bồi dưỡng chu kỳ III môn hóa

27 316 1
bồi dưỡng chu kỳ III môn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch bồi dỡng thờng xuyên chuIII Năm học: 2007 2008. Căn cứ vào quyết định số 03 năm 2005 và bộ giáo dục - đào tạo về ban hành quy chế bồi dỡng thờng xuyên chuIII cho các giáo viên trờng học. Căn cứ vào công văn số 03 của phòng giáo dục - đào tạo về những nhiệm vụ cơ bản của công tác chuyên môn nghiệp vụ năm học 2007 2008. Căn cứ vào kế hoạch bồi dỡng thờng xuyên chuIII năm học 2007- 2008 của tr- ờng THCS Chất Lợng Cao Mai Sơn Bản thân tự xây dựng kế hoạch bồi dỡng thờng xuyên chuIII năm học 2007 2007 nh sau: Tháng Tuần Nội dung BDTX Tài liệu phục vụ Hình thức 09 Lập kế hoạch bồi dỡng thờng xuyên chuIII năm học 2007 2008. - Căn cứ vào quyết định số 03 của Bộ GD - ĐT. - Căn cứ vào công văn số 03 của phòng giáo dục - đào tạo - Căn cứ vào kế hoạch bồi d- ỡng thờng xuyên chuIII của nhà trờng - Giáo viên xây dựng kế hoạch cho bản thân. 10/ 07 1+2 Nghiên cứu bài 5: Ph- ơng pháp học tập hợp tác nhóm nhỏ trong hoá học THCS. Học tập tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh - Tài liệu BDTX chuIII cho giáo viên THCS (04 07) môn hoá học do Bộ GD - ĐT biên soạn. Ban t tỏng văn hoá trung ơng Tự học 3+4 Nghiên cứu bài 10 các kĩ năng chính trong học tập hoá học ở THCS SGK + SGV hoá học THCS, Tài liệu BDTX chuIII môn hoá học do Bộ GD - ĐT biên soạn. Tự học và có sự hỗ trợ của đồng nghiệp: 11/ 07 1+2 Nghiên cứu bài 12 sử dụng thí nghiệm trong dạy học hoá học. SGK + SGV hoá học THCS, Tài liệu BDTX chuIII môn hoá học do Bộ GD - ĐT biên soạn. Tự học 3+4 - N.cứu bài 13: Bài Thực hành hoá học ở THCS. Học tập tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh SGK + SGV hoá học THCS, Tài liệu BDTX chuIII môn hoá học do Bộ GD - ĐT biên soạn. Ban t tỏng văn hoá trung ơng Tự học có sự hỗ trợ của đồng nghiệp: 12/ 07 1+2+3 +4 Đổi mới đánh giá kết quả học tập hoá học ở trờng THCS Học tập tấm gơng đạo Bộ GD - ĐT biên soạn Ban t tỏng văn hoá trung ơng Tự học 1 đức Hồ Chí Minh 1/2008 1+2 Học tập quy chế đánh giá hai mặt giáo dục Học tập tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh Tài liệu do Bộ GD - ĐT biên soạn. Ban t tỏng văn hoá trung ơng Thảo luận nội dung quy chế trong tổ bộ môn 3+4 - Nghiên cứu bài 14: Phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn SGK + SGV hoá học THCS, Tài liệu BDTX chuIII môn hoá học do Bộ GD - ĐT biên soạn. Tự học 2/2008 1+2 Thiết kế bài giảng thực hành Học tập tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh SGK + SGV hoá học THCS, Tài liệu BDTX chuIII môn hoá học do Bộ GD - ĐT biên soạn. Ban t tỏng văn hoá trung ơng Tự học 3+4 Nghiên cứu bài 16 hình thành khái niệm hóa học ở lớp 8,9 THCS theo phơng pháp tích cực SGK + SGV hoá học THCS, Tài liệu BDTX chuIII môn hoá học do Bộ GD - ĐT biên soạn. Tự học có sự hỗ trợ của đồng nghiệp 3/2008 1+2 Nghiên cứu bài 19: Ôn tập theo phơng pháp tích cực. SGK + SGV hoá học THCS, Tài liệu BDTX chuIII môn hoá học do Bộ GD - ĐT biên soạn. Tự học 3+4 - Nghiên cứu bài 20: thử nghiệm đánh giá dạy học tích cực. Học tập tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh SGK + SGV hoá học THCS, Tài liệu BDTX chuIII môn hoá học do Bộ GD - ĐT biên soạn. Ban t tỏng văn hoá trung ơng Tự học 4/2008 1+2 - Nghiên cứu bài 21: SGK + SGV hoá học THCS, Tài liệu BDTX chuIII môn hoá học do Bộ GD - ĐT biên soạn. Tự học 3+4 Học tập và làm theo g- ơng tấm gơng đạo đức Hồ Chí minh Tài liệu do bộ chính trị và bộ văn hoá thông tin biên soạn Tự học 5/2008 Tổng kết đánh giá kết quả học tập BDTX SGK + SGV hoá học THCS, Tài liệu BDTX chuIII môn hoá học do Bộ GD - ĐT biên soạn. Cùng với tổ chuyên môn đánh giá kết quả quá trình tự học 2 Bài viết thu hoạch Tự học, tự bồi dỡng thờng xuyên chuIII Năm học: 2007 2008 Bài 5: Phơng pháp học tập hợp tác nhóm nhỏ trong hoá học THCS. Câu 1: Hãy nêu vai trò, đặc điểm của phơng pháp học tập hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hoá học. Trả lời: Học tập hoá học, hợp tác giúp cho giờ học hoá học, học sinh biết làm việc với tinh thần trách nhiệm, chia sẻ trách nhiệm, lắng nghe ý kiến của ngời khác giũp đỡ nhau trong học tập hoá học tạo đợc không khí hợp tác, đoàn kết, thi đau trong học tập hoá học. Đặc biệt có thể rèn luyện khả năng tổ chức chỉ đạo cho các nhóm trởng, khả năng nắm bắt và ghi chép các thông tin cho các th kí. Học tập hợp tác, giúp khắc phục nhợc điểm của học tập cá nhân, còn các em yếu thì tự ti không dám phát biểu và tham gia xây dựng bài. Học tập hợp tác trong hoá học góp phần phát triển năng lực hợp tác, một năng lực rất cần trong cuộc sống học tập và lao động. Câu 2: Để phát huy tính tích cực của hợp tác nhóm nhỏ trong học tập hoá học cần đảm bảo một số yêu cầu sau: + Phân công nhóm thờng xuyên vànhóm cơ động trong giờ học hoá học. Để duy trì hoạt động nhóm, có thể phân nhóm thờng xuyên theo từng bàn loại 2 bàn ghép lại và đặt tên cụ thể ví dụ nh sau: 1 & 2 nhóm có thể thay đổi nhóm khi có những công việc cần thiết gọi nhóm cơ động không cố định. + Phân công trách nhiệm trong từng nhóm học tập hoá học để thực hiện một nhiệm vụ nhất định. Ví dụ: Phân công nhóm trởng, th kí, của nhóm và các thành viên với những nhiệm vụ cụ thể trong một hoạt động nhất định. Sự phân công này cũng có sự thay đổi để mỗi học sinh đều có thể phát huy vai trò và phát triển năng lực cá nhân. + Giáo viên giao nhiệm vụ hoạt động cho từng nhóm học tập hoá học và theo dõi để có thể giúp đỡ, định hỡng điều chỉnh kịp thời hoạt động của mỗi nhóm đi đúng hớng giúp xây dựng, vận dụng thực hành nội dung hoá học có hiệu quả. Câu 3: VD: ở bài 24 Tính chất hoá học của oxi Hoạt động của các thành viên của mỗi nhóm có thể nh sau:: - Nhóm trởng phân công, điều khiển, chịu trách nhiệm chính. - Th kí ghi chép báo cáo của các thành viên. 3 - Các thành viên quan sát thí nghiệm: S, P (Phi kim) sắt (kim loại) cháy trong Oxi. - đại diên nhóm: Báo cáo kết quả hoặc bổ sung kết quả của nhóm khác. GV yêu cầu mỗi nhóm HS hoàn thành mục theo phiếu học tập Phiếu 1: Tác dụng của oxi của p.kim Hiệ tợng, giải thích, viết PTHH Rút ra nhận xét 1. TN Oxi tác dụng với S 2. TN Oxi tác dụng với P 3. TN Oxi tác dụng với C Nhận xét Phiếu 2: Tác dụng của oxi của k. loại Hiệ tợng, giải thích, viết PTHH Rút ra nhận xét 1. TN Oxi tác dụng với Fe 2. TN Oxi tác dụng với Cu 3. TN Oxi tác dụng với Na Nhận xét chung VD 2: Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm bàn ( Mỗi bàn 1 nhóm) cùng nghiêm cứu. Nội dung: Sự khử của bài 32 : Phản ứng oxi hoá - khử. - Giáo viên phân công nhóm và giáo nhiệm vụ cho mỗi nhóm. - Để biết đợc K/N PƯOXH Khử trớc hết hãy tìm hiểu thế nào là sự khử. - mỗi nhóm đọc kĩ và tóm tắt nội dungtrong bài bằng cách điền những nội dung còn thiếu vào phiếu học tập. - GV giao phiếu học tập cho nhóm trởng. Nhóm trởng phân công nhiêm vụ cho mỗi thành viên thảo luận và ghi kết quả chung vào bảng sau: Hoàn thành PTPƯ hiđro khử oxit kim loại. Quá trình HS viết CuO + H 2 . Oxit đã tách khỏi hợp chất . Hiđrô đã chiến oxi của Oxi đã tách ra khỏi hợp chất Hiđro đã khử của Hiđro đã khử của PbO + H 2 Hiđro đã chiếm oxi của Oxi đã tách ra khỏi h.chất Hiđro đã khử của Fe 2 O 3 + H 2 Hiđro đã chiếm oxi của Kết luận: Sự khử là . NHữNG LờI DạY CủA CHủ TịCH Hồ CHí MINH Về ĐạO đứC Quan điểm chung của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đạo đức. a, Nhân là thật thà, yêu thơng, hết lòng giúp đỡ đồng bào, đồng chí, kiên quyết chống lại những ngời, những việc có hạ đến đảng, nhân dân, sẵn lòng chịu cực khổ trớc mọi ngời, hởng hạnh phúc sau thiên hạ. 4 b, Nghĩa là ngay thẳng, không có t tâm, không làm việc bậy, không có việc gì phải giấu đảng c, Trí vì không có việc t túi làm mù quáng nên đầu óc trong sạch, sáng suốt. Vì vậy mà biết vệc làm có lợi tránh việc có hại cho Đảng,biết vì Đảng mà cất nhắc ngời tốt, đề phòng ngời gian d, Dũng là dũng cảm, gan góc, gặp việc phải có gan làm, thấy khuyết điểm có gan sửa chữa, cực khổ, khó khăn có gan chịu đựng. Có gan chống lại những sự vinh hoa, phú quý không chính đáng. Nếu cần thì có gan hi sinh cả tính mệnh cho Đảng, cho tổ quốc, không bao giờ rụt rè, nhút nhát. e, Liêm là không tham địa vị, không tham tiền tài, không tham sung sớng, không tham ngời tâng bốc mình. Chính vì vậy mà quang minh chính đại không bao giờ hủ hoá. 2. Cần tức là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai Liêm là trong sạch không tham lam Chính nghĩa la không tà, nghĩa là thẳng thắn, đứng đắn. 3. Tinh thần trách nhiệm là gì ? Nắm vững chính sách của Đảng, đi đúng đờng lối, làm tròn nhiệm vụ. 4. Tiết kiệm 5. Ngời cán bộ cách mạng phải có đạo đức cách mạng. Phải giữ đạo đức cách mạng mới là ngời cán bộ cách mạng chân chính 6. Tự do t tởng Chế độ ta là chế độ dân chủ, t tởng phải đợc tự do. Tự do là thế nào ? Đối với mọi vấn đề mọi ngời tự do bày tỏ ý kiến của mình góp phần tìm ra chân lí. Đó là một quyền lợi mà cũng là một nghĩa vụ của mọi ngời. 7 Đạo đức cách mạng: là quyết tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng. 8. Thi hành đạo đức cách mạng: Là bất kì khó khăn đến mức nào cũng kiên quyết làm đúng chính sách và nghị quyết của Đảng, làm gơng cho quần chúng. Bài 10. Các kĩ năng chính trong học tập hoá học trờng THCS. Câu 1: Các kĩ năng hoá học có vai trò to lớn trong hoạt động hoá học là một nội dung quan trọng cần đạt đợc trong chuẩn kiến thức, kĩ năng hoá học ở lớp 8, 9 trờng THCS. Mục tiêu môn hoá học đã ghi rõ: Chơng trình môn hoá học giúp học sinh đạt đợc: 1 . Về kiến thức : HS đợc hệ thống hoá kiến thức hoá học, phổ thống cơ bản, hiện đại và thiết thực, từ đơn giản đến phức tạp, gồm - Kiến thức cơ sở hoá họ chung. - Hoá học hữu cơ. - Hoá học vô cơ 2 . Về kĩ năng : HS có đợc hệ thống kĩ năng hoá học phổ thông cơ bản và thói quen làm việc khoa học gồm: - Kĩ năng hoc tập hoá học 5 - Kĩ năng thức hành thí nghiệm hoá học. - Kĩ năng vận dụng hoá học 3. Về thái độ: HS có thái động tích cực nh: - Hứng thú học tập bộ môn hóa học. - ý thức tráchnhiệm với bản thân, với xã hội và cộng đồng, phát hiện và giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực trên cơ sở phân tích khoa học. - ý thức vận dụng những chi thức hoá học đã học vào cuộc sống và vận động ngời khác cùng thực hiện. - Kĩ năng học tập hoá học đợc phận loại vào những tiêu trí khác nhau: * Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng có 3 nhóm kĩ năng sau: - Kĩ năng học tập tích cực môn hoá học. Ví dụ: Dự đoán tính chất của một chất ( Căn cứ vào tính chất chung của loại chất (lớp 9) đặc điểm cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử, độ âm điện, năng lợng ion hóa hoặc đặc điểm cấu tạo phân tử ở THCS ) Kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm hoá học hoặc theo thông tin và tài liệu rút ra kết luận. - Kĩ năng vận dụng kiến thức hoá học. VD: Phân biệt một số chất hoá học cụ thể bằng phơng pháp hoá học. GIải bài tập trắc nghiệm khách quan hoá học có yêu cầu vận dụng kiến thức và kĩ năng. Kĩ năng thực hành hoá học VD: Sử dụng dụng cụ, hoá chất đơn giản để tiến hành thành công an toàn một số thí nghiệm trong bài thực hành hoá học. Quan sát hiện tợng nhận xét và rút ra kết luận, viết tờng trình. * Theo mạch kĩ năng hoá học có thể phân loại cụ thể nh sau: Kĩ năng sử dụng ngôn ngữ hoá học. - Kĩ năng quan sat. - Kĩ năng thực hiện thí nghiệm - Kĩ năng nghiên cứu tài liệu học tập để thu thông tin - Kĩ năng t duy hoá học. - Kĩ năng giải bài tập hoá học. Câu 2: Đặc điểm và phơng pháp hình thành các kĩ năng. * Kĩ năng t duy hoá học 8, 9 chơng trình THCS gồm một số kĩ năng cơ bản sau: - Dự đoán kiến thức dựa vào những kiến thức đã biết, kiểm tra và kêt luận về kiến thức hoá học của một số chất oxi, hiđro, nớc, chất vô cơ, chất hữu cơ - Đề ra giả thiết dựa vào kiến thức đã biết kiểm tra và kết luận rút ra nội dung của định luật, tính chất của chất cụ thể. - Phân tích hiện tợng, tìm ra những hiện tợng vật lí, hiện tợng hoá học, phản ứng hoá học. 6 - Phân loại so sánh đối chiếu, nghiên cứu tài liệu mới, phơng pháp hình thành kĩ năng chung. * Kĩ năng sử dụng ngôn ngữ hoá học. ở cấp THCS ngôn ngữ hoá học gồm: - Viết đúng tên, kí hiệu nguyên tố hoá học. - Viết đúng tên, công thức của một số chất vô cơ, hữu cơ đơn giản. - Viết đúng phơng trình hoá học và đọc đúng nội dung của PƯHH. - Sử dụng đúng các kí hiệu để chỉ phản ứng 1 chiều, phản ứng thuận nghịch. - Xác định đúng loại chất, loại phản ứng vô cơ, hữu cơ đơn giản. - Phơng pháp hình thành kĩ năng, sử dụng ngôn ngữ hoá học, quá trình học tập và vận dụng khái niệm, học sinh đợc rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ hoá học. * Kỹ năng tiến hành thí nghiệm hoá học. - Hình thành khả năng tiến hành thí nghiệm thành công: GV cần hớng dẫn cụ thể những thao tác thí nghiệm ngay từ những bài đầu tiên khi dạy bài mới có thí nghiệm do giáo viên thực hiện và trong giờ thực hành. Hớng dẫn học sinh nhận biết dụng cụ, hoá chất, mục đích thí nghiệm và cách tiến hành cụ thể. Những thí nghiệm có dụng cụ khó lắp thì giao viên nên lắp trớc, hoá chất cũng nên cho mỗi nhóm 1 lợng nhỏ đủ làm thí nghiệm: - Hớng dẫn sử dụng, dụng cụ thiết bị, hoá chất thực - Chú ý thao tác theo từng bớc. - Chú ý theo dõi khi học sinh thực hiện theo nhóm. - Sau thí nghiệm cần hớng dẫn họ sinh gom hoá chất khử chất thải độc hại ngay sau khi mỗi thí nghiệm. - Hình thành kĩ năng khai thức thí nghiệm có hiệu quả. - hình thành khai thác thí nghiệm có hiệu quả cho họ sinh, giáo viên sử dụng các thí nghiệm theo nhiều hình thức khác nhau: VD: TN nghiên cứu, thí nghiệm biểu diễn, TN kiểm chứng, TN đối chứng, thí nghiệm nêu vấn đề, thí nghiệm nhằm giải quyết vấn đề. - Hình thành kĩ năng khai thác thí nghiệm thực hành có hiệu quả. * Kĩ năng giải bài tập hoá học định lợng: - Các bớc hình thành kĩ năng giải bài tập hoá học định lợng. - Phơng pháp hình thành kĩ năng giải bài tập hoá học định lợng: nghiên cứu đầu bài. - Xác định những số liệu về mặt hoá học đã cho + Xác định hớng giải. + Trình bày lời giải + Kiểm tra lời giải. * Kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan. - Hình thành kĩ năng TLCH điền khuyết. - Giải bài tập nhiều lựa chọn. - Giải bài tập chon đúng sai hoặc có, không. 7 - Giải bài tập có câu cặp đôi * Học tập về tấm gơng đạo đức HCM: Quan điểm chung của chủ tịch HCM về đạo đức: (Trích: Sửa đổi lối làm việc tháng 10-1947 HCM toàn tập) - Nhân: Là thật thà thơng yêu hết lòng giúp đỡ đồng chí, đồng bào. Vì thế mà kiên quyết chống lại những ngời, những việc có hại đến Đảng, đến ND. Vì thế mà sẵn lòng chịu cực khổ trớc mọi ngời, hởng hạnh phúc sau thiên hạ. Vì thế mà không e cực khổ không sợ uy quyền. Những ngời đã không e, không sợ gì thì việc gì phải họ đều làm đ ợc - Nghĩa: là ngay thẳng, không có tâm t, không làm việc bậy. Không có việc gì phải dấu Đảng.Ngoài lợi ích của Đảng không có lợi ích riêng phải lo toan. Lúc Đảng giao cho việc, thì bất kì to nhỏ đều ra sức làm cẩn thận. Thấy việc thì phải làm, thấy việc thì phải nói. Không sợ ngời ta phê bình mình , mà phê bình ngời khác cũng luôn đúng đắn, - Trí: Vì không có việc t túi nó làm mù quáng, cho nên đầu óc trong sạch, sáng suốt,.Dễ hiểu lí luận, dễ tìm phơng hớng. Biết xem ngời, biết xét việc. Vì vậy mà biết làm việc có lợi, tránh việc có hại cho Đảng, biết vì Đảng mà cất nhắc ngời tốt đề phòng ngời gian. - Dũng: là dũng cảm, gan góc, gặp việc phải có gan làm. thấy khuyết điểm có gan chữa.Cực khổ khó khăn có gan chịu đựng. có gan tchống lại những sự vinh hoa, phú quí không chính đáng. Nếu cần thì có gan hy sinh cả tính mạng cho Đảng, cho tổ quốc, không bao giờ rụt rè nhút nhát. - Liêm: là không tham địa vị , không tham tiền tài không tham sung sớng, không ham ngời tâng bốc mình, Vì vậy mà quang minh chính đại không bao giờ h hoá. Chỉ có một thứ ham là ham học ham làm ham tiến bộ. Bài 12: Sử dụng thí nghiệm trong dạy học hoá học Câu 1. Thí nghiệm hoá học có vai trò to lớn trong hoạt động hoá học. + Hình thành khái niệm, tính chất hoá họ mới, hình thành khái niệm phản ứng hoá học, định luật bảo toàn khối lợng. Các chất, tính chất hoá học của các chất cụ thể nh: oxi, hiđro, oxit, axit, bazơ, muối, mêtan, etilen, benzen, rợu, Ôn tập củng cố, kiểm tra kết thúc thông qua thí nghiệm hoá học bằng cách giải quyết của bài tập thực nghiệm nh về phân biệt chất cho trớc, điều chế chất + Rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học, lấy hoá chất, cân, đong, hoá chất, lắp giáp, dụng cụ giáo dục, hoà tan chất - Thí nghiệm hoá học đợc phân loại căn cứ vào những tiêu chí khác: + Căn cứ vào chủ thể thí nghiệm + Căn cứ vào mục tiêu thí nghiệm + Căn cứ vào mức độ tập trung t duy tích cực của học sinh, thí nghiệm tích cực và thí nghiệm không tiêu cực. Câu 2: 8 - Thí nghiệm nghiên cứu do nhóm học sinh thực hiện để phát hiện một tính chất hoá học của muối: VD: Nghiên cứu thí nghiệm của bazơ với dung dịch muối trong bài bazơ. + Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên theo hớng nghiên cứu giúp học sinh quan sát nhận xét. + Thí nghiệm kiểm chứng nhằm kiểm tra những dự đoán những suy đoán lí thuyết. VD: Sau khi HS dự đoán khả năng phản ứng của nhóm ứng với dung dịch bazơ học sinh làm thí nghiệm: cho dây nhôm vào dung dịch NaOH kiểm tra dự đoán nào đúng. + Thí nghiệm đối chứng nhằm giúp cho HS nhớ ra các kết luận 1 cách đầy đủ, chính xác hơn về một quy tắc, tính chất của chất. Câu 3: a. Ví dụ 1: Lớp 8. Thí nghiệm GV biểu diễn hình thành khái niệm: Tổng khối lợng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lợng các sản phẩm. GV: Nêu vấn đề: Khối lợng của các chất tham gia phản ứng sẽ thay đổi nh thế nào so với chất bao đầu ? Chúng ta hãy nghiên cứu thí nghiệm sau: ? Em hãy cho biết tên dụng cụ, hoá chất ( Tên, trạng thái, màu sắc) vị trí kim của cân HS: Đọc tên nhãn ghi trên cốc, quan sát trạng thái màu sắc và vị trí của cân + Cốc 1: Đựng BaCl 2 dung dịch không màu + Cốc 2: Đựng dung dịch Na 2 SO 4 không màu. + Kim của cân ở vị trí cân bằng. GV: Thực hiện thí nghiệm: đổ cốc 1 vào cốc 2 để cốc vào vị trí cũ Y/C học sinh quan sát hiện tợng xảy ra? Có phản ứng hoá học xảy ra ko? ? Quan sát hiện tợng xảy ra trong cốc nêu hiện tợng, nhận xét và quan sát vị trí kim của cân? Nhận xét trong cốc 2 xuất hiện chất rắn màu trắng chứng tỏ có phản ứng xảy ra. GV: Phản ứng hoá học Bariclorua + NatriSunphat BariSunphat + NatriClorua Vị trí kim của cân vẫn ở vị trí cân bằng Nhận xét: Tổng khối lợng của chất phản ứng bằng tổng khối lợng của chất sản phẩm b. Ví dụ 2: TN hình thành Tính chất hoá học của axít hoá lớp 9 GV: Đặt câu hỏi axit có những tính chất hoá học nào? Làm thế nào để biết đợc những tính chất hoá học đó? Trớc hết hãy tìm hiểu axit có tác dụng với Bazơ không? Các nhóm hãy thực hiện đồng thời các thí nghiệm sau và điền vào phiếu học tập. *TN1: Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng Cu(OH) 2 - Hiện tợng: Chất rắn màu xanh tan dần tạo thành dung dịch màu xanh - PTHH: 2HCl(dd) + Cu(OH) 2 (xanh) CuCl (dd xanh) + 2H 2 O Nhận xét: Axit tác dụng với Bazơ không tan Muối và nớc 9 *TN2: Nhỏ từ từ dung dịch H 2 SO 4 loãng vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH có nhỏ vài giọt Phenol - Hiện tợng: dung dịch NaOH và Phenol có màu đỏ. Màu đỏ của dung dịch nhạt dần và biến thành dung dịch không màu. - PTHH: H 2 SO 4 (dd) + 2NaOH(dd) Na 2 SO 4 (dd) + 2H 2 O Do tác dụng của H 2 SO 4 tạo thành Na 2 SO 4 nên dung dịch không có màu đỏ Nhận xét: Axit + Bazơ tan trong nớc Muối + Nớc Kết luận: Axit + Bazơ Muối + Nớc GV: Y/C các nhóm làm thí nghiệm báo cáo kết quả và nhận xét rút ra tính chât hoá học của Axit tác dụng với Bazơ. * Học tập tấm gơng đạo đức HCM "Cần" là siêng năng , chăm chỉ, cố gắng dẻo dai tục ngữ có câu: N ớc chảy đá mòn, kiến tha lâu cũng đầy tổ Nghĩa là cần thì việc gì dù có khó khăn đến đâu cũng làm đợc. "Dao siêng mài thì sắc bén, Ruộng siêng làm cỏ thì lúa tốt" Điều đó rất dễ hiểu Siêng học tập thì mau biết Siêng nghĩ ngợi thì hay có ý kiến Siêng làm thì nhất định thành công Siêng hoạt động thì có sức khoẻ Muốn chữ "cần" có hiệu quả hơn thì phải có kế hoặch cho mọi công việc. Nghĩa là phải tính toán cẩn thận,sắp đặt gọn gàng "Cần " không phải là làm sổi. Nếu làm cố chết cố sống trong một ngày , một tuần hay một tháng đến lỗi sinh ốm đau phải bỏ việc nh vậy không phải là "cần" "Cần" là luôn cố gắng chăm chỉ cả năm, cả đời. Nhng không làm quá trớn, phải biết nuôi dỡng tinh thần và lực lợng của mình để làm việc cho lâu dài . Lời biếng là kẻ thù của chữ "cần". Vì vậy lời biếng có thể ảnh hởng tai hại đến công việc của hàng vạn, triệu ngời khác Nu một ngời , một địa phơng, một nghành mà lời biếng thì khác nào chuyến tàu xe chạy mà một bánh xe trật ra ngoài đờng ray, họ sẽ làm chậm trễ cả chuyến xe. Vì vậy ngời lời biếng là có tội lỗi với đồng bào với tổ quốc Bài 13: Bài thực hành hoá học ở trờng THCS. Câu 1: Những điểm mới. 1.Về mục tiêu của bài thực hành hoá học đợc quy định kiến thức, kĩ năng và thái độ. a. Về kiến thức : Bài thực hành giúp học sinh biết đợc mục đích, các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm, cụ thể nhằm kiểm tra, làm vững chắc thêm kiến thức đã học để giải quyết một nhiệm vụ cụ thể. b. Về kĩ năng. 10 [...]... Kết luận Bài 16: hình thành khái niệm hóa học lớp 8,9 thcs theo phơng pháp tích cực Câu1: 20 - Hệ thống khái niệm hóa học mở đầu ở lớp 8 : Nguyên tử, nguyên tố hóa học , phân tử, đơn chất, hợp chất, hóa trị, công thức hóa học, phơng trình hóa học - Phơng pháp chung để hình thành những khái niệm mở đầu: Những khái niệm hóa học mở đầu có thể hiểu là ngôn ngữ của hóa học Các khái niệm này vừa trừu tợng... khác nhau: + Đối với những khái niệm hóa học trừu tợng , học sinh đọc nội dung của bài học công nhận khái niệm Ví dụ : Khái niệm nguyên tử, phân tử, đơn chất, công thức hóa học, phơng trình hóa học + Đối với một số khái niệm có thể hình thành từ một số thí nghiệm đơn giản cụ thể Ví dụ Tính chất hóa học của đơn chất, phản ứng hóa học, hiện tợng vật lí và hiện tợng hóa học + Đối với một số khái niệm,... - Phơng pháp chung hình thành một số khái niệm về chất vô cơ: + Phơng pháp quy nạp: Để hình thành một số khái niệm chung về chất vô cơ: Kim loại , phi kim, oxit, axit bazơ, muối GV thờng nêu các ví dụ cụ thể, HS nhận xét về thành phần phân tử rút ra định nghĩa axit, bazơ , muối + Phơng pháp nghiên cứu: Để ngiên cứu tính chất hóa học chung của chất vô cơ hóa học 9, một số chất vô cơ ở hóa học 8 HS... hiệu hóa học, công thức hóa học, phơng ttrình hóa học, mol, khối lợng mol, thể tích mol của chất khí ở giai đoạn mở đầu học sinh cha thể hiểu một cách tờng minh mà HS cần chất nhận và vận dụng trong quá trình học tập hóa học và càng ngày sẽ càng tìm hiểu sâu sắc hơn Các khái niệm đợc hình thành từ các khái niệm ban đầu đã biết Khái niệm mở đầu vừa trừu tợng, vừa cụ thể Ví dụ: Nói đến nguyên tố hóa. .. của chất vô cơ hóa học 9, một số chất vô cơ ở hóa học 8 HS tiến hành ngiên cứu TN cụ thể, khaí quát hóa thành tính chất hóa học chung của mỗi chất + Phơng pháp dự đoán, kiểm tra và kết luận tính chất của một số chất cụ thể, ví dụ nh H2SO4, HCl, NaOH, Ca(OH)2, Al, Fe Câu 3: - Một số khái niệm chung: Hóa học hữu cơ, chất hữu cơ, cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ - Một số khái niệm chất hữu cơ cụ thể:... của môn học cần đợc xây dựng cụ thể có thể lợng hoá đợc Mục tiêu này cần đợc cụ thể hoá thành những kiến thức cụ thể, kĩ năng cụ thể cho môn học Tuỳtheo mỗi loại đánh giá đề xây dựng muc tiêu đánh giá, xác nhận hay đánh giá điều chỉnh mà có thể những mục tiêu cụ thể khác Đánh giá ba mức độ hiểu biết, vận dụng kiến thức hoá học theo một tỉ lệ thích hợp Nội dung môn hoá học chỉ gồm những kiến thức nói chung... khái niệm hợp chất hữu cơ + Phơng pháp quy nạp: Để hình thành khái niệm chung về hợp chất hữu cơ GV thờng nêu các ví dụ cụ thể, HS nhận xét rút ra kết luận + Phơng pháp ngiên cứu: Để nghiên cứu tính chất hóa học của một số chất hữu cơ cụ thể ở hóa học 9, từ đó học sinh tiến hành quan sát thí nghiệm cụ thể, TN qua hình vẽ về tính chất hóa học của chất đó + Phơng pháp dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính... hành hoá học - Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong thực hành hoá học II Chu n bi: - ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, nút cao su kẹp ống nhỏ giọt, giá thí nghiệm, đèn cồn, chậu thuỷ tinh Hoá chất: CaC 2; dd Br2, nớc cất, benzen - Học sinh chu n bị cách tiến hành thí nghiệm ở nhà B Phần thể hiện trên lớp I Kiểm tra sự chu n bị của học sinh II Bài mới A Hớng dẫn lí thuyết 1 Thí nghiệm 1: Điều chế... học sinh có thể viết ngay tại lớp hay giao về nhà - HĐ 4: Học sinh làm vệ sinh thu dọn hóa chất đúng nội dung quy định - HĐ 5: Giáo viên đánh giá, nhận xét chung về thái độ, kết qua thực hành và rút kinh nghiệm Câu 4 Mẫu biểu quan sát đánh giá bài thực hành hoá học THCS Đánh giá (Điểm số) 1 điểm Hoạt động của học sinh Chu n bị nội dụng thực hành ở nhà ra giấy - Mục tiêu của bài thực hành - Cách tiến hành... ro bao nhiêu nguyên tố hóa học cấu tạo nên ? Từ đó học sinh khái quát hóa đợc: Đơn chất, hợp chất là gì ? 21 Để học sinh củng cố khái niệm GV yêu cầu học sinh nêu hai ví dụ về đơn chất và hợp chất Cuối cùng học sinh phân biệt đợc trờng hợp nào là đơn chất, trờng hợp nào là hợp chất Câu2: -Hệ thống khái niệm cần hình thành ở lớp 8,9: Khái niệm về oxi, hidro, nớc, một số khái niệm chung về loại hợp chất . hoạch bồi dỡng thờng xuyên chu kì III năm học 2007- 2008 của tr- ờng THCS Chất Lợng Cao Mai Sơn Bản thân tự xây dựng kế hoạch bồi dỡng thờng xuyên chu kì III. liệu BDTX chu kì III môn hoá học do Bộ GD - ĐT biên soạn. Cùng với tổ chuyên môn đánh giá kết quả quá trình tự học 2 Bài viết thu hoạch Tự học, tự bồi dỡng

Ngày đăng: 29/05/2013, 23:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan