HÌNH THỨC THÂM NHẬP CỦA CÔNG TY LIÊN DOANH VÀ CÔNG TY SỞ HỮU CON TOÀN BỘ KHI THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

32 2.4K 21
HÌNH THỨC THÂM NHẬP CỦA CÔNG TY LIÊN DOANH VÀ CÔNG TY SỞ HỮU CON TOÀN BỘ KHI THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ SO SÁNH GIỮA HÌNH THỨC LIÊN DOANH VÀ CÔNG TY CON SỞ HỮU TOÀN BỘ 1.1Hình thức công ty liên doanh quốc tế 1.1.1Định nghĩa 1.1.2Các hình thức liên doanh 1.1.3Đặc điểm 1.1.4Ưu nhược điểm 1.2Hình thức công ty sở hữu toàn 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2Các hình thức thâm nhập công ty sở hữu toàn 1.2.3Đặc điểm 1.2.4Ưu nhược điểm 10 1.2.5So sánh hai hình thức liên doanh công ty sở hữu toàn 12 PHẦN PHÂN TÍCH HAI HÌNH THỨC THÂM NHẬP LIÊN DOANH VÀ CÔNG TY SỞ HỮU CON TOÀN BỘ KHI THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM .14 2.1 Phân tích phương thức thâm nhập vào thị trường Việt Nam Coca-cola hình thức liên doanh 14 2.1.1 Thông tin chung công ty .14 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động danh mục sản phẩm 17 2.1.3 Kết kinh doanh Coca-cola năm 2010-2014 18 2.1.4 Giá trị thương hiệu 19 2.1.5 Thâm nhập vào thị trường Việt Nam .19 2.2 Phân tích hình thức thâm nhập hình thức mua lại Unicharm Nhật vào Việt Nam – thương vụ mua lại 95% cổ phần công ty Diana Việt Nam 22 2.2.1 Thông tin công ty Diana Việt Nam Unicharm Nhật Bản 22 2.2.2 Thương vụ mua lại Diana Việt Nam Unicharm Nhật 24 PHẦN KẾT LUẬN 30 GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẦN TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ SO SÁNH GIỮA HÌNH THỨC LIÊN DOANH VÀ CÔNG TY CON SỞ HỮU TOÀN BỘ 1.1 Hình thức công ty liên doanh quốc tế 1.1.1 Định nghĩa Liên doanh hình thức thịnh hành liên minh chiến lược MNC Một hình thành liên minh chiến lược, MNC không thành lập liên doanh, mà kí kết hiệp định nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm chung, trao đổi công nghệ,… để hỗ trợ phát triển Liên doanh hình thức mà hai hay nhiều hai công ty độc lập góp vốn để hình thành nên đơn vị kinh doanh Luật đầu tư nước Việt Nam đưa định nghĩa sau: “ Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp hai bên nhiều bên hợp tác thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh hiệp định ký Chính phủ nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam 1.1.2 Các hình thức liên doanh Có hình thức liên doanh chủ yếu, hình thức gồm đối tác Tuy nhiên, loại hình áp dụng cho liên doanh nhiều đối tác + Liên doanh hội nhập phía trước (Forward integration joint venture): Trong hình thức liên doanh này, bên thỏa thuận đầu tư hoạt động kinh doanh thuộc mảng xuôi dòng - hoạt động tiến dần đến việc sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh hay phục vụ đến tận tay người tiêu dùng cuối GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM QUẢN TRỊ KINH DOANH Ví dụ : công ty sản xuất hợp tác mở sở bán lẻ +Liên doanh hội nhập phía sau (Backward integration joint venture): Là hình thức liên doanh công ty có dấu hiệu chuyển sang hoạt động kinh doanh thuộc mảng ngược dòng- hoạt động tiến dần đến việc sản xuất khai thác nguyên liệu thô ban đầu Ví dụ : công ty sản xuất hợp tác khai thác nguyên vật liệu +Liên doanh mua lại (Buyback joint venture): Là hình thức liên doanh đầu vào cung cấp hoặc/ đầu tiếp nhận đối tác liên doanh +Liên doanh đa giai đoạn (Multistage joint venture): Là hình thức liên doanh đối tác hội nhập mảng xuôi dòng đối tác hội nhập theo mảng ngược dòng Một liên doanh đa giai đoạn thường thành lập công ty sản xuất hàng hóa hay dịch vụ mà nhiều công ty khác cần 1.1.3 Đặc điểm Cùng góp vốn: Các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh (các đối tác góp vốn tiền mặt, day chuyền công nghệ, nhà xưởng, đất đai, quyền sử dụng mặt đất, mặt biển, phát minh sáng chế… Các bên đóng góp khả năng, kinh nghiệm quản lý, uy tin công ty, nhãn hàng hàng hóa Giá trị vốn góp xác định dựa vào thỏa thuận bên.) Cùng quản lý: Các bên xây dựng máy quản lý hoạt động doanh nghiệp, đào tạo đội ngũ cán quản lý, đội ngủ công nhân viên phục vụ, xây dựng môi trường hoạt động động nội doanh nghiệp liên doanh thích hợp với điều kiện nước sở Thông thường số lượng thành viên tham gia Hội đồng quản trị mức độ định bên vấn đề doanh nghiệp phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn bên GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM QUẢN TRỊ KINH DOANH Cùng phân phối lợi nhuận: Các bên tham gia tiến hành phân phối lợi nhuận thu doanh nghiệp liên doanh sau thực hiên đầy đủ nghĩa vụ tài với nước sở Tỷ lệ phân chia lợi nhuận bên dựa theo tỷ lệ góp vốn Trong trường hợp doanh nghiệp phát hành cổ phiếu để tăng vốn cổ đông hưởng lợi tức cổ phần Cùng chia sẻ rủi ro, mạo hiểm: Những rủi ro phát sinh trình hoạt động doanh nghiệp ( trình thiết kế, nghiên cứu khả thi dự án không chu đáo, biến động trị, kinh tê, thay đổi hệ thống pháp lý, cạnh tranh hay nhân tố bất ngờ khác) bên tham gia gánh chịu theo tỷ lệ phân chia lợi nhuận 1.1.4 Ưu nhược điểm 1.1.4.1 Ưu điểm Liên doanh quốc tế cho phép thâm nhập nhanh tốn chi phí vào thị trường nước đạt cách mua lại công ty có pháp quyền bắt đầu thành lập liên doanh Các liên doanh quốc tế cung cấp thâm nhập nhanh chóng vào kênh phân phối, họ cung cấp cách tiếp cận cho đối tác để kiến thức bí công nghệ thị trường nội địa, thúc đẩy khả thành công liên doanh đối tác nước nhà thường có mối quan hệ sẵn có với nhà cung cấp khách hàng chính, thông thạo ngôn ngữ thủ tục hải quan Những lợi ích đặc biệt quan cho công ty nhỏ vừa đủ vốn, nguồn lực chuyên môn cần thiết để theo đuổi hội trừ chia rủi ro chi phí thông qua liên minh liên doanh quốc tế Các liên doanh quốc tế cho phép đối tác phát triển nhanh chóng, chi phí hiệu uy tín (do sử dụng nguồn danh tiếng đối tác) thị trường nội địa Các đối GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM QUẢN TRỊ KINH DOANH tác liên doanh tận dụng lực bên để nâng cao khả cạnh tranh Ngoài hạn chế rủi ro trị Việc thực liên doanh cho phép đối tác thực mục tiêu chiến lược thông qua việc tận dụng lợi lẫn - Liên doanh GMC (Hoa Kỳ) Toyota việc thành lập nhà máy New United Motor cho phép Toyota thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ, ngược lại GMC tận dụng kỹ thuật cách tiếp cận quản trị từ phía đối tác Nhật Bản - Liên doanh Suntory-Pepsico Việt Nam áp dụng để vừa tận dụng kinh nghiệm, công nghệ sản xuất vừa tận dụng kinh nghiệm bán hàng quan hệ rộng thị trường 1.1.4.2 Nhược điểm Một liên doanh quốc tế đem lại kinh nghiệm không mong muốn kết thất bại cuối chưa có kế hoạch chiến lược phù hợp Các yếu tố phát triển thị trường, vấn đề công nghệ, quy định chưa rõ ràng suy thoái kinh tế gây khó khăn việc dự đoán có tác động đến liên doanh quốc tế xấu Vì chất giống tất quan hệ đối tác khác, lợi nhuận bị chia sẻ Vấn đề quản lý phát sinh, có chế phù hợp nhầm giải tranh chấp, triết lý quản lý khác đối tác Các đối tác nhận điều mà không mong đội không đủ linh hoạt để thay đổi thích ứng với yêu cầu liên quan đến hoạt động kinh doanh Liên doanh thường gặp khó khăn tận dụng thực thể, đặc biệt khoản nợ, họ bị hạn chế thời gian thiếu tinh lâu dài Trừ liên doanh quốc tế tài trợ vốn đầy đủ, có đủ tài trả nợ, tất cả, GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM QUẢN TRỊ KINH DOANH đảm bảo, toàn hay phần, đối tác liên doanh, việc làm tăng mức độ rủi ro kinh doanh Một bất lợi tiềm tàng khác liên doanh quốc tế khả tạo đối thủ cạnh tranh hay đối thủ tiềm tàng hình thái đối tác kinh doanh Điều giải cách không cạnh tranh, không chào mời bảo mật quy định hợp đồng liên doanh Một có mâu thuẫn quản lí hay không tận dụng lợi bên, liên doanh trở thành thảm họa thất bại liên doanh Walmart-Cifera Mexico năm 90: - Hình thức liên doanh đem lại nhiều lợi cho nhà đầu tư bên Đối với công ty Cifera, tham gia liên doanh, việc phân chia lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góp, Cifra có điều kiện tiếp cận với công nghệ đại, phong cách trình độ quản lý kinh tế tiên tiến Wal-Mart ngược lại Đối với WalMart, lợi hưởng đảm bảo khả thành công cao môi trường kinh doanh, pháp lý hoàn toàn xa lạ bên Cifera gặp nhiều khó khăn, nhà nước Mexico dễ dàng chấp nhận hình thức 100% vốn đầu tư nước Cifera công ty bán lẻ lớn Mexico nên thương hiệu uy tín họ quen thuộc với thị trường này, họ tạo lòng tin khách hàng có kinh nghiệm phù hợp với đặc điểm riêng Mexico Tuy nhiên, Walmart áp đặt rập khuôn hệ thống phân phối thành công thị trường Mỹ vào liên doanh thị trường Mexico mà không sử dụng ưu kinh nghiệm Cifera Cơ sở hạ tầng nghèo nàn, đường xá đông đúc, thiếu tác dụng đòn bẩy với nhà cung ứng hàng gây vấn đề việc trữ hàng, làm tăng chi phí giá bán Trong lúc phương thức bán lẻ hợp với thị trường Mỹ, lại không hiệu nước nơi mà GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM QUẢN TRỊ KINH DOANH sở hạ tầng khác với thị trường Mỹ, thị hiếu sở thích khách hàng khác, nhà bán lẻ có sẵn chiếm lĩnh thị trường 1.2 1.2.1 Hình thức công ty sở hữu toàn Định nghĩa Công ty sở hữu toàn phần (Wholly owned subsidiaries) hình thức đầu tư trực tiếp nước (FDI), nhà đầu tư giữ quyền sở hữu hoàn toàn (100%) tài sản nước Phương thức giúp tăng cường kiểm soát linh hoạt cho nhà đầu tư nước ngoài, cho phép nhà quản trị doanh nghiệp định độc lập mà không gặp phải cản trở hay trì hoãn từ nhân tố địa phương hình thức khác Công ty mẹ nắm 100% quyền sở hữu việc kinh doanh có quyền kiểm soát quản lý hoàn toàn hoạt động doanh nghiệp 1.2.2 Các hình thức thâm nhập công ty sở hữu toàn Mua lại sáp nhập Mua lại sáp nhập M&A (Mergers & Acquisitions) hoạt động giành quyền kiểm soát doanh nghiệp, phận doanh nghiệp (gọi chung doanh nghiệp) thông qua việc sở hữu phần toàn doanh nghiệp Mục đích M&A giành quyền kiểm soát doanh nghiệp mức độ định không đơn sở hữu phần vốn góp hay cổ phần doanh nghiệp nhà đầu tư nhỏ lẻ Vì vậy, nhà đầu tư đạt mức sở hữu phần góp vốn, cổ phần doanh nghiệp đủ đề tham gia, định vấn đề quan trọng doanh nghiệp coi hoạt động M&A Ngược lại coi hoạt động đầu tư thông thường M&A có đặc điểm quan trọng, hình thức thực thi nhanh chóng Bằng việc mua lại công ty hoạt động, nhà đầu tư nhanh chóng xây dựng diện có mặt thị trường nước mục tiêu Khi công ty GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM QUẢN TRỊ KINH DOANH Daimle-Benz định thâm nhập vào thị trường Mỹ thay lựa chọn hình thức xây dựng vài năm để xây dựng Thay vào Daimle-Benz định mua lại ba công ty xe ô tô Mỹ, Chrysler, sáp nhập hai công ty lại thành DaimlerChrysler Thứ hai, nhiều trường hợp công ty định thực việc mua lại nhằm giành quyền ưu tiên trước đối thủ Đòi hỏi việc giành quyền trước thường diễn phần lớn thị trường có khả toàn câu hóa cao, lĩnh vực truyền thông, kết hợp với bãi bỏ điều tiết nhà nước quy định tự hóa đầu tư quốc tế khiến cho việc công ty thâm nhập vào thị trường nước dễ dàng nhiều thông qua hình thức mua lại Thứ ba, nhà quản trị tin việc mua lại rủi ro xây dựng Khi công ty thực việc mua lại, mua lại toàn hệ thống tài sản, thiết bị tạo doanh thu chuỗi lợi nhuận Ngược lại, doanh thu lợi nhuận từ việc xây dựng không chắn chưa tồn Khi công ty thực việc mua lại thị trường nước ngoài, không mua lại tài sản hữu hình, nhà máy, hệ thống logistics, hệ thống chăm sóc khách hàng, v v, mua lại có tài sản vô hình bao gồm thương hiệu địa phương, kiến thức nhà quản trị môi trường kinh doanh quốc gia Xây dựng Xây dựng việc công ty đầu tư để xây dựng sở sản xuất, sở marketing hay sở hành mới, trái ngược với việc mua lại sở sản xuất kinh doanh hoạt động Như tên gọi thể hiện, hãng đầu tư thường mua mảnh đất trống xây dựng nhà máy sản xuất, chi nhánh marketing, sở khác để phục vụ cho mục đích sử dụng Lợi lớn việc thực việc xây dựng công ty nước đem lại cho công ty khả xây dựng loại công ty chi nhánh mà GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM QUẢN TRỊ KINH DOANH công ty mong muốn Ví dụ, dễ dàng xây dựng văn hóa tổ chức từ đống lộn xộn thay đổi văn hóa đơn vị mua lại Tương tự, việc thiết lập lộ trình hoạt động chi nhánh dễ dàng nhiều so với việc chuyển đổi quy trình hoạt động đơn vị mua lại Đây lợi quan trọng công ty quốc tế, nơi mà việc chuyển sản phẩm, lực, kỹ bí từ việc thành lập chi nhánh công ty cách tạo giá trị Lincoln Electric ví dụ điển hình, nhà sản xuất thiết bị hàn điện Mỹ, lần đầu tư nước năm 1980 cách mua lại công ty sản xuất thiết bị hàn điện Châu Âu Tuy nhiên, lợi cạnh tranh Lincoln Mỹ dựa văn hóa tổ chức mạnh mẽ hệ thống động lực khuyến khích nhân viên làm việc để tăng khả sản xuất Lincoln nhận kinh nghiệm việc chuyển giao văn hóa công ty động lực sang công ty mua lại có văn hóa động lực khác biệt Do đó, công ty thay đổi chiến lược thâm nhập vào năm 1990 bắt đầu thâm nhập vào thị trường nước việc xây dựng Bất lợi lớn việc xây dựng là lợi ích nó, xây dựng thiết lập chậm chạp Việc rủi ro Bời với công ty mới, doanh thu lợi nhuận tương lại dường không chắn Tuy nhiên công ty thành công thị trường nước khác hiểu cần phải làm kinh doanh nước ngoài, rủi ro giảm bớt 1.2.3 Đặc điểm - Sự cam kết nguồn lực tài trợ lớn : Quyết định thiết lập công ty con/ sở trực thuộc 100% vốn từ công ty mẹ gắn liền với cam kết mức độ cao khía cạnh cung cấp nguồn lực khả hỗ trợ, so với hình thức đầu tư FDI khác Thiết lập sở đại diện vận hành quốc gia chủ nhà: Thông qua hình thức thiết lập công ty quốc gia chủ nhà, MNCs trì sở dại GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM QUẢN TRỊ KINH DOANH diện thiết lập mối liên hệ trực tiếp với khách hàng, nhà trung gian phân phối, nhà cung cấp, quan quản lí quản lý nước sở tại, với khách hàng Năng lực hiệu quy mô toàn cầu: Triển khai nhiều công ty quốc gia khác nhau, MNC tăng cường tính hiệu quy mô toàn cầu cách lựa chọn lĩnh vực hoạt động công ty (chế tạo, kinh doanh…) phù hợp với mạnh điều kiện quốc gia chủ nhà Rủi ro đáng kể không chắn: Hình thức công ty sở hữu toàn phần đưa đến mức độ rủi ro cao chiến lượng yêu cầu đầu tư đáng kể vào địa phương dạng tài sản cố định dài hạn Vì MNCs phải đối mặt với rủi ro quốc gia nước chủ nhà (rủi ro thể chế, rủi ro trị) can thiệp phủ tình trạng lạm phát Bên cạnh đó, linh hoạt công ty bị giảm đáng kể nguyên nhân làm tăng rủi ro Chịu tác động mạnh gắn liền với yếu tố văn hóa, xã hội quốc gia chủ nhà : Nhằm trì cam kết gắn bó lâu dài thị trường nước ngoài, MNCs phải theo sát với đa dạng mạnh mẽ yếu tố văn hóa, xã hội địa phương nhằm giảm thiểu rủi ro tiềm 1.2.4 Ưu nhược điểm Ưu điểm Lợi cạnh tranh công ty dựa lợi công nghệ, công ty sở hữu toàn thường ưa chuộng giảm thiểu rủi ró kiểm soát lợi Các công ty có công nghệ cao ưa chuộng hình thức thâm nhập mở rộng nước ( ví dụ công ty bán dẫn, đồ điện, ngành công nghiệp dược ) Công ty sở hữu toàn đưa việc kiểm soát hoạt động chặt chẽ quốc gia khác Việc quản lý cần thiết việc tích hợp hoạt động chiến lược toàn cầu ( chẳng hạn dùng lợi nhuận từ nước hỗ trợ cạnh trạnh thâm nhập thị trường khác) 10 GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM QUẢN TRỊ KINH DOANH 2.1.3 Kết kinh doanh Coca-cola năm 2010-2014 Nguồn : Báo cáo thường niên Coca-cola 2014 Với doanh thu 8,264 triệu USD năm 2014 thấy Coca-cola tổ chức lớn mạnh Điều khẳng định thông qua tốc độ tăng trưởng hàng năm công ty Tốc độ tăng doanh thu 2% năm 2014 so với 2013, năm 0.5% năm 2014 so với 2013 Doanh thu từ thị trường Mỹ chiếm tỷ lệ cao tổng doanh thu Cocacola (37%), khu vực như: Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ (43%), khu vực lại chiếm 20% Theo dự đoán, tương lai thị trường Trung Quốc thị trường lớn Coca-cola Tuy nhiên với xu quốc tế hóa ngày nay, thị trường nước giải khát giới cạnh tranh gay gắt Đối thủ truyền kiếp Cocacola Pepsi, 18 GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM QUẢN TRỊ KINH DOANH nơi có mặt Coca-cola có xuất Pepsi Bên cạnh ngày có nhiều hãng nước khác xuất để giành giật thị trường với Coca-cola, kể đến là: Kola Peru, Hangzhou Wahaha với “Future Cola” số nhà sản xuất nước khác 2.1.4 Giá trị thương hiệu Thương hiệu Coca-cola đại diện cho sản phẩm thành công lịch sử thương mại giới người xuất sắc làm nên sản phẩm tuyệt vời Qua kỉ với nhiều thay đổi không ngừng, Coca-cola giữ vững biểu tượng tin cậy, độc đáo vốn có sảng khoái tuyệt vời Nhiều năm liên tiếp Coca-cola thương hiệu số danh sách 100 thương hiệu hàng đầu giới Interband bình chọn với giá trị thương hiệu lên tới 66 tỷ USD Năm 2014 Coca-cola năm top thương hiệu giá trị hành tinh với giá trị lên tới 81.6 tỷ USD sau Google Apple 2.1.5 Thâm nhập vào thị trường Việt Nam Khoảng thập niên 1960, Coca-cola theo chân người lính Mỹ xuất Việt Nam Năm 1994, sau Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm vận Việt Nam, Coca-cola quay trở lại thị trường Việt Nam Tháng năm 1994: Coca-cola thức trở lại thị trường Việt Nam hoạt động kinh doanh Tháng năm 1995: Liên doanh Coca-cola Đông Dương công ty Vinafimex thành lập, có trụ sở miền Bắc Tháng năm 1995: Một liên doanh miền Nam mang tên công ty nước giải khát Coca-cola Chương Dương đời liên kết Coca-cola công ty nước giải khát Chương Dương Việt Nam với tỷ lệ góp vốn 60% - 40% 19 GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM QUẢN TRỊ KINH DOANH Tháng năm 1998: Thêm liên doanh xuất miền Trung công ty Coca-cola Non Nước Đó định liên doanh cuối Coca-cola Đông Dương Việt Nam, thực hợp tác với công ty nước giải khát Đà Nẵng Tháng 10 năm 1998: Chính phủ Việt Nam cho phép công ty liên doanh trở thành công ty 100% vốn đầu tư nước Các liên doanh Coca-cola Việt Nam thuộc quyền sở hữu hoàn toàn Cocacola Đông Dương, thay đổi thực trước tiên công ty Coca-cola Chương Dương miền Nam Tháng đến tháng năm 1999: Liên doanh Đà Nẵng Hà Nội chuyển sang hình thức sở hữu tương tự Tháng năm 2001: Được cho phép phủ Việt Nam, ba công ty nước giải khát Coca-cola ba miền hợp thành có chung quản lý Coca-cola Việt Nam, đặt trụ sở quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Từ ngày tháng năm 2004: Coca-cola Việt Nam chuyển giao cho Sabco, tập đoàn đóng chai danh tiếng Cocacola giới Tại thị trường Việt Nam, Coca-cola có mặt miền Nam từ năm 1960 sản phẩm tiêu thụ thị trường sản phẩm nhập Đến năm 1975, sau chiến tranh Việt Nam, công ty ngừng hoạt động Khi phủ Hoa Kỳ bãi bỏ lệnh cấm vận Việt Nam, với sách mở cửa Việt Nam từ phân tích đánh giá thị trường công ty, Coca-cola định tái thâm nhập vào Việt Nam Với dân số đông 65% độ tuổi 30, Việt Nam thị trường hấp dẫn công ty Coca-cola Coca-cola trở lại vào tháng năm 1994 Tại thời điểm này, Việt Nam chưa cho phép việc thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, cách để hoạt động thị trường Việt Nam liên doanh với công ty 20 GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM QUẢN TRỊ KINH DOANH Hơn nữa, sau thời gian dài trở lại thị trường Việt Nam, để tránh rủi ro tận dụng mạnh đối tác nội địa, việc lựa chọn hoạt động hình thức liên doanh Coca-cola hoàn toàn hợp lý Đối với thị trường Việt Nam, đầu tư vào với hình thức liên doanh, với phương châm không muốn bị chia sẻ quyền lực quản lý quyền định việc thực chiến lược, từ đầu, Coca-cola có ý định thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước Trong thời gian đầu, kinh doanh chưa có lợi nhuận Coca-cola Việt Nam tích cực tài trợ cho hoạt động thể thao Việt Nam tỷ đồng, cho dù có phản đối kịch liệt từ phía đối tác Việt Nam Ngoài ra, Coca-cola hạ giá bán sản phẩm 20%, lon Coca-cola Mỹ khoảng 10.500 đồng, Việt Nam khoảng 5.000 - 6.000 đồng Kết đối tác Việt Nam bù đắp khoản lỗ buộc phải bán toàn phần vốn cho phía Coca-cola Đối tác phải rút lui Vinafimex Nhiều thông tin cho thấy Vinafimex bán 30% cổ phần Coca-Cola cho Coca-Cola với giá triệu USD Năm 2001, Nhà máy Coca-cola Ngọc Hồi, Nhà máy Coca-cola Chương Dương (Hà Nội) Nhà máy Coca-cola Non Nước (Đà Nẵng) Bộ Công nghiệp cho phép sáp nhập Như vậy, công ty chuyên sản xuất kinh doanh nước lớn Việt Nam với tổng vốn đầu tư 350 triệu USD mắtVốn đầu tư có nhà máy 151 triệu USD, 182,5 triệu USD 25 triệu USD Sau mua hết phần vốn góp liên doanh nước, thời điểm nhà máy có tổng công suất gần 400 triệu lít Coca-cola/năm doanh nghiệp 100% vốn nước Như vậy, Coca-cola hoàn tất việc chuyển đổi thành công ty 100% vốn nước Khi Coca-cola vào Việt Nam, đối thủ Coca-cola Pepsi có mặt thị trường Việt Nam vài năm trước xây dựng cho vị trí vững Vì vậy, vừa vào thị trường Việt Nam, Coca-cola mở hàng loạt đợt 21 GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM QUẢN TRỊ KINH DOANH khuyến hạ giá, dùng thử miễn phí… Chiến lược có hai tác dụng: thứ nhất, tạo tiếng vang cho công ty, đánh dấu có mặt công ty thị trường Bảng Phương thức thâm nhập Coca-cola vào thị trường Việt Nam qua giai đoạn 2.2 Phân tích hình thức thâm nhập hình thức mua lại Unicharm Nhật vào Việt Nam – thương vụ mua lại 95% cổ phần công ty Diana Việt Nam 2.2.1 Thông tin công ty Diana Việt Nam Unicharm Nhật Bản Năm 1997, anh em ông Đỗ Minh Phú thành lập Công ty TNHH Đầu tư Phát triển kỹ thuật Việt Ý, đổi tên thành Công ty Cổ phần Diana chuyên sản xuất sản phẩm khăn tã giấy, băng vệ sinh, giấy Tisue Tổng số tiền đầu tư 600.000 USD (tỷ giá 11.000 đồng/USD) Năm 2010, vốn điều lệ Diana Việt Nam đạt 360 tỉ đồng, tổng tài sản 1.425 tỉ đồng, doanh thu 1.020 tỉ đồng Diana Việt Nam cho biết họ chiếm 30% thị phần tã giấy 40% thị phần giấy vệ sinh, hệ thống phân phối vươn tới 64 tỉnh, thành với 30.000 cửa hàng, siêu thị 22 GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM QUẢN TRỊ KINH DOANH Unicharm tập đoàn Nhật Bản, sản xuất kinh doanh sản phẩm chăm sóc phụ nữ, trẻ em, chăm sóc sức khỏe, mỹ phẩm, gia dụng, sản phẩm chăm sóc thú nuôi, nguyên liệu công nghiệp bao bì thực phẩm… Thành lập từ năm 1961, vốn tập đoàn lên tới 15,992 triệu Yên ( tính đến 31/12/2014), trụ sở đặt Sumitomo Fudosan Mita Twin Bldg, West Wing, 3-57 Mita, Minato-ku, Tokyo, Nhật Bản Unicharm chiếm 25% thị phần tã giấy giấy vệ sinh thị trường châu Á Tuy nhiên, mục tiêu thống trị thị trường Unicharm không dễ thực lẽ, hàng loạt đối thủ lớn Unicharm Công ty Kao, Công ty Pigeon (Nhật Bản), Tập đoàn Procter & Gamble mở rộng quy mô sản xuất thị trường AEAN Trung Quốc Với doanh thu đạt 5,536 triệu Yên năm 2014, hoạt động nước chiếm đến 3,563 triệu Yên , với việc bành trướng hoạt động mạnh mẽ Châu Á, số thu nhập lao động Unicharm năm qua tăng đáng kể 23 GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM QUẢN TRỊ KINH DOANH 2.2.2 Thương vụ mua lại Diana Việt Nam Unicharm Nhật Tháng 12/2011 , Công ty Cổ phần Diana hoàn tất việc bán lại 95% cổ phần cho Unicharm Nhật 128 triệu USD mức giá giới truyền thông nước phát đi, số The Asset, tạp chí tài hàng đầu châu Á, nhắc đến trao giải thưởng cho thương vụ tốt châu Á năm 2011, có Diana Việt Nam, lại 184 triệu USD Ông Đỗ Anh Tú, Tổng Giám đốc Diana, thận trọng nói: “Con số cao 100 triệu USD” Tâm lý không khó hiểu lúc ông phải chịu áp lực ba vai trò: ông chủ bán công ty mình, CEO cho công ty thuộc sở hữu Nhật nhà kinh doanh phải bảo vệ thương hiệu phát triển mạnh Ông Tú tất bật với hàng loạt giấy tờ cần giải định phòng riêng ông tầng Với cam kết giữ vai trò CEO cho Diana năm nữa, ông Tú cho biết, ông chịu trách nhiệm cầm cương phần lớn hoạt động kinh doanh, bên cạnh ông người Nhật giữ vai trò COO (Giám đốc Điều hành) kiêm CFO (Giám đốc Tài chính) Là doanh nghiệp hàng đầu Nhật, Unicharm rõ ràng hưởng lợi từ lãi suất vay thấp từ quốc gia họ, cộng với giá trị đồng yen tăng cao Và quan trọng sau nhiều năm kinh doanh Việt Nam, từ năm 2007, sản phẩm phân khúc cao Unicharm băng vệ sinh Sofy tã giấy Mamy Poko chưa 24 GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM QUẢN TRỊ KINH DOANH thể phát triển mạnh đạt thị phần mong đợi (thị phần nhỏ đến mức thống kê được) Unicharm lại cần bàn đạp để chinh phục châu Á, đặc biệt miền Nam Trung Quốc Vì thế, Việt Nam lựa chọn tốt để trở thành trung tâm xuất qua Trung Quốc Đông Nam Á Trong đó, doanh nghiệp Việt Nam, Diana chịu áp lực từ điều kiện kinh tế vĩ mô cho tăng trưởng nội địa nước Đó lãi suất vay USD đến 7% tiền đồng đến xấp xỉ 20%, cộng thêm đồng nội tệ giảm giá Chi phí vốn trở nên đắt đỏ tác động đến công ty dẫn đầu ngành Diana Trong nước khó, mà nước khó khăn Diana muốn tăng trưởng bền vững tăng cường lực cạnh tranh xuất dài hạn phải chọn đường: tiếp tục tự thân vận động nguồn vốn vay ngân hàng, phát hành cổ phiếu công chúng, sáp nhập với đối tác chiến lược mạnh Và Unicharm lựa chọn cuối để tối đa hóa giá trị nguồn vốn, tận dụng thị trường mạnh mà công ty Nhật có được, chẳng hạn Thái Lan, nơi mà Unicharm chiếm 50% thị phần Hai giá trị mà công ty Việt Nam Diana “giải mã” để hấp dẫn nhà đầu tư nước vị thương hiệu hệ thống phân phối Đây giá trị mà anh em Đỗ Minh Phú, Đỗ Anh Tú nỗ lực xây dựng gần 15 năm Nói thương hiệu, với câu hiệu “Là gái thật tuyệt”, thương hiệu Diana chạy đua đối thủ nó, Kotex (thuộc Công ty Kimberly Clark) với tương quan sản phẩm phân khúc thị trường, nhu cầu từ phổ dụng đến ngách (Diana M, Diana siêu thấm, Diana Soft, Diana 4Teen, Diana Libera “đấu” Kotex White Pro, Kotex Softina, Kotex Style, Kotex Freedom) ngân sách tiếp thị từ -13% doanh thu chi mạnh cho đại lý quảng cáo chuyên nghiệp Publicis Bates 25 GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM QUẢN TRỊ KINH DOANH Việc gia tăng hình ảnh thương hiệu chơi “marketing bom tấn” Diana trở nên “nặng cân” với góp mặt Goldman Sachs, định chế tài hàng đầu nước Mỹ Để có giá trị thương hiệu vậy, từ thành lập năm 1997, chiến lược ông Phú ông Tú đầu tư lớn vào công nghệ sản xuất, lấy băng vệ sinh Diana làm sản phẩm chủ lực đa dạng hóa thành hàng loạt sản phẩm phục vụ đủ phân khúc cao, trung, thấp nhóm sản phẩm chuyên dụng khác, băng vệ sinh dùng ngày đêm Để tăng doanh thu, Diana mở rộng ngành hàng cách phát triển thêm sản phẩm tã cho trẻ sơ sinh Bobby tã cho người lớn Caryn Một năm qua, tăng trưởng Diana tiếp tục cộng hưởng công ty mở rộng sang lĩnh vực giấy tissue với thương hiệu Emos, bước đầu “lấn sân” ngành giấy vốn có nhiều tên tuổi lớn Chủ tịch Công ty Diana Đỗ Minh Tú chia sẻ chiến lược: “Phát triển nhãn hàng giống vòng xoay trôn ốc Có giai đoạn nhà kinh doanh phải đưa nhiều dòng sản phẩm khác phục vụ phân khúc hẹp (thị trường ngách) Đến lúc đó, số lượng sản phẩm nhiều đến mức người tiêu dùng bối rối nhiệm vụ nhà kinh doanh gom chúng thành nhóm Như thế, sản phẩm mở rộng, gom vào ngược lại” Trong đó, kênh phân phối tổ chức theo mô hình chuyên nghiệp công ty đa quốc gia giúp Diana vươn rộng toàn Việt Nam với 30.000 cửa hàng, siêu thị, chiếm 40% thị phần băng vệ sinh 30% thị phần tã giấy Ở miền Bắc, Diana dẫn đầu thị trường, tiếp đến Kotex Kimberly Clark ngược lại miền Nam Dĩ nhiên, bên cạnh giá trị cốt lõi này, Unicharm, công ty mang văn hóa Nhật bỏ qua việc tìm hiểu lực đối tác: ông Đỗ Minh Phú, 26 GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM QUẢN TRỊ KINH DOANH doanh nhân giàu có ngành kim hoàn ông Tú, tiến sĩ lượng lại nhạy kinh doanh sản phẩm cho nữ giới Theo đánh giá Unicharm thông qua kênh nghiên cứu thị trường, Diana có danh mục nhãn hàng mạnh hệ thống phân phối vững khắp nước, bao gồm mô hình phân phối truyền thống Unicharm nói họ định mua lại Diana với mục tiêu thông qua thương hiệu tiếng để bước mở rộng kinh doanh đưa thêm sản phẩm khác Unicharm vào Việt Nam Việc kết hợp mạnh Unicharm Diana kế hoạch dài công ty Nhật Chẳng hạn, tận dụng hiểu biết tường tận Diana thị trường nội địa, hành vi mua sắm nhu cầu cụ thể người tiêu dùng Việt Tiếp theo kinh nghiệm phong phú Diana hoạt động tiếp thị Việt Nam khả phát triển sản phẩm nhãn hàng Diana Việt Nam thuê tập đoàn quảng cáo tiếng giới Publicis làm chiến lược cho riêng nhãn hiệu Diana, với thông điệp nhãn hàng phù hợp với người tiêu dùng biết chi tiêu Cách định vị khác với thông điệp “xì tin” trẻ trung dành cho giới trẻ nhãn hiệu Kotex (Kimberly - Clark) Diana thuê Bates - công ty quảng cáo quốc tế lớn tư vấn chiến lược cho nhãn hiệu tã giấy Bobby Unicharm cho biết giữ nguyên thương hiệu Diana Hiện nay, Unicharm có sản phẩm băng vệ sinh Sofy tã giấy Mami Poko Họ định bỏ hẳn nhãn hàng Sofy để tránh cạnh tranh trực tiếp với nhãn hàng Diana Hai bên thống sáp nhập toàn nhân sự, không sa thải nhân viên Hai bên trí nhóm phụ trách thương hiệu trì, trừ nhãn hàng tã có người Nhật từ Unicharm chịu trách nhiệm quản lý chung cho sản phẩm Bobby, Caryn Mami Poko 27 GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM QUẢN TRỊ KINH DOANH Phía Unicharm cam kết giữ nguyên đại lý, kênh phân phối Diana mạnh Diana mục tiêu mà Unicharm muốn khai thác Ngoài ra, thỏa thuận bên, nhân cấp cao Tổng Giám đốc Đỗ Anh Tú tiếp tục điều hành công ty thời gian phía Unicharm đủ sức tiếp quản toàn hệ thống tiến hành thay nhân cấp cao Theo nguồn tin riêng NCĐT, tháng 10 có lãnh đạo từ Unicharm Nhật Bản phái sang giữ chức vụ quản lý ngang với ông Tú Diana Việt Nam Sau năm mua lại Công ty Diana, vào tháng 12/2013 tới, Unicharm tiếp tục ghi điểm thị trường Việt Nam hoàn tất việc xây dựng nhà xưởng nhà kho nhà máy sản xuất băng, tã, bỉm, khăn ướt diện tích 192.000 m2 Bắc Ninh Với khoản đầu tư 100 triệu USD, Unicharm đẩy sản lượng Diana lên tới tỷ miếng sản phẩm loại/năm, phục vụ thị trường nước xuất Theo Công ty Nghiên cứu thị trường TNS, thị trường Việt Nam có 50 nhãn hiệu tã giấy trẻ em Tuy nhiên, có nhà sản xuất lớn Diana với nhãn hiệu Bobby Mamypoko (hàng nhập từ Thái Lan, nhãn hiệu Tập đoàn Unicharm), Kimberly Clark (Mỹ) với nhãn hiệu Huggies đại diện khác đến từ Mỹ Procter & Gamble (P&G) với nhãn hiệu Pampers Trong đó, Diana chiếm 30% thị phần nhà sản xuất dẫn đầu thị trường dòng sản phẩm tã lót cho em bé, với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt gần 40%/năm Mức tăng trưởng dự báo tiếp tục trì năm Kimberly Clark P&G không chia sẻ số cụ thể thị phần, khẳng định, mảng kinh doanh tã giấy Việt Nam góp đáng kể vào doanh thu toàn cầu họ 28 GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM QUẢN TRỊ KINH DOANH Giới phân tích cho rằng, với động thái mở rộng sản xuất tại, Unicharm đặt cược vào thị trường Việt Nam cho tham vọng lấn sâu vào thị trường nước châu Á sau bước thâu tóm thị trường Đông Nam Á rốt triển khai Tháng vừa qua, Unicharm gần thâu tóm toàn Công ty Mycare (Myanmar) mua tiếp 10% cổ phần nâng tỷ lệ cổ phần nắm giữ lên tới 98% Tương tự cách làm với Diana thị trường Việt Nam, thông cáo báo chí mình, Unicharm khẳng định tâm tăng tốc leo nhanh lên vị trí số thị trường Myanmar nước AEAN việc tận dụng thương hiệu có uy tín cao Mycare Đây thương hiệu tồn Myanmar 18 năm qua tiếng với sản phẩm vệ sinh cho phụ nữ, khăn, tã Trong đó, nhãn hiệu Eva Mycare đứng thứ hai (sau nhãn hiệu MamyPoko Unicharm) hai nhãn hiệu lựa chọn tiêu dùng Myanmar Theo kế hoạch, Unicharm có kết hợp chặt chẽ hai nhãn hiệu để áp đảo thị trường Trước mắt, Unicharm Mycare tiếp tục đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng thị trường Myanmar Trước đó, hồi tháng 6/2013, Unicharm mua lại 100% cổ phần Công ty CFA Pte Ltd (Singapore), chuyên sản xuất sản phẩm giấy nguyên liệu giấy Không thâu tóm thị trường Đông Nam Á, Unicharm muốn bành trướng thị trường Trung Quốc – nơi có sản lượng tã dự kiến năm tới chiếm 20% tổng sản lượng tã toàn cầu 29 GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẦN KẾT LUẬN Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nay, Việt Nam đánh giá quốc gia khu vực có lợi thu hút đầu tư nước ngoàiyếu tố thiết yếu để tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Doanh nghiệp liên doanh hình thức thu hút đầu tư nước góp phần tích cực vào trình khẳng định lực, vị trí doanh nghiệp Việt Nam thương trường quốc tế Đưa Việt Nam trở thành cường quốc kinh tế sánh ngang với nước mệnh danh rồng Châu Á Nhật, Hàn Quốc… Doanh nghiệp Việt Nam học tập kinh nghiệm từ công ty nước mà có chuẩn bị thực mục tiêu lâu dài nâng cao vị cạnh tranh thị trường giới đại hóa Lựa chọn chiến lược thời điểm để tiến hành mua lại quan trọng định thành công giá mua Để mua lại hiệu nhất, công ty mua phải thuyết phục công ty mục tiêu mua lại đem lại lợi ích cộng hợp lớn công ty thường muốn bảo vệ cổ đông nhân viên họ Ví dụ Philip Morris mua lại Miller năm 1969 thành công nhờ Philip có lợi Marketing Miller yếu mặt Còn đồng thuận đối tác, mua lại khó giá cao Các công ty Việt Nam có lợi nguồn lao động rẻ thị trường tiêu thụ tiềm tương đối lớn lợi để tạo nên lợi ích cộng hợp Và vấn đề khó khăn cuối hợp hai công ty Sự hợp phải bảo đảm cộng hợp để trì lợi cạnh tranh lĩnh vực tài chính, sản xuất, nghiên cứu phát triển hay quản lý Công ty mẹ Việt Nam khó khăn kiến thức quản trị kinh nghiệm kinh doanh quốc tế yếu, đặc biệt vấn đề văn hóa doanh nghiệp mẽ doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên công ty có 30 GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM QUẢN TRỊ KINH DOANH thể sử dụng lực lượng Việt kiều vấn đề khó khăn nhân giảm đáng kể 31 GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM QUẢN TRỊ KINH DOANH TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Kogut, Bruce 1988 A study of the life cycle of joint ventures In F Contractor and P Lorange editors, Co-operative Strategies in International Business - Joint Ventures and Technology Partnerships between Firms Charles W L Hill International business_ competing in the global marketplace 2008 Dialnet-WhollyOwnedSubsidiariesVersusJointVentures-2317284 CCE_2014AR_FINAL.- Coca-cola annual report 2014 http://www.unicharm.co.jp/english/csr/report/2015_P02.pdf Các phương thức thâm nhập thị trường MNCs Thạc sĩ Đinh Thị Thu Hồng 32

Ngày đăng: 11/08/2016, 18:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN 1 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ SO SÁNH GIỮA HÌNH THỨC LIÊN DOANH VÀ CÔNG TY CON SỞ HỮU TOÀN BỘ

    • 1.1 Hình thức công ty liên doanh quốc tế

    • 1.1.1 Định nghĩa

    • 1.1.2 Các hình thức liên doanh

    • 1.1.3 Đặc điểm

    • 1.1.4 Ưu nhược điểm

      • 1.1.4.1 Ưu điểm

      • 1.1.4.2 Nhược điểm

      • 1.2 Hình thức công ty con sở hữu toàn bộ

      • 1.2.1 Định nghĩa

      • 1.2.2 Các hình thức thâm nhập của công ty con sở hữu toàn bộ

      • 1.2.3 Đặc điểm

      • 1.2.4 Ưu nhược điểm

        • Ưu điểm

        • Nhược điểm

        • 1.2.5 So sánh hai hình thức liên doanh và công ty con sở hữu toàn bộ

        • PHẦN 2 PHÂN TÍCH HAI HÌNH THỨC THÂM NHẬP LIÊN DOANH VÀ CÔNG TY SỞ HỮU CON TOÀN BỘ KHI THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

          • 2.1 Phân tích phương thức thâm nhập vào thị trường Việt Nam của Coca-cola bằng hình thức liên doanh.

            • 2.1.1 Thông tin chung về công ty

            • 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động và danh mục sản phẩm

            • 2.1.3 Kết quả kinh doanh Coca-cola năm 2010-2014

            • 2.1.4 Giá trị thương hiệu

            • 2.1.5 Thâm nhập vào thị trường Việt Nam

            • 2.2 Phân tích hình thức thâm nhập bằng hình thức mua lại của Unicharm Nhật vào Việt Nam – thương vụ mua lại 95% cổ phần công ty Diana Việt Nam.

              • 2.2.1 Thông tin công ty Diana Việt Nam và Unicharm Nhật Bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan