công t nh thi công khu vực gần nơi thi công Toàn khu vực dự án Toàn công nhân làm việc công trường Các hộ dân sống gần khu vực dự án không khí IV - ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG Tác động việc xây dựng dự án đến môi trường đất, nước, không khí, cảnh quang sinh học sức khỏe người khác Mức độ tác động đến môi trường sức khỏe cộng đồng hoạt động dự án đánh sau: Bảng 3.2 Mức độ tác động dự án ST T HOẠT ĐỘNG TÁC ĐỘNG Không Nước khí Đất Cảnh quang KTXH + ++ + + +++ + ++ +++ + + ++ + + +++ + + + + ++ + ++ ++ +++ ++ Do hoạt động san ủi, lu đầm mặt bằng, đào đất, đắp +++ nền, vận chuyển vật liệu… Việc đào lấp đất, việc khai thác đá Sinh hoạt công nhân khu vực dự án Rủi ro tai nạn lao động Sự cố ngập úng - 33 - BÀI BÁO CÁO ĐTM Chú ý: + 34 Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337 : Ít tác động ++ : Tác động trung bình +++ : Tác động mạnh 4.1- Đánh giá tác động liên quan đến chất thải 4.1.1- Tác động đến môi trường không khí, tiếng ồn Trong thời gian thi công dự án gây chất ô nhiễm bụi chất khí độc hại phương tiện vận tải, máy móc trình thi công sinh khí SO2, NOX, COX, có khả gây ô nhiễm không khí Các chất ô nhiễm có độc tính cao so với bụi từ mặt đất Tác động chúng phụ thuộc vào địa hình, khí tượng mật độ phương tiện xây dựng Chúng tác động đến sức khỏe người công nhân trực tiếp lao động Tại công trường xây dựng, tập trung số lượng lớn xe san ủi, phương tiện vận tải thi công giới nên tiếng ồn, rung cao mức độ bình thường Đánh giá tác động lớn đến sức khỏe công nhân, kỹ sư kỹ thuật viên điều hành máy móc Độ ồn gây nên mệt mỏi, giảm thính giác, tập trung tư tưởng cho công nhân dẫn đến gây tai nạn lao động 4.1.2- Tác động đến nguồn nư c ngầm: Trong giai đoạn lấp đất san dự án, môi trường tự nhiên thay đổi: rừng cây, thảm cỏ bị phá bỏ Do đó, làm giảm khả lưu giữ nước, làm giảm khả cung cấp nước ngầm khu vực dự án 4.1.3- Tác động đến tài nguyên đất: Hoạt động lấp đất, san để làm đường làm bóc dỡ lớp đất mặt Hoạt động máy móc thi công xây dựng, sinh hoạt công nhân công trường phát sinh chất thải gây ô nhiễm môi trường đất như: nước thải, chất thải rắn, dầu mỡ rơi vãi, rò rĩ Ngoài ra, nguồn nước bi ô nhiễm kéo theo môi trường đất bị ô nhiễm, nguồn nước thải sinh hoạt Khi môi trường đất bị ô nhiễm gây số dịch bệnh cho động vật người ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng công nhân - 34 - BÀI BÁO CÁO ĐTM 35 Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337 4.2- Đánh giá tác động hông liên quan đến chất thải: 4.2.1- Tác động đời s ng người dân Trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng: + Ảnh hưởng đến thu nhập hộ dân có quyền lợi liên quan đến dự án + Ảnh hưởng đến khả chuyển đổi nghề nghiệp việc làm cho người dân có quyền lợi liên quan 4.2.2- Tác động thời tiết, khí hậu Nhiệt độ cao ( nóng) 1- Sẽ mệt cho công nhân thi công công trường, ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân 2- Dễ phát sinh cháy nổ 3- Nhiều bụi phát sinh Khi trời mưa: Rất khó khăn cho việc thi công không thi công ảnh hưởng đến tiến độ thi công dự án Mưa gây sạt lỡ đất, xệ rạt đường thi công dỡ dang Lương mưa nhiều, kéo dài lâu nước không thoát v vùng vùng trũng 4.2.3- Tác động đến hoạt động giao thông: Lượng xe giao thông đường đông v thi công th thoát tnh trạng tắt ngẽn giao thông Và phải cần lực lượng điều tiết giao thông CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG I- GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC 1.1- Các giải pháp giảm thiểu tiếng ồn Các hoạt động san ủi, đào lấp, vận chuyển vật liệu, làm phát sinh tiếng ồn bụi cần phải cung cấp đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động cho công nhân như: mũ, trang, quần áo, giày công đoạn cần thiết nhằm hạn chế bụi làm ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân Phải hạn chế tiếng ồn loại máy móc giải pháp: - 35 - BÀI BÁO CÁO ĐTM 36 Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337 - Tăng khoảng cách đặt máy - Đối với công nhân tiếp xúc trực tiếp hay vận hành điều khiển máy cần trang bị nút bịt tai - Trồng xanh có tán cách ly - Xây hàng rào kín (nếu cần) 1.2- Bùn bóc tách bề mặt - Có bóc tách lớp bùn bề mặt hay không - Khả bóc tách lớp bùn bề mặt - Vị trí tập kết lớp bùn bề mặt - Phương thức thu gom lớp bùn bề mặt - Phương thức vận chuyển lớp bùn bề mặt - Biện pháp xử lý lớp bùn bề mặt 1.3- Bụi khuếch tán t trình san - Các biện pháp trình vận chuyển bạt che phủ vật liệu bên trên… - Các biện pháp trình san san ủi ngay, phun nước… -Các xe chở vật liệu cát, đá phải phủ kín, tránh rơi vãi đường 1.4- Nư c thải sinh hoạt - Xây dựng hệ thống xử lý nước rác từ đầu để tiếp nhận nước thải sinh hoạt giai đoạn xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật ban đầu 1.5- Chất thải rắn sinh hoạt - Số lượng thùng rác sinh hoạt - Thể tích thùng rác sinh hoạt - Vị trí đặt thùng rác sinh hoạt - Phương thức thu gom rác sinh hoạt - Phương thức vận chuyển rác sinh hoạt - Biện pháp xử lý rác sinh hoạt 1.6- Chất thải xây dựng - Vị trí tập kết chất thải xây dựng - Phương thức thu gom chất thải xây dựng - Phương thức vận chuyển chất thải xây dựng - Biện pháp xử lý chất thải xây dựng 1.7- Dầu mỡ thải - Số lượng thùng chứa dầu mỡ thải - Thể tích thùng chứa dầu mỡ thải - 36 - BÀI BÁO CÁO ĐTM 37 Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337 - Vị trí đặt thùng chứa dầu mỡ thải - Phương thức thu gom dầu mỡ thải - Phương thức vận chuyển dầu mỡ thải - Biện pháp xử lý dầu mỡ thải 1.8- Tình trạng ngập úng - Phương thức san - Tạo rãnh thoát nước mưa 1.9- Cản trở giao thông l i lại người dân - Điều tiết phương tiện vận chuyển phục vụ cho dự án - Nhân lực thực điều tiết phương tiện vận chuyển II- KHỐNG CHẾ, GIẢM THIỂU SỰ CỐ TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG: 2.1- Mâu thuẫn công nhân xây dựng người ân địa phương - Giáo dục, tuyên truyền ý thức công dân công nhân xây dựng - Giới thiệu với lao động nhập cư phong tục/tập quán người dân địa phương - Kết hợp chặt chẽ với quan quản lý địa phương có liên quan thực công tác quản lý công nhân nhập cư lưu trú 2.2- Tai nạn lao động - Tập huấn an toàn lao động trước bắt đầu xây dựng dự án - Hướng dẫn giám sát chặt chẽ việc tuân thủ an toàn lao động công nhân xây dựng - Trang bị phương tiện bảo hộ lao động cho công nhân xây dựng theo qui định hành Bộ Lao động Thương binh Xã hội 2.3- Giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn chất thải nguy hại - Kế hoạch hành động giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn chất thải nguy hại - Các biện pháp cụ thể chất thải rắn sinh hoạt 2.4- Giảm thiểu tác động đến môi trường văn hóa - xã hội - Mùi hôi từ bãi chôn lấp - Tình trạng ngập úng - Bệnh nghề nghiệp 2.5- Giảm thiểu c môi trường - Phòng chống cố sụt lún đáy ô chôn lấp rách màng chống thấm - Phòng chống cháy nổ - 37 - BÀI BÁO CÁO ĐTM 38 Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337 - Phòng chống sét - Kiểm soát cố liên quan đến hệ thống xử lý chất thải tập trung - Kiểm soát cố rò rỉ hóa chất an toàn tiếp xúc với hóa chất - An toàn điện 2.6- Giảm thiểu ô nhiễm không khí - Trồng xanh cách ly xung quanh bãi chôn lấp - Riêng hệ thống xử lý nước rác, biện pháp thực hiện: o Tuân thủ yêu cầu thiết kế o Tuân thủ yêu cầu vận hành giám sát 2.7- Giảm thiểu ô nhiễm o nư c thải - Kế hoạch hành động nhằm giảm thiểu ô nhiễm nước thải - Tổ chức quản lý nước thải bãi chôn lấp - Tiêu chuẩn nước thải đầu vào hệ thống xử lý nước rác - Công nghệ hệ thống xử lý nước rác - Kế hoạch tiến độ xây lắp hệ thống xử lý nước rác 2.8- Nổ bom mìn tồn lưu lòng đất - Hợp đồng với Bộ tư lệnh công binh Bộ huy Quân tỉnh để thực - Tiến hành trước bắt đầu công việc triển khai thi công 2.9- Sự c cháy/nổ - Khí bãi rác với thành phần chủ yếu khí methane, N - Phương thức phòng chống cháy - Trang thiết bị Chương 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG I- CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG: Theo quy định Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam, tổ chức sản xuất kinh doanh nước nhà đầu tư nước lãnh thổ Việt Nam có trách nhiệm nghiêm chỉnh thực hiện:  Đánh giá tác động môi trường, đảm bảo thực tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường, phòng chống khắc phục suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, cố môi trường, phòng chống khắc phục suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, cố môi trường - 38 - BÀI BÁO CÁO ĐTM 39 Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337  Đóng góp tài bảo vệ môi trường, bồi thường thiệt hại hành vi gây tổn hại môi trường theo quy định pháp luật  Cung cấp đủ tài liệu tào điều kiện cho đoàn kiểm tra tra thi hành công vụ , chấp hành định đoàn tra tra viên  Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao ý thức công nhân việc bảo vệ môi trường, định kì báo với quan quản lý nhà nước môi trường địa phương trang môi trường nơi thi công Bên cạnh quy định chung trình chuẩn bị đầu tư , thiết bị thi công vận hành có:  Xây dựng công trình xử lí nước thải, chất thải rắn  Xây dựng chương trình kiểm tra bảo dưỡng, bảo trì toàn hệ thống xử lí chất thải, giảm thiểu xói mòn…  Chủ đầu tư phối hợp với quan quản lý môi trường địa phương, đơn vị chuyên môn tiến hành giám sát môi trường định kì II- CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG: 2.1- Giám sát chất lượng nư c  Thông số giám sát - pH - BOD - COD - SS - Dầu mỡ khoáng - Dầu mỡ động thực vật - CN- Tổng N - Tổng P - Phenol - Clorua - Cr - Hg - Cu - Zn - Ni - Mg - Fe - As - Coliform  Tần suất giám sát: hàng ngày  Kinh phí giám sát: tùy thuộc vào hoàn cảnh thời gian giám sát - 39 - BÀI BÁO CÁO ĐTM 40 Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337 2.2- Giám át môi trường xung quanh  Giám sát môi trường xung quanh  Nội dung gồm:  Nội dung giám sát: chất lượng không khí xung quanh bên bên hàng rào nơi thi công, chất lượng môi trường nước mặt, chất lượng môi trường nước ngầm, chất lượng môi trường đất… + Đơn vị/tổ chức có trách nhiệm thực hiện: Chủ đầu tư + Thời gian dự kiến giám sát: thời gian bắt đầu thực giám sát + Mục đích giám sát + Vị trí giám sát tiêu chuẩn so sánh: điểm giám sát phải thể cụ thể sơ đồ với giải rõ ràng  Thông số giám sát: giám sát thông số ô nhiễm đặc trưng cho dự án theo tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hành Việt Nam trường hợp khu vực thực dự án trạm, điểm giám sát chung quan nhà nước  Tần suất giám sát: tối thiểu 06 (sáu) tháng lần 2.3- Giám sát không khí xung quanh  Thông số giám sát - Tiếng ồn - Bụi - CO - SO2 - NO2 - Pb - NH3 - H2 S - Mercaptan  Tần suất giám sát: tháng/lần Tiêu chuẩn so sánh: tiêu chuẩn môi trường Việt Nam QCVN 05:2009, TCVN 5339:2005, TCVN 5949:1998  Kinh phí giám sát: tùy thuộc vào hoàn cảnh thời gian giám sát 2.4- Giám át môi trường nư c mặt Vị trí giám sát: vị trí lấy mẫu khảo sát trạng  Thông số giám sát - pH - SS - BOD - COD - DO - NO2 - 40 - BÀI BÁO CÁO ĐTM 41 Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337 - NO3 - NH4 - Cu - Pb - Zn - Cd - Hg - Cr - Coliform - Dầu mỡ khoáng  Tần suất giám sát: tháng/lần Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 08:2008- Quy chuẩn chất lượng nước mặt  Kinh phí giám sát: tùy thuộc vào hoàn cảnh thời gian giám sát 2.5- Giám át nư c ngầm  Vị trí giám sát: số lượng điểm giám sát phụ thuộc theo quy mô bãi chôn lấp, tham khảo bảng sau  Thông số giám sát: Đối với nước ngầm, thông số giám sát phụ thuộc vào đặc trưng nước rác đặc trưng nước ngầm vùng dự án Việc lựa chọn thông số giám sát phải linh động thông số mang tính thị để đảm bảo cho việc sớm phát thay đổi chất lượng nước Một vài thông số giám sát như: - pH - NH4 - Độ cứng - Coliform - NO3- SO42+ - Cu - Pb - Zn - Cd - Hg - Cr - Fe - TOC - Phenol - Fluoride - Hydrocarbons  Tần suất giám sát: tháng/lần Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 09:2008- Quy chuẩn chất lượng nước ngầm  Kinh phí giám sát: tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể - 41 - BÀI BÁO CÁO ĐTM 42 Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337 2.6- Giám át nư c thải: Thông số giám sát - Lưu lượng dòng thải - pH, TSS - Tổng N, tổng P, nitrit, nitrat - Tổng sắt, Pb, Cr, Hg - Tổng coliform - Dầu mỡ - Tần suất giám sát: tháng/ lần Quy chuẩn đánh giá: quy chuẩn kỹ thuật môi trường nước thải sinh hoạt QCVN 14:2008/BTNMT 2.7- Giám sát chất lượng đất  Vị trí giám sát: lấy gần vị trí giám sát nước ngầm  Thông số giám sát: - pH -N -P - Pb - Cu - Zn - Cd - Dầu mỡ  Tần suất giám sát: tháng/lần Tiêu chuẩn so sánh QCVN 03:2008/BTNMT, QCVN 15:2008/BTNMT  Kinh phí giám sát: tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể 2.8- Giám sát chất thải rắn Thường xuyên theo dõi, giám sát nguồn chất thải rắn sinh hoạt chất thải rắn phát sinh trình thi công Khối lượng chất thải rắn thống kê hàng ngày Định kỳ tháng lần, tổng hợp kết báo cáo cho quanquanr lý môi trường địa phương 2.9- Giám sát chất lượng đất - Giám sát tình trạng sói mòn đất - Tần suất giám sát: tháng lần 2.10- Giám sát sức khỏe công nhân - Thường xuyên kiểm tra sức khỏe công nhân làm việc công trình - Tần suất giám sát: tháng/ lần - 42 - BÀI BÁO CÁO ĐTM 43 Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337 CHƯƠNG 6: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG I- THU THẬP CÁC THÔNG TIN VỀ KINH TẾ: Tham vấn cộng đồng nguồn cung cấp thông tin quan trọng vấn đề kinh tế xã hội địa phương Có nội dung cần thực để đạt mục đích là: - Tổ chức họp, vấn nghe báo cáo quyền cấp xã - Phát phiếu điều tra kinh tế xã hội Việc tham vấn cộng đồng để thu thập thông tin kinh tế xã hội cần tiến hành đồng thời với việc khảo sát, lấy mẫu phân tích trạng môi trường tự nhiên II- LẤY Ý KIẾN CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ VỀ MÔI TRƯỜNG - - Tham vấn cộng đồng vấn đề môi trường liên quan đến việc thực dự án tiến hành sau có dự thảo báo cáo ĐTM Chủ đầu tư cần gửi văn xin ý kiến UBND UBMTTQ cấp xã, kèm theo tóm tắt nội dung báo cáo ĐTM UBND UBMTTQ nghiên cứu tóm tắt báo cáo ĐTM cho ý kiến đánh giá khuyến nghị văn Hai văn đưa vào nội dung báo cáo ĐTM (theo quy định khoản 2.4, Điều 2, Mục III, Thông tư 05/2008/TT-BTNMT) Nếu cần thiết, phải tổ chức đối thoại phát phiếu điều tra đại diện cộng đồng địa phương (đại diện ban ngành, tổ chức trị xã hội tổ dân cư) Kết đối thoại ghi thành biên bản, phản ảnh đầy đủ ý kiến thảo luận, ý kiến tiếp thu không tiếp thu chủ dự án; biên có chữ ký (ghi họ tên, chức danh) người chủ trì đối thoại chủ dự án đại diện chủ dự án, kèm theo danh sách đại biểu tham dự Các mẫu phiếu trả lời, biên họp đối thoại gắn vào báo cáo ĐTM theo quy định Thông tư 05/2008/TT-BTNMT (tại điều khoản nêu trên) KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ I- KẾT LUẬN: 1.1- Các tác động tích cực dự án: - 43 - BÀI BÁO CÁO ĐTM 44 Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337 Xây dựng đường Nguyễn Văn Linh xem tuyến đường huyết mạch có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế cho khu vực phía Nam thành phố, kết nối với công trình trọng điểm như: Khu chế xuất Tân Thuận, Khu đô thị Phú Mỹ Hưng, Nhà máy điện Hiệp Phước, Khu công nghiệp Hiệp Phước Khu đô thị cảng Hiệp Phước Đại lộ Nguyễn Văn Linh qua khu đô thị Phú Mỹ Hưng TP.HCM khu đô thị lớn nước Vì xây dựng đại lộ Nguyễn Văn Linh góp phần tích cực công đổi toàn diện đất nước, giai đoạn tăng tốc phát triển kinh tế, xã hội Chính vào thời điểm quan trọng này, lưu thông đại lộ thênh thang góp phần không nhỏ cho việc đảm bảo tốc độ phát triển mà thành phố vùng kinh tế trọng điểm phía Nam mong đợi 1.2- Các tác động tiêu cực dự án: Bên cạnh lợi ích, tác động tiêu cực, hoạt động triển khai dự án dự án gây tác động xấu có tích chất ngắn hạn dài hạn tới đối tượng môi trường tự nhiên kinh tế- xã hội khu vực, dự án không khống chế, giảm thiểu tác động xấu trình thực dự án: Vào mùa mưa gây ngập úng khu dân cư nước thoát Tích lũy nhiều chất thải rắn,….mà từ gây tác động hệ lụy khác môi trường không khí, đất, nước, cảnh quan….nhất tượng biến đổi vi khí hậu khu vực dự án vùng lân cận Tập trung lượng lớn công nhân gây trật tự an ninh cho khu vực Trong trình thi công làm đường gây tượng tắc ngẽn giao thông II- KIẾN NGHỊ Những nhà quản lý môi trường có nhiệm vụ kiểm sát giám sát chặt chẽ, làm rõ, đánh giá, dự báo đầy đủ trình tác động đến môi trường dự án để đề xuất biện pháp khống chế ô nhiễm, giảm thiểu tác động cách khả thi hiệu Đội ngũ tra môi trường phải trực tiếp vào việc Đưa sách, giải pháp…nhằm đẩy nhanh tiến độ dự án biện pháp nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường dự án - 44 - BÀI BÁO CÁO ĐTM 45 Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- www.google.com.duongnguyenvanlinhquakhudothiphumyhung 2- www.google.com.khudothiphumyhung 3- “ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG”, Nguyễn Thị Vân Hà- Nhà xuất đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 4- www.google.com.decuonglambaidtm 5- www.google.com.hinhanhduongnguyenvanlinh 6- www.google.com.dtmtrongxaydungbaichonlapchatthai 7- BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG “ dự án chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng rừng cao su khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên” 8- www.google.com.dieukienkinhtexahoicacquankhudothiphumyhung 9- “ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG”, Lê Văn Khoa ( chủ biên), Đoàn Văn Tiến, Nguyễn Song Tùng, Nguyễn Quốc Việt- Nhà xuất giáo dục Việt Nam - 45 -

Ngày đăng: 13/08/2016, 21:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan