Tổng ôn lý thuyết các chương vật lý 12 9có đáp án)

99 390 0
Tổng ôn lý thuyết các chương vật lý 12 9có đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

– Viên : ẬP Ý G o UYẾ - FB: Duongsmile29@facebook.com ƯƠ G AO Ộ G Ơ ê : ( 214.6445) Đáp Án Cuối Trang Nhé Các Em Câu 1: (TN2014) Khi nói dao động cơ, phát biểu sau sai? A Dao động lắc đồng hồ dao động trì B Dao động cưỡng có biên độ không phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng C Dao động cưỡng có biên độ không đổi có tần số tần số lực cưỡng D Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian Câu 2: (TN2014) Khi nói dao động điều hòa lắc lò xo, phát biểu sau đúng? A Cơ lắc tỉ lệ thuận với biên độ dao động B Tần số dao động tỉ lệ nghịch với khối lượng vật nhỏ lắc C Chu kì dao động tỉ lệ thuận với độ cứng lò xo D Tần số góc dao động không phụ thuộc vào biên độ dao động Câu 3: (CĐ2008) Một lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, dđđh theo phương thẳng đứng nơi có gia tốc rơi tự g Khi viên bi vị trí cân bằng, lò xo dãn đoạn Δlo Chu kỳ dao động điều hoà lắc A 2π g l B 2π l0 g C 2 m k D 2 k m Câu 4: (CĐ2008) Khi nói hệ dao động cưỡng giai đoạn ổn định, phát biểu sai? A Tần số hệ dao động cưỡng tần số ngoại lực cưỡng B Tần số hệ dao động cưỡng tần số dao động riêng hệ C Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào tần số ngoại lực cưỡng D Biên độ hệ dao động cưỡng phụ thuộc biên độ ngoại lực cưỡng Câu 5: (CĐ2008) Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Acosωt Nếu chọn gốc toạ độ O vị trí cân vật gốc thời gian t = lúc vật A vị trí li độ cực đại thuộc phần dương trục Ox B qua vị trí cân O ngược chiều dương trục Ox C vị trí li độ cực đại thuộc phần âm trục Ox D qua vị trí cân O theo chiều dương trục Ox Câu 6: (CĐ2008) Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân O với biên độ A chu kỳ T Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn mà vật A A B 3A/2 C A√3 D A√2 Câu 7: (CĐ2009) Khi nói lượng vật dao động điều hòa, phát biểu sau đúng? A Cứ chu kì dđ vật, có thời điểm động B Thế vật đạt cực đại vật vị trí cân C Động vật đạt cực đại vật vị trí biên D Thế động vật biến thiên tần số với tần số li độ Câu 8: (CĐ2009) Phát biểu sau nói dao động tắt dần? A Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian B Cơ vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian C Lực cản môi trường tác dụng lên vật sinh công dương D Dao động tắt dần dao động chịu tác dụng nội lực Câu 9: (CĐ2009) Một vật dao động điều hòa có biên độ A chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) lúc vật vị trí biên, phát biểu sau sai? T , vật quãng đường 0,5 A T B Sau thời gian , vật quãng đường A T C Sau thời gian , vật quãng đường A A Sau thời gian D Sau thời gian T, vật quãng đường 4A – Viên : - FB: Duongsmile29@facebook.com Câu 10: (CĐ2009) Tại nơi có g, lắc đơn dđđh với biên độ góc 0 Biết khối lượng vật nhỏ m, dây Cơ lắc A mg 02 2 B mg  C mg 02 D 2mg 0 Câu 11: (CĐ2011) Vật dao động tắt dần có A giảm dần theo thời gian B giảm theo thời gian C li độ giảm dần theo thời gian D pha dao động giảm dần theo thời gian Câu 12: (CĐ2011) Độ lệch pha hai dao động điều hòa phương, tần số ngược pha A (2k  1)  B (2k  1) (với k = 0, ±1, ±2 ) (với k = 0, ±1, ±2 ) C kπ (với k = 0, ±1, ±2, ) D 2kπ (với k = 0, ±1, ±2, ) Câu 13: (CĐ2011) Khi nói dao động điều hòa, phát biểu sau đúng? A Dao động lắc lò xo dao động điều hòa B Cơ vật dao động điều hòa không phụ thuộc vào biên độ dao động C Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa hướng vị trí cân D Dao động lắc đơn dao động điều hòa Câu 14: (CĐ2011) Một lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc  Lấy mốc vị trí cân Ở vị trí lắc có động li độ góc bằng: A  0 0 B  C  0 0 D  Câu 15: (CĐ2011) Một vật nhỏ có chuyển động tổng hợp hai dao động điều hòa phương Hai dao   động có phương trình x1  A1 cos t x2  A2 cos  t    Gọi E vật Khối lượng 2 vật bằng: A 2E B  A12  A22 E  A12  A22 C E   A12  A22  D 2E   A12  A22  Câu 16: (CĐ2012) Một vật dao động điều hòa với biên độ A tốc độ cực đại vmax Tần số góc vật dao động A vmax A vmax A B C vmax 2 A Câu 17: (CĐ2012) Tại vị trí Trái Đất, lắc đơn có chiều dài lắc đơn có chiều dài A - 2 ( < D vmax 2A dao động điều hòa với chu kì T1; ) dao động điều hòa với chu kì T2 Cũng vị trí đó, lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa với chu kì T1T2 T1  T2 B T12  T22 C T1T2 T1  T2 D T12  T22 Câu 18: (CĐ2012) Khi vật dao động điều hòa, chuyển động vật từ vị trí biên vị trí cân chuyển động A nhanh dần B chậm dần C nhanh dần D chậm dần Câu 19: (CĐ2012) Dao động vật tổng hợp hai dao động phương có phương trình x1=Acost x2 = Asint Biên độ dao động vật A A B A C A D 2A Câu 20: (CĐ2012) Một vật dao động cưỡng tác dụng ngoại lực F = F0cosft (với F0 f không đổi, t tính s) Tần số dao động cưỡng vật A f B f C 2f D 0,5f Câu 21: (CĐ2012) Hai lắc đơn dao động điều hòa vị trí Trái Đất Chiều dài chu kì dao động lắc đơn A 2 B 1 , 4 T1, T2 Biết T1  Hệ thức T2 C  D  – Viên : - FB: Duongsmile29@facebook.com Câu 22: (ĐH2007) Khi xảy cộng hưởng vật tiếp tục dao động A với tần số tần số dao động riêng B mà không chịu ngoại lực tác dụng C với tần số lớn tần số dao động riêng D với tần số nhỏ tần số dao động riêng Câu 23: (ĐH 2007) Một lắc lò xo gồm vật có khối lượng m lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa Nếu tăng độ cứng k lên lần giảm khối lượng m lần tần số dao động vật A tăng lần B giảm lần C giảm lần D tăng lần Câu 24: (ĐH 2008) Một vật dao động điều hòa có chu kì T Nếu chọn gốc thời gian t = lúc vật qua vị trí cân bằng, nửa chu kì đầu tiên, vận tốc vật không thời điểm A t  T B t  T C t  T D t  T Câu 25: (ĐH 2008) Cơ vật dao động điều hòa A biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ nửa chu kỳ dao động vật B tăng gấp biên độ dao động vật tăng gấp đôi C động vật vật tới vị trí cân D biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ chu kỳ dao động vật Câu 26: (ĐH2009) Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t + ) Gọi v a vận tốc gia tốc vật Hệ thức : A v2 a2   A2 4 2 B v2 a2   A2 2 2 C v2 a2   A2 2 4 D 2 a   A2 v 4 Câu 27: (ĐH2009) Khi nói dao động cưỡng bức, phát biểu sau đúng? A Dao động lắc đồng hồ dao động cưỡng B Biên độ dao động cưỡng biên độ lực cưỡng C Dao động cưỡng có biên độ không đổi có tần số tần số lực cưỡng D Dao động cưỡng có tần số nhỏ tần số lực cưỡng Câu 28: (ĐH2009) Vật dao động điều hòa theo trục cố định A động vật cực đại gia tốc vật có độ lớn cực đại B vật từ VTCB biên, vận tốc gia tốc vật dấu C vị trí cân bằng, vật D vật cực đại vật vị trí biên Câu 29: (ĐH 2010) Khi vật dao động điều hòa A lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn cực đại vật VTCB B gia tốc vật có độ lớn cực đại vật vị trí cân C lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ D vận tốc vật có độ lớn cực đại vật vị trí cân Câu 30: (ĐH 2010) Một vật dđđh với chu kì T Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc vật lần thời điểm A T B T C T D T Câu 31: (ĐH 2010) Một lắc lò xo dđ hòa với tần số 2f1 Động lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số f A 2f1 B f1 C f1 D f1 Câu 32: (ĐH2010) Vật dđđh với chu kì T Thời gian ngắn từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = A , tốc độ trung bình 6A A T B 9A 2T C 3A 2T Câu 33: (ĐH2010) Lực kéo tác dụng lên vật dao động điều hòa có độ lớn A tỉ lệ với độ lớn li độ hướng vị trí cân B tỉ lệ với bình phương biên độ C không đổi hướng thay đổi D hướng không đổi D 4A T – Viên : - FB: Duongsmile29@facebook.com Câu 34: (ĐH 2010) Mot vat dao đong tat dan co cac đai lương giam lien tuc theo thơi gian la A bien đo va gia toc B li đo va toc đo C bien đo va nang lương D bien đo va toc đo Câu 35: (ĐH2011) Khi nói vật dao động điều hòa, phát biểu sau sai? A Lực kéo tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian B Động vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian C Vận tốc vật biến thiên điều hòa theo thời gian D Cơ vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian Câu 36: (ĐH2012) Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox Vectơ gia tốc chất điểm có A độ lớn cực đại vị trí biên, chiều hướng biên B độ lớn cực tiểu qua VTCB chiều với vectơ vận tốc C độ lớn không đổi, chiều hướng vị trí cân D độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ, chiều hướng vị trí cân Câu 37: (ĐH2012) Một vật dao động tắt dần có đại lượng sau giảm liên tục theo thời gian? A Biên độ tốc độ B Li độ tốc độ C Biên độ gia tốc D Biên độ Câu 38: (ĐH2012) Tại nơi có gia tốc trọng trường g, lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa Biết vị trí cân vật độ dãn lò xo l Chu kì dao động lắc A 2 g l B 2 l g C 2 g l D 2 l g Câu 39: (CĐ2014) Theo quy ước, số 12,10 có chữ số có nghĩa? A B C D Câu 40: (CĐ2014) Dùng thước có chia độ đến milimét đo lần khoảng cách d hai điểm A B cho giá trị 1,345 mm Lấy sai số dụng cụ độ chia nhỏ Kết đo viết A d = (1345  2) mm B d = (1,345  0,001) mm C d = (1345  3) mm D d = (1,345  0,0005) mm Câu 41: Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k bi m gắn vào đầu lò xo, đầu lò xo treo vào điểm cố định Kích thích cho lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng Chu kì A 2 m k B 2π m k C 2π k m D 2 k m Câu 42: Biểu thức li độ vật dao động điều hòa có dạng x = Acos (ωt + φ), vận tốc vật có giá trị cực đại A vmax = Aω B vmax = Aω2 C vmax = 2Aω D vmax = A2ω Câu 43: Tại nơi xác định, chu kỳ dao động điều hòa lắc đơn tỉ lệ thuận với A bậc hai chiều dài lắc B chiều dài lắc C bậc hai gia tốc trọng trường D gia tốc trọng trường Câu 44: Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, đầu cố định đầu gắn với viên bi nhỏ khối lượng m Con lắc dao động điều hòa có A tỉ lệ với bình phương biên độ dao động B tỉ lệ với bình phương chu kì dao động C tỉ lệ nghịch với độ cứng k lò xo D tỉ lệ nghịch với khối lượng m viên bi Câu 45: Một lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không đáng kể, đầu cố định đầu gắn với viên bi nhỏ Con lắc dao động điều hòa theo phương nằm ngang Lực đàn hồi lò xo tác dụng lên viên bi hướng A theo chiều chuyển động viên bi B vị trí cân viên bi C theo chiều dương quy ước D theo chiều âm quy ước Câu 46: Hai dao động điều hòa phương, có phương trình x1 = Acos(ωt + π/3) x2 = Acos(ωt - 2π/3) hai dao động A lệch pha π/2 B pha C ngược pha D lệch pha π/3 Câu 47: Vật dao động điều hòa theo trục Ox Phát biểu sau đúng? A Quỹ đạo chuyển động vật đoạn thẳng B Lực kéo tác dụng vào vật không đổi C Quỹ đạo chuyển động vật đường hình cos D Li độ vật tỉ lệ với thời gian dao động Câu 48: Dao động tắt dần A có biên độ giảm dần theo thời gian B có lợi C có biên độ không đổi theo thời gian D có hại – Viên : - FB: Duongsmile29@facebook.com Câu 49: Nói chất điểm dao động điều hòa, phát biểu đúng? A Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc không gia tốc không B Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc không gia tốc cực đại C Ở VTCB, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại gia tốc không D Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại gia tốc cực đại Câu 50: Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình li độ x = Acos(ωt) Cơ vật dao động A m2A2 B m2A C mA2 D m2A Câu 51: Khi nói dao động điều hoà vật, phát biểu sau sai? A Vectơ vận tốc vectơ gia tốc vật ngược chiều B Chuyển động vật từ vị trí cân vị trí biên chuyển động chậm dần C Lực kéo hướng vị trí cân D Vectơ gia tốc vật hướng vị trí cân có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ Câu 52: Dao động lắc đồng hồ là: A dao động cưỡng B dao động trì C dao động tắt dần D dao động điện từ Câu 53: Khi nói dao động cưỡng bức, phát biểu sai? A Tần số dao động cưỡng tần số lực cưỡng B Biên độ dđ cưỡng phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng C Biên độ dao động cưỡng lớn tần số lực cưỡng gần tần số riêng hệ dao động D Tần số dao động cưỡng lớn tần số lực cưỡng Câu 54: Hai dao động điều hòa: x1 = A1cost x2  A2 cos(t   ) Biên độ dao động tổng hợp hai động A A  A1  A2 B A = A12  A22 C A = A1 + A2 D A = A12  A22 Câu 55: Con lắc lò xo dao động điều hòa Lực kéo tác dụng vào vật A chiều với chiều chuyển động vật B hướng vị trí cân C chiều với chiều biến dạng lò xo D hướng vị trí biên Câu 56: Tại vị trí địa lý, chiều dài lắc đơn tăng lần chu kỳ dao động điều hoà A tăng lần B giảm lần C giảm lần D tăng lần Câu 57: Tại nơi Trái đất, tần số dao động điều hòa lắc đơn chiều dài l f tần số dao động điều hòa lắc đơn chiều dài 4l A f B 2f C 4f D f Câu 58: Khi nói dao động tắt dần vật, phát biểu sau đúng? A Lực cản môi trường tác dụng lên vật nhỏ dao động tắt dần nhanh B Cơ vật không thay đổi theo thời gian C Động vật biến thiên theo hàm bậc thời gian D Biên độ dao động vật giảm dần theo thời gian Câu 59: Một vật nhỏ dao động điều hòa trục Ox Khi từ vị trí biên vị trí cân A độ lớn vận tốc chất điểm giãm B động chất điểm giãm C độ lớn gia tốc chất điểm giãm D độ lớn li độ chất điểm tăng Câu 60: Cho hai dao động điều hòa phương, tần số, có biên độ A1 A2 Biên độ dao động tổng hợp hai dao động có giá trị lớn A A1 + A2 B 2A1 C A12  A22 D 2A2 Câu 61: Một vật nhỏ dao động điều hòa trục Ox Trong đại lượng sau vật: biên độ, vận tốc, gia tốc, động đại lượng không thay đổi theo thời gian A vận tốc B động C gia tốc D biên độ Câu 62: Gia tốc chất điểm dao động điều hòa biến thiên A khác tần số, pha với li độ B tần số, ngược pha với li độ C khác tần số, ngược pha với li độ D tần số, pha với li độ Câu 63: Một vật nhỏ dao động điều hòa trục Ox với tần số góc  Ở li độ x, vật có gia tốc A   x B  x D  x D x – Viên : - FB: Duongsmile29@facebook.com Câu 64: Khi nói dao động điều hòa vật, phát biểu sau đúng? A Khi vật vị trí biên, gia tốc vật không B Véctơ gia tốc vật hướng vị trí cân C Véctơ vận tốc vật hướng vị trí cân D Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc vật không Câu 65: Một lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc ω Cơ lắc đại lượng: A không thay đổi theo thời gian B biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc ω C biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc 2ω D biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc P  G ẬP Ý CHƯƠ G AO Ộ G Ơ UYẾ G : Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 B D B B D D A A A A A B C Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 C D A B C C D C A D B C C Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30 Câu 31 Câu 32 Câu 33 Câu 34 Câu 35 Câu 36 Câu 37 Câu 38 Câu 39 C D D D D B A C D D D D B Câu 40 Câu 41 Câu 42 Câu 43 Câu 44 Câu 45 Câu 46 Câu 47 Câu 48 Câu 49 Câu 50 Câu 51 Câu 52 B B A A A B C A A C A A B Câu 53 Câu 54 Câu 55 Câu 56 Câu 57 Câu 58 Câu 59 Câu 60 Câu 61 Câu 62 Câu 63 Câu 64 Câu 65 D B B A A D C A D B A B A Khóa LTĐH Môn Vật Lý 2016 – Giáo Viên : Nguyễn Minh Dƣơng – FB : Duongsmile29@facebook.com TỔNG ÔN LÝ THUYẾT VẬT LÝ PHẦN ÔN TẬP LÝ THUYẾT CHƢƠNG SÓNG CƠ HỌC Giáo Viên : Nguyễn Minh Dƣơng (096.214.6445) Đáp Án Trang Cuối Nhé Các Em Câu 1: Sóng A dao động lan truyền môi trường B dao động điểm môi trường C dạng chuyển động đặc biệt môi trường D truyền chuyển động phần tử môi trường Câu 2: Để phân loại sóng ngang sóng dọc người ta dựa vào A tốc độ truyền sóng bước sóng B phương truyền sóng tần số sóng C phương dao động phương truyền sóng D phương dao động tốc độ truyền sóng Câu 3: Sóng dọc sóng có phương dao động A nằm ngang B trùng với phương truyền sóng C vuông góc với phương truyền sóng D thẳng đứng Câu 4: Một sóng học lan truyền sợi dây đàn hồi Bước sóng  không phụ thuộc vào A tốc độ truyền sóng B chu kì dao động sóng C thời gian truyền sóng D tần số dao động sóng Câu 5: Phát biểu sau đại lượng đặc trưng sóng học không đúng? A Chu kỳ sóng chu kỳ dao động phần tử dao động B Tần số sóng tần số dao động phần tử dao động C Tốc độ sóng tốc độ dao động phần tử dao động D Bước sóng quãng đường sóng truyền chu kỳ Câu 6: Chu kì sóng A chu kỳ phần tử môi trường có sóng truyền qua B đại lượng nghịch đảo tần số góc sóng C tốc độ truyền lượng (s) D thời gian sóng truyền nửa bước sóng Câu 7: Bước sóng A quãng đường sóng truyền (s) B khoảng cách hai điểm có li độ không C khoảng cách hai bụng sóng D quãng đường sóng truyền chu kỳ Câu 8: Sóng ngang sóng có phương dao động A nằm ngang B trùng với phương truyền sóng C vuông góc với phương truyền sóng D thẳng đứng Câu 9: Khi sóng học truyền từ không khí vào nước đại lượng sau không thay đổi ? A Tốc độ truyền sóng B Tần số dao động sóng C Bước sóng D Năng lượng sóng Câu 10: Tốc độ truyền sóng tốc độ A dao động phần tử vật chất B dao động nguồn sóng C truyền lượng sóng D truyền pha dao động Câu 11: Tốc độ truyền sóng học giảm dần môi trường A rắn, khí, lỏng B khí, lỏng, rắn C rắn, lỏng, khí D lỏng, khí, rắn Câu 12: Tốc độ truyền sóng học tăng dần môi trường A rắn, khí, lỏng B khí, lỏng, rắn C rắn, lỏng, khí D lỏng, khí, rắn Câu 13: Tốc độ truyền sóng học phụ thuộc vào A tần số sóng B chất môi trường truyền sóng C biên độ sóng D bước sóng Câu 14: Một sóng học lan truyền môi trường tốc độ v Bước sóng sóng môi trường  Chu kỳ dao động sóng có biểu thức A T = v/ B T = v. C T = /v D T = 2πv/ Câu 15: Một sóng học lan truyền môi trường tốc độ v Bước sóng sóng môi trường  Tần số dao động sóng thỏa mãn hệ thức A f = v/ B f = v. C f = /v D f = 2πv/ Hãy Tham Gia Khóa LTĐH Môn Vật Lý Miễn Phí Tại Kênh Youtube : Nguyễn Minh Dƣơng Nhé Các Em ! Khóa LTĐH Môn Vật Lý 2016 – Giáo Viên : Nguyễn Minh Dƣơng – FB : Duongsmile29@facebook.com Câu 16: Một sóng học có tần số f lan truyền môi trường tốc độ v Bước sóng  sóng môi trường tính theo công thức A  = v/f B  = v.f C  = f/v D  = 2πv/f Câu 17: Sóng lan truyền môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, tăng tần số sóng lên lần bước sóng A tăng lần B tăng 1,5 lần C không đổi D giảm lần Câu 18: Khi sóng truyền từ không khí vào nước A Năng lượng tần số không đổi B Bước sóng tần số không đổi C Tốc độ tần số không đổi D Tốc độ thay đổi, tần số không đổi Câu 19: Tại nguồn O, phương trình dao động sóng u = acos(ωt), gọi  bước sóng, v tốc độ truyền sóng Phương trình dao động điểm M cách O đoạn d có dạng 2πd  2πd    A u  a cos  ωt  B u  a cos  ωt    λ  v      2πd   2πd   C u  a cos ω  t  D u  a cos  ωt    v  v     Câu 20: Tại nguồn O, phương trình dao động sóng u = acos(ωt), gọi  bước sóng, v tốc độ truyền sóng Điểm M nằm phương truyền sóng cách O đoạn d dao động chậm pha nguồn O góc A  = 2πv/d B  = 2πd/v C  = ωd/ D  = ωd/v Câu 21: Tại nguồn O, phương trình dao động sóng u = acos(ωt), gọi  bước sóng, v tốc độ truyền sóng Hai điểm M, N nằm phương truyền sóng cách đoạn d dao động lệch pha góc A  = 2πv/d B  = 2πd/v C  = 2πd/ D  = πd/ Câu 22: Sóng có tần số f = 80 Hz lan truyền môi trường với tốc độ v = m/s Dao động phần tử vật chất hai điểm phương truyền sóng cách nguồn sóng đoạn 31 cm 33,5 cm, lệch pha góc A π/2 rad B π rad C 2π rad D π/3 rad Câu 23: Xét sóng dao động điều hoà truyền môi trường với tần số f = 50 Hz Xác định độ lệch pha điểm hai thời điểm cách 0,1 (s)? A 11π rad B 11,5π rad C 10π rad D π rad Câu 24: Trong truyền sóng cơ, hai điểm M N nằm phương truyền sóng dao động lệch pha góc (2k +1)π/2 Khoảng cách hai điểm với k = 0, 1, A d = (2k + 1)/4 B d = (2k + 1) C d = (2k + 1)/2 D d = k Câu 25: Hai sóng dao động pha độ lệch pha hai sóng Δφ A Δφ = 2kπ B Δφ = (2k + 1)π C Δφ = ( k + 1/2)π D Δφ = (2k –1)π Câu 26: Khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao động pha A /4 B  C /2 D 2 Câu 27: Khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao động ngược pha A /4 B /2 C  D 2 Câu 28: Khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao động vuông pha (lệch pha góc 900) A /4 B /2 C  D 2 Câu 29: Sóng truyền từ A đến M với bước sóng λ = 60 cm M cách A khoảng d = 30 cm So với sóng A sóng M A pha với B sớm pha góc 3π/2 rad C ngược pha với D vuông pha với Câu 30: Sóng truyền từ A đến M cách A đoạn d = 4,5 cm, với bước sóng  = cm Dao động sóng M có tính chất sau ? A Chậm pha sóng A góc 3π/2 rad B Sớm pha sóng góc 3π/2 rad C Cùng pha với sóng A D Ngược pha với sóng A Câu 31: Một sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang có đầu A nối với rung có tần số f = 0,5 Hz Sau (s) dao động truyền 10 m, điểm M dây cách A đoạn m có trạng thái dao động so với A A ngược pha B pha C lệch pha góc π/2 rad D lệch pha góc π/4 rad Câu 32: Hai điểm gần phương truyền sóng dao động vuông pha với cách đoạn A bước sóng B nửa bước sóng C hai lần bước sóng D phần tư bước sóng Hãy Tham Gia Khóa LTĐH Môn Vật Lý Miễn Phí Tại Kênh Youtube : Nguyễn Minh Dƣơng Nhé Các Em ! Khóa LTĐH Môn Vật Lý 2016 – Giáo Viên : Nguyễn Minh Dƣơng – FB : Duongsmile29@facebook.com Câu 33: Hiện tượng giao thoa sóng A giao thoa hai sóng một điểm môi trường B tổng hợp hai dao động điều hoà C tạo thành vân hình parabon mặt nước D hai sóng gặp điểm tăng cường triệt tiêu Câu 34: Hai sóng giao thoa với nhau? A Hai sóng biên độ, tần số, hiệu số pha không đổi theo thời gian B Hai sóng tần số, hiệu lộ trình không đổi theo thời gian C Hai sóng chu kỳ biên độ D Hai sóng bước sóng, biên độ Câu 35: Chọn câu trả lời nói sóng học? A Giao thoa sóng tượng xảy hai sóng có tần số gặp mặt thoáng B Nơi có sóng nơi có tượng giao thoa C Hai sóng có tần số có độ lệch pha không đổi theo thời gian hai sóng kết hợp D Hai nguồn dao động có phương, tần số hai nguồn kết hợp Câu 36: Trong tượng giao thoa sóng mặt nước, khoảng cách hai cực đại liên tiếp nằm đường nối tâm hai sóng có độ dài A hai lần bước sóng B bước sóng C nửa bước sóng D phần tư bước sóng Câu 37: Trong tượng giao thoa sóng mặt nước, khoảng cách hai cực tiểu liên tiếp nằm đường nối hai tâm sóng ? A hai lần bước sóng B bước sóng C nửa bước sóng D phần tư bước sóng Câu 38: Hai sóng kết hợp hai sóng có A tần số B biên độ C hiệu số pha không đổi theo thời gian D tần số độ lệch pha không đổi Câu 39: Nguồn sóng kết hợp nguồn sóng có A tần số B biên độ C Độ lệch pha không đổi theo thời gian D Cùng tần số hiệu số pha không đổi Câu 40: Khi xảy tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp pha A, B Những điểm mặt nước nằm đường trung trực AB A dao động với biên độ lớn B dao động với biên độ bé C đứng yên không dao động D dao động với biên độ có giá trị trung bình Câu 41: Khi xảy tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp ngược pha A, B Những điểm mặt nước nằm đường trung trực AB A dao động với biên độ lớn B dao động với biên độ bé C đứng yên không dao động D dao động với biên độ có giá trị trung bình Câu 42: Phát biểu sau ? A Hiện tượng giao thoa sóng xảy có hai sóng chuyển động ngược chiều B Hiện tượng giao thoa sóng xảy có hai dao động chiều, pha gặp C Hiện tượng giao thoa sóng xảy có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động pha, biên độ D Hiện tượng giao thoa sóng xảy có sóng xuất phát từ hai tâm dao động tần số, pha Câu 43: Phát biểu sau không ? A Khi xảy tượng giao thoa sóng mặt chất lỏng, tồn điểm dao động với biên độ cực đại B Khi xảy tượng giao thoa sóng mặt chất lỏng, tồn điểm không dao động C Khi xảy tượng giao thoa sóng mặt chất lỏng, điểm không dao động tạo thành vân cực tiểu D Khi xảy tượng giao thoa sóng mặt chất lỏng, điểm dao động mạnh tạo thành đường thẳng cực đại Câu 44: Trong tượng giao thoa sóng hai nguồn kết hợp pha, điều kiện để điểm M cách nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực tiểu A d2 – d1 = k/2 B d2 – d1 = (2k + 1)/2 C d2 – d1 = k D d2 – d1 = (2k + 1)/4 Câu 45: Trong tượng giao thoa sóng hai nguồn kết hợp A, B pha, điều kiện để điểm M cách nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực đại A d2 – d1 = k/2 B d2 – d1 = (2k + 1)/2 C d2 – d1 = k D d2 – d1 = (2k + 1)/4 Câu 46: Trong tượng giao thoa sóng hai nguồn kết hợp ngược pha, điều kiện để điểm M cách nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực tiểu A d2 – d1 = k/2 B d2 – d1 = (2k + 1)/2 C d2 – d1 = k D d2 – d1 = (2k + 1)/4 Hãy Tham Gia Khóa LTĐH Môn Vật Lý Miễn Phí Tại Kênh Youtube : Nguyễn Minh Dƣơng Nhé Các Em ! Khóa LTĐH Môn Vật Lý 2016 – Giáo Viên : Nguyễn Minh Dƣơng – FB : Duongsmile29@facebook.com Câu 47: Trong tượng giao thoa sóng hai nguồn kết hợp A, B ngược pha, điều kiện để điểm M cách nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực đại A d2 – d1 = k/2 B d2 – d1 = (2k + 1)/2 C d2 – d1 = k D d2 – d1 = (2k + 1)/4 Câu 48: Trong tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A, B dao động với phương trình u A = Acos(t) cm, uB = Acos(t + π/2) cm Tại điểm M cách nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực đại A d2 – d1 = k B d2 – d1 = (2k – 1)/2 C d2 – d1 = (4k + 1)/4 D d2 – d1 = (4k – 1)/4 Câu 49: Trong tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A, B dao động với phương trình u A = Acos(t) cm, uB = Acos(t + π/2) cm Tại điểm M cách nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực tiểu A d2 – d1 = k B d2 – d1 = (2k – 1)/2 C d2 – d1 = (4k + 1)/4 D d2 – d1 = (4k – 1)/4 Câu 50: Điều kiện để điểm M cách nguồn A, B (dao động vuông pha với nhau) sóng có biên độ cực đại A d2 – d1 = (2k – 1)/2 B d2 – d1 = (4k – 3)/2 C d2 – d1 = (2k + 1)/4 D d2 – d1 = (4k – 5)/4 Câu 51: Trong thí nghiệm giao thoa mặt nước, A B hai nguồn kết hợp có phương trình sóng A, B u A = uB = acos(t) biên độ dao động sóng tổng hợp M (với MA = d1 MB = d2) A 2a cos C 2a cos π  d1  d  B a cos λ π  d1  d  D a cos λ π  d1  d  λ π  d1  d  λ Câu 52: Trong thí nghiệm giao thoa mặt nước, A B hai nguồn kết hợp có phương trình sóng A, B uA = acos(t + π), uB = acos(t) biên độ dao động sóng tổng hợp M (với MA = d1 MB = d2)  π  d1  d  A 2a cos   λ  π  2  π  d1  d  π  B 2a cos    λ 2   π  d1  d  C 2a cos   λ  π  2  π  d1  d  π  D 2a cos    λ 2  Câu 53: Trong thí nghiệm giao thoa mặt nước, A B hai nguồn kết hợp có phương trình sóng A, B u A = acos(t + π/2), uB = acos(t) biên độ dao động sóng tổng hợp M (với MA = d1 MB = d2)  π  d1  d  A 2a cos   λ  π  4  π  d1  d  π  B 2a cos    λ 2   π  d1  d  C 2a cos   λ  π  2  π  d1  d  π  D 2a cos    λ 4  Câu 54: Trong thí nghiệm giao thoa mặt nước, A B hai nguồn kết hợp có phương trình sóng A, B u A = acos(t + π), uB = acos(t) pha ban đầu sóng tổng hợp M (với MA = d1 MB = d2) π  d1  d  π(d1  d ) π π π  d1  d  f π π(d1  d )f B  C  D  π  v λ λ 2 v Câu 55: Tại hai điểm A B mặt nước có hai nguồn sóng giống với biên độ a, bước sóng 10 cm Điểm M cách A khoảng 25 cm, cách B khoảng cm dao động với biên độ A 2a B A C –2a D Câu 56: Tại hai điểm A B mặt nước có hai nguồn sóng giống với biên độ a, bước sóng 10 cm Điểm N cách A khoảng khoảng 25 cm, cách B khoảng 10 cm dao động với biên độ A 2a B a C –2a D Câu 57: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B dao động với chu kỳ 0,02 (s) Tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng v = 15 cm/s Trạng thái dao động M1 cách A, B khoảng d1 = 12 cm, d2 = 14,4 cm M2 cách A, B khoảng d1’= 16,5 cm, d2’= 19,05 cm A M1 M2 dao động với biên độ cực đại B M1 đứng yên không dao động M2 dao động với biên độ cực đại C M1 dao động với biên độ cực đại M2 đứng yên không dao động D M1 M2 đứng yên không dao động A  Hãy Tham Gia Khóa LTĐH Môn Vật Lý Miễn Phí Tại Kênh Youtube : Nguyễn Minh Dƣơng Nhé Các Em ! Khóa LTĐH Môn Vật Lý Miễn Phí 2016 – Giáo Viên : Nguyễn Minh Dƣơng FB :Duongsmile29@facebook.com Câu 121 Để cho chu kì bán rã T chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung Trong t máy đếm n1 xung; t2 = 2t1 máy đếm n  n1 xung Chu kì bán rã T có giá trị bao nhiêu? 64 A T = t1/2 B T = t1/3 C T = t1/4 D T = t1/6 238 235 Câu 122 Cho chu kì bán 92 U T1 = 4,5.10 năm, 92 U T2 = 7,13.10 năm Hiên quặng thiên 235 nhiên có lẫn 238 92 U 92 U theo tỉ lệ số nguyên tử 140: Giả thiết thời điểm tạo thành Trái Đất tỉ lệ 1:1 Tuổi Trái Đất A.2.109 năm B.6.108 năm C.5.109 năm D 6.109 năm Câu 123 Chất phóng xạ 210 84 Po phóng xạ α trở thành chì (Pb) Dùng mẫu Po ban đầu có g, sau 365 ngày đêm mẫu phóng xạ tạo lượng khí hêli tích V = 89,5 cm3 điều kiện tiêu chuẩn Chu kỳ bán rã Po A 138,5 ngày đêm B 135,6 ngày đêm C 148 ngày đêm D 138 ngày đêm – 24 Câu 124 Đồng vị 24 chất phóng xạ β tạo thành đồng vị Magiê Mẫu có khối lượng ban đầu m0 = 11 Na 11 Na 23 0,25g Sau 120 độ phóng xạ cuả giảm 64 lần Cho N A = 6,02 10 hạt /mol Khối lượng Magiê tạo sau thời gian 45 A 0,25 g B 0,197 g C 1,21 g D 0,21 g DẠNG : XÁC ĐỊNH TUỔI CỦA CHẤT PHÓNG XẠ : Câu 125 Trong phòng thí nghiệm có lượng chất phóng xạ, ban đầu phút người ta đếm có 360 nguyên tử chất bị phân rã, sau phút có 90 phân tử bị phân rã Chu kì bán rã chất phóng xạ A 30 phút B 60 phút C 90 phút D 45 phút 24 15 Câu 126 11 Na chất phóng xạ β , 10 đầu người ta đếm 10 hạt β bay Sau 30 phút kể từ đo lần đầu người ta lại thấy 10 đếm dược 2,5.10 14 hạt β- bay Tính chu kỳ bán rã natri A 5h B 6,25h C 6h D 5,25h Câu 127 Để đo chu kì bán rã chất phóng xạ, người ta cho máy đếm xung bắt đầu đếm từ t0 = Đến thời điểm t1 = 6h, máy đếm đươc n1 xung, đến thời điểm t = 3t1 máy đếm n2 = 2,3n1 xung (Một hạt bị phân rã, số đếm máy tăng lên đơn vị) Chu kì bán rã chất phóng xạ xấp xỉ : A 6,90h B 0,77h C 7,84 h D 14,13 h Câu 128 Giả sử ban đầu có mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T biến thành hạt nhân bền Y Tại thời điểm t1 tỉ lệ hạt nhân Y hạt nhân X k Tại thời điểm t = t1 + 3T tỉ lệ : A k + B 8k C 8k/ D 8k + Câu 129 Ban đầu có lượng chất phóng xạ khối lượng m0 sau thời gian 6giờ đầu 2/3 lượng chất bị phân rã Trong đầu lượng chất phóng xạ bị phân rã A m0 1 3 B m0 2 3 C m0 2 3 D m0 1 Câu 130 Có hai khối chất phóng xạ A B với số phóng xạ λA λB Số hạt nhân ban đầu hai khối chất NA NB Thời gian để số lượng hạt nhân A B hai khối chất lại là: A N   A B ln  B   A  B  N A  B N  ln  B   A  B  N A  C N  ln  B  B   A  N A  D N   A B ln  B   A  B  N A  Câu 131 Gọi Δt khoảng thời gian để số hạt nhân nguyên tử chất phóng xạ giảm e lần Sau thời gian lần Δt số hạt nhân chất phóng xạ lại 25% ? A t = 2Δt B t = 0,721Δt C t = 1,386Δt D t = 0,5Δt 206 Pb U Câu 132 Urani 238 sau nhiều lần phóng xạ α β biến thành Biết chu kì bán rã T Giả sử ban đầu có 82 92 mẫu quặng urani nguyên chất Nếu nay, mẫu quặng ta thấy 10 nguyên tử urani có nguyên tử chì Tuổi mẫu quặng tính theo T là: A t  ln 1,2 T ln B t  ln 1,25 T ln C t  ln 1,2 T ln D t  ln T ln Câu 133 Người ta đo độ phóng xạ β- Cacbon C14 tượng cổ gỗ khối lượng m 10Ci, độ phóng xạ β- khối gỗ chất có khối lượng 2m vừa chặt 24Ci Biết chu kì bán rã Cacbon C14 5730 năm Tuổi tượng cổ gần với giá trị sau đây: A 1714 năm B 1852 năm C 2173 năm D 1507 năm CHÚC CÁC EM LUYỆN TẬP TỐT VÀ NẮM CHẮC KIẾN THỨC NHÉ HIHI! Khóa LTĐH Môn Vật Lý Miễn Phí 2016 – Giáo Viên : Nguyễn Minh Dƣơng FB :Duongsmile29@facebook.com Câu 134 Một mẫu quặng có chứa chất phóng xạ Cesi 173 55 Cs với chu kì bán rã 30 năm, độ phóng xạ ban đầu H = 0,693.10 Bq Khối lượng Cs chứa mẫu quặng là: A 1,25.10-8 g B 1,52.10-8 g C 2,15.10-8 g D 5,12.10-8 g 206 Câu 135 Chất phóng xạ 210 84 Po phát tia α biến thành 82 Pb Tại thời điểm t, tỉ số hạt Pb Po Tại thời điểm t tỉ số khối lượng chì khối lượng Po : A B 5,097 C 4,905 D 0,204 Câu 136 24Na chất phóng xạ β- có chu kì bán rã 15 biến thành hạt nhân X Tại thời điểm bắt đầu khảo sát tỉ số khối lượng mX = 0,25 Hỏi sau tỉ số khối lượng 19 ? m Na A 60 B 30 C 90 D 40 Câu 137 Poloni 210 Po đồng vị phóng xạ α có chu kì bán rã 138 ngày Ban đầu có 0,3g poloni phóng xạ, sau thời gian ba chu kì bán rã, lượng khí heli thu tích ? ( Cho V0 = 22,4 lít ) A 56 cm3 B 28 cm3 C 44 cm3 D 24 cm3 Câu 138 Một chất phóng xạ X có chu kì bán rã T Ban đầu, phút có 250 nguyên tử chất phóng xạ bị phân rã, sau thời gian phút 92 nguyên tử bị phân rã Chu kì bán rã chất phóng xạ bằng: A 20,8 phút B 83,2 phút C 41,6 phút D 38,6 phút 210 Câu 139 Poloni 84 Po chất phóng xạ α tạo thành hạt nhân chì Pb với chu kỳ bán rã 138 ngày Lúc đầu có 1g Po Cho NA= 6,02.1023 hạt/mol Biết thời điểm khảo sát tỉ số khối lượng Pb Po 0,6 Tuổi mẫu chất là: A 95 ngày B 110 ngày C 85 ngày D 105 ngày 210 Câu 140 Poloni 84 Po chất phóng xạ α tạo thành hạt nhân chì Pb với chu kỳ bán rã 138 ngày Lúc đầu có 1g Po Cho NA = 6,02.1023 hạt/mol Sau năm thể tích khí He giải phóng điều kiện tiêu chuẩn là: A 95 cm3 B 115 cm3 C 103,94 cm3 D 112,6 cm3 -3 Câu 141 Tiêm vào máu bệnh nhân 10 cm3 dung dịch chứa 24 11 Na có chu kì bán rã T = 15 với nồng độ 10 mol/lít -8 Sau lấy 10 cm máu tìm thấy 1,5.10 mol Na24 Coi Na24 phân bố Thể tích máu người tiêm khoảng A lít B 5,1 lít C 5,3 lít D 5,5 lít Câu 142 Trong điều trị ung thư, bệnh nhân chiếu xạ với liều xác định từ nguồn phóng xạ (chất phóng xạ có chu kì bán rã 5,25 năm) Khi nguồn sử dụng lần đầu thời gian cho liều chiếu xạ 15 phút Hỏi sau năm thời gian cho lần chiếu xạ phút ? A 13 B 14,1 C 10,7 D 19,5 Câu 143 Trong thời gian, số hạt bị phân rã đồng vị cacbon C14 đồ cổ gỗ 0,8 lần số phân rã mẫu thể loại khối lượng nửa Chu kì bán rã C14 5570 năm Tuổi đồ cổ A 1,8 nghìn năm B 1,79 nghìn năm C 1,7 nghìn năm D 7,36 nghìn năm Câu 144* Người ta trộn nguồn phóng xạ với Nguồn phóng xạ có số phóng xạ λ 1, nguồn phóng xạ thứ có số phóng xạ λ2 Biết λ2 = 2λ1 Số hạt nhân ban đầu nguồn thứ gấp lần số hạt nhân ban đầu nguồn thứ Hằng số phóng xạ nguồn hỗn hợp A 1,2λ1 B 1,5λ1 C 2,5λ1 D 3λ1 Câu 145 Người ta dùng máy để đếm số hạt nhân bị phân rã nguồn phóng xạ khoảng thời gian liên tiếp Δt Tỉ số hạt mà máy đếm khoảng thời gian là: A giảm theo cấp số cộng B Giảm theo hàm số mũ C Giảm theo cấp số nhân D số 55 Câu 146* Độ phóng xạ mẫu chất phóng xạ 24 Cr sau phút đo lần cho kết ba lần đo liên tiếp là: 7,13 mCi ; 2,65 mCi ; 0,985 mCi Chu kỳ bán rã Cr ? A 3,5 phút B 1,12 phút C 35 giây D 112 giây Câu 147 Tính tuổi tượng gỗ độ phóng xạ β− 0,77 lần độ phóng xạ khúc gỗ khối lượng vừa chặt Biết đồng vị 14C có chu kì bán rã T = 5600 năm A 1200 năm B 21000 năm C 2100 năm D 12000 năm Câu 148 Tính tuổi cổ vật gỗ biết độ phóng xạ β– 3/5 độ phóng xạ khối lượng loại gỗ vừa chặt Chu kỳ bán rã 14C 5600 năm A t ≈ 4000 năm B t ≈ 4120 năm C t ≈ 3500 năm D t ≈ 2500 năm Câu 149 Hoạt tính đồng vị cacbon 14 C đồ cổ gỗ 4/5 hoạt tính đồng vị gỗ đốn Chu kỳ bán rã cácbon 14 C 5570 năm Tìm tuổi đồ cổ ấy? A 1678 năm B 1704 năm C 1793 năm D 1800 năm CHÚC CÁC EM LUYỆN TẬP TỐT VÀ NẮM CHẮC KIẾN THỨC NHÉ HIHI! Khóa LTĐH Môn Vật Lý Miễn Phí 2016 – Giáo Viên : Nguyễn Minh Dƣơng FB :Duongsmile29@facebook.com Câu 150 Biết đồng vị phóng xạ 146 C có chu kì bán rã 5730 năm Giả sử mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ 200 phân rã/phút mẫu gỗ khác loại, khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã/phút Tuổi mẫu gỗ cổ cho A 1910 năm B 2865 năm C 11460 năm D 17190 năm Câu 151 Một mộ cổ vừa khai quật Một mẫu ván quan tài chứa 50g cacbon có độ phóng xạ 457 phân rã/phút (chỉ có 14C phóng xạ) Biết độ phóng xạ cối sống vào khoảng 3000 phân rã/phút tính 200g cacbon Chu kì bán rã C14 khoảng 5600 năm Tuổi mộ cổ cỡ năm ? A 9190 năm B 15200 năm C 2200 năm D 4000 năm Câu 152 Một tượng cổ gỗ biết độ phóng xạ 0,42 lần độ phóng xạ mẫu gỗ tươi 6cùng loại vừa chặt có khối lượng lần khối lượng tượng cổ Biết chu kì bán rã đồng vị phóng xạ 146 C 5730 năm Tuổi tượng cổ gần A 4141,3 năm B 1414,3 năm C 144,3 năm D 1441,3 năm Câu 153 Trong quặng Urani tự nhiên gồm hai đồng vị U238 U235 U235 chiếm tỉ lệ 7,143 00 Giả sử lúc đầu trái đất hình thành tỉ lệ đồng vị : Xác định tuổi trái đất Chu kì bán rã U238 T 1= 4,5.109 năm Chu kì bán rã U235 T2 = 0,713.109 năm A 6,04 tỉ năm B 6,04 triệu năm C 604 tỉ năm D 60,4 tỉ năm Câu 154 Có hai mẫu chất phóng xạ A B thuộc chất có chu kỳ bán rã T = 138,2 ngày có khối lượng ban đầu Tại thời điểm quan sát , tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất NB  2,72 Tuổi mẫu A nhiều NA mẫu B A 199,8 ngày B 199,5 ngày C 190,4 ngày D 189,8 ngày Câu 155 Một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã T Ở thời điểm t t2 (với t2 > t1) kể từ thời điểm ban đầu độ phóng xạ mẫu chất tương ứng H1 H2 Số hạt nhân bị phân rã khoảng thời gian từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 A ( H  H )T ln B H1  H 2(t  t1 ) C ( H1  H )T ln D ( H1  H ) ln T Câu 156 Tính tuổi cổ vật gỗ biết độ phóng xạ β 0,385 độ phóng xạ mẫu gỗ loại chặt, có khối lượng nửa mẫu gỗ cổ Chu kỳ bán rã C14 5600 năm A 13438 năm B 2110 năm C 13300 năm D 12200 năm Câu 157 Khi phân tích mẫu gỗ, người ta thấy 87,5% số nguyên tử đồng vị phóng xạ C14 bị phân rã thành nguyên tử 177 N Biết chu kì bán rã C14 5570 năm Tuổi mẫu gỗ bao nhiêu? A 1760 năm B 11400 năm C 16710 năm D 14590 năm Câu 158 Độ phóng xạ 14 C tượng gỗ cổ 0,65 lần độ phóng xạ C14 gỗ khối lượng vừa chặt Chu kì bán rã C14 5700 năm Tuổi tượng gỗ cổ năm? A 3521 năm B 4352 năm C 3542 năm D 3240 năm 24 Câu 159 11 Na chất phóng xạ β , ban đầu có khối lượng 0,24 g Sau 105 độ phóng xạ giảm 128 lần Kể từ thời điểm ban đầu sau 45 lượng chất phóng xạ lại A 0,03 g B 0,21 g C 0,06 g D 0,09 g Câu 160 Chất phóng xạ S1 có chu kì bán rã T1, chất phóng xạ S2 có có ch kì bán rã T Biết T2 = 2T1 Sau khoảng thời gian t = T2 thì: A Chất S1 lại 1/4, chất S2 lại 1/2 B Chất S1 lại 1/2, chất S2 lại 1/4 C Chất S1 lại 1/4, chất S2 lại 1/4 D Chất S1 lại 1/2, chất S2 lại 1/4 Câu 161 Tính tuổi cổ vật gỗ biết độ phóng xạ β 0,42 lần độ phóng xạ mẫu gỗ loại có khối lượng gấp đôi khối lượng gỗ cổ Chu kỳ bán rã C14 5730 năm A 1441,3 năm B 12900 năm C 4550 năm D 1513 năm Câu 162: Trong phòng thí nghiệm có lượng chất phóng xạ, ban đầu phút người ta đếm có 600 nguyên tử chất bị phân rã, sau phút có 100 phân tử bị phân rã Chu kì bán rã chất phóng xạ A 1,77 B 2,17 C 1,57 D Câu 163 Một mẫu chất phóng xạ, sau thời gian t(s) 20% số hạt nhân chưa bị phân rã Đến thời điểm t+60 (s) số hạt nhân bị phân rã 95% số hạt nhân ban đầu Chu kỳ bán rã đồng vị phóng xạ là: A 60 (s) B 120 (s) C 30 (s) D 15 (s) Câu 164 Tính tuổi cổ vật gỗ biết độ phóng xạ β 3/5 độ phóng xạ khối lượng gỗ loại vừa chặt Chu kỳ bán rã C14 5730 năm A ≈ 3438 năm B ≈ 4500 năm C ≈ 9550 năm D ≈ 4224 năm CHÚC CÁC EM LUYỆN TẬP TỐT VÀ NẮM CHẮC KIẾN THỨC NHÉ HIHI! Khóa LTĐH Môn Vật Lý Miễn Phí 2016 – Giáo Viên : Nguyễn Minh Dƣơng FB :Duongsmile29@facebook.com Câu 165: Một bệnh nhân điều trị đồng vị phóng xạ, dùng tia γ để diệt tế bào bệnh Thời gian chiếu xạ lần đầu Δt = 16 phút, sau 20 ngày bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh tiếp tục chiếu xạ Biết đồng vị phóng xạ có chu kỳ bán rã T = tháng (coi Δt

Ngày đăng: 12/08/2016, 14:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan