ôn tập môn tư pháp quốc tế

34 825 0
ôn tập môn tư pháp quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

M : Ư HÁ QUỐC TẾ CHƢƠNG 1: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TPQT VN Nêu phân tích phƣơng pháp điều chỉnh đƣợc coi đặc thù tƣ pháp quốc tế Việt Nam Trình bày điều kiện PLVN để tƣ pháp Quốc tế đƣợc áp dụng Việc điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nƣớc có khác so với việc điều chỉnh quan hệ dân yếu tố nƣớc PLVN qui định để xác định vụ việc dân có yếu tố nƣớc (Điều 758 BLDS) CHƢƠNG 2: CHỦ THỂ CỦA TPQT Tại nói Quốc gia chủ thể đặc biệt TPQT? PLVN qui định nhƣ giải xung đột pháp luật, NL HVDS ngƣời nƣớc ngoài? PLVN xác định việc áp dụng ngƣời nhiều quốc tịch, ngƣời không quốc tịch nhƣ nào? Tại phải xác định quốc tịch pháp nhân? Có cách để xác định quốc tịch pháp nhân? Nguyên tắc đối xử quốc gia có khác so với nguyên tắc đối xử tối huệ quốc? CHƢƠNG 3: GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT THẨM QUYỀN XÉT XỬ DSQT Trình bày trƣờng hợp TAVN thẩm quyền vụ việc dân có yếu tố nƣớc ngoài? Trong vấn đề giải xung đột thẩm quyền xét xử giải xung đột pháp luật phải xem xét vấn đề trƣớc? Tại sao? CHƢƠNG 4: GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TRONG TPQT VN Trình bày bảo lƣu trật tự công cộng pháp luật Việt Nam Trình bày nội dung Lex Forgi ( Hệ thuộc Luật Tòa án) Hiện tƣợng dẫn chiếu ngƣợc phát sinh đâu? Bản chất tƣợng xung đột pháp luật gì? *NH ĐỊNH TPQT all quốc gia giới có phạm vi điều chỉnh xoay quanh vấn đề: xung đột thẩm quyền xét xử, xung đột pháp luật áp dụng, công nhận cho thi hành án định TANN, TTNN TPQT điều chỉnh toàn quan hệ dân sự. > Sai: điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nƣớc theo điều 758 BLDS 2005 All vụ án dân có yếu tố nƣớc thuộc thẩm quyền xét xử TAVN  Sai Việc xác định thẩm quyền xét xử TAVN luôn tuân theo PLVN Khi giải vụ việc dân có yếu tố nƣớc ngoài, Tòa án áp dụng QP xung đột PL nƣớc Khi áp dụng qui phạm xung đột để giải xung đột pháp luật QPPL xung đột dẫn chiếu đến quy phạm thực chất QPPL nƣớc Việc áp dụng pháp luật nƣớc kết việc áp dụng Qui phạm xung đột để chọn luật áp dụng Các bên có quyền chọn luật để điều chỉnh all Quan hệ tƣ pháp quốc tế mà bên tham gia Áp dụng bảo lƣu trật tự công cộng TPQT nhằm gạt bỏ việc áp dụng pháp luật nƣớc 10 Bản án định dân tòa án nƣớc có hiệu lực theo pháp luật nƣớc có Tòa án tuyên đƣơng nhiên đƣợc công nhận thi hành Việt Nam CHƢƠNG 5: CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH BẢN ÁN QUYẾT ĐỊNH CỦA TAVN, TT NƢỚC NGOÀI (TTDS QUỐC TẾ) Công nhận cho thi hành án, định Tòa án nƣớc Công nhận cho thi hành QĐ TT nƣớc CHƢƠNG 6: QUYỀN SỞ HỮU TRONG TPQT VIỆT NAM Nêu mối liên hệ qui định quyền sở hữu phần BLDS Việt Nam với chế định tài sản quyền sử hữu phần BLDS Cơ sở xác định chế độ sở hữu tài sản Việt Nam dành cho ngƣời nƣớc ngoài, pháp nhân nƣớc có khác so với sở xác định chế độ tài sản công dân, pháp nhân Việt Nam Tại lại có khác biệt NH ĐỊNH: a/ Các QPPL QSH phần BLDS 2005 đƣợc áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nƣớc b/ Ngƣời nƣớc quyền sở hữu nhà Việt Nam c/ Pháp luật toàn quốc gia giới áp dụng hệ thuộc luật nơi có tài sản để giải xung đột PL định danh tài sản  SAI: Pháp áp dụng hệ thuộc luật Tòa án vấn đề định danh tài sản d/ Theo quy định PL Việt Nam, quyền sở hữu động sản đƣờng vận chuyển đƣợc điều chỉnh theo pháp luật nƣớc nơi động sản đƣợc chuyển đến CHƢƠNG 7: QUAN HỆ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG TPQT VN Giải vấn đề phát sinh từ quan hệ hôn nhan gia đình có yếu tố nƣớc có khác so với giải quan hệ hôn nhân gia đình yếu tố nƣớc ngoài? NH ĐỊNH a/ Theo PLVN việc giải ly hôn có yếu tố nƣớc quy phạm xung đột PLVN qui định áp dụng PL nƣớc nhƣng hệ thống pháp luật nƣớc lại có quy phạm xung đột qui định áp dụng pháp luạt nƣớc thứ pháp luật nƣớc thứ đƣợc áp dụng b/ Theo quy định PLVN điều kiện kết hôn ngƣời nƣớc VN tuân theo PLVN c/ Quan hệ hôn nhân có yếu tố nƣớc quan hệ hôn nhân có bên ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc BÀI T P A ngƣời Việt Nam làm việc có thời hạn Úc Ở A kết hôn với B (quốc tịch Úc) năm sau họ VN cƣ trú ổn định TP HCM A B chung Nay họ xin TA TP HCM cho giải ly hôn a/ Tòa có thẩm quyền không? VĐ1: KHÁI IỆM VÀ GUỒ CỦA Ư HÁ QUỐC Ế Đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế Đối tƣợng điều chỉnh TPQT quan hệ pháp luật dân có yếu tố nƣớc  Các quan hệ pháp luật đƣợc xem quan hệ pháp luật dân sự: •Quan hệ dân nhƣ đƣợc quy định BLDS Việt Nam; •Quan hệ lao động; •Quan hệ thƣơng mại; •Quan hệ hôn nhân gia đình; •Quan hệ tố tụng dân  Tƣ pháp quốc tế ngành luật điều chỉnh mối quan hệ Dân sự, quan hệ Hôn nhân Gia đình, quan hệ Lao động, quan hệ Thƣơng mại Tố tụng dân có yếu tố nƣớc Nói cách ngắn gọn, ngành luật Tƣ pháp quốc tế điều chỉnh mối quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nƣớc •TPQT không điều chỉnh tất quan hệ pháp luật, TPQT điều chỉnh quan hệ pháp luật mang tính chất dân •TPQT không điều chỉnh tất quan hệ pháp luật mang tính chất dân sự, TPQT chỉnh điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nƣớc •Điều 758 Bộ luật Dân Việt Nam 2005: Một quan hệ dân (theo nghĩa rộng) có diện ba dấu hiệu sau đƣợc xem quan hệ dân (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài: •Có bên tham gia quan, tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài, ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc •Căn để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nƣớc ngoài, phát sinh nƣớc •Tài sản liên quan đến quan hệ nƣớc Ví dụ: •VD: Một công dân Việt Nam kết hôn với công dân nước Đây quan hệ có yếu tố nước •VD: Một Việt Kiều (người Việt Nam định cư nước ngoài) nước kết hôn với công dân Việt Nam Việt Nam Đây quan hệ có yếu tố nước (theo k4d100 LHNGD) •VD: Hai nam nữ công dân Việt Nam sang du học nước Trong thời gian nước ngoài, họ tiến hành kết hôn với trước quan có thẩm quyền nước Đây quan hệ có yếu tố ngước ngoài? •VD: Hai doanh nghiệp Việt Nam (một Cần Thơ Tp.HCM), tham dự hội chợ triển lãm Lào Trong thời gian Lào, hai bên tiến hành giao kết hợp đồng mua bán số hàng hóa Sau hội chợ kết thúc, họ nước tiến hành thực hợp đồng giao kết Đây quan hệ có yếu tố nước ngoài? •VD: Một nam công dân Việt Nam sang hợp tác lao động Malaysia Trong lần thăm gia đình Việt Nam, giả thiết, công dân gặp tai nạn qua đời Việt Nam Người thân công dân yêu cầu thừa kế tài sản mà để lại Malaysia Đây quan hệ có yếu tố nước * Chú ý: - TPQT hoàn toàn túy nội luật, nằm trg PLQG, mang tính chất LQG - Hệ thông PLVN đƣợc chia thành luật công luật tƣ Việc phân chia dựa vào cứ: + Căn vào tham gia nhà nƣớc vào quan hệ + Căn vào mục đích xây dựng hệ thống PL Mục đích xây dựng luật công bảo vệ lợi ích công Mục đích xây dựng luật tƣ bảo vệ lợi ích chủ thể tƣ - Ý nghĩa phân loại luật công luật tƣ nhằm: t/h có mâu thuẫn luật công luật tƣ AD luật công - Quan hệ dân theo nghĩa rộng quan hệ mà bên bình đằng với việc thiết lập, kết thúc quan hệ, tự định đoạt có tranh chấp phát sịnh trình giải tranh chấp - Q.hệ dân theo nghĩa rộng thông thƣờng quan hệ chủ thể tƣ Tuy nhiên q.hệ chủ thể tƣ ko q.hệ dân VD: + A ngƣời Mĩ đến VN xâm hại tình dục cháu bé tuổi Đây quan hệ chủ thể tƣ nhƣng lại mang chất hình + Đại sứ quán nƣớc A thuê nhà B (CDVN) cho nhân viên ở q.hệ chủ thể công nhƣng có tính chất tƣ - Quan hệ NLĐVN với DN có vốn đầu tƣ nƣớc ko phải quan hệ dân có yếu tố nc Vì quan hệ PNVN NLĐ VN - Trong quan hệ đại diện: + Ngƣời đƣợc đại diện ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời đại diện ng VN q.hệ dân có yếu tố nc VD: B ngƣời VN đại diện cho A ngƣời Mĩ + Ngƣời đƣợc đại diện ngƣời VN, ngƣời đại diện ngƣời nc  Ko quan hệ dân có yếu tố nc VD: B ngƣời Mĩ đại diện cho A ngƣời VN - Chủ DN ngƣời nc nhƣng DN đƣợc thành lập hoạt động theo pháp luật VN Khi chủ DN tham gia quan hệ PL với tƣ cách ngƣời đại diện theo pháp luật PNVN ko phải với tƣ cách cá nhân nƣớc - HĐ đƣợc xác lập, chấm dứt VN nhƣng thực NN coi có yếu tố NN ( trg t/h tài sản liên quan đến quan hệ nƣớc ngoài)  DNVN đƣa NLĐ VN làm việc nƣớc phải đc coi quan hệ dân có yếu tố NN - Ng VN nƣớc có thời hạn, sau kết thúc thời hạn bỏ đâu ko rõ ko có tin tức ko đc coi t/h có yếu tố NN hương pháp điều chỉnh Q PP Điều chỉnh TPQT tổng hợp biện pháp, cách thức mà nhà nƣớc sử dụng để tác động lên các quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nƣớc ngoài, làm cho quan hệ phát triển theo hƣớng có lợi giai cấp thống trị xã hội TPQT có hai phƣơng pháp điều chỉnh: • hương pháp thực chất: (Phƣơng pháp điều chỉnh trực tiếp): pp nhà nƣớc xây dựng quy phạm luật nội dung (luật thực chất) để điều chỉnh quan hệ TPQT - Chú ý, luật nội dung đƣa giải pháp cho vđề nội dung Luật hình thức quy định cách thức, trình tự, thủ tục, đƣa giải pháp nội dung - QP thực chất QP định sẵn quyền nghĩa vụ, biện pháp, chế tài chủ thể tham gia quan hệ TPQT xảy ra, - QP thực chất gồm hai loại: + QP thực chất đƣợc xây dựng cách quốc gia tham ký kết, tham gia ĐƢQT chấp nhận sử dụng tập quán QT QP thực chất thống + Còn quy phạm thực chất đƣợc ghi nhận trg PLQG gọi QP thực chất nƣớc - Ví dụ: + Khoản điều 762 BLDS: Trong trường hợp người nước xác lập, thực giao dịch dân Việt Nam lực hành vi dân người nước xác định theo pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” + Khoản Điều 769 BLDS Việt Nam: “Hợp đồng liên quan đến bất động sản Việt Nam phải tuân theo pháp luật Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” - Ƣu điểm: + trực tiếp giải quan hệ dân quốc tế, phân định rõ ràng quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ: có sẵn QP thực chất để áp dụng đƣơng nhƣ quan có thẩm quyền vào quy phạm để xác định đƣợc vấn đề mà họ quan tâm mà ko cần phải thông qua khâu trung gian  bên nhanh chóng xác định đƣợc quyền, nghĩa vụ mình, nhƣ biện pháp, chế tài phải đƣợc áp dụng + làm tăng khả điều chỉnh hữu hiệu luật pháp: Nó loại trừ việc phải chọn luật áp dụng lụât nƣớc ngoài, tránh đc tình trạng dẫn chiếu ngƣợc; giải nhanh chóng, mau lẹ xung đột pháp luật + thúc đẩy hợp tác mặt quốc gia, đảm bảo trật tự kinh tế quy mô toàn cầu + Tiết kiệm thời gian, tránh việc phải tìm hiểu PL nƣớc - Nhƣợc điểm: + Số lƣợng ít, ko đáp ứng đƣợc yêu cầu điều chỉnh quan hệ TPQT: Các QP thực chất chƣa thể bao quát đƣợc hết lĩnh vực, lĩnh vực bao quát đƣợc trƣờng hợp, khiến cho việc áp dụng phƣơng pháp bị hạn chế + Sự hạn chế hiệu lực: thực tế ko ĐƢQT có đƣợc t.gia đầy đủ tất quốc gia TG, quy phạm thực chất điều ƣớc quốc tế lại có hiệu lực với quốc gia thành viên điều ƣớc Điều dẫn đến tình trạng việc áp dụng quy phạm không đƣợc đồng đều, làm cho quy phạm không phát huy hết đƣợc vai trò giải vụ việc • hương pháp xung đột: (Phƣơng pháp điều chỉnh gián tiếp): Là sử dụng quy phạm xung đột nhằm xác định hệ thống pháp luật nƣớc đƣợc áp dụng việc điều chỉnh quan hệ TPQT cụ thể - QPXĐ ko quy định rõ quyền, nghĩa vụ biện pháp chế tài chủ thể tham gia TPQT mà có vai trò xác định hệ thống PL nƣớc đƣợc áp dụng - QP xung đột gồm hai loại: + QP xung đột đƣợc xây dựng cách quốc gia tham ký kết, tham gia ĐƢQT chấp nhận sử dụng tập quán QT QP xung đột thống + Còn quy phạm xung đột đƣợc ghi nhận trg PLQG gọi QP xung đột nƣớc - Ví dụ: VD: Điều 769 BLDS Hợp đồng dân sự: “1.Quyền nghĩa vụ bên theo hợp đồng xác định theo pháp luật nước nơi thực hợp đồng, thoả thuận khác ” VD: Điều 770 BLDS Hình thức hợp đồng dân sự: “1 Hình thức hợp đồng phải tuân theo pháp luật nước nơi giao kết hợp đồng ” VD: Điều 34 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – CuBa: “1 Quyền thừa kế động sản xác định theo pháp luật nước ký kết mà người để lại di sản thừa kế công dân chết 2.Quyền thừa kế bất động sản xác định theo pháp luật nước nơi có bất động sản 3.Việc xác định di sản thừa kế động sản hay bất động sản xác định theo pháp luật nước nơi có di sản đó.” - Ƣu điểm: + công cụ điều chỉnh cách bao quát tòan diện vấn đề quan hệ pháp luật dân quốc tế nhằm thiết lập đảm bảo trật tự vấn đề pháp lý + Việc xây dựng quy phạm xung đột dễ dàng tốn so với việc xây dựng quy phạm thực chất - Nhƣợc điểm: + Việc áp dụng phức tạp Vì kiện pháp lý xảy có nhiều QPPL quốc gia khác điều chỉnh quan hệ đó, việc lựa chọn hệ thống pháp luật hay quy phạm pháp luật quốc gia để áp dụng vào tƣơng đối khó khăn Do phải xem xét đến nhiều hệ thống PL (PLQG, ĐƢQT…), có nhiều t/h tòa án không đƣợc chọn luật thực chất để áp dụng + Phƣơng pháp xung đột trừu tƣợng đòi hỏi ngƣời có thẩm quyền tài phán phải có chuyên môn sâu lĩnh vực xảy tranh chấp Tuy nhiên thực tế thẩm phán chƣa đáp ứng đƣợc đòi hỏi + PP xung đột tính chất không quán Tính chất không đảm bảo đƣợc định quán vụ việc tòa án nƣớc khác giải Dẫn đến việc có nhiều khả xảy việc giải tranh chấp, mà bên tham gia quan hệ không lƣờng trƣớc hết đƣợc Các nguyên tắc TPQT Việt Nam TPQT Việt Nam có nguyên tắc sau: •Tôn trọng bình đẳng mặt pháp lý chế độ sở hữu khác •Tôn trọng quyền miễn trừ tƣ pháp tuyệt đối quốc gia quan hệ TPQT •Không phân biệt đối xử công dân Việt Nam với ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời nƣớc với lãnh thổ Việt Nam •Nguyên tắc có có lại Nguồn TPQT •Nguồn TPQT mặt pháp lý hình thức biểu hay chứa đựng nguyên tắc, quy phạm ngành luật TPQT * Pháp luật quốc gia - Nguồn chủ yếu ngành luật TPQT nguồn tư pháp quốc tế không điều ước quốc tế, tập quán quốc tế mà bao gồm pháp luật quốc gia - Các quan hệ mà tƣ pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nƣớc ngòai Những quan hệ đa dạng phức tạp Điều ƣớc quốc tế tập quán quốc tế điều chỉnh kịp thời bao quát quan hệ xã hội nảy sinh ngày nhanh xã hội quốc gia không đảm bảo an ninh cho quốc gia - Mỗi đất nƣớc có truyền thống, tập quán, văn hóa khác nên sử dụng điều ƣớc quốc tế tập quán quốc tế để điều chỉnh tất quan hệ xã hội mang tình chất dân có yếu tố nƣớc nên để chủ động việc điều chỉnh quan hệ TPQT quốc gia tự ban hành hệ thống PL quy phạm xung đột, thực chất nƣớc - Xung đột pháp luật để giải xung đột pháp luật có nhiều phƣơng pháp, có phƣơng pháp xây dựng áp dụng quy phạm xung đột quốc gia * Điều ước quốc tế - Nguồn ngành luật TPQT •Điều ƣớc quốc tế văn kiện tập hợp quy phạm pháp luật quốc tế hai (song phƣơng) hay nhiều (đa phƣơng) chủ thể quan hệ pháp luật TPQT thỏa thuận ký kết nhằm ấn định, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ bên quan hệ quốc tế •Tên gọi điều ƣớc quốc tế khác (VD: Công ƣớc, Hiệp ƣớc, Nghị định thƣ…) nhƣng giá trị pháp lý nhƣ •Có thể có điều ƣớc quốc tế song phƣơng, đa phƣơng, khu vực… •Có điều ƣớc quốc tế mang tính nguyên tắc, có điều ƣớc quốc tế quy định cụ thể quyền nghĩa vụ chủ thể… * Tập quán quốc tế •Tập quán quốc tế quy tắc xử đƣợc hình thành thời gian dài, đƣợc áp dụng liên tục cách có hệ thống, đồng thời đƣợc thừa nhận đông đảo quốc gia •Ví dụ: tập hợp tập quán thƣơng mại khác trg có quy định điều kiện mau bán, bảo hiểm, cƣớc vận tải, trách nhiệm bên tham gia hợp đồng INCOTERMS 2000 * Án lệ Là án định tòa án mà thể quan điểm thẩm phán vấn đề pháp lý có tính chất định việc giải vụ việc nhât định mang ý nghĩa giải quan hệ tƣơng ứng tƣơng lai VN ko thừa nhận loại nguồn * Trình tự thủ tục áp dụng loại nguồn: Điều 759 BLTTDS Các quy định pháp luật dân Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣợc áp dụng quan hệ dân có yếu tố nƣớc ngoài, trừ trƣờng hợp Bộ luật có quy định khác Trong trƣờng hợp điều ƣớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Bộ luật áp dụng quy định điều ƣớc quốc tế Trong trƣờng hợp Bộ luật này, văn pháp luật khác Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều ƣớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nƣớc pháp luật nƣớc đƣợc áp dụng, việc áp dụng hậu việc áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; trƣờng hợp pháp luật nƣớc dẫn chiếu trở lại pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam áp dụng pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Pháp luật nƣớc đƣợc áp dụng trƣờng hợp bên có thoả thuận hợp đồng, thoả thuận không trái với quy định Bộ luật văn pháp luật khác Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong trƣờng hợp quan hệ dân có yếu tố nƣớc không đƣợc Bộ luật này, văn pháp luật khác Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều ƣớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên hợp đồng dân bên điều chỉnh áp dụng tập quán quốc tế, việc áp dụng hậu việc áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mối quan hệ Tư pháp quốc tế với Công pháp quốc tế ngành luật nước a Mối quan hệ TPQT với CPQT * Giống: •Đối tƣợng điều chỉnh: Các quan hệ phát sinh đời sống quốc tế •Nguồn: Đều có nguồn điều ƣớc quốc tế tập quán quốc tế •Những nguyên tắc bản: Đều phải tuân thủ nguyên tắc luật quốc tế nói chung + Khác: TPQT CPQT •Đối tƣợng điều Mối quan hệ chủ thể mang tính chỉnh: chất dân theo nghĩa rộng có yếu tố nc •Chủ thể: Chủ thể chủ yếu cá nhân pháp Mối quan hệ chủ thể mang tính trị pháp lý Chủ thể chủ yếu quốc gia nhân •Phƣơng pháp Có phƣơng pháp điều chỉnh trực tiếp phƣơng pháp điều chỉnh gián tiếp Không sử dụng phƣơng pháp điều chỉnh gián tiếp chế tài: Sử dụng biện pháp chế tài lĩnh vực pháp luật dân Các biện pháp chế tài nhƣ bao vây, cấm vận, trả đũa… •Nguồn: Nguồn luật chủ yếu luật quốc Nguồn luật chủ yếu nguồn quốc tế điều chỉnh: •Các biện pháp 10 • Đối với nƣớc theo hệ thống luật Anh - Mỹ cho nơi ký kết hợp đồng nơi cƣ trú bên đƣợc chào hàng (Thuyết tống phát) • Điều 771 BLDS Việt Nam: Giao kết hợp đồng dân vắng mặt “Trong trƣờng hợp giao kết hợp đồng vắng mặt việc xác định nơi giao kết hợp đồng phải tuân theo pháp luật nƣớc nơi cƣ trú cá nhân nơi có trụ sở pháp nhân bên đề nghị giao kết hợp đồng Thời điểm giao kết hợp đồng vắng mặt đƣợc xác định theo pháp luật nƣớc bên đề nghị giao kết hợp đồng bên nhận đƣợc trả lời chấp nhận bên đƣợc đề nghị giao kết hợp đồng.” c Luật nơi ký kết hợp đồng • Điều 403 BLDS Việt Nam: Địa điểm giao kết hợp đồng dân “Địa điểm giao kết hợp đồng dân bên thoả thuận; thoả thuận địa điểm giao kết hợp đồng dân nơi cƣ trú cá nhân trụ sở pháp nhân đƣa đề nghị giao kết hợp đồng.” 2.3.5.1 Luật nơi ký kết hợp đồng • Điều 404 BLDS Việt Nam: Thời điểm giao kết hợp đồng dân “1 Hợp đồng dân đƣợc giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận đƣợc trả lời chấp nhận giao kết … Thời điểm giao kết hợp đồng văn thời điểm bên sau ký vào văn bản.” • Hợp đồng đƣợc ký tàu bay, tàu thủy Thời điểm địa điểm giao kết hợp đồng? d Luật nơi thực hợp đồng * Hợp đồng đƣợc thực đâu luật đƣợc áp dụng để điều chỉnh quyền nghĩa vụ bên * Nhiều nƣớc áp dụng hệ thuộc * Trƣờng hợp bên thỏa thuận chọn luật áp dụng không áp dụng hệ thuộc Một nƣớc, áp dụng hệ thuộc không áp dụng hệ thuộc luật nƣớc ngƣời bán ngƣợc lại Khoản Điều 769 BLDS Việt Nam: Hợp đồng dân “1 Quyền nghĩa vụ bên theo hợp đồng đƣợc xác định theo pháp luật nƣớc nơi thực hợp đồng, thoả thuận khác ” e Luật nơi vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật xảy đâu áp dụng luật để giải trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại * Nơi đƣợc xem nơi vi phạm pháp luật? • Nơi xảy hành vi gây thiệt hại? • Nơi diện hậu thực tế? 20 • VD: Một công dân Đức bị hành lãnh thổ Hà Lan Sau công dân Đức quay Đức tử vong Đức Nơi vi phạm pháp luật Đức hay Hà Lan? • VD: Doanh nghiệp Việt Nam bán hàng cho doanh nghiệp Hoa Kỳ giao hàng Việt Nam Khi hàng hóa đƣợc tiêu thụ Hoa Kỳ, hàng phẩm chất gây thiệt hại cho ngƣời tiêu dùng doanh nghiệp Hoa Kỳ Nơi vi phạm pháp luật Việt Nam hay Hoa Kỳ? • VD: A (VN) mua xi-măng B (Trung Quốc), hàng giao Trung Quốc A mang xi-măng Việt Nam xây dựng Do xi-măng phẩm chất nên sau nhà sập, chết ngƣời… Nơi vi phạm pháp luật nơi nào? Việt Nam hay Trung Quốc? * Các nƣớc khác có quan điểm khác việc xác định nơi vi phạm pháp luật: • hại Các nƣớc nhƣ Italia, Hy Lạp… cho nơi vi phạm pháp luật nơi xảy hành vi gây thiệt • Các nƣớc nhƣ Mỹ, Pháp cho nơi vi phạm pháp luật nơi diện hậu thực tế • Ở Anh, trƣờng hợp xét xử bồi thƣờng thiệt hại áp dụng luật nƣớc Anh để giải • Các nƣớc nhƣ Đức, Việt Nam, Trung Quốc… cho nơi vi phạm pháp luật nơi xảy hành vi gây thiệt hại nơi diện hậu thực tế Bên bị thiệt hại có quyền lựa chọn hai nơi để áp dụng luật có lợi cho Điều 773 BLDS Việt Nam: Bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng “1 Việc bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng đƣợc xác định theo pháp luật nƣớc nơi xảy hành vi gây thiệt hại nơi phát sinh hậu thực tế hành vi gây thiệt hại Việc bồi thƣờng thiệt hại tàu bay, tàu biển gây không phận quốc tế biển đƣợc xác định theo pháp luật nƣớc mà tàu bay, tàu biển mang quốc tịch, trừ trƣờng hợp pháp luật hàng không dân dụng pháp luật hàng hải Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác Trong trƣờng hợp hành vi gây thiệt hại xảy lãnh thổ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà ngƣời gây thiệt hại ngƣời bị thiệt hại công dân pháp nhân Việt Nam áp dụng pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” 3.6 Hệ thuộc Luật nƣớc ngƣời bán * Bên bán nƣớc áp dụng luật nƣớc để giải vấn đề quyền nghĩa vụ bên có tranh chấp hợp đồng xảy * Hệ thuộc đƣợc áp dụng mua bán loại động sản, áp dụng bên không thỏa thuận chọn luật áp dụng • Điều 27 Luật Tƣ pháp quốc tế Ba Lan: “… Trong mua bán quốc tế loại động sản, bên hợp đồng không cƣ trú nƣớc luật nƣớc bên bán hàng cƣ trú đƣợc áp dụng…” * Nếu luật nƣớc áp dụng hệ thuộc luật nơi thực hợp đồng không áp dụng hệ thuộc luật nƣớc ngƣời bán 21 * Theo hệ thuộc bên đƣợc tự chọn lấy hệ thống pháp luật mà họ muốn áp dụng để điều chỉnh mối quan hệ hợp đồng mà có họ tham gia * Hệ thuộc đƣợc ghi nhận pháp luật hầu hết nƣớc * Hệ thuộc đƣợc ghi nhận nhiều đạo luật Việt Nam 3.7 Hệ thuộc Luật ký kết hợp đồng tự chọn • Khoản Điều Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2005: Quyền thỏa thuận hợp đồng “2 Các bên tham gia hợp đồng liên quan đến hoạt động hàng hải mà có bên tổ chức cá nhân nƣớc có quyền thỏa thuận áp dụng luật nƣớc tập quán hàng hải quốc tế quan hệ hợp đồng chọn Trọng tài, Tòa án hai nƣớc nƣớc thứ ba để giải tranh chấp.” • Khoản Điều 769 BLDS Việt Nam: Hợp đồng dân “1 Quyền nghĩa vụ bên theo hợp đồng đƣợc xác định theo pháp luật nƣớc nơi thực hợp đồng, thoả thuận khác.” * Điều kiện để việc chọn luật có hiệu lực: • Hệ thống pháp luật đƣợc lựa chọn không trái với pháp luật nƣớc • Việc chọn luật không trái với quy định mang tính bắt buộc (Mandatory rules) • Chỉ đƣợc chọn hệ thống pháp luật có liên quan Áp dụng pháp luật nƣớc * Sự cần thiết phải áp dụng pháp luật nƣớc tƣ pháp quốc tế: - Bảo vệ quyền lợi ích đáng bên chủ thể tham gia quan hệ - Thúc đẩy giao lƣu dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, thƣơng mại quốc tế góp phần đẩy giao lƣu hợp tác quốc gia * Nguyên tắc: - Việc áp dụng pháp luật nƣớc phải dựa sở chủ quyền quốc gia bình đẳng chủ quyền quốc gia đồng thời bảo đảm hậu việc áp dụng Không đƣơc trái với nguyên tắc pháp luật nƣớc - Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền áp dụng luật nƣớc QPXĐPL dẫn chiếu tới - Khi QPXĐ dẫn chiếu đến pháp luật nƣớc có nghĩa dẫn chiếu đến toàn hệ thống pháp luật nƣớc Khi áp dụng luật nƣớc áp dụng toàn hệ thống PL nƣớc nên phải đƣợc giải thích, xác định nội dung áp dụng để giải vụ việc nhƣ nƣớc ban hành * Các trƣờng hợp đƣợc phép cần phải áp dụng pháp luật nƣớc ngoài: • Khi có quy phạm xung đột dẫn chiếu đến luật nƣớc 22 • • Khi bên tham gia hợp đồng có thỏa thuận chọn luật nƣớc Trong trƣờng hợp dẫn chiếu QPXĐ nhƣ việc chọn luật bên đƣơng sự, nhƣng việc áp dụng pháp luật nƣớc cần thiết, áp dụng nguyên tắc “Luật điều chỉnh quan hệ xã hội tƣơng tự.” * Thể thức áp dụng pháp luật nƣớc ngoài: • Pháp luật nƣớc cần phải đƣợc áp dụng cách đầy đủ • Bảo đảm pháp luật nƣớc đƣợc giải thích áp dụng nhƣ nƣớc mà đƣợc ban hành * Việc áp dụng luật nƣớc phải đáp ứng tiêu chí: - Các quan có thẩm quyền cần áp dụng luật nƣớc cách thiện chí đầy đủ - Pháp luật nƣớc phải đƣợc giải thích thực thi nội dung nhƣ nơi đƣợc ban hành - Cơ quan tƣ pháp có thẩm quyền quan xét xử có nhiệm vụ tìm hiểu xác định nội dung qua nghiên cứu văn pháp luật, qua thực tiến hành pháp, tƣ pháp, tập quán nƣớc hữu quan * Các trƣờng hợp không đƣợc áp dụng pháp luật nƣớc (Mặc dù có QPXĐ dẫn chiếu đến bên có thỏa thuận chọn luật nƣớc ngoài): • Khi pháp luật nƣớc có quy định bắt buộc phải áp dụng luật nƣớc để điều chỉnh quan hệ cụ thể Điều 769 BLDS: Hợp đồng dân “1 Hợp đồng đƣợc giao kết Việt Nam thực hoàn toàn Việt Nam phải tuân theo pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp đồng liên quan đến bất động sản Việt Nam phải tuân theo pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ” • Hậu việc áp dụng pháp luật nƣớc trái với nguyên tắc chế độ xã hội, tới trật tự công cộng Trật tự công cộng, nhìn từ góc độ Tƣ pháp quốc tế, trật tự pháp lý hình thành sở nguyên tắc chế độ xã hội pháp luật nƣớc Bảo lƣu trật tự công cộng Tƣ pháp quốc tế, thực chất bảo vệ nguyên tắc chế độ xã hội pháp luật quốc gia Những nguyên tắc đƣợc ghi nhận Hiến pháp đạo luật Khoản Điều 759 BLDS Việt Nam: „„…3 Trong trƣờng hợp Bộ luật này, văn pháp luật khác Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều ƣớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nƣớc pháp luật nƣớc đƣợc áp dụng, việc áp dụng hậu 23 việc áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;…‟‟ * Cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền áp dụng pháp luật nƣớc ngài nội dung vì: - Việc áp dụng pháp luật nƣớc tƣ pháp quốc tế hệ tất yếu nhằm giải xung đột pháp luật (theo dẫn quy phạm xung đột) - Việc áp dụng pháp luật nƣớc tƣ pháp quốc tế đƣợc đại đa số quốc gia giới thừa nhận ôn phải nằm khuôn khổ không đểlại ảnh hƣởng đến chủ quyền quốc gia dây lý mà tƣ pháp quốc tế quy định áp dụng nƣớc áp dụng pháp luật nội dung (tức quy phạm trực tiếp ấn định quyền nghĩa vụ cho chủ thể), mà không áp dụng pháp luật hình thức (tức quy phạm quy định trình tự, thủ tục giải tranh chấp bên, nhƣ thẩm quyên quan Nhà nƣớc việc giải tranh chấp) - Việc áp dụng hình thức dẫn đến ảnh hƣởng nghiệm trọng đến chủ quyền quốc gia, thẩm quyền quan tiến hành tố tụng nhƣ án, viện kiểm sát quốc gia khác phụ thuộc vào chất Nhà nƣớc, nhƣ cách thức tổ chức quyền lực Nhà nƣớc Giả định tàng việc áp dụng pháp luật nƣớc bao gồm việc áp dụng pháp luật hình thức vụ án án Việt Nam thụ lý nhƣng pháp luật đƣợc quan tiến hành tố tụng trƣờng hợp tuân theo pháp luật Pháp Điều đƣợc hai nguyên nhân: + Việc quan tiến hành tố tụng Việt Nam phải thay đổi thẩm quyền thoe pháp luật Pháp làm đảo lộn trật tự tổ chức máy Nhà nƣớc ảnh hƣởng nghiệm trọng đến chủ quyền quốc gia + Việc thay đổi thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gắn liền với việc thay đổi cấu tổ chức quan điều không đảm bảo nguyên tắc tông trọng chủ quyền quốc gia Bảo lƣu trật tự công - Bảo lƣu trật tự công cộng việc quan nhà nƣớc có thẩm quyền quốc gia từ chối áp dụng pháp luật nƣớc khác để bảo vệ lợi ích quốc gia * Chú ý: - Trật tự công cộng đƣợc hiểu theo quan điểm: + TT công cộng bao gòm nguyên tắc pháp luật nói chung TPQT nói riêng + TT công cộng gồm nguyên tắc chế độ xã hội pháp luật quốc gia - TT công cộng theo pháp luật VN hệ thống nguyên tắc tạo trật tự pháp lý chế độ VN chúng đƣợc quy định hiến pháp VBPL khác - Thực tiến tƣ pháp quốc tế CQNN có thẩm quyền nƣớc từ chối áp dụn pháp luật nƣớc chất pháp luật nƣớc trái với chất pháp luật nƣớc mà hậu việc áp dụng gây bất lợi cho trật tự công cộng quốc gia * Cần đặt vấn đề “bảo lƣu trật tự công cộng” vì: 24 - Khi tham gia tƣ páhp quốc tế, quốc gia thực việc áp dụng pháp luật nƣớc nghĩa vụ pháp lý (buộc phải thực hiện) quốc gia mình, mà yêu cầu quốc gia để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, công dân pháp nhân nƣớc giao lƣu dân quốc tế Nhƣ vậy, việc áp dụng pháp luật nƣớc phải phù hợp với quyền lợi ích hợp pháp quốc gia cá nhân, công nhân nƣớc Nếu điều không đƣợc thoả đáng chắn quốc gia từ chối thực việc áp dụng pháp luật nƣớc quyền lợi ích hợp pháp cảumình không đƣợc đảm bảo * Những trƣờng hợp cần đặt vấn đề “bảo lƣu trật tự công cộng”: Việc áp dụng pháp luật nƣớc tuỳ tiện mà đƣợc công nhận hai trƣờng hợp: - Theo dẫn quy phạm xung đật - Do bên lựa chọn pháp luật bên cho phép Lẫn tránh pháp luật VD: Một công dân nƣớc A kết hôn với công dân nƣớc B xin cƣ trú thức nƣớc B Theo pháp luật nƣớc B nơi hai vợ chồng chung sống, không cho phép ngƣời chồng xin ly hôn thời gian ngƣời vợ mang thai vòng năm kể từ ngày ngƣời vợ sinh Trong đó, luật pháp nƣớc A lại quy định nghiêm ngặt nhƣ Để đạt đƣợc mục đích ly hôn (trong thời gian ngƣời vợ mang thai), ngƣời chồng tìm cách chuyển nơi cƣ trú hai vợ chồng sang nƣớc A tiến hành xin ly hôn * Lẫn tránh pháp luật tƣợng đƣơng dùng thủ đoạn để lẫn tránh khỏi chi phối hệ thống pháp luật mà phải đƣợc áp dụng để điều chỉnh quan hệ họ, cách thay đổi quốc tịch, thay đổi nơi cƣ trú… nhằm hƣớng dẫn chiếu quy phạm xung đột đến hệ thống pháp luật có lợi đỡ bất lợi cho việc thực lợi ích cá nhân * Quan điểm nƣớc giá trị pháp lý hành vi lẫn tránh pháp luật? * Quan điểm Việt Nam? Có hay không việc thừa nhận giá trị pháp lý hành vi lẫn tránh pháp luật? • Khoản Điều Pháp lệnh Hôn nhân & Gia đình công dân Việt Nam với ngƣời nƣớc năm 1993 (Hết hiệu lực từ ngày 01/01/2001): “Việc kết hôn công dân Việt Nam với ngƣời nƣớc đƣợc tiến hành nƣớc tuân theo pháp luật nƣớc nghi thức kết hôn đƣợc công nhận Việt Nam, trừ trƣờng hợp việc kết hôn có ý định rõ ràng để lẫn tránh quy định pháp luật Việt Nam điều kiện kết hôn cấm kết hôn.” • Điều 20 Nghị định 68/CP: Công nhận việc kết hôn, ly hôn đƣợc tiến hành nƣớc “Việc kết hôn công dân Việt Nam với với ngƣời nƣớc đƣợc đăng ký quan có thẩm quyền nƣớc ngoài, phù hợp với pháp luật nƣớc đƣợc công nhận Việt Nam, vào thời điểm kết hôn công dân Việt Nam không vi phạm quy định pháp luật Việt Nam điều kiện kết hôn trƣờng hợp cấm kết hôn 25 Trong trƣờng hợp có vi phạm pháp luật Việt Nam điều kiện kết hôn, nhƣng vào thời điểm yêu cầu công nhận việc kết hôn, hậu vi phạm đƣợc khắc phục công nhận việc kết hôn có lợi cho việc bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em hôn nhân đƣợc công nhận Việt Nam.” Dẫn chiếu ngƣợc trở lại & Dẫn chiếu đến luật nƣớc thứ ba • Các nƣớc có chấp nhận việc dẫn chiếu này? Bao gồm dẫn chiếu ngƣợc trở lại dẫn chiếu đến pháp luật nƣớc thứ ba? • Các nƣớc khác nhau, có quan điểm khác • Một số nƣớc coi dẫn chiếu quy phạm xung đột đến pháp luật nƣớc dẫn chiếu đến luật thực chất nƣớc (không bao gồm quy phạm xung đột luật pháp nƣớc ngoài), có nghĩa không chấp nhận dẫn chiếu ngƣợc trở lại dẫn chiếu đến pháp luật nƣớc thứ ba Các nƣớc áp dụng nguyên tắc nhƣ: Hy Lạp, Italia, Ai Cập… • Một số nƣớc coi dẫn chiếu quy phạm xung đột đến pháp luật nƣớc dẫn chiếu đến hệ thống pháp luật nƣớc (gồm quy phạm xung đột quy phạm thực chất luật pháp nƣớc ngoài), có nghĩa chấp nhận dẫn chiếu ngƣợc trở lại dẫn chiếu đến pháp luật nƣớc thứ ba Các nƣớc áp dụng nguyên tắc nhƣ: Đức, Nhật Bản, Thụy Điển… • Khoản Điều 827 BLDS Việt Nam 1995: Áp dụng pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều ƣớc quốc tế, tập quán quốc tế pháp luật nƣớc „„…3 Trong trƣờng hợp việc áp dụng pháp luật nƣớc đƣợc Bộ luật này, văn pháp luật khác Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định điều ƣớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia viện dẫn, pháp luật nƣớc đƣợc áp dụng quan hệ dân có yếu tố nƣớc ngoài; pháp luật nƣớc dẫn chiếu trở lại pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, áp dụng pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam…‟‟ Nghị định số 60/CP ngày 06/6/1997 Chính phủ hƣớng dẫn thi hành quy định Bộ luật dân năm 1995 quan hệ dân có yếu tố nƣớc Khoản Điều 759 BLDS Việt Nam: „„…3 Trong trƣờng hợp Bộ luật này, văn pháp luật khác Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều ƣớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nƣớc pháp luật nƣớc đƣợc áp dụng, việc áp dụng hậu việc áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; trƣờng hợp pháp luật nƣớc dẫn chiếu trở lại pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam áp dụng pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam…‟‟ 26 • Nghị định Chính Phủ số 138/2006/NĐ-CP ngày 15/11/2006 quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật dân quan hệ dân có yếu tố nƣớc Không đề cập đến vấn đề dẫn chiếu đến pháp luật nƣớc thứ ba • Một số trƣờng hợp không chấp nhận dẫn chiếu ngƣợc trở lại dẫn chiếu đến pháp luật nƣớc thứ ba: • Khi áp dụng hệ thuộc “Luật ngƣời ký kết hợp đồng tự chọn” • Khi áp dụng quy phạm xung đột thống Dẫn chiếu ngƣợc trở lại • VD Một công dân Anh (Cƣ trú Pháp), ký kết hợp đồng với công dân Pháp lãnh thổ Pháp Sau công dân Pháp kiện tòa án Pháp yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu cho công dân Anh không đủ lực hành vi Luật Pháp quy định để xem xét lực hành vi phải áp dụng hệ thuộc Luật quốc tịch (Tức phải áp dụng luật Anh trƣờng hợp này) Luật Anh lại quy định để xem xét lực hành vi phải áp dụng hệ thuộc Luật nơi cƣ trú (Tức phải áp dụng luật Pháp trƣờng hợp này) • Dẫn chiếu ngƣợc trở lại tƣợng quy phạm xung đột luật pháp nƣớc (nƣớc thứ nhất) dẫn chiếu đến luật pháp nƣớc khác (nƣớc thứ hai) luật nƣớc khác (nƣớc thứ hai) lại có quy phạm xung đột dẫn chiếu ngƣợc trở lại luật nƣớc có quy phạm xung đột dẫn chiếu ban đầu (nƣớc thứ nhất) Dẫn chiếu đến pháp luật nƣớc thứ ba • VD 01: Một Nam công dân Anh cƣ trú Campuchia xin kết hôn với Nữ công dân Việt Nam Việt Nam, trƣớc quan có thẩm quyền Việt Nam Khoản Điều 103 Luật Hôn nhân & Gia đình Việt Nam: “Trong việc kết hôn công dân Việt Nam với ngƣời nƣớc ngoài, bên phải tuân theo pháp luật nƣớc điều kiện kết hôn…” Luật Anh quy định: “Điều kiện kết hôn phải tuân theo luật nƣớc nơi đƣơng cƣ trú…” • Dẫn chiếu đến luật nƣớc thứ ba tƣợng quy phạm xung đột nƣớc (nƣớc thứ nhất) dẫn chiếu đến luật pháp nƣớc thứ hai, luật nƣớc thứ hai lại có quy phạm xung đột dẫn chiếu đến luật nƣớc thứ ba VĐ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG TƢ PHÁP QUỐC TẾ I Quyền tác giả: Khái niệm: 27 - Quyền tác giả nhóm quyền SHTT, bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản tác giả tác phẩm văn học, khoa học nghệ thuật quyền đƣợc nhà nƣớc bảo hộ cho thời hạn định - Quyền tác giả TPQT quyền xuất từ quan hệ lĩnh vực quyền tác giả có yếu tố nƣớc - Yếu tố nƣớc quan hệ quyền tác giả đc t.hiện t/h sau: + Chủ thể: có bên ngƣời nc ngoài, PN nc + Khách thể tồn nƣớc + Sự kiện pháp lý xảy nƣớc ngoài- công bố, phổ biến, đăng ký, cấp văn bảo hộ ( Tác giả CD VN cƣ trú nƣớc cho công bố tác phẩm sáng tác) Đặc điểm quyền tác giả: 3đ - Quyền tác giả dễ bị xâm phạm đối tƣợng quyền tác giả mang tính phi vật thể, tạo khả để khai thác, phổ biến rộng rãi đƣợc bộc lộ dƣới hình thức định phạm vi nhiều nƣớc khác - Quyền tác giả mang tính chất lãnh thổ rõ ràng tuyệt đối Quyền tác giả phát sinh lãnh thổ quốc gia có hiệu lực lãnh thổ quốc gia mà hiệu lực lãnh thổ ko có ĐƢQT Trg phạm vi lãnh thổ quốc gia quyền tác giả đƣợc điều chỉnh bảo hộ PL quốc gia đó: đối tƣợng bảo hộ, thời gian bảo hộ, quyền tài sản, quyền nhân thân - Quyền tác giả mang tính thời hạn II Các hình thức bảo hộ quyền tác giả Có hình thức: + Ký kết tham gia ĐƢQT đa phƣơng + Ký kết ĐƢ song phƣơng + Bảo hộ quyền tác giả theo nguyên tắc có có lại - Xây dựng hệ thống LQT thống bảo hộ quyền tác giả Có phạm vi bảo hộ rộng Bảo đảm tốt quyền tác giả Công ƣớc Berne: Là công ƣớc quốc tế bảo vệ quyền tác giả, đƣợc ký Berne (Thụy Sĩ) năm 1886 Công ƣớc đƣợc sửa đổi nhiều lần, lần gần 24/7/1971 28/9/1979.VN thức gia nhập ngày 26/10/2004, trở thành thành viên thứ 156 Đến công ƣớc có 160 thành viên * Mục đích: - Là công ƣớc đa phƣơng đƣợc kí kết quốc gia nhằm thiết lập khung pháp lý thống việc bảo hộ quốc tế quyền tác giả tác phẩm văn học, khoa học, nghệ thuật 28 - Tiền đề việc bảo hộ tác phẩm nƣớc xuất xứ tác phẩm phải nƣớc tham gia công ƣớc Xác định nƣớc xuất xứ: + TP chƣa công bố nƣớc xuất xứ tác phẩm nƣớc mà tác giả công dân (quốc tịch) + TP công bố nƣớc xuất xứ nƣớc mà tác phẩm đƣợc công bố lần (lãnh thổ) + TP đƣợc công bố lúc nhiều quốc gia thành viên nƣớc xuất xứ nƣớc có thời hạn bảo hộ ngắn Nếu TP đc công bố nƣớc thành viên nƣớc khác thành viên nƣớc xuất xứ tác phẩm quốc gia thành viên * Nguyên tắc bảo hộ: - Đối xử quốc gia: tác phẩm xuất phát từ nƣớc thành viên đƣợc bảo vệ ngang tất nƣớc thành viên Chính quyền có bổn phận đảm bảo mức bảo hộ tối thiểu theo qui định Công ƣớc (Điều 3.2) - Bảo hộ tự động: thụ hƣởng thực quyền đƣợc bảo vệ, vô điều kiện không cần phải thông qua thủ tục đăng ký hay thủ tục hành khác (Đ 5.2) - Bảo hộ tối thiểu: quyền qui định theo Công ƣớc đuợc thực thi hƣởng độc lập với quyền khác đƣợc hƣởng nƣớc xuất xứ tác phẩm (VD: CDVN sống Mĩ hƣởng quyền theo PL Mĩ, công ƣớc Berne độc lập với quyền CDVN đƣợc hƣởng Mĩ) (Đ 5.3) * Đối tƣợng bảo hộ CƢ: - Tất sản phẩm văn học, khoa học nghệ thuật, đƣợc biểu dƣới hình thức theo phƣơng thức Tức : +Tác phẩm viết + Các giảng, phát biểu; + Tác phẩn, kịch, nhạc kịch, biên đạo múa, tiểu phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm điện ảnh, tác phẩm nhiếp ảnh + Các họa đồ, vẽ, sơ đồ có liên quan đến địa hình, kiến trúc, công trình khoa học; - Các tác phẩm dịch, mô phỏng, chuyển thể từ tác phẩm gốc đƣợc bảo vệ nhƣ tác phẩm gốc, miễn không phƣơng hại đến quyền tác giả tác phẩm gốc ( VD: tác phẩm dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chủ giải, tuyển tập, hợp tuyển) - Công ƣớc không bảo hộ tin tức thời hay việc vụn vặt mang tính chất thông tin báo chí Ngoài quốc gia lập qui định riêng hay giới hạn chế độ bảo hộ văn kiện hành luật pháp, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng hay mô hình thiết kế công nghiệp * Tác giả đƣợc bảo hộ: - Các tác giả công dân nƣớc cƣ trú nƣớc có tác phẩm công bố chƣa công bố - Tác giả công dân nƣớc cƣ trú nƣớc thành viên công ƣớc nhƣng có tác phẩm lần công bố nƣớc thành viên CƢ 29 pháp nhân nƣớc thành viên công ƣớc Vì: Theo khoản điều CƢ Berne thì: tác giả không thành viên công ƣớc đc bảo hộ quyền tác giả trg t/h: + tác phẩm họ công bố lân trg nƣớc thành viên công ƣớc Hay đồng thời công bố nƣớc thành viên nƣớc ko thành viên công ƣớc + Tác giả có nơi cƣ trú thƣờng xuyên trg nƣớc thành viên công ƣớc * Thời hạn bảo hộ: - Những tác phẩm đích danh đƣợc bảo hộ suốt đời tác giả cộng thêm 50 năm sau tác giả qua đời - Trong trƣờng hợp đồng tác giả, thời gian bảo hộ 50 năm sau chết tác giả cuối - Các tác phẩm khuyết danh hay bút danh (anonymous or pseudonymous) đƣợc bảo hộ 50 năm kể từ ngày phổ biến hợp pháp công chúng Nếu tên thật tác giả đƣợc biết xác bên cạnh bút danh tác giả tác phẩm khuyết danh lộ diện thời gian 50 năm nói tác phẩm đƣợc bảo hộ nhƣ đích danh - Đối với tác phẩm nhiếp ảnh mỹ thuật ứng dụng, thời gian bảo hộ ngắn nhƣng phải 25 năm - Đó qui định tối thiểu theo Công ƣớc Các nƣớc thành viên ấn định thời gian dài hơn, nhƣ khuynh hƣớng Liên Hiệp Châu Âu, chẳng hạn, qui định kể từ 1.7.1995, thời gian bảo vệ quyền 70 năm sau tác giả qua đời * Tính chất: CƢ bao gồm quy phạm thực chất thống nhất, quy định quyền nghĩa vụ quốc gia thành viên lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả * Những điều lệ giới hạn bảo hộ Sự bảo hộ nhiên không tuyệt đối Để dung hoà quyền lợi tác giả nhu cầu đáng ngƣời dùng, Công ƣớc dự trù hai biệt lệ giới hạn bảo hộ : - Một tác phẩm đƣợc khai thác tự (free use), không cần xin phép ngƣời giữ quyền phí tác quyền, để trích dẫn hay minh hoạ (nhƣng phải ghi rõ tên tác giả, xuất xứ), sử dụng cho việc nghiên cứu, giảng dạy thông tin công chúng, miễn cách công minh trực (fair use) theo số điều kiện định - Để tránh việc không cho phép sử dụng cản trở phát triển công nghệ mới, quan hữu trách áp dụng biện pháp giấy phép phi tự nguyện (non-voluntary licence), qua tác phẩm đƣợc khai thác mà không cần đến ƣng thuận ngƣời giữ quyền, nhƣng phải trả phí tác quyền Điều lệ nhằm bảo vệ phát triển lúc kỹ thuật ghi âm, phát truyền sóng, nhƣng đƣợc bàn cãi lại có phƣơng tiện đại kết hợp việc bảo vệ tác quyền nhu cầu phổ biến rộng rãi tác phẩm 30 theo Điều II III Phụ lục Công ƣớc, công dân nƣớc phát triển đƣợc đƣơng nhiên cấp giấy phép để dịch chép tác phẩm đƣợc bảo hộ mục đích nghiên cứu, giáo dục Theo thủ tục qui định, văn kiện ký Công ƣớc VN có kèm theo tuyên bố yêu cầu đƣợc áp dụng hai điều lệ * Các quy định CƢ Berne với nƣớc phát triển: - theo Điều II III Phụ lục Công ƣớc, công dân nƣớc phát triển đƣợc đƣơng nhiên cấp giấy phép để dịch chép tác phẩm đƣợc bảo hộ mục đích nghiên cứu, giáo dục Theo thủ tục qui định, văn kiện ký Công ƣớc VN có kèm theo tuyên bố yêu cầu đƣợc áp dụng hai điều lệ * Nội dung: Công ƣớc qui định hai loại quyền, quyền kinh tế quyền tinh thần - Quyền kinh tế (quyền tài sản) Tác giả có toàn quyền cho phép hay ngăn cấm ngƣời khác sử dụng hay phổ biến tác phẩm giữ độc quyền cho hình thức khai thác: dịch thuật, chép, trình diễn truyền thông công cộng, phát sóng, cải biên, chuyển thể, phân phối, thuê mƣớn, xuất sang nƣớc khác Tất hoạt động ấy, không đƣợc tác giả cho phép văn kiện, vi phạm quyền Ngoài tác giả hƣởng quyền lợi ích bán lại tác phẩm gốc chuyển nhƣợng - Quyền tinh thần (quyền nhân thân) Tác giả có quyền đứng tên tác phẩm kể chuyển nhƣợng, phản đối xuyên tạc, cắt xén, sửa đổi hay hành vi tổn hại đến danh dự uy tín Các quyền tinh thần vĩnh viễn thuộc tác giả, quyền kinh tế đƣợc chuyển nhƣợng hay không Công ƣớc Giơnevo: ko thi Hiệp định thiết lập quan hệ quyền tác giả VN Hoa Kỳ: Đƣợc trƣởng Bộ ngoại giao hai nƣớc ký kết ngày 27/6/1997 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 23/12/1998 Hiệp định gồm 11 điều, quy định vđề bản: tác phẩm đc bảo hộ, phạm vi quyền đc bảo hộ, đký TP, ngăn ngừa xử lyys vi phạm quyền tác giả, sử dụng tác phẩm sau có hiệu lực… * Mục đích: - Thúc đẩy trình bính thƣờng hóa quan hệ kinh tế, thƣơng mại VN HK - Tăng cƣờng mqh giao lƣu phát triển hợp tác văn hóa nƣớc, - Góp phần tạo môi trƣờng thuận lợi cho đầu tƣ nƣớc chuyển giao công nghệ - Đáp ứng yêu cầu cần thiết việc bảo hộ quyền tác giả nƣớc nƣớc * Tác phẩm đƣợc bảo hộ: - Tại Hoa Kỳ tác phẩm sau đƣợc bảo hộ quyền tác giả: + Tác phẩm công dân VN ngƣời thƣờng trú VN + TP đƣợc công bố lần VN ngƣời CDVN, ngƣời ko thƣờng trú VN 31 + TP mà CDVN ngƣời thƣờng trú VN đƣợc hƣởng quyền kinh tế theo luật quyền tác giả HK + Tác phẩm mà quyền kinh tế thuộc PN CDVN ngƣời thƣờng trú VN kiểm soát trực tiếp, gián tiếp có quyền sở hữu phần lớn cổ phần tài sản PN đó; Với đk quyền kinh tế nói phát sinh vóng năm kể từ ngày công bố đầu tác phẩm nƣớc thành viên điều ƣớc đa phƣơng quyền tác giả thời điểm hiệp định có hiệu lực, VN thành viên ĐƢQT nói + Tp tác giả công dân VN ngƣời thƣờng trú VN tác phẩm công bố lần đầu VN trƣớc hiệp định có hiệu lực nhƣng chƣa thuộc công cộng VN sau hƣởng toàn thời hạn bảo hộ - Tác phẩm sau đƣợc bảo hộ VN quyền tác giả: + Tác phẩm công dân HK ngƣời thƣờng trú HK + TP đƣợc công bố lần HK ngƣời CD HK, ngƣời ko thƣờng trú HK + TP mà CDHK ngƣời thƣờng trú HK đƣợc hƣởng quyền kinh tế theo luật quyền tác giả VN + Hoặc Tác phẩm mà quyền kinh tế thuộc PN CDHK ngƣời thƣờng trú HK kiểm soát trực tiếp, gián tiếp có quyền sở hữu phần lớn cổ phần tài sản PN đó; Với đk quyền kinh tế nói phát sinh vóng năm kể từ ngày công bố đầu tác phẩm nƣớc thành viên điều ƣớc đa phƣơng quyền tác giả thời điểm hiệp định có hiệu lực, HK thành viên ĐƢQT nói + Tp tác giả công dân HK ngƣời thƣờng trú HK tác phẩm công bố lần đầu HK trƣớc hiệp định có hiệu lực nhƣng chƣa thuộc công cộng HK sau hƣởng toàn thời hạn bảo hộ + Trƣờng hợp thời hạn bảo hộ với TP theo PLVM ngắn thời hạn bảo hộ theo PLHK, TP không đƣợc bảo hộ VN thời điểm hiệp định có hiệu lực, thời hạn theo PLVN kết thúc - Phạm vi quyền đƣợc bảo hộ theo hiệp định: + Mỗi bên ký kết, phù hợp với luật thủ tục mình, dành cho tác phẩm tác giả, nhà sáng tạo nghệ sĩ công dân ngƣời thƣờng trú Bên ký kết cho tác phẩm công bố lần đầu lãnh thổ Bên ký kết bảo hộ quyền tác giả không thuận lợi bảo hộ mà Bên dành cho công dân nƣớc (nt đãi ngộ nhƣ CD) + Quyền tối thiểu: Các Bên ký kết phải đảm bảo ngƣời đƣợc hƣởng quyền tác giả tác phẩm có độc quyền cho phép cấm; Việc chép tác phẩm, sáng tạo tác phẩm khác dựa tác phẩm phân phối tác phẩm đó; Việc trình diễn, trình bày tác phẩm trƣớc công chúng 32 + Các Bên ký kết giới hạn hạn chế ngoại lệ quyền quy định khoản Điều (quyền tối thiểu) phạm vi số trƣờng hợp đặc biệt mà trƣờng hợp không cản trở khai thác bình thƣờng tác phẩm không ảnh hƣởng bất hợp lý đến lợi ích đáng ngƣời đƣợc hƣởng quyền tác giả + Tất sản phẩm phỉ đc đ.ký cqnn có thẩm quyền HK quan có thẩm quyền VN theo quy định PL hai nƣớc + Mọi cá nhân, PN có quyền lợi ích với tác phẩm đƣợc bảo hộ theo hiệp định VN có quyền thực biện pháp đƣợc PLVN quy định để bảo vệ quyền, lợi ích bị vi phạm VN + Mọi tổ chức, cá nhân có quyền, lợi ích với tác phẩm đƣợc bảo hộ theo hiệp định HK có nghĩa vụ thực nghiêm chỉnh quy định hiệp định, quy định có liên quan PLVN, PLHK có quyền thực biện pháp đƣợc PLHK quy định để bảo vệ, quyền lợi ích bị vi phạm HK + Việc giải tranh chấp xử lý vi phạm quyền tác giả tác phẩm HK đƣợc thực theo hiệp định PLHK; VN theo hiệp định PLVN Bảo hộ quyền tác giả theo nguyên tắc có có lại: VD: Pháp quy định, P ko bảo hộ tác phẩm đƣợc xuất nƣớc, mà nƣớc ko dành bảo hộ tƣơng ứng tác phẩm công dân P - Việc bảo hộ quyền tác giả theo nguyên tắc có có lại đƣợc phân biệt thành: + Có có lại hình thức: bên trao cho bảo hộ với tác phẩm công dân bên, nhƣng thực tế quyền lợi cụ thể, khối lƣợng bảo hộ quyền tác giả không trùng + Có có lại thực chất: tác giả công dân bên hữu quan phải đƣợc đối xử thực bình đẳng quyền lợi cụ thể - Thực tế thƣờng AD nguyên tắc có đi, có lại hình thức Bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nƣớc theo quy định luật SHTT 2005 * Nguyên tắc bảo hộ: Theo quy định điều 774 BLDS chia làm trƣờng hợp: - TH1: trƣờng hợp có ĐƢQT điều chỉnh (CƢ Berne, HĐ Trips, HĐ Việt Nam – Hòa Kỳ; HĐ VN – Thụy Sĩ; HĐ khung VN – ASEAN chế độ bảo hộ đƣợc xác định theo ĐƢQT PL VN - TH2: Ko có ĐƢQT quyền tác giả ngƣời nc ngoài, PN nƣớc đc bảo hộ VN họ có tác phẩm lần công bố VN lần sáng tạo VN * Các quy định cụ thể: - Theo PLVN, tác giả công dân VN có tác phẩm, công trình chƣa công bố nƣớc mà đc sử dụng lần dƣới hình thức nƣớc đƣợc hƣởng quyền tác giả nƣớc sử dụng tác phẩm 33 - Việt công bố tác phẩm CDVN nƣớc phải đc quan quản lý nhà nƣớc xuất có thẩm quyền cho phép phải tuân theo quy định PLVN - Đối với tác giả ngƣời nƣớc ngoài, pháp nhân nƣớc có tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học lần đƣợc công bố, phổ biến VN đc sáng tạo thể dƣới hình thức định VN đƣợc Nhà nƣớc CHXHCNVN bảo hộ quyền tác giả ( trừ t/h tác phảm ko đc nhà nƣớc bảo hộ) - Tác giả ngƣời nƣớc ngoài, pháp nhân nc đc bảo hộ quyền tác giả theo quy định PLVN có quyền tác giả đƣợc quy định Luật sở hữu trí tuệ - Quyền tác giả tác phẩm bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản: + Quyền nhân thân bao gồm quyền: Đặt tên cho tác phẩm Đứng tên thật bút danh tác phẩm; đc nêu tên thật bút danh tác phẩm đc công bố, sử dụng Công bố tác phẩm cho ngƣời khác công bố tác phẩm B.vệ toàn vẹn tác phẩm, ko cho phép ngƣời khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm dƣới hình thức gây phƣơng hại đến danh dự uy tín tác giả + Quyền tài sản: Làm tác phẩm phái sinh Biểu diễn tác phẩm dƣới công chúng Sao chép tác phẩm Phân phối, nhập gốc tác phẩm Tuyền đạt tác phẩm đến công chúng phƣơng tiện hữu tuyền, mạng thông tin điện tử phƣơng tiện kỹ thuật khác Cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chƣơng trình máy tính - Nhƣ vậy, tác giả nƣớc đƣợc hƣởng quyền tài sản quyền nhân thân trg lĩnh vực quyền tác giả nhƣ tác giả công dân VN 34

Ngày đăng: 09/08/2016, 21:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan