Chuyên đề Một số kỹ thuật dạy học tích cực theo mô hình trường học mới Việt Nam

19 1.2K 1
Chuyên đề Một số kỹ thuật dạy học tích cực theo mô hình trường học mới Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề : MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM 1.Những vấn đề chung Mô hình trường học Việt Nam (VNEN) 1.1 Hội đồng tự quản học sinh: Hội đồng tự quản học sinh biện pháp giáo dục nhằm thúc đẩy phát triển đạo đức, tình cảm xã hội học sinh thông qua kinh nghiệm hoạt động thực tế em nhà trường mối quan hệ với người xung quanh Hội đồng tự quản học sinh thành lập học sinh học sinh để đảm bảo cho em tham gia cách dân chủ tích cực vào đời sống học đường, khuyến khích em tham gia cách toàn diện vào hoạt động nhà trường phát triển lòng khoan dung, tôn trọng, bình đẳng, tinh thần hợp tác đoàn kết cho học sinh Hội đồng tự quản giúp học sinh phát triển kỹ định, kỹ hợp tác kỹ lãnh đạo đồng thời chuẩn bị cho em ý thức trách nhiệm thực quyền bổn phận Với hướng dẫn giáo viên giúp đỡ phụ huynh, Hội đồng tự quản học sinh lập kế hoạch thực thi hoạt động Hội đồng tự quản học sinh gồm có: Chủ tịch Hội đồng, Phó Chủ tịch hội đồng, trưởng ban thư kí ban ban Học tập, Thư viện, Văn nghệ thể dục thể thao, Lao động, Sức khỏe vệ sinh, Đối ngoại, Quyền lợi học sinh Thành viên Hội đồng tự quản học sinh luân phiên năm học để đảm bảo học sinh có hội hoạt động Thành viên Hội đồng tự quản học sinh bầu Hội đồng tổ chức xây dựng nội quy trường/lớp học sử dụng công cụ hoạt động sổ hộp thư “Điều em muốn nói” để em lưu lại ý kiến, suy nghĩ cá nhân bày tỏ mong ước, nguyện vọng mình; bảng theo dõi sĩ số em tự đánh dấu tổng hợp số ngày học; câu lạc tập hợp em có sở thích; góc sinh nhật để em quan tâm đến Các công cụ tự tay em làm giáo viên, cha mẹ học sinh giúp đỡ thực với nhiều ý tưởng sáng tạo phù hợp hình thức 1.2 Trang trí, bố trí phòng học: Mô hình trường học tập trung vào phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, trọng tự học học sinh, học sinh hỗ trợ lẫn (học nhóm) giáo viên hướng dẫn hỗ trợ em học tập Để thực tốt việc tự học học sinh nhu cầu học nhóm cần có bố trí điều kiện sở vật chất phù hợp đặc biệt việc xếp vị trí ngồi học giúp học sinh sử dụng tài liệu dụng cụ học tập lớp học để phục vụ nhu cầu Thay xếp theo hàng ngang, bàn ghế phòng học xếp theo nhóm học sinh (nhóm nhóm 6) Sự thay đổi cách xếp bàn ghế tạo thay đổi vị trí chỗ ngồi với cách tổ chức dạy học giáo viên tạo thay đổi tâm học tập quan hệ tương tác em với thầy cô bạn Với vị trí ngồi học theo nhóm, học sinh không học chữ mà học sinh có hội hình thành lực cần thiết người xã hội tương lai Nhờ quan hệ tương tác mở rộng, đa chiều: tương tác học sinh (chủ thể trình học tập) với tài liệu (đối tượng trình học tập) điều hành nhóm trưởng vai trò cố vấn giáo viên; tương tác học sinh với dụng cụ học tập (tranh ảnh, đồ dùng, vật thật ); tương tác học sinh với học sinh (hai chủ thể với nhau) thông qua vai trò điều khiển nhóm trưởng, giáo viên; tương tác học sinh giáo viên ngược lại Phòng học dành không gian đủ để kê xếp bàn ghế theo nhóm bố trí góc: Góc học tập, Góc thư viện Góc cộng đồng Góc học tập gồm Góc Toán, Góc Tiếng Việt, Góc Tự nhiên - Xã hội, Góc Nghệ thuật đưa vào tài liệu, dụng cụ học tập, thiết bị dạy học sản phẩm học sinh Góc thư viện học sinh tự quản, giáo viên hướng dẫn em sử dụng sách báo hàng ngày lớp Góc cộng đồng có đồ cộng đồng mô tả cách đơn giản hình vẽ giấy khổ to chất liệu phù hợp đường lại, công trình địa phương (làng, xóm, xã) vị trí gia đình học sinh lớp Trong Góc cộng đồng thể thông tin cộng đồng địa phương phong tục tập quán, nghề nghiệp, sản phẩm địa phương, văn hóa lễ hội vật hình vẽ Việc trang trí, bố trí phòng học yêu cầu cao sáng tạo, phù hợp, thân thiện hướng tới phục vụ cho nhu cầu học tập nhu cầu xã hội học sinh 1.3 Tài liệu Hướng dẫn học tập: Trong trường học truyền thống, học sinh giáo viên sử dụng Sách giáo khoa làm tài liệu học tập, giáo viên hỗ trợ Sách giáo viên hay gọi Thiết kế học, cha mẹ học sinh muốn hỗ trợ em học tập phải tự tìm hiểu nội dung cách thức hướng dẫn Mô hình trường học sử dụng tài liệu chung cho học sinh, giáo viên cha mẹ học sinh tích hợp đủ nội dung phương pháp học tập theo mục tiêu học gọi tài liệu “ba một”: Sách giáo khoa, Sách giáo viên Sách hướng dẫn trình bày chung Tài liệu hỗ trợ, hướng dẫn học sinh phương pháp học tập mới, thói quen tự học, tự đánh giá, tự quản lý thời gian, tự thực hành ứng dụng Bên cạnh đó, phương pháp giảng dạy yêu cầu có tham gia tích cực gia đình, cộng đồng việc phối hợp giảng dạy cho học sinh Vì thế, tài liệu rõ hoạt động hình thức tổ chức học tập cần sách, học sinh tự học, tự làm bài, giáo viên nhìn vào để hướng dẫn học sinh tự học phụ huynh sử dụng để hướng dẫn em mà không cần tài liệu hỗ trợ khác Tài liệu hướng dẫn học tập biên soạn bám sát chuẩn kiến thức kỹ chương trình hành Bộ Giáo dục Đào tạo quy định học thiết kế theo ba hoạt động: hoạt động bản, hoạt động thực hành hoạt động ứng dụng Trong hoạt động, tài liệu thiết kế theo nhiều kiểu (hoạt động cá nhân, hoạt động đôi, hoạt động nhóm ba người trở lên) tùy theo môn, học Đa số kênh hình kênh chữ tài liệu rõ ràng, dễ hiểu, giúp học sinh tiếp cận học cách dễ dàng Sau tập đọc có hệ thống câu hỏi trắc nghiệm giúp học sinh nhanh chóng tìm hiểu nội dung học… Điều quan trọng sử dụng tài liệu này, giáo viên phải thay đổi hoàn toàn cách dạy, học sinh phải thay đổi hoàn toàn cách học cách tiếp thu nội dung học, đích cần đạt “Đổi phương pháp dạy học” 1.4 Môn học hoạt động giáo dục: Học sinh học theo lớp học truyền thống học môn học bắt buộc: Tiếng Việt; Toán; Đạo đức; Tự nhiên Xã hội (lớp 1, 2, 3) Khoa học, Lịch sử Địa lý (lớp 4, 5); Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật; Thủ công (lớp 1, 2, 3) Kỹ thuật (lớp 4, 5) Ngoài ra, học môn Tự chọn (Ngoại ngữ, Tin học) tham gia hoạt động tập thể (02 tiết/tuần), hoạt động giáo dục lên lớp (4 tiết/tháng) Khi học theo Mô hình trường học mới, học sinh học môn bắt buộc Tiếng Việt, Toán, Tự nhiên Xã hội (lớp 1, 2, 3) Khoa học, Lịch sử Địa lý (lớp 4, 5) môn tự chọn (Ngoại ngữ, Tin học) Các môn học lại chương trình hành chuyển sang Hoạt động giáo dục (HĐGD): HĐGD lối sống; HĐGD Thể chất; HĐGD Nghệ thuật- Thẩm mỹ Với thay đổi cấu môn học HĐGD theo hướng trên, học sinh không hội phát triển toàn diện, mặt khác việc tham gia hoạt động học tập, giáo dục trường trở nên nhẹ nhàng hơn, thoải mái hơn, góp phần “giảm tải” cho học sinh từ thay đổi cấu môn học 1.5 Đổi đánh giá học sinh, đánh giá giáo viên: Trong nhà trường tiểu học nay, việc đánh giá học sinh chủ yếu tập trung đánh giá kiến thức kỹ Mô hình trường học trọng đánh giá lực học sinh (năng lực tự phục vụ, tự quản; lực giao tiếp, hợp tác; lực tự học giải vấn đề); đánh giá hình thành phát triển phẩm chất học sinh (yêu nước, yêu quê hương, yêu cha mẹ gia đình, yêu trường lớp, thầy cô bạn bè, yêu người; tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm; trung thực, kỷ luật; chăm học, chăm làm, thích hoạt động nghệ thuật, thể thao); đánh giá tiến học sinh theo chuẩn kiến thức kỹ mà không so sánh với học sinh khác; học sinh tham gia vào trình đánh giá (tự đánh giá) Đánh giá dạy giáo viên thông qua quan sát, xem xét tiến bộ, thái độ làm việc, cách học tập học sinh việc giáo viên giúp đỡ học sinh lớp học để đồng nghiệp rút kinh nghiệm, chia sẻ để tiến Như vậy, mục tiêu Mô hình trường học Việt Nam đào tạo người có lĩnh, có lực để giải vấn đề thực tiễn sống, xã hội đặt Mục tiêu mục tiêu cần phải đạt đổi giáo dục tiểu học mà Bộ Giáo dục Đào tạo tập trung đạo thực Năm học 2011 - 2012, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức thí điểm Mô hình trường học Việt nam 24 trường tiểu học thuộc tỉnh toàn quốc: Lào Cai, Hà Giang, Hòa Bình, Khánh Hòa, Đắc Lắc Kon Tum Sau năm triển khai, Bộ Giáo dục Đào tạo đánh giá kết thí điểm trường tiểu học thể ưu điểm phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục: học sinh tự tin, không khí học tập lớp tự nhiên, nhẹ nhàng thân thiện, giáo viên học sinh tương tác với nhiều kết học tập, chất lượng giáo dục bước đầu cải thiện Năm học 2012 - 2013, Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp tục triển khai dạy học thử nghiệm mở rộng 1.447 trường 63 tỉnh (thành phố) toàn quốc Phú Thọ thuộc nhóm tỉnh ưu tiên triển khai 15 trường tiểu học 13 huyện/thành phố/thị xã (mỗi đơn vị 01 trường, riêng huyện Phù Ninh Thị xã Phú Thọ 02 trường/đơn vị) Trong Hội nghị tổng kết năm học 2012 - 2013 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2013 - 2014 thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng), Bộ Giáo dục Đào tạo khảng định: “Tiếp tục triển khai hiệu mô hình trường học Việt Nam (VNEN), nhân rộng mô hình với việc áp dụng dạy học Tiếng Việt lớp - Công nghệ giáo dục theo mức độ khác phù hợp với điều kiện địa phương” Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển nhận định: Sau năm triển khai, nhiều Sở Giáo dục Đào tạo thấy mô hình có tác dụng tốt chủ động nhân rộng dù không dự án hỗ trợ Vì vậy, số lượng trường thức nằm dự án có 1447 trường, nước có thêm 629 trường tự nguyện thực mô hình VNEN, Bộ Giáo dục Đào tạo chưa tổng kết, địa phương thấy lợi ích mô hình tự nhân rộng Bộ Giáo dục Đào tạo khuyến khích sở giáo dục đào tạo tiếp tục đạo nhân rộng mô hình Điều cần lưu ý không nhân rộng cách máy móc, mà tùy theo điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Việc nhân rộng toàn hay nhân rộng phần theo Mô hình trường học tốt Mô hình trường học phù hợp với việc thúc đẩy hiệu xây dựng Trường học thân thiện, học sinh tích cực, thúc đẩy đổi công tác quản lý đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học Sau năm triển khai 15 trường tiểu học tỉnh, đạo Sở Giáo dục Đào tạo vào nhà trường, chất lượng dạy - học có chuyển biến tích cực Năm học 2013 - 2014, với việc thực đồng giải pháp đổi công tác quản lý, đạo tổ chức hoạt động giáo dục tiểu học, Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ tiếp tục triển khai thực Mô hình trường học 15 trường tiểu học đạo phòng giáo dục đào tạo hướng dẫn triển khai tập huấn, nhân rộng số nội dung Mô hình trường học sở phù hợp với điều kiện trường tiểu học tỉnh nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học nói riêng chất lượng giáo dục phổ thông nói chung địa bàn tỉnh, góp phần thực nhiệm vụ trị - xã hội địa phương Năm học 2014 – 2015, tỉnh Phú Thọ triển khai nhân rộng toàn phần 13 trường tiểu học khối lớp 2, khối lớp đạo nhân rộng phần tất trường tiểu học tỉnh nội dung: Trang trí lớp học, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC NHÂN RỘNG TOÀN PHẦN MÔ HÌNH VNEN NĂM HỌC 2014 – 2015 Số STT Trường tiểu học Huyện, thị giáo viên Số lớp Số lớp, số học sinh VNEN Khối Khối Số học sinh Lớp Học sinh Lớ p Học sinh Tam Cường Tam Nông 17 10 162 43 24 Đại Nghĩa Đoan Hùng 13 195 40 30 Đào Xá Thanh Thủy 29 19 475 120 92 Đào Xá Thanh Thủy 24 19 367 81 70 Hùng Vương TX Phú Thọ 20 16 496 114 96 Thạch Khoán Thanh Sơn 30 15 272 57 53 Phú Lộc Phù Ninh 36 25 682 152 124 Tử Đà Phù Ninh 14 11 283 58 55 Thạch Sơn Lâm Thao 16 20 608 131 117 10 Hoàng Cương Thanh Ba 14 10 181 44 30 11 Hưng Long Yên Lập 24 16 395 76 72 12 Tình Cương Cẩm Khê 15 10 191 43 33 13 Tân Phú Tân Sơn 29 10 236 142 94 281 190 Tổng 4543 43 1101 39 890 Kỹ thuật dạy học tích cực Mô hình trường học Kỹ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động giáo viên học sinh tình huống, hoạt động nhằm thực giải nhiệm vụ, nội dung cụ thể để áp dụng kĩ thuật dạy học đạt hiệu quả, việc tuân thủ quy trình mang tính đặc trưng kĩ thuật dạy học đòi hỏi linh hoạt, sáng tạo nghệ thuật giáo viên Năm học 2014-2015 Sở Giáo dục Đào tạo lựa chọn kĩ thuật dạy học tích cực thường sử dụng cụ thể: Kỹ thuuật 1: Kỹ thuật đặt câu hỏi A - Mục tiêu: - Hệ thống câu hỏi giáo viên có vai trò quan trọng yếu tố định chất lượng lĩnh hội kiến thức học sinh - Hệ thống câu hỏi giáo viên giúp học sinh suy nghĩ phát kiến thức, phát triển nội dung học, khuyến khích học sinh tham gia thảo luận xoay quanh câu hỏi B - Các dạng câu hỏi giáo viên thường sử dụng Câu hỏi đóng: Là dạng câu hỏi có câu trả lời "có" "không" Ví dụ: Hôm qua em có làm tập nhà không? Hoặc Em giúp bạn làm tập không? Câu hỏi "bán mở": Là câu hỏi rõ dạng câu trả lời mà người hỏi muốn người trả lời theo hướng gợi ý Ví dụ: Theo cô từ: học sinh, bàn ghế, trâu bò danh từ Theo em có không ? Dạng câu hỏi đóng hay bán mở không hữu ích trao đổi, thảo luận học Câu hỏi mở: câu hỏi mở dạng câu hỏi có nhiều cách trả lời đặt câu hỏi mở, giáo viên tạo hội cho học sinh chia sẻ ý kiến cá nhân - Cần lưu ý đưa câu hỏi mở phải phù hợp với trình độ học sinh lớp Câu hỏi theo cấp độ nhận thức: - Câu hỏi "Biết": Nhằm kiểm tra trí nhớ học sinh kiện, số liệu, tên người tên địa phương, định nghĩa, định luật, quy tắc, khái niệm VD: Thế câu đơn? - Câu hỏi "Hiểu": Câu hỏi hiểu nhằm kiểm tra học sinh cách liên hệ, kết nối kiện, số liệu, đặc điểm tiếp nhận thông tin VD: Khi biết số đo CD, CR HCN muốn tính diện tích HCN ta làm nào? - Câu hỏi "áp dụng": Câu hỏi nhằm kiểm tra khả áp dụng thông tin thu (các kiện số liệu, đặc điểm ) vào tình VD: làm để sử dụng thước bị gãy đầu có vạch số 0? - Câu hỏi "Phân tích": Nhằm kiểm tra khả phân tích nội dung vấn đề, từ tìm mối liên hệ chứng minh luận điểm đến kết luận VD: Qua đoạn văn, em thích hình ảnh nhất? Vì sao? - Câu hỏi đánh giá: Câu hỏi nhằm kiểm tra khả đóng góp ý kiến, phán đoán học sinh việc nhận định, đánh giá ý tưởng, kiện, tượng, dựa tiêu chí đưa VD: Hai cách giải trên, cách giải khoa học dễ hiểu hơn? Tại sao? - Câu hỏi "Sáng tạo": Câu hỏi nhằm kiểm tra khả học sinh đưa dự đoán, cách giải vấn đề, câu trả lời đề xuất có tính sáng tạo VD: Để xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp cần phải làm gì? C - Một số cách ứng xử đặt câu hỏi: Dừng lại đặt câu hỏi Tích cực hoá tất học sinh Phân phối câu hỏi cho lớp Tập trung vào trọng tâm Phản ứng với câu trả lời học sinh Giải thích Liên hệ Tránh nhắc lại câu hỏi Tránh tự trả lời câu hỏi 10 Tránh nhắc lại câu trả lời học sinh Kỹ thuật 2: Lắng nghe phản hồi tích cực Lắng nghe phản hồi tích cực kĩ cần thiết dạy học, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên giao tiếp thường ngày sông A - Lắng nghe tích cực: Lắng nghe kĩ quan trọng giáo viên nhà quản lý, báo cáo viên, học viên Có ba cách lắng nghe: Lắng nghe chủ động Nghe với định kiến 10 Nghe thụ động B - Nguyên tắc lắng nghe hiệu quả: - Giữ yên lặng - Thể bạn muốn nghe - Tránh phân tán - Thể đồng cảm, tôn trọng - Kiên nhẫn - Giữ bình tĩnh - Đặt câu hỏi, kiểm tra lại thông tin C - Những điều nên không nên lắng nghe: Nên: - Tập trung, giao tiếp mắt - Sử dụng ngôn ngữ cử tích cực - Nghe để hiểu, tỏ thái độ tôn trọng đồng cảm - Không tỏ thái độ phán xét - Thể xác định điểm - Khuyến khích người nói phát triển khả tự giải vấn đề họ - Giữ im lặng cần thiết Không nên: - Cãi tranh luận, cắt ngang lời người khác - Diễn đạt phần lại câu nói người khác - Đưa nhận xét vội vàng - Đưa lời khuyên đối tượng giao tiếp không yêu cầu - Bị chi phối cảm xúc người với tác động mạnh đến tình cảm 11 - Luôn nhìn vào đồng hồ; giục người nói kết thúc D - Phản hồi tích cực: - Phản hồi tích cực: - Mô tả hành động (sự kiện không đưa đoán động hay thái độ) - Khen ngợi điểm tốt trước nói đến điểm cần cải tiến, thay đổi - Chọn lọc đưa gợi ý, hướng khắc phục với lượng thông tin vừa đủ, thay đổi được, phù hợp có ích cho người nhận - Các ý kiến đưa cần cụ thể rõ ràng - Phản hồi không tích cực: - Không khách quan, dựa ý kiến, kinh nghiệm chủ quan - Áp đặt, lệnh; phán xét hành động - Mơ hồ, chung chung - Thoả mãn cá nhân người đưa phản hồi, không quan tâm đến việc tiếp thu hay thái độ người nhận phản hồi - Các bước trình phản hồi tích cực: + Bước Nhận thức sâu sắc: Quan sát (Nghe, xem) suy nghĩ + Bước Kiểm tra nhận thức: Đặt câu hỏi để chắn hiểu ý người nhận phản hồi + Bước 3: Đưa ý kiến đóng góp - Xác nhận thừa nhận ưu điểm (cần giải thích lại đánh giá ưu điểm) - Đưa gợi ý để hoàn thiện nâng cao (cần giải thích lại đưa gợi ý đó) Kỹ thuật 3: Kỹ thuật khăn phủ bàn 12 A - Mục tiêu: - Kỹ thuật khăn phủ bàn kỹ thuật tổ chức hoạt động, học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân nhóm - Kích thích thúc đẩy, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm, tương tác học tập học sinh B - Cách tiến hành: - Chia nhóm - Trên giấy khổ to chia thành phần: Phần (Phần chính, phần xung quanh chia cho người nhóm HS số 1: bo, co, cho, HS số 4: KẾT QUẢ no, ngo, nho, CỦA CẢ NHÓM HS số 2: đo, kho, go, mo HS số 3: lo, chó, bò, VD: Sơ đồ kĩ thuật Khăn phủ bàn - Mỗi cá nhân nhóm làm việc độc lập viết câu trả lời vào phần giấy - Trên sở ý kiến cá nhân, học sinh thảo luận nhóm, thống ý kiến viết vào phần tờ giấy C - Một số lưu ý dạy học theo kỹ thuật khăn phủ bàn: - Câu hỏi thảo luận câu hỏi mở 13 - Nếu số học sinh nhóm đông, phát cho học sinh tờ giấy nhỏ để ghi ý kiến cá nhân, sau đính vào phần xung quanh "Khăn phủ bàn" - Những ý kiến thảo luận không thống nhất, cá nhân có quyền bảo lưu giữ lại phần xung quanh "Khăn phủ bàn" Kỹ thuật 4: Kỹ thuật mảnh ghép A - Mục tiêu: - Kĩ thuật mảnh ghép kỹ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp cá nhân nhóm liên kết nhóm - Giải nhiệm vụ phức hợp, kích thích tham gia tích cực, nâng cao vai trò cá nhân, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm học tập cá nhân B - Cách tiến hành: + Vòng 1: Nhóm chuyên sâu: - Hoạt động theo nhóm (3 học sinh ) - Nhóm làm việc theo nhiệm vụ: (VD: Nhóm 1: Nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B ) - Đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao - Mỗi thành viên trình bày kết câu trả lời nhóm + Vòng 2: Nhóm mảnh ghép: - Hoạt động theo nhóm người (1HS nhóm 1, 1HS nhóm ) - Nhóm làm việc: câu trả lời thông tin vòng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với - Sau chia sẻ thông tin vòng 1, nhiệm vụ giao cho nhóm vừa thành lập để giải 14 - Các nhóm trình bày chia sẻ kết nhiệm vụ vòng Kỹ thuật 5: Sơ đồ tư A - Mục tiêu: - Sơ đồ tư học mang lại hiệu cao, phát triển tư lô gíc, khả phân tích tổng hợp, học sinh hiểu bài, nhớ lâu, thay cho ghi nhớ dạng thuộc lòng "Học vẹt" B - Cách tiến hành: - Tại vị trí trung tâm phát triển với hình ảnh hay từ khoá thể ý tưởng hay khái niệm chủ đề (nội dung chính) - Từ trung tâm phát triển với hình ảnh hay từ khóa, tiểu chủ đề cấp liên quan nhánh - Từ nhánh liên tục phát triển phân nhánh đến hình ảnh hay từ khoá, tiểu chủ đề cấp có liên quan đến nhánh - Cứ thế, phân nhánh tiếp tục C - Một số lưu ý tổ chức dạy học sử dụng sơ đồ tư duy: - Học sinh cần giới thiệu nhiều cách tổ chức thông tin dạng sơ đồ tư duy, sơ đồ thứ bậc, sơ đồ mạng - Giáo viên đưa câu hỏi để gợi ý học sinh lập sơ đồ tư thấy mối quan hệ từ khóa tiểu chủ đề cấp liên quan nhánh - Từ nhánh tiếp tục phát triển nhánh đến hình ảnh hay từ khoá, tiểu chủ đề cấp có liên quan đến nhánh - Cứ thế, phân nhánh tiếp tục - Học sinh cần giới thiệu nhiều cách tổ chức thông tin dạng sơ đồ tư duy, sơ đồ thứ bậc, sơ đồ mạng - Giáo viên đưa câu hỏi để gợi ý học sinh lập sơ đồ tư (thấy mối quan hệ từ khoa' chủ đề với tiểu chủ đề 15 - Khuyến khích học sinh phát triển, xếp ý tưởng để hoàn thành sơ đồ Kỹ thuật 6: Kỹ thuật "KWL" Trong đó: K (Know) - Những điều biết; W (Want to know) – Những điều muốn biết; L (Learned) – Những điều học A - Mục tiêu: - Là sơ đồ liên hệ kiến thức biết liên quan đến học, kiến thức muốn biết kiến thức học sau học - Học sinh xác định động cỏ nhiệm vụ học tập tự đánh giá kết học tập sau nội dung/ học thông qua việc xác định hiểu biết, kinh nghiệm kiến thức có liên quan đến học, xác định nhu cầu kiến thức đánh giá kết học tập sau học sở kết thu học sinh tự điều chỉnh cách học - Tăng cường tính độc lập, tương tác học sinh với HS - giáo viên đánh giá kết học thông qua tự đánh giá, thu hoạch học sinh -> giáo viên tự điều chỉnh cách dạy B - Cách tiến hành: - Sau giới thiệu học, mục tiêu cần đạt học, giáo viên phát phiếu học tập KWL - học sinh viết vào phiếu tập: Cột K biết liên quan đến chủ đề học, cột W: Những em muốn biết chủ đề học - Sau kết thúc học, học sinh điền vào cột L phiếu vừa học C - Một số lưu ý tổ chức dạy học sử dụng kỹ thuật KWL: - Nếu sử dụng kĩ thuật với nhóm học sinh trước điền thông tin vào cột K, yêu cầu học sinh trao đổi thống ý kiến nhóm 16 - Khi áp dụng kĩ thuật KWL, dùng câu hỏi gợi ý cho HS Kỹ thuật 7: Kỹ thuật học tập hợp tác A - Mục tiêu: - Kỹ thuật hợp tác nhằm chuẩn bị cho học sinh hướng tới xã hội hợp tác giúp trình học tập tốt - Nhiệm vụ đòi hỏi hợp tác thường liên quan đến hoạt động, học tập, nhiệm vụ giúp nâng cao mối quan hệ HS, khả giao tiếp, phối hợp với theo nhóm tạo hội nhiều cho học tập có phân hoá B - Một số lưu ý giảng dạy sử dụng kỹ thuật học tập hợp tác Sự phụ thuộc lẫn thành viên cách tích cực Khuyến khích hợp tác Rèn luyện kĩ sống (Kĩ xã hội) Cả nhóm thường xuyên rà soát công việc làm "Chúng ta làm nào?" Trên kỹ thuật dạy học tích cực mà giáo viên thường sử dụng giảng dạy Để có hiệu sử dụng kỹ thuật dạy học đó, giáo viên cần lựa chọn để vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp học, môn học, đối tượng học sinh, với trường lớp, với địa phương nơi giảng dạy Công tác quản lý, đạo, tổ chức thực Sở Giáo dục Đào tạo giao phòng Giáo dục Tiểu học tăng cường biện pháp đạo, kiểm tra nhằm thúc đẩy áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực vào thực tiễn giảng dạy trường tiểu học Sở Giáo dục Đào tạo giao phòng giáo dục đào tạo huyện, thành, thị tổ chức tập huấn, thực hành giảng dạy thông qua sinh hoạt chuyên môn tổ, trường, liên trường, cụm trường 17 Các trường tiểu học có biện pháp thúc đẩy giáo viên áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực vào thực tiễn giảng dạy lớp mình, môn mình; định kỳ tháng hai lần tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng Dự giờ, phân tích dạy chia sẻ với việc áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Tổng kết thực nhiệm vụ Giáo dục Tiểu học, năm học 2013 – 2014 Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ Báo cáo Tổng kết thực nhiệm vụ Giáo dục Tiểu học, năm học 2013 – 2014 phòng Giáo dục Đào tạo tỉnh Tài liệu tập huấn giáo viên dạy Tiếng Việt công nghệ giáo dục lớp Nhà xuất giáo dục Việt Nam Công nghệ giáo dục Tập Tác giả Hồ Ngọc Đại Công nghệ giáo dục Tập Tác giả Hồ Ngọc Đại Kính gửi bậc cha mẹ Tác giả Hồ Ngọc Đại Công nghệ học – Tập Tác giả Hồ Ngọc Đại Nghiệp vụ sư phạm Tác giả Hồ Ngọc Đại Tổ chức lớp học theo mô hình trường học kiểu sách Bộ Giáo dục Đào tạo (Vụ Giáo dục Tiểu học, Dự án Mô hình trường học Việt Nam) 10 Dạy Học tích cực, số phương pháp kỹ thuật dạy học Nhà xuất Đại học sư phạm 18 19

Ngày đăng: 13/08/2016, 10:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan