Hồ Chí Minh toàn tập - Tập 1

266 667 0
Hồ Chí Minh toàn tập - Tập 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÔNG Có Gì Quý HƠN ĐộC LậP, Tự DO! Hồ CHí MINH TOàN TậP XUấT BảN LầN THứ HAI THEO QUYếT ĐịNH CủA BAN Bí THƯ TRUNG ƯƠNG ĐảNG CộNG SảN Việt Nam Số 93-qĐ/TW, NGàY 22 THáNG 12 NĂM 1994 Hội đồng xuất đào tùng Chủ tịch Hội đồng nguyễn đức bình Phó Chủ tịch Hội đồng Hà đăng Uỷ viên Hội đồng đặng xuân kỳ " trần trọng tân " Nguyễn quý " đỗ nguyên phơng " Hoàng minh thảo " Trần nhâm " hå chÝ minh toµn tËp 1919 - 1924 Ban đạo xây dựng thảo Xuất lần thứ hai đặng xuân kỳ song thành nhóm xây dựng thảo tập Nguyễn thành (Chủ biên) Nhà xuất trị quốc gia Phùng đức thắng đặng văn thái Hµ Néi - 2000 hå chÝ minh toµn tËp Thi hành định Ban Bí th, Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh với Nhà xuất Chính trị quốc gia, sau thời Lời giới thiệu Thi hành định Ban Bí th, Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh với Nhà xuất Chính trị quốc gia, sau thời gian tích cực, khẩn trơng chuẩn bị, đà hoàn thành việc su tầm, bổ sung hoàn chỉnh thảo Nhân dịp kỷ niệm lần thứ 105 ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh chuẩn bị tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng, Hồ Chí Minh Toàn tập, xuất lần thứ hai, gồm nhiều tập lần lợt mắt bạn đọc gian tích cực, khẩn trơng chuẩn bị, đà hoàn thành việc su tầm, bổ sung hoàn chỉnh thảo Nhân dịp kỷ niệm lần thứ 105 ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh chuẩn bị tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng, Hồ Chí Minh Toàn tập, xuất lần thứ hai, gồm nhiều tập lần lợt mắt bạn * * * Bộ Hồ Chí Minh Toàn tập, xuất lần thứ hai, tập hợp phần lớn tác phẩm, nói, viết quan trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1919 đến năm 1969 VIIIđà su tầm xác minh đợc Đây tài sản tinh thần vô giá toàn Đảng, toàn dân ta, phản ánh sinh động, sâu sắc trình Chủ tịch Hồ Chí Minh tìm đ ờng cứu nớc vạch đờng lối chiến lợc, sách lợc cho cách mạng Việt Nam, đồng thời phản ánh trình Ngời với Đảng ta tổ chức, lÃnh đạo cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác LờI GiớI THIệU Bộ Hồ CHí MINH TOàN TậP Ngày 22-12-1994, Ban Bí th Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam đà định việc xuất lần thứ hai Hồ Chí Minh Toàn tập Bản định nêu rõ: "Trớc diễn biến giới nhiệm vụ to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, hết, việc thấm nhuần làm ®óng theo t tëng Hå ChÝ Minh cã tÇm quan trọng đặc biệt Nghị Đại hội lần thứ VII Đảng khẳng định cách mạng nớc ta lấy chủ nghĩa Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh làm tảng t tởng, kim nam cho hành động" Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà t tởng vĩ đại, nhà lý luận thiên tài cách mạng Việt Nam Ngời đà nêu gơng sáng việc tiếp thu vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin tinh thần độc lập, tự chủ sáng tạo Ngời đà "nắm bắt sâu sắc chất cách mạng khoa học, tinh thần biện chứng nhân đạo học thuyết Mác - Lênin, vận dụng cách sáng tạo học thuyết phù hợp với hoàn cảnh thực tế nớc ta; đồng thời, Ngời đà kế thừa, phát huy chủ nghĩa yêu nớc, truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa nhân loại T tởng Hồ Chí Minh đợc hình thành từ nguồn gốc Việc Đại hội VII khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh tảng t tởng Đảng kim nam cho hành động bớc phát triển quan träng nhËn thøc vµ t lý luËn Đảng ta Trong giải vấn đề cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà góp phần phát triển chủ nghĩa Mác Lênin nhiều vấn đề quan trọng, đặc biệt lý luận cách mạng giải phóng dân tộc tiến lên chđ nghÜa x· héi ë c¸c níc hå chÝ minh toàn tập thuộc địa phụ thuộc T tởng Ngời đà soi đờng cho đấu tranh nhân dân ta giành thắng lợi, trở thành giá trị bền vững dân tộc Việt Nam lan toả giới"1 Ngày nay, nghiệp ®ỉi míi ë níc ta ngµy cµng ®i vµo chiỊu sâu, biến chuyển giới ngày lớn, vấn đề đặt đời sống xà hội ngày nhiều, đòi hỏi phải làm sáng tỏ để tìm giải đáp, việc nghiên cứu, bảo vệ, vận dụng phát triển t tởng Hồ ChÝ Minh vµo thùc tÕ cc sèng, trë thµnh nhiƯm vụ quan trọng, cấp bách công tác trị, t tởng, lý luận toàn Đảng, toàn dân ta Những t tởng lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh đợc phản ánh Hồ Chí Minh IX Toàn tập Sau gần mời năm tìm đờng cứu nớc, đặt chân lên nhiều châu lục, tiến hành khảo sát chủ nghĩa thực dân, đế quốc nớc t chủ yếu nhiều nớc thuộc địa chúng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà sớm nhận thức đợc xu hớng phát triển thời đại, từ ngời yêu nớc nồng nhiệt, Ngời đà bắt gặp chủ nghĩa Mác - Lênin, trở thành ngời cộng sản Từ đó, Ngời rút kết luận: "Muốn cứu nớc giải phóng dân tộc đờng khác đờng cách mạng vô sản" Đó đờng cách mạng dân chủ t sản kiểu Đảng tiên phong giai cấp công nhân lÃnh đạo nhằm đánh đổ đế quốc phong kiến tay sai, giành độc lập dân tộc, thực ng ời cày có ruộng, sau tiến lên làm cách mạng xà hội chủ nghĩa, thực chủ nghĩa xà hội chủ nghĩa cộng sản Việt Nam Đó đờng lối giơng cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xà hội, kết hợp chủ nghĩa yêu nớc chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân, kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại nhằm tới mục tiêu cao giải phóng dân tộc, giải phóng xà hội giải phóng ng ời Đó nội dung tổng quát t tởng Hồ Chí Minh T tởng "Không có quý độc lập, tự do" điểm xuất phát t tởng Hồ Chí Minh Từ niên thuộc địa, nớc, tìm đờng cứu nớc, mục tiêu trớc mắt Ngời giải phóng dân tộc Vấn đề đặt điều kiện chủ nghĩa đế quốc đà trở thành hệ thống giới, dân tộc thuộc địa đờng để giành thắng lợi ? Dới ánh sáng Luận cơng vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa V.I Lênin gơng Cách mạng Tháng Mời Nga, Ngời đà tìm đờng giải phóng cho dân tộc cho tất dân tộc thuộc địa Ngời khẳng định: 11) Nghị Bộ Chính trị số 09-NQ/TW, ngày 18-2-1995: Về số định hớng lớn công tác t tởng Lời giới thiƯu "chØ cã chđ nghÜa x· héi vµ chđ nghÜa cộng sản giải phóng đợc dân tộc bị áp giai cấp công nhân toàn giới"1 Ngời đa hình ảnh so sánh tiếng: Chủ nghĩa đế quốc "con đỉa hai vòi", cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải thực đợc liên minh chiến đấu vô sản thuộc địa với vô sản quốc nhịp nhàng nh hai cánh chim Vì bóc lột thuộc địa hai nguồn sống chủ nghĩa t bản, muốn đánh đổ chủ nghĩa đế quốc, IX trớc hết phải xoá bỏ thuộc địa chúng Do đó, cách mạng thuộc địa không trông chờ vào kết cách mạng vô sản quốc mà phải tiến hành song song với cách mạng quốc, cần phải chủ động giành thắng lợi trớc, thắng lợi đóng góp vào nghiệp giải phóng anh em vô sản phơng Tây Ngời viết: "Ngày mà hàng trăm triệu nhân dân châu bị tàn sát áp thức tỉnh để gạt bỏ bóc lột đê tiện bọn thực dân lòng tham không đáy, họ hình thành lực lợng khổng lồ, thủ tiêu điều kiện tồn chủ nghĩa t chủ nghĩa ®Õ qc, hä cã thĨ gióp ®ì nh÷ng ngêi anh em phơng Tây nhiệm vụ giải phóng hoàn toàn" Đó luận điểm sáng tạo mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đà cống hiến vào phát triển lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa Trên tảng lý luận đó, Ngời đà với Đảng ta đề giải đắn nhiều vấn đề chiến lợc sách lợc, dẫn đến thắng lợi lịch sử Cách mạng Tháng Tám T tởng Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc g¾n bã thèng nhÊt víi t tëng cđa Ngêi vỊ chủ nghĩa xà hội Vì cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải theo đờng cách mạng vô sản, Đảng giai cấp công nhân lÃnh đạo, đờng phát triển tất yếu cách mạng giải phóng dân tộc tiến lên cách mạng xà hội chủ nghĩa Ngời khẳng định: "Cách mạng giải phóng dân tộc phải phát triển thành cách mạng xà hội chủ nghĩa giành đợc thắng lợi hoàn toàn" Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xà hội luận điểm trung tâm t tởng 11) Tất câu trích thích đợc rút từ Hå ChÝ Minh Toµn tËp hå chÝ minh toµn tËp Lêi giíi thiƯu Hå ChÝ Minh, nã th©m nhËp xuyên suốt toàn hệ thống t tởng Ngời đóng góp cách mạng Việt Nam vào kho tàng chủ nghĩa Mác - Lênin, vào lý thời kỳ lĩnh vực luận cách mạng xà hội thời đại Ngay từ Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập, Chính cơng vắn tắt Ng- Ngày nay, luận điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh chất, đặc tr ng, ời khởi thảo, đà khẳng định sù lùa chän ®êng x· héi chđ nghÜa đặt nhiệm vụ mục tiêu, động lực chủ nghĩa xà hội nớc ta giữ nguyên ý nghĩa giải phóng dân tộc triển väng tiÕn lªn chđ nghÜa x· héi ThËt vËy, t tëng Hå ChÝ sù nghiƯp ®ỉi míi XII Minh ®· làm sáng tỏ mối quan hệ hữu giải phóng dân tộc với chủ nghĩa xà hội, đặt tảng cho bớc chuyển biến từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân lên cách XI mạng xà hội chủ nghĩa nớc ta Đây t tởng lớn thể tính quy luật phát triển lịch sử xà hội Việt Nam: có hoàn thành cácH mạng giải phóng dân tộc có điều kiện tiến lên chủ nghĩa xà hội, có làm cách mạng xà hội chủ nghĩa giữ vững thành nghiệp giải phóng dân tộc mang lại Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xà hội t tởng Hồ Chí Minh không phát huy tác dụng giai đoạn Đảng ta lÃnh đạo nhân dân ta tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc (1945-1954) mà xuyên suốt trình tiến hành đồng thời hai chiến lợc cách mạng khác nhau, nhng có quan hệ khăng khít với - cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam cách mạng xà hội chủ nghĩa miền Bắc (giai đoạn 1954-1975) nh nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xà hội bảo vệ Tổ quốc T tởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xà hội tổng hợp quan điểm chiến lợc có ý nghĩa đạo lớn trị lý luận, nhận thức hành động toàn Đảng, toàn dân ta toàn tiến trình cách mạng Việt Nam Nắm đợc nội dung t tởng ấy, quán triệt nguyên tắc chiến lợc t tởng Hồ Chí Minh sở phơng pháp luận để hiểu đợc đờng phát triển cách mạng nớc ta, đồng thời giúp hiểu rõ nguyên nhân sâu xa diễn biến phức tạp tình hình giới Cũng sở hiểu rõ Đảng ta lại kết hợp đ ợc kết hợp tốt sức mạnh dân tộc ta sức mạnh thời đại trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc ta Chân lý độc lập dân tộc chủ nghĩa xà hội tách rời t tởng Hồ Chí Minh đợc cách mạng Việt Nam vận dụng thành công đà khẳng định chân lý lớn thời đại Nh vậy, t tởng Hồ Chí Minh độc lâp dân tộc gắn liền víi chđ nghÜa x· héi, lµ mét Ngêi nãi: "Mn biÕt ta tiÕn lªn chđ nghÜa x· héi nh thÕ trớc hết phải biết chủ nghĩa xà hội gì?" Theo Ngời, mục tiêu " chủ nghĩa xà hội cho dân giàu, nớc mạnh", "mọi ngời đợc ăn no, mặc ấm, sung sớng, tự do" Về chất, chủ nghĩa xà hội xà hội nhân dân lao động làm chủ, "một xà hội chế độ ngời bóc lột ngời, xà hội bình đẳng, làm nhiều hởng nhiều, làm hởng ít, không làm không hởng" Một đặc trng chủ nghĩa xà hội tăng trởng kinh tế phải "gắn liền với phát triển khoa học kỹ thuật, với phát triển văn hoá nhân dân", đó, ngời xà hội chủ nghĩa đợc phát triển thể lực, trí lực, đạo đức tinh thần Tiến lên chủ nghĩa xà hội "là yêu cầu cấp bách hàng chục triệu ngời lao động Đó công trình tập thể quần chúng lao động dới lÃnh đạo Đảng" "Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn liền với yêu chủ nghĩa xà hội, có tiến lên chủ nghĩa xà hội nhân dân ngày no ấm thêm, Tổ quốc ngày giàu mạnh thêm" Xuất phát từ đặc điểm nớc ta độ lên chủ nghĩa xà hội từ IX kinh tế nông nghiệp lạc hậu, đất nớc tạm thời bị chia cắt, lại có chiến tranh, Ngời đề chủ trơng: vừa kháng chiến vừa kiến quốc, võa chèng Mü, cøu níc võa x©y dùng chđ nghÜa xà hội Đó sáng tạo độc đáo t tởng Hồ Chí Minh Đặc biệt, Ngời thờng xuyên nhắc nhở phải đề phòng cách làm rập khuôn, giáo điều; cần xuất phát từ thực tế để tìm đờng riêng phù hợp với tình hình đặc ®iĨm cđa níc ta Ngêi nãi: "HiƯn nay, ®øng vỊ mặt xây dựng chủ nghĩa xà hội, đà có kinh nghiệm dồi nớc anh em, nhng áp dụng kinh nghiệm cách máy móc, nớc ta có đặc điểm riêng ta" T tëng Hå ChÝ Minh vỊ chđ nghÜa x· héi vµ đờng lên chủ nghĩa xà hội Việt Nam đợc Đảng ta vận dụng sáng tạo hồ chí minh toàn tập vào nghiệp đổi nhằm sức phát triển kinh tế, văn hoá làm cho dân giàu nớc mạnh, giữ vững độc lập chủ quyền toàn vẹn lÃnh thổ, xây dựng thành công chủ nghĩa xà hội đất nớc ta, góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân XIII dân giới hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xà hội Có t tëng ®óng, ®êng lèi ®óng, nhng mn vËn dơng cã hiệu đòi hỏi phải có phơng pháp cách mạng đắn, linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn cách mạng đất nớc Chủ tịch Hồ Chí Minh bậc thầy phơng pháp cách mạng Việt Nam Phơng pháp cách mạng Ngời vận dụng cách sáng tạo phơng pháp luận phổ biến chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh điều kiện cụ thể cách mạng nớc ta để tìm đờng, hình thức, biện pháp, nhằm thực mục tiêu Đó kế thừa có chọn lọc áp dụng sáng tạo vào điều kiện đại phơng pháp suy nghĩ hành động nhà t tởng, trị, quân Việt Nam lịch sử, tổng kết từ thực tiễn phong trào cách mạng nớc giới Phơng pháp cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh hệ thống đợc thể đa dạng phong phú thời kỳ, giai đoạn khác Trên tinh thần "dĩ bất biến, ứng vạn biến", lấy mục tiêu không thay đổi ®éc lËp, thèng nhÊt cđa Tỉ qc, tù do, h¹nh phúc nhân dân làm gốc, tuỳ hoàn cảnh điều kiện cụ thể, tuỳ lĩnh vực đối tợng cụ thể mà có vận dụng linh hoạt, uyển chuyển phơng pháp khác Điểm bật phơng pháp cách mạng Hồ Chí Minh, nh Đảng ta đà tổng kết Đại hội lần thứ IV, phơng pháp sử dụng bạo lực cách mạng, bao gồm lực lợng trị quần chúng lực lợng vũ trang nhân dân, tiến hành khởi nghĩa toàn dân chiến tranh cách mạng; kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh trị đấu tranh ngoại giao; lợi dụng triệt để mâu thuẫn nội địch, phân hoá cô lập cao độ kẻ thù, giành thắng lợi bớc, đánh đổ phận, cuối đến thắng lợi hoàn toàn Chủ tịch Hồ Chí Minh đà sức chăm lo xây dựng lực lợng bảo đảm cho cách mạng Việt Nam tới thắng lợi Lời giới thiệu "Trớc hết phải có Đảng cách mệnh Đảng có vững cách mệnh thành công" T tởng Hồ Chí Minh Đảng cộng sản lÃnh đạo, đặc biệt điều kiện Đảng đà nắm quyền, đóng góp vào lý luận xây dựng đảng kiểu giai cấp công nhân Đảng ta đời từ nớc thuộc địa nửa phong kiến, công nghiệp XIV cha phát triển, giai cấp công nhân nhỏ bé, lúc phong trào yêu nớc diễn sôi Đúng nh Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nhận định: "Chủ nghĩa Mác-Lênin kết hợp với phong trào công nhân phong trào yêu nớc đà dẫn tới việc thành lập Đảng Cộng sản Đông Dơng vào đầu năm 1930" Ngời nói, Đảng ta đội tiên phong giai cấp công nhân Bản chất giai cấp công nhân Đảng đợc thể chỗ đợc vũ trang chủ nghĩa Mác-Lênin, trung thành với chủ nghĩa quốc tế vô sản, kiên đấu tranh chống biểu chủ nghĩa hội hữu khuynh "tả" khuynh Ngời nói rõ: "Đảng ta đại biểu cho lợi ích chung giai cấp công nhân, toàn thể nhân dân lao động mu cầu cho lợi ích riêng nhóm ngời nào, cá nhân nào" Để xứng đáng Đảng lÃnh đạo, Ngời nêu yêu cầu phải xây dựng Đảng ta thành "một đảng to lớn, mạnh mẽ, chắn, sạch, cách mạng triệt để" Trong điều kiện Đảng cầm quyền, để đề phòng nguy thoái hoá, biến chất, Ng ời luôn nhấn mạnh ngời đảng viên phải "suốt đời làm ngời trung thành Đảng, ngời đày tớ tận tuỵ nhân dân" Lần đảng cộng sản cầm quyền, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên t tởng: Đảng phải xứng đáng vừa ngời lÃnh đạo sáng suốt, vừa ngời đày tớ thật trung thành nhân dân Muốn thế, Ngời đòi hỏi Đảng ta mặt phải sức nâng cao trí tuệ cho ngang tầm nhiệm vụ lịch sử, mặt khác phải trau dồi đạo đức cách mạng, không ngừng tăng cờng mối liên hệ máu thịt với nhân dân Cách mạng nghiệp quần chúng Đảng hoàn thành sứ mệnh lịch sử biết tập hợp, đoàn kết tầng lớp nhân dân mặt trận dân tộc thống rộng rÃi chống kẻ thù chung xây dựng đất nớc "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công" Luận điểm tiếng Chủ tịch Hồ Chí Minh đà trở thành t tởng đạo chiến lợc lớn xuyên suốt trình cách mạng hồ chí minh toàn tập Việt Nam T tởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh với đạo đức nhân cách vô cao thợng sáng Ngời đà quy tụ đợc khối đại đoàn kết dân tộc, đấu tranh thắng lợi nghiệp cách mạng Ngời cho rằng: "hễ ngời Việt Nam có lòng yêu nớc, ghét giặc", nên sau thành lập Đảng, Ngời đà đề chủ trơng thành lập Hội phản đế đồng XV minh, hình thức mặt trận dân tộc thống rộng rÃi chống đế quốc Góp ý kiến đờng lối, chủ trơng Đảng thời kỳ 1936-1939, Ngời đà bổ sung vào tên gọi mặt trận thành Mặt trận dân tộc dân chủ rộng rÃi, có nhân dân lao động mà gồm giai cấp t sản dân tộc nhắc nhở phải tránh để họ Mặt trận Ngay sau đến Cao Bằng năm 1941, Ngời đà cho tổ chức thí điểm hội quần chúng để rút kinh nghiệm tiến tới thành lập Mặt trận Việt Minh Nguyên tắc quán t tởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh là: lấy liên minh công nông làm tảng, tập hợp rộng rÃi tổ chức cá nhân yêu n ớc, vừa đoàn kết, vừa đấu tranh; lấy lợi ích tối cao dân tộc quyền lợi nhân dân lao động làm tảng, sở bảo đảm có kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân lợi ích tập thể, phận toàn cục, giai cấp dân tộc, quốc gia quốc tế Phơng pháp tới đại đoàn kết Ngời vận động, giáo dục, thuyết phục, nêu gơng , lấy thẳng thắn chân thành để đối xử, lấy tin yêu giúp đỡ để cảm hoá, trân trọng phát huy nhân tố tích cực, hạn chế, đẩy lùi nhân tố tiêu cực, giúp cho tổ chức cá nhân ®Ịu tiÕn bé vµ trëng thµnh, ®ãng gãp cã hiƯu vào nghiệp cách mạng chung Tóm lại, t tởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc chiến lợc bản, lâu dài, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nh cách mạng xà hội chủ nghĩa T tởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh mÃi mÃi sức mạnh làm nên thắng lợi cách mạng Việt Nam Đoàn kết, tập hợp lực lợng để đa quần chúng đấu tranh giành tự do, độc lập Kẻ thù đà dùng sức mạnh tàn bạo để đàn áp đấu tranh nhân dân ta Chủ tịch Hồ Chí Minh đà rõ: "Chế độ thực dân, tự thân nó, đà hành động bạo lực kẻ mạnh kẻ yếu" Do "Trong đấu tranh gian khổ chống kẻ thù giai cấp dân tộc, cần dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, Lời giới thiệu giành lấy quyền bảo vệ quyền" Dới ánh sáng t tëng qu©n sù Hå ChÝ Minh, hai cuéc kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, nhân dân ta đà lập nên chiến công vang dội, đợc loài ngời khâm phục ca ngợi T tởng quân Hồ Chí Minh t tởng kết hợp ®Êu tranh chÝnh trÞ víi ®Êu tranh vị trang Ngêi nói: "Tuỳ tình hình cụ thể mà XVI định hình thức đấu tranh cách mạng thích hợp, sử dụng khéo kết hợp hình thức đấu tranh vũ trang đấu tranh trị để giành thắng lợi cho cách mạng" T tởng quân Hồ Chí Minh đợc thể đặc sắc vấn đề xây dựng lực lợng vũ trang cách mạng "từ nhân dân mà ra, nhân dân mà chiến đấu" với ba thứ quân - đội chủ lực, đội địa phơng dân quân tự vệ; vấn đề xây dựng địa cách mạng, vấn đề khởi nghĩa toàn dân chiến tranh nhân dân Chính t tởng quân đà đạo nhân dân ta tới thắng lợi lịch sử Cách mạng Tháng Tám tiếp đến tiến hành kháng chiến thần thánh lâu dài lịch sử Để chống lại kẻ thù có sức mạnh kinh tế quân lớn nhiều lần, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà đề đờng lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trờng kỳ, dựa vào sức chính; chủ trơng vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, xây dựng thËt tèt mèi quan hƯ tiỊn tun - hËu ph¬ng T tởng quân Hồ Chí Minh lấy sức mạnh trị, tinh thần toàn dân làm tảng Trên sở mà phát huy tài thao lợc toàn Đảng, toàn dân, toàn quân T tởng quân sù Hå ChÝ Minh lµ sù kÕ thõa trun thèng quân quý báu dân tộc tiếp thu tinh hoa quân giới Chính Ngời đà với Đảng ta nâng nghệ thuật quân khởi nghĩa vũ trang chiến tranh nhân dân thời đại Hồ Chí Minh lên tầm cao Chủ tịch Hồ Chí Minh ngời sáng lập Đảng, Mặt trận, Quân đội, đồng thời ngời sáng lập Nhà nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Trong gần phần t kỷ cơng vị Chủ tịch nhà nớc, Ngời đà bỏ nhiều công sức cho việc xây dựng nhà nớc kiểu T tởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nớc dân, dân, dân vận dụng sáng tạo häc thut vỊ nhµ níc cđa hå chÝ minh toµn tập chủ nghĩa Mác - Lênin, chọn lọc, kế thừa tinh hoa việc xây dựng nhà nớc đà có lịch sử dân tộc nhân loại Vấn đề nhà nớc quyền lực thuộc ai, phục vụ quyền lợi Đảng ta lÃnh đạo nhân dân làm cách mạng để giành quyền lực tay nhân dân Ngời khẳng định "Nớc ta nớc dân chủ Bao nhiêu lợi ích dân Bao nhiêu quyền hạn XVII dân Chính quyền từ xà đến Chính phủ trung ơng dân cử ra" "Tất quyền lực nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thuộc nhân dân" Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng chất giai cấp công nhân Nhà nớc ta, đồng thời, Ngời nhấn mạnh tính dân tộc, tính nhân dân sâu sắc Nhà nớc Theo t tởng Hồ Chí Minh, Nhà nớc vững mạnh, có hiệu lực phải Nhà nớc làm cho ngời dân biết sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật; mặt khác Nhà nớc "phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu kiểm soát nhân dân" Một mối quan tâm Ngời lo đào tạo bồi dỡng đợc đội ngũ cán quyền phù hợp với chất Nhà nớc ta, thấm nhuần tinh thần "dân chủ, cán đày tớ trung thành nhân dân" Rất đề cao pháp quyền, nhng Chủ tịch Hồ Chí Minh không lúc coi nhẹ vai trò giáo dục đạo đức Trong t tởng Ngời, nhà nớc pháp quyền phát huy đợc đầy đủ hiệu lực biết coi trọng kết hợp giáo dục đạo đức pháp luật quản lý xà hội Nhà nớc Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà yêu nớc vĩ đại, đồng thời nhà quốc tế chủ nghĩa sáng, thân t tởng kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại Ngời nói: "Cách mệnh Việt Nam phận cách mệnh giới Ai làm cách mệnh giới đồng chí dân Việt Nam cả" Vì vậy, đấu tranh giành độc lập dân tộc, mặt Ngời nhấn mạnh t tởng phải "lấy sức ta mà giải phóng cho ta", mặt khác Ngời luôn kêu gọi phải tăng cờng đoàn kết, giúp đỡ phối hợp nhịp nhàng đấu tranh vô sản quốc với vô sản thuộc địa, nh hai cánh mét chim Trong kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p, chèng Mü xây Lời giới thiệu dựng chủ nghĩa xà hội, Ngời nhấn mạnh tinh thần độc lập, tự chủ, làm mình, đồng thời phải sức tranh thủ đồng tình, ủng hộ, hợp tác giúp đỡ cđa c¸c níc x· héi chđ nghÜa, c¸c níc giới thứ ba lực lợng hoà bình, dân chủ tiến giới Ngay nớc t phát triển, từ sớm, Ngời đà tuyên bố: Việt Nam muốn "Làm XVIII bạn với tất nớc dân chủ không gây thù oán với ai", mục tiêu độc lập, hoà bình, hữu nghị tiến xà hội Một mặt sức tranh thủ sức mạnh thời đại có lợi cho cách mạng Việt Nam, mặt khác, Ngời không quên nhắc nhở nhân dân ta hết lòng, làm tròn nghĩa vụ quốc tế cao phong trào giải phóng dân tộc phong trào cộng sản, công nhân quốc tế, coi "giúp bạn tự giúp mình" Hồ Chí Minh biểu tợng tinh thần "bốn phơng vô sản anh em" Ngoài t cách anh hùng giải phóng dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đợc giới biết đến nh nhà văn hoá lớn, nhà nhân văn chủ nghĩa lỗi lạc, nhà đạo đức với gơng sáng ngời phẩm chất đạo đức ngời cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh lÃnh tụ bàn nhiều đến đạo đức vai trò đạo đức đấu tranh cách mạng Ngời nói: "Đạo đức gốc ngời cách mạng" "Ngời cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm tảng hoàn thành đợc nhiệm vụ cách mạng vẻ vang" Vì vậy, suốt đời mình, Ngời kiên trì việc giáo dục phẩm chất đạo đức cho cán bộ, đảng viên, nhấn mạnh không ngừng "nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân"; thân Ngời gơng trọn vẹn đạo đức mới: Suốt đời phấn đấu, hy sinh lợi ích Tổ quốc, hạnh phúc nhân dân T tởng đạo đức Hồ Chí Minh thể thống đạo đức với trị, đạo đức với tài năng, nói làm, đạo đức cách mạng đạo đức đời thờng Trong sử dụng lại số khái niệm thuật ngữ đạo đức truyền thống vốn đà phổ biến quen thuộc nhân dân, Ngời đà đa vào nội dung mới, mang ý nghĩa nhân văn cách mạng đạo đức Những yêu cầu đạo đức Ngời nêu cho cán bộ, đảng viên hồ chí minh toàn tập đà trở thành hệ chuẩn mực đạo đức ngời Việt Nam nh: trung với nớc, hiếu với dân, cần kiệm liêm chính, chí công vô t, "việc có lợi cho dân, ta phải làm, việc có hại cho dân, ta phải tránh", phải "khổ trớc thiên hạ, sớng sau thiên hạ", biết yêu thơng ngời, có tình cảm quốc tế sáng T tởng đạo đức Hồ Chí Minh phận quan träng t tëng Hå ChÝ Minh, cã søc sống mÃnh liệt, đà sớm vào nhân dân, đợc nhân dân tiếp nhận, vận dụng nêu cao Nó đà trở thành phận văn hoá dân tộc, thành vũ khí XIX nhân dân đấu tranh chống lại tợng tha hoá đạo đức xà hội nh quan liêu, tham nhũng, cửa quyền, ức hiếp quần chúng Chúng ta tìm thấy t tởng đạo đức Hồ Chí Minh ý kiến dẫn thiết thực nguyên tắc phơng pháp xây dựng đạo đức xà héi chđ nghÜa ë níc ta Cã thĨ nãi, tÝnh hoàn chỉnh t tởng đạo đức Hồ Chí Minh bớc phát triển mới, cống hiến đặc sắc vào phát triển đạo đức học Mác - Lênin giữ nguyên giá trị soi sáng cho việc giải vấn đề ®¹o ®øc x· héi hiƯn Cïng víi t tëng đạo đức, t tởng nhân văn Hồ Chí Minh đóng góp có giá trị vào triết học ngời chủ nghĩa Mác - Lênin Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Tôi có ham muèn, ham muèn tét bËc, lµ lµm cho nớc ta đợc hoàn toàn độc lập, dân ta đợc hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, đợc học hành" Đó lý tởng trị, lý tởng đạo đức lý tởng nhân văn Ngời Đối với Hồ Chí Minh, giải phóng ngời trớc hết giải phóng họ khỏi tai hoạ đói, rét, dốt gây nên Cuộc chiến đấu tách rời chiến đấu để giải phóng dân tộc Chỉ có thoát khỏi thân phận nô lệ, ngời lấy lại đợc phẩm giá làm ngời Hơn nữa, chiến đấu hoà bình tình hữu nghị dân tộc, giải phóng toàn nhân loại Đó giá trị nhân văn, chủ nghĩa nhân văn hành động, chủ nghĩa nhân văn chiến đấu, chủ nghĩa nhân đạo thực T tởng nhân văn Hồ Chí Minh đợc biểu vô đa dạng phong phú, thấm đậm toàn đời nghiệp Ngời, đợc toả sáng việc làm, cử chỉ, mối quan tâm ân cần ngời; tất toát lên Lời giới thiệu tình yêu thơng, tôn trọng, thái độ bao dung niềm tin vào khả cải t¹o cđa ngêi, dï cho hä cã nhÊt thêi lầm lạc Bằng hành động ứng xử mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh truyền lại cho đạo lý làm ng ời phải biết yêu thơng sống với có tình nghĩa Chủ nghĩa nhân văn chất cốt lõi, kết tinh văn hoá Chủ tịch Hồ Chí Minh đợc loài ngời tiến suy tôn nhà văn hoá lớn thành tựu xuất sắc Ngời lĩnh XX vực hoạt động sáng tạo văn hoá T tởng văn hoá Hồ Chí Minh đợc biểu chỗ Ngời thấy rõ khẳng định sớm vai trò định văn hoá chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội đất nớc Ngay sau vừa giành đợc độc lập, phiên họp Chính phủ lâm thời nớc Việt Nam mới, Ngời đà đề nghị mở chiến dịch chống nạn dốt Ngời nói: "Một dân tộc dốt dân tộc yếu" Ngời coi dốt nát thứ giặc, xem thói quen tập tục lạc hậu loại kẻ thù Ngời khẳng định văn hoá tinh hoa dân tộc, văn hoá phải góp phần khẳng định dân tộc sắc dân tộc "Rõ ràng dân tộc bị áp văn nghệ sĩ tự Văn nghệ sĩ muốn có tự phải tham gia cách mạng" "Văn hoá nghệ thuật mặt trận Anh chị em chiến sĩ mặt trận ấy" T tởng văn hoá Hồ Chí Minh chống lại biểu chủ nghĩa kỳ thị - độc tôn văn hoá Là ngời đà làm giàu trí tuệ vốn văn hoá phơng Đông phơng Tây, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà sớm ®Ị chđ tr¬ng kÕ thõa trun thèng tèt ®Đp văn hoá dân tộc phải đôi với việc häc tËp vµ tiÕp thu cã chän läc tinh hoa văn hoá nhân loại Những t tởng lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh văn hoá kim chØ nam cho chóng ta viƯc x©y dùng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đồng thời không ngừng mở rộng giao lu văn hoá với giới Những giá trị phong phú toàn diện nói đà làm cho Hồ Chí Minh Toàn tập trở thành sách kinh điển lớn nhất, có giá trị lý luận thực tiễn cao cách mạng Việt Nam Bộ sách đà phản ánh thiên tài trí tuệ vị lÃnh tụ - ngời thầy cách mạng Việt Nam, nhà t tởng mácxít vĩ đại; đà phản ánh trình lịch sử 50 năm đấu tranh anh dũng thắng lợi vẻ vang nhân hồ chí minh toàn tập Lời giới thiệu dân ta dới lÃnh đạo dìu dắt trực tiếp Chủ tịch Hồ Chí Minh chắn không tránh khỏi nhợc điểm thiếu sót Tính khoa học đắn tính cách mạng sáng tạo t tởng Hồ Chí Minh đà đợc lịch sử kiểm chứng Trải qua biến ®éng cđa thêi cc, t tëng Hå ChÝ Minh cµng chứng tỏ giá trị sức sống mÃnh liệt nã T tëng Hå ChÝ Minh lµ tinh hoa cđa dân tộc Việt Nam, niềm tự hào vô hạn Dới ánh sáng chủ XXI nghĩa Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh, toàn Đảng, toàn dân ta vững tin vào thắng lợi nghiệp đổi Đảng ta khởi xớng lÃnh đạo, theo mục đồng xuất cám ơn nhà nghiên cứu, cộng tác viên khoa học, đội ngũ cán XXII tiêu "dân giàu nớc mạnh, xà hội công bằng, văn minh" Mỗi ngời Việt Nam h·y häc tËp, vËn dông t tëng Hå ChÝ Minh, phát huy lòng yêu nớc, ý chí quật cờng bất khuất dân tộc để xây dựng nớc Việt Nam mới, thời đại mới, sánh vai với nớc tiên tiến giới * * * Đợc đạo Ban Bí th Trung ơng Đảng, kế thừa kinh nghiệm thành tựu Hồ Chí Minh Toàn tập xuất lần thứ nhất, Hồ Chí Minh Toàn tập xuất lần thứ hai công trình lao động khoa học nghiêm túc tập thể đông đảo nhà khoa học, cán nghiên cứu, lu trữ, biên tập, xuất thuộc nhiều quan Đảng Nhà nớc, trung ơng địa phơng Tình hình trị giới đà có thay đổi sâu sắc Sự nghiệp đổi theo định hớng xà hội chủ nghĩa đặt vấn đề lý luận cấp bách đòi hỏi Đảng ta phải khẩn trơng nghiên cứu giải đáp, phù hợp với yêu cầu thực tiễn đất nớc Nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu t tởng Hồ Chí Minh tăng lên Công tác su tầm, phát văn kiện, tác phẩm, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh năm qua đà thu đợc nhiều kết mới, đợc bổ sung vào sách Công tác dịch thuật, xử lý văn bản, giới thiệu, thích, tham khảo khoa học cho sách đợc nâng cao chất lợng hoàn thiện thêm bớc nhằm giúp cho bạn đọc có điều kiện tìm hiểu cách đầy đủ, xác t tởng Hồ Chí Minh, đồng thời phản ánh đợc thành tựu nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh năm gần Việc xuất lần thứ hai Hồ Chí Minh Toàn tập đà cố gắng đáp ứng yêu cầu Tuy nhiên, khối lợng công việc to lớn lại phải hoàn thành thời gian gấp rút, tập thể đội ngũ biên tập đà có nhiều cố gắng, song Nhân dịp Hồ Chí Minh Toàn tập, xuất lần thứ hai, mắt bạn đọc, Hội biên tập đà vợt qua nhiều khó khăn, khẩn trơng hoàn thành thảo mét thêi gian ng¾n Mong r»ng bé Hå ChÝ Minh Toàn tập, xuất lần thứ hai, tạo thêm điều kiện đẩy mạnh việc học tập, nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh toàn Đảng, làm cho t tëng Hå ChÝ Minh, cïng víi chđ nghÜa M¸c- Lênin, thực tảng t tởng kim nam cho hành động HộI ĐồNG XUấT BảN Bộ Hồ CHí MINH TOàN TậP 252612 Hồ chí minh toàn tập 1900, nớc đế quốc Anh, Pháp, Mỹ, Nhật, Nga, Đức, áo, ý đà thành lập liên quân để chống lại Nghĩa hoà đoàn Với phản bội triều đình MÃn Thanh, nớc đế quốc đà dìm phong trào Nghĩa hoà đoàn biển máu Tr.316 53 Kế hoạch Đaoxơ : Kế hoạch bắt nớc Đức bồi thờng chiến tranh cho nớc Đồng minh th¾ng trËn ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt Kế hoạch Đaoxơ, giám đốc ngân hàng lớn Mỹ, lÃnh đạo việc soạn thảo đợc thông qua Hội nghị đại biểu nớc thắng trận họp Luân Đôn năm 1924 Mục đích chủ yếu kế hoạch dọn đờng cho t nớc ngoài, trớc hết Mỹ, đầu t vào nớc Đức, đẩy mạnh việc khôi phục tiềm lực công nghiệp quân chủ nghĩa đế quốc Đức nhằm hớng nớc Đức vào đờng chiến tranh chống Liên Xô, đồng thời tăng cờng sách bóc lột, áp đàn áp phong trào cách mạng giai cấp công nhân nhân dân nớc Đức Tr.320 54 Hội quốc liên: Tổ chức quốc tế, thành lập năm 1919 tồn thời gian Chiến tranh giới thứ thứ hai, với mục đích thực cam kết ký Hội nghị Hòa bình Pari (1919) Điều lệ Hội nêu rõ mục đích đấu tranh cho hoà bình, chống chiến tranh Tuy nhiên, thực tế, Hội quốc liên đà dung túng cho lực đế quốc, cổ vũ chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh giới Tr.326 55 Hội Nhân quyền Công dân quyền : Một tổ chức dân chủ t sản nhằm đấu tranh đòi bảo vệ quyền tự t sản Tổ chức đợc thành lập năm 1898 Pháp sáng kiến nhà văn Pháp Tơrariơ nhân vụ nhà cầm quyền Pháp xử phạt nhà văn êmin Dôla Tr.328 56 Tác giả muốn nói Cách mạng t sản Pháp (1789-1794), cách mạng đà xoá bỏ chế độ phong kiến chuyên chế, mở đờng cho phát triển chủ nghĩa t Pháp số nớc khác châu Âu Ngày 14-7-1789, quần chúng nhân dân Pari đà dậy khởi nghĩa, chiếm ngục Baxti, nơi tợng trng cho chế độ chuyên chế độc tài Sự kiện ®ã ®¸nh dÊu sù sơp ®ỉ cđa chÕ ®é phong kiến 252613 Pháp Sau đấu tranh liƯt néi bé giai cÊp thèng trÞ, Héi nghÞ Quốc ớc (Quốc hội) đà đợc bầu phái Giacôbanh M.Rôbexpie đứng đầu đợc ủng hộ nhân dân đà lên nắm quyền (tháng 6-1793), chuyên chế dân chủ cách mạng đợc thiết lập Đây thời kỳ phát triển cao cách mạng.Tr.330 57 Đây nói hành hình ngời lính khố đỏ tham gia vụ đầu độc binh lính Pháp Hà Nội, tháng 6-1908 Một số sĩ phu yêu nớc với nghĩa quân Hoàng Hoa Thám đà liên lạc với ngời lính Việt Nam yêu nớc quân đội Pháp, chủ trơng đánh úp Hà Nội Theo kế hoạch, đến bữa ăn tối ngày 27-6-1908, ngời đầu bếp bỏ thuốc độc vào thức ăn để giết quan quân Pháp, sau binh sĩ cớp kho vũ khí, đánh chiếm công sở, phối hợp với nghĩa quân Hoàng Hoa Thám từ đánh vào Hà Nội Kết nhiều binh lính Pháp đà bị ngộ độc; nhng kế hoạch bại lộ, thực dân Pháp tàn sát dà man ngời tham gia vụ đầu độc Một số ngời bị chém bêu đầu đờng phố lớn Hà Nội Tr.354 58 Những biểu tình năm 1907: Phong trào cải cách đờng hoà bình diễn sôi khắp kỳ năm 1907 Trung tâm phong trào đô thị, Hà Nội Những ngời cầm đầu phong trào sĩ phu tiÕn bé Néi dung cđa phong trµo chđ u lµ mở trờng học, truyền bá t tởng mới, cổ động bỏ hủ tục lồng vào t tởng yêu nớc, chống Pháp Tiêu biểu cho phong trào Đông kinh nghĩa thục (từ tháng đến tháng 11-1907) đứng đầu Lơng Văn Can, Nguyễn Quyền, Đào Nguyên Phổ Phong trào đà diễn sôi khắp nơi Thông qua diễn thuyết, bình văn thơ, sĩ phu tuyên truyền t tởng mới, đề cao tinh thần dân tộc, kích động phát triển mạnh mẽ lòng yêu nớc nhân dân ta Tr.402 59 Chủ nghĩa Uynxơn: Uynxơn Tổng thống Mỹ từ năm 1913 đến 1921 Năm 1917, Uynxơn tuyên bố nớc Mü tham gia ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt, ®øng phía Anh, Pháp để chống Đức Khi chiến tranh kết thúc, Uynxơn đa "Chơng trình 14 điểm" làm sở cho Hội nghị Vécxây (1919) Nói chủ nghĩa 253612 Hồ chí minh toàn tập Uynxơn nói "Chơng trình 14 điểm" Thực chất sách đối ngoại ăn cớp đế quốc Mỹ chống lại nớc Nga Xôviết đời, lợi dụng suy yếu nớc t châu Âu để nâng cao địa vị quốc tế Mỹ tăng cờng nô dịch dân tộc bị áp Nhng lại đợc che giấu lời lẽ mị dân "dân chủ" "quyền dân tộc tự quyết" Tr.416 60 Ban nghiên cứu thuộc địa : Một tổ chức nghiên cứu vấn đề thuộc địa Đảng Cộng sản Pháp, thành lập tháng 6-1921 Nguyễn Quốc uỷ viên tổ chức Ban đà su tầm phổ biến tài liệu tình cảnh xứ thuộc địa đấu tranh nhân dân nớc thuộc địa; tiến hành công tác tuyên truyền nhân dân Pháp nhân dân thuộc địa tinh thần đoàn 253613 kết quốc tế giai cấp vô sản nớc đế quốc với dân tộc bị áp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Ban đà gửi nhiều đăng mục Thuộc địa báo L' Humanité tìm cách gửi báo đến thuộc địa Hoạt động Ban đà góp phần tích cực vào công tác tuyên truyền học thuyết V.I.Lênin đờng lối Quốc tế Cộng sản vấn đề đấu tranh giải phóng dân tộc Tr.440 61 Bản báo cáo nguyên văn tiếng Pháp, không ký tên, lu Viện Mác - Lênin, Mátxcơva (nay kho lu trữ nhà nớc nớc Cộng hoà Liên bang Nga) Bản vi phim lu Th viện mácxít, cuộn số 7, loại 70, Ban thuộc địa trực thuộc Ban Chấp hành trung ơng Đảng Cộng sản Pháp 254614 Hồ chí minh toàn tập 254615 Căn vào nội dung hoàn cảnh lịch sử đầu năm 20, cho tác giả báo cáo trớc hết phải ngời Việt Nam, ngời am hiểu sâu sắc chủ nghĩa Mác thực tế lịch sử Việt Nam khứ tại; ngời có quan niƯm vỊ ViƯt Nam nh mét thùc thĨ thèng nhÊt Đông Dơng thực thể thuộc địa ngời đó, theo chúng tôi, khác Nguyễn Quốc - Ngời Việt Nam lúc sống Mátxcơva Tr.464 62 Báo La Tribune indigène: Báo phái lập hiến Đông Dơng, xuất Sài Gòn từ năm 1917 đến 1925, tuần kỳ vào thứ 3, 5, Tr.466 BảN CHỉ DẫN TÊN NGƯờI A ARIXTốT (khoảng 384-322 TCN): Nhà triết học cổ đại Hy Lạp Arixtốt trù trừ chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, sau ông ngả theo chủ nghĩa tâm Về nhận thức luận, Arixtốt gần với chủ nghĩa vật Là óc bách khoa, Arixtốt để lại nhiều công trình nghiên cứu có giá trị triết học, sinh vật học, đạo đức học, thi pháp có ảnh hởng to lớn lâu dài văn minh châu Âu B BéCTƠLÔ, Pie Êgien Maxơlen (1827-1907): Nhà hoá học ngời Pháp Năm 1876 đợc bầu làm Viện sĩ thông Viện Hàn lâm khoa học Pêtécbua (Nga) BéCTÔNG, Pie Mari Ăngđrê (1882-1968): Luật s, nghị sĩ Quốc hội Đảng Xà hội Pháp năm 1919, dự Đại hội Tua năm 1920 (không phải đại biểu có tham luận); nghị sĩ Quốc hội Đảng Cộng sản đến năm 1932, sau bỏ Đảng 255614 Hồ chí minh toàn tập Cộng sản BÊHEN, Pinhô đờ (1741-1799): Còn gọi Bá Đa Lộc, giáo sĩ ngời Pháp Dới danh nghĩa truyền đạo, Bêhen đà tích cực hoạt động thám chuẩn bị cho can 255615 thiệp xâm lợc thực dân Pháp vào nớc ta Bêhen kẻ tích cực giúp Nguyễn ánh chống lại nghiệp thống đất nớc phong trào Tây Sơn; giúp Nguyễn ánh ký với Pháp hiệp ớc bán nớc năm 1787 256644 Hồ chí minh toàn tập 256645 BLĂNG, Giuyn (1881-1960): Tham gia Đảng Xà hội Pháp năm 1905; đại biểu tham dự Đại hội Đảng Xà hội Xtraxbua Tua năm 1920, thuộc phái Quốc tế thứ ba Năm 1921, đợc bầu vào Ban lÃnh đạo Đảng Cộng sản Pháp Đại hội toàn quốc họp Mácxây Nguyễn Quốc đợc cử làm trợ lý cho Blăng làm Chủ tịch phiên họp sáng ngày 30-12-1921 Về sau, ông bỏ Đảng Cộng sản, làm th ký công đoàn viết báo Chính phủ Pháp Năm 1911, làm Thủ tớng Trong năm Chiến tranh BÔ, Philíp : Đợc Bộ Thuộc địa cử làm Toàn quyền Đông Dơng ngày 1-7-1902, thức nhậm chức ngày 15-10-1902 Ph.Bô làm Toàn quyền Đông Dơng đến ngày 25-6-1908 BÔĐOANH, Pôn: Viên chức cao cấp quyền thực dân Pháp Đông Dơng; làm quyền Toàn quyền Đông Dơng từ tháng đến tháng 9-1922, từ Môrixơ Lông Pháp Méclanh sang thay Bôđoanh làm Tổng Giám đốc nhà băng năm 1931, Chủ tịch nhà băng Đông Dơng từ năm 1941 đến năm 1944 BÔNĐUIN, Stênli (1867-1947): LÃnh tụ ngời bảo thủ Anh; Thủ tớng Anh năm 1923-1924, 1924-1929 1935-1937; ngời ủng hộ sách thuộc địa khuyến khích can thiệp vũ trang chống cách mạng Trung Quốc năm 1924-1927 Bônđuin đà cầm đầu vụ đàn áp tổng bÃi công giai cấp công nhân bÃi công công nhân mỏ năm 1926; có thái độ thù địch với Liên Xô năm 1927; thực hành sách khuyến khích bọn xâm lợc ý, Đức âm mu câu kết với nớc Đức Hítle chĩa mũi nhọn xâm lợc Đức vào Liên Xô BRAO, Giôn (1800-1859): Một ngời đấu tranh giải phóng ngời da đen Mỹ, tổ chức Hội đấu tranh thủ tiêu chế độ nô lệ, lập nhà trờng cho ngời da đen, giúp ngời nô lệ chạy trốn lánh nạn sang Canađa Brao cầm đầu toán ngời da trắng da đen đánh chiếm kho vũ khí phủ bang Viếcginia Trong đánh nhau, Brao bị bắt hai trai bị giết Ngày 2-12-1859, bị xử treo cổ BUĐINÔ, Lu-i Pie, Emilơ - Gabrien (1875-?): Tốt nghiệp trờng sinh ngữ phơng Đông, sang Đông Dơng từ năm 1901; làm Phó Công sứ tỉnh Thừa Thiên năm 1910; sau làm nhiều việc với t cách quan chức quyền thực dân Pháp Đông Dơng CANH, Sáclơ (1500-1558): Hoàng đế Tây Ban Nha, có tham vọng làm bá chủ giới, C CAIÔ, Giôdép Mari Ôguýtxtơ (1863-1944): Nhiều lần lµm Bé trëng Bé Tµi chÝnh thÕ giíi thø nhÊt, công cán Nam Mỹ Italia Bị khả nghi nên Chính phủ Clêmăngxô bắt giam năm 1917; bị kết án tiếp tay không tự nguyện cho kẻ thù năm 1920 Mấy năm sau đợc tha, lại đợc bầu làm nghị viên Bộ trởng Bộ Tài năm 1925, sau làm Chủ tịch Uỷ ban Tài Th ợng nghị viện đến năm 1940 đà gây nhiều chiến tranh với Pháp, Đức, Thổ Nhĩ Kỳ, Tuynidi, Angiêri, v.v CARAKHAN, Lép Mikhailôvích (1889-1937): Nhà hoạt động ngoại giao Xôviết, Uỷ viên Trung ơng Đảng Cộng sản Liên Xô Hoạt động cách mạng từ năm 1904; tham gia Cách mạng Tháng Mời năm 1917 Th ký Đoàn đại biểu Xôviết đàm phán hoà bình Brét Trong năm 1918-1920 1927-1934, Thứ trởng Bộ Ngoại giao Từ 1923-1926, Đại sứ Liên Xô Trung Quốc; từ 1937, Đại sứ Liên Xô Thổ Nhĩ Kỳ CASANH, Mácxen (1869-1958): Nhà hoạt động xuất sắc phong trào công nhân Pháp quốc tế Từ năm 1912 đến 1918, biên tập viên báo L'Humanité , quan trung ơng Đảng Xà hội Pháp năm 1918 làm chủ bút tờ báo Casanh ngời tích cực ủng hộ giúp đỡ Nguyễn Quốc thời gian hoạt động Pháp Năm 1920, với t cách đại biểu Đảng Xà hội Pháp, Casanh tham gia Đại hội lần thứ II Quốc tế Cộng sản từ năm 1924 đến năm 1943, Uỷ viên Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản Từ năm 1921, Casanh liên tục đợc bầu làm Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ơng Uỷ viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Pháp Năm 1957, Casanh đợc Đảng Nhà nớc Liên Xô tặng Huân chơng Lênin CLÊMĂNGXÔ, Gióocgiơ Bănggia (1841-1929): Vốn thầy thuốc, tham gia hoạt động trị sau ngày đế chế thứ hai sụp đổ (4-9-1870), nghị sĩ cấp tiến Quốc hội, thuộc phái cực tả, dựa vào lật đổ nhiều trởng làm Bộ trởng Bộ Nội vụ (1906-1909) Clêmăngxô chủ trơng báo L'Homme libre (1913), đầu Chiến tranh giới thứ báo L'Homme enchainé, tố cáo chế độ kiểm duyệt Năm 1920, bị thất bại tranh cử tổng thống, Clêmăngxô nớc viết sách 257644 Hồ chí minh toàn tập 257645 Đ COóCĐIE, Hăngri (1840-1925): Nhà Đông phơng học ngời Pháp, tác giả nhiều sách phơng Đông, đặc biệt Trung Quốc ĐáCLƠ, Ôguytxtơ Eđua (1875-1940): Ngời Pháp, cử nhân văn chơng Năm 1906, CÔNGXTĂNGTANH I (1868-1923): Vua Hy Lạp; nối vua cha Gioócgiơ I sang Đông Dơng vào ngạch quan cai trị Đáclơ làm Công sứ tỉnh Thái Nguyên, năm 1913 Năm 1917, bị bắt đày, sau trở lên năm 1920 thoái vị chủ trơng đàn ¸p ®Ém m¸u cc nỉi dËy cđa binh lÝnh ngêi Việt Trịnh Văn năm 1922 Cấn huy, tháng 8-1917 CÔNTRắC, Alếchxăngđrơ Vaxiliêvích (1873-1920): Phần tử quân chủ, ĐáCUYN, Sáclơ (1809-1882): Nhà sinh vật học vĩ đại ngời Anh; ngời sáng lập khoa kẻ cầm đầu lực phản cách mạng Nga, tay sai cđa khèi ®ång sinh vËt häc vËt, lý thut tiến hóa giống loài đấu tranh minh đế quốc (1918-1919), tiếp tay cho hành động can thiệp nớc đế giống loài Đácuyn kịch liệt bác bỏ quan điểm tâm giáo quốc gây nội chiến chống lại quyền Xôviết sau Cách mạng Tháng hội nguồn gốc loài ngời sinh vật Đácuyn trình bày luận điểm khoa học tác phẩm Nguồn gốc loài (1859) Mời Những đợt công Hồng quân đà làm lực lợng Côntrắc tan rà Côntrắc bị bắt làm tù binh ngày 7-2-1920, bị xử bắn theo định Uỷ ban Cách mạng Iếccútxcơ (Liên Xô) ĐAOXƠ, Sáclơ Ghitơ (1865-1951): Nhà tài hoạt động trị Mỹ (Xem thích số 53) Đề THáM tức Hoàng Hoa Thám (1862-1913): Ngời lÃnh đạo phong trào khởi nghĩa nông dân Yên Thế (Hà Bắc), phong trào đấu tranh yêu nớc liệt bền bỉ nông dân Việt Nam; bị tay sai thực dân Pháp ám hại năm 1913 D DINÔVIéP, Rađômxlơxki G.E (1883-1936): Gia nhập Đảng công nhân dân chủ - xà ĐộI VĂN: Một ngời chØ huy cuéc khëi nghÜa B·i SËy (1885-1889) thuéc tØnh Hng Yên cũ, Nguyễn Thiện Thuật lÃnh đạo Năm 1889, bị khủng bố, Đội Văn trá hàng, đợc Pháp cấp cho 500 quân để đánh lại nghĩa quân Đội Văn hội Nga năm 1901 Sau Cách mạng Tháng Mời, Chủ tịch Xôviết Pêtrôgrát, Uỷ mang toàn quân lính vũ khí gia nhập nghĩa quân Hoàng Hoa Thám đánh viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Nga (b), Chủ tịch lại quân Pháp Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản Hai lần bị khai trừ khỏi Đảng Cộng sản đ ợc phục hồi; năm 1934, bị khai trừ hẳn khỏi Đảng Cộng sản DUY TÂN (1900-1945): Tức Nguyễn Vĩnh San, vua thứ 11 nhà Nguyễn từ năm 1907 đến năm 1916 Duy Tân ngời yêu nớc có tinh thần dân tộc Năm 1916, Thái Phiên Trần Cao V©n tỉ chøc ViƯt Nam quang phơc héi dùa vào số binh lính bị mộ sang Pháp tổ chức khởi nghĩa Huế miền Nam Trung Kỳ Công việc bị bại lộ, khởi nghĩa không thành, Duy Tân bị thực dân Pháp đày sang đảo Rêuyniông (châu Phi) Duy Tân ngời ham học có ý chí Trong ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai, gia nhËp qu©n đội Đồng minh chống phát xít; năm 1945, tai nạn máy bay châu Phi ĐƠ VALƠRA, Imơn (1882-1975): Nhà yêu nớc Aixlen, thủ lĩnh dậy ngời tình nguyện Aixlen năm 1916, lÃnh tụ Đảng Xin Pêin năm 1918 Ông hai lần làm Thủ tớng Aixơlen định Aixơlen đứng trung lập Chiến tranh giới thứ hai Năm 1959, Tổng thống năm 1966, đợc bầu lại làm Tổng thống nớc Cộng hoà Aixơlen ĐUME, Pôn (1857-1932): Nghị sĩ Quốc hội Pháp (phái cấp tiến) năm 1888, 1895; Bộ trởng Bộ Tài năm 1895-1896, 1921-1922; Toàn quyền Đông Dơng năm 1896-1902; Chủ tịch Thợng viện năm 1927; Tổng thống năm 1931; tác giả sách Indochine - Francaise Bị ám sát năm 1932 258644 Hồ chí minh toàn tập G GáCNIÊ, Phrăngxi (1839-1873): Sĩ quan hải quân Pháp tham gia đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất, bị quân ta giết chết gần Cầu Giấy (Hà Nội) năm 1873 GĂNGĐI, Môhanđát, Karamsan (1869-1948): Nhà triết học, nhà văn, nhà hoạt động tiếng phong trào giải phóng dân tộc ấn Độ Để chống lại thực dân Anh, giành độc lập dân tộc, Găngđi chủ trơng không dùng bạo lực không coi bạo lực phơng thức đấu tranh trị Trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ấn Độ (1919-1922), Găngđi trở thành lÃnh tụ Đảng Quốc đại giữ vai trò quan trọng việc biến Đảng thành tổ chức quần chúng chống đế quốc Học thuyết đề kháng tiêu cực Găngđi trở thành t tởng Đảng Quốc đại đấu tranh cho độc lập ấn Độ Năm 1946, Găngđi tuyên bố không thiết dùng phơng pháp đấu tranh không bạo lực Găngđi có ảnh hởng uy tín lớn ấn Độ Nhân dân ấn Độ suy tôn Mahátma nghĩa "Tâm hồn vĩ đại" Năm 1948, bị bọn phản động ám sát GHINBÔ, Hăngri (1885-1938): Ngời Pháp; năm 1916, tham gia hội nghị Kientan Đầu năm 20 phóng viên báo L'Humanité Đức Sau chuyển sang phái tơrốtxkít, tiếp tục làm báo 258645 GUĐƠ, Êmilơ (1870-1941): Ngời Pháp, tham gia Hội tam điểm, Phó Đốc lý thành phố, Uỷ viên Uỷ ban thờng trực Đảng Xà hội Pháp Đại hội Tua, 1920, Guđơ bỏ phiÕu cho Quèc tÕ thø hai H HµM NGHI (1871-1944): Tức Nguyễn Ưng Lịch, vua thứ nhà Nguyễn, ngời đứng đầu phe chủ chiến chống thực dân Pháp triều đình Huế Khi kinh đô Huế thất thủ (tháng 7-1885), Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết phía Bắc tổ chức kháng chiến Bị thực dân Pháp lùng bắt, phải lánh vùng rừng núi tỉnh Quảng Bình, xuống Chiếu Cần vơng kêu gọi văn thân, sĩ phu nhân dân chống Pháp Tháng 11-1888, bị thực dân Pháp bắt, sau đày sang Angiê (thủ phủ Angiêri Bắc Phi) HĂMLéT: Nhân vật bi kịch tên đại văn hào Anh Sếchxpia Nhân vật Hămlét tợng trng cho lòng trung hiếu cảm niên hoàng tộc đấu tranh chống lại tội ác lừa lọc triều đình n ớc Đan Mạch đầu kỷ XVII HUYGÔ, Víchto (1802-1885): Nhà văn Pháp; nhà lý luận chủ soái trờng phái thơ ca lÃng mạn Pháp; tác giả nhiều tập thơ, kịch, tiểu thuyết tiếng Các GIA LONG (1762-1820): Tức Nguyễn ánh, đại diện lực địa chủ phong kiến đà tác phẩm Huygô đả kích chế độ đơng thời, lên án kẻ tàn bạo giày xéo bị phong trào Tây Sơn lật đổ Để chống lại Tây Sơn, khôi phục chế độ phong lên hạnh phúc ngời đặt lòng tin vào ngời có khả từ bóng tối vơn kiến, Nguyễn ánh đà cầu cứu quân xâm lợc Xiêm (1784); ủng hộ quân xâm lợc lên đỉnh cao ánh sáng chân lý đạo đức Thanh; câu kết với t Pháp ký với Pháp hiệp ớc năm 1787 Bản hiệp ớc gồm 10 khoản, nội dung chủ yếu là: K - Nguyễn ánh nhợng hẳn cho Pháp đảo Côn Lôn; cửa biển Hội An cam kết t Pháp nắm độc quyền buôn bán nớc, cung cấp binh lính KHảI ĐịNH (1882-1925): Tức Nguyễn Bửu Đảo, vua thứ 12 nhà Nguyễn Năm 1916, lơng thực cho Ph¸p cã chiÕn tranh - ChÝnh phđ Ph¸p nhËn giúp Nguyễn ánh tàu chiến đội quân chống lại phong trào Tây Sơn Sau đàn áp đợc phong trào Tây Sơn (1802), Nguyễn ánh lên ngôi, hiệu Gia Long, mở đầu nhà Nguyễn, triều vua cuối Việt Nam GIóPPHRƠ, Giôdép Giắccơ Xêxerơ (1852-1931): Thống chế Pháp, đà Bắc Kỳ, Xuđăng, Mađagátxca từ năm đầu kỷ XX; Tổng tham mu trởng quân đội Phó Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng tối cao Pháp năm 1911 Sau đợc phong Thống chế năm 1917, Giópphrơ sang công cán Mỹ GIƠNUIY, Rigôn đơ: Đô đốc hải quân Pháp đà đem chiến thuyền đến bắn phá cảng Đà Nẵng năm 1858, mở đầu chiến tranh xâm lợc thực dân Pháp Việt Nam đợc ngời Pháp đa lên đứng đầu triều đình đến năm 1925 Khải Định hoàng đế bạc nhợc, hoàn toàn phụ thuộc vào ngời Pháp KHổNG Tử (511- 479 TCN): Tên Khâu, ngời nớc Lỗ, sống vào đời nhà Chu thời Chiến quốc (Trung Quốc) Học rộng, tài cao, ngời sáng lập đạo Khổng - ba giáo phái lín nhÊt Trung Qc (Khỉng gi¸o, PhËt gi¸o, L·o gi¸o) Đạo Khổng tảng t tởng thống chế độ phong kiến Trung Quốc ảnh hởng sâu rộng nhiều nớc châu Đạo Khổng đề cao lòng quốc trung thần, phân định rạch ròi quan hệ vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, coi th ờng phụ nữ ngời lao động 259644 Hồ chí minh toàn tập KƠRISƠNA, Rama (1857-?): Nhà triết học, nhà văn, nhà hoạt động trị ấn Độ 259645 nông lịch sử loài ngời, sáng lập Quốc tế Cộng sản Kế tục tiếng, chủ trơng đấu tranh đòi giải phóng trị kêu gọi đoàn kết nghiệp C.Mác Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đà đấu tranh kiên để bảo vệ dân tộc Năm 1909, bị quyền thuộc địa Anh trục xuất khỏi ấn Độ tinh thần cách mạng chủ nghĩa Mác, chống lại xuyên tạc bọn L LANéTXĂNG, Giăng Mari Ăngtoan (1843-1919): Nhà tự nhiên học, thầy thuốc nhà trị Pháp; Toàn quyền Đông Dơng năm 1891-1894; Bộ trởng Bộ Hàng hội chủ nghĩa phát triển thiên tài ba phận hợp thành chủ nghĩa Mác (triết học mácxít, kinh tế trị học mácxít, chủ nghĩa xà hội khoa học), giải đắn lý luận thực tiễn vấn đề đặt cho cách mạng vô sản thời đại đế quốc chủ nghĩa Lênin đặc biệt ý đà đa nhiều luận điểm quan trọng phong trào hải năm 1899-1902; giám đốc trị báo Siècle năm 1906; tác giả nhiều công trình khoa học đấu tranh dân tộc thuộc địa phụ thuộc Trong Sơ thảo luận LÃO Tử: Tức Lý Đam, ngêi sèng ®ång thêi víi Khỉng Tư thêi ChiÕn qc (Trung cơng vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa đợc trình bày Đại hội II Quốc Quốc); quan coi kho sách sáng lập đạo LÃo ba giáo phái lớn tế Cộng sản (1920), V.I.Lênin đà nêu vấn đề phong trào giải Trung Quốc Đạo LÃo đợc Trang Tử phát triển theo chủ nghĩa yếm thế, phóng dân tộc thoát tục Đạo LÃo khuyên ngời không nên làm trái với "đạo" (vô vi), tức quy luật tự nhiên Sau môn đệ LÃo Tử biến "vô vi" thành "xuất thế" cã tÝnh chÊt mª tÝn, hun bÝ, dïng bïa chó, thuật pháp mê dân chúng LÊ ĐạI HàNH (941-1005): Tức Lê Hoàn, danh tớng nhà Đinh Lê Hoàn ngời huy kháng chiến chống quân Tống (Trung Quốc) xâm lợc lần thứ lập nhiều chiến công vang dội ải Chi Lăng sông Bạch Đằng Lê Hoàn đợc Thái hậu Dơng Vân Nga tớng lĩnh suy tôn lên vua mở đầu nhà Tiền Lê (980-1009) LÊ LợI (1385-1433): Anh hùng dân tộc Năm 1406, nhà Minh (Trung Quốc) xâm lợc nớc ta Năm 1418, sau trình chuẩn bị vận động nhân dân, Lê Lợi đợc Nguyễn TrÃi giúp sức đà phất cờ khởi nghĩa Lam Sơn (Thanh Hoá) Đợc đông đảo tầng lớp nhân dân ủng hộ, khởi nghĩa đà nhanh chóng chuyển thành chiến tranh giải phóng dân tộc Cuộc kháng chiến kéo dài 10 năm (1418-1428) kết thúc thắng lợi, lật đổ ách thống trị nhà Minh Sau chiến thắng quân Minh, ngày 29-4-1428, Lê Lợi lên vua lập triều Lê đa chế độ phong kiến Việt Nam lên giai đoạn phát triển thịnh v ợng LÊNIN, Vlađimia Ilích (1870-1924): LÃnh tụ thiên tài giai cấp vô sản nhân dân lao động toàn giới, ngời sáng lập Đảng Cộng sản Liên Xô Nhà nớc công LÊÔPÔN II (1835-1909): Quốc vơng Bỉ từ năm 1865, ngời tổ chức công đánh chiếm vùng Trung Phi Cônggô LIÔTÂY, Lu-i Uybe Gôngdavơ ( 1854-1934): Thống chế Pháp; có mặt nhiều năm thuộc địa Pháp Năm 1894, Liôtây sang Đông Dơng Năm 1912, làm T lệnh quân đội Pháp Marốc Năm 1916-1917, làm Bộ trởng Bộ Chiến tranh Bằng hành động quân phiệt tàn bạo, Liôtây huy đàn áp đẫm máu dậy đòi giải phóng, chống thực dân Pháp thuộc địa LíPNếCH, Các (1871-1919): Nhà hoạt động xuất sắc phong trào công nhân Đức quốc tÕ, chiÕn sÜ ®Êu tranh tÝch cùc chèng chđ nghÜa hội, chủ nghĩa quân phiệt chiến tranh đế quốc Lípnếch nhà tổ chức lÃnh đạo nhóm "Xpáctaquýt" cách mạng, ngời sáng lập Đảng Cộng sản Đức lÃnh đạo khởi nghĩa công nhân năm 1919; bị kẻ thù giết hại nhà tù LÔI, Gioócgiơ (1863-1945): Ngời Anh; đại biểu Quốc hội năm 1890, theo khuynh hớng cấp tiến, chủ trơng đàn áp đẫm máu dậy ngời Bôc Năm 1905, làm Bộ trởng Bộ Thơng mại; sau làm Bộ trởng Bộ Quân nhu (1915), Bé trëng Bé Qc phßng (1916), Thđ tíng (1916) Sau chiến tranh, Lôi Gioócgiơ dự Hội nghị Vécxây (1919), làm thủ lĩnh Đảng Tự Anh viết hồi ký 260644 Hồ chí minh toàn tập LÔNG, Môrixơ (? -1923): Bộ Thuộc địa Pháp cử M.Lông làm Toàn quyền Đông Dơng 260645 học thuyết chuyên vô sản công cụ bớc độ cách mạng tõ chđ th¸ng 12-1919; chÝnh thøc nhËm chøc tõ th¸ng 12-1919 Khi Pháp công cán, nghĩa t sang chđ nghÜa x· héi Tõ sù ph©n tÝch x· héi t bản, Mác đề học qua Côlôngbô bị chết, lúc cha hết nhiệm kỳ Toàn quyền Đông Dơng tháng 1- thuyết giá trị thặng d Mác không nhà lý luận thiên tài mà trớc hết Mác nhà cách mạng 1923 LÔNGGHÊ, Giăng (1876-1938): Luật s, nhà báo, đảng viên Đảng Xà hội Pháp thuộc phái vĩ đại Năm 1847, Mác Ăngghen gia nhập Liên minh ngời cộng sản Giuyn Ghexđơ (phái trung) Tại Đại hội Tua năm 1920, Lôngghê bỏ phiếu cho Quốc Năm 1864, Mác sáng lập linh hồn Quốc tế thứ nhất, Mác đà đấu tranh tế thứ hai tham gia Đảng Xà hội Năm 1934, Đảng Cộng sản Pháp lập Mặt chống thứ chủ nghĩa hội phong trào công nhân, chống bọn vô trận nhân dân chống phát xít, Lôngghê ngời ủng hộ tham gia Mặt trận phủ định sách lợc cách mạng cho đấu tranh giai cấp công nhân qua đời MáCĐÔNAN, Giêm Ramxây (1866-1937): Ngời lÃnh đạo Đảng Công nhân độc lập LƠBÔNG, Guyxtave (1841-1931): Thầy thuốc, nhà xà hội học Pháp, tác giả số tác phẩm văn minh Arập, ấn Độ, v.v LƠBROONG, Anbe (1871-1950): Học Trờng bách khoa, kỹ s mỏ, nghị sĩ Quốc hội từ năm 1900, Bộ trởng Bộ thuộc địa (1911-1914), Chủ tịch Thợng viện (1931), Tổng thống (1932-1940), bị Đức bắt đày (1944-1945) LúCXĂMBUA, Rôda (1871-1919): Nhà hoạt động lỗi lạc phong trào công nhân Ba Anh Công đảng Anh; ủng hộ sách hợp tác giai cấp gọi "chủ nghĩa xà hội nhập dần vào chủ nghĩa t bản" Năm 1924 1929-1935 làm Thủ tớng Mácđônan đà sức bảo vệ lập trờng chủ nghĩa đế quốc Anh đà gieo rắc ảo tởng cải lơng chủ nghĩa phong trào công nhân Anh MANĐENXTAM, Ôxíp (1891-1938): Sinh gia đình thơng gia Nga Làm thơ từ trẻ; năm 1909, có thơ in báo lần Sau Cách mạng Tháng Mời, Lan, Đức quốc tế, thủ lĩnh cánh tả Quốc tế thứ hai Ngay tham gia quan tuyên truyền văn hoá; sáng tác nhiều thể loại, nghiên cứu từ đầu Chiến tranh giới thứ bà đà đứng lập trờng quốc tế chủ văn học viết báo nghĩa, ngời có sáng kiến lập nhóm "Quốc tế", sau đổi tên nhóm "Xpáctaquýt", lại đổi hội "Xpáctaquýt" Sau Cách mạng tháng 111918 Đức, bà giữ vai trò lÃnh đạo Đại hội thành lập Đảng Cộng sản Đức Tháng 1- 1919, bà bị bắt bị bọn phản cách mạng sát hại Lý BÔN (Lý Nam Đế) : Còn gọi Lý Bí, quê tỉnh Thái Bình Năm 542, Lý Bôn lÃnh đạo khởi nghĩa chống quân xâm lợc nhà Lơng (Trung Quốc), giải phóng đất nớc Năm 544, Lý Bôn lên vua, xng Nam Việt đế, tên nớc Vạn Xuân Năm 545, nhà Lơng lại đem quân sang xâm lợc Vì yếu, kháng chiến nhân dân ta bị thất bại Lý Bôn phải lui vùng Vĩnh Phú Manđenxtam gặp Nguyễn Quốc để vấn tháng 12-1923 viết đăng báo Ogoniok MạNH Tử (372-289): Tên Kha, quan đại thần thời Chiến quốc (Trung Quốc) Ông có tài hùng biện, đà khắp đất nớc Trung Hoa tuyên truyền, phát triển triết lý Khổng Tử lên thành Quốc giáo Ông có câu nói tiếng: "Dân vi quý, xà tắc thứ chi, quân vi khinh" (Lợi ích dân trớc hết, sau đến lợi ích nhà nớc, lợi ích vua không đáng kể) MANUINXKI, Đimitri Dakhailôvích (1883-1959): Đảng viên Đảng Công nhân dân chủ - xà hội Nga cuối năm 1903 Sau bị bắt, bị đày, vợt ngục, sống lu M vong gặp Lênin Pari Năm 1912, bí mật trở Nga Cách mạng Tháng Mời Nga thành công, Lênin cử Manuinxki mặt trận làm Chính uỷ "đỏ" làm Thứ MáC, Các (1818-1883): LÃnh tụ giai cấp vô sản giới, nhà t tởng vĩ đại, ngời trởng Bộ Lơng thực, Hội trởng Chữ thập đỏ Năm 1921, đợc cử làm Bí th thứ sáng lập chủ nghĩa cộng sản khoa học Mác ngời sáng tạo lý luận cách Đảng Cộng sản Ucraina Từ năm 1922, chuyển sang công tác Quốc tế mạng vô sản Từ phân tích sứ mệnh lịch sử giai cấp vô sản, Mác đà đề Cộng sản Năm 1924, Uỷ viên Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản, năm 1928, 261644 Hå chÝ minh toµn tËp 261645 lµ BÝ th Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản Ba mơi năm liền Uỷ viên Trung - Palextin, đánh thắng liên quân Anh - Pháp quần đảo Galipôli Kêman lÃnh đạo ơng Đảng Cộng sản Liên Xô cách mạng dân tộc t sản Thổ Nhĩ Kỳ chống chủ nghĩa đế quốc nớc bọn MARĂNG, Rơnê (1887-1960): Nhà văn Pháp, ngời gốc Guyan (thuộc địa Pháp mại phong kiến nớc, kết thúc thắng lợi năm 1922 Sau làm Tổng thống nớc Thổ Nhĩ Kỳ độc lập Kêman chủ trơng xây dựng củng cố tình hữu châu Mỹ Latinh) Đầu năm 20, Marăng có t tởng tiến bộ, phê phán nghị với Liên Xô Nhng Kêman mang ý thức hệ giai cấp t sản, cấm sách phản động quyền thực dân nớc thuộc địa Bị thực dân hội công nhân hoạt động đàn áp bÃi công ngời lao động Pháp gây áp lực, Marăng từ bỏ quan điểm tiến bộ, quay lại phục vụ lợi ích chủ nghĩa đế quốc Tác phẩm Batuala xuất lần đầu năm 1921, đợc Nguyễn N Quốc đánh giá cao Sau Marăng vào đờng thoái hoá, Nguyễn Quốc nhiều lần nhắc tới Marăng với thái độ phê phán MĂNGGIANH, Sáclơ (1866-1925) : Tớng Pháp Sau tốt nghiệp trờng võ bị Xanh Xia, Mănggianh làm việc nhiều năm nớc châu Phi đen, Bắc Kỳ (19011904), làm phó Cao uỷ Pháp Marốc năm 1912 Trong năm thuộc địa Pháp, Mănggianh chủ trơng đàn áp tàn bạo dậy ngời xứ giải phóng dân tộc, chống chủ nghĩa thực dân Mănggianh làm Tổng tra quân đội Pháp thuộc địa Uỷ viên Hội đồng Quốc phòng nớc Pháp đầu năm 20 MéCLANH, Mácxian Hăngri (1860-?): Tham gia quân đội năm 1880-1885 Làm NAPÔLÊÔNG, Lu-i Bônapáctơ (1769-1821): Nhà quân tiếng Pháp Năm 1785, tốt nghiệp trờng pháo binh với quân hàm thiếu uý Tham gia cách mạng Pháp năm 1789 nhanh chóng trở thành viên tớng trẻ nắm quyền huy tối cao quân đội Năm 1799, tổ chức đảo năm 1804, tuyên bố thiết lập chế độ độc tài Napôlêông đà lôi kéo nớc Pháp vào chiến tranh chiếm đóng lÃnh thổ nhiều nớc châu Âu Năm 1812, thất bại chiến tranh xâm lợc nớc Nga Năm 1814, bị liên quân châu Âu đánh bại Năm 1815, chiếm lại hoàng đế nhng sau thất bại Oatéclô (22-6-1815) lại bị lật đổ NGHIÊU: Một ông vua mang nhiều tính huyền thoại lịch sử Trung Quốc thời mạt kỳ Công xà thị tộc Ông tiếng lòng yêu nớc, nhân từ Thời ông trị vì, viên chức nhiều thuộc địa Pháp (Tahiti, Cônggô, Guađơlúp, Tây Phi, châu đất nớc bình, nhân dân no ấm Ông nhờng lại vua cho ông Thuấn Phi xích đạo, Mađagátxca) Toàn quyền Đông Dơng năm 1923-1925 không truyền lại cho MÊRICH, Víchto Xêlextanh (1876-1933): Nhà báo Pháp, đảng viên Đảng Xà hội; đại NGÔ BộI PHU (1874-1939): Quê tỉnh Sơn Đông (Trung Quốc), thuộc phái quân phiệt biểu quận Xen Đại hội lần thứ XVIII Đảng Xà hội Tua, bỏ phiếu cho Bắc Dơng hệ Trực (tỉnh Trực Lệ) Năm 1920, Ngô Bội Phu đánh thắng phái quân Quốc tế thứ ba đợc bầu vào Ban lÃnh đạo Đảng Cộng sản năm 1920-1921 phiệt Đoàn Kỳ Thuỵ thao túng phủ quân phiệt Bắc Dơng, làm tay sai Hội đồng quản trị báo L'Humanité Năm 1923, bị khai trừ khỏi Đảng Cộng sản cho đế quốc Anh - Mỹ Ngô Bội Phu chủ trơng tàn sát dà man công nhân đờng MÔNGTEXKIƠ, Sáclơ Lu-i (1689-1755): Nhà xà hội học t sản lỗi lạc Pháp, nhà kinh tế nhà văn Đại diện phái Khai sáng kỷ XVIII, nhà lý luận chủ nghĩa quân chủ lập hiến sắt Bắc Kinh - Vũ Hán năm 1923 Năm 1926, quân Quốc dân xuất phát từ Quảng Đông tiến hành Bắc phạt, đánh thắng phái quân phiệt Ngô Bội Phu NGÔ QUYềN (899-944): Anh hùng dân tộc, tớng lĩnh tài giỏi, chí lớn, mu cao, quê Đờng Lâm (nay thuộc Ba Vì, Hà Nội) Trớc nguy xâm lợc nhà Nam MUXTAPHA (1881-1938): Còn có tên Kêman Atatuyếch, nghĩa "Cha ngời Thổ Hán, Ngô Quyền đà hạ thành Đại La, giết kẻ bán nớc Kiều Công Tiễn, trừ mối Nhĩ Kỳ" Học trờng quân Xalôních Năm 1905, tốt nghiệp Viện Hàn lâm hoạ bên trong, ổn định tình hình nớc gấp rút chuẩn bị lực lợng kháng quân với quân hàm đại uý Năm 1915, t lệnh binh đoàn thứ quân chiến Ngô Quyền ngời tổ chức chiến dịch Bạch Đằng lịch sử Chiến thắng 262644 Hồ chí minh toàn tập oanh liệt sông Bạch Đằng đà đánh bại mu đồ xâm lợc nhà Nam Hán, chấm dứt thời kỳ nớc kéo dài nghìn năm mở đầu giai đoạn độc 262645 Chủ tịch Quốc hội (1883), nhiều lần làm Bộ trởng (1882-1892), Chủ tịch Thợng viện (1889), Tổng thống (1906-1913) PHAN BộI CHÂU (1867-1940): Nhà yêu nớc, quê Nam Đàn, Nghệ An; ngời khởi x- lập dân tộc NGUYễN KHắC Vệ (1896-? ): Sinh tỉnh Trà Vinh, đỗ tiến sĩ luật khoa năm 1921, ớng chủ trơng Đông du; năm 1905, lập Duy t©n héi theo kiĨu qu©n chđ lËp hiÕn; tiÕn sĩ khoa trị kinh tế năm 1922 Tháng 6-1948, Nguyễn Khắc Vệ năm 1912, lập Việt Nam quang phục hội, theo đờng lối quân chủ t sản thay tham gia phủ bù nhìn thực dân Pháp lập ra, làm Bộ tr ởng Bộ T pháp Hội Duy tân; năm 1924, cải tổ Việt Nam quang phơc héi thµnh ViƯt Nam Qc råi Phã Thđ tớng kiêm Bộ trởng Bộ T pháp, sau làm Đại sứ quyền dân đảng; tháng 12-1924, sau tiếp xúc với Nguyễn Quốc, Phan Bội Châu Sài Gòn Anh năm 1952-1954 chủ trơng chuyển hoạt động theo đờng lối cách mạng Nhng bị địch bắt nên chủ trơng không thành Năm 1925, bị án thực dân xử tử hình sau hạ xuống P chung th©n råi giam láng ë HuÕ Trong thêi gian Huế, Phan Bội Châu thờng nhắc đến Nguyễn Quốc PASA, Ăngve (1882-1922): Chỉ huy quân Thổ Nhĩ Kỳ vùng Cápcadơ năm 1914 bảo vệ eo biển Đácđanen năm 1915-1916; có t tởng thống ngời Thổ Nhĩ Kỳ Trung ốttôman Nhiều lần đến Mátxcơva, muốn liên kết ngời bônsêvích theo lập trờng dân tộc Đợc nhà nớc Nga Xôviết giúp đỡ, Pasa đánh thắng kẻ thù đợc đế quốc Anh ủng hộ Tháng 10-1921, Pasa chống lại Hồng quân quyền Xôviết bị tử vong PAXTƠ, Lu-i (1822-1895): Nhà hoá học nhà sinh vật học lỗi lạc nớc Pháp loài ngời Sau nhiều năm nghiên cứu, Paxtơ khám phá nhiều bí ẩn việc lên men; kết tìm tòi khoa học Paxtơ bệnh truyền nhiễm môn vi trùng học, làm đảo lộn ngành y học giải phẫu học Paxtơ nghiên cứu thành công bệnh tằm gà, phát minh thuốc tiêm phòng chống nọc độc chó dại Từ 1888, Pháp thành lập Viện Paxtơ, trung tâm nghiên cứu vi trùng học PÊTƠRốP, Racônnicốp Phêđo: Ngời Nga; đảng viên Đảng Cộng sản (b); Đại biểu dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản, đợc Đại hội bầu Uỷ viên dự khuyết Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản năm 1924; tham dù nhiỊu phiªn häp më réng cđa héi nghị Đoàn Chủ tịch Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản năm 1925-1927 Hội nghị mở rộng lần thứ Đoàn Chủ tịch Ban Chấp hành Quốc tế cộng sản năm 1924 định cử Pêtơrốp tham gia Ban phơng Đông Hội nghị mở rộng lần thứ 6, năm 1926, Đoàn Chủ tịch Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản cử Pêtơrốp vào Ban Bí th Quốc tế Cộng sản kiêm Tổng th ký Ban phơng Đông PHALIE, ácmăng (1841-1931): Đại biểu phái Cộng hoà Quốc hội Pháp (1876), bày tỏ lòng tin tởng vào chủ nghĩa x· héi cn s¸ch Chđ nghÜa x· héi ông viết năm 1935 PHAN CHÂU TRINH (1872-1926): Nhà yêu nớc, quê tỉnh Quảng Nam (nay Quảng Nam - Đà Nẵng), đỗ phó bảng năm 1901 Năm 1903, làm Thừa biện Bộ Lễ Năm 1905, cáo quan quê hoạt động trị Năm 1906, sau chuyến Nhật về, Phan Châu Trinh sức tuyên truyền chủ trơng cải cách trở thành ngời cầm đầu xu hớng cải lơng nớc ta đầu kỷ XX Năm 1908, phong trào chống thuế nông dân Trung Kỳ bị đàn áp, Phan Châu Trinh bị thực dân Pháp bắt đày Côn Đảo; năm 1911, nhờ có Liên minh nhân quyền Pháp can thiệp, đợc trả tự sang c trú Pháp Năm 1925, nớc Sài Gòn năm 1926 PHAN ĐìNH PHùNG (1847-1895): Một sĩ phu yêu nớc nỉi tiÕng ci thÕ kû XIX; nhiƯt liƯt hëng øng phong trào Cần Vơng vua Hàm Nghi năm 1885, tổ chức khởi nghĩa chống thực dân Pháp, lập vùng rừng núi Hơng Sơn - Hơng Khê, tỉnh Hà Tĩnh Phan Đình Phùng đà vợt nhiều gian khổ, trì chiến đấu gần 10 năm; bị thơng trận đánh lâm bệnh ngày 28-12-1895 263644 Hå chÝ minh toµn tËp PHAN V¡N TRƯờNG (1876-1933): Sinh gia đình yêu nớc, quê huyện Từ Liêm, Hà Nội; sang Pháp năm 1908, vừa làm việc, vừa tiếp tục học thêm Năm 1914, bị bắt lính; nghi hoạt động chống Pháp nên bị tù 11 tháng Sau khỏi tù (trắng án), nhng đến năm 1919 đợc giải ngũ Phan Văn Trờng hoàn thành luận án tiến sĩ luật làm luật s Toà thợng thẩm Pari Năm 1923, nớc; năm 1925, thay Nguyễn An Ninh làm giám đốc trị báo La Cloche fêlée xuất Sài Gòn, cho đăng toàn văn Tuyên ngôn Đảng cộng sản Mác Ăngghen; đăng lại nhiều nhà hoạt động cộng sản Pháp đà xuất Pháp Phan Văn Trờng có cảm tình với Nguyễn Quốc từ đến Pháp hoạt động yêu nớc chống thực dân Pari; ủng hộ Cách mạng Tháng Mời Nga, tán thành đờng lối Quốc tế Cộng sản kiên đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Pháp lập trờng tiến Tháng 5-1926, báo La Cloche fêlée đổi tên L'Annam, Phan Văn Trờng làm giám đốc thời gian, tiếp tục tôn mục đích tờ báo trớc PHRĂNGXƠ, Anatôn (1844-1924): Nhà văn Pháp, giải thởng Nôben văn học năm 1921 Năm 1921 tham gia Đảng Cộng sản Pháp Tác giả nhiều tiểu thuyết tiếng Các tác phẩm Anatôn Phrăngxơ thấm nhuần chủ nghĩa nhân đạo cao quý, đặt vấn đề xà hội trị to lớn đầu kỷ XX Văn phong ông sáng, nhẹ nhàng giễu cợt sâu sắc PIE (1672-1725): Còn gọi Pie đại đế; nhà cải cách tiếng nớc Nga cuối kỷ XVII, đầu kỷ XVIII Kế vị vua năm 1682, thức đăng quang năm 1689 Trong thời gian trị vì, Pie đà tiến hành cải cách toàn diện đất nớc: thành lập thợng viện, phân chia khu vực hành chính, xây dựng kinh đô mới, đào kênh, đắp đập, mở xởng luyện kim, khai khoáng, đóng tàu, xây dựng quân đội thờng trực, phát triển 263645 hạm đội, quản lý nhà thờ thực sách mở cửa công nghiệp, thơng mại Những cải cách Pie đà rút ngắn khoảng cách tụt hậu nớc Nga với nớc phơng Tây PLATÔNG (427-347 TCN): Nhà triết học tâm cổ đại Hy Lạp Platông dùng lý thuyết tôn giáo cho thợng đế sáng tạo giới để đối lËp víi quan niƯm vËt vỊ vị trơ v« vô tận; dùng thần học đối lập với định luận Lý luận xà hội Platông nhằm làm cho thống trị quý tộc đợc vĩnh viễn Trong học thuyết nhà nớc lý tởng, Platông trật tự xà hội phải dựa đẳng cấp: Những nhà triết học chấp chính, Vệ binh; Nông dân thợ thủ công, v.v Đẳng cấp cai trị; đẳng cấp giữ gìn trật tự; đẳng cấp thứ sản xuất Ông coi phân tranh nhằm làm cho chế độ bóc lột nô lệ vĩnh viễn "tự nhiên bất di bất dịch" POĂNGCARÊ, Raymông (1860-1934): Trạng s Pháp, nghị sÜ Qc héi, Bé trëng Bé Gi¸o dơc (1893-1894); Bé trởng Bộ Tài (1894-1895, 1906); Thủ tớng phụ trách Bộ Ngoại giao (1912-1913); Tổng thống (1913-1920) Luôn thực sách đối ngoại cực hữu, nên có tên "Poăngcarê hiếu chiến" Những năm 1922-1924, lại làm Thủ tớng phụ trách ngoại giao Từ năm 1929, rút khỏi trờng viết hồi ký R RIVIE, Hăngri: Sĩ quan hải quân Pháp tham gia đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai, bị quân ta giết chết gần Cầu Giấy (Hà Nội) năm 1883 RÔI, Manabenđra Nát (1892-1948): Ngời ấn Độ, tham gia phong trào đấu tranh chống đế quốc Anh từ năm 1910 Năm 1915, sống nớc tham gia phong trào cộng sản Đà dự Đại hội II, III, IV, V Quốc tế Cộng sản Năm 1922, đợc bầu Uỷ viên dự khuyết Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản Năm 1924, đợc bầu Uỷ viên thức Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản Sau bỏ Đảng Cộng sản, tham gia phong trào đấu tranh chống đế quốc Anh 264644 Hồ chí minh toàn tập theo xu hớng t sản 264645 Độ hình thành từ cuối kỷ XIX, tập hợp phần tử tiểu t sản trí thức RúTXÔ, Giăng Giắc (1712-1778): Nhà văn, nhà triết học Pháp tiếng Rútxô xích giáo hội cho nguyên nhân không công xà hội chế độ t hữu lớn, từ nảy sinh mâu thuẫn xà hội Rútxô đề cao dân chủ t sản, tính nhân đạo lý tởng hoá xà hội cộng sản nguyên thuỷ nghèo, chủ trơng đấu tranh không thoả hiệp với thực dân Anh Do thiếu lý luận không liên hệ với phong trào quần chúng nên đà vào hoạt động vô phủ, khủng bố cá nhân, chí sử dụng hình thức tôn giáo phản động làm lợi khí tuyên truyền nên phong trào bị thoái hoá Tilắc nhà văn viết nhiều tác phẩm bình luận tôn giáo TÔN DậT TIÊN (1866-1925): Tức Tôn Trung Sơn, nhà cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc, ngời lÃnh đạo Cách mạng Tân Hợi (1911) lật đổ triều đại phong S kiến MÃn Thanh; sáng lập thuyết Tam dân tổ chức Trung Quốc cách mạng đồng minh hội (sau cải tổ thành Quốc dân đảng) Năm 1912, đợc bầu làm Tổng SáCLƠ I (1600-1649): Vua Anh từ năm 1625; ngời triệt để đấu tranh để trì chế độ thống lâm thời Trung Hoa dân quốc, sau từ chức Năm 1916, tổ chức Chính phong kiến Trong Cách mạng t sản Anh, Sáclơ I bị hạ bệ đa xét xử với phủ Quảng Đông, đợc cử làm Đại Nguyên soái Tôn Trung Sơn chủ trơng đoàn mức án tử hình cho hoàng đế bạo chúa, kẻ thù nhân dân kết với nớc Nga Xôviết, Đảng Cộng sản, quần chúng nông dân, công nhân SếCHXPIA, Uyliam (1564-1616): Nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch vĩ đại nớc Anh thời đại Phục hng; tác giả nhiều hài kịch: Uổng sức yêu đơng (1591), Giấc mộng đêm hè (1594), Chàng thơng gia thành Vơnidơ (1594) nhiều bi kịch: Rômêô Giuyliét (1594-1595), Hămlét (1601), Ôtenlô (1604), Vua Lia (1607) SƠVALIÊ, Ôguyxtơ (1873-1956): Nhà du lịch thực vật học Pháp; nhiều nớc châu Phi, nghiên cứu địa lý, thực vật Sơvaliê đà đến Đông Dơng để lại số công trình khoa học có giá trị T THàNH THáI (1879-1954): Tức Nguyễn Bửu Lân, vua thứ 10 nhà Nguyễn năm 18891907 Thành Thái ngời yêu nớc có tinh thần dân tộc Năm 1907, Thành Thái bị thực dân Pháp đày sang đảo Rêuyniông (châu Phi) Năm 1947, đợc đa miền Nam nhng phải sống Sài Gòn; ngày 24-3-1954 THUấN: Một ông vua mang nhiều tính huyền thoại lịch sử Trung Quốc thời mạt kỳ Công xà thị tộc, ngời có công tìm cách cân, ®o thèng nhÊt Sau nhêng ng«i cho «ng Vị, mét thợng th tài ba, đức độ không truyền lại cho TILắC, Bai Gănggađa (1856-1920): Một lÃnh tụ phong trào dân tộc ấn xoá bỏ hiệp ớc bất bình đẳng với nớc TốNG DUY TÂN (1838-1892): Một sĩ phu yêu nớc đà tích cực hởng ứng phong trào Cần vơng vua Hàm Nghi (1885), với nhiều văn thân, sĩ phu giơng cao cờ khëi nghÜa ë vïng nói Hång LÜnh, Thanh Hãa (1885-1892), trở thành thủ lĩnh phong trào Tháng 9-1892, bị địch vây bắt xử tử ngày 5-101892 TƠRANH, Anbe Êđua (1889-1971): Ngời Pháp, đại biểu dự Đại hội lần thứ XVIII Đảng Xà hội Pháp Tua, đợc bầu làm Uỷ viên thức Ban lÃnh đạo Đảng theo Quốc tế thứ ba, Uỷ viên Trung ơng Đảng Cộng sản Pháp năm 19251926, Uỷ viên Bộ Chính trị Trung ơng Đảng năm 1923-1924 Năm 1928, bị khai trừ khỏi Đảng Cộng sản Năm 1934, tham gia Đảng Xà hội TRầN Đế QUỹ (tức Trần Quỹ hay Trần Ngỗi): Ngời đà Trần Quý Khoáng nối tiếp lÃnh đạo kháng chiến chống quân Minh năm 1407-1414, hai bị bắt Trần Ngỗi bị giết Trần Quý Khoáng nhảy xuống sông tự tử TRầN NHÂN TÔNG (1258-1308) Tên Khâm, vua nhà Trần từ năm 1278; ngời hai lần trực tiếp lÃnh đạo kháng chiến chống quân xâm lợc Nguyên Mông; sau nhờng cho tu núi Yên Tử; sáng lập thiền phái Trúc Lâm Trần Nhân Tông nhà thơ xuất sắc TRầN QUý CáP (1870-1908): Quê Quảng Nam (nay Quảng Nam - Đà Nẵng), đỗ tiến sĩ, ham thích tìm hiểu t tởng tiến Tây Âu Trần Quý Cáp thờng 265644 Hồ chí minh toàn tập vào quần chúng diễn thuyết, vận động cải cách xà hội, tuyên truyền tinh thần yêu nớc Năm 1908, bị Pháp đa vào Khánh Hoà làm giáo thụ để cắt đứt quan hệ với phong trào chống thuế Quảng Nam Do t tởng hoạt động tiến Trần Quý Cáp, thực dân Pháp ghép vào tội "phản nghịch", xử tử ngày 5-51908 TRƯNG TRắC, TRƯNG NHị: Hai chị em, lÃnh tụ khởi nghĩa nhân dân ta chống ách thống trị phong kiến phơng Bắc, nhà Đông Hán, đầu công nguyên 265645 V VAREN, Alếchxăngđrơ Clốt (1870-1947):Luật s, nhà báo, đảng viên Đảng Xà hội Pháp, dự Đại hội Xtraxbua Tua (thuộc phái Lôngghê), không tán thành Quốc tế Cộng sản Toàn quyền Đông Dơng năm 1925 Sau bỏ Đảng Xà hội; đại biểu Đảng Xà hội cấp tiến Quốc hội năm 1945-1946, Bộ trởng năm 1946 VAYĂNG CUTUYARIÊ, Pôn (1892-1937): Một ngời sáng lập Đảng Cộng sản Pháp; nguyên nghị sĩ Quốc hội Pháp, cựu Chủ nhiệm báo L'Humanité; Dới lÃnh đạo Hai Bà Trng, nhân dân ta đà giành lại đợc độc lập ngời giới thiệu Nguyễn Quốc vào Đảng Xà hội Pháp (1919) Tại Đại hội từ tay nhà Hán, Trng Trắc đợc tôn làm vua (Trng Vơng) đóng đô Mê Linh Tua năm 1920, ngời đấu tranh bảo vệ chủ trơng Đảng Xà hội (huyện Yên LÃng, Vĩnh Phú) Pháp gia nhập Quốc tế Cộng sản ủng hộ phát biểu Nguyễn Quốc Sau hai năm giành đợc độc lập, nhà Hán lại đem quân xâm lợc nớc ta Hai Đại hội Vayăng Cutuyariê ngời tích cực giúp đỡ Nguyễn Quốc Bà Trng đà lÃnh đạo nhân dân chiến đấu anh dũng gần năm Nhng sức Ngời thoát khỏi nhà ngục Hồng Công lên Thợng Hải, bắt liên lạc với tổ chức để yếu quân ta đà bị tan vỡ, Hai Bà Trng đà chết cửa sông Hát (tháng 5-43) đến Liên Xô U UTƠRÂY, Ecnếxtơ: Ngời Pháp, tham gia Hội đồng thuộc địa Nam Kỳ đại biểu VINHÊ ĐốCTÔNG, Pôn Pôn Vinhê Đốctông bút danh Pôn Echiên Vinhê (1839 - 1943): Ngời Pháp; học dợc phục vụ ngành hàng hải từ năm 1880 Từ năm 1889 - 1893, làm việc châu Phi, sáng tác văn học, đà xuất Hội đồng thuộc địa Nam Kỳ Hạ nghị viện Pháp Utơrây đại địa 10 tiểu thuyết Trong hoạt động trị, Vinhê Đốctông tham gia phái chđ, dïng qun thÕ chiÕm 2000 ®Êt lËp ®ån ®iỊn ë Nam Bé VỊ chÝnh trÞ, cÊp tiÕn cùc tả, tác giả Vinh quang lỡi gơm, xuất lần đầu năm Utơrây viên chức thực dân phản động 1900, đợc nhà nghiên cứu lịch sử Pháp xem sách công UYNXƠN, Vuđrô (1856-1924): Tổng thống Mỹ năm 1913-1921 Dới thời Uynxơn, đối nội, Chính phủ Mỹ đà thi hành sách đàn áp dà man phong trào công khai chống chủ nghĩa thực dân VÔITINXKI (Đarkhin), Grigôri Naumôvích (1893-1953): Ngời Nga, tham gia Đảng nhân; đối ngoại, thi hành sách ăn cớp bành trớng, can thiệp thô bạo Cộng sản Nga (b) năm 1918 Năm 1920, làm Th ký Ban phơng Đông Quốc vào công việc nội nớc khác, đặc biệt với nớc châu Mỹ Latinh tế Cộng sản; Phó Tiểu ban Viễn Đông Ban phơng Đông Những năm 20, Năm 1918, Uynxơn đa "Chơng trình 14 điểm" Thực chất chơng trình thiết lập ách thống trị Mỹ giới, chống lại n ớc Nga Xôviết đời Chính sách đợc che đậy lời lẽ mỹ miều nh "dân chủ", "quyền dân tộc tự quyết" Năm 1920, Uynxơn bị thất bại bầu cử tổng thống hoạt động trị Vôitinxki đến Trung Quốc với t cách đại biểu Quốc tế Cộng sản làm việc với Trung ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc Từ năm 30, làm công tác khoa học giáo dục Liên Xô VÔNTE, Phrăngxoa Mari Aruê (1694-1778): Nhà văn, nhà triết học xuất sắc, nhà t tởng trào lu triết học "ánh sáng" Pháp kỷ XVIII Đả kích chế độ phong kiến, phê phán sâu sắc giáo hội, đòi hỏi tự do, bình đẳng nhng không triệt để, chủ trơng bảo hoàng trì tôn giáo 266644 Hồ chí minh toàn tập VÔRốPXKI, Vasláp Vaslavôvích (1871-1923): Nhà hoạt động Đảng Cộng sản Liên 266645 năm 1920, năm 1922-1924; Uỷ viên Trung ơng Đảng năm 1925-1926; Uỷ viên Xô, nhà phê bình văn học, nhà ngoại giao; tham gia đoàn đại biểu Liên Xô Bộ Chính trị Trung ơng Đảng năm 1923-1926 Năm 1929, khỏi Đảng Cộng Hội nghị Lôdannơ (1922-1923); bị quân bạch vệ phát xít bắn chết Lôdannơ sản; sau trở lại Đảng Xà hội lại bị khai trừ khỏi Đảng Xà hội ngày 10-5-1923 VRANGHEN, Piốt Nicôlaiêvích (1878-1928): Tớng quân đội Nga hoàng, phần tử quân chủ Trong thời kỳ vũ trang can thiệp nớc nội chiến Liên Xô, Vranghen tay chân đế quốc Anh, Pháp Mỹ Năm 1920, Tổng t lệnh lực lợng vị trang b¹ch vƯ miỊn Nam níc Nga Sau bị Hồng quân đánh tan Bắc Tavrích Crm, Vranghen đà chạy nớc Vũ: Một ông vua mang nhiều tính huyền thoại lịch sử Trung Quốc thời mạt kỳ công xà thị tộc, tiếng lòng yêu nớc đức nhân từ; có nhiều công lao tổ chức đắp đê, xây đập phòng chống bÃo lụt, hạn hán bảo vệ mùa màng X XITRÔÊN, Ăngđrê (1878-1935): Kỹ s nhà công nghiệp Pháp Năm 1915, lËp xëng s¶n xt vị khÝ Sau ChiÕn tranh thÕ giới thứ (1914-1918), chuyển sang sản xuất xe chạy xích, xe Sản phẩm Xitrôên có tiếng Pháp giới XTALIN, Iôxíp Víchxariônôvích (1879-1953): Một nhà hoạt động tiếng Đảng Cộng sản Nhà nớc Liên Xô Năm 1898, gia nhập Đảng Công nhân dân chủ - xà hội Nga trở thành đảng viên bônsêvích sau Đại hội lần thứ II Đảng Thời kỳ chuẩn bị tiến hành Cách mạng Tháng Mời Nga, Uỷ viên Trung tâm quân cách mạng Thời kỳ nớc vũ trang can thiệp nội chiến, Uỷ viên Hội đồng Quân cách mạng Năm 1922, Tổng Bí th Ban Chấp hành XANH, Luyxiêng: Toàn quyền Pháp Tuynidi Trung ơng Đảng Cộng sản (b) Nga Trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc (1941-1945) XARÔ, Anbe (1872-1962): Toàn quyền Pháp Đông Dơng năm 1911- Chủ tịch Uỷ ban Quốc phòng Uỷ viên nhân dân Quốc phòng Liên Xô, 1914 1917-1919 Trong năm 20, Bộ trởng Bộ Thuộc địa, năm 1936, Tổng t lệnh tối cao lực lợng vũ trang Liên Xô Xtalin tác giả nhiều Thủ tớng Pháp, năm 1951, Chủ tịch Hội đồng Liên hiệp Pháp tác phẩm lý luận XELIÊ, Lui (1885-1978): Đảng viên Đảng Xà hội Pháp, tán thành quan ®iĨm cđa Casanh - Phrètxa; tham gia Qc tÕ thø ba; đại biểu Đảng Xen tham gia Đại hội lần thứ XVIII Tua đợc bầu vào Ban lÃnh đạo Đảng Cộng sản Pháp

Ngày đăng: 10/08/2016, 19:50

Mục lục

  • Xuất bản lần thứ hai

  • Nhà xuất bản chính trị quốc gia

  • Thi hành quyết định của Ban Bí thư, Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, sau một thời gian tích cực, khẩn trương chuẩn bị, đã hoàn thành việc sưu tầm, bổ sung và hoàn chỉnh bản thảo. Nhân dịp kỷ niệm lần thứ 105 ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh và chuẩn bị tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng, bộ Hồ Chí Minh Toàn tập, xuất bản lần thứ hai, gồm nhiều tập lần lượt ra mắt bạn

  • LờI GiớI THIệU

    • HộI ĐồNG XUấT BảN Bộ Hồ CHí MINH TOàN TậP

      • LờI GiớI THIệU TậP 1

      • D. Về việc giáo dục ở nhà trường

        • Thưa rằng đi chợ đường xA

        • Xã hội

          • Cương lĩnh của các sinh viên cách mạng

            • Mátxcơva, ngày 15 tháng 3 năm 1924

            • Mátxcơva, ngày 19 tháng 9 năm 1924

            • Dân số

              • Trường học

                • Học sinh

                • Thay mặt nhóm những người yêu nước An Nam NGUYễN áI QUốC

                • Pari, ngày 18-6-1919

                  • Thay mặt nhóm những người yêu nước An Nam NGUYễN áI QUốC

                    • Pari, ngày 20-11-1921

                      • Gửi người bản xứ các thuộc địa,

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan