Bài toán Oxy và những suy luận có lí – Võ Trọng Trí

21 391 0
Bài toán Oxy và những suy luận có lí – Võ Trọng Trí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TOÁN OXY VÀ NHỮNG SUY LUẬN CÓ LÍ VTT-2017 Bài số Cho hình thang ABCD ( BC//AD), đường tròn qua B, C cắt cạnh AC BD N, M Cho A(0;-1), M(7;3), N((7/3);(4/3)), đường thẳng BC có hệ số góc k=(1/4), diện tích hình thang S=35 Tìm tọa độ đỉnh lại hình thang ABCD Composed Võ Trọng Trí Dự đoán tính chất: Đề cho ba điểm A, N, M điểm D nằm đường thẳng ( qua A có hsg ¼ ), nên ta trọng vào điểm D Kiểm tra yếu tố vuông góc, song song, phân giác, đối xứng Ta nghĩ đến tứ giác ANMD nội tiếp Chứng minh tính chất: Ở có yếu tố song song tứ giác nôị tiếp nên ta nghĩ tới sử dụng góc Ta chứng minh INM = ADM Ta có: INM = BCM = ADM ( tứ giác BCMN nội tiếp BC // AD ) Suy tứ giác ANMD nội tiếp đường tròn/ Giải toán tọa độ: -Viết pt đường tròn qua ba điểm ANM: -Viết ptdt AD ( qua A có hsg ¼) -Giải hệ gồm ptdt pt đường tròn trên, tìm hai nghiệm, có nghiệm tọa độ A, lại tọa độ D -Viết PT đường thẳng BD ( qua M D) PT đường thẳng AC ( qua A N) Tìm tọa độ I gọi tọa độ B, C theo hai tham số -Sử dụng điều diện tích S tìm độ dài BC suy BC = ? AD , tìm B, C GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH: VÕ TRỌNG TRÍ- NGHỆ AN https://web.facebook.com/groups/moingaymotbaitoanoxy/ BÀI TOÁN OXY VÀ NHỮNG SUY LUẬN CÓ LÍ VTT-2017 Đáp số: D (12, ) , I  ;  , B ( 2; ) , C ( 6;5 ) 2   Bài số Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn Đường thẳng vuông góc với BC B cắt AD F, đường thẳng vuông góc với AB B cắt CD E Cho B(3;5), D(7;-1), đường thẳng EF: 11x-10y-35=0.Tìm tọa độ A C biết A có hoành độ 2, tung độ không dương Composed: Võ Trọng Trí C Dự đoán tính chất: Bài toán cho đường thẳng EF B B, D ta kiểm tra xem tâm I yếu tố cho E quan hệ Dễ thấy I, E, F thẳng hàng Mà IB = ID ta tìm tọa độ tâm I I Chứng minh tính chất: A Lấy B’ đối xứng với B qua EF Chỉ cần c/m B’ thuộc đường tròn (I) xong ! F C E B D -Xét tứ giác FB’DE: có FB ' E = FBE = ABE + FBC − ABC = 1800 − ABC = FDE I Nên tứ giác FB’DE nội tiếp A F -Xét tứ giác BCDB’: D B' B ' FE + B ' DE = 1800 ⇒ BFE + B ' DE = 1800 , mà BFE = B ' BC ⇒ B ' BC + B ' DC = 1800 Vậy tứ giác BB’DC nội tiếp hay B’ thuộc đường tròn (I) 11t − 35  Giải toán tọa độ : Gọi I  t ;  thuộc EF Ta có IB = ID ⇔ t = ⇒ I ( 5; )  10  2 -Pt đường tròn tâm I qua B : ( x − ) + ( y − ) = 13 -A thuộc đường tròn hoành độ 2, tung độ không dương nên A ( 2;0 ) -Viết pt AD từ tìm F ( 3; −2) GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH: VÕ TRỌNG TRÍ- NGHỆ AN https://web.facebook.com/groups/moingaymotbaitoanoxy/ BÀI TOÁN OXY VÀ NHỮNG SUY LUẬN CÓ LÍ VTT-2017 -Viết pt đường thẳng BC ( qua B vuông góc BF) tìm giao điểm với đường tròn C ( 7;5 ) Bài số Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn Đường thẳng vuông góc với BC B cắt AD F, đường thẳng vuông góc với AB B cắt CD E Cho C E B 21 B(3;5), E  7;  , F  3; −  Tìm tọa độ A C biết D  5  5 thuộc đường thẳng d: x+y-6=0 có tọa độ nguyên Composed: Võ Trọng Trí Suy đoán tính chất: Đề cho E, F, B D, nhiên điểm tính chất gi ? vuông góc, song song, đối xứng, nội tiếp… I A F D B' Ở ý cho E, F B tìm điểm B’ đối xứng B qua E, F Và kiểm tra thấy tứ giác EFB’D nội tiếp Đây gọi suy diễn giả thiết ( từ cho ta suy khác có lợi cho toán ) Chứng minh tính chất: -Xét tứ giác FB’DE: có FB ' E = FBE = ABE + FBC − ABC = 1800 − ABC = FDE Nên tứ giác FB’DE nội tiếp Giải toán tọa độ: -Tìm tọa độ B’ -Viết pt đường tròn qua ba điểm E, F, B’ -D giao đường tròn (EFB’) đường thẳng d, nên tìm D -Viết pt BA DF tìm A -Viết pt BC DE tìm C Đáp số : A ( 2;0 ) , C ( 5;7 ) Lưu ý: Bài cho phương trình EF, tọa độ B, C D thuộc đường thẳng d Bài số Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I): ( x − 5) + ( y − 2) = điểm E thuộc AB F thuộc AC EF cắt BC K(-2;8) GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH: VÕ TRỌNG TRÍ- NGHỆ AN https://web.facebook.com/groups/moingaymotbaitoanoxy/ BÀI TOÁN OXY VÀ NHỮNG SUY LUẬN CÓ LÍ VTT-2017 Tìm tọa độ đỉnh tam giác biết điểm A thuộc đường thẳng x+y+3=0 Composed: Võ Trọng Trí Suy đoán tính chất hình học: Bài cho pt đường tròn điểm K, dễ dàng tìm điểm D Bây ta tìm quan hệ D, A đường tròn, Nối AD cắt đường tròn Q Nếu tìm Q ta tìm A Dự đoán AQ tiếp tuyến đường tròn Chứng minh tính chất: Ta có: AQ AD = AJ AI ( = AE ) ⇒ ∆QAJ ∼ ∆IAD Suy tứ giác QJID nội tiếp Mặt khác tứ giác AJID nội tiếp , tứ giác KQDI nội tiếp hay KQI + KDI = 1800 ⇒ KQI = 900 Giải toán tọa độ:-Từ K viết hai tiếp tuyến đến đường tròn (I) ta điểm D, Q -Viết pt QD, từ tìm A -Từ A viết pt đường thẳng AC, AB ( tiếp tuyến ), từ pt KD tìm B C Bài số Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (I) N điểm thuộc tia BC cho tam giác BAN đồng dạng với tam giác BCA Gọi D trung điểm AC, đường tròn qua B, D tiếp xúc đường tròn (I) B cắt AC E, BE cắt AN M(3;2) Tìm tọa độ đỉnh tam giác ABC biết A thuộc d1: x+y-7=0, N thuộc đường thẳng d2: 2x-3y-16=0, P(2;-2) trung điểm BC ( Composed Trần A Quốc Thịnh ) Suy đoán tính chất hình học: Đề cho E K x kiện A, M, N nên nhìn trực quan ta thấy D M M trung điểm AN Chứng minh tính chất: Do tam giác ∆BCA ∼ ∆BAN D trung điểm AC, để C N chứng minh M trung điểm AN ta cần B GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH: VÕ TRỌNG TRÍ- NGHỆ AN https://web.facebook.com/groups/moingaymotbaitoanoxy/ BÀI TOÁN OXY VÀ NHỮNG SUY LUẬN CÓ LÍ VTT-2017 chứng minh tam giác ABM đồng dạng tam giác CDB Do BAM = BCD , ta cần c/m cặp góc Ta thấy BDC = 1800 − BDA = 1800 − MKA, BMA = 1800 − BMN = 1800 − AME , ta cần chứng minh tứ giác AKME nội tiếp Thật ta có: KAM = BCA = ABx = MEK ( Bx tiếp tuyến chung hai đường tròn ) - Cách khác: Ta có: EBX = BDE ⇒ ABx + ABM = DBC + BCA , mà ACB = ABx ⇒ ABM = DBC , hay tam giác BAM đồng dạng với tam giác BCD Giải toán tọa độ: -Gọi A, M theo hai tham số, sử dụng M trung điểm AN tìm A, N -Viết pt BC qua N P -Gọi N theo tham số, suy C Sử dụng cos BAN = cos BCA tìm tham số Bài số Cho tam giác ABC không cân A, đường cao AD Gọi E, F hình chiều vuông góc B, C lên đường kính qua A đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Tìm tọa độ đỉnh tam giác ABC, biết đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC DEF có phương trình: (x − 11 27 2314 11 49 xB

Ngày đăng: 12/08/2016, 15:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan