tu chon 9: Phan tich thanh nhan tu

10 1.1K 2
tu chon 9: Phan tich thanh nhan tu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ TỰ CHỌN MÔN ĐẠI SỐ LỚP 9 Tiết 1+2 Tên chuyên đề: PHÂN TÍCH BIỂU THỨC THÀNH TÍCH VÀ MỘT SỐ BÀI TOÁN CÓ LIÊN QUAN A/ MỤC TIÊU : Đây là một dạng toán quan trong trong hệ thống toán bậc phổ thông trung học . Giúp hs : +Rèn luyện duy logich ( tách , nhóm , thêm , bớt )và hằng đẳng thức . +Giúp học sinh thêm một phương tiện giải toán phương trình và bất phương trình. B/ CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO : 1) Phân tích đa thức thành nhân tử của Tôn Tân. 2) Những Bài toán biến đổi căn thức của nhóm giáo viên trường Lê Hồng Phong thành phố Hồ Chí Minh . C/ NỘI DUNG : I) Ôn lại một số phương pháp phân tích biểu thức thành tích : Phân tích các biểu thức sau thành tích : 1/ (x 2 +y 2 -5) 2 -4 x 2 y 2 -16xy-16 =(x 2 +y 2 -5) 2 -y(x 2 y 2 +4xy+4) =(x 2 +y 2 -5) 2 -[2(xy+2)] 2 =(x+y+1)(x+y-1)(x-y+3)(x-y-3) 2/x 2 y 2 (y-x)+y 2 z 2 (z-y) -x 2 z 2 (x-z)=A Nhận xét : z-x= (z-y)+(y-x) ⇒ A = x 2 y 2 (y-x)+y 2 z 2 (z-y) -x 2 z 2 [(z-y)+(y-x)] = x 2 y 2 (y-x)+y 2 z 2 (z-y) -x 2 z 2 (z-y)- x 2 z 2 (y-x) = (y-x) x 2 (y-z)(y+z) - (y-z) z 2 (y-x)(y+x) =( y-x)(y-z)(x-z)(xy+yz+xz) 3/ x 3 –7x-6= x 3 -x-6x-6=(x+1)(x 2 -x-6)=(x+1)(x+2)(x-3) Hay x 3 –7x-6= x 3 +8–7x+14 =(x+2)(x 2 -2x+4)-7(x+2) =(x+2)(x 2 -2x-3)= (x+1)(x+2)(x-3) 4/(x 2 +x+1) 2 (x 2 +x+2)-12 Đặt x 2 +x+1=y . Ta có : y(y+1)-12= y 2 +y-12= (y-3)(y+4) Ta có : A = (x 2 +x+2) (x 2 +x+5)= (x-1)(x+2)( x 2 +x+5) II)Một số bài toán liên quan : 1) Cho a là một số nguyên .CMR: M=(a+1)(a+2)(a+3)(a+4)+1 là bình phương của một số nguyên Giải: M=[(a+1) (a+4)][ (a+2)(a+3)]+1= (a 2 +5a+4) (a 2 +5a+6)+1 Đặt a 2 +5a+4 =x ⇒ M =x(x+2)+1=x 2 +2x+1=(x+1) 2 =k 2 với x+1=k , x z k z∈ ⇒ ∈ 2) CMR: A ≥ 0 với ∀ x ( ) ( ) ( ) 4 3 2 2 2 2 2 1 9 1 21 1 31A x x x x= + + + + + − − Đặt 2 1x y+ = , ta có : 4 3 2 9 21 31 ( 1)( 2)( 3)( 5)A y y y y y y y y= + + − − = − + + + 2 2 2 2 ( 3)( 4)( 6) 0,x x x x x= + + + ≥ ∀ 3) CMR: 3 2 5 15 10 30,P n n n n z= + + ∀ ∈M 5 ( 1)( 2)P n n n= + + trong đó ( 1)( 2) 6n n n+ + M (tích của 3 số nguyên liên tiếp ) 4) Tìm n ∈ Z sao cho 3 2 2P n n n= − − − là số nguyên tố 3 2 2 2 ( 2)( 1)P n n n n n n= − − − = − + + Với n ∈ Z thì 2 1 2n n n+ + > − ⇒ P là số nguyên tố ⇔ n-2=1 ⇒ n=3 Vậy P=13 III)Phân tích thành tích các biểu thức có chứa căn bậc hai: 2 2 1) (1 ) 2) ( 1) 3) ( )( ) x y x y x y x y xy x x y ay ax bx by x y a b + − − = + − − − = − + + + = + + 4)Rút gọn 3 3 ) . ( 0) a b a b a ab a b a b a b   − − + > >  ÷  ÷ − +   ĐS: a b+ *Chú ý: ( ) ( ) 3 3 a b a b a b ab− = − + + ( ) ( ) ( 0)a b a b a b a b− = − + > > ( ) 2 1 1 ) 1 : 1 1 1 x x x x b B x x x x x      − + = − + − +    ÷ ÷  ÷ ÷ − +        ĐS: 2 1 B x = − *Chú ý: ( ) 2 2 1 1x x x+ + = + ******************** Tiết 3+4 Tên chủ đề: PHÂN TÍCH THÀNH NHÂN TỬ TRONG CÁC BÀI TOÁN CÓ CHỨA CĂN THỨC A/ MỤC TIÊU : -Rèn kó năng phân tích thành nhân tử để rút gọn các biểu thức có chứa căn thức bậc hai . -Sử dung kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức , so sánh giá trò của biểu thức với một hằng số , giải phương tình …và các bài toán có liên quan . B/ Các tài liệu tham khảo : -Bài tập Đại số 9 (Ngô hữu Dũng –Trần Kiếu –Tôn Thân Đào Ngọc Nam) -Nâng cao và phát triển toán 9-Tập 1-Vũ Hữu Bình C/ NỘI DUNG : Dạng 1: phân tích thành nhân tử trong các bài toán rýt gọn biểu thức , chứng minh đẳng thức , so sánh giá trò của biểu thức , với 1 hằng số , tìm x… và các bài toán liên quan . VD1: Rút gọn biểu thức : 1 ) : ( 0; 0; ) ) 1 . 1 ( 0; 1) 1 1 a b b a a a b a b ab a b a a a a b a a a a + > > ≠ −     + − + − > ≠  ÷  ÷  ÷  ÷ + −     Giải : 1 ( ) ) : .( ) ( 1) ( 1) ) 1 . 1 1 1 (1 )(1 ) 1 1 1 1 1 a b b a ab a b a a b a b ab a b ab a a a a a a a a b a a a a a a a + + = − = − −         + − + − + − = + − = + − = −  ÷  ÷      ÷  ÷ + − + −         VD2:Cho 0a ≥ chứng minh rằng : 2 2 2 1 ( 1) 1 1 a a a a a a a a a a − + − + + = − + + − + Giải : ta có : ( ) ( ) 2 2 ( 1) 1 ( 1) ( 1) 1 1 1 ( 1) 1 ( 1) ( 1) 1 1 1 a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a − + + − − = = = − = − + + + + + + + − + + + = = = + = + − + − + − + ( ) 1 2 1 ( 1)VT a a a a a a a a⇒ = − − + + + = − + = − VD3:Xét biểu thức : 3 9 3 2 1 1 2 1 2 a a a P a a a a + − − = − + − + − − + Tìm a để 1P = Giải: ( ) ( ) ( ) ( ) 3 9 3 2 1 1 2 1 2 3 3 3 2 1 1 2 1 2 3 3 3 4 1 1 1 2 2 4 2 1 1 1 1 1 1 2 1 1 1 1 1 0 a a a P a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a P P P a a a + − − = − + − + − − + + − − = − + − + − − + + − − + + − = − − + + + = − = − = − − − + ≠ ⇒ = ⇔ = − ⇔ + = − ⇔ = Bài tập tương tự : 1)Chứng minh đẳng thức : 2 2 1 2 ) . ( 0; 1) 1 1 2 1 1 2 3 6 9 ) 9 2 3 6 2 3 6 a a a a a a a a a a a a b ab a b a ab a b ab a b   + − + − = > ≠  ÷  ÷ − − + + −   + − + − = − + − − + + + HD: phân tích thành thừa số : 2 3 6 ( 3)( 2) 2 3 6 ( 3)( 2) ab a b a b ab a b a b + − − = − + + + + = + + Mẫu chung là : ( 3)( 3)( 2)a a b+ − + 2)Xét biểu thức: 1 2 1 : 1 1 1 a a A a a a a a a     = + −  ÷  ÷  ÷  ÷ + − + − −     a)Rút gọn A. b)Tìm các giá trò của a sao cho A>1 HD: a)ĐK: 1 0; 1; 1 a a a a A a + + ≥ ≠ = − b) 1 1A a> ⇔ > (Thỏa ĐK) 3) Xét biểu thức : 15 11 3 2 2 3 2 3 1 3 x x x P x x x x − − + = + − + − − + a)Rút gọn P. b)Tìm các giá trò của x sao cho 1 2 P = c)So sánh P với 2 3 HD: a)DK: 0; 1; : 2 3 ( 1)( 3) 2 5 3 x x MSC x x x x x P x ≥ ≠ + − = − + − = + 1 1 ) 2 121 b P x= ⇔ = 2 ) 3 c P ≤ , dấu “=” xảy ra khi x=0 Dạng 2: Phân tích thành các lũy thừa bậc hai để sử dụng hằng đẳng thức 2 A A= trong việc rút gọn các biểu thức , so sánh các số , giải phương trình chứa căn thức : VD1: Rút gọn biểu thức: 11 2 10− Giải : 2 11 2 10 10 2 10 1 ( 10 1) 10 1 10 1− = − + = − = − = − VD2: So sánh các cặp số sau: 4 7 4 7 2 & 0+ − − − Giải : Đặt P= 4 7 4 7 2+ − − − , ta có : ( ) ( ) 2 2 2 8 2 7 8 2 7 7 1 7 1 7 1 ( 7 1) 2 2 P P = + − − = + + − = + − − = ⇒ = Vậy : 4 7 4 7 2 0+ − − − = VD3: Cho a,b,c là các số khác 0 sao cho a+b+c=0 a) Chứng minh rằng : 2 2 2 1 1 1 1 1 1 a b c a b c + + = + + b) Rút gọn biểu thức : 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 . 1 2 3 1 3 4 1 99 100 S = + + + + + + + + + Giải : 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 ) 2 2 a b c a a b c a b c ab ac bc a b c abc + +       + + = + + + + + = + + +  ÷  ÷  ÷       2 2 2 1 1 1 a b c = + + Do đó : 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 a b c a b c a b c   + + = + + + +  ÷   b)Ta có : 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 ( 1) 1 ( 1) 1k k k k k k + + = + + = + − + − − + Do đó : 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 . 1 98 98,99 2 3 3 4 99 100 2 100 S       = + + + + − + + + − = + − =  ÷  ÷  ÷       VD4: Giải pương trình : 1 1 2 ( )(1) 2 x y z x y z+ − + − = + + Giải: Với 0; 1; 2x y z≥ ≥ ≥ ( ) ( ) ( ) 2 2 2 (1) 2 2 1 2 2 ( 2 1) ( 1 2 1 1) ( 2 2 2 1) 0 1 1 1 2 1 0 1 1 1 1 2 3 2 1 x y z x y z x x y y z z x y z x x y y z z ⇔ + − + − = + + ⇔ − + + − − − + + − − − + = ⇔ − − − − − =  = =     ⇔ − = ⇔ =     =  − =   Các bài tập tương tự : 1) Rút gọn biểu thức: ( ) ( ) ) 4 2 3 4 2 3 ) 4 15 10 6 4 15 a b + − − + − − ĐS: a) 2 b)2 2) Cho các số dương x,y,z thỏa mãn điều kiện : xy+yz+zx=1 , tính giá trò biểu thức : ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 y z z x x y A x y z x y z + + + + + + = + + + + + ĐS: 2 3) Rút gọn các biểu thức sau về dạng không chứa căn thức : ( ) ( ) 2 2 2 2 4 4 2 2 1 1 1 1 1 M a b a b a b a b = + + + + + + + HD: p dụng kết quả của VD 3a ĐS: 1 1 1 M a b a b = + − + ******************** Tiết 5 Tên chủ đề: PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH CÓ CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI . A/ MỤC TIÊU : -Dựa vào đònh nghóa và tính chất căn bậc hai giúp hs giải một số dạng phương trình và bất phương trình có chứa căn thức bậc hai . -Giúp cho hs tăng khả năng duy lôgich và phân tích tổng hợp qua một số bài tập B/ CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO : -Bài tập Đại số 9 (Ngô hữu Dũng –Trần Kiếu –Tôn Thân Đào Ngọc Nam) -Chuyên đề bồi dưỡng Đại số 9 của Nguyễn Hạnh Uyên Minh. C/ NỘI DUNG : I/ Phương trình chứa căn thức bậc hai : Dạng 1: A B= Cách giải : vận dụng phép biến đổi tương đương : 0A B A B= ⇔ = ≥ Giải các phương trình sau: ( ) ) 2 5 2 5 7 ) 9 9 1 2 6 3 1 1 2 6 1 0 1 1 2 1 2 6 1 4 1 2 6 2 2 1 2 4 0 2 ) 4 2 2 4 4 2 2 4 1 a x x x b x x x x x x x x x x x x x x x x x x c x x x x x − = ⇔ − = ⇔ = + − + = + ⇔ + − + = + + ≥  ≥ ≥    ⇔ + = + ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ =    + = + = =     − ≥ ≥   − = − ⇔ ⇔   − = − = −   Vậy phương trình vô nghiệm Bài tập tương tự : Giải các phương trình sau: 2 2 1) 3 2 15 2) 2 1 1 3) 5 3 2 x x x x x − = + = − − = + Dạng 2: 2 0B A B A B ≥  = ⇔  =  Cách giải :Bình phương cà 2 vế để mất dấu căn thức bậc hai . Trước khi trả lời thử lại để nhận nghiệm phù hợp . Giải các phương trình sau: ( ) 2 2 2 2 2 1 0 1 1 ) 5 1 2 2 5 2 1 5 1 x x x a x x x x x x x x x + ≥  ≥ − ≥ −    + = + ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ =    = + = + + + = +     Thử lại : 2 5 4 5 3; 1 2 1 3VT x VF x= + = + = = + = + = Vậy x=3 là nghiệm cuả phương trình . ( ) 2 2 2 2 0 2 ) 2 4 2 0 6 0 2 4 2 x x b x x x x x x x x − ≥  ≥ −   + + = − ⇔ ⇔ ⇔ =   = + + = −    Thử lại : 2 2 4 4 2; 2 2VT x x VF x= + + = = = − = − Vậy phương trình vô nghiệm . ( ) ( ) ( ) 2 5 0 5 ) 2 5 5 10 2 0 2 5 5 x x c x x x x x x − ≥  ≤    + = − ⇔ ⇔   − − = + = −     5 2 10 2 x x x x ≤  ⇔ ⇔ =  = ∨ =  Thử lại : 2 5 4 5 3; 5 5 2 3VT x VF x= + = + = = − = − = Vậy phương trình có nghiệm là x=2 Bài tập tương tự : Giải các phương trình sau: ( ) ( ) 2 2 1) 3 12 2 1 2) 3 3 3) 3 4 3 x x x x x x + − = − − = − + − = II/ Bất phương trình chứa căn thức bậc hai : A B> Cách giải : vận dụng phép biến đổi tương đương : 0B A B A B ≥  > ⇔  >  Giải các bất phương trình sau: 2 2 0 2 1) 3 2 5 3 2 2 5 2 x x x x x x x x x ≤  − ≥ ≤    − > − ⇔ ⇔ ⇔    − > − > >     Vậy bất phương trình vô nghiệm ( ) ( ) 2 2 2) 5 3 4 5 3 4x x x x− + − ≥ ⇔ − + − ≥ (1) Lập bảng xét dấu : x 3 5 x-5 - - 0 + 3-x + 0 - - *Với x<3 : (1) 5 3 4 2x x x⇔ − + − ≥ ⇔ ≤ (nhận ) *Với 3 5 : (1) 5 3 4 0 2x x x x≤ < ⇔ − + − ≥ ⇔ ≥ (vô nghóa) *Với 5 : (1) 5 3 4 6x x x x≥ ⇔ − + − ≥ ⇔ ≥ (nhận ) Vậy bất phương trình có nghiệm với 2 & 6x x≤ ≥ Bài tập tương tự : Giải các bất phương trình sau ( ) ( ) ( ) 2 2 2 1) 2 5 3 2) 1 3 2 3 x x x x x − ≥ + − + − ≥ + ******************** ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN (Phần tự chọn ) A. PHẦN TOÁN TRẮC NGHIỆM : Khoanh tròn những chữ đứng trước câu trả lời đúng I/ Đại số : Câu 1: Phân tích các biểu thức sau thành tích : 2 2 ) 2 3 ( 1)( 3); ) 2 ( 2)( 2) ) ( ) 0; 0 ) ( )( ) 0; 0 ) 3 4 1 ( 1 2) ; a x x x x b x x x c x y y x xy x y khix y d a a b b a b a b ab khia b h x x x + − = − + − = − + − = − ≥ ≥ + = + + − ≥ ≥ + − − = − − 2 2 2 10 6 2( 5 3) ) ; 2 5 12 2( 5 3) )11 2 30 ( 5 6) ) 9 (3 ) e f i a a a a + + = + + − = − − = − Câu 2 : Tìm x để căn thức sau có nghóa: ) 3 4a x− + là 4 3 x ≤ 3 ) 2 b x − − − là 2x ≥ − ) ( 3)(4 2 )c x x− − là 2 3x≤ ≤ 2 1 ) 3 3 2 x d x x − + + − là 3 2 x > II/Hình học :Cho hình vẽ : ¶ 2 2 2 2 2 2 2 a)AB =BC.BH 1 1 1 b) AB BC AC ) . ) AH e)SinB= AB AH ) HC c AH HB HC AH d HC AB f Tg A = + = = = µ µ ¶ µ 2 2 1 2 0 ) ) 1 ) . 1 ) ) . ) ) . ) 15; 20 25 & 53 7 ' g CosB SinC h Sin B Cos C i TgB CotgB k SinC SinA m AC AB SinB AB n BC SinC q AH HC Cotg A p AB AC BC B = + = = = = = = = = ⇒ = = B. PHẦN TỰ LUẬN : 1/ Tìm x để : 1 1 1 x x x x x x + + + = + 2/ Cho tam giác ABC có 3 sin 2 A = . Tính các góc của tam giác ABC ? Biết đường cao 5 3BH cm= và AC=15cm ĐÁP ÁN : A. PHẦN TOÁN TRẮC NGHIỆM: Gồm 26 câu, mỗi câu 0,25 điểm .Tổng 6,5 điểm . I/Đại số: Câu 1: a ; c ; d ; e ; f ; h . Câu 2: a ; c. II/Hình học : a ; c ; e ; g ; i ; k ; n ; q ; p . B. PHẦN TỰ LUẬN: 1) (2 điểm ) x= -1 ( loại ) vì đk: x>0 Vậy phương trình vô nghiệm . 2) (1,5 điểm ) µ 0 3 sin 60 2 A A= ⇒ = Tính được AB=10cm ; HC=10 cm ; AH=5 cm ; tgC=0,8661 ⇒ µ · µ 0 0 0 40 53' 49 7 ' 79 7 'C HBC B= ⇒ = ⇒ = 2 H 1 C B A

Ngày đăng: 29/05/2013, 23:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan