khảo sát hứng thú của học sinh khối lớp 10 trung học phổ thông đối với môn hóa học tại thành phố hồ chí minh

126 1.1K 0
khảo sát hứng thú của học sinh khối lớp 10 trung học phổ thông đối với môn hóa học tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Hóa học KHẢO SÁT HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH KHỐI LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỐI VỚI MÔN HÓA HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực hiện: TRẦN LÊ NGỌC ÁNH MSSV: K38.201.008 Giảng viên hướng dẫn: ThS Đào Thị Hoàng Hoa Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Hóa học KHẢO SÁT HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH KHỐI LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỐI VỚI MÔN HÓA HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực hiện: TRẦN LÊ NGỌC ÁNH MSSV: K38.201.008 Giảng viên hướng dẫn: ThS Đào Thị Hoàng Hoa Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Đào Thị Hoàng Hoa, người tận tình dẫn suốt trình thực nghiên cứu khoa học thực khóa luận tốt nghiệp Đại học Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy cô khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm TP HCM TS Dương Bá Vũ truyền đạt cho nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu trình học tập, thực tập, tạo hội học tập trình độ chuyện môn lĩnh vực sư phạm mà tâm huyết Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Thầy Cô em học sinh 11 trường THPT 10 trường THCS TP HCM giúp đỡ suốt trình khảo sát Tôi xin gửi lời cảm ơn đến sinh viên, anh chị bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến khích lệ tinh thần suối trình nghiên cứu khoa học hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đại học Và điều quan trọng nhất, xin dành lời cảm ơn chân thành đến Ba Mẹ người thân gia đình chỗ dựa vững chắc, hết lòng thương yêu, chăm sóc, tạo cho niềm tin vào thân cho điều kiện tốt để hoàn thành năm học giảng đường Dù cố gắng đề tài khóa luận tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận góp ý bảo tận tình quý Thầy Cô, anh chị bạn để đề tài hoàn thiện TP Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2016 Trần Lê Ngọc Ánh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình, đồ thị MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu hứng thú 1.1.1 Các nghiên cứu hứng thú giới 1.1.2 Các nghiên cứu hứng thú Việt Nam 1.2 Hứng thú hứng thú học tập 10 1.2.1 Hứng thú 10 1.2.1.1 Khái niệm hứng thú 10 1.2.1.2 Cấu trúc hứng thú 11 1.2.1.3 Phân loại hứng thú 13 1.2.1.4 Vai trò hứng thú 14 1.2.1.5 Biểu hứng thú 16 1.2.2 Hứng thú học tập 17 1.2.2.1 Khái niệm hứng thú học tập 17 1.2.2.2 Các loại hứng thú học tập 17 1.2.2.3 Một số đặc điểm hứng thú học tập 18 1.2.2.4 Biểu hứng thú học tập 19 1.2.2.5 Sự hình thành phát triển hứng thú học tập 20 1.3 Đặc điểm HS THPT 22 1.3.1 Khái niệm HS THPT 22 1.3.2 Đặc điểm HS THPT 23 1.4 Bộ môn Hóa học 10 chương trình THPT 24 1.4.1 Đặc trưng môn Hóa học nói chung 24 1.4.2 Cấu trúc, nội dung chương trình Hóa học 10 25 1.4.3 Mục tiêu chương trình môn Hóa học 10 27 1.4.4 Tầm quan trọng môn Hóa học 10 chương trình THPT 28 1.5 Phần mềm thống kê liệu Microsoft Excel 28 1.5.1 Khái niệm phần mềm Microsoft Excel 28 1.5.2 Ưu điểm, nhược điểm phần mềm Microsoft Excel 29 1.5.3 Các tính Microsoft Excel sử dụng đề tài 29 1.6 Phần mềm thống kê liệu SPSS 22.0 30 1.6.1 Khái niệm phần mềm SPSS 22.0 30 1.6.2 Một số lĩnh vực ứng dụng phần mền SPSS 22.0 31 1.6.3 Các tính phần mền SPSS 22.0 31 1.6.4 Ưu điểm, nhược điểm phần mền SPSS 22.0 32 1.6.5 Các giao diện làm việc phần mềm SPSS 22.0 33 1.6.6 Một số địa lượng thống kê kiểm định dùng cho phân tích liệu phần mềm SPSS 22.0 dùng đề tài 35 1.6.6.1 Bảng tần số, thống kê mô tả đồ thị 35 1.6.6.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha 35 1.6.6.3 Kiểm định Chi – bình phương (Chi – Square) 35 1.6.6.4 Kiểm định One-Sample T-Test 36 1.6.6.5 Phân tích phương sai ANOVA 36 Chương KHẢO SÁT HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH KHỐI LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỐI VỚI MÔN HÓA HỌC 38 2.1 Mục đích khảo sát 38 2.2 Khảo sát thực nghiệm 38 2.3 Khảo sát thức 45 2.3.1 Lập kế hoạch khảo sát 46 2.3.2 Chọn mẫu khảo sát 47 2.3.3 Liên hệ trường THPT xin làm khảo sát 49 2.3.4 Tiến hành khảo sát thức 50 2.4 Xử lý phân tích liệu nghiên cứu 52 2.5 Mô tả thang đo hứng thú HS học môn Hóa học 65 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 67 3.1 Đánh giá mức độ hứng thú HS khối lớp 10 môn Hóa học 67 3.1.1 Kiểm định mức độ hứng thú HS 67 3.1.2 Đánh giá chung mức độ hứng thú HS 67 3.1.2.1 Phân tích kết thống kê mô tả giá trị trung bình mức độ hứng thú HS học Hóa học 67 3.1.2.2 Phân tích kết tỷ lệ phần trăm mức độ hứng thú HS học Hóa học 69 3.1.3 Đánh giá mức độ hứng thú HS theo phát biểu 71 3.1.3.1 Phát biểu HT1 71 3.1.3.2 Phát biểu HT2 72 3.1.3.3 Phát biểu HT3 74 3.1.3.4 Phát hiểu HT4 75 3.1.3.5 Phát biểu HT5 76 3.1.3.6 Phát biểu HT6 77 3.1.3.7 Phát biểu HT7 78 3.1.4 Tiểu kết 84 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hứng thú HS 85 3.2.1 Kiểm định mối liên hệ yếu tố 85 3.2.2 Sự khác biệt loại hình trường 87 3.2.3 Sự khác biệt theo giới tính 88 3.2.4 Sự khác biệt theo thành tích học tập 89 3.2.5 Sự khác biệt việc có học thêm không học thêm môn Hóa học 90 3.2.6 Tiểu kết 91 3.3 Xếp hạng môn Hóa học chương trình THPT 92 3.3.1 Xếp hạng môn Hóa học tất môn học chương trình THPT 92 3.3.2.Xếp hạng môn Hóa học ba môn học: Lý, Hóa, Sinh 94 3.3.3 Tiểu kết 95 3.4 Kết luận 95 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 106 Phụ lục Bảng hỏi khảo sát 107 Phụ lục Kiểm định thang đo 109 Phụ lục Thống kê mức độ hứng thú 110 Phụ lục Kiểm định Chi – bình phương 114 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BGH : Ban Giám hiệu GTTB : Giá trị trung bình GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa SPSS : Stistical Products for the Social Services THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nội dung phân bố tiết học môn Hóa học 10 25 Bảng 1.2 Phân bố tiết học môn Hóa học 10 27 Bảng 1.3 Ưu điểm, nhược điểm phần mềm Microsoft Excel 29 Bảng 1.4 Ưu điểm nhược điểm phần mềm SPSS 22.0 32 Bảng 2.1 Quy mô mẫu tương ứng với mức độ sai lệch khác 47 Bảng 2.2 Danh sách trường THPT chọn khảo sát 49 Bảng 2.3 Số lượng mẫu nghiên cứu đề tài 53 Bảng 2.4 Mã hóa khai báo biến câu 1, 2, 3, 4, 5, 11 55 Bảng 2.5 Dữ liệu thức từ HS khối lớp 10 62 Bảng 2.6 Mô tả mẫu nghiên cứu 63 Bảng 3.1 Kết thống kê GTTB mức độ hứng thú 67 Bảng 3.2 Kết xử lý số liệu phát hiểu thang đo 70 Bảng 3.3 Kiểm định kết ảnh hưởng yếu tố 86 Bảng 3.4 Kết GTTB mức độ hứng thú theo loại hình trường 87 Bảng 3.5 Kết GTTB mức độ hứng thú theo giới tính 88 Bảng 3.6 Kết GTTB mức độ hứng thú theo thành tích học tập 89 Bảng 3.7 Kết GTTB mức độ hứng thú theo việc học thêm môn Hóa 90 Bảng 3.8 Xếp hạng môn học yêu thích 93 Bảng 3.9 Xếp hạng môn học yêu thích ba môn Lý, Hóa, Sinh 94 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mối quan hệ nhận thức – xúc cảm – hành vi 12 Hình 1.2 Màn hình liệu làm việc Microsoft Excel 28 Hình 1.3 Màn hình liệu SPSS 30 Hình 1.4 Màn hình quản lý liệu 33 Hình 1.5 Màn hình quản lý biến 33 Hình 1.6 Màn hình hiển thị kết 34 Hình 1.7 Màn hình cú pháp 34 Hình 2.1 Quy trình xây dựng kiểm định bảng hỏi 38 Hình 2.2 Năm thang đo thái độ 44 Hình 2.3 Quy trình xây dựng kiểm định bảng hỏi 53 Hình 2.4 Mã hóa khai báo biến câu phát biểu mang nghĩa tiêu cực 57 Hình 2.5 Mã hóa khai báo biến câu phát biểu mang nghĩa tích cực 57 Hình 2.6 Nhập liệu câu hỏi 6, 7, 8, 9, 10 11 58 Hình 2.7 Quy trình phân tích liệu định tính 60 Hình 3.1 GTTB phát biểu thang đo 68 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm mức độ đánh giá chung 71 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm mức độ phát biểu HT1 72 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm mức độ phát biểu HT2 73 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm mức độ phát biểu HT3 74 Hình 3.6 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm mức độ phát biểu HT4 75 Hình 3.7 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm mức độ phát biểu HT5 76 Hình 3.8 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm mức độ phát biểu HT6 77 Hình 3.9 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm mức độ phát biểu HT7 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bê la ép M F (1957), Tâm lý học hứng thú, Luận án Tiến sĩ, Matxcơva Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn kiếm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông, Hà Nội Lương Thị Kim Chi, Trần Thị Kim Ngân, Tìm hiểu hứng thú học tập môn Giáo dục thể chất sinh viên trường Đại học Quảng Nam, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Nguyễn Thị Thu Cúc (2008), Nghiên cứu đặc điểm hứng thú học môn Toán học sinh tiêu học biện pháp tâm lý sư phạm nâng cao hứng thú học môn Toán em, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, viện KHGDVN, Hà Nội Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Niên giám thông kê 2014, TP HCM Im Koch (1990), Tìm hiểu hứng thú môn Toán học sinh PhnomPenh, Luận ấn Phó Tiến sĩ Khoa học Sư phạm Tâm lý học, Hà Nội Đỗ Huỳnh Kiều (2013), “Khảo sát thực trạng hứng thú học tiếng Anh HS lớp số trường tiểu học thị xã Thuận An tỉnh Bình Dương”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm TP HCM, số 45 Nguyễn Thị Sông Lam (04/2006), Tìm hiểu thực trạng áp lực tâm lý hoạt động học tập học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh nay, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Khoa Tâm lý giáo dục, trường Đại học Sư phạm TP HCM L X Xôlôvâytrich (1975), Từ hứng thú đến tài năng, NXB Phụ nữ Hà Nội 10 Ma rô zô va N G (1989), Hứng thú nhận thức, Tài liệu dành cho giáo viên, Nguyễn Thế Hùng (dịch), NXB “Tri thức” 11 Nguyễn Xuân Nghĩa (1995), Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội, Đại học Mở - Bán công TP HCM 12 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2015), Khảo sát thái độ học sinh trung học phổ thông môn Hóa học Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, trường Đại học Sư phạm TP HCM 103 13 Huỳnh Văn Sơn (1999), Thực trạng nhận thức thái độ học sinh trung học phổ thông số trường nội thành Thành phố Hồ Chí Minh nội dung giáo dục giới tính, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm TP HCM 14 Sukina G I (1973), Vấn đề hứng thú nhận thức khoa học giáo dục, Tài liệu dịch – Tổ tư liệu trường CĐSP Hà Nội I 15 PGS TS Nguyễn Thị Sửu (Chủ biên), Phương pháp dạy học Hóa học, Học phần phương pháp dạy học Hóa học 2, Giảng dạy nội dung quan trọng chương trình sách giáo khoa Hóa học Phổ thông, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2009 16 Phạm Lê Thanh Thảo (2012), Hứng thú học tập môn Giáo dục công dân học sinh số trường trung học phổ thông quận Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm TP HCM 17 Nguyễn Thị Bích Thủy (2010), Hứng thú học tập sinh viên năm thứ trường Đại học Văn Hiến thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm TP HCM 18 Phạm Ngọc Thủy (2008), Những biện pháp gây hứng thú dạy học Hóa học trường phổ thông”, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học Sư phạm TP.HCM 19 Lý Minh Tiên, Nguyễn Thị Tứ (2012), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học Sư phạm, NXB Đại học Sư phạm TP HCM 20 Vũ Toản, Tìm hiểu thái độ sinh viên sức khỏe sinh sản Thành phố Hồ Chí Minh, Nghiên cứu trường hợp trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP HCM, 2004 21 Hoàng Bích Trâm (2014), Một số biện pháp tạo hứng thú góp phần nâng cao kết học tập phần Hóa hữu lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học Sư phạm TP HCM 22 Trần Thị Phương Trâm (1994), Tìm hiểu hứng thú học tiếng Anh học sinh cuối cấp số trường phổ thông sở Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Sư phạm TP HCM 104 23 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, tập 1, tập 2, trường Đại học Kinh tế TP HCM, NXB Hồng Đức 24 Trần Thị Kim Xuyến (chủ biên), Nhập môn xã hội Học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 25 Hứng thú học tập môn Hóa học học sinh trường THPT Nguyễn Trãi – Hội An, đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục Tiếng Anh 26 Holbrook, J (2008), “Introduction to the special issue of science education international devoted to PASEL”, Science Education International, 19 (3), 257 – 266 Tiếng Nga 27 Trang web 28 http://thuvien24.com/tim-hieu-hung-thu-hoc-tap-mon-giao-duc-the-chat-cuasinh-vien-truong-dai-hoc-quang-nam-32669.html 29 http://www.slideshare.net/CuonLenTron/nckhgd-bai-in 30 http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=146c7 418-6b61-4386-a050-5c073ea5c678&groupId=18 105 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng hỏi khảo sát Phụ lục Kiểm định thang đo Phụ lục Thống kê mức độ hứng thú Phụ lục Kiểm định Chi – bình phương 106 PHỤ LỤC BẢNG HỎI KHẢO SÁT Trong luận văn, xin trích dẫn phần A bao gồm câu hỏi chung phần B bao gồm thang đo: “Sự hứng thú học sinh học Hóa học” bảng hỏi khảo sát thức THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC Các em thân mến, bảng hỏi thiết kế nhằm giúp hiểu suy nghĩ, tình cảm thái độ em môn Hóa học trường trung học Mong em trả lời trung thực đầy đủ câu hỏi bảng hỏi Các câu trả lời quan trọng có ý nghĩa Xin chân thành cám ơn em PHẦN A CÁC CÂU HỎI CHUNG Đánh dấu X vào ô em chọn Nếu bỏ chọn khoanh tròn ô chọn ô khác Em học lớp mấy? 10 11 12 Em học loại hình trường nào? Trường công lập Trường tư thục Trường chuyên Trường quốc tế Khác (làm ơn nêu rõ loại hình trường):………………………………………… Giới tính: Nam Em có học thêm môn Hóa không? Có Nữ Không Điểm phẩy môn Hóa em học kì gần bao nhiêu? Liệt kê hai môn học mà em thích nhất: Môn 1:…………… Môn 2:………………… Liệt kê hai môn học mà em không thích nhất: Môn 1:………………… Môn 2:…………………… Em thích giáo viên dạy môn nào? Em không thích giáo viên dạy môn nào? 10 Trong số ba môn Lý, Hóa, Sinh, ghi số môn em thích nhất, số môn em không thích Lý Hóa 107 Sinh 11 Đánh dấu X vào môn mà em dự định chọn để thi vào đại học (có thể đánh dấu nhiều lựa chọn): Toán Anh Lý Hóa Địa Sinh Sử Ngữ văn Môn khác (nêu rõ):……………………… PHẦN B CÁC CÂU LIÊN QUAN ĐẾN MÔN HÓA Phần sau nói môn Hóa học, đánh dấu X vào ô vuông em chọn, đó: nghĩa em đồng ý nghĩa em đồng ý nghĩa em không đồng ý không phản đối nghĩa em không đồng ý nghĩa em không đồng ý Lưu ý: Ở câu có liên quan đến giáo viên Hóa muốn nói đến giáo viên dạy Hóa lớp em 20 Em không tìm thấy lý để phải học Hóa ngoại trừ môn bắt buộc chương trình mà em phải học 23 Em cần học tốt môn Hóa để có nghề nghiệp tốt 24 Cảm xúc em môn Hóa cảm xúc tích cực 25 Môn Hóa cần thiết cho việc học bậc cao em (chẳng hạn, bậc đại học) 29 Em thích học thêm môn Hóa 38 Nếu em không học Hóa nữa, em buồn 39 Em muốn làm việc lĩnh vực có liên quan đến môn Hóa Đồng ý Không đồng ý, không phản đối Không đồng ý Rất không đồng ý 5 5 5 Rất đồng ý 108 PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH THANG ĐO Chỉ số Cronbach’s Alpha thang đo Sự hứng thú HS học Hóa học Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 813 Item-Total Statistics Corrected Item- Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted c20 19.3844 21.112 508 796 c23 19.1979 21.540 533 791 c24 19.1304 21.080 609 779 c25 19.1510 20.520 605 778 c29 19.6659 22.214 390 816 c38 19.5915 20.368 614 777 c39 19.8604 20.001 608 778 Scale Statistics Mean 22.6636 Variance Std Deviation 27.687 5.26188 109 N of Items PHỤ LỤC THỐNG KÊ MỨC ĐỘ HỨNG THÚ Statistics c20 N Valid Missing c23 c24 c25 c29 c38 c39 903 905 905 905 905 902 902 4 4 7 Phát biểu HT1 c20 Cumulative Frequency Valid rat dong y Percent Valid Percent Percent 79 8.7 8.7 8.7 dong y 133 14.6 14.7 23.5 khong dong y, khong phan 291 32.0 32.2 55.7 khong dong y 272 29.9 30.1 85.8 rat khong dong y 128 14.1 14.2 100.0 Total 903 99.3 100.0 909 100.0 doi Missing System Total Phát biểu HT2 c23 Cumulative Frequency Valid rat khong dong y Percent Valid Percent Percent 39 4.3 4.3 4.3 khong dong y 100 11.0 11.0 15.4 khong dong y, khong phan 305 33.6 33.7 49.1 dong y 315 34.7 34.8 83.9 rat dong y 146 16.1 16.1 100.0 Total 905 99.6 100.0 4 909 100.0 doi Missing Total System 110 Phát biểu HT3 c24 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent rat khong dong y 40 4.4 4.4 4.4 khong dong y 77 8.5 8.5 12.9 300 33.0 33.1 46.1 dong y 347 38.2 38.3 84.4 rat dong y 141 15.5 15.6 100.0 Total 905 99.6 100.0 4 909 100.0 khong dong y, khong phan doi Missing System Total Phát biểu HT4 c25 Cumulative Frequency Valid rat khong dong y Percent Valid Percent Percent 44 4.8 4.9 4.9 khong dong y 120 13.2 13.3 18.1 khong dong y, khong phan 252 27.7 27.8 46.0 dong y 313 34.4 34.6 80.6 rat dong y 176 19.4 19.4 100.0 Total 905 99.6 100.0 4 909 100.0 doi Missing Total System 111 Phát biểu HT5 c29 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent rat khong dong y 102 11.2 11.3 11.3 khong dong y 188 20.7 20.8 32.0 khong dong y, khong phan 312 34.3 34.5 66.5 213 23.4 23.5 90.1 90 9.9 9.9 100.0 905 99.6 100.0 4 909 100.0 doi dong y rat dong y Total Missing System Total Phát hiểu HT6 c38 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent rat khong dong y 103 11.3 11.4 11.4 khong dong y 122 13.4 13.5 24.9 khong dong y, khong phan 374 41.1 41.5 66.4 216 23.8 23.9 90.4 87 9.6 9.6 100.0 902 99.2 100.0 909 100.0 doi dong y rat dong y Total Missing Total System 112 Phát biểu HT7 c39 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent rat khong dong y 134 14.7 14.9 14.9 khong dong y 237 26.1 26.3 41.1 khong dong y, khong phan 293 32.2 32.5 73.6 153 16.8 17.0 90.6 85 9.4 9.4 100.0 902 99.2 100.0 909 100.0 doi dong y rat dong y Total Missing Total System 113 PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH CHI – BÌNH PHƯƠNG A Loại hình trường Case Processing Summary Cases Valid N c2 * HUNGTHU Missing Percent 909 N Total Percent 100.0% N 0% Percent 909 100.0% c2 * HUNGTHU Crosstabulation Count HUNGTHU 1.00 c2 2.00 3.00 4.00 5.00 Total cong lap 75 266 227 20 595 tu thuc 66 94 43 213 chuyen 43 38 10 101 12 150 403 308 36 909 Total Chi-Square Tests Asymp Sig (2Value Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases df sided) a 000 57.357 000 1.277 258 62.500 909 a cells (20.0%) have expected count less than The minimum expected count is 1.33 114 B Giới tính Case Processing Summary Cases Valid N c3 * HUNGTHU Missing Percent 909 N Total Percent 100.0% N 0% Percent 909 100.0% c3 * HUNGTHU Crosstabulation Count HUNGTHU 1.00 c3 2.00 3.00 4.00 5.00 Total nam 78 192 159 15 449 nu 72 211 149 21 460 12 150 403 308 36 909 Total Chi-Square Tests Asymp Sig (2Value df sided) a 616 2.667 615 Linear-by-Linear Association 004 951 N of Valid Cases 909 Pearson Chi-Square Likelihood Ratio 2.661 a cells (.0%) have expected count less than The minimum expected count is 5.93 115 C Thành tích học tập Case Processing Summary Cases Valid N c5 * HUNGTHU Missing Percent 902 N 99.2% Total Percent N 8% Percent 909 100.0% c5 * HUNGTHU Crosstabulation Count HUNGTHU 1.00 c5 2.00 3.00 4.00 5.00 Total duoi 3.5 13 26 3.5 den duoi 5.0 20 42 73 5.0 den duoi 6.5 38 91 35 169 6.5 den duoi 8.0 47 116 88 262 8.0 tro len 39 135 169 29 372 12 150 397 307 36 902 Total Chi-Square Tests Asymp Sig (2Value df sided) Pearson Chi-Square 97.866a 16 000 Likelihood Ratio 108.361 16 000 72.119 000 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 902 a cells (32.0%) have expected count less than The minimum expected count is 35 116 D Việc học thêm Hóa Case Processing Summary Cases Valid N c4 * HUNGTHU Missing Percent 863 N Total Percent 94.9% 46 N 5.1% Percent 909 100.0% c4 * HUNGTHU Crosstabulation Count HUNGTHU 1.00 c4 2.00 3.00 4.00 5.00 Total co 51 159 167 26 409 khong 92 222 126 454 12 143 381 293 34 863 Total Chi-Square Tests Asymp Sig (2Value df sided) a 000 Likelihood Ratio 35.829 000 Linear-by-Linear Association 28.521 000 Pearson Chi-Square N of Valid Cases 35.188 863 a cells (.0%) have expected count less than The minimum expected count is 5.69 117 [...]... hưởng đối với mức độ hứng thú của HS khối lớp 10 THPT đối với bộ môn Hóa học H 1 : Giới tính có ảnh hưởng đối với mức độ hứng thú của HS khối lớp 10 THPT đối với bộ môn Hóa học - Về thành tích học tập: H 0 : Thành tích học tập không có ảnh hưởng đối với mức độ hứng thú của HS khối lớp 10 THPT đối với bộ môn Hóa học H 1 : Thành tích học tập có ảnh hưởng đối với mức độ hứng thú của HS khối lớp 10 THPT đối. .. quyết định chọn đề tài: “KHẢO SÁT HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH KHỐI LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỐI VỚI MÔN HÓA HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2 Mục đích nghiên cứu Mục đích chính khi thực hiện đề tài là tìm hiểu sự hứng thú của HS khối lớp 10 THPT đối với bộ môn Hóa học tại TP HCM, cụ thể như sau: - Tìm hiểu mức độ hứng thú của HS khối lớp 10 đối với bộ môn Hóa học - Tìm hiểu sự ảnh hưởng của các yếu tố: loại... lý luận của đề tài - Dựa vào công cụ đo lường thái độ của HS đối với bộ môn Hóa học được xây dựng từ đề tài Khảo sát thái độ của học sinh Trung học phổ thông đối với môn Hóa học tại Thành phố Hồ Chí Minh [12] để khảo sát mức độ hứng thú của HS khối lớp 10 tại một số trường THPT tại TP.HCM đối với môn Hóa học - Xử lý, phân tích và đánh giá tổng quát số liệu bằng phương pháp thống kê toán học để đạt... trường, giới tính, thành tích học tập và việc đi học thêm môn Hóa học đến mức độ hứng thú môn Hóa học của HS khối lớp 10 - Tìm hiểu sự yêu thích của môn Hóa học so với các môn học khác trong chương trình, đặc biệt là trong số ba môn Lý, Hóa và Sinh Từ đó, đề xuất các biện pháp nâng cao mức độ hứng thú học tập môn Hóa học của HS khối lớp 10 các trường THPT, nâng cao hiệu quả dạy học môn Hóa học 3 Nhiệm vụ... 910 HS - Giới hạn về thời gian: từ 08/2014 đến 05/2016 6 Giả thuyết nghiên cứu Căn cứ vào kết quả nghiên cứu khảo sát thái độ của HS đối với môn Hóa học từ góc nhìn của GV hóa học do ThS Đào Thị Hoàng Hoa nghiên cứu, việc khảo sát mức độ hứng thú của HS khối lớp 10 đối với môn Hóa học được đưa ra giả thuyết như sau: H 0 : HS khối lớp 10 THPT không hứng thú thấp đối với bộ môn Hóa học H 1 : HS khối lớp. .. khối lớp 10 THPT hứng thú thấp đối với bộ môn Hóa học Sự hứng thú cũng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác Điều này tạo ra các cặp giả thuyết nghiên cứu như sau: - Về loại hình trường: H 0 : Loại hình trường không có ảnh hưởng đối với mức độ hứng thú của HS khối lớp 10 THPT đối với bộ môn Hóa học H 1 : Loại hình trường có ảnh hưởng đối với mức độ hứng thú của HS khối lớp 10 THPT đối với bộ môn Hóa học -... 10 THPT đối với bộ môn Hóa học 4 - Về việc đi học thêm của HS: H 0 : Việc đi học thêm không có ảnh hưởng đối với mức độ hứng thú của HS khối lớp 10 THPT đối với bộ môn Hóa học H 1 : Việc đi học thêm có ảnh hưởng đối với mức độ hứng thú của HS khối lớp 10 THPT đối với bộ môn Hóa học 7 Phương pháp và phương tiện nghiên cứu 7.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp thu thập thông tin, nghiên... loại hứng thú với những vật chất cụ thể xung quanh con người như nhà ở, quần áo, tiền bạc… Hứng thú nhận thức là loại hứng thú với những vật chất mang tính trừu tượng như hứng thú học môn Hóa, hứng thú tìm hiểu triết học, hứng thú tìm hiểu tâm lý học Hứng thú lao động nghề nghiệp là loại hứng thú với một ngành nghề cụ thể như hứng thú với nghề sư phạm, hứng thú với nghề kinh doanh, hứng thú với nghề... chiều hướng của hứng thú, hứng thú được chia thành 2 loại: Hứng thú trực tiếp là hứng thú đối với bản chất của đối tượng để từ đó thực hiện các nhận thức, suy nghĩ và sáng tạo ra cái mới phù hợp với đối tượng hứng thú Hứng thú gián tiếp là hứng thú do những yếu tố bên ngoài của đối tượng hứng thú tác động gây nên, không liên quan đến bản chất của đối tượng 1.2.1.4 Vai trò của hứng thú Hứng thú có vai... sĩ… Hứng thú xã hội – chính trị là loại hứng thú cụ thể đặc biệt, hứng thú với các lĩnh vực xã hội – chính trị, muốn tham gia vào các lĩnh vực này Hứng thú mỹ thuật là hứng thú về những giá trị thẩm mỹ, cái hay cái đẹp như hứng thú với những bài thơ, bài văn, hứng thú với phim ảnh, hứng thú với âm nhạc giao hưởng… - Dựa vào phạm vi của hứng thú, hứng thú được chia thành 2 loại: Hứng thú rộng là hứng thú

Ngày đăng: 10/08/2016, 16:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang phụ bìa

  • Lời cảm ơn

  • Mục lục

  • Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt

  • Danh mục các bảng

  • Danh mục các hình, đồ thị

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 7

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu về hứng thú 7

  • 1.2. Hứng thú và hứng thú học tập 10

  • 1.3. Đặc điểm HS THPT 22

  • 1.4. Bộ môn Hóa học 10 trong chương trình THPT 24

  • 1.5. Phần mềm thống kê dữ liệu Microsoft Excel 28

  • 1.6. Phần mềm thống kê dữ liệu SPSS 22.0 30

  • 1.6.1. Khái niệm phần mềm SPSS 22.0 30

    • Bảng 1.4. Ưu điểm và nhược điểm phần mềm SPSS 22.0 32

    • Bảng 2.1. Quy mô mẫu tương ứng với các mức độ sai lệch khác nhau 47

    • Bảng 2.2. Danh sách các trường THPT chọn khảo sát 49

    • Bảng 2.4. Mã hóa và khai báo biến các câu 1, 2, 3, 4, 5, 11 55

    • Hình 1.4. Màn hình quản lý dữ liệu 33

    • Hình 1.5. Màn hình quản lý biến 33

    • Hình 1.6. Màn hình hiển thị kết quả 34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan