ĐÔI NÉT VỀ TỪ ĐIỂN SONG NGỮ HÁN VIỆT QUA KHẢO CỨU TỪ ĐIỂN HÁN VIỆT HIỆN ĐẠI CỦA TRƯƠNG VĂN GIỚI – LÊ KHẮC KIỀU LỤC

14 480 0
ĐÔI NÉT VỀ TỪ ĐIỂN SONG NGỮ HÁN VIỆT QUA KHẢO CỨU  TỪ ĐIỂN HÁN VIỆT HIỆN ĐẠI CỦA  TRƯƠNG VĂN GIỚI – LÊ KHẮC KIỀU LỤC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÊN TIỂU LUẬN: ĐÔI NÉT VỀ TỪ ĐIỂN SONG NGỮ HÁN VIỆT QUA KHẢO CỨU TỪ ĐIỂN HÁN VIỆT HIỆN ĐẠI CỦA TRƯƠNG VĂN GIỚI – LÊ KHẮC KIỀU LỤC Lời mở đầu Với giao lưu nhiều bình diện khác văn hóa, kinh tế chiến tranh dân tộc Trung Quốc, Đông Á Đông Nam Á, chữ Hán du nhập phổ biến rộng rãi, phạm vi người Hán mà số dân tộc lân bang chấp nhận chữ Hán làm văn tự họ, số có người Hàn, người Việt người Nhật Việt Nam, Hàn Quốc Nhật Bản chịu ảnh hưởng sâu nặng văn hoá Hán Tuy thời điểm du nhập chữ Hán văn hố Hán nước có khác nhau, có chung trình tự là, bước đầu việc học chữ Hán thông qua văn Nho giáo, tiến tới sử dụng chữ Hán sáng tác thi ca, thi cử, hoạt động hành Ba dân tộc nói ba thứ tiếng khác mà không thuộc hệ ngôn ngữ với tiếng Hán có vay mượn chữ Hán cách quy mơ Để tiếp thu chữ Hán văn hoá cách hiệu hơn, quốc gia cố gắng tập trung biên soạn cho riêng sách cơng cụ - từ điển song ngữ Hán Việt Ngoài ra, nay, nhu cầu học tập làm việc, nhiều bạn mong muốn có loại sách công cụ đối chiếu hai thứ thứ tiếng Hán-Việt thật tin cậy Muốn thỏa mãn yêu cầu này, sách phải có thơng tin rõ ràng xác, phải có lượng từ vựng đủ lớn bao gồm nhiều lĩnh vực khác xã hội, đồng thời còn phải cập nhật từ Chính thế, hàng loạt từ điển Hán Việt xuất nhằm đáp ứng yêu cần đờng thời góp phần giúp cơng tác biên soạn từ điển Hán Việt nước ta không ngừng hoàn thiện Vấn đề mà nhiều người quan tâm là, từ điển biên soạn nào? Những điều chỉnh cần thiết cho cơng trình tới? Để góp phần cho phận từ điển Hán Việt đại xuất thời gian tới ngày hoàn chỉnh đến ta người sử dụng, mà lần khảo cứu này, chúng ta tập trung giới thiệu Từ điển Hán Việt đại - từ điển song ngữ hai tác giả Trương Văn Giới Lê Khắc Kiều Lục cập nhật từ đến năm 2000 Mục lục 2 Lời mở đầu I Từ điển Hán Việt đại sư phân loại từ điển học II Vấn đề cấu trúc vĩ mô từ điển Hán Việt đại Đặc điểm đơn vị mục từ từ điển Hán Việt đại Về cách bố trí mục từ từ điển Hán Việt đại Phụ lục từ điển Hán Việt đại III Về cấu trúc vi mô từ điển Hán Việt đại Thông tin từ đầu mục từ điển Hán Viết đại Câu ví dụ từ điển Hán Việt đại Kết luận Tài liệu tham khảo ******** NỘI DUNG TIỂU LUẬN I Từ điển Hán Việt đại phân loại từ điển học Ở Việt Nam, chế độ khoa cử thời phong kiến kết thúc từ khoa Thi hương cuối năm 1918, địa vị chữ Hán còn quan trọng yếu tố Hán Việt thâm nhập vào tiếng Việt từ lâu đời Muốn thật thấu hiểu tiếng Việt, muốn tìm hiểu - nghiên cứu sâu vấn đề văn hóa liên quan đến học thuật cổ điển nước, để đọc cơng trình nghiên cứu Trung Quốc hay kinh sách Phật giáo… chữ Hán còn công cụ lợi hại, mà người Việt Nam nhiều cần nên tìm hiểu Vì việc học hỏi chữ Hán nhiều mức độ khác người Việt Nam có lẽ còn nhu cầu liên tục lâu dài chúng ta chứng nhận Hiện nay, nhắc đến từ điển Hán Việt, người ta thường nhắc đến Hán Việt từ điển Đào Duy Anh (1932) Hán Việt tự điển Thiều Chửu (1942), từ điển Hán Việt có sức ảnh hưởng rộng giới Hán học còn sử dụng tận đến ngày Tuy nhiên, năm gần đây, nhu cầu học tập làm việc, nhiều bạn mong muốn có loại sách cơng cụ đối chiếu hai thứ thứ tiếng Hán-Việt thật tin cậy Muốn thỏa mãn u cầu này, sách phải có thơng tin rõ ràng xác, phải có lượng từ vựng đủ lớn Là nhà sử học, địa lý, từ điển học, ngơn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian tiếng Việt Nam (1904 -1988) Tên thật: Nguyễn Hữu Kha, nhà văn hóa, dịch giả cư sĩ Việt Nam (1902–1954) 3 bao gồm nhiều lĩnh vực khác xã hội, đồng thời còn phải cập nhật từ Và từ điển Hán Việt đại Trương Văn Giới Lê Khắc Kiều Lục nhà xuất Khoa học xã hội phát hành lần năm 2001, biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu , đồng thời bạn đọc đón nhận nhiệt tình lần xuất Trong trình tiếp nhận sử dụng chữ Hán, người Việt Nam biên soạn số tự điển, từ điển lấy đơn vị mục từ chữ Hán, từ ngữ Hán Căn vào mục đích sử dụng, từ điển Hán Việt chia thành hai tiểu loại nhỏ sau: - Loại từ điển âm vận dùng để tra cứu vận làm thơ - Loại tự điển, từ điển dùng để học chữ Hán từ ngữ Hán Trong loại này, dựa vào mục đích sử dụng, cách thức biên soạn phân biệt sau: loại đơn sách dạy viết chuẩn tả chữ Hán; loại mang tính chất sổ tay học từ ngữ Hán; loại biên soạn sở rút gọn Khang Hi tự điển, mục từ xếp theo thủ Hán giống cách xếp tự điển nêu trên;chiếm phần nhiều nhóm tự điển, từ điển Hán xếp theo môn loại (nghĩa xếp xuất phát từ ý nghĩa chữ Hán, từ ngữ Hán) Nhìn cách tổng quát theo cách phân loại từ điển, từ điển Hán Việt đại từ điển song ngữ Hán Việt đối chiếu xếp theo cấp, với phần giải thích bằng chữ Việt dạng chữ Quốc ngữ thông dụng đại Như chúng ta biết, nói đến chức từ điển song ngữ, nhà từ điển học nhấn mạnh tới hai khía cạnh: giúp người đọc hiểu ngơn ngữ đích giúp người đọc tái tạo (viết phần nói) ngơn ngữ đích Xét bối cảnh cụ thể nước ta, việc xác định đối tượng mục đích với ưu tiên khác phần lớn từ điển, thấy, cân nhắc đúng đắn Từ điển Hán Việt đại thật công cụ giúp người Việt Nam đọc hiểu tiếng Hán hiệu quả, nhiệm vụ chính, ưu tiên hàng đầu từ điển Sau đó, cơng cụ giúp người Trung Quốc học nói học viết tiếng Việt, tài liệu giúp cho việc nghiên cứu ngôn ngữ học II Vấn đề cấu trúc vĩ mô từ điển Hán Việt đại 4 Theo lí thuyết từ điển học, cấu trúc vĩ mô từ điển hiểu tổng thể mục từ xếp theo trật tự định Vì thế, xem xét cấu trúc vĩ mô từ điển đó, người ta thường quan tâm đến nội dung như: số lượng mục từ từ điển; đặc điểm đơn vị mục từ lựa chọn; trật tự xếp mục từ Đặc điểm đơn vị mục từ từ điển Hán Việt đại Do phát triển khoa học kỹ thuật, chuyển đổi sang kinh tế thị trường, hòa nhập vào kinh tế giới Việt Nam Trung Quốc có nhiều từ ngữ mời xuất Quyển từ điển với 80.000 đơn vị từ thông dụng cập nhật số lượng không nhỏ từ ngữ mới, bao gồm thuật ngữ số lĩnh vực nhiều bạn quan tâm tin học, kinh tế, xã hội, tài chính, du lịch Nhìn chung, mục từ từ điển Hán Việt đại kí hiệu chữ theo phiên âm Latinh; chú trọng thu thập đơn vị từ ngữ bản, thường dùng tiếng Việt; không thu thập từ cổ, từ tắt, khn hình ngữ pháp; phần lớn từ điển khơng thu thập từ ngữ có tính chất địa phương, từ tục, tiếng lóng, danh từ riêng Bên cạnh đó, bảng từ từ điển có kết hợp thỏa đáng hợp lý lớp từ cũ từ mới, lớp ngữ lớp từ sách Có thể nói rằng, góc độc người học tiếng Hán, từ điển Hán Việt đại thật loại sách cơng cụ hữu ích dùng để tra cứu, đối chiếu hai ngôn ngữ tiếng Hán tiếng Việt cần thiết, cung cấp mẫu tri thức mà người dùng cần Về cách bố trí mục từ từ điển Hán Việt đại Nếu số lượng mục từ phạm vi mục từ lựa chọn còn có khác đáng kể từ điển phương diện xếp từ đầu mục, từ điển lại có thống tuyệt đối từ điển Hán Việt, cách tra chữ theo âm thường có hai loại: loại theo tự mẫu chú âm, loại theo phiên âm tiếng Hán Hiện nay, cách tra theo chữ phiên âm tiếng Hán thịnh hành Việc khảo sát cấu trúc vĩ mô từ điển Hán Việt đại cho thấy phần từ điển xếp theo âm đọc phổ thông ghi bằng chữ Latinh Đồng thời, để tiện tra cứu, từ điển còn sử dụng cách tra theo theo âm đọc Theo đó, bảng tra chữ dựa vận gồm ba phần: 5 - Phần đầu hướng dẫn cách tra chữ theo bộ; - Phần thứ hai mục lục gồm xếp theo số nét tăng dần chia làm hai cột; cột thứ bộ, cột thứ hai số trang thủ phần bảng tra chữ; - Phần ba bảng tra chữ, chữ Hán xếp theo thủ với số nét tăng dần, bên cạnh số trang chữ phần từ điển; Ngồi ra, bảng tra chữ theo âm xếp theo thứ tự abc phiên âm, trang bảng tra chia làm bốn cột, thơng tin tính từ trái gờm: chữ Hán giản thể, chữ ngoặc (nếu có) chữ Hán phồn thể (hay giản thể) tương ứng với số trang chữ phần từ điển thời cận thế, trật tự xếp có sai khác: môn, mục từ xếp theo thứ tự số nét chữ Hán Bảng tra chữ theo âm đọc Bảng tra chữ theo Đối chiếu từ điển song ngữ Hán Việt nói chung từ điển Hán Việt đại nói riêng thấy với cách việc xếp mục từ theo quy tắc nói thật có ưu điểm riêng vừa tiết kiệm thời gian có tính hiệu cao; lựa chọn hợp lý thực tế cho người sử dụng muốn tra cứu nhanh Để tiếp thu chữ Hán văn hố cách hiệu hơn, nhóm nước chịu ảnh hưởng văn hóa Hán cố gắng tập trung biên soạn cho riêng sách cơng cụ - từ điển song ngữ So với Hàn Quốc Nhật Bản, nước ta điều kiện chưa đầy đủ nên việc biên soạn từ điển việc khó khăn, với môn từ điển học Việt Nam đời muộn so với nước bạn, bên cạnh đó, từ điển loại sách "ăn khách" nên việc 6 khơng in ấn vội vàng có nhiều sai sót chưa thực cung cấp đầy đủ thông tin để đáp ứng nhu cầu người dùng Ví dụ, hệ thống từ điển song ngữ Nhật Bản lớn Khảo cứu từ điển song ngữ Nhật Bản nói riêng nhóm nước chịu ảnh hưởng văn hố Hán nói chung khơng thể khơng đề cập đến danh từ Setsuyoushu 3, từ điển cổ xuất từ thời Muromachi Các mục từ Setsuyoushu xếp theo cấp: bước đầu xếp theo vận (hệ thống nguyên âm cổ tiếng Nhật) bước 2: vận bộ, mục từ lại xếp theo môn (theo ý nghĩa từ) Ở nhóm văn thời cận thế, trật tự xếp có sai khác: môn, mục từ xếp theo thứ tự số nét chữ Hán Nhưng Việt Nam, mục từ lại xếp theo cấp theo mơn theo bộ, điển từ điển Hán Việt đại khảo sát, thật trở ngại cho việc muốn tra cứu nhanh Phụ lục từ điển Hán Việt đại Trong từ điển, vấn đề quan trọng hàng đầu mà người biên soạn người sử dụng quan tâm phải nội dung đơn vị mục từ thu thập.Chất lượng từ điển trước hết chủ yếu đánh giá qua chất lượng bảng từ Tuy nhiên, nói rằng yếu tố kể khơng phải tất mang tính định cho tồn giá trị từ điển Ngoài phần trung tâm từ điển, phần phụ lục kèm theo yếu tố thiếu để làm nên sinh động hấp dẫn cho cơng trình điển Có thể nói rằng từ điển Hán Việt đại thời điểm xuất dường phần đáp ứng yêu cầu gồm phần phụ lục hữu ích, bao gờm phần phụ lục phía trước mục phụ lục phía sau trình bày rõ ràng thông tin thiết thực phong phú Phần phụ lục phía trước gờm lời nói đầu, bảng chữ viết tắt, cách sử dụng từ điển, bảng tra chữ theo bộ, bảng tra chữ theo âm Latinh đối chiếu phồn thể Phiên âm Hán Việt: tiết dụng tập, tiền thân Kagakushuu , 1444 Còn gọi Thất Đinh thời đại hay Mạc phủ, thời kỳ lịch sử Nhật Bản khoảng từ năm 1336 đến năm 1573 7 giản thể Ngoài ra, từ điển còn bổ sung thêm phần thông tin đặc điểm kên sản sinh từ ngữ Trung Quốc từ cải cách đến Phần phụ lục phía sau sách thật kênh thơng tin kèm theo quý từ điển Hán Việt đại cung cấp Các phần phụ lục phía sau bao gờm mục sau: - Phụ lục : Các quốc gia giới Trong năm gần đây, giới có nhiều biến động lớn trị, có nhiều quốc gia đời, thơng tin tên quốc gia giới nhu cầu cần thiết Phần giới thiệu quốc gia giới, thông tin cung cấp bao gồm tên nước, thủ vị trí địa lý - Phụ lục : Tên tỉnh thành phố Việt Nam (đối chiếu tiếng Việt tiếng - Hán) Phụ lục 3: Tên tỉnh thành Trung Quốc (đối chiếu tiếng Việt tiếng Hán) Phụ lục 4: Cây gia tộc người Hán Phụ lục 5: Hệ thống đơn vị đo lường Phụ lục 6: Những từ xuất tiếng Hán năm gần Phụ lục 7: Đối chiếu phiên âm chú âm phù hiệu Phụ lục 8: Các dấu chấm câu ký hiệu dùng câu Mặc dù, phần phụ lục mà từ điển cung cấp lượng thông tin thật phong phú hạn chế số mặt mà từ điển Hán Việt đại thiếu số hình ảnh minh họa cho lần xuất ví dụ đờ quốc gia giới , đổ tỉnh Trung Quốc Việt Nam Hình ảnh minh họa tự điển nói yếu tố góp phần cho tự điển giấy trở nên sinh động dễ dàng nắm bắt nội dung cần tra cứu Bên cạnh đó, dù cố gắng, trình độ thời gian có hạn, nên khơng thể cung cấp số thơng tin hai tác giả biên soạn từ điển Trương Văn Giới Lê Khắc Kiều Lục Rất hy vọng lần xuất kế tiếp, tự điển Hán Việt đại cho lần xuất bổ sung thêm thông tin tác giả 8 Phụ lục sau sách Các quốc gia giới Đối chiếu phiên âm chú âm phù hiệu III Về cấu trúc vi mô từ điển Hán Việt đại Thông tin từ đầu mục từ điển Hán Viết đại Như chúng ta biết, cấu trúc vi mô từ điển thường hiểu tồn thơng tin trình bày mục từ Tuy nhiên phải nói rằng, việc đưa thông tin vào mục từ lại phụ thuộc nhiều vào loại, từ điển cụ thể quan điểm soạn giả Chính xem xét loại từ điển từ điển cụ thể đó, cần phải có nhìn thực tế Trong phần từ điển, chữ xếp theo abc âm đọc.Trong phạm vi chữ, từ tạo thành từ chữ xếp theo thự tự abc Ví dụ, trang 896 gặp chữ "长" gồm mục sau : 9 Các thông tin cung cấp mục chữ gờm: - Chữ Hán giản thể- 长- (nếu chữ có nhiều mục vào đánh số) Chữ Hán phồn thể có (trong ngoặc đơn)- 長 Phiên âm Latinh- zhǎng Âm Hán Việt- [ TRƯỞNG] Các nghĩa từ Nếu chữ có nhiều nghĩa đánh số Một nghĩa chữ dịch bằng từ, ngữ tiếng Việt tương đương - Âm đọc khác từ - [Xem "cháng" ]- Nếu chữ có nhiều âm đọc, phần cho biết âm đọc khác từ Ngoài ra, - Các từ in nghiêng ngoặc đơn có tác dụng giải thích ngắn gọn chức ngữ pháp làm rõ nghĩa từ - Một số nghĩa khó hay quan trọng ví dụ minh họa.Ví dụ đánh sau dấu hai chấm nghĩa, sau phần dịch nghĩa chả ví dụ Nếu có nhiều ví dụ, chúng phân cách bằng dấu " ;" - Các từ, ngữ ngoặc nhọn, chức ngữ pháp nghĩa đó, ví dụ , chun ngành nghĩa đó, ví dụ , Các mục vào từ khơng có âm Hán Việt, còn lại thành phần khác tương tự mục vào chữ Nhìn chung, mục từ từ điển Hán Việt đại khảo cứu bước đầu phần cung cấp lượng thông tin tương đối phong phú đầy đủ với cách giải thích rõ ràng dễ hiểu thỏa mãn yêu câu người sử dụng Tuy nhiên, lần xuất ngày hoàn chỉnh nội dung mục từ cần bổ sung thêm nội dung khác không phần 10 10 quan trọng Chẳng hạn như: số lượng nét thủ biến thể; nét chữ trình tự viết mục từ kèm theo chú âm bên cạnh phiên âm Câu ví dụ từ điển Hán Việt đại Một tự điển khơng có ví dụ xương Câu nói điều tâm niệm mn thuở nhà làm tự điển.Ví dụ có vai trò làm sáng tỏ thêm nghĩa từ đầu mục cách dùng từ làm rõ thêm cấu trúc vi mô từ điển có hai vai trò Tuy nhiên, quyền từ điển Hán Việt đại lại chưa thật chú ý đến vấn đề ví dụ cho từ đầu mục, số lượng ví dụ xuyên suốt từ điển chưa thật nhiều, chí chưa hồn tồn chú trọng Các ví dụ đưa vào từ điển đơn giản câu thông thường đơn giản, không cung cấp nhiều kiến thức lề từ đầu mục cho người sử dụng.Ngoài ra, số thành ngữ , tục ngữ đưa vào từ điển khơng giải thích mặt nghĩa khơng chú thích rõ ràng thành ngữ , tục ngữ hay đơn gian tổ hợp từ, từ vấn đề trên, khiến cho số thông tin mà người biên soạn đưa vào từ điển có dụng ý riêng người sử dụng không hiểu rõ, mơ hồ từ đầu mục, cuối số thông tin bị thừa cách vô lý Một từ đầu mục hồn tồn khơng có ví dụ đơn giản Khơng có chú thích rõ để phân biệt cụm từ gờm chữ : Mất bì lo làm chuồng : Thầy tốt bạn hiền 11 11 Kết luận Qua khảo sát từ điển Hán Việt đại trên, chúng ta nhận thấy việc biên soạn từ điển Hán Việt nghiệp lâu dài khơng ngừng bổ sung hồn chỉnh.Tuy khuyết điểm khó tránh khỏi mặt hạn chế khác thời đại, điều kiện làm việc khác nhau, tất cơng trình chứng tỏ nỗ lực thật đáng trân trọng cung cấp tham khảo rộng rãi cho nhu cầu sử dụng Hán Việt, thích nghi với hồn cảnh Việt Nam Tài liệu tham khảo Trương Văn Giới,Lê Khắc Kiều Lục, Từ điển Hán Việt đại, NXB khoa học xã hội,Hà Nội, 2001 Chu Bích Thu, Một số nét khái quát cấu trúc vĩ mô từ điển giải thích // "Một số vấn đề Từ điển học", NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 Đào Thản, Một số kiểu chú từ điển tiếng Việt //"Một số vấn đề Từ điển học", NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 Hoàng Phê, Nguyễn Ngọc Trâm, Một số vấn đề từ điển học // "Một số vấn đề Từ điển học", NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,1997 Lê Khả Kế,Một số suy nghĩ từ điển song ngữ //"Một số vấn đề Từ điển học", NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,1997 Lê Khả Kế, Về vài kinh nghiệm việc làm từ điển song ngữ Anh- Việt, "Ngôn ngữ", s 4-1999 Lã Minh Hằng, Đôi nét Từ điển song ngữ Hán Việt qua khảo cứu Đại Nam quốc ngữ Nguyễn Văn San, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số 01, năm 2011 Nguyễn Hữu Hoành, Một số nhận xét bước đầu từ điển Việt - Dân tộc, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số 03, năm 2011 Bùi Khắc Việt, Vấn đề thu thập giải thích thuật ngữ từ điển, // "Một số vấn đề Từ điển học", NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,1997 10 Trần Văn Chánh, Điểm qua số từ điển Hán Việt tiên phong, 12 12 http://dacsansuoinguon.org/chuyen-muc/nghien-cuu-han-nom/157-diem-quamot-so-bo-tu-dien-han-viet- 13 13

Ngày đăng: 11/08/2016, 14:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÊN TIỂU LUẬN:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan