skkn một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy ngữ văn 8 phần văn bản trung đại bằng cách tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học

25 948 1
skkn một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy ngữ văn 8 phần văn bản trung đại bằng cách tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1/ Đặt vấn đề: Môn Ngữ văn trước hết môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, điều nói lên tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Mơn Ngữ văn cịn mơn học thuộc nhóm cơng cụ Điều nói lên mối quan hệ Ngữ văn mơn khác Học mơn Ngữ văn có tác động tích cực đến kết học tập mơn khác mơn khác góp phần giúp học tốt mơn Ngữ văn Cho nên tự tốt lên yêu cầu tăng cường tính thực hành giảm lý thuyết gắn với đời sống Hơn nữa, Ngữ văn mơn học góp phần hình thành nên kiến thức quan trọng hình thành nhân cách người, chuẩn bị cho em hành trang để bước vào đời học lên bậc học cao Đó chìa khóa mở cửa cho tương lai Thấy tầm quan trọng việc dạy học mơn Ngữ văn nói chung Ngữ văn nói riêng đồng thời phát huy cao hiệu giảng dạy theo tinh thần đổi sách giáo khoa quan điểm tích hợp vấn đề cần quan tâm Bởi tích hợp xu phổ biến dạy học đại Nó giúp học sinh tiết kiệm thời gian học tập mà mang lại hiệu nhận thức, tránh biểu cô lập, tách rời phương diện kiến thức đồng thời phát triển tư biện chứng, khả thông hiểu vận dụng kiến thức linh hoạt vào yêu cầu môn học, phân môn cụ thể chương trình học tập theo nhiều cách khác Vì thế, việc nắm kiến thức sâu sắc, hệ thống lâu bền Trong năm gần đây, giáo dục Việt Nam có chuyển đổi để theo kịp nước phát triển, hội nhập với văn hóa giới Cơng đổi khơng dừng lại việc thay đổi sách giáo khoa mà thay đổi phương pháp dạy học, dự Những hội thảo khoa học, chuyên đề tích hợp phương pháp dạy học liên tiếp thực nhằm đưa giải pháp tối ưu cho người dạy người học Vận dụng tích hợp kiến thức liên môn học xu dạy học đại quan tâm, nghiên cứu áp dụng nhiều nước giới có Việt Nam Qua việc tích hợp kiến thức liên mơn tiết học lớp, học sinh rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề cách sâu rộng, có hệ thống, biết tư lô-gic quan trọng tạo hứng thú, say mê với môn học Ngữ văn mơn học có nhiều tiết học chương trình giáo dục trung học sở (THCS) Điều cho thấy vị trí tầm quan trọng mơn q trình học tập học sinh Bộ mơn có mặt danh sách môn thi bắt buộc học sinh Tuy nhiên thực tế, không nhiều học sinh u thích mơn học Thậm chí, nhiều em chán ghét sợ, đến học Ngữ văn Một nguyên nhân dẫn đến tượng trên, phải kể đến khối lượng tác phẩm mà em phải tiếp nhận suốt bốn năm học Chương trình Ngữ văn THCS có phạm vi thời gian kéo dài từ Văn học dân gian Văn học đại, trải dài theo chiều dài lịch sử đất nước Học sinh kỷ XXI phải học tác phẩm hàng ngàn, hàng trăm năm trước Sự chênh lệch thời gian kéo theo thiếu hiểu biết nhiều lĩnh vực khác nên tìm hiểu tác phẩm văn học em gặp phải khơng khó khăn Trong chương trình Ngữ văn học kỳ II, phần học văn nghị luận trung đại đặt nhiều trăn trở giáo viên soạn giảng Đồng thời, tìm hiểu để soạn việc học học sinh trở ngại lớn Vậy, làm để học văn không trở nên nhàm chán, giáo điều đơn điệu bị sa vào kho kiến thức khổng lồ xa lạ với học sinh làm để nâng cao chất lượng giảng dạy Ngữ văn nói chung phần văn học trung đại nói riêng điều mà quan tâm, trăn trở? Xuất phát từ sở lý luận sở thực tiễn nêu trên, tơi mạnh dạn đưa tìm hiểu vấn đề : “Một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy Ngữ văn phần văn Trung đại cách tích hợp kiến thức liên mơn dạy-học” 2/ Mục đích đề tài: Trong tồn chương trình Ngữ văn THCS, văn học trung đại có vị trí quan trọng q trình phát triển văn học Việt Nam Gần ngàn năm Bắc thuộc, dù chịu nhiều ảnh hưởng chữ viết, văn học, triết lý, phong tục tập quán phương Bắc dân tộc Việt Nam với ý thức quốc gia tinh thần tự chủ cao độ không mệt mỏi đấu tranh để giữ gìn sắc dân tộc truyền thống cha ông Các tác phẩm nghị luận trung đại đưa vào giảng dạy Ngữ văn phần phản ánh điều Tuy nhiên, việc giảng dạy văn cho học sinh dễ hiểu cảm nhận lại khó khăn giáo viên đồng thời để việc học tập em vận dụng thiết thực vào đời sống em khơng dễ dàng Mục đích việc dạy tích hợp mơn Ngữ văn khơng dừng lại việc tích hợp khép kín “trong nội phân môn Ngữ văn” mà người dạy phải giúp cho người học tự học, sáng tạo, bồi dưỡng tư duy, tâm hồn, hiểu biết tổng hợp, vận dụng kiến thức môn học vào học để tiết học sinh động, gây hứng thú cho học sinh học Qua học sinh tiếp thu nắm vững nội dung học cách hợp lý có hiệu Bên cạnh việc tích hợp kiến thức mơn học giáo viên cần lưu ý hướng dẫn cho học sinh thói quen tìm hiểu biết vận dụng tổng hợp kiến thức để giải vấn đề Bởi việc học sinh tự tìm hiểu kiến thức cho nội dung học mang lại cách tiếp cận đa chiều để em bước vào học cách hiệu Qua tạo cho học sinh hứng thú, tích cực học tập 3/ Lịch sử đề tài: Từ trước đến có nhiều cơng trình, tài liệu nghiên cứu việc tích hợp kiến thức liên môn vào việc giảng dạy trường phổ thơng Thế lại có tài liệu đề cập đến việc tích hợp kiến thức liên mơn vào giảng dạy môn Ngữ văn trường Trung học sở (THCS) đặc biệt phần văn trung đại chương trình Ngữ văn học kì II Do đó, thân tơi muốn tìm hiểu để tìm số giải pháp giúp nâng cao chất lượng giảng dạy Ngữ văn phần văn trung đại nhằm giúp cho học sinh nâng cao lực sử dụng kiến thức kĩ mà em lĩnh hội từ giáo viên, từ em tự huy động có hiệu kiến thức kĩ để giải tình có ý nghĩa, có tình khó khăn, bất ngờ tình chưa gặp sống Tuy nhiên, vấn đề mà nêu đề tài sâu vào nghiên cứu vấn đề nâng cao chất lượng giảng dạy Ngữ văn phần văn Trung đại cách tích hợp kiến thức liên mơn dạy- học địa phương cụ thể xã Long Thạnh, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An 4/ Phạm vi đề tài: - Trong sáng kiến kinh nghiệm này, đề cập đến nội dung phần văn Trung đại sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn học kì II - Áp dụng cho đối tượng học sinh lớp trường THCS Long Thạnh, xã Long Thạnh, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An II/ NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM: 1/ Thực trạng đề tài: Qua trình giảng dạy chương trình Ngữ văn lớp 8, nhận thấy số điều sau: - Trong xu đổi toàn diện nội dung, chương trình sách giáo khoa, phương pháp dạy học bên cạnh thành công, kết đáng phát huy tồn bất cập định Chẳng hạn, học sinh khơng cịn u thích mơn Ngữ văn; cách tiếp cận, học tập mơn Ngữ văn cịn thụ động Nhiều em khơng thuộc thơ ngắn, khơng tóm tắt văn tự sự, Bởi dẫn đến nhiều tượng dở khóc dở cười Đặc biệt với tác phẩm văn học, khoảng thời gian lịch sử cách xa Văn học Trung đại học sinh tiếp cận học tập thụ động, lúng túng Lúng túng khơng vấn đề đặt khác thời đại sống; tư tưởng, giá trị thẩm mỹ hoàn toàn khác thời đương đại mà phần em khó tiếp cận, khơng hiểu hiểu chưa sâu mục đích văn chương thời giờ: Văn dĩ tải đạo, thơ dĩ ngơn chí Thụ động học tập thể chỗ, tác phẩm trung hòa yếu tố nghệ thuật, tư tưởng, văn hóa, phong tục tập quán, địa lý, lịch sử, Do giúp học sinh tiếp cận tác phẩm trung đại, tìm phương pháp người giáo viên phải cung cấp, rèn luyện, tạo cho em thói quen học đa chiều, tích hợp kiến thức liên môn để giải tốt vấn đề Văn học trung đại Việt Nam viết hai loại chữ: chữ Hán chữ Nôm Chữ Hán vốn mượn người Trung Quốc cịn chữ Nơm mẫu tự cha ông ta sáng tạo Các tác phẩm nghị luận chương trình Ngữ văn viết chữ Hán Gồm bốn văn sau đây: Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn); Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn); Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngơ đại cáo- Nguyễn Trãi); Bàn luận phép học (La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp) Trên thực tế, việc dạy tiết phần văn trung đại môn Ngữ văn hiệu chưa cao; với học sinh, em xem nhẹ phần văn trung đại lúng túng việc tiếp cận Do đó, tơi làm khảo sát học sinh trường với câu hỏi sau: 1) Phân biệt thể loại: hịch, chiếu, cáo, tấu học? 2) Giới thiệu tác giả hoàn cảnh đời văn thuộc thể loại trên? 3) Việc nhà Lý dời đô từ Hoa Lư thành Đại La có ý nghĩa nào? 4) Em hiểu quan điểm “độc lập chủ quyền” văn “Nước Đại Việt ta”, hoàn cảnh đất nước ta? - Mục đích việc khảo sát: + Phân biệt đặc điểm thể loại nghị luận trung đại Việt Nam + Nắm trình bày ngắn gọn tác giả hồn cảnh đời văn nghị luận học + Nói ý nghĩa to lớn lâu dài việc dời đô từ Hoa Lư Đại La, có đối chiếu với lịch sử đất nước từ kỷ X đến để thấy sáng suốt đắn Lý Thái Tổ từ kỷ X + Hiểu quan điểm độc lập chủ quyền dân tộc không kẻ thù phép xâm phạm Liên hệ với thực tế đất nước để thấy hi sinh to lớn cho tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam hơm Thơng qua hồ sơ học tập việc khảo sát học sinh trường, thu kết sau: - Phần lớn học sinh không hứng thú vào học Ngữ văn đặc biệt phần văn trung đại - Khơng khí lớp học nặng nề, thiếu sơi nổi, học sinh ngại học tiết Ngữ văn - Học sinh nắm thông tin tác giả hồn cảnh đời mục đích văn trình bày cịn lộn xộn Nhiều em nhầm lẫn thể loại văn - Phần hiểu ý nghĩa văn học sinh hạn chế Ở câu nhiều em không liên hệ với - Tỉ lệ học sinh hứng thú học phần văn trung đại là: 36,84% - Bảng thống kê kết khảo sát học sinh: Tỉ lệ học sinh đạt 01 câu 92,11% Tỉ lệ học sinh đạt 02 câu 65,79% Tỉ lệ học sinh đạt 03 câu 26,32% Tỉ lệ học sinh đạt 04 câu 13,16% 2/ Nội dung cần giải quyết: Với thực tế tình trạng học tập mơn Ngữ văn em cịn thấp, tơi tiến hành điều tra nguyên nhân dẫn đến thực trạng Ngun nhân có nhiều song theo tơi, số nguyên nhân chủ yếu sau: 2.1/ Đối với giáo viên: Đa số giáo viên tận tụy với công tác giảng dạy, chăm lo, quan tâm đến học sinh mặt hạn chế sau: - Có giáo viên tập trung chuyển tải cách rập khn thơng tin có học mà chưa trọng khai thác vấn đề liên quan - Giáo viên lúng túng đưa hệ thống câu hỏi khai thác phương pháp triển khai văn văn học - Vẫn tượng giáo viên thiếu nhiệt tình trình tìm tịi, sưu tầm kiến thức liên quan bổ sung cho nội dung dạy dẫn đến khả tích hợp cịn hạn chế - Mặt khác, kiến thức lý luận văn học phận giáo viên chưa thật vững vàng - Việc dạy văn chương trình đổi ln lấy tiêu chí bám sát thể loại kiểu Tập làm văn Đây hạn chế việc học văn văn học Sự gò ép buộc em phải nắm nghệ thuật nghị luận văn khiến cho học chất văn chương, khơng có gần gũi thực tế thời gian khơng cho phép giáo viên sâu mở rộng vấn đề dạy - Đồ dùng để sử dụng dạy- học Ngữ văn hạn chế, giáo viên gặp nhiều khó khăn giảng dạy, học sinh chưa phát huy tính tích cực, hứng thú chủ động học tập 2.2/ Đối với học sinh: - Phần lớn học sinh xuất thân sinh sống vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, vùng kinh tế cịn khó khăn, hầu hết phụ huynh làm ăn xa, có thời gian quan tâm em Bản thân em cịn phải phụ giúp gia đình ngồi lên lớp, khơng có thời gian học - Một số học sinh lười học, chán học nên khơng chuẩn bị tốt tâm cho học Ngữ văn - Đời sống văn hóa tinh thần ngày nâng cao, số nhu cầu giải trí xem ti vi, chơi game, ngày nhiều làm cho số em chưa có ý thức học bị lơi cuốn, xao nhãng việc học - Đa số học sinh nhiều hạn chế việc tiếp thu cảm thụ văn văn học Một mặt trình độ nhận thức số học sinh cịn yếu, chưa có tư sáng tạo - Học sinh chưa năm bắt mối liên hệ thời đại thông qua môn lịch sử với giá trị phản ánh tác phẩm văn học - Hiện nay, số học sinh sử dụng sách tham khảo, nhiều tài liệu bán thị trường chất lượng dẫn đến thực trạng có nhiều ý kiến đánh giá khác tác phẩm làm cho em lúng túng, thiếu tự tin, bị động, thiếu tìm tịi, đánh giá, phân tích chi tiết Khơng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cá nhân Vì phần lớn em chép tài liệu cách máy móc khơng xác định kiến thức trọng tâm đơn vị học - Một thực tế tồn trường THCS Long Thạnh học sinh bị hỏng kiến thức từ cấp, lớp học dưới, em học trước quên sau Cho nên học sinh khó tiếp thu kiến thức văn chưa hiểu nghĩa yếu tố lịch sử, điển cố, điển tích, nội dung mang tính cổ xưa sử dụng - Phần lớn học sinh có tư liệu để đọc, tham khảo chưa có thói quen đọc sách tham khảo để bổ sung kiến thức môn học - Đây thể loại lạ với học sinh lớp chương trình khơng có kiểu giới thiệu tiến trình văn học (văn học sử) nên em khó hình dung khơng khí lịch sử thời đại Mặt khác, việc giảng dạy văn qua dịch Đây khó khăn khơng nhỏ tích hợp với Tiếng Việt việc hiểu giải nghĩa từ Hán Việt, điển tích, điển cố Điểm bật tác phẩm thuyết phục người đọc lí trí tình cảm Tuy văn nghị luận trị song lại có nhiều hình ảnh gợi cảm với thể văn biền ngẫu, uyển chuyển mạnh mẽ, giàu nhạc điệu nên phong cách dạy khác với thể loại thơ trữ tình tự - Tác giả tác phẩm học nhân vật lịch sử tiếng khứ Nhưng học sinh thiếu am hiểu nhân vật lịch sử kiến thức lịch sử dù học môn Lịch sử rơi rụng nhiều học Ngữ văn - Học sinh chưa xây dựng chưa thực nghiêm túc việc học nhà, khâu soạn thường làm chiếu lệ để đối phó Áp lực mơn học khác khiến cho em có hội để mở rộng việc tìm hiểu học thơng qua kênh thông tin khác - Nguyên nhân khách quan số văn dung lượng dài so với thời lượng 45- 90 phút nghiên cứu lớp, học sinh khó nắm bắt hết toàn giá trị văn văn học Với thực trạng nêu trên, thiết phải có hướng khắc phục, trước tiên bước vận dụng hình thức giảng dạy theo hướng tích hợp kiến thức liên mơn để hỗ trợ cần cho tiết dạy kiểm tra để thấy hiệu nhận thức học sinh Chính thế, tơi tiến hành áp dụng số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy Ngữ văn phần văn Trung đại cách tích hợp kiến thức liên môn dạy-học 3/ Biện pháp giải quyết: Dạy học Ngữ văn theo định hướng tích hợp kiến thức liên môn hướng theo quan điểm “lấy học sinh làm trung tâm”, tích cực hố hoạt động học tập học sinh mặt, khâu trình dạy học; tìm cách phát huy lực tự học, lực sáng tạo học sinh Do vậy, việc lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học cần ý giúp học sinh tích hợp kiến thức kĩ lĩnh hội, xác lập mối liên hệ tri thức kĩ thuộc phân môn học cách tổ chức, thiết kế nội dung, tình tích hợp để học sinh vận dụng phối hợp tri thức kĩ riêng rẽ phân môn vào giải vấn đề đặt ra, qua lĩnh hội kiến thức phát triển lực, kĩ tích hợp Tổ chức, thiết kế hoạt động phức hợp để học sinh học cách sử dụng phối hợp kiến thức kĩ tiếp thu “nội phân môn” Đặt học sinh vào trung tâm trình dạy học để học sinh trực tiếp tham gia vào giải vấn đề, tình tích hợp; biến q trình truyền thụ tri thức thành trình học sinh tự ý thức cách thức chiếm lĩnh tri thức hình thành kĩ Ngồi ra, việc dạy học tích hợp kiến thức mơn học cịn giúp cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo Giáo viên cần trọng mối quan hệ học sinh với sách giáo khoa, từ phải buộc học sinh chủ động tự đọc, tự làm việc độc lập theo yêu cầu sách giáo khoa theo hướng dẫn giáo viên hiệu dạy- học đạt chất lượng cao Muốn học sinh hứng thú với mơn học, muốn có hiệu giảng dạy học Ngữ văn không đổi phương pháp Kiến thức ngày đa dạng, có xu hướng xích gần đặc biệt mơn khoa học xã hội có gắn kết chặt chẽ Việc vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề khơng phải câu chuyện hồn tồn Nó nhắc đến, thực từ lâu Những giáo viên có kinh nghiệm làm, học sinh khá- giỏi em làm Vấn đề đặt để đại phận giáo viên tất học sinh hưởng ứng, làm Trong Ngữ văn có Lịch sử; Ngữ văn có Địa lí; Ngữ văn có văn hóa, có âm nhạc, có hội họa, có tư tưởng, có giá trị thẩm mỹ Làm để tác phẩm sống, lung linh tỏa sáng, thắm ngắm vào tâm hồn học sinh, để em khơng hiểu mà cịn biết sống đẹp, sống cần lao động vấn đề đặt với giáo viên dạy Ngữ văn Do đó, tích hợp kiến thức liên mơn giảng dạy tác phẩm văn học trung đại khơng cịn vấn đề đơn mà trở thành nhiệm vụ đã, giáo viên dạy Ngữ văn nhà trường Từ thực tế giảng dạy, mạnh dạn đưa số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy Ngữ văn phần văn Trung đại cách tích hợp kiến thức liên môn dạy-học sau : 3.1/ Chuẩn bị kiến thức: 3.1.1/ Nắm vững thể loại đặc trưng thể loại: * Về thể loại: - Chiếu: Là thể loại văn cổ, vua (chúa hay thủ lĩnh) dùng để ban bố mệnh lệnh - Hịch: Là thể văn nghị luận thời xưa, thường vua chúa, tướng lĩnh hay thủ lĩnh phong trào dùng để cổ vũ động viên, thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống thù giặc - Cáo: Là thể văn nghị luận cổ, thường vua chúa, thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương hay công bố kết nghiệp để người biết - Tấu: loại văn thư bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày việc, ý kiến, đề nghị * Về đặc trưng: - Thuyết phục lí trí tình cảm: Nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sắc bén, từ ngữ hình ảnh đọng, gợi ấn tượng sâu sắc - Dùng lối văn biền ngẫu biến hố linh hoạt, nhịp nhàng Khi văn xi, văn vần - Văn- sử- triết bất phân - In đậm giới quan người trung đại: Tư tưởng mệnh trời, thần, tâm lí sùng cổ, sùng bái tổ tiên,… 3.1.2/ Phân biệt khác bốn thể loại nghị luận: - Khác mục đích: + Chiếu: Trình bày chủ trương, đường lối để người chấp thuận cách dùng lí lẽ để lập luận hướng tới mục đích + Hịch: Kêu gọi, cổ vũ động viên cách dùng tình cảm lập luận để tác động vào tinh thần + Cáo: Công bố kết nghiệp cách nêu quan điểm lập trường nghiệp + Tấu: Nêu ý kiến, đưa đề nghị, yêu cầu cách lập luận xác đáng thuyết phục - Khác đối tượng viết nhận: + Chiếu, hịch, cáo: vua, chúa thủ lĩnh viết thần dân, binh lính,… tiếp nhận + Tấu ( biểu, sớ): thần tử, bề tôi, quan tướng viết dâng lên vua chúa 3.1.3/ Nắm vững kiến thức văn học sử Một hạn chế chương trình sách giáo khoa phá vỡ tính hệ thống văn học sử, việc chọn Tập làm văn làm tiêu chí lựa chọn văn giảng dạy Do hạn chế nên học sinh không tiếp xúc với dạy văn học sử Mà bốn văn trung đại học có mối liên quan mật thiết đến lịch sử Giáo viên cần nắm kiến thức lịch sử để có nhìn bao qt, từ lựa chọn phương pháp phù hợp hướng dẫn em hiểu văn từ góc độ lịch sử Có giá trị tác phẩm văn học hiểu cách cặn kẽ 3.1.4/ Chuẩn bị vốn từ Hán Việt, nắm điển tích, điển cố văn học Do đặc điểm viết chữ Hán nên dịch sang tiếng Việt, văn không tránh khỏi việc phải sử dụng nguyên vẹn từ Hán Bên cạnh đó, cịn có khối lượng điển tích, điển cố hay Việc dùng điển tích, điển cố có tác dụng giúp cho diễn đạt trở nên ngắn gọn mà giàu ý nghĩa thuyết phục người đọc, người nghe cách ấn tượng Ngoài thích giải nghĩa sách giáo khoa, giáo viên cần tìm hiểu để nắm kĩ nội dung chúng Khi cần thiết, để tăng hứng thú cho em dễ hình dung nắm bắt kiến thức, giáo viên kể ngắn gọn 3.2/ Chuẩn bị phương pháp: Trong dạy giáo viên cần chuẩn bị tốt việc lựa chọn phương pháp thích hợp Nguyên tắc dạy học theo hướng tích hợp cần tận dụng triệt để Những hướng tích hợp nên tận dụng thuộc số lĩnh vực sau đây: 3.2.1/ Tích hợp ngang: Là tích hợp với đơn vị kiến thức môn học Tiếng Việt Tập làm văn 3.2.2/ Tích hợp dọc: Là tích hợp với kiến thức thuộc môn học khác kiến thức đời sống xã hội,… 3.3/ Sử dụng hệ thống câu hỏi: 3.3.1/ Loại câu hỏi tái hiện: Với loại câu hỏi này, học sinh yêu cầu phát biểu, trình bày lại vấn đề Câu hỏi để chuyển tiếp tới nội dung phức tạp Các câu hỏi không cần thời gian suy nghĩ mà cần phát học sinh (ví dụ thể phần phụ lục trang 17) 3.3.2/ Loại câu hỏi rèn lực tư sử dụng ngôn ngữ: Trên sở học sinh hiểu nội dung, giáo viên sử dụng loại câu hỏi để yêu cầu học sinh phát trình bày lại nội dung tư tưởng, quan điểm nghệ thuật tác phẩm Loại câu hỏi dựa vào kết có sẵn biết Học sinh cần vận dụng lực tư để xếp lại kiện, chi tiết, lựa chọn ngôn từ, cách lập luận, để diễn đạt cách xác, rõ ràng vấn đề Dạng câu hỏi dùng để kiểm tra kiến thức, ôn tập, củng cố (ví dụ thể phần phụ lục trang 17) 3.3.3/ Câu hỏi giải thích: Loại câu hỏi đòi hỏi học sinh sau hiểu thấu đáo nội dung cần phải biết chọn lọc chi tiết để giải vấn đề giáo viên đưa Học sinh phải có hoạt động tư sau để giải như: định hướng việc, lựa chọn chi tiết, nắm chất vấn đề so sánh đối chiếu với toàn nội dung học (ví dụ thể phần phụ lục trang 18) 3.3.4/ Loại câu hỏi nêu vấn đề: Câu hỏi nêu vấn đề thường sử dụng hoạt động đòi hỏi học sinh tư duy, đối chiếu, so sánh,…để tìm hiểu vấn đề khó học Nó có tác dụng vừa củng cố vừa khắc sâu kiến thức vừa có hướng mở khả tìm tịi cách giải hướng sáng tạo để giải vấn đề cách toàn diện sâu sắc Giáo viên cần nghiên cứu kĩ dạy để chọn vấn đề trọng tâm để đặt câu hỏi yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm (ví dụ thể phần phụ lục trang 18) 3.4/ Xác định mục tiêu dạy 3.4.1/ Đảm bảo mục tiêu sách giáo khoa, sách giáo viên chuẩn kiến thức- kỹ Việc giúp học sinh phát huy khả cảm thụ tinh thần chung tác phẩm trung đại 3.4.2/ Chọn đưa thêm vài nội dung cần hướng học sinh tìm hiểu tiếp nhận để em phát huy khả liên hệ thực tế, gắn tác phẩm với đời sống đại, từ em có hội hiểu sâu sắc giá trị tác phẩm (ví dụ thể phần phụ lục trang 18, 19) 3.5/ Điều chỉnh phương pháp tích hợp thực theo hướng sử dụng kiến thức liên môn Trong dạy giáo viên cần chuẩn bị tốt việc lựa chọn phương pháp thích hợp Nguyên tắc dạy học theo hướng tích hợp cần tận dụng triệt để Những hướng tích hợp nên tận dụng thuộc số lĩnh vực sau đây: * Tích hợp ngang: Là tích hợp với đơn vị kiến thức môn học Tiếng Việt Tập làm văn - Tích hợp với Tiếng Việt: Giáo viên ln xác định dùng kiến thức Tiếng Việt để giúp học sinh cảm nhận nội dung văn cách sâu sắc Nhất thiết không biến phần học thành học Tiếng Việt Cũng không nên cứng nhắc tích hợp với Tiếng Việt, đơn vị kiến thức tích hợp khơng liên quan đến học Giáo viên nên tập trung vào đơn vị kiến thức Tiếng Việt có tác dụng trực tiếp đến cảm thụ học sinh Ví dụ: + Trong văn Hịch tướng sĩ cần trọng việc làm sáng tỏ giá trị câu hỏi tu từ: câu hỏi tu từ có khả khơi gợi suy nghĩ, 10 tình cảm người nghe thấy thái độ nghiêm khắc phê phán, bao dung động viên, khích lệ tướng sĩ người chủ tướng giàu ân tình + Trong Bàn luận phép học cần ý khai thác thích để hiểu rõ tư tưởng tác giả việc học, đạo học (tam cương, ngũ thường, đạo,…) - Tích hợp với Tập làm văn: Việc ôn tập lại luận điểm luận văn nghị luận mục tiêu tích hợp văn Bởi lẽ, bốn văn sử dụng nghệ thuật nghị luận sắc sảo Ngay từ phần tìm hiểu cấu trúc văn bản, giáo viên hướng dẫn học sinh bám sát bố cục hệ thống luận điểm văn nghị luận Bài dạy cần triển khai sở văn nghị luận: từ luận điểm đến tìm luận xác định phương pháp lập luận Ví dụ: Bố cục hệ thống luận điểm Chiếu dời Vấn đề chính: ý tưởng dời đô (vừa mệnh lệnh thể ý chí nhà vua, vừa nêu ý kiến để thảo luận) - Luận điểm 1: Cần dời đô khỏi Hoa Lư khơng cịn phù hợp (phân tích lí dẫn đến việc dời đơ) + Lí lẽ 1: Nhìn vào gương sáng đời xưa (đã nhiều lần diễn việc dời đô) Dẫn chứng: Nhà Thương nhà Chu Trung Quốc dời đô nên đất nước phát triển lâu bền + Lĩ lẽ 2: Thực tế hai triều Đinh Lê (định đô nơi) Dẫn chứng: Đất nước khó phát triển, triều đại ngắn ngủi - Luận điểm 2: Đại La mảnh đất lí tưởng việc chọn làm kinh (trình bày ý chí định vùng đất mới) + Lí lẽ 1: Đại La có nhiều lợi để phát triển đất nước (chính trị, kinh tế, vị trí địa lý,…) Dẫn chứng: (về vị trí thuận lợi, kinh tế phát triển, trị ổn định,…) + Lí lẽ 2: Nhà vua chọn Đại La làm kinh (bày tỏ ý chí đồng thời không áp đặt mà nêu ý kiến để hỏi thần dân) * Tích hợp dọc: Là tích hợp với kiến thức liên môn thuộc môn học khác kiến thức đời sống xã hội,… - Như trình bày, văn nghị luận có chung đặc trưng tính văn học sử rõ ràng Vì thế, cần sử dụng kiến thức lịch sử để tích hợp Tất dạy liên quan đến kiện lịch sử tiếng đất nước Giáo viên cần tìm hiểu, lựa chọn kiến thức đưa vào tích hợp để tránh việc học Ngữ văn biến thành giảng Lịch sử t Ví dụ: Việc nêu hồn cảnh đời Hịch tướng sĩ cần nhấn mạnh vào thời điểm xuất (khoảng năm 1285) lí Trần Quốc Tuấn lại viết hịch (sau gần 30 năm kể từ quân Nguyên thất bại lần thứ nhất, thời gian dài sống hồ bình, an nhàn nên phận tướng sĩ có tư tưởng tư lợi cá nhân Thực tế, đất nước đứng trước nguy kẻ thù tìm cớ xâm lược lần Để giúp tướng sĩ nhận rõ nguy này, Trần Quốc Tuấn viết hịch động viên tướng sĩ luyện tập theo binh thư để chống lại kẻ thù) 11 - Mặt khác, để giúp học sinh cảm hiểu tác phẩm có từ thời trung đại mà mẻ thời đại, cần sử dụng kiến thức Địa lý, Giáo dục công dân, Âm nhạc, Mĩ thuật phù hợp với mục tiêu dạy đề Ví dụ: - Dạy văn Chiếu dời liên hệ với việc bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa ngày Tìm thơng tin việc di tích Tràng An cơng nhận Di sản văn hóa giới Từ khơi dậy niềm kiêu hãnh lòng tự hào dân tộc Mặt khác, tìm thơng tin đề cho học sinh nhà tìm hiểu trình phát triển thành tựu văn hóa Thăng Long để thấy tầm nhìn vua Lý Thái Tổ - Dạy văn Hịch tướng sĩ liên hệ với tín ngưỡng thờ cúng Trần Hưng Đạo khắp nơi đất nước ta để học sinh thấy đức độ cao ngài Từ học sinh có ý thức quan sát, tìm hiểu làm theo - Ở dạy giáo viên cho học sinh liên hệ mặt thể loại để thấy bốn thể văn ngày sử dụng hình thức khác + Chiếu: ngày dùng hình thức phát ngơn đưa thảo luận góp ý rộng rãi nước (ví dụ thảo luận Hiến pháp, dự luật, ) + Hịch: ngày tồn hình thức lời kêu gọi, lễ phát động, phong trào hưởng ứng,… + Cáo: ngày văn thông báo nhà nước, tuyên bố chung, … +Tấu: Những đề án, dự án đề xuất lên cấp để thảo luận, bàn bạc sách, 3.6/ Sử dụng đồ dùng trực quan dạy – học: Một biện pháp đổi phương pháp dạy- học Ngữ văn đổi việc sử dụng đồ dùng dạy học để học sinh gần gũi với tác phẩm, để kiến thức văn học bớt phần trừu tượng Có giúp em cảm thụ tác phẩm tốt Đồ dùng trực quan để văn nghị luận cổ khơng có (chỉ có ba tranh, ảnh sách giáo khoa: chùa cột, tượng Trần Hưng Đạo, tranh minh họa Nguyễn Trãi viết cáo) Ngoài tranh, ảnh sưu tầm mạng Internet số tư liệu tranh ảnh tĩnh động để minh hoạ Phần cần tận dụng tối đa ưu việc sử dụng máy chiếu Nếu soạn giáo án điện tử tốt Tuy nhiên cần lưu ý sử dụng hạn chế số lượng tranh ảnh để học sinh tập trung vào việc ghi nhớ có ấn tượng sâu sắc (tranh ảnh ví dụ thể phần phụ lục trang 20,21) 3.7/ Dùng sơ đồ phân tích tổng kết học: Do đặc điểm văn thuộc loại văn nghị luận nên dạy học giáo viên bám sát hệ thống luận điểm, luận nghệ thuật lập luận đầy sức thuyết phục Khơng có cách gợi mở kết luận tốt việc lập sơ đồ để học sinh hình dung, liên hệ từ nắm khơng kiến thức văn mà cịn biết cách làm văn nghị luận học văn Tôi phân chia 12 số loại sơ đồ sau đây: Sơ đồ để phân tích luận điểm; sơ đồ để tổng kết học (sơ đồ ví dụ thể phần phụ lục trang 22, 23) 4/ Kết quả, chuyển biến đối tượng: Qua thời gian rút kinh nghiệm thay đổi, áp dụng giải pháp nêu trên, nhận thấy chất lượng dạy học mơn Ngữ văn nói chung phần văn trung đại nói riêng nâng cao rõ rệt với chuyển biến khả quan Qua thực tiễn vận dụng giảng dạy, thấy lớp học sôi động nhiều so với chưa áp dụng Thống kê số liệu khảo sát chất lượng môn Ngữ văn cho thấy: - Phần lớn học sinh hứng thú vào học Ngữ văn đặc biệt phần văn trung đại - Khơng khí lớp học sơi học sinh thích học mơn Ngữ văn - Tỉ lệ học sinh hứng thú học phần văn trung đại là: 80,26% - Bảng thống kê kết học sinh: Tỉ lệ học sinh đạt 01 câu 100% Tỉ lệ học sinh đạt 02 câu 85,53% Tỉ lệ học sinh đạt 03 câu 65,79% Tỉ lệ học sinh đạt 04 câu 39,47% 13 III/ KẾT LUẬN: 1/ Tóm lược giải pháp: 1.1/ Chuẩn bị kiến thức: 1.1.1/ Nắm vững thể loại đặc trưng thể loại (chiếu, hịch, cáo, tấu) 1.1.2/ Phân biệt khác bốn thể loại nghị luận (chiếu, hịch, cáo, tấu) 1.1.3/ Nắm vững kiến thức văn học sử 1.1.4/ Chuẩn bị vốn từ Hán Việt, nắm điển tích, điển cố văn học 1.2/ Chuẩn bị phương pháp: 1.2.1/ Tích hợp ngang: Là tích hợp với đơn vị kiến thức môn học Tiếng Việt Tập làm văn 1.2.2/ Tích hợp dọc: Là tích hợp với kiến thức thuộc môn học khác kiến thức đời sống xã hội,… 1.3/ Sử dụng hệ thống câu hỏi: 1.3.1/ Loại câu hỏi tái hiện: Với loại câu hỏi này, học sinh yêu cầu phát biểu, trình bày lại vấn đề Câu hỏi để chuyển tiếp tới nội dung phức tạp Các câu hỏi không cần thời gian suy nghĩ mà cần phát học sinh 1.3.2/ Loại câu hỏi rèn lực tư sử dụng ngôn ngữ: Trên sở học sinh hiểu nội dung, giáo viên sử dụng loại câu hỏi để yêu cầu học sinh phát trình bày lại nội dung tư tưởng, quan điểm nghệ thuật tác phẩm Loại câu hỏi khơng thể dựa vào kết có sẵn biết Học sinh cần vận dụng lực tư để xếp lại kiện, chi tiết, lựa chọn ngôn từ, cách lập luận, để diễn đạt cách xác, rõ ràng vấn đề Dạng câu hỏi dùng để kiểm tra kiến thức, ôn tập, củng cố 1.3.3/ Câu hỏi giải thích: Loại câu hỏi đòi hỏi học sinh sau hiểu thấu đáo nội dung cần phải biết chọn lọc chi tiết để giải vấn đề giáo viên đưa Học sinh phải có hoạt động tư sau để giải như: định hướng việc, lựa chọn chi tiết, nắm chất vấn đề so sánh đối chiếu với toàn nội dung học 1.3.4/ Loại câu hỏi nêu vấn đề: Câu hỏi nêu vấn đề thường sử dụng hoạt động đòi hỏi học sinh tư duy, đối chiếu, so sánh,…để tìm hiểu vấn đề khó học Nó có tác dụng vừa củng cố vừa khắc sâu kiến thức, vừa có hướng mở khả tìm tịi cách giải hướng sáng tạo để giải vấn đề cách toàn diện sâu sắc Giáo viên cần nghiên cứu kĩ dạy để chọn vấn đề trọng tâm để đặt câu hỏi yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm 1.4/ Xác định mục tiêu dạy 14 1.4.1/ Đảm bảo mục tiêu sách giáo khoa, sách giáo viên chuẩn kiến thức- kỹ Việc giúp học sinh phát huy khả cảm thụ tinh thần chung tác phẩm trung đại 1.4.2/ Chọn đưa thêm vài nội dung cần hướng học sinh tìm hiểu tiếp nhận để em phát huy khả liên hệ thực tế, gắn tác phẩm với đời sống đại, từ em có hội hiểu sâu sắc giá trị tác phẩm 1.5/ Điều chỉnh phương pháp tích hợp thực theo hướng sử dụng kiến thức liên môn Trong dạy giáo viên cần chuẩn bị tốt việc lựa chọn phương pháp thích hợp Nguyên tắc dạy học theo hướng tích hợp cần tận dụng triệt để Những hướng tích hợp nên tận dụng thuộc số lĩnh vực sau đây: * Tích hợp ngang: Là tích hợp với đơn vị kiến thức môn học Tiếng Việt Tập làm văn - Tích hợp với Tiếng Việt: Giáo viên ln xác định dùng kiến thức Tiếng Việt để giúp học sinh cảm nhận nội dung văn cách sâu sắc Nhất thiết không biến phần học thành học Tiếng Việt Cũng không nên cứng nhắc tích hợp với Tiếng Việt, đơn vị kiến thức tích hợp khơng liên quan đến học Giáo viên nên tập trung vào đơn vị kiến thức Tiếng Việt có tác dụng trực tiếp đến cảm thụ học sinh - Tích hợp với Tập làm văn: Việc ôn tập lại luận điểm luận văn nghị luận mục tiêu tích hợp văn Bởi lẽ, bốn văn sử dụng nghệ thuật nghị luận sắc sảo Ngay từ phần tìm hiểu cấu trúc văn bản, giáo viên hướng dẫn học sinh bám sát bố cục hệ thống luận điểm văn nghị luận Bài dạy cần triển khai sở văn nghị luận: từ luận điểm đến tìm luận xác định phương pháp lập luận * Tích hợp dọc: Là tích hợp với kiến thức liên môn thuộc môn học khác kiến thức đời sống xã hội,… 1.6/ Sử dụng đồ dùng trực quan dạy – học: Một biện pháp đổi phương pháp dạy- học Ngữ văn đổi việc sử dụng đồ dùng dạy học để học sinh gần gũi với tác phẩm, để kiến thức văn học bớt phần trừu tượng Có giúp em cảm thụ tác phẩm tốt 1.7/ Dùng sơ đồ phân tích tổng kết học: Do đặc điểm văn thuộc loại văn nghị luận nên dạy học giáo viên bám sát hệ thống luận điểm, luận nghệ thuật lập luận đầy sức thuyết phục Khơng có cách gợi mở kết luận tốt việc lập sơ đồ để học sinh hình dung, liên hệ từ nắm khơng kiến thức văn mà cịn biết cách làm văn nghị luận học văn Tôi phân chia số loại sơ đồ sau đây: Sơ đồ để phân tích luận điểm; sơ đồ để tổng kết học 15 2/ Phạm vi, đối tượng áp dụng: Với nội dung công việc thực trên, biện pháp nêu đề tài thực trường THCS môn Ngữ văn lớp đặc biệt sử dụng vào tiết phần văn trung đại 3/ Kiến nghị với cấp điều kiện thực hiện: 3.1/ Đối với cấp lãnh đạo: - Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn cho giáo viên môn Ngữ văn năm để giáo viên có dịp trao đổi kinh nghiệm, bàn luận tìm biện pháp tối ưu, tích cực nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn nói chung Ngữ văn nói riêng đặc biệt phần văn trung đại Việt Nam cách tích hợp kiến thức liên môn dạy- học - Đầu tư tài liệu; trang thiết bị, dụng cụ trực quan, công nghệ thơng tin; tài liệu lịch sử, văn hóa, tư tưởng triều đại phong kiến Việt Nam để hỗ trợ cho giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn - Quản lí chặt chẽ điểm kinh doanh Internet điểm dịch vụ không lành mạnh, làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập học sinh - Quan tâm sát sao, hiệu đến chất lượng giáo dục địa phương, đầu tư sở vật chất kịp thời phục vụ cho việc dạy học 3.2/ Đối với phụ huynh: - Quan tâm đến việc học hành em mình, đầu tư nhiều thời gian cho học tập, không nên em phụ giúp nhiều cơng việc gia đình - Phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với giáo viên môn Ngữ văn giáo viên chủ nhiệm để tìm hiểu, nắm bắt kịp thời tình hình học tập em 3.3/ Đối với giáo viên: - Nhiệt tình, say mê với nghề, tận tụy với học sinh Luôn tạo hứng thú học hình thức như: Thi nhóm, tổ; tổ chức trị chơi; tạo tình huống,…để học sinh có hứng thú u thích mơn học Đặc biệt tích hợp kiến thức liên môn vào việc giảng dạy môn Ngữ văn - Cần tích lũy, trau dồi tri thức từ nhiều mơn học nữa, phải tự học tập không mệt mỏi, học hỏi đồng nghiệp để hiểu kiến thức khác ngồi mơn liên quan đến dạy Chuẩn bị tiết dạy công phu, cẩn trọng, tỉ mỉ - Nhiệm vụ quan trọng tỉ mỉ, chịu khó, tâm huyết với học trị, hướng dẫn em chuẩn bị tốt học, viết, chấm chữa cho em cẩn thận, khích lệ em vận dụng vấn đề vừa học vào thực tiễn đời sống 16 IV/ PHẦN PHỤ LỤC: * Thống kê kết học tập học sinh trước áp dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm: - Phần lớn học sinh không hứng thú vào học Ngữ văn đặc biệt phần văn trung đại - Khơng khí lớp học nặng nề, thiếu sôi nổi, học sinh ngại học tiết Ngữ văn - Học sinh nắm thơng tin tác giả hồn cảnh đời mục đích văn trình bày cịn lộn xộn Nhiều em cịn nhầm lẫn thể loại văn - Phần hiểu ý nghĩa văn học sinh hạn chế Ở câu nhiều em không liên hệ với - Tỉ lệ học sinh hứng thú học phần văn trung đại là: 36,84% - Bảng thống kê kết khảo sát học sinh: Tỉ lệ học sinh đạt 01 câu 92,11% Tỉ lệ học sinh đạt 02 câu 65,79% Tỉ lệ học sinh đạt 03 câu 26,32% Tỉ lệ học sinh đạt 04 câu 13,16% * Thống kê kết học tập học sinh sau áp dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm: - Phần lớn học sinh hứng thú vào học Ngữ văn đặc biệt phần văn trung đại - Khơng khí lớp học sơi học sinh thích học mơn Ngữ văn - Tỉ lệ học sinh hứng thú học phần văn trung đại là: 80,26% - Bảng thống kê kết học sinh: Tỉ lệ học sinh đạt 01 câu 100% Tỉ lệ học sinh đạt 02 câu 85,53% Tỉ lệ học sinh đạt 03 câu 65,79% Tỉ lệ học sinh đạt 04 câu 39,47% * Các ví dụ mục trang 7: 3.3/ Sử dụng hệ thống câu hỏi: 3.3.1/ Loại câu hỏi tái hiện: Ví dụ 1: Bài Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngơ đại cáo- Nguyễn Trãi) Em hiểu nội dung hai câu văn: Việc nhân nghĩa cốt yên dân; Quân điếu phạt trước lo trừ bạo nào? 3.3.2/ Loại câu hỏi rèn lực tư sử dụng ngơn ngữ: Ví dụ: Bài Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngơ đại cáo- Nguyễn Trãi) Ý thức độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước Nguyễn Trãi khẳng định rõ văn Em chứng minh điều đó? Với câu hỏi này, học sinh phải biết xếp liệu để làm dẫn chứng chứng minh (nền văn hiến, núi sông, phong tục, triều đại, biên giới phân 17 chia, ) Đồng thời học sinh phải biết dùng lí lẽ lập luận: Đại Việt có đủ để khẳng định chân lý tồn độc lập có chủ quyền 3.3.3/ Câu hỏi giải thích: Ví dụ: Bài Nước Đại Việt ta (Nguyễn Trãi - Trích Bình Ngơ đại cáo) Khi tìm hiểu tư tưởng khẳng định văn hiến Đại Việt phát biểu cách hoàn chỉnh so với Nam Quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt), giáo viên đặt câu hỏi: Tại nói tác phẩm Nguyễn Trãi tuyên ngôn độc lập lần thứ hai dân tộc Việt Nam? Hãy so sánh với Nam Quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt)? Với câu hỏi này, học sinh thảo luận nhóm để khái qt hố việc: Nguyễn Trãi đưa yếu tố để xác định độc lập, chủ quyền dân tộc: văn hiến lâu đời; cương vực lãnh thổ; phong tục tập quán; lịch sử riêng; chế độ riêng Với yếu tố này, Nguyễn Trãi phát biểu cách hoàn chỉnh quan niệm quốc gia dân tộc Người đời sau xem quan niệm Nguyễn Trãi kết tinh học thuyết quốc gia, dân tộc So với thời Lý, học thuyết phát triển cao tính tồn diện sâu sắc Tồn diện ý thức dân tộc Nam Quốc sơn hà xác định chủ yếu hai yếu tố: lãnh thổ chủ quyền cịn đến Bình Ngô đại cáo, ba yếu tố bổ sung: văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử Sâu sắc quan niệm dân tộc, Nguyễn Trãi ý thức văn hiến, truyền thống lịch sử yếu tố nhất, hạt nhân để xác định dân tộc 3.3.4/ Loại câu hỏi nêu vấn đề: Ví dụ: Bài Bàn luận phép học (Nguyễn Thiếp) Khi bàn mục đích việc học học luân thường đạo lý để làm người (tức học tam cương ngũ thường) giáo viên đặt câu hỏi: Theo em, quan niệm mục đích đạo học có điểm tích cực cần việc học ngày hơm phát huy? Có điểm cần bổ sung? Với câu hỏi học sinh phải tìm tịi để đưa quan điểm học tập dựa tiếp thu người xưa phát triển theo tư tưởng đại hơm + Điểm tích cực mục đích học tập trước là: coi trọng mục tiêu đạo đức việc học Khẩu hiệu “Tiên học lễ - Hậu học văn” nhà trường hôm phát huy đạo học ngày trước + Điểm cần bổ sung: Mục đích học khơng rèn đạo đức, mà cịn rèn lực trí tuệ để người sau có sức mạnh xây dựng, cải tạo xã hội lĩnh vực: đạo đức, văn hoá, kinh tế, khoa học kĩ thuật,… 3.4/ Xác định mục tiêu dạy 3.4.2/ Chọn đưa thêm vài nội dung cần hướng học sinh tìm hiểu tiếp nhận để em phát huy khả liên hệ thực tế, gắn tác phẩm với đời sống đại, từ em có hội hiểu sâu sắc giá trị tác phẩm * Văn “Chiếu dời đơ” (Lí Cơng Uẩn) 18 - Tìm hiểu vị trí địa lý điểm thuận lợi thành Đại La cố đô Hoa Lư (kiến thức mơn Địa lý) - Tìm hiểu lý nhà Đinh Tiền Lê lại chọn đóng Hoa Lư Tại đến thời Lý Lý Cơng Uẩn lại muốn di chuyển (kiến thức môn Lịch sử) - Giá trị lịch sử, kinh tế văn hóa ngày quần thể di tích Tràng An (Hoa Lư) Hà Nội (thành Đại La xưa) - Ý nghĩa giáo dục việc bảo tồn phát triển di tích lịch sử, văn hóa, * Văn “Hịch tướng sĩ” (Trần Quốc Tuấn) - Hoàn cảnh lịch sử ba lần kháng chiến chống qn Ngun- Mơng, trọng đến hoàn cảnh trước kháng chiến lần thứ (1285) đức độ cao Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (kiến thức môn Lịch sử) - Những di tích lịch sử tỉnh Hải Dương lễ hội tưởng nhớ công lao Trần Quốc Tuấn (kiến thức mơn Lịch sử) - Vị trí địa lý huyện Chí Linh (đất phong vương Trần Quốc Tuấn năm xưa) - Một vài kiện lịch sử đại thể hào khí Đơng A (kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ) - Tình yêu Tổ quốc đất nước bị đe dọa chủ quyền (sự kiện giàn khoan HD 981, ) * Văn “Nước Đại Việt ta” (Trích Bình Ngơ đại cáo – Nguyễn Trãi) - Hoàn cảnh lịch sử thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn - So sánh, đối chiếu với văn mục đích: Bài thơ Sơng núi nước Nam (Lí Thường Kiệt (1028)); Tun ngơn độc lập Bác Hồ (1945) * Văn “Bàn luận phép học” (Nguyễn Thiếp) - So sánh đạo học xưa - Liên hệ việc học tập thân em bạn bè (mục đích, tiêu chí, khả phấn đấu, ) để nhận biết sai việc học - Liên hệ quan điểm học tập nhiều người xã hội 19 3.6/ Sử dụng đồ dùng trực quan dạy- học Ví dụ: tranh ảnh dạy văn Chiếu dời đô Lược đồ vị trí địa lý Hoa Lư (Ninh Bình) Đại La (Thăng Long – Hà Nội) Tồn cảnh cố Hoa Lư Thăng Long xưa Hà Nội ngày Ví dụ: dạy văn Hịch tướng sĩ 20 Tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần miền quê Ví dụ dạy văn Nước Đại Việt ta Chủ quyền dân tộc Sự kiện giàn khoan HD 981 21 3.7/ Dùng sơ đồ phân tích tổng kết học: - Sơ đồ để phân tích luận điểm: + Sơ đồ cách lập luận diễn dịch - Sơ đồ để tổng kết học: Ví dụ: hệ thống luận điểm Chiếu dời 22 Hịch tướng sĩ: Bí nghị luận để kêu gọi động viên tướng sĩ hịch dùng nghệ thuật khích tướng + Trình tự lập luận văn Nước Đại Việt ta + Sơ đồ lập luận văn Bàn luận phép học 23 * Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa sách giáo viên Ngữ văn - Tài liệu chuẩn kiến thức, kỹ môn Ngữ văn - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (20042007) mơn Ngữ văn- 2- NXB Giáo dục - Phương pháp dạy học Ngữ văn trường THCS theo hướng tích hợp tích cực- Đồn Thị Kim Nhung- NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Hệ thống câu hỏi đọc- hiểu Ngữ văn 8- NXB Giáo dục Với điều thân lĩnh hội được, tơi hy vọng đóng góp phần để giúp tạo hứng thú cho học sinh đồng thời nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy đặc biệt tích hợp kiến thức liên mơn vào dạy- học mơn Ngữ văn nói chung phần văn trung đại Việt Nam nói riêng ngày đạt hiệu cao Long Thạnh, ngày tháng năm 2016 Người viết Dương Trường Giang 24 MỤC LỤC I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trang II/ NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM Trang III/ KẾT LUẬN Trang 14 IV/ PHỤ LỤC Trang 17 25

Ngày đăng: 11/08/2016, 21:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan