PHÁT HUY lợi THẾ HÀNH LANG KINH tế ĐÔNG – tây để PHÁT TRIỂN DU LỊCH ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

126 600 0
PHÁT HUY lợi THẾ HÀNH LANG KINH tế ĐÔNG – tây để PHÁT TRIỂN DU LỊCH ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CƠ SỞ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH KHU VỰC MIỀN TRUNG BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: PHÁT HUY LỢI THẾ HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG – TÂY ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Thừa Thiên Huế, năm 2015 HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CƠ SỞ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH KHU VỰC MIỀN TRUNG BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: PHÁT HUY LỢI THẾ HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG - TÂY ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: ThS TRẦN HẢI ĐỊNH THƯ KÝ KHOA HỌC: ThS VŨ HOÀNG MẠNH TRUNG Thừa Thiên Huế, năm 2015 TỔ CHỨC CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI CƠ SỞ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH KHU VỰC MIỀN TRUNG DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC “Phát huy lợi Hành lang kinh tế Đông - Tây để phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế” Thành TT Họ tên, học hàm, học vị Chức vụ phần Chủ ThS Trần Hải Định nhiệm đề Cơ sở Học viện Giảng viên tài ThS Vũ Hoàng Mạnh Trung ThS Đỗ Quỳnh Hương Thư ký đề tài Thành viên Đơn vị Hành khu vực miền Trung Cơ sở Học viện Giảng viên Hành khu vực miền Trung Cơ sở Học viện Giảng viên Hành khu vực miền Trung MỤC LỤC TĨM TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Tình hình nghiên cứu tính đề tài .4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài .6 Phương pháp nghiên cứu .6 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ .8 1.1 Một số khái niệm liên quan đến phát du lịch phát triển du lịch liên kết hội nhập 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến du lịch 1.1.2 Các yếu tố cấu thành liên quan đến phát triển du lịch .19 1.2 Các nhân tố tác động đến phát triển du lịch bối cảnh liên kết hội nhập 22 1.2.1 Tác động nhân tố bên .22 1.2.2 Tác động nhân tố bên .27 1.3 Kinh nghiệm phát triển du lịch theo hướng kết hợp lợi tài nguyên du lịch với phát huy liên kết hội nhập 30 1.3.1 Kinh nghiệm thành phố Hội An .30 1.3.2 Kinh nghiệm Siem Reap (Campuchia) .31 1.3.3 Kinh nghiệm Bangkok (Thái Lan) 33 1.3.4 Một số học kinh nghiệm Thừa Thiên Huế 33 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở THỪA THIÊN HUẾ THEO HƯỚNG KẾT HỢP TIỀM NĂNG DU LỊCH VỚI PHÁT HUY LỢI THẾ TỪ HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG TÂY 36 2.1 Các nhân tố tác động đến phát triển du du lịch Thừa Thiên Huế 36 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Thừa Thiên Huế .36 2.1.2 Tài nguyên du lịch Huế 39 2.1.3 Hành lang kinh tế Đông - Tây tác động đến phát triển du lịch Thừa Thiên Huế .51 2.2 Thực trạng phát triển du lịch Thừa Thiên Huế theo hướng liên kết phát huy lợi từ Hành lang kinh tế Đông - Tây 58 2.2.1 Tình hình phát triển du lịch Thừa Thiên Huế từ 2005 - 2015 .58 2.2.2 Thực trạng phát triển du lịch Thừa Thiên Huế theo hướng phát huy lợi Hành lang kinh tế Đông - Tây .62 2.3 Đánh giá chung phát triển du lịch Thừa Thiên Huế theo hướng phát huy lợi Hành lang kinh tế Đông - Tây 67 2.3.1 Kết đạt .67 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 69 2.3.3 Nguyên nhân tồn hạn chế .70 Chương 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ THEO HƯỚNG PHÁT HUY LỢI THẾ HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG - TÂY VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 74 3.1 Triển vọng phát triển du lịch Thừa Thiên Huế theo hướng phát huy lợi Hành lang kinh tế Đông - Tây .74 3.1.1 Những hội 74 3.1.2 Những thách thức 76 3.2 Mục tiêu định hướng tỉnh Thừa Thiên Huế tăng cường thu hút du khách quốc tế thông qua Hành lang kinh tế Đông - Tây 77 3.2.1 Mục tiêu 77 3.2.2 Định hướng 78 3.3 Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch Thừa Thiên Huế theo hướng phát huy lợi Hành lang kinh tế Đông - Tây 80 3.3.1 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch văn hóa, trọng xây dựng sản phẩm đặc thù nâng cao chất lượng sản phẩm 80 3.3.2 Đầu tư, phát triển nâng cao chất lượng sở vật chất, hạ tầng 87 3.3.3 Phát triển nguồn nhân lực .88 3.3.4 Giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa .90 3.3.5 Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch nước Hành lang kinh tế Đông Tây 92 3.4 Một số kiến nghị 97 3.4.1 Đối với Chính phủ Bộ liên quan 97 3.4.2 Đối với UBND Thừa Thiên Huế, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thừa Thiên Huế sở ban ngành liên quan .98 3.4.3 Đối với doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn Thừa Thiên Huế .98 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .102 PHỤ LỤC 15 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSVC - HT Cơ sơ vật chất - hạ tầng DLST Du lịch sinh thái DNDL Doanh nghiệp du lịch EWEC Hành lang kinh tế Đông - Tây (HLKTĐT) GDP Tổng sản phẩm quốc nội GMS Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế KH - CN Khoa học - công nghệ KT - XH Kinh tế - xã hội KTDL Kinh tế du lịch KTTT Kinh tế thị trường MICE Du lịch kết hợp Hội nghị Nxb Nhà xuất NC & PT Nghiên cứu phát triển QP - AN Quốc phòng - An ninh UNESCO Tổ chức GD, KH VH Liên Hợp Quốc WTO Tổ chức thương mại giới XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC - Phụ lục 1: Hành lang kinh tế Đông Tây nước tuyến - Phụ lục 2: Tổng sở lưu trú, số phòng, số giường Thừa Thiên Huế giai đoạn 2004 - 2015 - Phụ lục 3: Số lượng du khách quốc tế du khách từ Hành lang kinh tế Đông - Tây đến Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005 - 2015 - Phụ lục 4: Số lượt khách quốc tế đến Thừa Thiên Huế kỳ Festival Huế giai đoạn 2004 - 2014 - Phụ lục 5: Lượng vé tham quan quần thể di tích Cố Huế bán cho du khách quốc tế du khách đến từ HLKTĐT giai đoạn 2005 - 2015 - Phụ lục Bảng thống kê cấu khách du lịch quốc tế đến Thừa Thiên Huế giai đoạn 2004 - 2015 - Phụ lục Doanh thu từ hoạt động du lịch doanh thu xã hội từ hoạt động du lịch Thừa Thiên Huế giai đoạn 2004 - 2015 - Phụ lục 8: Lượng khách du lịch quốc tế vào nước EWEC - Phụ lục 9: Các doanh nghiệp hàng đầu Thái Lan kinh doanh lĩnh vực du lịch - Phụ lục 10: Các Doanh nghiệp lữ hành Việt Nam tham gia đón khách từ Hành lang kinh tế Đơng - Tây (qua cửa đường Bộ miền Trung) Phụ lục 11: Các phương tiện tiếp cận thông tin du lịch chủ yếu khách du lịch Thái Lan Phụ lục 12: Danh sách điểm du lịch, loại hình du lịch phát triển mạnh nước Hành lang kinh tế Đông - Tây Phụ lục 13: Bản đồ nước thuộc Hành lang Kinh tế Đông - Tây Phụ lục 14: Một số chương trình du lịch chủ yếu khách du lịch Thái Lan, Lào, Myanma TÓM TẮT Sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên nhân văn đa dạng, Thừa Thiên Huế biết đến vùng đất du lịch - ngành kinh tế quan trọng địa phương Trong nhũng năm qua, du lịch Thừa Thiên Huế có bước phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu to lớn nhiều mặt, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, đồng thời giới thiệu quảng bá hình ảnh Huế, người Huế đến với bạn bè nước Tuy nhiên, việc phát triển du lịch văn hóa thời gian vừa qua dường chưa khai thác hết tiềm du lịch tỉnh Nhiều vấn đề đặt bối cảnh hội nhập cạnh tranh lĩnh vực du lịch ngày cao Thừa Thiên Huế có lợi định tiềm du lịch, đặc biệt hội từ liên kết vùng, hội nhập “mắt xích” quan trọng tuyến Hành lang kinh tế Đơng - Tây Đề tài nghiên cứu khoa học “Phát huy lợi Hành lang kinh tế Đông - Tây để phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế” góp phần đưa số giải pháp để phát triển du lịch Huế bối cảnh liên kết hội nhập MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội nay, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống tinh thần người Du lịch trở thành ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Hoạt động ngành kinh tế không đáp ứng nhu cầu du lịch ngày tăng người dân mà cịn đóng vai trò quan trọng “xuất chỗ” sản phẩm hàng hóa dịch vụ nước ngồi Nhiều quốc gia, có Việt Nam xem du lịch ngành “cơng nghiệp khơng khói”, mang lại lợi ích vô to lớn Phát triển du lịch không đóng góp vào tăng trưởng kinh tế đất nước, mà tạo động lực phát triển ngành kinh tế khác, tạo nhiều hội việc làm thu nhập cho người dân, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy mạnh tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội, phương tiện quảng bá hiệu hình ảnh đất nước Sở hữu nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, Thừa Thiên Huế thật vùng đất du lịch với kho tàng di sản đồ sộ vô giá Hiện theo thống kê chưa đầy đủ, Thừa Thiên Huế có 902 di sản văn hố vật thể phi vật thể, với hình hài nguyên vẹn, nằm hầu hết khắp tỉnh, chủ yếu thành phố Huế với 373 di tích, có 84 di tích cấp quốc gia; 34 di tích cấp tỉnh Đặc biệt, quần thể kiến trúc Cung đình Huế bao gồm 51 di tích lớn UNESCO công nhận di sản giới Nhã nhạc cung đình Huế kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại Thừa Thiên Huế trung tâm tiểu quốc Indrapura cực bắc vương quốc Chămpa nhiều kỷ nên tập trung số lượng đồ sộ di di vật văn hóa Chămpa Cũng chưa có vùng đất đất nước Việt nam lại có mật độ chùa chiền cao Huế với nét riêng Cũng Huế có hệ thồng vườn xưa, nhà cổ, điển hình cho mơ hình cư trú người Việt vùng Bắc Trung Bộ Thừa Thiên Huế nơi “sở hữu” kho tàng đa dạng chứng tích vật chất xác thực, phản ánh sinh động lịch sử lâu đời truyền thống cách mạng nhân dân Việt nam Thừa Thiên Huế cịn có 100 lễ hội dân gian, truyền thống đại khôi phục phát huy, bao gồm: lễ hội cung đình Huế; lễ hội văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo; lễ hội tưởng nhớ vị khai canh, thành hoàng, tưởng niệm vị tổ sư làng nghề Nhiều lễ hội khác tổ chức lễ hội Đền Huyền Trân, Ngày hội Văn hóa Thể thao đồng bào dân tộc miền núi, Lễ hội Lăng Cô huyền thoại biển, Lễ hội Thuận An biển gọi Đặc biệt, quy mô ấn tượng lễ hội Festival Huế tổ chức định kỳ hai năm lần vào năm chẵn, Festival Nghề truyền thống hai năm lần vào năm lẻ với chuỗi hoạt động văn hóa, lễ hội ấn tượng, đặc sắc gắn kết với Trong năm qua, du lịch Thừa Thiên Huế có bước phát triển mạnh mẽ, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, cải thiện đời sống nhân dân, đồng thời giới thiệu quảng bá hình ảnh Huế, người Huế đến với bạn bè ngồi nước Hoạt động du lịch góp phần tạo nhiều hội việc làm thu nhập cho cộng đồng, bảo đảm an sinh xã hội địa phương Tuy nhiên, phát triển du lịch Huế so với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế tiềm Thừa Thiên Huế hạn chế Du lịch Huế chưa thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, chưa có bước phát triển đột phá khai thác có hiệu tiềm lợi du lịch tỉnh Chất lượng sản phẩm du lịch chưa cao, loại hình chưa thật phong phú, đặc sắc với sắc văn hoá riêng, chưa có sản phẩm du lịch có giá trị gia tăng cao Giá so sánh số khâu dịch vụ cao dẫn tới sức cạnh tranh quốc tế Nhiều khu du lịch, điểm du lịch khai thác dạng tự phát, chưa đầu tư tầm Chương trình du lịch cịn đơn điệu, trùng lặp, chưa đáp ứng nhu cầu đối tượng khách, thị trường Dịch vụ du lịch chưa đa dạng, chất lượng hạn chế, hấp dẫn; việc bảo tồn, tôn tạo, nâng cấp di tích lịch sử văn hố, lịch sử cách mạng giữ gìn cảnh quan mơi trường chưa thực trọng đầu tư, thiếu phối hợp đồng cấp, ngành Hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch nước, khu vực quốc tế cịn nhiều hạn chế, tính chun nghiệp chưa cao, cung cấp chưa đủ kịp thời thông tin cho du khách nhà đầu tư Phụ lục 2: Tổng sở lưu trú, số phòng, số giường Thừa Thiên Huế giai đoạn 2004 - 2015 Năm Tổng sở lưu Tổng số Tổng số Công suất sử trú 122 132 145 151 279 285 313 439 531 539 546 557 phòng 3534 3747 4500 4761 6131 6409 7284 7723 9543 9556 9567 9612 giường 6862 7179 8580 9201 11345 11843 13246 13851 16422 17221 17324 17978 dụng (%) 65 72 72 72 65 55 52 58 60 61 68 65 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Nguồn: Thống kê sở lưu trú giai đoạn 2004 - 2015 Sở VHTT&DL tỉnh Thừa Thiên Huế Phụ lục 3: Số lượng du khách quốc tế du khách từ Hành lang kinh tế Đông - Tây đến Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005 - 2015 Đơn vị: lượt khách Tổng lượt Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 khách đến Huế 1050000 1230000 1517790 1680000 1430000 1486433 1604000 1720000 1543000 1689000 1567870 Lượt khách quốc tế 369000 436000 666590 790750 601113 612463 653856 645017 634532 657902 641086 Lượt khách thông quan qua Tỷ lệ % HLKTĐT 168536 210781 248625 276332 250165 297018 287880 293908 301975 319014 300294 16.1 17.1 16.4 16.4 17.5 20 17.9 17.1 19.6 18.9 19.2 Nguồn: Tổng hợp báo cáo hoạt động năm Sở VHTT&DL tỉnh Thừa Thiên Huế (2005 - 2015) Phụ lục 4: Số lượt khách quốc tế đến Thừa Thiên Huế kỳ Festival Huế giai đoạn 2004 - 2014 Đơn vị: lượt khách Năm 2004 2006 2008 2010 2012 2014 Lượt Lượt khách Lượt khách thông khách quốc tế đến quan qua HLKTĐT quốc tế Festival đến Festival 260000 436000 790750 612463 645017 657902 11950 20557 26229 30595 90783 91026 2013 3217 2576 5986 15990 15879 Tỷ lệ % 16.8 15.6 9.82 19.6 17.6 17.4 Nguồn: Tổng hợp Báo cáo hoạt động kỳ Festival Huế Trung tâm Festival Huế, từ năm 2004-2014 Phụ lục 5: Lượng vé tham quan quần thể di tích Cố Huế bán cho du khách quốc tế du khách đến từ HLKTĐT giai đoạn 2005 - 2015 Đơn vị: vé Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng số vé Vé bán cho bán khách quốc tế 1321026 1445367 1658333 1764390 1788687 1873604 1975261 1987985 1980698 2102990 2192357 552943 629995 853827 898330 766246 839953 866498 878054 880895 970387 989608 Vé bán cho khách thông quan qua HLKTĐT 104290 120747 149903 100298 106612 147989 154468 159925 160932 177599 190162 Tỷ lệ % 18.9 19.2 17.6 11.2 13.9 17.6 17.8 18.2 18.3 18.3 19.2 Nguồn: Báo cáo doanh thu vé tham quan quần thể di tích Cố giai đoạn 2005 - 2015 Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế Phụ lục Bảng thống kê cấu khách du lịch quốc tế đến Thừa Thiên Huế giai đoạn 2004 - 2015 Đơn vị: % Quốc tịch 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Anh 7,03 6,94 6,11 4,75 3,67 6,90 6,50 6,67 6,19 6,90 6,50 Đức 7,49 8,26 8,50 7,41 7,58 8,70 7,70 7,04 6,76 8,70 7,70 Mỹ 7,00 6,83 5,84 5,46 6,17 8,50 7,20 6,80 6,22 8,50 7,20 Nhật 7,03 5,60 4,90 3,36 3,36 4,90 4,40 4,16 4,87 4,90 4,40 Pháp 19,06 19,56 17,29 16,05 15,50 17,60 16,70 15,64 15,04 17,60 16,70 Thái Lan 1,04 4,68 13,01 24,79 20,10 14,80 18,60 18,74 15,52 16,80 18,60 Úc Khác 9,51 9,57 1,73 8,4 4,38 9,30 9,60 9,84 8,97 9,30 9,60 41,84 38,56 42,62 29,78 39,24 37,80 29,30 31,11 36,43 37,80 29,30 Nguồn: Thống kê lượng khách quốc tế đến Thừa Thiên Huế Sở VHTT&DL tỉnh Thừa Thiên Huế (2005 - 2015) Phụ lục Doanh thu từ hoạt động du lịch doanh thu xã hội từ hoạt động du lịch Thừa Thiên Huế giai đoạn 2004 - 2015 Đơn vị: tỷ đồng Năm Doanh thu Tỷ lệ doanh thu Doanh thu xã Doanh thu bán 2004 du lịch 368,5 quốc tế (%) 40 hội từ du lịch 798 vé tham quan 42,49 2005 543,4 42 1.040 46,96 2006 731,3 45 1.550 65,47 2007 1.060 50 1.950 70,88 2008 1.143,5 54 2.275 73,34 2009 1.200 53 2.500 73,16 2010 1.400 53 3.500 77,76 2011 1.657 59 4.100 80,07 2012 1.624 62 4.059 83,13 2013 1.633 64 4.121 83,23 2014 1.654 68 4.311 85,15 2015 1.650 65 4.213 84,22 Nguồn: Báo cáo hoạt động năm Sở VHTT&DL tỉnh TTH Tổng kết doanh thu bán vé tham quan TTBTDTCĐ Huế (2005 - 2015) Phụ lục 8: Lượng khách du lịch quốc tế vào nước EWEC Nước % thay đổi 2001/2000 % thay đổi 2002/2001 % thay đổi 2003/2002 % thay đổi 2004/2003 % trung bình 2000 - 2004 Lào 8,6 9,2 13,5 40,6 5,0 Myanmar Thái Lan Việt Nam 1,3 5,8 8,4 6,0 7,3 12,8 5,3 7,3 7,6 17,7 16,4 20,6 3,9 5,2 8,0 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Nguyễn Trần Quế (chủ biên) (2007), Hợp tác phát triển tiểu vùng Mê Công mở rộng tương lai, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr59 Phụ lục Các doanh nghiệp hàng đầu Thái Lan kinh doanh lĩnh vực du lịch TT Tên Doanh nghiệp TT Tên Doanh nghiệp Heng Chiang Tour Ltd.,Part 13 Thai Travel infor service Roongsarp holiday Travel co.,Ltd 14 co.,Ltd Abacus Travel service co., Ltd Sun Moon Tour and Travel 15 Muslim tour Co.,Ltd N.S.Travel & Tours Co., Ltd 16 N.C Travel Cente Co.,Ltd Takerng Tour Co.,Ltd 17 Regency Travel & Education Superior Tour Co.,Ltd 18 Co.,Ltd Takerng Ẽpress Co.,Ltd Mạestic Travel International 19 Kangwal Holiday Co.,Ltd Co.,Ltd New Line Travel & Tour co.,Ltd 20 M.D.Tour & Travel Co.,Ltd Sawadee Holiday Co.,Ltd 21 Piem International Tours & 10 Seatran travel Co., ltd 22 travel Co.,Ltd Thai Siri service 11 Six Stars Travel Co.,ltd 23 International Tour Center 24 Co.,Ltd Abercrombie & Kent 25 (Thailand).,Ltd Annda Travel (Thailand) Co., 12 Success Travel Co.,ltd Ltd Nguồn: Tổng cục du lịch (2015) Phụ lục 10 Các Doanh nghiệp lữ hành Việt Nam tham gia đón khách qua Hành lang kinh tế Đông - Tây (qua cửa đường Bộ miền Trung) TT Tên Doanh nghiệp Công ty CP Du lịch Việt Nam VITOURS, Đà Nẵng Công ty TNHH Du lịch & Thương mại Xuyên Á, Đà Nẵng Công ty TNHH Thương mại & Du lịch Nam Á, Đà Nẵng Công ty TNHH Thương mại & Du lịch Khải Quang, Đà Nẵng Công ty TNHH TM & Dịch vụ DL Duyên Dáng Việt, Đà Nẵng Chi nhánh Công ty Du lịch Lê Phong, Đà Nẵng Công ty TNHH Một thành viên Du lịch Cơng đồn Đà Nẵng TT 15 16 17 18 19 20 21 Công ty CP Du lịch Đà Nẵng 22 Công ty CP Sơn Trà Đà Nẵng Chi nhánh Bắc Trung Công 23 10 11 12 ty Du lịch Mai Linh, Đà Nẵng Công ty Du lịch Thương mại Chánh Trinh, Đà Nẵng TT Điều hành du lịch miền Trung - Tổng Công ty du lịch 24 25 26 Hà Nội 13 14 Cơng ty CP Du lịch dầu khí Phương Đông Nghệ An Công ty CP Du lịch lữ hành quốc tế Thái Sơ Tên Doanh nghiệp Công ty CP Du lịch Hội An, Quảng Nam Công ty TNHH Lữ hành Hương Giang, Thừa Thiên - Huế Công ty TNHH Du lịch Xanh Việt, Thừa Thiên - Huế Công ty CP Xanh Huế, Vneco Trung tâm Du lịch quốc tế Nụ cười Việt Nam Công ty CP Du lịch Quảng Trị Công ty CP Lữ hành quốc tế Quảng Trị Công ty CP Lữ hành quốc tế Sê Pôn Quảng Trị Công ty CP Du lịch Mê Kông Công ty CP TM&DV quốc tế Hạ Long Công ty CP Sài Gịn Kim Liên, Nghệ An Cơng ty CP Hữu Nghị, Nghệ An 25.Công ty CP Du lịch 27 Thương mại Văn Hồng, Nghệ An Nguồn: Tổng cục du lịch (2015) Phụ lục 11: Các phương tiện tiếp cận thông tin du lịch chủ yếu khách du lịch Thái Lan Hình thức tiếp cận Tỷ lệ Xem trang web quốc gia: 76% Xem kênh truyền hình quốc gia: 73% Xem trang web quốc tế: 68% Xem kênh truyền hình địa phương: 68% Nghe đài phát quốc gia: 64% Xem truyền hình cable: 56% Đọc báo hàng ngày: 52% Nghe đài địa phương: 52% Đọc báo địa phương: 51% Nguồn: Báo cáo điều tra Ủy ban Du lịch châu Âu thị trường khách du lịch Thái năm 2011 Phụ lục 12 : Danh sách điểm du lịch, loại hình du lịch phát triển mạnh nước Hành lang kinh tế Đông - Tây Tên nước thuộc EWEC Tên tỉnh Myanmar Mawlamyline Myawaddy Thái Lan Tak (Mae Sot) Phitsanulok Khon Kaen Mukdahan Loại hình du lịch Chùa Kyaikthanlan Văn hóa Sơng Thanlwin Tự nhiên Đền Động Kawgaun Văn hóa Động Payon Tự nhiên Động Kawgaun Tự nhiên Cầu hữu nghị Thái Lan - Myanmar Lịch sử Thác Mae Sa Tự nhiên Cầu Hữu nghị Thái - Myanmar Lịch sử Đồi bí mật Tự nhiên Chợ dân tộc vùng cao Văn hóa Trạm nghiên cứu Doi Muser Crops Văn hóa Đền Phra Si Mahathat Văn hóa Vườn Quốc gia Phu hin Rongkla Văn hóa Vườn Quốc gia Thung salaeng Luang Tự nhiên Vườn Quốc gia Phu Soi Dao Tự nhiên Bảo tàng vải bảo tàng sống Văn hóa Nơi cất giữ thi hài Vua Naresuan Văn hóa White Water Rafting Tự nhiên Cơng viên bên sông Nan Bảo tàng Tự nhiên nhà thuyền Xưởng đúc Phật Buranathai Văn hóa Những tường thành phố Hào Văn hóa Phitsanulok Triển lãm văn hóa, nghệ thuật, Đại Văn hóa học Naresuan Đập Ubolratana Tự nhiên Bang Saen II& Hat Chom Thong Tự nhiên Prasat Pueai Noi Văn hóa Vườn Quốc gia Phu Wiang (Khủng Lịch sử Long) Làng bảo tồn trâu Tự nhiên Vườn Quốc gia Phu Pha Man Tự nhiên Vườn Quốc gia Nam Pong Tự nhiên Phrathat Kham Kaen Văn hóa Đảo Krabao kaeng Tự nhiên Thác Tad Ton Tự nhiên Chao Pho Chao Fa Mung Mueang Văn hóa Điểm du lịch hấp dẫn Lào Việt Nam Shrine Vườn Quốc gia Mukdahan Tháp Ho Kaeo Mukdahan Vườn Quốc gia Phu Sa Dok Bua Trống Mahorathuk Savanakhet Sòng bạc Savan Vegas Tượng That Ing Hang Chùa Xâyphoum Heun Hinh (Nhà đá) Bảo tàng khủng long Tượng That Phone Thư viện cổ Hor tai Pitok Lăng Khải Định Địa đạo Vĩnh Mốc Biển Lăng Cô Đèo Hải Vân Bảo tàng Chăm Núi đá Biển Mỹ Khê Thánh địa Mỹ Sơn Cửa Đại Kinh thành Huế Chùa Thiên Mụ Các Lăng mộ Vua triều Nguyễn Thành cổ Quảng Trị Địa đạo Vĩnh Mốc Cầu Hiền Lương Nguồn: Tổng cục du lịch (2015) Tự nhiên Tự nhiên Tự nhiên Văn hóa Giải trí Văn hóa Văn hóa Lịch sử Văn hóa Văn hóa Lịch sử Lịch sử Lịch sử Tự nhiên Tự nhiên Văn hóa Tự nhiên Tự nhiên Văn hóa Tự nhiên Lịch sử Lịch sử Lịch sử Lịch sử Lịch sử Lịch sử Phụ lục 13: Bản đồ nước thuộc Hành lang Kinh tế Đông - Tây Phụ lục 14: Một số chương trình du lịch chủ yếu khách du lịch Thái Lan, Lào, Myanma Chương trình du lịch Huế - Đà Nẵng - Hội An Huế - Đà Nẵng - Hội An - TP Hồ Chí Minh Hà Nội - Huế - Đà Nẵng - TP Hồ Chí Minh Nguồn: Thống kê Tổng cục Du lịch (2006) Độ dài Tour - ngày

Ngày đăng: 12/08/2016, 09:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • - Phụ lục 4: Số lượt khách quốc tế đến Thừa Thiên Huế trong các kỳ Festival Huế giai đoạn 2004 - 2014

  • - Phụ lục 5: Lượng vé tham quan quần thể di tích Cố đô Huế đã bán cho du khách quốc tế và du khách đến từ HLKTĐT giai đoạn 2005 - 2015

  • - Phụ lục 6. Bảng thống kê cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Thừa Thiên Huế giai đoạn 2004 - 2015

  • - Phụ lục 7. Doanh thu từ hoạt động du lịch và doanh thu xã hội từ hoạt động du lịch ở Thừa Thiên Huế giai đoạn 2004 - 2015

    • 1.1.2.1. Kinh doanh lữ hành

    • Quần thể di tích Cố đô Huế

    • Nhã nhạc cung đình Huế và ca Huế

    • Festival Huế và Festival làng nghề

    • Các lễ hội khác

    • Hàng lưu niệm

    • Nhà vườn Huế

    • Ẩm thực Huế

    • Du lịch Huế gắn với chương trình “Con đường di sản miền Trung”

    • Cơ sở hạ tầng phục vụ khách du lịch

    • Quy hoạch đầu tư các địa điểm tham quan, bảo tồn các di sản văn hóa

    • Tình hình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch

    • Nhận thức và đóng góp của cộng đồng về phát triển du lịch

    • Cơ cấu khách quốc tế

    • Doanh thu

    • Thứ nhất, lượng khách quốc tế nói chung, khách đến từ khu vực Hành lang kinh tế Đông - Tây tại Thừa Thiên Huế ngày càng tăng, và chiếm khoảng 15 - 20% lượng khách quốc tế đến Thừa Thiên Huế. Cơ cấu khách quốc tế có sự thay đổi khá rõ nét với sự tham gia ngày càng cao của khách du lịch đến từ Thái Lan, Lào, Myanma.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan