Soạn bài lớp 9: Tổng kết về từ vựng

5 679 0
Soạn bài lớp 9: Tổng kết về từ vựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trịnh Thị Hạnh – THCS Bùi Thị Xn 1 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. PLEIKU TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CÁC BÀI TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG, TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP ( NGỮ VĂN LỚP 9 ) Trịnh Thị Hạnh – THCS Bùi Thị Xn 2 NĂM HỌC : 2009 - 2010 A/ ĐẶT VẤN ĐỀ : Đổi mới phương pháp dạy học là một trong những yêu cầu liên tục được đặt ra trong nhiều năm trở lại đây. Mục đích của đổi mới phương pháp dạy học là nhằm nâng cao chất lượng dạy - học. Đối với việc dạy – học văn, cần đổi mới như thế nào? Có nhiều chuyên đề được tổ chức, nhiều văn bản của Bộ, Sở hướng dẫn, song mỗi giáo viên đều nhận thức được rằng đó chỉ là những vấn đề có tính chất đònh hướng chung. Thực hiện đổi mới dạy – học văn như thế nào còn đòi hỏi rất nhiều ở sự vận động của mỗi giáo viên. Thiết nghó, vận dụng đổi mới phương pháp dạy – học phải hết sức linh động, sáng tạo. Giáo viên phải tùy thuộc vào từng nội dung, từng cụm bài, thậm chí từng bài học cụ thể, phải nắm chắc đối tượng học sinh để lựa chọn, sử dụng phương pháp cho phù hợp. Rõ ràng, vận dụng đổi mới phương pháp dạy học nếu không chú ý đối tượng học sinh, không xác đònh đúng mục tiêu cần đạt ở từng bài học thì giáo viên khó có thể thành công trong việc nâng cao chất lượng dạy – học và như vậy việc đổi mới phương pháp nếu có được đặt ra thì cũng chưa hẳn đã đạt được hiệu quả. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn đã nhiều năm, bản thân tôi luôn không ngừng học hỏi, tích cực tìm tòi, nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học, có nhiều bài giảng được đồng nghiệp đánh giá khá thành công. Song, giảng dạy chương trình Ngữ văn 9, những năm đầu, có tiết – bài, tôi thấy thật sự không dễ dàng, hoạt động giữa giáo viên và học sinh không nhòp nhàng, chất lượng giờ dạy – học không cao. Trong số đó phải nói đến các tiết tổng kết kiến thức Tiếng Việt : Tổng kết về từ vựng, Tổng kết về ngữ pháp. Nhìn tổng quát, có thể thấy rõ cụm bài Tổng kết về từ vựng, Tổng kết về ngữ pháp ( cũng như một số bài tổng kết khác ) là một nội dung mới so với sách giáo khoa chỉnh lí trước đây. Cụm bài này có vò trí rất quan trọng trong chương trình, không phải chỉ vì nó được giành một lượng thời gian lớn (8 tiết ) mà bởi nó có nhiệm vụ tổng kết toàn bộ kiến thức từ vựng và ngữ pháp trong toàn cấp học từ lớp 6 đến lớp 9. Như vậy, cái khó khăn lớn nhất trong việc giảng dạy các tiết tổng kết này chính là nhiệm vụ của mỗi tiết học khá “lớn lao” – tổng kết nhiều đơn vò kiến thức, trong đó có những nội dung học sinh đã học từ hơn ba năm trước; mỗi tiết học các em vừa phải ôn cả lí thuyết và thực hành luyện tập. Một khó khăn cơ bản ảnh hưởng đến chất lượng dạy – học thể hiện ở thực tế tình hình học văn của học sinh . Nhiều người đều thừa nhận học sinh Trịnh Thị Hạnh – THCS Bùi Thị Xn 3 không yêu thích môn văn. Tuy nhiên vẫn có một bộ phận học sinh học văn tốt. Điều đáng nói ở đây là, trong quá trình học tập, học sinh không có thói quen hệ thống kiến thức ( dù đã được thầy cô hướng dẫn ), ít có thói quen “ôn cố tri tân”. Chính vì vậy, khi ôn tập, tổng kết, phần lớn học sinh rơi vào thế bò động, thụ động, quên hết cả. (Cũng có thể thông cảm phần nào vì có nhiều bài các em học đã khá lâu). Với những trường vùng ven, vùng khó khăn, khả năng tiếp thu của học sinh chậm, sự nhạy bén, năng động trong học tập hạn chế thì việc học các tiết tổng kết với các em càng khó khăn hơn. Vềø phía giáo viên, rõ ràng yêu cầu vững vàng vềø kiến thức, linh hoạt về phương pháp, có khả năng xử lí tình huống tinh tế, khéo léo là không thể thiếu đối với mỗi thầy cô đứng trên bục giảng. Song, không phải tất cả giáo viên dạy lớp 9 đều đã trực tiếp giảng dạy lớp 6, 7, 8 hay đã nghiên cứu kó từng đơn vò kiến thức từ vựng, ngữ pháp Soạn bài: Tổng kết từ vựng Tổng kết từ vựng I TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC Về khái niệm từ đơn, từ phức - Thế từ đơn? Cho ví dụ phân tích - Thế từ phức? Từ phức gồm loại nào? Cho ví dụ phân tích Gợi ý: Từ cấu tạo nên tiếng Từ gồm có tiếng từ đơn, từ gồm hai tiếng trở lên từ phức Từ phức có hai loại: từ ghép từ láy Phức cấu tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa từ ghép Từ láy tiếng có quan hệ láy âm với Sắp xếp từ vào bảng phân loại: ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh TỪ PHỨC Từ ghép Từ láy … … Gợi ý: Lưu ý phân biệt từ láy phụ âm đầu với từ ghép có tiếng trùng phụ âm đầu Ví dụ từ ghép: giam giữ, bó buộc,… Phân tích nghĩa từ láy sau cho biết từ có “giảm nghĩa” từ có “tăng nghĩa” so với nghĩa yếu tố gốc: trăng trắng, sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm xốp Gợi ý: Dựa vào mẫu sau: TỪ LÁY “tăng nghĩa” Yếu tố gốc Yếu tố láy “giảm nghĩa” Yếu tố gốc Yếu tố láy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí sành sanh nhỏ nho … … … … Tìm từ dùng sai câu sau thay chúng từ phức thích hợp: (1) Mới tháng trước vườn xanh tươi mà vàng (2) Chúng ân hận đối xử với họ cách lạnh Gợi ý: Trong câu, bên cạnh việc sử dụng từ cho nghĩa (nghĩa bản) phải lựa chọn từ cho thích hợp sắc thái nghĩa, phù hợp với từ khác đảm bảo hài hoà âm Từ xanh tươi đòi hỏi từ tương phản với phải vàng úa Để hài hoà âm đảm bảo sắc thái biểu cảm, từ lạnh câu (2) phải thay từ lạnh lùng từ ngữ gần nghĩa khác II THÀNH NGỮ Thành ngữ gì? Gợi ý: Thành ngữ loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh Ý nghĩa thường khái niệm Thành ngữ khác tục ngữ nào? Gợi ý: Tục ngữ tổ hợp từ biểu thị nhận định, phán đoán mang tính kinh nghiệm dân gian Trong tổ hợp từ đây, tổ hợp từ thành ngữ, tổ hợp từ tục ngữ? Hãy giải thích ý nghĩa thành ngữ, tục ngữ (1) gần mực đen, gần đèn rạng; (2) đánh trống bỏ dùi; (3) chó treo mèo đậy; (4) voi đòi tiên; (5) nước mắt cá sấu Gợi ý: (1) – tục ngữ; (2) – thành ngữ; (3) – tục ngữ; (4) – thành ngữ; (5) – thành ngữ Tìm thành ngữ có yếu tố động vật Giải thích nghĩa thành ngữ tìm đặt câu với thành ngữ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Gợi ý: chuột sa chĩnh gạo, voi đòi tiên, nước mắt cá sấu, miệng hùm gan sứa, mèo mả gà đồng,… Tìm thành ngữ có yếu tố thực vật Giải thích nghĩa thành ngữ tìm đặt câu với thành ngữ Gợi ý: bãi bể nương dâu, cưỡi ngựa xem hoa, rụng cội, hoa cà hoa cải,… Lấy hai ví dụ việc sử dụng thành ngữ văn văn học Gợi ý: “Ngày qua tháng lại, nửa năm, thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, nỗi buồn góc bể chân trời ngăn được.” (Nguyễn Dữ, Chuyện người gái Nam Xương) III NGHĨA CỦA TỪ Nghĩa từ gì? Gợi ý: Nghĩa từ nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,…) mà từ biểu thị Đọc giải thích nghĩa từ sau cho biết cách hiểu đúng, cách hiểu sai Vì sao? (1) Nghĩa từ mẹ khái niệm “người phụ nữ, có con, nói quan hệ với con”; (2) Nghĩa từ mẹ khác với nghĩa từ bố phần nghĩa “người phụ nữ, có con”; (3) Nghĩa từ mẹ không thay đổi hai câu: Mẹ em hiền Thất bại mẹ thành công (4) Nghĩa từ mẹ phần chung với nghĩa từ bà Gợi ý: Cách hiểu (1) Cách hiểu (2) không nghĩa từ mẹ khác với nghĩa từ bố nét nghĩa “người phụ nữ” Cách hiểu (3) không nghĩa từ mẹ câu Thất bại mẹ thành công có thay đổi theo phương thức ẩn dụ Cách hiểu (4) không nghĩa từ mẹ có nét nghĩa chung với nghĩa từ bà “người phụ nữ” Nhận xét cách giải thích nghĩa từ độ lượng: (1) đức tính rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm dễ tha thứ (2) rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm dễ tha thứ Gợi ý: (1) cụm danh từ, lấy cụm danh từ để giải thích cho tính từ (độ lượng) IV TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ Từ có nghĩa hay nhiều nghĩa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chuyển nghĩa tượng thay đổi nghĩa từ, tạo từ nhiều nghĩa Trong từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc, nghĩa xuất từ đầu, làm sở để hình thành nghĩa khác; nghĩa chuyển, nghĩa hình thành sở nghĩa gốc Phân tích nghĩa từ hoa thềm hoa lệ hoa hai câu thơ sau cho biết từ dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Nỗi thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa bước lệ hoa hàng (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Gợi ý: Từ hoa thềm hoa lệ hoa dùng với nghĩa chuyển Có thể coi tượng chuyển nghĩa từ hoa hai câu thơ tượng thay đổi nghĩa từ làm xuất từ nhiều nghĩa chưa? Tại sao? Gợi ý: Bất chuyển nghĩa tạo cho từ chuyển nghĩa ý nghĩa Nhưng để dẫn tới hình thành từ nhiều nghĩa (trở thành biểu tượng cố định, đưa vào từ điển) phải có trình sử dụng, phổ biến giao tiếp (hoặc ngôn ngữ nghệ thuật) Từ hoa thềm hoa lệ hoa hai câu thơ Nguyễn Du tượng chuyển nghĩa đặc sắc, tượng cá biệt, chưa làm biến đổi nghĩa từ cách hiểu người V TỪ ĐỒNG ÂM, PHÂN BIỆT HIỆN TƯỢNG TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG ĐỒNG ÂM Thế từ đồng âm? Gợi ý: Từ đồng âm từ giống âm nghĩa khác xa nhau, không liên quan đến Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm Gợi ý: Nhiều nghĩa tượng phát triển nghĩa theo chế chuyển nghĩa từ Nói nghĩa gốc, nghĩa chuyển xét thân từ việc sử dụng ngữ cảnh Còn từ đồng âm ... Nếu nhấp vào nút xem tiếp mà xem được vui lòng chuyển qua trình duyệt Explorer 7 trở lên hoặc cài đặt lại Firefox và Chome nếu trình duyệt lỗi

Ngày đăng: 09/08/2016, 21:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan