ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÍNH TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA PHỐI HỢP THUỐC LIỀU CỐ ĐỊNH Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ĐỘ II VÀ III

36 589 3
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÍNH TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA PHỐI HỢP THUỐC LIỀU CỐ ĐỊNH Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ĐỘ II VÀ III

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN ĐÌNH ĐẠT ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÍNH TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA PHỐI HỢP THUỐC LIỀU CỐ ĐỊNH Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ĐỘ II VÀ III ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CỦA BÁC SĨ NỘI TRÚ CHUYÊN NGÀNH NỘI KHOA Mã số: NT 62 72 20 50 Người hướng dẫn: GS.TS HUỲNH VĂN MINH HUẾ 2016 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA : Hiệp Hội Đái Tháo Đường Hoa Kỳ AHA : Hiệp Hội tim mạch Hoa Kỳ CCB : Thuốc chẹn kênh Calci ESC : Hiệp Hội tim mạch Châu Âu HA : Huyết áp ISH : Hiệp Hội Tăng huyết áp quốc tế NMCT : Nhồi máu tim THA : Tăng huyết áp ƯCMC (ACEs) : Thuốc ức chế men chuyển ƯCTT (ARB) : Thuốc ức chế thụ thể WHO : Tổ chức y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Chẩn đoán tăng huyết áp 1.2 Dịch tễ học tăng huyết áp .3 1.3 Biến chứng tăng huyết áp 1.4 Điều trị tăng huyết áp 1.5 Những khó khăn việc kiểm soát huyết áp 1.6 Tầm quan trọng việc tuân thủ điều trị 1.7 Các kết hợp thuốc khuyến cáo 1.8 Vai trò điều trị phối hợp bệnh nhân tăng huyết áp 1.8.1 Tăng hiệu hạ huyết áp 1.8.2 Tăng tính an toàn .9 1.8.3 Vai trò viên phối hợp liều cố định điều trị tăng huyết áp 1.9 Vài nét thuốc chẹn kênh calci thuốc ức chế men chuyển điều trị tăng huyết áp 10 1.9.1 Thuốc chẹn kênh Calci 10 1.9.2 Thuốc ức chế men chuyển .11 1.10 Kết hợp thuốc chẹn kênh Calci thuốc ức chế men chuyển 12 1.11 Các kết hợp thuốc khác điều trị tăng huyết áp 14 1.12 Tình hình nghiên cứu nước .15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 16 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.2.2 Cỡ mẫu 16 2.2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 16 2.2.4 Dụng cụ đo huyết áp: .16 2.2.5 Biến số nghiên cứu 16 2.2.6 Quy trình thực 18 2.2.7 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu điều trị huyết áp: 19 2.2.8 Tiêu chuẩn đánh giá tính tuân trị bệnh nhân: .19 2.2.9 Sơ đồ nghiên cứu .22 2.3 Thông tin về thuốc 22 2.4 Đạo đức nghiên cứu 23 2.5 Phân tích xử lý số liệu 23 2.6 Kế hoạch thực .23 2.7 Dự kiến kết nghiên cứu 23 2.8 Kinh phí nghiên cứu: chưa xác định cụ thể 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO .27 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) trở thành vấn đề hàng đầu mà y tế nước phát triển phải đối mặt Theo thống kê Kearney PM năm 2000 số người tăng huyết áp chiếm khoảng 26,4% dân số toàn giới dự tính tăng lên đến 29,2% vào năm 2025 Ở Việt Nam, nghiên cứu dịch tễ học cho thấy số bệnh nhân mắc tăng huyết áp tăng dần theo xu phát triển kinh tế Về vấn đề điều trị tăng huyết áp, tỷ lệ nam giới biết mắc bệnh tăng huyết áp 40,6% nước phát triển, có 29,2% bệnh nhân điều trị 9,8% bệnh nhân có kiểm soát tăng huyết áp, số nữ giới 52,7%; 40,5%; 16,2% Qua thấy tỷ lệ bệnh nhân kiểm soát tăng huyết áp chưa cao, điều phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân chẳng hạn chất lượng hệ thống y tế việc phát theo dõi bệnh nhân, kiến thức người dân chế độ sinh hoạt tăng huyết áp, tuân thủ điều trị bệnh nhân, Theo nghiên cứu Dezii CM cộng sự, tỷ lệ tuân thủ điều trị bệnh mạn tính khoảng 30%, theo ước tính WHO năm 2003 số bệnh tăng huyết áp 50-70% Kém tuân thủ điều trị nguyên nhân quan trọng việc không kiểm soát tăng huyết áp Dữ liệu từ sáu nghiên cứu dịch tễ học khác cho thấy tỷ lệ tăng huyết áp chưa kiểm soát nước thuộc Châu Á-Thái Bình Dương cao Hoa Kỳ Châu Âu Rõ ràng việc tuân thủ điều trị làm cho nhiều bệnh nhân đạt huyết áp (HA) mục tiêu theo nghiên cứu 1000 bệnh nhân Yiannakopoulou cộng năm 2005 Gupta A K cộng công bố công trình nghiên cứu tạp chí Hypertension năm 2010 phối hợp liều cố định giúp tăng tuân thủ điều trị 29% so với phối hợp thuốc tự Hiện Việt Nam chưa có nghiên cứu hiệu kết hợp thuốc liều cố định bệnh nhân tăng huyết áp, tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: 1 Đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tăng huyết áp độ II III Đánh giá hiệu phương pháp phối hợp thuốc liều cố định bệnh nhân tăng huyết áp độ II III So sánh tuân thủ điều trị bệnh nhân điều trị với viên phối hợp đôi liều cố định phối hợp đôi riêng lẻ Chương TỔNG QUAN 1.1 Chẩn đoán tăng huyết áp Chẩn đoán tăng huyết áp huyết áp tâm thu ≥140mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥90mmHg theo khuyến cáo Phân hội Tăng huyết áp Việt Nam năm 2014 1.2 Dịch tễ học tăng huyết áp Ước tính toàn giới năm THA gây khoảng 17 triệu ca tử vong, số vào năm 2030 vào khoảng 23 triệu hay 24% tổng số tử vong Các thử nghiệm lâm sàng cho thấy điều trị hạ áp có liên quan đến giảm tần suất đột quỵ khoảng 40-50%, giảm nguy nhồi máu tim (NMCT) 20-25%, giảm nguy suy tim đến 50% Các số liệu từ NHANES (National Health and Nutritional Examination Survey: khảo sát quốc gia Hoa Kỳ đánh giá tình trạng sức khỏe dinh dưỡng) tổng số 40000 người Mỹ tham gia nghiên cứu cho thấy độ lưu hành bệnh tăng huyết áp dân số chung không thay đổi từ 1999 đến 2008, mức khoảng 29%, tương đương với gần 1/3 dân số, hay khoảng 65 triệu người (tính riêng Hoa Kỳ), tăng đến mức gần 90% người cao tuổi Điểm quan trọng việc kiểm soát HA (đạt mục tiêu mà huyết áp tâm thu / huyết áp tâm trương < 140/90 mmHg) tăng từ mức 29% (giai đoạn 1999-2000) lên mức 50% (giai đoạn 2007-2008) Việc cải thiện kiểm soát HA Hoa Kỳ giải thích có gia tăng nhận thức tăng huyết áp, cải thiện chọn lựa điều trị việc đời ngày nhiều hướng dẫn điều trị từ hiệp hội Hội Tim mạch Hoa Kỳ (AHA), Hội tim mạch Châu Âu (ESC), Tại Việt Nam, theo nghiên cứu NESH – Điều tra toàn quốc dịch tễ học THA yếu tố nguy Việt Nam, thực 9832 bệnh nhân ≥25 tuổi từ năm 2001- 2008, có 25,1% bệnh nhân có tăng huyết áp, có 48,4% người biết có mắc tăng huyết áp có 61,1% điều trị, số có 38,3% bệnh nhân kiểm soát tăng huyết áp, số thấp Tỷ lệ mắc tăng huyết áp nước tăng dần theo thời gian, từ 1% năm 1960, lên 11,2% năm 1992, đạt mức 25,1% năm 2008 Rõ ràng tăng huyết áp dần trở thành vấn đề hàng đầu mà Y tế đối mặt Tỷ lệ bệnh nhân biết mắc tăng huyết áp chưa nhiều, số bệnh nhân kiểm soát huyết áp nhỏ Vấn đề kiểm soát huyết áp nước ta gặp nhiều khó khăn mạng lưới y tế chưa phát triển đầy đủ, số lượng bác sĩ thiếu, nhận thức người dân kém, 1.3 Biến chứng tăng huyết áp Tăng huyết áp yếu tố đóng góp vào nguy bệnh lý tim mạch Khi toàn yếu tố nguy ảnh hưởng lên gánh nặng bệnh tật đánh giá, tăng huyết áp yếu tố quan trọng gây 54% bệnh nhân đột quỵ 47% tỷ lệ bệnh nhân bị bệnh tim thiếu máu cục Hậu tăng huyết áp xác định từ nghiên cứu dịch tễ học diện rộng Phân tích từ 61 nghiên cứu quan sát tiến cứu huyết áp tỷ lệ tử vong 958074 bệnh nhân thực Lewington cộng năm 2003 Trải qua 12 năm theo dõi, có 11940 bệnh nhân tử vong đột quỵ, 32283 bệnh nhân mắc bệnh tim thiếu máu cục bộ, 60797 bệnh nhân mắc bệnh lý không mạch máu khác Tỷ lệ tử vong thập kỷ liên quan đến tăng huyết áp Từ 40-89 tuổi, tăng huyết áp tâm thu thêm 20mmHg huyết áp tâm trương thêm 10mmHg nguy tử vong bệnh tim thiếu máu cục tăng gấp hai lần, tăng hai lần tử vong đột quỵ Qua tác giả đưa kết luận cần tăng huyết áp tâm thu thêm 10mmHg huyết áp tâm trương thêm 5mmHg làm tăng 40% nguy tử vong đột quỵ 30% nguy tử vong bệnh tim thiếu máu cục Mối liên quan tăng huyết áp bệnh lý tim mạch nước Châu Á Thái Bình Dương thể qua nghiên cứu 15 nước thực Martiniuk cộng năm 2007 cho thấy mối liên quan mạnh mẽ đột quỵ bệnh lý mạch vành, tương tự nước Châu Âu mức độ có phần Điều giải thích nhờ khác biệt kinh tế chất lượng hệ thống y tế nước Qua liệu tác động nặng nề tăng huyết áp lên tử vong, qua thấy tầm quan trọng việc kiểm soát huyết áp cộng đồng 1.4 Điều trị tăng huyết áp Nguyên tắc chung : - Đánh giá nguy tổng quát trước điều trị để xác định xem bệnh nhân thuộc nhóm nguy thấp, vừa, cao hay cao - Không hạ huyết áp nhanh - Tuân thủ nguyên tắc bước theo cá thể - Điều trị phải lâu dài, đạt mục đích điều trị tìm liều trì thích hợp Có thể có thời gian không dùng thuốc biện pháp không thuốc phải trì - Kết hợp giáo dục bệnh nhân tuân thủ chế độ điều trị - Chú ý điều kiện kinh tế bệnh nhân Các thử nghệm lâm sàng đã chứng minh rằng phối hợp nhiều thuốc là cần thiết để đạt HA mục tiêu, đặc biệt ở bệnh nhân nguy cao Phối hợp thuốc dựa chế tác dụng sinh lý bệnh Nhìn chung thuốc tác dụng qua chế:  Giảm thể tích, bằng lợi tiểu Thiazides, lợi tiểu quai, kháng Aldosteron  Giảm tần số tim, chẹn beta và chẹn kênh calcium (Verapamin, Diltiazem)  Giảm kháng lực mạch, các thuốc dãn mạch ức chế hệ renin (ức chế men chuyển, ức chế thụ thể), dãn trơn (chẹn kênh calcium Dihydropyridine và chẹn thụ thể alpha) và dãn mạch trực tiếp (hydralazine, minoxidil) 1.5 Những khó khăn việc kiểm soát huyết áp Mặc dù tầm quan trọng việc phát hiện, điều trị, kiểm soát huyết áp nhận từ nhiều thập kỷ, song tỷ lệ cao bệnh nhân chưa kiểm soát tốt huyết áp Trong nghiên cứu tổng phân tích hệ thống từ nghiên cứu định lượng định tính rào cản bệnh nhân nhân viên y tế việc tuân thủ điều trị tăng huyết áp thực năm 2013 đăng tạp chí PLOS ONE cho thấy vài rào cản Đầu tiên thiếu kiến thức tăng huyết áp Tiếp theo căng thẳng, lo lắng, ức chế bệnh nhân biết bị bệnh tăng huyết áp, áp dụng liệu trình điều trị dài ngày, dùng thuốc nhiều lần ngày, tác dụng phụ thuốc ảnh hưởng đến chất lượng sống Phần lớn bệnh nhân ghi nhận quên dùng thuốc ngày Một số khác đủ niềm tin để theo đuổi điều trị ngưng thuốc Số lại chuyển sang dùng loại thuốc không rõ nguồn gốc Cuối giao tiếp bệnh nhân nhân viên y tế, tư vấn kỹ bệnh liệu trình điều trị chưa đầy đủ làm ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị Các tác giả kết luận tình hình nay, tuân thủ điều trị trở thành vấn đề nan giải cần phải cải thiện mong đạt kiểm soát huyết áp mục tiêu Nhân viên y tế Thực hành theo hướng dẫn điều trị Rào cản việc tuân thủ điều trị: Bệnh nhân Kiến thức, thực hành Nhận thức tăng huyết áp Tuân thủ điều trị (dùng thuốc thay đổi lối sống) Động lực, tin tưởng, trí nhớ, tập trung Kiểm soát huyết áp mục tiêu Lo lắng, bất an Liên lạc với nhân Yếu tố xã hội 1.6 Tầm quan trọng việc tuân thủ điều trị viên y tế Tuân thủ điều trị xác định gồm dùng thuốc đúng, trì điều trị, chấp hành lời khuyên bác sĩ (về chế độ ăn uống, tập luyện, kiêng cử ) tối quan trọng để bệnh nhân đạt trì kiểm soát huyết áp Về lâu dài giúp làm giảm tình trạng bệnh tật tử vong bệnh tim mạch cải thiện chất lượng sống giảm chi phí chăm sóc sức khỏe, giảm tỷ lệ bệnh nhân nhập viện Trong nghiên cứu bao gồm 18000 bệnh nhân tăng huyết áp chẩn đoán, với thời gian theo dõi trung bình 4,6 năm, tác giả ghi nhận giảm có ý nghĩa 38% nguy biến cố tim mạch (p = 0.032) nhóm bệnh nhân tuân trị tốt (tỷ lệ ngày dùng thuốc ≥ 80%) so với nhóm bệnh nhân tuân thủ (số ngày dùng thuốc ≤ 40%) Tương tự, nghiên cứu khác gồm 59000 bệnh nhân THA, bệnh nhân tuân trị (số ngày dùng thuốc 35mm; tiêu chuẩn điện Cornel RaVL+SV3 >28 (nam); >20 (nữ), có hay không biến đổi đoạn ST-T lần đo • Trên siêu âm tim ghi nhận : o Chỉ số khối thất trái (LVMI), gọi dày thất trái LVMI >95g/m2 (nữ), >115g/m2 (nam) o Chức co bóp tim (EF) o Tình trạng van tim qua lần thăm khám 2.2.6 Quy trình thực Các bệnh nhân thỏa mãn tiêu chuẩn chọn bệnh, không thuộc nhóm tiêu chuẩn loại trừ, mời tham gia nghiên cứu, đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu Dựa vào câu hỏi soạn sẵn, vấn đối tượng nghiên cứu thông tin gồm: tuổi, giới, nghề nghiệp, tiền sử bệnh lý thân gia đình, điều trị trước đây, thuốc điều trị tăng huyết áp dùng, tác dụng phụ có dùng thuốc hạ huyết áp Tiến hành đo chiều cao, cân nặng, huyết áp (theo quy trình nêu, phân độ tăng huyết áp) Sau bệnh nhân kiểm tra xét nghiệm gồm: glucose máu, HbA1c, bilan lipid, ure, creatinin máu, điện tâm đồ siêu âm tim Sau hoàn thành xét nghiệm trên, bệnh nhân Trung tâm Y học gia đình, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế điều trị với viên hạ huyết áp phối hợp đôi liều cố định, nhóm bệnh nhân Bệnh viện Trung Ương Huế điều trị với viên hạ huyết áp phối hợp đôi riêng lẻ Mỗi bệnh nhân 18 cấp đủ số thuốc dùng tuần Cả hai nhóm bệnh nhân tư vấn tác dụng thuốc, ý nghĩa việc tuân thủ điều trị, tác dụng phụ xảy Mỗi bệnh nhân yêu cầu ghi lại ngày không dùng thuốc lý không dùng thuốc Ở lần tái khám thứ nhất, ghi nhận tác dụng phụ bệnh nhân gặp thời gian điều trị, số ngày dùng thuốc không dùng thuốc, nguyên nhân không dùng thuốc, số thuốc lại (nếu có) sau tuần điều trị Đo ghi nhận huyết áp Phát thuốc cho bệnh nhân hẹn ngày tái khám lần cuối (sau tuần) Trong lần tái khám cuối cùng, ghi nhận huyết áp tác dụng phụ, số ngày dùng thuốc không dùng thuốc, số viên thuốc lại Bất kỳ bệnh nhân mặt đầy đủ lần tái khám bị loại khỏi nghiên cứu Kết thúc trình nghiên cứu, xác định mức huyết áp tâm thu trung bình trước sau điều trị, huyết áp tâm trương trung bình trước sau điều trị Tỷ lệ ngày dùng thuốc ngày bỏ thuốc so với toàn trình điều trị Số viên thuốc dùng so với số thuốc cấp tuần điều trị Qua xác định tỷ lệ tuân trị Ghi nhận tác dụng phụ bệnh nhân than phiền thời gian điều trị 2.2.7 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu điều trị huyết áp: Để đánh giá hiệu điều trị huyết áp, lần tái khám, bệnh nhân đo huyết áp Huyết áp lần thăm khám ghi nhận vào bảng Được xem hiệu huyết áp sau điều trị hạ xuống 140/90mmHg Lấy hiệu số huyết áp tâm thu qua lần khám, huyết áp tâm trương qua lần thăm khám nhóm Từ xác định trung bình độ giảm huyết áp So sánh hai nhóm, nhóm có trung bình độ giảm huyết áp nhiều có hiệu 2.2.8 Tiêu chuẩn đánh giá tính tuân trị bệnh nhân: Tỷ lệ tuân trị bệnh nhân thường báo cáo phần trăm số thuốc kê đơn sử dụng bệnh nhân thời gian định Một số nhà nghiên cứu xác định thêm tuân trị cách xác định liều dùng (số viên thuốc kê đơn ngày) thời gian lần dùng (dùng thuốc theo thời gian kê đơn) Tỷ lệ tuân trị cao bệnh nhân có tình trạng bệnh lý cấp tính, 19 so sánh với bệnh nhân có bệnh lý mạn tính (sự tuân thủ bệnh nhân có bệnh lý mạn tính giảm đáng kể sau tháng điều trị) Tỷ lệ tuân trị trung bình vài nghiên cứu cao đáng kể, chọn lọc bệnh nhân Chưa có chuẩn chung tuân trị thích hợp Một vài nghiên cứu xem tỷ lệ >80% chấp nhận, nghiên cứu khác lấy số 95%, đặc biệt bệnh nhân có bệnh lý nặng chẳng hạn HIV Các phương pháp để đo lường tuân trị chia làm hai loại trực tiếp gián tiếp Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng, phương pháp xem tiêu chuẩn vàng Điều trị với quan sát trực tiếp, đo lường nồng độ thuốc chất chuyển hóa chúng máu nước tiểu; phát đo lường điểm sinh học máu ví dụ phương pháp trực tiếp đánh giá tuân trị Đánh giá trực tiếp đắt dễ bị thay đổi bệnh nhân Tuy nhiên, vài loại thuốc đo lường nồng độ thuốc chất chuyển hóa phương pháp tốt phổ biến để đánh giá tuân trị Ví dụ, nồng độ thuốc chống động kinh chẳng hạn phenytoin valproic acid phản ánh tuân trị với điều trị, nồng độ thuốc thấp ngưỡng phản ánh tuân trị liều dùng chưa tối ưu Phương pháp gián tiếp đánh giá tuân trị gồm hỏi bệnh nhân độ dễ dàng họ việc dùng thuốc, đánh giá đáp ứng lâm sàng, tiến hành đếm thuốc, đảm bảo tỷ lệ thuốc dự trữ, thu thập câu hỏi từ bệnh nhân, sử dụng thiết bị điện tử theo dõi thuốc, đo điểm sinh lý, hỏi bệnh nhân nhật ký dùng thuốc, đánh giá tuân trị trẻ em cách hỏi y tá, thầy cô giáo, người chăm sóc Hỏi bệnh nhân (hoặc sử dụng câu hỏi), nhật ký bệnh nhân đánh giá đáp ứng lâm sàng phương pháp tương đối dễ sử dụng, hỏi bệnh nhân dễ diễn đạt sai dẫn đến việc nhà thực hành lâm sàng đánh giá mức tính tuân trị bệnh nhân Trong nghiên cứu này, dùng phương pháp đánh giá gián tiếp, cụ thể kết hợp việc hỏi bệnh nhân số ngày dùng không dùng thuốc, kết hợp với phương pháp đếm số thuốc lại vỉ thuốc phát cho bệnh nhân tuần điều trị Xác định tỷ lệ số viên thuốc dùng so với số viên thuốc kê đơn Xác định tỷ lệ số ngày dùng thuốc so với tổng thời gian điều trị 20 (8 tuần=56 ngày) Vì chưa có giá trị xem ngưỡng để đánh giá tuân trị, lấy tỷ lệ số ngày dùng thuốc/tổng thời gian điều trị >80% (được nhiều tác giả chấp nhận) để xem tuân trị 21 2.2.9 Sơ đồ nghiên cứu Quần thể nghiên cứu Chọn theo tiêu chuẩn Không đủ tiêu chuẩn nghiên cứu Đủ tiêu chuẩn nghiên cứu Mời tham gia nghiên cứu Từ chối tham gia Đồng ý tham gia Nhóm sử dụng viên hạ huyết áp phối hợp liều cố định Nhóm sử dụng viên hạ huyết áp phối hợp riêng lẻ Lần khám đầu: thu nhận bệnh nhân, ký giấy đồng ý tham gia nghiên cứu, thăm khám lâm sàng thực xét nghiệm cận lâm sàng Khởi đầu điều trị Tái khám kỳ: tuần sau lần khám đầu tiên, kiểm tra huyết áp, tác dụng phụ, số viên thuốc lại vỉ thuốc 2.3 Thông tin về thuốc Lần khám cuối: tuần sau lần khám đầu tiên, kiểm tra huyết áp, tình trạng sức khỏe tác dụng phụ, số viên thuốc lại vỉ thuốc Kết luận điều trị Viên điều trị tăng huyết áp phối hợp liều cố định lisinopril 10mg amlodipine 5mg, biệt dược LISONORM® của Công ty Gedeon Richter Việt Nam 22 Quần thể nghiên Nước sản xuất: Hungary Thời hạn sử dụng 36 tháng kẻ từ ngày sản xuất Số đăng ký VN-13128-11 Bộ Y tế cấp 2.4 Đạo đức nghiên cứu - Đối tượng giải thích trước mục đích nghiên cứu, quy trình tiến hành Nếu đồng ý tham gia ký vào đồng ý tham gia - Nếu trình nghiên cứu có bệnh lý khác có dấu hiệu nặng đe dọa tính mạng điều trị, xử lý thích đáng để đảm bảo sức khỏe tính mạng cho bệnh nhân - Bệnh nhân có quyền không tham gia nghiên cứu vào giai đoạn nghiên cứu cần thông báo cho nghiên cứu viên biết - Mọi thông tin đối tượng giữ kín - Các bệnh nhân tham gia nghiên cứu xét nghiệm cấp phát thuốc miễn phí thời gian nghiên cứu 2.5 Phân tích xử lý số liệu Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để phân tích, xử lý số liệu 2.6 Kế hoạch thực a Chuẩn bị công cụ thu thập thông tin: từ tháng đến tháng năm 2016 b Viết đề cương: từ tháng đến tháng năm 2016 c Thông qua đề cương: tháng năm 2016 d Đọc tài liệu tham khảo: từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2018 e Thực đề tài từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2018 f Nhập số liệu, xử lý phân tích số liệu: từ tháng đến tháng năm 2018 g Viết luận văn: tháng năm 2018 h Bảo vệ luận văn: tháng 10 năm 2018 2.7 Dự kiến kết nghiên cứu a Các đặc điểm đối tượng nghiên cứu: Tuổi trung bình, tỷ lệ % nam, nữ b Tỷ lệ đối tượng tham gia toàn trình nghiên cứu c Tỷ lệ bệnh nhân bỏ cuộc, lý bỏ d Tỷ lệ bệnh nhân có tăng huyết áp độ I II trước điều trị e Giá trị trung bình huyết áp tâm thu tâm trương trước điều trị f Tỷ lệ bệnh nhân có tăng huyết áp độ I II sau điều trị g Giá trị trung bình huyết áp tâm thu tâm trương sau điều trị 23 h Tỷ lệ tuân trị 2.8 Kinh phí nghiên cứu: chưa xác định cụ thể 24 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU I II a) b) c) d) PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi: Giới tính: Nam/Nữ Địa chỉ: Nghề nghiệp: Ngày bắt đầu điều trị: Ngày kết thúc điều trị: TIỀN SỬ Bản thân: Hút thuốc lá: có/không Số lượng: gói*năm Đang điều trị tăng huyết áp: có/không Thuốc điều trị thuộc nhóm: Trong thời gian dùng thuốc, có tác dụng phụ không, có cụ thể: e) Bệnh lý thận mạn (suy thận mạn, viêm cầu thận mạn, ), sỏi thận: có/không f) Đái tháo đường type 2: có/không g) Tai biến mạch máu não (nhồi máu não, xuất huyết não, tai biến mạch máu não thoáng qua): có/không h) Nhồi máu tim, bệnh mạch vành can thiệp nong bóng/stent/cầu nối chủ vành: có/không Gia đình a) Tăng huyết áp: có/không b) Tiền sử gia đình mắc bệnh tim mạch sớm (nam

Ngày đăng: 12/08/2016, 09:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a. Các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu: Tuổi trung bình, tỷ lệ % nam, nữ.

  • b. Tỷ lệ đối tượng tham gia toàn bộ quá trình nghiên cứu.

  • c. Tỷ lệ bệnh nhân bỏ cuộc, lý do bỏ cuộc.

  • d. Tỷ lệ bệnh nhân có tăng huyết áp độ I và II trước khi điều trị

  • e. Giá trị trung bình huyết áp tâm thu và tâm trương trước khi điều trị.

  • f. Tỷ lệ bệnh nhân có tăng huyết áp độ I và II sau điều trị.

  • g. Giá trị trung bình huyết áp tâm thu và tâm trương sau điều trị.

  • h. Tỷ lệ tuân trị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan