Luận văn đánh giá tình hình quản lý rác thải sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp tại huyện kim sơn – tỉnh ninh bình

85 588 0
Luận văn đánh giá tình hình quản lý rác thải sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp tại huyện kim sơn – tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA T NG N TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH G Á TÌNH HÌNH Q ẢN LÝ RÁC THẢI ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP SINH HOẠT TẠI HUYỆN K SƠN – TỈNH N NH BÌNH” Người thực : ĐO N THỊ HẰNG Lớp : LT3MT Khóa :3 Ngành : KHOA HỌC TRƯỜNG Người hướng dẫn : TS NGÔ THẾ ÂN CN NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC Bộ môn : QUẢN LÝ TRƯỜNG Hà Nội - 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA T NG N TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH G Á TÌNH HÌNH Q ẢN LÝ RÁC THẢI ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP SINH HOẠT TẠI HUYỆN K SƠN – TỈNH N NH BÌNH” Người thực : ĐO N THỊ HẰNG Lớp : LT3MT Khóa :3 Ngành : KHOA HỌC TRƯỜNG Người hướng dẫn : TS NGÔ THẾ ÂN CN NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC Bộ môn : QUẢN LÝ M TRƯỜNG Hà Nội - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài, nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo, quan, cán hộ dân địa bàn Huyện Kim Sơn Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cán Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Kim Sơn, Trung tâm môi trường đô thị huyện Kim Sơn, cô chú, anh chị công tác ủy ban nhân dân xã Thượng Kiệm ủy ban nhân dân Thị trấn Bình Minh cung cấp số liệu tạo điều kiện cho thực đề tài thời gian qua Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo Ngô Thế Ân, cô giáo Nguyễn Thị Hồng Ngọc thầy cô Bộ môn Quản lý môi trường, Khoa Tài nguyên Môi trường, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội tận tình hướng dẫn giúp đỡ cho nhiều ý kiến suốt trình thực đề tài hoàn thành khoá luận Cuối xin chân thành cảm ơn Cô giáo chủ nhiệm tập thể lớp LT3MT, bạn bè người thân nhiệt tình giúp đỡ, động viên khích lệ suốt thời gian học tập, rèn luyện trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Phần I MỞ ĐẦU Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU Phần III 37 ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG 37 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.3.1 Thu thập tài liệu thứ cấp 37 3.3.2 Thu thập tài liệu sơ cấp 38 3.3.3 Phương pháp chuyên gia 38 3.3.4 Phương pháp phân tích sử lý số liệu 38 Phần IV 39 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 39 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Tỉnh Ninh Bình [13] 39 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 41 4.1.3 Đánh giá chung 44 4.2 Thực trạng phát sinh rác thải sinh hoạt Xã Thượng Kiệm Thị trấn Bình Minh - Huyện Kim Sơn – Tỉnh Ninh Bình 45 4.2.1 Nguồn phát sinh 46 4.2.2 Thành phần rác thải sinh hoạt 47 4.2.3 Khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh 48 4.3 Thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt thị trấn Bình Minh xã Thượng Kiệm Huyện Kim Sơn 49 4.3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý rác thải Ninh Bình 49 4.3.2 Thực trạng quản lý 51 4.3.3 Thực trạng công tác thu gom (Tại Thượng Kiệm) [15] 52 4.4 Thái độ nhà quản lý, công nhân thu gom, hộ gia đình công tác quản lý rác thải sinh hoạt 53 4.4.1 Thái độ nhà quản lý 53 4.4.2 Thái độ người thu gom 54 4.4.3 Thái độ hộ gia đình 55 4.4.4 Công tác tuyên truyền, giáo dục người dân vệ sinh môi trường 57 4.5 Những hạn chế công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn Huyện Kim Sơn – Tỉnh Ninh Bình 58 4.6 Dự báo lượng rác thải huyện Kim Sơn 60 4.7 Đề xuất số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn Huyện Kim Sơn 62 4.7.1 Về chế sách 62 4.7.2 Biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt 62 4.7.3 Về thu phí BVMT 64 4.7.4 Xã hội hoá công tác thu gom rác thải 64 4.7.5 Nâng cao nhận thức người dân 66 4.7.6 Biện pháp công nghệ 67 Phần V 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Kiến nghị 72 Tài liệu tham khảo 73 Phụ lục 1: Danh mục bảng hỏi 75 Phụ lục 2: Danh mục biểu đồ 82 Phụ lục 3: Danh mục sơ đồ 82 Phụ lục 4: Danh mục hình ảnh 82 Phụ lục 5: Danh mục bảng 83 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MT Môi trường CTR Chất thải rắn BVMT Bảo vệ môi trường QL Quốc lộ TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh HN Hà Nội KH&CN Khoa học công nghệ VSMT Vệ sinh môi trường CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt VSV Vi sinh vật Phần I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển chung Thế Giới, kinh tế Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ Quá trình công nghiệp hóa, đại hóa diễn khẩn trương, mặt xã hội có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên gia tăng dân số với trình công nghiệp hóa gây sức ép lớn cho môi trường, đặc biệt vấn đề rác thải Là thành phố trẻ có vị trí quan trọng vùng cửa ngõ miền Bắc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Trong năm gần kinh tế Ninh Bình liên tục tăng trưởng mức số, năm 2010 số lực cạnh tranh cấp tỉnh xếp thứ 11/63, liên tục nằm nhóm tỉnh đứng đầu miền Bắc Có kết năm gần Ninh Bình không ngừng đẩy mạnh công nghiệp hóa – đại hóa để phát triển kinh tế Đóng góp vào phát triển kinh tế chung toàn tỉnh năm gần Kim Sơn có bước chuyển mạnh mẽ kinh tế Đó Kim Sơn huyện ven biển khiết đồng bằng, nên đầu tư phát triển kinh tế biển, tạo dạng ngành nghề sản xuất, tạo nhiều cải vật chất Tuy nhiên, bên cạnh lợi to lớn mặt kinh tế, xã hội lại kéo theo nhu cầu tiêu dùng sử dụng sản phẩm tăng lên mạnh, làm lượng chất thải sinh họat phát sinh nhiều, gây ô nhiễm môi trường tăng mạnh Vì chưa có biện pháp quản lý cách nên tình trạng người dân xả rác bừa bãi diễn phổ biến sức chịu tải môi trường Tại số tuyến sông cấp bắt đầu có dấu hiệu bị nhiễm bẩn Rác thải không ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị mà ảnh hưởng tới sức khỏe người dân, số nơi huyện thị trấn Bình Minh, người dân tỏ xúc vấn đề vệ sinh môi trường Vì làm để có biện pháp quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt thật tốt đòi hỏi tất yếu vào lúc Xuất phát từ thực trạng trên, tiến hành thực đề tài : “ Đánh giá tình hình quản lý rác thải sinh hoạt đề xuất số giải pháp Huyện Kim Sơn – Tỉnh Ninh Bình ” 1.2 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Mục đích  Tìm hiểu trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt Huyện Kim Sơn;  Đánh giá công tác quản lý rác thải sinh hoạt Huyện Kim Sơn – Tỉnh Ninh Bình;  Đề xuất số biện pháp cải thiện công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt góp phần bảo vệ môi trường Huyện Kim Sơn Yêu cầu  Số liệu trung thực, khách quan để đánh giá trạng phát sinh công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn Huyện Kim Sơn –Tỉnh Ninh Bình;  Các giải pháp đề xuất phù hợp với điều kiện địa phương, có tính thực tiễn khả áp dụng thực tế Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số khái niệm liên quan 1.2.1 Khái niệm chất thải Chất thải vật chất dạng rắn, lỏng, khí, mùi dạng khác thải từ sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoạt động khác người.[1] 1.2.2 Khái niệm rác thải sinh hoạt Rác thải sinh hoạt ( chất thải sinh hoạt ) chất thải có liên quan đến hoạt động người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, quan, trường học, trung tâm dịch vụ, thương mại… RTSH có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, thực phẩm dư thừa, gỗ, lôn, vải, giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau củ v.v…[5 ] 1.2.3 Hoạt động quản lý chất thải rắn Hoạt động quản lý CTR: bao gồm hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng sở quản lý CTR, hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý CTR nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tác động có hại môi trường sức khoẻ người.[6] 1.2.4 Xử lý chất thải Xử lý chất thải dùng biện pháp kỹ thuật để xử lý chất thải không làm ảnh hưởng tới môi trường; tái tạo sản phẩm có lợi cho xã hội nhằm phát huy hiệu kinh tế 2.2 Nguồn phát sinh, phân loại thành phần rác thải 2.2.1 Nguồn gốc rác thải Chất thải rắn nói chung (rác thải) phát sinh từ nguồn chủ yếu: hộ gia đình (nhà riêng biệt, khu tập thể, chung cư ); trung tâm thương mại (chợ, văn phòng, khách sạn, trạm xăng dầu, gara ); quan (trường học, bệnh viện, quan hành ), công trường xây dựng, dịch vụ công cộng (rửa đường, tu sửa cảnh quan, công viên, bãi biển ) Nhà dân, khu dân cư Cơ quan trường học Nơi vui chơi, giải trí Chợ, bến xe, nhà ga Rác thải Bệnh viện, sở y tế Giao thông, xây dựng Chính quyền địa phương Khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp Sơ đồ 2.1: Các nguồn phát sinh chất thải rắn Việt Nam (Nguồn: Huỳnh Tuyết Hằng, TP Huế, 08/2005) 2.2.2 Thành phần rác thải [5] Khác với rác thải, phế thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt tập hợp không đồng Tính không đồng biểu không kiểm soát nguyên liệu ban đầu dùng cho thương mại sinh hoạt Sự không đồng tạo nên số đặc tính khác biệt thành phần rác thải sinh hoạt Thành phần học: Thành phần chất thải sinh hoạt bao gồm: - Các chất dễ phân hủy sinh học: Thực phẩm thừa, cuộng, rau, cây, xác động vật chết, vỏ hoa quả… - Các chất khó bị phân hủy sinh học: Gỗ, cành cây, cao su, túi nylon - Các chất hoàn toàn không bị phân hủy sinh học: Kim loại, thủy tinh, mảnh sành, gạch, ngói, vôi, vữa khô, đá, sỏi, cát, vỏ ốc hến… Lợi ích xã hội Phân loại chất thải rắn nguồn góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường Để công tác phân loại đạt hiệu mong đợi, ngành cấp phải triệt để thực công tác tuyên truyền hướng dẫn cho cộng đồng Lâu dần, người dân hiểu tầm quan trọng việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt tác động môi trường sống Lợi ích xã hội lớn hoạt động phân loại chất thải rắn nguồn mang lại việc hình thành cá nhân nhận thức bảo vệ môi trường sống + Đối với rác thải hữu như: thực phẩm thừa, cây, phế thải nông nghiệp… Từ lợi ích to lớn ta thấy tái chế luôn ưu tiên số Trong tái chế có khả áp dụng cao biện pháp tái chế chất thải hữu dễ phân hủy nhờ sản xuất phân compost, dựa vào lực vốn có Tỉnh đầu tư xây dựng khu xử lý rác thải làm phân compost công suất 200 tấn/ngày  Sử dụng biện pháp làm phân ủ: Đây biện pháp áp dụng phổ biến nhiều tỉnh thành nước mang lại hiệu cao xử lý rác thải Có thể tận dụng phế thải đồng ruộng, chất thải chăn nuôi phần chất thải sinh hoạt làm nguyên liệu ủ Có thể kết hợp phương pháp với việc ủ phân chuồng, bùn thải biogas tận dụng nguồn rác làm phân bón ruộng bón cho trồng lâu năm giúp tiết kiệm chi phí sản xuất Khi chưa đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất riêng huyện vận chuyển rác thải lên khu xử lý tập trung toàn tỉnh Tốt nên đầu tự xây dụng nhà máy xử lý rác làm phân vi sinh chung cho huyện sử dụng vào sản xuất nông nghiệp phục vụ nhân dân huyện tận dụng triệt để nguồn rác thải hữu 69  Có thể sản xuất khí sinh học hộ gia đình: Khuyến khích hộ chăn nuôi nên áp dụng phương pháp này, vừa giảm lượng chất thải rắn, vừa đem lại nguồn khí đốt cho gia đình Trong thời gian này, tận dụng nguồn đầu tư từ phủ Hà Lan cho hộ đăng ký làm bể Biogas 1.200.000đ, huyện Kim Sơn phân bổ 80 hộ, khuyến khích hộ đăng ký làm thời gian  Biện pháp chôn lấp: Đối với rác thải không tái chế như: gạch ngói, đất đá, thủy tinh…biện pháp xử lý thích hợp chôn lấp Hiện nay, biện pháp mà xã Thượng Kiệm áp dụng thuê trung tâm môi trường đô thị huyện Kim Sơn vận chuyển đi, phí vận chuyển cao (1 triệu 200 nghìn đồng/chuyến ) nên khó áp dụng biện pháp lâu dài Mặt khác nguồn kinh phí cho việc xử lý có hạn nên áp dụng cho toàn xã ( áp dụng cho xóm 3,4, Phú Vinh, An Cư Vinh Ngoại), thị trấn Bình Minh chưa biết đổ chất thải đâu, để tự nhân dân xả thải môi trường Trước tình hình việc xây dựng bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh chung cho toàn huyện cần thiết Việc giúp xóa bỏ bãi rác lộ thiên tồn khối, xóm dân cư giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường 70 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đưa số kết luận sau: + Thượng Kiệm Thị trấn Bình Minh xã có tiềm phát triển kinh tế cao, tốc độ đô thị hóa nhanh nên lượng rác thải sinh hoạt hàng ngày cao, trung bình ngày phát sinh Thượng Kiệm 3,3065 tấn, Bình Minh 1,53tấn rác Lượng rác thải bình quân theo đầu người năm 2011 0,3 – 0,43kg/người/ngày Vào ngày cuối tuần, ngày lễ tết lượng rác thải phát sinh lại tăng mạnh Hàng ngày lượng rác thải sinh hoạt hộ gia đình chiếm 6472% tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh địa bàn xã, thị trấn + Công tác thu gom, vận chuyển rác thải thực khu vực hiệu thu gom đạt mức trung bình Trên toàn huyện có 27 xã, thị trấn có tới 12 xã, thị trấn chưa có biện pháp thu gom Trong số 15 xã, thị trấn lại thành lập tổ thu gom rác, nhiên việc thu gom dừng lại khu trung tâm xóm Tại Thượng Kiệm có 11 cụm dân cư, thu gom xóm, xóm thu gom lại điểm xử lý sau Mặt khác công tác xử lý rác thải địa chưa quan tâm nhân lực, đầu tư công nghệ quản lý Bãi đổ rác Tam Điệp mang tính chất tình nên làm nảy sinh nhiều vấn đề, ảnh hưởng tới mỹ quan, thành phần môi trường sức khỏe người dân Nếu thu gom toàn rác thải sinh hoạt tỉnh 7,1 đất để chôn lấp rác thải năm + Tại khu vực nghiên cứu, công tác quản lý rác thải chưa quan tâm mức, chưa triển khai đến đơn vị, quan hành cộng đồng dân cư + Rác thải chưa phân loại nguồn, chưa áp dụng phương pháp phân loại thu gom hợp vệ sinh Theo kết điều tra người dân sẵn sàng phân 71 loại rác thải hướng dẫn, điều kiện thuận lợi cho việc tiến tới thực phân loại rác nguồn địa bàn xã, thị trấn + Hiện nay, địa bàn xã, thị trấn chưa có khu xử lý rác tập trung, Bình Minh rác thải đổ lộ thiên gây ô nhiễm môi trường xúc nhân dân + Công tác tuyên truyền giáo dục môi trường cho người dân thực nhờ hoạt động hội phụ nữ xã, thị trấn chưa thường xuyên, phương pháp tuyên truyền chưa mang lại hiệu Có 63% người trả lời nghe tuyên truyền Bình Minh Thượng Kiệm 57% Tuy nhiên dù nghe tuyên truyền chưa hiểu sâu sắc ý nghĩa việc bảo vệ môi trường, dẫn đến ý thức người dân việc bảo vệ môi trường thấp gây khó khăn cho công tác quản lý 5.2 Kiến nghị Để thực tốt công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã, thị trấn, xin đưa số đề nghị sau: + Tăng cường hiệu công tác phân loại , thu gom đổ thải rác có hiệu + Cần có cán chuyên trách vệ sinh môi trường cấp sở, nâng cao lực quản lý rác thải từ cấp huyện đến cấp xã + Thành lập tổ hoạt động bảo vệ môi trường, phát huy vai trog tổ chức quần chúng hội phụ nữ, hôi người cao tuổi, đoàn niên… + Tổ chức phổ biến kiến thức môi trường cho người dân đồng thời cần có chế tài xử phạt đơn vị, cá nhân xả rác bừa bãi không nơi quy định nhằm nâng cao ý thức người dân + Xây dựng kế hoạch xử lý tổng hợp rác thải cho toàn khu vực xây dựng khu xử lý rác làm phân vi sinh, xây dựng bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh vận hành quy trình kỹ thuật 72 Tài liệu tham khảo [1] Quốc hội, Luật Bảo vệ môi trường, 2005; [2] Bộ TN&MT, Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam, 2004; [3] Bộ TN&MT, Báo cáo trạng môi trường Quốc gia, Chương Chất thải rắn, 2010; [4] Trần Hiếu Nhuệ cộng sự, Quản lý chất thải rắn Tập 1, chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng; [5] PGS.TS Nguyễn Xuân Thành cộng sự, Giáo trình Công nghệ sinh học xử lý môi trường, 2010; [6] Chính phủ, Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Quản lý chất thải rắn, 2007; [7] Trần Thị Mỹ Diệu, Nguyễn Trung Việt, Công ty môi trường tầm nhìn xanh Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, 2007; [8] Ths Trần Quang Ninh, Tổng luận công nghệ xử lý chất thải rắn số nước Việt Nam; [9] Trần Nhật Nguyên, Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn Singapore http://app.mewr.gov.sg ; [10] Quản lý chất thải rắn Nhật Bản http://www.env.go.jp ; [11] Trung tâm khoa học & công nghệ Việt Nam Quản lý chất thải rắn Trung Quốc, Warmer No 43, 11/2005; [12] Viện nghiên cứu phát triển Hồ Chí Minh, http://kinhnghiemsingapo ; [13] Cổng thông tin điện tử Ninh Bình http://ninhbinh.gov.vn ; [14] TS Cù Huy Đấu, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội, Quản lý chất thải rắn lưu vực sông Nhuệ - Đáy; [15] UBND xã Thượng Kiệm, Quy chế phân cấp nhiệm vụ công tác thu gom mức thu phí VSMT; [16] Tổng cục thống kê http://www.gso.gov.vn; 73 [17] Hồ Thị Lam Trà, Lương Đức Anh, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Bài giảng Quản lý môi trường, 2008; [18] Ths Lý Thị Thu Hà, Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội, Quản lý chất thải rắn; [19] Tỉnh Ninh Bình, Nghị số 22/2011/NQ-HĐND tỉnh Ninh Bình, mức thu quản lý, sử dụng khoản phí, lệ phí địa bàn tỉnh Ninh Bình; [20] Huyện ủy Kim Sơn, Nghị số 04-NQ/HU Ban thường vụ huyện ủy tăng cường công tác quản lý vệ sinh môi trường nước sạch; [21] UBND huyện Kim Sơn, kế hoạch số 24/KH-UBND huyện Kim Sơn tăng cường công tác quản lý vệ sinh môi trường nước sạch; [22] Quy chế quản lý rác thải Thượng Kiệm; 74 Phụ lục 1: Danh mục bảng hỏi PHIẾ Đ ỀU TRA TỔ VỆ S NH TRƯỜNG Về phế thải, rác thải sinh hoạt Phiếu số: ……… Địa điểm điều tra:………………………………………………………………… I Thông tin đơn vị: - Tên người điều tra: ……………………………………………………… - Tên đơn vị: …………………………………………………………………… - Số người tổ vệ sinh: ……………………………………………………… - Trình độ học vấn: ……………………………………………………………… II Nội dung điều tra: 1- Lượng rác thải thu gom địa bàn toàn xã / lần thu gom khoảng ( tấn/ngày)? - Trong đó: Tỷ lệ hữu dễ phân hủy(%)………………….Khó phân hủy (%)……… …… 2- Số điểm tập kết rác toàn xã điểm: ………………………… 3- Tần suất thu gom:  ngày/1 lần  ngày/1 lần  ngày/ lần 4- Mỗi tháng Cô, Bác nhận tiền lương? – Có trợ cấp độc hại không? 6- Mỗi năm có cấp phương tiện bảo hộ lao động không? Số lượng loại:  Áo mưa……………  Găng tay……………  Đồng phục…………  Ủng…………………  Khẩu trang………… 7- Khoảng cấp xe đẩy rác, gầu hót chổi quét mới?  Xe đẩy………………  Gầu hót rác…………  Chổi quét rác……… 8- Chừng thời gian cấp lần, điều có ảnh hưởng đến công việc Cô, Bác không?  Không 75  Có, Cụ thể…………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… 9- Ở địa phương có khu xử lý rác thải không?  Không  Có Câu trả lời có, trả lời tiếp câu 10 Nếu câu trả lời không, chuyển sang câu 12 10- Phương pháp xử lý áp dụng gì?  Chôn lấp  Đốt  Làm phân Compost 11- Khu xử lý cách khu dân cư bao xa? km 12- Sau Cô, Bác thu gom, rác xử lý địa phương khu xử lý rác?  Không biết  Xe chở rác đến khu xử lý nơi khác - Cô, Bác có biết rác đưa đâu không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 13- Theo đánh giá Cô, Bác ý thức người dân việc thu gom rác thải tốt chưa?  Tốt  Trung bình  Chưa tốt 14- Cô, Bác có hài lòng với mức lương+trợ cấp+bảo hộ lao động hưởng không? 15- Cô, Bác có ý kiến việc thu gom xử lsy rác thải sinh hoạt không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Ngày tháng 03 năm 2012 Ngày tháng năm Người vấn Người vấn 76 PHIẾ Đ ỀU TRA HỘ G A ĐÌNH Về phế thải, rác thải sinh hoạt Phiếu số: ……… Địa điểm điều tra: Họ tên người vấn: Giới tính: .Nghề nghiệp: Số nhân khẩu: Số lao động chính: 1.Bác (anh, chị) cho biết nguồn thu nhập gia đình từ đâu? 2.Khối lượng rác thải sinh hoạt gia đình : (kg/ ngày) Loại rác Ngày Hữu dễ phân hủy Ngày (kg) Loại rác Hữu dễ phân Khó phân hủy hủy (kg) Khó phânNgày hủy (kg) Ngày (kg) 10 11 12 13 14 3.Thành phần rác thải gia đình là:  Rác thải dễ phân hủy (thức ăn thừa, rau củ )  Rác thải khó phân hủy (thủy tinh, cao su, nhựa )  Rác độc hại (pin, ác quy, linh kiện điện tử, hóa chất độc hại )  Thành phần khác 4.Ước tính % thành phần lượng rác thải gia đình ông (bà) bao nhiêu? 77  Rác hữu dễ phân hủy  Rác thải khó phân hủy  Rác thải độc hại  Thành phần khác 5.Gia đình bác (anh, chị) có phân loại rác trước đổ không?  Có  Không 6.Ở địa phương bác (anh, chị) có thu gom rác thải tập trung?  Có  Không -Có tổ vệ sinh môi trường không?  Có  Không Nếu không thu gom, bác (anh, chị) trả lời câu hỏi 7) Nếu thu gom, bác (anh, chị trả lời câu hỏi 8) 7.Hình thức xử lý rác gia đình nào?  Đốt vườn  Thải tự môi trường  Chôn lấp  Đổ vào chuồng chăn nuôi gia súc gia cầm Gia đình Bác, Anh Chị sẵn sang trả tiền để thu gom rác?  8.000đ  10.000đ  15.000đ 9.Ở địa phương bác (anh, chị) có điểm tập kết, thu gom rác thải không?  Có  Không 10 Tần suất thu gom  ngày/1 lần  ngày/1 lần  ngày/1 lần 11 Phí vệ sinh môi trường ? - Nhận xét bác (anh, chị) mức phí này?  Hơi thấp  Cao  Chấp nhận  Quá cao Nhận xét bác (anh, chị) công tác thu gom rác nay? 78 12 Nhận xét bác (anh, chị) môi trường sống địa phương mình?  Sạch sẽ, dễ chịu  Bẩn  Rất bẩn  Bình thường 13 Nhận xét bác (anh, chị) ý thức bảo vệ môi trường người dân nay?  Tốt  Chưa tốt  Trung bình 14 Công tác tuyên truyền, giáo dục công đồng địa phương quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt nào?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa ( sang câu 16) 15 Bác (anh chị ) có thường xuyên nghe đài truyền tuyên truyền bảo vệ môi trường không? Thỉnh thoảng nghe Thường xuyên nghe Không để ý Chưa nghe 16 Nhận xét bác (anh, chị) công tác quản lý, xử lý môi trường quyền địa phương?  Tốt  Bình thường  Kém 17 Bác (anh, chị) có ý kiến đóng góp nhằm cải thiện công tác quản lý, thu gom, xử lý chất thải địa phương? Ngày tháng 03 năm 2012 Người vấn 79 PHIẾ Đ ỀU TRA CÁN BỘ TRƯỜNG XÃ VÀ THỊ TRẤN Về phế thải, rác thải sinh hoạt Phiếu số: ……… Địa điểm điều tra:………………………………… Họ tên người vấn:……………………………… ,tuổi…,nam(nữ) Nghề nghiệp:…………………………, trình độ………………………… 1./ Bác (anh, chị) cho biết người dân có phân loại rác thải hữu cơ, vô trước đổ rác không?  - Có  Thỉnh thoảng, - Không  2./ Khối lượng rác thải sinh hoạt hàng ngày địa phương là? -Tổng số:………kg/ngày Thành phần: Hữu = … %, Phi hữu =…….% 3./ Bác (anh, chị) cho biết địa phương có thu gom rác thải tập trung không?  - Có - Không - Có tổ vệ sinh môi trường: Có:  Bao nhiêu người: ………… Không:  4./ Bác (anh, chị) cho biết địa phương có điểm tập kết, thu gom rác thải không? - Có  - Không  5./ Tần suất thu gom nào? - ngày lần ; - ngày lần ; - ngày lần 6./ Bác (anh, chị) cho biết phí vệ sinh môi trường (đồng/tháng) bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… 7./ Theo bác (anh, chị) công tác thu gom xử lý rác thải tốt hay chưa? - Tốt  - Chưa tốt  8./ Theo bác (anh, chị) trạng môi trường địa phương nào? - Sạch sẽ, dễ chịu - Rất ô nhiểm - Ô nhiểm  - Bình thường  - Chưa ô nhiểm  80 9./ Theo bác (anh, chị) ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng gì? - Ảnh hưởng đến sức khỏe người  - Ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh  - Ảnh hưởng đến cảnh quan thôn xóm  Ý kiến khác:…………………………………………………………… 10./ Theo bác (anh, chị) ý thức người dân môi trường nào? - Tốt  - Chưa tốt  - Trung bình  11./ Bác (anh, chị) có biết địa phương xử lý rác thải cách không? - Chôn lấp bãi rác - Thiêu huỷ - Ủ làm phân - Không  12./ Bác (anh, chị) có nhận xét công tác quản lý, xử lý môi trường điạ phương? 13./ Theo bác (anh, chị) để quản lý xử lý rác thải sinh hoạt cần có biện pháp nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 14./ Ý kiến đóng góp bác (anh, chị) công tác thu gom, quản lý xử lý địa phương …………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ,ngày .tháng năm Người điều tra 81 Phụ lục 2: Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1 Thành phần CTR toàn quốc năm 2008, xu hướng năm 2015 [3] 29 Biểu đồ 4.1 Cơ cấu kinh tế GDP năm 2007 : 43 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ % rác hữu dễ phân hủy vô cơ, hữu khó phân hủy 47 Biểu đồ 4.3 Đánh giá người dân mức thu phí Thượng Kiệm 55 Biểu đồ 4.4 Đánh giá người dân chất lượng thu gom RTSH Thượng Kiệm 56 Biểu đồ 4.5 Hiệu phương tiện truyền 58 Phụ lục 3: Danh mục sơ đồ Sơ đồ 2.1: Các nguồn phát sinh chất thải rắn Việt Nam Sơ đồ : 2.2 Hệ thống hoạt động tái chế rác thải Đức 17 Sơ đồ 2.3 Tổ chức quản lý môi trường Singapo [12] 20 Sơ đồ 2.4 Công nghệ xử lý rác thải Mỹ 23 Sơ đồ 2.5 Dây chuyền công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt CHLB Đức 24 Sơ đồ 2.6 Công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt Trung Quốc 25 Sơ đồ 2.7 Hệ thống tổ chức quản lý CTR số đô thị Việt Nam [7] 27 Sơ đồ 2.8 : Sơ đồ công nghệ Dano System 34 Sơ đồ 2.9 : Công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt, Nhà máy phân hữu Cầu Diễn, Hà Nội 35 Sơ đồ 4.1 Nguồn phát sinh rác thải Bình Minh Thượng Kiệm 46 Sơ đồ 4.2 Tổ chức quản lý rác thải Ninh Bình 49 Phụ lục 4: Danh mục hình ảnh Hình 2.1 Rác thải QL32 - HN 12 Hình 2.2 Rác thải TP HCM 12 Hình 4.1 Sơ đồ hành tỉnh Ninh Bình 39 Hình 4.2 Điểm đổ rác thải tự phát Khối 10 thị trấn Bình Minh 57 Hình 4.3 Đoạn sông Ân chảy qua địa bàn Thượng Kiệm 58 Hình 4.4 Đoạn sông chảy qua địa bàn thị trấn Bình Minh 58 Hình 4.5: Cấu tạo thùng chứa rác 3R - W 66 82 Phụ lục 5: Danh mục bảng Bảng 2.1 Thành phần rác thải sinh hoạt số tỉnh, thành phố Bảng 2.2: Thành phần cấu tử hữu rác đô thị Bảng 2.3: Phát sinh CTR đô thị số nước Châu Á [8] 15 Bảng 2.4: Thành phần tỷ lệ rác thải Mỹ 16 Bảng 2.5 : Hoạt động thu gom rác số thành phố Châu Á 20 Bảng 2.6: Các phương pháp xử lý CTR số nước Châu Á Đơn vị % 21 Bảng 2.7 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn toàn quốc [3] 28 Bảng 4.1 Lượng CTRSH phát sinh từ khu dân cư xã 48 Bảng 4.2 Lượng người, tần suất tiền công người thu gom rác 53 Bảng 4.2 Dự báo dân số đến năm 2020 60 83

Ngày đăng: 13/08/2016, 19:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan