Biện pháp quản lý nợ công của Việt Nam, thành tựu và những vấn đề còn tồn tại

49 801 7
Biện pháp quản lý nợ công của Việt Nam, thành tựu và những vấn đề còn tồn tại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm qua khi Việt Nam thực hiện quá trình hiện đại hóa đấtnước và hội nhập kinh tế thì nhu cầu về vốn trở lên vô cùng cần thiết. theođó,nợ công của nước ta không ngừng tang lên đòi hỏi một cơ chế quản lý hiệuquả để kiểm soát cũng như đảm bảo sự an toàn của nợ công và an ninh tàichính. Đảng và chính phủ đã nỗ lực trong việc xây dựng bộ máy quản lý nợcông. Luật quản lý nợ công được ban hành đánh dấu bước tiến quan trọng trongquá trình đó. Và công tác trên đã đem lại những thành công đáng kể trong đó cóviệc kiểm soát các khoản nợ nước ngoài và đầu tư có hiệu quả nguồn vốn vay.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM, KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC GIẢI QUYẾT Họ tên: Phạm Nhật Anh MSV:1411510006 Nguyễn Minh Trâm MSV: 1415510162 Phùng Thị Quỳnh Trang MSV:1415510167 GV hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Lan Lớp: Anh1 Chuyên ngành:KDQT Khóa: 53 TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ CÔNG VÀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG Cơ sở lý luận nợ công 1.1 Khái niệm 1.2 Bản chất nợ công 1.3 Những tác động nợ công Cơ sở lý luận quản lý nợ công 2.1 Khái niệm 2.2 Mục tiêu 2.3 Trách nhiệm quan quản lý nợ công Việt Nam 2.4 Các biện pháp quản lý nợ công Việt Nam 17 Kinh nghiệm quản lý nợ công số quốc gia giới 24 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM 28 Thực trạng nợ công Việt Nam giai đoạn 2010-2015 28 Thực trạng quản lý nợ công Việt Nam giai đoạn 2010-2015 31 Môi trường pháp lý 32 Đánh giá hiệu quản lý nợ công 34 4.1 Thành tựu đạt 34 4.2 Hạn chế 36 CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ CÔNG 40 Hoàn thiện thể chế sách công cụ quản lý nợ công 40 Tăng cường công tác giám sát quản lý rủi ro nợ công 41 Rút kinh nghiệm từ cách quản lý nợ công số quốc gia ứng dụng phù hợp thực tiễn Việt Nam 43 Lành mạnh hóa, đảm bảo kỷ luật tài khóa, an ninh, an toàn tài 44 Hoàn thiện máy tổ chức, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đại hóa nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nợ 45 TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ LỜI MỞ ĐẦU Trong năm qua Việt Nam thực trình đại hóa đất nước hội nhập kinh tế nhu cầu vốn trở lên vô cần thiết theo đó,nợ công nước ta không ngừng tang lên đòi hỏi chế quản lý hiệu để kiểm soát đảm bảo an toàn nợ công an ninh tài Đảng phủ nỗ lực việc xây dựng máy quản lý nợ công Luật quản lý nợ công ban hành đánh dấu bước tiến quan trọng trình Và công tác đem lại thành công đáng kể có việc kiểm soát khoản nợ nước đầu tư có hiệu nguồn vốn vay Tuy nhiên, bên canh thành tựu đạt công tác quản lý nợ công hạn chế cần khắc phục Bởi lý đó, nhóm chúng em chọn đề tài “BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM, KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC GIẢI QUYẾT” để nghiên cứu với mục tiêu nhằm cung cấp nhìn tổng quát công tác quản lý nợ công nước ta số góp ý nhằm hoàn chỉnh công tác quản lý Chúng em xin gửi lời cảm ơn tới giáo viên hướng dẫn tiến sĩ Nguyễn Thị Lan giúp chúng em hoàn thành tiểu luận Trong trình thực đề tài tránh khỏi có thiếu sót, mong cô giáo bạn đóng góp thêm ý kiến để tiểu luận hoàn thiện TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ CÔNG VÀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG Cơ sở lý luận nợ công 1.1 Khái niệm Theo khoản điều Luật Quản lý nợ công (Luật số 29/2009/QH12) Việt Nam, nợ công bao gồm tất khoản nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Nợ phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ phủ không bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước Chính phủ bảo lãnh.Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành Theo Hệ thống quản lý nợ phân tích tài Hội nghị Liên hợp quốc thương mại phát triển (UNCTAD), nợ công không bao gồm nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương mà bao gồm nghĩa vụ nợ ngân hàng trung ương, đơn vị trực thuộc phủ (bao gồm DNNN) tất cấp quyền số khoản nợ TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ngầm định khác Theo World Bank, nợ công phải bao gồm nợ tổ chức tự chủ bao gồm DN tài phi tài chính, ngân hàng thương mại phát triển, Cty công ích… thỏa mãn điều kiện: ngân sách tổ chức phải phủ phê duyệt; Chính phủ/Nhà nước sở hữu 50% có đại diện chiếm 50% thành viên ban giám đốc; trường hợp tổ chức khả toán, nhà nước phải chịu trách nhiệm nợ tổ chức Như vậy, khái niệm nợ công Việt Nam có phạm vi hẹp nhiều so với khái niệm phổ biến quốc tế Đây lý khiến cho số liệu thống kê nợ công Việt Nam thấp so với số liệu thực tế tổ chức quốc tế công bố Việc không thống khái niệm gây khó khăn công tác quản lý so sánh số liệu với quốc gia khác mà thực trạng nợ công không đánh giá 1.2 Bản chất nợ công Xét chất kinh tế, Nhà nước mong muốn bắt buộc tiêu vượt khả thu (khoản thuế, phí, lệ phí khoản thu khác) phải vay vốn điều làm phát sinh nợ công Như vậy, nợ công hệ việc Nhà nước tiến hành vay vốn Nhà nước phải có trách nhiệm hoàn trả Trong lĩnh vực tài công, nguyên tắc quan trọng ngân sách nhà nước nhà kinh tế học cổ điển coi trọng ghi nhận pháp luật hầu hết quốc gia, nguyên tắc ngân sách thăng Theo nghĩa cổ điển, ngân sách thăng hiểu ngân sách mà đó, số chi với số thu Về ý nghĩa kinh tế, điều giúp Nhà nước tiết kiệm chi tiêu hoang phí, ý nghĩa trị, nguyên tắc TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ giúp hạn chế tình trạng Chính phủ lạm thu thông qua việc định khoản thuế Các nhà kinh tế học cổ điển A.Smith, D.Ricardo, J.B.Say người khởi xướng ủng hộ triệt để nguyên tắc quản lý tài công Và thế, nhà kinh tế học cổ điển không đồng tình với việc Nhà nước vay nợ để chi tiêu Ngược lại với nhà kinh tế học cổ điển, nhà kinh tế học đánh giá có ảnh hưởng mạnh mẽ nửa đầu kỷ XX John M.Keynes (1883-1946) Anhững người ủng hộ (gọi trường phái Keynes) lại cho rằng, nhiều trường hợp, đặc biệt kinh tế suy thoái dẫn đến việc đầu tư tư nhân giảm thấp, Nhà nước cần ổn định đầu tư cách vay tiền (tức cố ý tạo thâm hụt ngân sách) tham gia vào dự án đầu tư công cộng đường xá, cầu cống trường học, kinh tế có mức đầu tư tốt trở lại1 Học thuyết Keynes (cùng với chỉnh sửa định từ đóng góp phản đối số nhà kinh tế học sau Milton Friedman Paul Samuelson) hầu hết Chính phủ áp dụng để vượt qua khủng hoảng tình trạng trì trệ kinh tế Hiện giới, tài công dựa nguyên tắc ngân sách thăng bằng, khái niệm thăng không hiểu cách cứng nhắc quan niệm nhà kinh tế học cổ điển, mà có uyển chuyển Ví dụ, theo quy định pháp luật Việt Nam, khoản chi thường xuyên không vượt khoản thu từ thuế, phí lệ phí; nguồn thu từ vay nợ để dành cho mục tiêu phát triển2 Steven Pressman (2003), 50 nhà kinh tế học tiêu biểu, NXB Lao động, Hà Nội, tr.236 Luật Ngân sách nhà nước năm 2008 TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Hầu hết quốc gia thực kinh tế thị trường có hoạt động vay nợ Việc vay nợ Nhà nước thường thực dựa quan điểm Keynes, có hai điều chỉnh quan trọng: là, việc cố ý thâm hụt ngân sách bù đắp khoản vay không thực vĩnh viễn, lẽ xét lý thuyết tác động từ khoản vay có ích ngắn hạn dài hạn lại có ảnh hưởng tiêu cực Nhà nước cần phải có giới hạn mặt thời gian việc sử dụng khoản vay; hai là, khoản nợ công phải kiểm soát kỹ lưỡng nhằm đảm bảo hiệu sử dụng, đồng thời hạn chế tác động không mong muốn từ việc sử dụng khoản vay Việc quản lý nợ công hiệu giúp mục đích vay vốn đạt với chi phí thấp nhất, đồng thời đảm bảo khả trả nợ hạn 1.3 Những tác động nợ công Như phân tích, nợ công vừa có nhiều tác động tích cực có số tác động tiêu cực Nhận biết tác động tích cực tiêu cực nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực điều cần thiết xây dựng thực pháp luật quản lý nợ công Những tác động tích cực chủ yếu nợ công bao gồm:  Nợ công làm gia tăng nguồn lực cho Nhà nước, từ tăng cường nguồn vốn để phát triển sở hạ tầng tăng khả đầu tư đồng Nhà nước Việt Nam giai đoạn tăng tốc phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, sở hạ tầng yếu tố có tính chất định Muốn phát triển sở hạ tầng nhanh chóng đồng bộ, vốn yếu tố quan trọng Với sách huy động nợ công hợp lý, nhu cầu vốn bước giải để đầu tư sở hạ tầng, từ gia tăng lực sản xuất cho kinh tế TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ  Huy động nợ công góp phần tận dụng nguồn tài nhàn rỗi dân cư Một phận dân cư xã hội có khoản tiết kiệm, thông qua việc Nhà nước vay nợ mà khoản tiền nhàn rỗi đưa vào sử dụng, đem lại hiệu kinh tế cho khu vực công lẫn khu vực tư  Nợ công tận dụng hỗ trợ từ nước tổ chức tài quốc tế Tài trợ quốc tế hoạt động kinh tế - ngoại giao quan trọng nước phát triển muốn gây ảnh hưởng đến quốc gia nghèo, muốn hợp tác kinh tế song phương Nếu Việt Nam biết tận dụng tốt hội này, có thêm nhiều nguồn vốn ưu đãi để đầu tư phát triển sở hạ tầng, sở tôn trọng lợi ích nước bạn, đồng thời giữ vững độc lập, chủ quyền sách quán Đảng Nhà nước Bên cạnh tác động tích cực nêu trên, nợ công gây tác động tiêu cực định Nợ công gây áp lực lên sách tiền tệ, đặc biệt từ khoản tài trợ nước Nếu kỷ luật tài Nhà nước lỏng lẻo, nợ công tỏ hiệu tình trạng tham nhũng, lãng phí tràn lan thiếu chế giám sát chặt chẽ việc sử dụng quản lý nợ công Cơ sở lý luận quản lý nợ công 2.1 Khái niệm Quản lý nợ công hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát hoạt động liên quan trực tiếp đến nợ công quốc gia định 2.2 Mục tiêu - Xây dựng kế hoạch vay nợ trả nợ hợp lý; giải ngân sử dụng có hiệu nguồn vốn - Tổ chức phân bổ nguồn lực phù hợp với điều kiện địa phương TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - Bao quát hoạt động, thống quản lý - Kiểm tra, giám sát, tránh tình trạng nham nhũng, lãng phí trình sử dụng nợ công - Hoàn thiện máy tổ chức, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đại hóa nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nợ 2.3 Trách nhiệm quan quản lý nợ công Việt Nam Theo luật quản lý nợ công năm 2009 quy định nhiệm vụ quyền hạn quan nhà nước trình quản lý nợ công sau: 2.3.1 Quốc hội Quyết định tiêu an toàn nợ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm, bao gồm: a) Nợ công so với GDP; b) Nợ nước quốc gia so với GDP; c) Trả nợ phủ so với tổng thu ngân sách nhà nước; d) Nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia so với tổng kim ngạch xuất Quyết định mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ công giai đoạn năm năm nhằm bảo đảm tiêu an toàn nợ Quyết định tổng mức, cấu vay trả nợ hàng năm Chính phủ gắn với dự toán ngân sách nhà nước Quyết định chủ trương đầu tư dự án, công trình quan trọng quốc gia từ nguồn vốn vay Chính phủ Giám sát việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay, trả nợ quản lý nợ công TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 2.3.2 Chính phủ Thống quản lý nhà nước nợ công, phân công trách nhiệm quan trách nhiệm phối hợp quan quản lý ngành địa phương quản lý nợ công Trình Quốc hội định tiêu an toàn nợ; mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ công giai đoạn năm năm; tổng mức, cấu vay trả nợ hàng năm Chính phủ gắn với dự toán ngân sách nhà nước Quyết định sách, giải pháp cụ thể nhằm thực tiêu an toàn nợ quy định khoản Điều Luật Phê duyệt đề án phát hành trái phiếu quốc tế Chính phủ; định việc đàm phán, ký kết điều ước quốc tế vay nước Chính phủ Tổ chức tra, kiểm tra huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay, trả nợ quản lý nợ công; báo cáo Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội sử dụng vốn vay, quản lý nợ công việc thực dự án, công trình quan trọng quốc gia, chương trình phát triển kinh tế - xã hội quan trọng khác sử dụng vốn vay Chính 2.3.3 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm sở tổng mức, cấu vay trả nợ hàng năm Chính phủ Quốc hội định theo quy định khoản Điều Luật này, bao gồm nội dung chủ yếu sau: a) Kế hoạch vay Chính phủ theo nguồn vay nước, vay nước mục tiêu sử dụng không bao gồm khoản vay ngắn hạn để bù đắp thiếu hụt tạm thời ngân sách nhà nước; TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ quyền địa phương, như: hạn mức vay nợ, kế hoạch vay trả nợ, quản lý giám sát nợ quyền địa phương quy định chi tiết Năm 2012, Chính phủ ban hành Quyết định số 958/QĐ-TTg, ngày 27/7/2012 Chiến lược Nợ công Nợ nước quốc gia giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030 Nội dung Quyết định số 958 thể tương đối đầy đủ vấn đề quan trọng liên quan đến quản lý nợ công tài liệu Hướng dẫn Quản lý nợ công IMF WB Các nội dung chủ yếu Quyết định số 958 bao gồm quy định liên quan đến quan điểm mục tiêu quản lý nợ Theo đó, mục tiêu quản lý nợ công xác định nhằm “Tổ chức huy động vốn vay với chi phí mức độ rủi ro phù hợp” Mục tiêu nói chung quán với mục tiêu quản lý nợ nhiều nước, tức tập trung quản lý chi phí vay nợ đặt mối quan hệ với rủi ro chấp nhận Ngoài ra, tiêu cụ thể quản lý nợ công quy định đầy đủ với lộ trình tương đối cụ thể rõ ràng Quyết định 958 quy định định hướng huy động sử dụng vốn vay, kèm với giải pháp thực chiến lược quản lý nợ giai đoạn cụ thể, bao gồm việc thực đề án cụ thể để triển khai thực Có thể thấy, khuôn khổ pháp lý cho quản lý nợ công Việt Nam ban hành tương đối đầy đủ ngày hoàn thiện đồng hơn, tiến dần đến chuẩn mực quốc tế quản lý nợ công Đánh giá hiệu quản lý nợ công 4.1 Thành tựu đạt Thứ nhất, thể chế sách nợ có bước đột phá với việc Quốc hội ban hành Luật quản lí nợ công phê duyệt Chính phủ “Chiến lược nợ công nợ nước quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn năm 34 TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 2030” Nhằm khắc phục nhược điểm khung pháp lí quản lí nợ công tồn tại, Luật Quản lí nợ công đời tạo thay đổi rõ rệt Lần Việt Nam có luật điều chỉnh chuyên biệt lĩnh vực nợ công, ghi nhận cách tổng thể công cụ quản lí nợ công Luật Quản lí nợ công qui định nguyên tắc Chính phủ thống quản lí nhà nước nợ công từ vay, giám sát sử dụng vốn vay đến trả nợ đảm bảo an toàn nợ theo Chiến lược nợ dài hạn Chương trình quản lí nợ chung hạn Cùng với đó, “Chiến lược nợ công nợ nước quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn năm 2030” đạt bước tiến quan trọng quy định việc huy động vốn vay trả nợ phải nằm giới hạn tiêu an toàn nợ công, nợ Chính phủ, nợ nước quốc gia đảm bảo an ninh tài quốc gia; chuyển đổi cấu vay theo hướng tăng dần huy động vốn vay nước, giảm dần mức độ vay nước hạn chế bảo lãnh Chính phủ đồng thời Chính phủ thống việc quản lí huy động, phân bổ, trả nợ quản lí nợ công, nợ nước an toàn hiệu Theo đó, nợ công (bao gồm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương) đến năm 2020 không 65% GDP, dư nợ Chính phủ không 55% GDP nợ nước quốc gia không 50% GDP Luật Quản lí nợ công “Chiến lược nợ công nợ nước quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn năm 2030” cho thấy hướng đắn Quốc hội Chính phủ việc đề sách nợ công để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thứ hai, đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn cho đầu tư phát triển cân đối NSNN Nợ công giai đoạn 2006 - 2012 23%, bù đắp bội chi NSNN khoảng 5% GDP 35 TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Ngoài ra, nhiều dự án sở hạ tầng, chương trình xóa đói giảm nghèo, cải thiện môi trường, giải việc làm, an sinh xã hội, dự án tăng trọng quốc gia đầu tư nguồn vốn vay công Thứ ba, tiêu nợ công nợ nước quốc gia nằm giới hạn an toàn, đảm bảo an ninh tài quốc gia Việc xử lí nợ hạn khoản nợ cũ thông qua Câu lạc Paris, Luân Đôn… thành công lớn, đưa tỷ lệ tổng số nợ nước từ mức cao, gần 150% GDP năm 1993 trở mức an toàn 41,5% vào năm 2011; nghĩa vụ trả nợ tương ứng từ mức 195,8% xuống khoảng 4,5% so với tổng kim ngạch xuất khẩu, đồng thời làm giảm đáng kể nghĩa vụ trả nợ Việt Nam, tạo điều kiện khai thông quan hệ tài – tín dụng với tổ chức quốc tế Chính phủ nước Thứ tư, hình thức huy động vốn vay ngày đa dạng, linh hoạt, tạo tiền đề cho hình thành phát triển đồng thị trường tài Bên cạnh việc huy động vốn ưu đãi ODA, vay thương mại nước ngoài, vay qua phát hành trái phiếu Chính phủ nước công cụ huy động vốn có hiệu nhà nước Mặt khác, năm 2005, Chính phủ phát hành trái phiếu quốc tế đợt với tổng trị giá 750 triêu USD dành cho dự án đóng tàu, hình thức tương đối Việt Nam Ngoài việc trực tiếp phát hành nợ, thời gian qua Chính phủ thực cấp bảo lãnh Chính phủ cho doanh nghiệp vay vốn Thứ năm, cấu đồng tiền vay đa dạng; đặc biệt năm gần tỷ giá đồng Việt Nam đồng đô la tương đối ổn định; Nhật Bản nới lỏng sách tiền tệ nên đồng yên yếu đi, có lợi nhiều sách tỷ giá, giảm thiểu rủi ro 4.2 Hạn chế 36 TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Thứ nhất, sách sử dụng nợ công không hiệu Các khoản vốn vay chủ yếu sử dụng khu vực đầu tư công, đầu tư vốn lớn không mang lại hiệu biểu số ICOR cao Sự thiếu hiệu chủ yếu đến từ doanh nghiệp Nhà nước, đặc biệt khu vực Chính phủ bảo lãnh Các doanh nghiệp Nhà nước thường đầu tư vào lĩnh vực rủi ro cao tài chính, ngân hàng, bất động sản, chứng khoán… mà không trọng đầu tư vào lĩnh vực ngành nghề kinh doanh Sự không hiệu đe dọa tính an toàn toàn hệ thống tài kinh tế, doanh nghiệp nhà nước chiếm khoảng 60% dư nợ tín dụng NHTM Chưa kể, với cạnh tranh không bình đẳng, doanh nghiệp Nhà nước gây sức ép không nhỏ lên doanh nghiệp nhà nước, góp phần làm méo mó chế thị trường kìm hãm phát triển kinh tế tư nhân Sự phối hợp không chặt chẽ, nhiều thủ tục quan liên quan khiến tiến độ giải ngân vốn chậm nguyên nhân khiến hiệu đầu tư công thấp Công tác kiểm tra, tra, giám sát quan Nhà nước không thường xuyên, chưa liên tục nên không đánh giá hết sai phạm khâu lập thủ tục đầu tư, thiết kế, đấu thầu, sử dụng vốn sai mục đích, toán sai gây thất thoát lớn lượng vốn đầu tư, hiêu đầu tư thấp Thứ hai, chưa tận dụng tối đa nguồn lực từ trường chứng khoán Thị trường thứ cấp trái phiếu Chính phủ dường không phát triển, khối lượng giao dich Ngay TTCK sôi động khối lượng giao dịch chiếm khoảng – 4% tổng giá trị giao dịch thị trường chiếm khoảng – 7% tổng giá trị trái phiếu niêm yết TTCK Do tính khoản trái phiếu Chính phủ trở nên đi, loại công cụ tài có độ an toàn cao chưa thực giữ vai trò chủ đạo 37 TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ giao dịch chứng khoán Việc hoạch định mục tiêu CSTT, CSTK quản lí nợ công dài hạn chưa có thống Các mục tiêu tăng trưởng, lam phát thường dựa vào kết năm năm trước có dự báo biến động bất thường tương lai Thực tế cho thấy, Chính phủ đề mục tiêu kiềm chế lạm phát thời gian vừa qua mức vay nợ Chính phủ làm ít, với tăng lương, thâm hụt NSNN, thâm hụt cán cân thương mại Khi thâm hụt tăng cao, mục tiêu CSTT CSTK trở nên mâu thuẫn, hệ tất yếu dẫn tới nợ công tăng cao Trong đó, phối hợp CSTT quản lí nợ công ngắn hạn chưa đem lại hiệu Trong giai đoạn 2009 – 2011, bất ổn tỉ giá dẫn đến áp lực tăng gánh nặng nợ chi phí dịch vụ nợ cho khoản nợ nước Thứ ba, quyền hạn quan chồng chéo, phân tán Chẳng hạn, cấp Bộ, ngành: Theo Luật Quản lý nợ công Bộ Tài giúp Chính phủ thống quản lý Nhà nước nợ công (bao gồm tất khâu từ xây dựng mục tiêu, định hướng huy dộng, quản lý sử dụng vốn vay quản lý nợ công) Nhưng thực tế, Bộ Kế hoạch Đầu tư lại Chính phủ giao cho việc huy động vốn ODA vốn đô la Tuy nhiên khâu huy động lại không gắn kết với nguồn trả nợ, không gắn với mục đích sử dụng Mặt khác, Bộ Tài đơn vị chủ trì xây dựng hạn mức vay nước ngoài, bao gồm hạn mức tự vay, tự trả doanh nghiệp điều hành cụ thể lại NHNN Như vậy, rõ ràng từ kênh huy động, trả nợ, sử dụng chưa thống với Thứ tư công tác huy động vốn ODA thụ động, nhiều khoản vay ODA gắn vớinhững ràng buộc làm tăng chi phí đầu vào (nhiều dự án phải lúc thực hệ thống thủ tục: thủ tục giải vấn đề nội nước, 38 TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ thủ tục với nhà tàitrợ, gia tăng chi phí chuẩn bị dự án, chi phí đầu tư lạm phát thời gian bị kéo dài) Thứ năm phân bổ vốn vay dàn trải; chủ trương huy động sử dụng vốn cần gắn kết hơnvới ngưỡng an toàn nợ Thứ sáu hiệu sử dụng vốn vay chưa cao, chưa quản lý giám sát chặt chẽ Thứ bảy tiêu nợ tầm kiểm soát số rủi ro thị trường cần tính toán đo lường xác hơn; rủi ro tín dụng chưa phản ánh phí cho vay lại phí bảo lãnh Chính phủ Cuối chế cảnh báo sớm hạn chế 39 TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ CÔNG Trước bất cập tồn việc quản lý nợ công Việt Nam, Chính phủ chuyên gia tài đưa nhiều giải pháp để khắc phục vấn đề Để tăng cường hiệu công tác quản lý nợ công thực mục tiêu giới hạn an toàn tiêu nợ công Quốc hội thông qua ( không 65% GDP, nợ Chính phủ, nợ nước không 50% ), cần thực kết hợp giải pháp: Hoàn thiện thể chế sách công cụ quản lý nợ công Mặc dù việc quản lý kiểm soát nợ công thực chặt chẽ, song thực tế số tồn tại, phạm vi nợ công chưa hài hòa với thông lệ quốc tế, chồng chéo khoản nợ, phạm vi nợ công, trần nợ công hay mối quan hệ quản lý nợ công sách tài khóa… Để tháo gỡ bất cập này, trước hết phải hoàn thiện sách quản lý nợ công nhằm tăng cường huy động vốn phục vụ mục tiêu cân đối NSNN đầu tư phát triển kinh tế - xây dựng kế hoạch quản lý nợ công hiệu theo đó, việc quản lý nợ công Việt Nam cần dựa công cụ chính: - Chiến lược dài hạn nợ công Căn để xây dựng chiến lược dài hạn nợ công kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 10 năm, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, vùng lãnh thổ nghị quyết, định chủ trương huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ Đảng Chính phủ… - Chương trình quản lý nợ trung hạn, gồm mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp huy động, sử dụng vốn vay, trả nợ chế, sách, tổ chức quản 40 TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ lý nợ giai đoạn năm liền kề để thực chi tiêu an toàn nợ Quốc hội xác định mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ công - Kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm Chính phủ, gồm: Kế hoạch vay nước (gồm huy động vốn NSNN kế hoạch huy động vốn cho đầu tư phát triển); Kế hoạch vay nước ngoài, thực thông qua hình thức huy động, gồm vay ODA, vay ưu đãi, vay thương mại chi tiết theo chủ nợ nước ngoài; Kế hoạch trả nợ, chi tiết theo chủ nợ, có phân định trả nợ gốc trả nợ lãi, trả nợ nước trả nợ nước ngoài; - Các tiêu an toàn giám sát nợ công Các tiêu giám sát nợ công, nợ nước quốc gia bao gồm: nợ công so với tổng sản phẩm quốc dân (GDP), nợ nước quốc gia so với GDP, nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia so với tổng kim ngạch xuất khẩu, nợ Chính phủ so với GDP…xã hội.9 Tăng cường công tác giám sát quản lý rủi ro nợ công Trong bối cảnh nợ công không ngừng tăng nhanh, việc quản lý rủi ro nợ công góp phần đảm bảo danh mục nợ công phân loại đánh giá kỹ để xác định mức độ rủi ro, chủ động xử lý, đảm bảo an toàn nợ an ninh tài quốc gia Mặc dù Chính phủ nhận diện rủi ro danh mục nợ công việc xây dựng chiến lược, phương án quản lý rủi ro thách thức quan quản lý nợ Quản lý rủi ro nợ công chức chính, quan trọng nghiệp vụ quản lý nợ thường xuyên quan quản lý nợ giới “Vấn đề nợ công số nước giới hàm ý sách Việt Nam” (Phạm Thị Thanh Bình NXB KHXH 2013) 41 TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Các rủi ro danh mục nợ công kể đến là: Rủi ro tỷ giá; rủi ro lãi suất; rủi ro tái cấp vốn/thanh khoản; rủi ro tín dụng Trong đó, rủi ro tỷ giá khả xảy tổn thất nợ công biến động tỷ giá đồng tiền vay thị trường tài dẫn đến tăng nghĩa vụ tài công quy đổi đồng tiền Rủi ro lãi suất khả xảy tổn thất nợ công biến động lãi suất thị trường tài Rủi ro tái cấp vốn/thanh khoản khả xảy tổn thất nợ công không huy động vốn, thiếu tài sản tài có tính khoản để thực đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ nợ đến hạn theo cam kết phải tìm nguồn với chi phí cao bất thường Còn rủi ro liên quan đến tính dụng người vay lại vốn vay Chính phủ, người Chính phủ bảo lãnh không thực thực không đầy đủ điều kiện, điều khoản hợp đồng vay dẫn đến tổn thất nợ công Trong nhóm giải pháp để nâng cao hiệu quản lý rủi ro nợ công Cục Quản lý nợ Tài đối ngoại đưa có giải pháp hoàn thiện thể chế Theo quan này, cần sửa đổi Luật Quản lý nợ công quy định quản lý rủi ro có liên quan; đồng thời đẩy mạnh đàm phán, ký kết hợp đồng phái sinh; quy định việc trích lập dự phòng xử lý rủi ro tín dụng Để tăng cường quản lý rủi ro tín dụng nợ công, theo Cục Quản lý nợ Tài đối ngoại, cần thực phân loại nợ cho vay lại nợ Chính phủ bảo lãnh; hoàn thiện phương pháp xác định đo lường rủi ro tín dụng; giám sát chất lượng tín dụng… Bên cạnh đó, khả áp dụng công cụ quản lý rủi ro cụ thể sản phẩm phái sinh nhằm tăng cường hiệu quản lý nợ công thời gian tới quan đề cập.10 10 Quản lý rủi ro nợ công (Báo Hải quan) 42 TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Hiện nay, nợ doanh nghiệp nhà nước, nợ phủ nợ công tăng lên nhanh, phận nợ có tính chất cấu trúc khác nhau, đem lại rủi ro khác cần phải có biện pháp quản lý rủi ro cách hiệu Để quản lý nợ hiệu quả, cần phải tính nợ khu vực doanh nghiệp nhà nước để tránh tình trạng vài doanh nghiệp nhà nước khả trả nợ ảnh hưởng đến doanh nghiệp nhà nước khác, gây đổ vỡ hàng loạt hệ thống tài - ngân hàng nợ xấu doanh nghiệp, khiến Chính phủ khả giúp doanh nghiệp trả nợ dẫn đến tình trạng vỡ nợ Hy Lạp số nước châu Âu gặp phải Rút kinh nghiệm từ cách quản lý nợ công số quốc gia ứng dụng phù hợp thực tiễn Việt Nam Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nợ công số nước giới, rút số học cho Việt Nam sau: Thứ nhất, cần lựa chọn linh hoạt công cụ quản lý nợ công đa dạng hóa nguồn tài trợ phải phù phù hợp với tình hình thị trường Lựa chọn loại tiền tệ thị trường phát hành cho phép phân bổ khoản nợ phát sinh phù hợp theo thời gian trường hợp thị trường biến động, từ đó, giảm chi phí huy động vốn Thị trường nước nguồn tài trợ cho nhu cầu vay vốn Nhà nước nguồn vốn huy động thị trường quốc tế nguồn bổ sung quan trọng cho nhu cầu vốn nước Thứ hai, để đáp ứng nhu cầu vay vốn ngoại tệ cần đảm bảo đa dạng hoá nguồn tài trợ dựa tham gia vào thị trường tài lớn; sử dụng hình thức tiếp cận tài hấp dẫn từ tổ chức tài quốc tế Trong trường hợp thị trường nước tạm thời thiếu ổn định, thực 43 TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ phát hành TPCP nhà đầu tư nước nhằm đáp ứng nhu cầu vốn thị trường nước Thứ ba, cần tối ưu hoá cấu trúc chi phí rủi ro danh mục nợ, tập trung vào việc phát triển thị trường nợ (thị trường TPCP) theo hướng tăng tính khoản, tăng hiệu minh bạch thị trường Muốn làm điều đó, cần tập trung giảm thiểu chi phí phát hành thị trường sơ cấp chi phí giao dịch thị trường thứ cấp Thứ tư, quan quản lý nợ cần theo dõi, đánh giá cẩn thận quản lý rủi ro liên quan đến ngoại tệ, ngắn hạn khoản nợ có lãi suất thả để giảm thiểu kiểm soát rủi ro Thứ năm, cần chủ động phối hợp với quan hữu quan nghiên cứu báo liên quan đến nợ công để có cảnh báo sớm rủi ro; thực báo cáo đầy đủ, kịp thời có trách nhiệm với quan cấp rủi ro nợ công để phối hợp thực hiệu quả.11 Lành mạnh hóa, đảm bảo kỷ luật tài khóa, an ninh, an toàn tài - Lành mạnh hóa tài khóa, bước giảm dần mức bội chi NSNN theo lộ trình xác định trước với bước thích hợp, đảm bảo cân đối mục tiêu đảm bảo tổng vốn đầu tư toàn xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững lành mạnh hóa tình hình tài khóa - Thiết lập lại kỷ luật tài khóa, giảm thâm hụt ngân sách việc tăng thu, mà giảm chi sở tăng hiệu chi tiêu Các khoản thu “Thấy từ kinh nghiệm xây dựng chiến lược quản lý nợ công số nước” (ThS Lê Thị Minh Ngọc – Học viện Ngân hàng) 11 44 TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ vượt dự toán không dùng để tăng chi tiêu mà phải dùng để bù thâm hụt ngân sách.12 - Tăng cường phối hơp sách tài khóa tiền tệ, đảm bảo việc thực sách gắn với mục tiêu định hướng thống nhất, cụ thể là: (i) Nâng cao phối hợp trao đổi thông tin sách tiền tệ sách tài khóa từ khâu xây dựng hoạch định sách Thiết lập chế phối hợp hiệu bộ, ngành điều hành sách kinh tế vĩ mô, việc giám sát trì cân đối lớn kinh tế; ứng phó hiệu với tác động bất lợi kinh tế; (ii) Củng cố lực tổ chức thực hiện, đánh giá tác động dự báo sách tài Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, thông tin sách Hình thành hệ tống thu nhận thông tin phản hồi sách, chế tài từ người dân doanh nghiệp để khắc phục kịp thời bất cập hạn chế sách trình thực sách; (iii) Đổi phương thức cách thức giám sát tài vĩ mô thông qua việc thiết lập hệ thống cảnh báo sớm tài - tiền tệ để kịp thời cảnh báo nguy làm an ninh hệ thống tài ba cấp độ: quốc gia, ngành doanh nghiệp Hoàn thiện máy tổ chức, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đại hóa nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nợ Chế độ kiểm toán cần minh bạch có trách nhiệm giải trình cao để kiểm soát tốt nợ công Việt Nam Hiện tại, chất lượng đội ngũ kiểm toán 12 “Đầu tư công, nợ công mức độ bền vững ngân sách Việt Nam”( Viện Friedrich-Ebert-Stiftung (FES)) 45 TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ nhà nước Việt Nam thấp, chưa đủ khả để đánh giá, phân tích chất nợ công, phân loại nợ công đánh giá tác động xảy nợ công Hơn nữa, việc giám sát chi tiêu Chính phủ cần phải thể chế hóa bắt buộc thi hành để tránh tình trạng chi tiêu không mục đích, chi tiêu vượt mức cho phép Luật Ngân sách Nhà nước cần phải rà soát lại nhằm nâng cao hiệu chi tiêu công Nếu chế quản lý nợ công hiệu quả, đánh giá thấu đáo tình hình tăng trưởng kinh tế, lượng dự trữ quốc gia bao nhiêu, nợ công nước hay nợ công nước gặp mối nguy hiểm gì, nguy vỡ nợ điều lường trước Thêm nữa, cần tăng cường tập huấn nâng cao trình độ quản lý trình độ nghiệp vụ cho cán doanh nghiệp nhà nước để giảm thiểu thủ tục rườm rà, phức tạp công tác quản lý nợ công 46 TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ KẾT LUẬN Quản lý nợ công quốc gia công tác vô quan trọng,Việt Nam ngoại lệ đặc biệt năm gần đây, nhờ có nguốn vốn vay phủ mà có đủ nguồn vốn phục vụ cho công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Khi mà giới có nhiều quốc gia phải đối mặt với khủng hoảng nợ công Việt Nam cần phải ý tới việc quản lý nợ công cho hiệu Như trình bày trên, chúng em thấy phủ ngày hoàn thiện khung pháp lý vai trò ban ngành trực tiếp liên quan đến quản lý nợ công với luật quản lý nợ công ban hành, cung cấp môi trường pháp lý lần đưa quy định rõ rang thống quản lý nợ công Việt Nam Tuy nhiên, phải thừa nhận có số khía cạnh quản lý nợ công nước ta mà quyền làm chưa tốt việc chưa tận dụng biện pháp huy động vốn hiệu quả, vai trò ban ngành chồng chéo nhau,…cần cải thiện Đồng thời, chúng em xin đề xuất số giải pháp để khắc phục bất cập công tác quản lý nợ công Việt Nam Việc triển khai kịp thời sách biện pháp quản lý nợ công nhiệm vụ quan trọng Chính phủ ngành, cấp để quản lý nợ công Việt Nam cách an toàn, hiệu 47 TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Tài liệu tham khảo: Đầu tư công, nợ công mức độ bền vững ngân sách Việt Nam, Viện Friedrich-Ebert-Stiftung (FES) ThS Nguyễn Tuấn Tú, “Nợ công Việt Nam nay: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 28 (2012) 200‐208 Mai Thu Hiền Nguyễn Thị Như Nguyệt (2011), “Tình hình nợ công quản lý nợ công Việt Nam”, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Số 14 ThS Lê Thị Minh Ngọc – Học viện Ngân hàng, “Thấy từ kinh nghiệm xây dựng chiến lược quản lý nợ công số nước?”, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/nhan-dinh-du-bao/thay-gi-tu-kinhnghiem-xay-dung-chien-luoc-quan-ly-no-cong-cua-mot-so-nuoc-56060.html Phạm Thị Thanh Bình (cb) – Vấn đề nợ công số nước giới hàm ý sách Việt Nam – NXB KHXH 2013 Võ Trí Thành (2010), “Ba rủi ro lớn từ nợ công Việt Nam”, Nguyễn Hoài (2011), “Nợ công Việt Nam: Hậu họa học từ lưỡi dao ”S&P””, Vũ Thành Tự Anh (2010), “Tính bền vững nợ công Việt Nam” Bộ Tài chính, Bản tin nợ nước số 7, tháng 7/2011 10 Nguyen Thi Thanh Ha (2011), An Overview of Public Debt Management in Vietnam, Eighth UNCTAD Debt Management Conference, Geneva, 1416/11/2011 11.Benedict Bingham (2010), Vietnam: Fiscal Strategy and Public Debt, IMF Hanoi 12.Economist Intelligence Unit (2011), Country Report: Vietnam 48

Ngày đăng: 11/08/2016, 20:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan