Bài 18 tiết 2

10 404 0
Bài 18 tiết 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 18:Cách viết và sử dụng hàm Tiết 2 Nhắc lại: Cấu trúc của thủ tục: PROCEDURE <Tên thủ tục> [(< Danh sách tham số>)]; [<Phần khai báo>] BEGIN (…Dãy các lệnh ( thân của thủ tục )…) END; Cấu trúc của hàm: FUNCTION <Tên hàm>( [ Danh sách tham số >] ):<kiểu của hàm>; [< Phần khai báo> ] BEGIN (…Dãy các lệnh ( thân của hàm )…) <Tên hàm>: =<Biểu thức> END; Sự giống nhau giữa Thủ Tục và Hàm: 1.Cả thủ tục và hàm đều là chương trình con, có cấu tạo giống như một chương trình trừ dòng đầu tiên và kết thúc bằng END; PROCEDURE <Tên thủ tục> [(< Danh sách tham số>)]; [<Phần khai báo>] BEGIN (…Dãy các lệnh ( thân của thủ tục )…) END; FUNCTION <Tên hàm>( [ Danh sách tham số >] ):<kiểu của hàm>; [< Phần khai báo> ] BEGIN (…Dãy các lệnh ( thân của hàm )…) <Tên hàm>: =<Biểu thức> END; Sự giống nhau giữa Thủ Tục và Hàm: 2. Cả thủ tục và hàm đều có thể chứa các tham số ( tham số giá trị và tham số biến), cùng tuân theo các qui định về khai báo và sử dụng các lọai tham số này PROCEDURE <Tên thủ tục> [(< Danh sách tham số>)]; [<Phần khai báo>] BEGIN (…Dãy các lệnh ( thân của thủ tục )…) END; FUNCTION <Tên hàm>( [ Danh sách tham số >] ):<kiểu của hàm>; [< Phần khai báo> ] BEGIN (…Dãy các lệnh ( thân của hàm )…) <Tên hàm>: =<Biểu thức> END; Sự giống nhau giữa Thủ Tục và Hàm: Cả thủ tục và hàm đều là chương trình con, có cấu tạo giống như một chương trình trừ dòng đầu tiên và kết thúc bằng END; Cả thủ tục và hàm đều có thể chứa các tham số ( tham số giá trị và tham số biến), cùng tuân theo các qui định về khai báo và sử dụng các lọai tham số này Ví dụ: Viết thủ tục tính bình phương của một số thực Procedure BinhPhuong(X: real; var X2 : Real); Begin X2: = X*X ; End; BinhPhuong(a,Temp); c:=Temp;(* c:=a2 *) BinhPhuong(b,Temp); c: =c + Temp; (*c:=a2 + b2) Cách tính c:=a2 + b2 trong chương trình chính Ví dụ: Viết hàm tính bình phương của một số thực Function BinhPhuong( X: Real) : Real; Begin BinhPhuong:=X*X ; End; c: = Binhphuong(a) +BinhPhuong(b); Cách tính c:=a2 + b2 trong chương trình chính Sự khác giữa Thủ tục và Hàm: Procedure BinhPhuong(X: real; var X2 : Real); Begin X2: = X*X ; End; Function BinhPhuong( X: Real) : Real; Begin BinhPhuong:=X*X ; End; Đầu Hàm bắt đầu với từ khóa FUNCTION , sau tên hàm và phần khai báo danh sách tham số ( nếu có) phải chỉ ra giá trị kết quả của Hàm thuộc kiểu dữ liệu nào. <kiểu của hàm> – Kiểu của hàm là kiểu kết quả của Hàm và chỉ có thể là một trong các kiểu : Integer, Real, Char, Boolean, String. Trong thân của hàm thường có câu lệnh gán giá trị cho tên hàm. <Tên hàm>: =<Biểu thức> Sự khác giữa việc sử dụng Thủ tục và việc sử dụng hàm Hàm: BinhPhuong(a,Temp); c:=Temp;(* c:=a2 *) BinhPhuong(b,Temp); c: =c + Temp; (*c:=a2 + b2) c: = Binhphuong(a) +BinhPhuong(b); Lời gọi thủ tục: Tên_thủ_tục(Các tham số truyền vào nếu có) Tương tự như sử dụng các hàm chuẩn của Pascal như SIN(x), SQRT(x), …Viết tên của hàm cần gọi và truyền các tham số thật sự cho hàm. . var X2 : Real); Begin X2: = X*X ; End; BinhPhuong(a,Temp); c:=Temp;(* c:=a2 *) BinhPhuong(b,Temp); c: =c + Temp; (*c:=a2 + b2) Cách tính c:=a2 + b2 trong. Bài 18: Cách viết và sử dụng hàm Tiết 2 Nhắc lại: Cấu trúc của thủ tục: PROCEDURE <Tên thủ

Ngày đăng: 29/05/2013, 23:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan