CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NưỚC VÀ THỰC TRẠNG CHẤT LưỢNG NưỚC TẠI MỘT SỐ HỒ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

78 427 1
CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NưỚC VÀ THỰC TRẠNG CHẤT LưỢNG NưỚC TẠI MỘT SỐ HỒ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................3CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN.....................................................................................121.1. Tổng quan về tài nguyên nƣớc ..........................................................................121.1.1. Khái quát chung về tài nguyên nƣớc...............................................................121.1.2. Vòng tuần hoàn của nƣớc ...............................................................................141.1.3. Thành phần của nƣớc .....................................................................................151.1.4. Vai trò của nƣớc .............................................................................................191.2. Sự ô nhiễm nguồn nƣớc ....................................................................................191.2.1. Khái niệm ô nhiễm nƣớc.................................................................................191.2.2. Các nguồn gây ô nhiễm nƣớc..........................................................................201.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc và phƣơng pháp xác định ...................221.3.1. Các thông số vật lí...........................................................................................221.3.2. Hàm lƣợng chất rắn.........................................................................................231.3.3. Chỉ tiêu pH ......................................................................................................241.3.4. Độ axit.............................................................................................................241.3.5. Độ kiềm...........................................................................................................251.3.6. Độ cứng...........................................................................................................251.3.7. Chỉ tiêu Clorua ................................................................................................261.3.8. Chỉ tiêu DO Độ oxi hòa tan ..........................................................................261.3.9. Chỉ tiêu BOD – Nhu cầu oxi sinh học (Biochemical Oxygen Demand) ........261.3.10. Chỉ tiêu COD – Nhu cầu oxi hóa học (Chemical oxygen demand)..............271.3.11. Hàm lƣợng photpho ......................................................................................271.3.12. Hàm lƣợng nitơ .............................................................................................271.4. Tổng quan về hồ, ao, đầm .................................................................................281.4.1. Khái quát về hồ, ao, đầm.................................................................181.4.2. Giới thiệu về hồ, ao, đầm ở Việt Nam ............................................................281.5. Tổng quan hệ thống hồ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng .................................201.5.1. Giới thiệu về thành phố Đà Nẵng ...................................................................201.5.2. Hệ thống hồ thành phố Đà Nẵng.....................................................................32CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....312.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................................312.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................312.1.2. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................312.2. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................312.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết .................................................................312.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm ..........................................................412.2.3. Quy trình phân tích một số chỉ tiêu trong nƣớc .............................................45CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................413.1. Đối tƣợng và thời gian thực nghiệm ..................................................................413.1.1. Đối tƣợng ........................................................................................................413.1.2. Thời gian lấy mẫu ...........................................................................................413.2. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc ở các hồ khảo sát........................................413.2.1. Khảo sát chỉ tiêu pH........................................................................................513.2.2. Khảo sát hàm lƣợng SS...................................................................................523.2.3. Khảo sát hàm lƣợng COD...............................................................................533.2.4. Khảo sát hàm lƣợng NNO3...........................................................................543.2.5. Khảo sát hàm lƣợng NNH4+...........................................................................553.2.6. Khảo sát hàm lƣợng PPO43...........................................................................563.2.7. Khảo sát hàm lƣợng Cl...................................................................................573.2.8. Kết quả khảo sát chỉ tiêu độ cứng ...................................................................583.3. Hiện trạng và biện pháp bảo vệ nguồn nƣớc tại các hồ khảo sát.......................503.3.1. Hiện trạng thực tế tại một số hồ khảo sát........................................................503.3.2. Biện pháp bảo vệ nguồn nƣớc hồ....................................................................643.3.3. Các biện pháp kỹ thuật sinh thái đã và đang áp dụng tại các hồ trên địa bànthành phố...................................................................................................................643.4. Mô hình quản lý đề xuất và các bƣớc thực hiện ................................................66CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................684.1. Kết luận ..............................................................................................................684.2. Kiến nghị............................................................................................................68

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA VẬT LÝ  NGUYỄN THỊ MINH CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NƢỚC VÀ THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC TẠI MỘT SỐ HỒ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà Nẵng, 05/2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NƢỚC VÀ THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC TẠI MỘT SỐ HỒ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngƣời thực Lớp Khoá Ngành Ngƣời hƣớng dẫn : NGUYỄN THỊ MINH : 12CQM : 2012- 2016 : KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG : Th.S Phạm Thị Hà Đà Nẵng, 05/2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ MINH Lớp: 12CQM Tên đề tài: Công tác quản lý nguồn nước thực trạng chất lượng nước số hồ địa bàn thành phố Đà Nẵng Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: - Nguyên liệu: Nƣớc hồ Bàu Tràm, hồ Công Viên 29/3, hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung, hồ Đò Xu hồ Hòa Xuân - Dụng cụ thủy tinh: Cốc, bình định mức, bình tam giác, buret, pipet loại, phễu, đũa thủy tinh, ống đun COD, - Thiết bị: Máy quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS hiệu Lambda 25 UV-VIS spectrometer hãng Perkin Elmer USA, cân phân tích hiệu Prescia XT 220A, máy đo pH, máy đun COD, bếp đun, bếp cách thủy, dụng cụ lấy mẫu Nội dung nghiên cứu:  Thu thập thông tin hồ Tiến hành thu thập tài liệu ban ngành chức có liên quan hồ đề tài khảo sát  Khảo sát, đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc - Tiến hành khảo sát thực địa số hồ địa bàn thành phố Đà Nẵng - Tiến hành lấy mẫu Phân tích tiêu hóa học: pH, TSS, hàm lƣợng Cl-, độ cứng, COD, N-NH4+, N-NO3-, P-PO43- - Thông qua kết nghiên cứu thực nghiệm, đánh giá chất lƣợng nƣớc so với quy chuẩn cho phép nguồn nƣớc  Đề xuất phƣơng án bảo vệ nguồn nƣớc Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Phạm Thị Hà, Giảng viên môn Hóa phân tích khoa Hóa trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Đà Nẵng Ngày giao đề tài: Ngày 5/10/2015 Ngày hoàn thành: Ngày 25/4/2016 Chủ nhiệm khoa PGS- TS Lê Tự Hải Giáo viên hƣớng dẫn Th.S Phạm Thị Hà Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày tháng năm 2016 Kết điểm đánh giá: Ngày tháng năm 2016 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Phạm Thị Hà tận tình hƣớng dẫn, bảo, động viên em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo giảng dạy môn thầy, cô công tác phòng thí nghiệm khoa Hóa-trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng dạy dỗ dìu dắt em suốt thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Qua em xin chân thành cảm ơn cô giáo chủ nhiệm bạn sinh viên 12CQM tận tình giúp đỡ, động viên em hoàn thành luận MỤC LỤC văn Do hạn chế thời gian kinh nghiệm nên chắn đề tài không tránh khỏi sai sót định Em mong nhận đƣợc góp ý hƣớng dẫn thầy, cô Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 25 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Minh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .3 CHƢƠNG TỔNG QUAN .12 1.1 Tổng quan tài nguyên nƣớc 12 1.1.1 Khái quát chung tài nguyên nƣớc .12 1.1.2 Vòng tuần hoàn nƣớc .14 1.1.3 Thành phần nƣớc .15 1.1.4 Vai trò nƣớc .19 1.2 Sự ô nhiễm nguồn nƣớc 19 1.2.1 Khái niệm ô nhiễm nƣớc 19 1.2.2 Các nguồn gây ô nhiễm nƣớc 20 1.3 Các tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc phƣơng pháp xác định 22 1.3.1 Các thông số vật lí 22 1.3.2 Hàm lƣợng chất rắn 23 1.3.3 Chỉ tiêu pH 24 1.3.4 Độ axit .24 1.3.5 Độ kiềm 25 1.3.6 Độ cứng 25 1.3.7 Chỉ tiêu Clorua 26 1.3.8 Chỉ tiêu DO - Độ oxi hòa tan 26 1.3.9 Chỉ tiêu BOD – Nhu cầu oxi sinh học (Biochemical Oxygen Demand) 26 1.3.10 Chỉ tiêu COD – Nhu cầu oxi hóa học (Chemical oxygen demand) 27 1.3.11 Hàm lƣợng photpho 27 1.3.12 Hàm lƣợng nitơ .27 1.4 Tổng quan hồ, ao, đầm 28 1.4.1 Khái quát hồ, ao, đầm .18 1.4.2 Giới thiệu hồ, ao, đầm Việt Nam 28 1.5 Tổng quan hệ thống hồ địa bàn thành phố Đà Nẵng 20 1.5.1 Giới thiệu thành phố Đà Nẵng 20 1.5.2 Hệ thống hồ thành phố Đà Nẵng .32 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 31 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 31 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 31 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 31 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm 41 2.2.3 Quy trình phân tích số tiêu nƣớc .45 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Đối tƣợng thời gian thực nghiệm 41 3.1.1 Đối tƣợng 41 3.1.2 Thời gian lấy mẫu 41 3.2 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc hồ khảo sát 41 3.2.1 Khảo sát tiêu pH 51 3.2.2 Khảo sát hàm lƣợng SS 52 3.2.3 Khảo sát hàm lƣợng COD .53 3.2.4 Khảo sát hàm lƣợng N-NO3- 54 3.2.5 Khảo sát hàm lƣợng N-NH4+ 55 3.2.6 Khảo sát hàm lƣợng P-PO43- 56 3.2.7 Khảo sát hàm lƣợng Cl- 57 3.2.8 Kết khảo sát tiêu độ cứng 58 3.3 Hiện trạng biện pháp bảo vệ nguồn nƣớc hồ khảo sát .50 3.3.1 Hiện trạng thực tế số hồ khảo sát 50 3.3.2 Biện pháp bảo vệ nguồn nƣớc hồ 64 3.3.3 Các biện pháp kỹ thuật sinh thái áp dụng hồ địa bàn thành phố 64 3.4 Mô hình quản lý đề xuất bƣớc thực 66 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 4.1 Kết luận 68 4.2 Kiến nghị 68 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ BẢNG/BIỂU ĐỒ STT TRANG Bảng 1.1 Đặc tính nƣớc thải sinh hoạt 11 Bảng 1.2 Một số hồ nội thành thành phố Đà Nẵng 23 Bảng 3.1 Kết tiêu pH qua đợt khảo sát 42 Bảng 3.2 Kết hàm lƣợng SS (mg/l) qua đợt khảo sát 43 Bảng 3.3 Kết hàm lƣợng COD (mg/l) qua đợt khảo sát 44 Bảng 3.4 Kết hàm lƣợng N-NO3- (mg/l) qua đợt khảo 45 sát Bảng 3.5 Kết hàm lƣợng N-NH4+ (mg/l) qua đợt khảo 46 sát Bảng 3.6 Kết hàm lƣợng P-PO43- (mg/l) qua đợt khảo 47 sát Bảng 3.7 Kết hàm lƣợng Cl- (mg/l) qua đợt khảo sát 48 10 Bảng 3.8 Kết tiêu độ cứng (mgCaCO3/l) qua đợt 49 khảo sát 11 Biểu đồ 3.1 Chỉ tiêu pH qua đợt khảo sát 42 12 Biểu đồ 3.2 Hàm lƣợng SS (mg/l) qua đợt khảo sát 43 13 Biểu đồ 3.3 Hàm lƣợng COD (mg/l) qua đợt khảo sát 44 14 Biểu đồ 3.4 Hàm lƣợng N-NO3- (mg/l) qua đợt khảo sát 45 15 Biểu đồ 3.5 Hàm lƣợng N-NH4+ (mg/l) qua đợt khảo sát 46 16 Biểu đồ 3.6 Hàm lƣợng P-PO43- (mg/l) qua đợt khảo sát 47 17 Biểu đồ 3.7 Hàm lƣợng Cl- (mg/l) qua đợt khảo sát 48 18 Biểu đồ 3.8 Chỉ tiêu độ cứng (mgCaCO3/l) qua đợt khảo sát 49 DANH MỤC CÁC HÌNH STT HÌNH TRANG Hình 1.1 Sự phân bố nƣớc trái đất 2 Hình 1.2 Tỉ lệ phân bố tài nguyên nƣớc theo lƣu vực sông Hình 1.3 Vòng tuần hoàn nƣớc tự nhiên Hình 1.4 Bản đồ số hồ địa bàn thành phố Đà Nẵng 24 Hình 1.5 Sơ đồ cân vật chất hồ 30 Hình 3.1 Toàn cảnh hồ Bàu Tràm 51 Hình 3.2 Nƣớc hồ có màu xanh, bèo xung quanh hồ 51 Hình 3.3 Toàn cảnh hồ Công Viên 29/3 52 Hình 3.4 Ô nhiễm cống thoát hồ 52 10 Hình 3.5 Hồ Thạc Gián-Vĩnh Trung 52 11 Hình 3.6 Ô nhiễm rác thải hồ 52 12 Hình 3.7 Toàn cảnh hồ Đò Xu 53 13 Hình 3.8 Ô nhiễm hồ Đò Xu 53 14 Hình 3.9 Toàn cảnh hồ Hòa Xuân 53 15 Hình 3.10 Khu vực cống đổ vào hồ 53 16 Hình 3.11 Nguyên lý trình làm nƣớc công trình 55 đất ƣớt nhân tạo 17 Hình 3.12 Mô hình quản lý hồ đô thị 56 Các ký hiệu viết tắt BOD : Nhu cầu oxy sinh học BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi Trƣờng COD : Nhu cầu oxy hóa học DD : Dung dịch DO : Độ oxy hòa tan KCN : Khu công nghiệp LVS : Lƣu vực sông QCVN : Quy chuẩn Việt Nam SS : Tổng chất rắn lơ lửng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TG – VT : Thạc Gián – Vĩnh Trung UBND : Uỷ Ban Nhân Dân đƣợc đầu tƣ với công nghệ đại Tại khu vực xung quanh hồ mật độ dân cƣ thƣa thớt nên hồ chịu ảnh hƣởng từ nƣớc thải, rác thải từ hộ dân 3.3.2 Biện pháp bảo vệ nguồn nước hồ Với tình trạng chất lƣợng nƣớc hồ ngày giảm nhƣ nay, nhằm mục đích giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ nguồn nƣớc hồ, tạo cảnh quan đô thị, thông qua dự án thoát nƣớc vệ sinh môi trƣờng, dự án chỉnh trang đô thị , quyền quan quản lý thành phố Đà Nẵng triển khai hàng loạt biện pháp: kiểm soát nguồn ô nhiễm từ bên bên Biện pháp kỹ thuật công trình nhƣ: nạo vét bùn đáy, kè đá bờ hồ xây dựng hệ thống cống bao ngăn thu gom nƣớc thải sinh hoạt khu vực xung quanh không cho nƣớc trực tiếp chảy vào hồ Biện pháp kỹ thuật sinh thái, sử dụng loài thực vật thủy sinh (lục bình) có chi phí thấp, giảm thiểu đáng kể ô nhiễm mùi phú dƣỡng Các trình công nghệ sinh thái (đất ƣớt, làm thoáng tăng cƣờng oxi hòa tan sử dụng loài động thực vật thủy sinh phù hợp ) có: Khả kiểm soát tốt nguồn ô nhiễm phát tán từ bên Hấp thụ chuyển hóa chất dinh dƣỡng hồ cao ổn định Hạn chế: cần có diện tích đủ rộng lựa chọn công nghệ sinh thái phù hợp làm sở cho việc thiết lập công trình nhƣ biện pháp quản lý vận hành phù hợp Mặt dù đầu tƣ khoảng kinh phí không nhỏ, với việc phân cấp quản lý trực tiếp cho Quận, Huyện nhƣng vấn đề ô nhiễm chƣa đƣợc giải triệt để Phần lớn thời gian năm, nƣớc hồ có màu xanh lục đặc trƣng loài tảo vào tháng mùa hè, nhiều thời điểm, lớp tảo phát triển dày đặc phát sinh mùi hôi khó chịu 3.3.3 Các biện pháp kỹ thuật sinh thái áp dụng hồ địa bàn thành phố 3.3.3.1 Đất ướt nhân tạo Mô trình loại bỏ chất ô nhiễm: SS, chất hữu cơ, chất dinh dƣỡng (N, P), nƣớc hồ nhiễm bẩn Hình 3.11 Nguyên lý trình làm nƣớc công trình đất ƣớt nhân tạo Quá trình làm công trình đất ƣớt nhân tạo đƣợc mô tả nhƣ sau: nƣớc bị ô nhiễm chuyển động qua lớp vật liệu lọc (cát, sỏi), chất lơ lửng đƣợc giữ bề mặt, chất hữu dạng hòa tan phân tán nhỏ đƣợc hệ vi sinh vật rễ vật liệu lọc phân hủy, chất dinh dƣỡng sẵn có đƣợc phân giải từ trình sinh hóa đƣợc loài thực vật hấp thụ Nƣớc sau đƣợc làm sạch, đƣợc hoàn trả lại hồ Việc thực trình giảm thiểu đƣợc lƣợng chất ô nhiễm tích lũy hồ theo thời gian chất lƣợng nƣớc đƣợc phục hồi ổn định 3.3.3.2 Làm thoáng Các biện pháp khuấy trộn, làm tăng diện tích tiếp xúc khối nƣớc hồ với bề mặt thoáng, tăng cƣờng đƣợc khả tự làm hồ, việc khuấy trộn giải phóng chất khí gây độc, gây mùi tích lũy phân hủy kỵ khí chất hữu lớp trầm tích đồng thời tăng lƣợng ôxi hòa tan nƣớc, thúc đẩy trình sinh hóa hiếu khí phân hủy chất hữu 3.3.3.3 Lọc với loài thực vật Việc trồng, thả loài thực vật cỡ lớn bề mặt thoáng hồ có hiệu định việc kiểm soát bảo vệ chất lƣợng nguồn nƣớc hồ đô thị Trong trình sinh trƣởng phát triển, loài thực vật hấp thụ chất dinh dƣỡng (N-NH4+, N-NO3-, P-PO43-) có sẵn nƣớc Ở khu vực xung quanh rễ, điều kiện có đủ lƣợng oxi hòa tan (DO), trình sinh hóa hiếu khí chuyển hóa chất hữu (BOD, COD) góp phần làm giảm hàm lƣợng chất hữu nƣớc Tuy nhiên, biện pháp hiệu đáng kể loài thực vật có nhu cầu dinh dƣỡng cao phải có biện pháp thu hồi sinh khối thƣờng xuyên 3.4 Mô hình quản lý đề xuất bước thực Các hoạt động triển khai áp dụng quy trình công nghệ bảo vệ nguồn nƣớc hồ diễn khu vực công cộng với mục đích phục vụ cộng đồng, để hồ đô thị hoạt động chức năng, việc quản lý, bảo vệ vận hành đạt đƣợc hiệu có tham gia cộng đồng dân cƣ khu vực xung quanh Đặc biệt ngƣời dân hộ kinh doanh đƣợc hƣởng lợi trực tiếp từ kết việc bảo vệ chất lƣợng nƣớc hồ đô thị Sau triển khai biện pháp kỹ thuật công trình, mô hình quản lý hồ đô thị theo hƣớng tiếp cận bền vững đề xuất với tham gia cộng đồng nhƣ sau: Cảnh quan đô thị, giảm thiểu than phiền ô nhiễm Tạo công ăn việc làm cho cộng đồng Kiểm soát ô nhiễm; Bảo vệ nguồn nƣớc Các dịch vụ phát triển Thu thuế & Phí dịch vụ Mô hình Quản lý vận hành Nộp ngân sách Cộng đồng dân cƣ Quản lý nhà nƣớc Ngƣời kinh doanh Hình 3.12 Mô hình quản lý hồ đô thị Để áp dụng mô hình vào thực tiễn điều kiện thực tiễn kinh tế-xã hội nhận thức cộng đồng dân cƣ bảo vệ nguồn nƣớc, lộ trình thực theo bƣớc sau: (1) Cơ quan chuyên môn, xem xét lại quy hoạch đƣợc phê duyệt phân bố dân cƣ điều kiện sở hạ tầng thoát nƣớc mƣa, nƣớc thải lƣu vực có quy hoạch hồ Xác định lại vai trò chức hồ hệ sinh thái đô thị, đề xuất phê duyệt lồng ghép biện pháp kỹ thuật công trình trình thực quy hoạch đô thị (2) Chính quyền đô thị (UBND Quận, Phƣờng) phối hợp với quan chuyên môn có liên quan (Sở Tài Nguyên Môi trƣờng, Sở xây dựng) Công ty Thoát nƣớc xử lý nƣớc thải, triển khai đánh giá trạng, đề xuất biện pháp kỹ thuật, hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cần thiết mô hình quản lý với ngƣời quản lý trực tiếp đơn vị kinh doanh tƣ nhân UBND Phƣờng tổ dân phố (3) Phối hợp với bên liên quan, triển khai hoạt động: xây dựng cống thu, lắp đặt thiết bị, áp dụng quy trình công nghệ bảo vệ vận hành mô hình thử nghiệm với thời gian khoảng năm, sau tiến hành nghiên cứu, đánh giá hiệu mô hình, từ có biện pháp phù hợp để cải thiện nhân rộng mô hình cho phù hợp với điều kiện thực tiễn khu vực CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Các hồ thành phố Đà Nẵng có vai trò quan trọng việc điều tiết thoát nƣớc mƣa, điều hòa vi khí hậu tạo cảnh quan môi trƣờng đô thị Trong điều kiện hệ thống thoát nƣớc đô thị hệ thống chung, công tác quy hoạch quản lý nhiều hạn chế, ,sự ô nhiễm phú dƣỡng điều khó tránh khỏi Trong điều kiện khí hậu nắng nóng khô khô hạn kéo dài, tƣơng lai mức độ ô nhiễm có xu tăng dần biện pháp quản lý phù hợp Các biện pháp kỹ thuật công trình: xây cống bao thu nƣớc thải, nạo vắt bùn đáy, thả bèo, có hiệu cao, nhƣng chƣa giải triệt để vấn đề ô nhiễm phú dƣỡng Các kết nguyên cứu triển khai áp dụng công nghệ sinh thái nguyên cứu bƣớc đầu hồ đô thị cho thấy, giải pháp có hiệu suất sử lý cao, ổn định chi phí thấp, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đô thị Việt Nam  Để bảo vệ nguồn nƣớc hồ cách bền vững cần triển khai đồng bộ: Các biện pháp bảo vệ công trình: xây dựng hệ thống cống bao thu gom nƣớc thải vào mùa khô lắp đặt van xả đáy thao rửa hồ vào mùa mƣa Áp dụng trình công nghệ sinh thái: đất ƣớt nhân tạo với thực vật tạo cảnh quan; lọc với Chuối hoa Bèo tây để kiểm soát phú dƣỡng, tạo cảnh quan; Áp dụng mô hình quản lý môi trƣờng đô thị dựa vào hoạt động cộng đồng 4.2 Kiến nghị Các quan tổ chức có liên quan: lồng ghép biện pháp kỹ thuật công trình vào quy hoạch thoát nƣớc mƣa nƣớc thải nhƣ thiết lập khoảng không gian cần thiết khu vực xung quanh hồ đô thị; áp dụng công nghệ đất ƣớt nhân tạo với hồ có diện tích xung quanh rộng lọc với hồ có diện tích hạn chế Tiếp tục triển khai nghiên cứu thực nghiệm tích lũy kim loại nặng, chất hữu khó phân hủy có tính sinh thái cao nƣớc hồ chuyển hóa chất độc hại chuỗi thức ăn, để đƣa cảnh báo cần thiết việc sử dụng cá loại rau trồng khu vực xung quanh hồ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Huy Bá – Lâm Minh Triết, Sinh thái môi trường ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, 2000 [2] Đặng Kim Chi, Hóa học môi trường, Nhà xuất giáo dục, 2003 [3] Hoàng Minh Châu – Từ Văn Mạc – Từ Vọng Nghi, Cơ sở hóa học phân tích, NXB Khoa học kỹ thuật, 2002 [4] Trần Đức Hạ, Tăng Văn Đoàn, Kỹ thuật môi trường, NXB Giáo dục, 2001 [5] Lƣu Đức Hải, Cơ sở khoa học môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Dr Phạm Luận, Sổ tay pha chế dung dịch, trƣờng Đại học tổng hợp Hà Nội – Khoa Hóa – Bộ môn phân tích, 1997 [7] Từ Vọng Nghi – Đặng Đình Bạch, Cơ sở hóa học môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật, 1986 [8] Trần Văn Quang, Phan Thị Kim Cúc, Nghiên cứu thử nghiệm mô hình bãi lọc ngầm trồng kiểm soát phú dưỡng hồ nội thành Đà Nẵng, 2014 [9] Phạm Văn Thƣởng – Đặng Đình Bạch, Cơ sở kiểm soát môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật, 1997 [10] Lê Trình, Quan trắc kiểm soát môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật, 1997 [11] Sở tài nguyên môi trƣờng thành phố Đà Nẵng, Kỷ yếu Hội nghị sơ kết tình hình thực đề án “Xây dựng Đà Nẵng – Thành phố môi trường” giai đoạn 2008 – 2014, 2014 [12] Trung tâm quan trắc môi trƣờng – Tổng cục môi trƣờng, Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2012, Cổng thông tin quan trắc môi trƣờng, 2013 [13] Giáo trình Thực hành phân tích môi trường, phòng thí nghiệm Khoa Hóa, Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng, 2012 [14] http:// www.nea.gov/TCVN [15] http://www.google.com.vn SƠ ĐỒ VỊ TRÍ LẤY MẪU  Hồ Công Viên 29/3 Một số hình ảnh lấy mẫu hồ:  Hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung Một số hình ảnh lấy mẫu hồ:  Hồ Đò Xu Một số hình ảnh lấy mẫu hồ:  Hồ Bàu Tràm Một số hình ảnh lấy mẫu hồ:  Hồ Hòa Xuân Một số hình ảnh lấy mẫu hồ: QCVN 08-MT:2015/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT National technical regulation on surface water quality (Trích dẫn) Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc mặt đƣợc quy định Bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc mặt Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5-5,9 5-5,9 pH BOD5 (20oC) mg/l 15 25 COD mg/l 10 15 30 50 Oxy hòa tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 Amoni (NH4+ tính theo N) mg/l 0,3 0,3 0,9 0,9 Clorua (Cl-) mg/l 250 350 350 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO2- tính theo N) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 10 Nitrat (NO3- tính theo N) mg/l 10 15 11 Phosphat (PO43- tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xyanua (CN-) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,04 0,05 16 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 17 Tổng Crom mg/l 0,05 0,1 0,5 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 021 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,5 `20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Mangan (Mn) mg/l 0,1 0,2 0,5 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 24 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 25 Aldrin µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 26 Benzen hexachloride (HBC) µg/l 0,02 0,02 0,02 0,02 27 Diedrin µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 28 Tổng Dichloro diphenyl µg/l 1 1 µg/l 0,2 0,2 0,2 0,2 trichloroethane (DDT5) 29 Heptachlor & Heptachlorepoxide 30 Tổng Phenol mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 31 Tổng dầu, mỡ (oils& grease) mg/l 0,3 0,5 1 32 Tổng bon hữu mg/l - - - (Total Oganic Cacbon,TOC) 33 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 34 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1 1 35 Coliform MPN 2500 5000 7500 10000 20 50 100 200 CFU/ 100ml 36 E.Coli MPN CFU/ 100ml Ghi chú: Việc phân hạn nguồn nƣớc mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lƣợng nƣớc, phục vụ cho mục đích sử dụng nƣớc khác nhau: A1- Sử dụng tốt cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt mục đích khác nhƣ A1, B1 B2 A2 – Dùng cho mục đích cấp nƣớc nhƣng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh mục đích sử dụng nhƣ B1 B2 B1- Dùng cho mục đích tƣới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự mục đích sử dụng nhƣ loại B2 B2 – Giao thông thủy mục đích khác với yêu cầu nƣớc chất lƣợng thấp TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG STT Tiêu chuẩn TCVN 6663-1:2011 TCVN 6663-3:2003 TCVN 5994:1995 TCVN 6492:2011 TCVN 6625:2000 TCVN 6491:1999 TCVN 6202:2008 TCVN 6194:1996 TCVN 6180:1996 10 TCVN 6179:1996 Tên tiêu chuẩn Áp dụng Chất lƣợng nƣớc-Lấy mẫu-Hƣớng dẫn Lấy mẫu bảo kỹ thuật lấy mẫu quản mẫu Chất lƣợng nƣớc-Lấy mẫu-Hƣớng dẫn Lấy mẫu bảo bảo quản xử lý mẫu quản mẫu Chất lƣợng nƣớc lấy mẫu-Hƣớng dẫn Lấy mẫu bảo lấy mẫu hồ ao tự nhiên tạo nhân Chất lƣợng nƣớc – Xác định pH Chất lƣợng nƣớc-Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thủy tinh Chất lƣợng nƣớc - Xác định nhu cầu oxy hoá học Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng hợp chất phốt phát tạo màu xanh molipden quản mẫu Xác định pH Xác định SS Xác định COD Xác định PO43- Chất lƣợng nƣớc – Xác định Clorua Phƣơng pháp chuẩn độ bạc nitrat với Xác định Cl- thị cromat (phƣơng pháp MO) Chất lƣợng nƣớc – Xác định nitrat Phƣơng pháp axit sunfoxalixylic Chất lƣợng nƣớc - Xác định amoni phần Xác định NO3- Xác định NH4+

Ngày đăng: 11/08/2016, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan