QUAN TRẮC HÓA CHẤT NGUY HẠI PHÁT THẢI TỪ CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP

107 971 1
QUAN TRẮC HÓA CHẤT NGUY HẠI PHÁT THẢI TỪ CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT QUAN TRẮC HÓA CHẤT NGUY HẠI PHÁT THẢI TỪ CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP (Ban hành kèm theo Quyết định số 588/QĐ-TCMT ngày 18 tháng năm 2014 Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường) HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Phần I QUY ĐỊNH CHUNG Phần II 11 CÁC NGUỒN THẢI, HƯỚNG DẪN QUAN TRẮC, GIÁM SÁT 11 I KHÍ THẢI 11 1.1 Các nguồn thải: 11 1.1.1 Ngành sản xuất linh kiện điện tử viễn thông 11 1.1.2 Xử lý chất thải rắn 12 1.1.3 Ngành dầu khí 13 1.1.4 Lưu trữ, kinh doanh xăng dầu 17 1.1.5 Ngành sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm 17 1.1.6 Ngành nhiệt điện 18 1.1.7 Ngành sản xuất giấy 19 1.1.8 Ngành sản xuất hóa chất 19 1.1.9 Ngành dệt nhuộm 24 1.1.10 Ngành khai thác mỏ, quặng, than 26 1.1.11 Ngành sản xuất phân bón hóa học 27 1.1.12 Chế biến gỗ 30 1.1.13 Sản xuất lưu trữ thuốc bảo vệ thực vật 31 1.2 Thông số, vị trí, tần suất thời điểm quan trắc: 32 II NƯỚC THẢI 57 2.1.Các nguồn thải: 57 2.1.1 Ngành sản xuất linh kiện điện tử viễn thông 57 2.1.2 Xử lý chất thải rắn 57 2.1.3 Ngành dầu khí 57 2.1.4 Lưu trữ, kinh doanh xăng dầu 59 2.1.5.Ngành sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm 60 2.1.6 Ngành nhiệt điện 60 2.1.7 Ngành sản xuất giấy 61 2.1.8 Ngành sản xuất hóa chất 62 2.1.9 Ngành dệt nhuộm 66 2.1.10 Ngành khai thác mỏ, quặng than 68 2.1.11 Ngành sản xuất phân bón hóa học 69 2.1.12 Chế biến gỗ 70 2.1.13 Sản xuất lưu trữ thuốc bảo vệ thực vật 70 2.2 Thông số, tần suất, thời điểm quan trắc: 71 III CHẤT THẢI RẮN, THÀNH PHẦN NGUY HẠI CẦN GIÁM SÁT 89 3.1.Các nguồn thải: 89 3.1.1 Ngành sản xuất linh kiện điện tử viễn thông 89 3.1.2 Xử lý chất thải rắn 89 3.1.3 Ngành dầu khí 89 3.1.4 Lưu trữ, kinh doanh xăng dầu 91 3.1.5.Ngành sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm 91 3.1.6 Ngành nhiệt điện 92 3.1.7 Ngành sản xuất giấy 93 3.1.8 Ngành sản xuất hóa chất 93 3.1.9 Ngành dệt nhuộm 95 3.1.10 Ngành khai thác mỏ, quặng than 96 3.1.11 Ngành sản xuất phân bón hóa học 97 3.1.12 Chế biến gỗ 97 3.1.13 Sản xuất lưu trữ thuốc bảo vệ thực vật 98 3.2 Thành phần nguy hại cần giám sát 98 IV PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC, PHÂN TÍCH 103 4.1 Phân tích khí thải: 103 4.2 Phân tích mẫu nước thải: 106 4.3 Chất thải rắn : 107 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Hướng dẫn quan trắc khí thải theo ngành xử lý chất thải rắn 33 Bảng 2: Hướng dẫn quan trắc khí thải theo ngành: sản xuất linh kiện điện tử viễn thông; sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm 34 Bảng 3: Hướng dẫn quan trắc khí thải theo ngành: nhiệt điện; Sản xuất giấy 36 Bảng 4: Hướng dẫn quan trắc khí thải theo ngành: dầu khí; lưu trữ, kinh doanh xăng dầu; 38 Bảng 5: Hướng dẫn quan trắc khí thải: Ngành sản xuất phân bón hóa học; Sản xuất lưu trữ thuốc bảo vệ thực vật 42 Bảng 6: Hướng dẫn quan trắc khí thải theo Ngành sản xuất hóa chất 44 Bảng 7: Hướng dẫn quan trắc khí thải theo ngành: dệt nhuộm ; khai thác mỏ, quặng, than; chế biến gỗ 47 Bảng 8: Hướng dẫn quan trắc khí thải theo ngành xử lý chất thải rắn 51 Bảng 9: Hướng dẫn quan trắc khí thải theo ngành: sản xuất linh kiện điện tử viễn thông; sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm 51 Bảng 10: Hướng dẫn quan trắc khí thải theo ngành: dầu khí; lưu trữ, kinh doanh xăng dầu; 52 Bảng 11: Hướng dẫn quan trắc khí thải: Ngành sản xuất phân bón hóa học; Sản xuất lưu trữ thuốc bảo vệ thực vật 53 Bảng 12: Hướng dẫn quan trắc khí thải theo Ngành sản xuất hóa chất 54 Bảng 13: Hướng dẫn quan trắc khí thải theo ngành: dệt nhuộm ; khai thác mỏ, quặng, than; chế biến gỗ 55 Bảng 14: Hướng dẫn thông số quan trắc nước thải cho ngành: dầu khí; sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm; sản xuất linh kiện điện tử viễn thông 72 Bảng 15: Hướng dẫn thông số quan trắc nước thải cho ngành: sản xuất hóa chất bản; sản xuất phân bón hóa học 74 Bảng 16: Hướng dẫn thông số nước thải cho ngành: xử lý chất thải rắn; lưu trữ, kinh doanh xăng dầu 77 Bảng 17: Hướng dẫn thông số quan trắc nước thải cho ngành: nhiệt điện; sản xuất giấy 78 Bảng 18: Hướng dẫn thông số quan trắc nước thải cho ngành: dệt nhuộm; khai thác mỏ, quặng, than; chế biến gỗ; sản xuất thuốc bảo vệ thực vật 80 Bảng 19: Hướng dẫn thông số quan trắc nước thải cho ngành: dầu khí; sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm; sản xuất linh kiện điện tử viễn thông 83 Bảng 20: Hướng dẫn thông số quan trắc nước thải cho ngành: sản xuất hóa chất bản; sản xuất phân bón hóa học 84 Bảng 21: Hướng dẫn thông số nước thải cho ngành: xử lý chất thải rắn; lưu trữ, kinh doanh xăng dầu 86 Bảng 22: Hướng dẫn thông số quan trắc nước thải cho ngành: nhiệt điện; sản xuất giấy 87 Bảng 23: Hướng dẫn thông số quan trắc nước thải cho ngành: dệt nhuộm; khai thác mỏ, quặng, than; chế biến gỗ; sản xuất thuốc bảo vệ thực vật 88 Bảng 24 : Các chất thải rắn cần giám sát theo ngành: sản xuất vật liệu xây dựng; sản xuất linh kiện điện tử viễn thông ; xử lý chất thải rắn ; dầu khí ; lưu trữ, kinh doanh xăng dầu ; sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm 99 Bảng 25 : Chất thải rắn cần giám sát theo ngành: Ngành chế biến nông sản, thực phẩm ; Ngành nhiệt điện ; Ngành sản xuất giấy ; Ngành sản xuất hóa chất 100 Bảng 26 : Chất thải rắn cần giám sát theo ngành: Ngành dệt nhuộm ; Ngành khai thác mỏ, quặng, than; Ngành sản xuất phân bón hóa học ; Chế biến gỗ ; Sản xuất lưu trữ thuốc bảo vệ thực vật 101 LỜI NÓI ĐẦU Cùng với trình phát triển ngành công nghiệp, nông nghiệp, hóa chất ngày sử dụng nhiều công đoạn sản xuất nhằm tăng suất sản phẩm hệ xấu ảnh hưởng tới môi trường sức khỏe người ngày nghiêm trọng Để kiểm soát hóa chất nguy hại thành phần môi trường, quy định việc quan trắc giám sát chất lượng môi trường từ hoạt động sản xuất công nghiệp quy định cụ thể Luật bảo vệ môi trường văn quy phạm pháp luật liên quan Tuy nhiên, để cụ thể hóa quy trình nội dung kỹ thuật trình quan trắc hóa chất nguy hại thành phần môi trường, Hướng dẫn kỹ thuật quan trắc hóa chất nguy hại phát thải sở sản xuất công nghiệp Tổng cục Môi trường nghiên cứu biên soạn với mục đích tài liệu tham khảo khuyến khích áp dụng tổ chức cá nhân trình quan trắc, giám sát hóa chất nguy hại phát thải trình sản xuất công nghiệp số ngành, lĩnh vực Tham gia biên soạn Hướng dẫn kỹ thuật có hỗ trợ kỹ thuật từ chuyên gia thuộc Trung tâm An toàn hóa chất Bảo vệ môi trường Viện Khoa học thủy văn Môi trường Trong trình xây dựng biên soạn, Hướng dẫn kỹ thuật không tránh khỏi thiếu sót, Ban biên soạn kính mong nhận góp ý ban đọc để hoàn thiện Hướng dẫn kỹ thuật Các ý kiến góp ý xin gửi địa chỉ: Phòng B308, trụ sở Bộ Tài nguyên Môi trường, số 10 Tôn Thất Thuyết, Cầu Giấy, Hà Nội Trân trọng./ Phần I QUY ĐỊNH CHUNG I Mục đích Hướng dẫn kỹ thuật Hướng dẫn kỹ thuật tài liệu việc xác định hóa chất nguy hại phát thải từ sở sản xuất, kinh doanh có hoạt động hóa chất tài liệu tham khảo phương pháp lấy mẫu, phân tích hóa chất nguy hại quan trắc chất lượng môi trường Hướng dẫn kỹ thuật tài liệu tham khảo cho quan quản lý, doanh nghiệp hoạt động hóa chất việc thiết lập chương trình quan trắc, kiểm soát hóa chất nguy hại phát thải vào thành phần môi trường II Phạm vi ứng dụng Hướng dẫn kỹ thuật Đối tượng sử dụng: - Hướng dẫn tài liệu tham khảo quan quản lý nhà nước môi trường việc thiết kế chương trình quan trắc, giám sát chất lượng môi trường, thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Cam kết báo vệ môi trường dự án - Hướng dẫn kỹ thuật tài liệu tham khảo trình quan trắc, giám sát môi trường, xây dựng thực Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Báo cáo giám sát môi trường định kỳ sở sản xuất công nghiệp có sử dụng hóa chất số nhóm ngành thuộc phạm vi áp dụng Hướng dẫn kỹ thuật Phạm vi áp dụng: Hướng dẫn tài liệu tham khảo khuyến khích thực trình quan trắc, giám sát phát thải hóa chất công tác bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh có hoạt động hóa chất, bao gồm: (1) Xây dựng xét duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án: làm sở để xác định nguồn phát thải theo công đoạn sản xuất, lựa chọn thông số đặc thù, vị trí trọng yếu cần kiểm soát tập trung vào hoá chất nguy hại (2) Quan trắc kiểm soát ô nhiễm sở sản xuất (3) Cung cấp thông tin để truy nguồn ô nhiễm gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sức khoẻ có liên quan đến thông số đặc thù, bao gồm hoá chất nguy hại (4) Hướng dẫn kỹ thuật quan trắc: thông số đặc trưng, tần suất, vị trí, phương pháp quan trắc, khí thải, nước thải, tiếng ồn; hướng dẫn danh mục chất thải cần giám sát số ngành sản xuất công nghiệp, bao gồm: + Ngành sản xuất linh kiện điện tử viễn thông: Sản xuất thiết bị bán dẫn thiết bị điện tử khác + Xử lý chất thải rắn: Các công trình quản lý chất thải rắn + Ngành dầu khí: Các sở chế biến dầu mỏ; Phát triển dầu khí khơi; Phát triển dầu khí bờ; Các sở khí hóa lỏng + Lưu trữ, kinh doanh xăng dầu: Các mạng lưới bán lẻ xăng dầu; Các kho đầu cuối dầu thô sản phẩm dầu thô + Ngành sản xuất dược phẩm mỹ phẩm: Sản xuất dược phẩm công nghệ sinh học + Ngành nhiệt điện : Nhà máy nhiệt điện; Truyền phân phối điện + Ngành sản xuất giấy : Nhà máy giấy, bột giấy + Ngành sản xuất hóa chất : Sản xuất khối lượng lớn chất hữu từ dầu mỏ; Sản xuất khối lượng lớn hợp chất vô chưng cất nhựa than đá; Công nghiệp chế biến khí tự nhiên; Chế tạo hóa dầu; Sản xuất polime gốc dầu mỏ + Ngành dệt nhuộm: Công nghiệp may; Công nghiệp thuộc da hoàn thiện da + Ngành khai thác mỏ, quặng, than: Chế biến than; Khai thác mỏ + Ngành sản xuất phân bón hóa học: Sản xuất phân bón nito; Sản xuất phân bón phôtphat + Chế biến gỗ : Sản xuất ván gỗ; Sản phẩm từ gỗ vụn; Nhà máy cưa sản xuất sản phẩm từ gỗ + Sản xuất lưu trữ thuốc bảo vệ thực vật Giải thích thuật ngữ: Hóa chất nguy hại: hóa chất chứng minh có nguy gây tác động xấu đến sức khỏe người tiếp xúc với hóa chất đó, sở khoa học có đủ độ tin cậy thống kê Việc xác định hóa chất nguy hại xác định theo danh mục hóa chất ngưỡng khối lượng quy định theo tiêu chí xác định tính chất nguy hại hóa chất theo thông lệ quốc tế - Khí thải: hỗn hợp thành phần vật chất phát thải môi trường không khí từ ống khói, ống thải sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp - Nước thải: bao gồm nước thải phát sinh từ trình công nghệ sở sản xuất, dịch vụ công nghiệp (sau gọi chung sở công nghiệp), từ nhà máy xử lý nước thải tập trung có đấu nối nước thải sở công nghiệp 10 xả chứa mức kim loại nặng đáng kể số hợp chất hữu cơ, vật liệu hoạt tính Tàn dư tro không phân loại cụ thể chất thải nguy hiểm chất hoạt tính chúng Tuy nhiên, nơi tàn dư tro dự kiến khả chứa lượng đáng kể kim loại nặng, chất phóng xạ, vật liệu có khả gây nguy hiểm khác, cần thử nghiệm từ bắt đầu vận hành nhà máy để kiểm tra việc phân loại chất thải nguy hiểm không nguy hiểm theo quy định địa phương theo tiêu chuẩn quốc tế công nhận Lượng lớn chất thải khối lượng lớn thường quản lý bãi chôn hồ giữ nước bề mặt hoặc, tăng nhiều, áp dụng cho nhiều mục đích sử dụng đa dạng có ích Lượng thấp chất thải quản lý bãi chôn hồ giữ nước bề mặt thường quản lý thường xuyên hồ giữ nước bề mặt Nhiều nhà máy đốt than đồng quản lý lượng lượng nhiều chất thải 3.1.7 Ngành sản xuất giấy Nhà máy giấy bột giấy thường tạo khối lượng đáng kể chất thải rắn không nguy hại, chất thải nguy hại Chất thải công nghiệp đặc thù bao gồm vỏ từ bóc vỏ gỗ, phần ruột sót lại từ bột bã mía, bã bùn vô (ví dụ bùn lỏng xanh, bùn vôi) từ thu hồi hóa chất, rác (ví dụ: nhựa) tách từ giấy /bìa nhà máy chất xơ (tức là, từ lắng bậc bùn bùn sinh học từ xử lý nước thải) Một lượng nhỏ chất thải nguy hại tạo tất nhà máy, gồm tồn dư dầu mỡ, phế liệu thiết bị điện, tồn dư hoá chất mà số lượng thường khoảng 0.5-1kg/tấn sản phẩm Việc phân loại chất thải rắn chất thải nguy hại hay không nguy hại phải thành lập dựa tiêu chí quy định địa phương Chất thải nguy hại không nguy hại phải tách biệt cẩn thận để giảm lượng chất thải bị ô nhiễm với chất nguy hại lại phân loại nguy hại 3.1.8 Ngành sản xuất hóa chất a Sản xuất khối lượng lớn chất hữu từ dầu mỏ Các sở sản xuất khối lượng lớn chất hữu từ dầu mỏ sử dụng sản xuất lượng đáng kể vật liệu nguy hại, kể nguyên liệu sản phẩm trung gian/thành phẩm Xử lý, bảo quản vận chuyển vật liệu cần phải quản lý cách thức để tránh giảm thiểu tác động môi trường 93 b Sản xuất khối lượng lớn chất vô chưng cất than đá Những nhà máy sản xuất hóa chất quản lý tốt sinh lượng lớn chất thải rắn trình hoạt động bình thường Chất thải phát sinh tiêu biểu bao gồm loại dầu thải, chất xúc tác qua sử dụng , bùn từ phân xưởng xử lý nước thải , thu thập bụi từ lọc túi , tro đáy từ lò hơi, bùn bánh bùn từ phân xưởng lọc, v.v Chất thải - Sản xuất ammoniac: Quá trình sản xuất Amoniac không tạo đáng kể chất thải rắn Chất thải - Sản xuất axit: Thạch cao Phosphogypsum sản phẩm phụ đáng kể sẩn xuất phosphoric axit ướt Phosphogypsum chứa nhiều tạp chất, số coi tiềm gây nguy hiểm cho môi trường sức khỏe cộng đồng Chất thải – nhà máy Clo - kiềm: Căn bùn nước chất thải lớn dòng thải công nghiệp clo -kiềm Số lượng chủ yếu cặn lọc nước phụ thuộc vào đặc tính muối vào sử dụng cho tinh chế nước Chất thải - Chưng cất muội than/Nhựa than: Quá trình muội than tạo số lượng hạn chế chất thải nguy hại (cặn dầu) Các rãnh nhựa than cặ rắn màu đen dư lại từ chưng cất nhựa than đá c Công nghiệp chế biến khí tự nhiên Chất thải nguy hại cần phải xác định theo đặc tính nguồn vật liệu thải cách phân loại qui định áp dụng Trong nhà máy sản xuất khí hóa lỏng (GTL), chất thải nguy hại gồm bùn sinh học, chất xúc tác qua sử dụng, dầu sử dụng, dung môi, lọc (ví dụ lọc Carbon họat tính bùn dầu từ tách nước dầu); thùng chứa qua sử dụng giẻ thấm dầu; cồn rượu khoáng, amin qua sử dụng để loại bỏ CO2, chất thải phòng thí nghiệm d Chế tạo hóa dầu Các sở chế tạo hóa dầu sử dụng lượng lớn chất nguy hại, bao gồm nguyên liệu thô sản phẩm dở dang/hoàn thiện Việc xử lý, lưu trữ vận chuyển vật liệu phải quản lý chặt chẽ nhằm tránh giảm thấp nguy môi trường 94 Chất thải sản phẩm phụ Sản xuất axit béo:Các dòng chất thải sản sinh từ việc sản xuất axit béo đất tẩy sử dụng, hắc ín bánh lọc xúc tác sử dụng Đất tẩy sử dụng dòng chất thải rắn chính, chiếm khoảng 0,5% 2% tính theo khối lượng mỡ dầu xử lý Đất tẩy sử dụng chứa đến 40% vật liệu mỡ, bao gồm tạp chất sắc tố màu, chất nhầy, sợi, sản phẩm bị phân hủy protein, tro xà phòng Hắc ín cặn trình chưng cất axit béo Bánh lọc xúc tác sử dụng sản sinh từ hydro hóa chất béo Cả đất tẩy bánh lọc xúc tác sử dụng có đặc tính tự cháy Sản xuất Glycerin: Chất thải sản phẩm phụ sinh trình sản xuất glycerin bao gồm mảnh nặng từ hoạt động chưng cất cặn từ qua trình lọc và/hoặc tẩy, bao gồm cácbon hoạt hóa sử dụng, đất sét hoạt hóa axit lọc chứa vật liệu béo, xà phòng, đá vôi, muối đông (ví dụ sulfate nhôm clorua sắt), sắc tố màu Sản xuất nhiên liệu sinh học: Các chất thải rắn đặc hữu ngành sản phẩm phụ từ việc chế tạo hóa dầu bao gồm muối chất xúc tác sử dụng kết tủa từ trung hòa pha glycerin; axit béo xà phòng béo; đất tẩy sử dụng trợ lọc sản xuất từ việc tinh chế vật liệu thô chất lượng thấp; este sôi đầu nhẹ nặng từ trình chưng cất e Sản xuất polime gốc dầu mỏ Các sở sản xuất polime sử dụng lưu trữ lượng lớn vật liệu nguy hiểm, bao gồm sản phẩm cuối sản phẩm phụ Chất thải công nghiệp đặc biệt nguy hiểm bao gồm dung môi thải chất xúc tác dầu thải sử dụng, đệm lọc thấm đẫm chất thải polime rắn từ nhà máy sản xuất polime Chất xúc tác qua sử dụng: Chất xúc tác sử dụng nguồn gốc từ việc thay thường qui đệm xúc tác từ lò phản ứng làm monome (ví dụ hydro hóa tạp chất olefin thấp) xúc tác không đồng trình polime hóa chất xúc tác qua sử dụng chứa nicken, platin, palladi, đồng, thùy theo trình 3.1.9 Ngành dệt nhuộm a Công nghệ dệt may 95 Chất thải đặc trưng cho ngành công nghiệp dệt bao gồm thuốc nhuộm sử dụng, bột màu, bột in nhão; bùn từ trình xử lý nước thải có chứa chủ yếu sợi mỡ Chất thải rắn lỏng tạo ngành công nghiệp dệt may phải tái chế, tái sử dụng hiệu trình bên (ví dụ: sợi thải, cắt, trang trí tái chế nguyên liệu cho hoạt động khác, bao gồm sản phẩm cấp thấp không dệt, cách điện,và geotextiles) b Công nghiệp thuộc da hoàn thiện da Các chất thải rắn bao gồm muối từ bụi da/da lông thô, chất phụ da/da lông, lông từ trình cạo lông/ngâm nước vôi – kèm theo bụi vôi sunphit, thịt thô Các chất thải rắn khác bao gồm mảnh bào da wet-blue, có chứa ôxit crôm (Cr2O3); phần phụ da wet-blue, tạo từ công đoạn hoàn tất chứa crôm ôxit, syntan thuốc nhuộm; bụi từ da, chứa ôxit crôm, syntan thuốc nhuộm 3.1.10 Ngành khai thác mỏ, quặng than a Chế biến than Vật liệu nguy hại: Cơ sở chế biến than sản xuất lượng đáng kể chất nguy hại, gồm sản phẩm trung gian/thành phẩm sản phẩm phụ Việc xử lý, lưu trữ, vận chuyển vật liệu nên quản lý cách để tránh giảm thiểu tác động môi trường từ vật liệu nguy hại Chất thải: Chất thải không nguy hại gồm tro than đáy ghi lò, xỉ, tro bay bùn lưu trữ than Than đáy ghi lò xỉ lò sản phẩm phụ dạng hạt thô, chảy thu thập từ đáy thiết bị khí hóa Tro bay bị giữ lại từ lò phản ứng Lượng xỉ tro tạo thường đáng kể phụ thuộc vào hạng chất lượng than sử dụng nhà máy Các dạng vật lý tro liên quan đến trình khí hoá Chất thải nguy hại tiêu biểu gồm chất xúc tác qua sử dụng, dầu, dung môi, dung dịch chất phản ứng, lọc, giá lọc bão hòa, bình/ thùng chứa qua sử dụng từ tinh lọc khí tổng hợp, dầu giẻ rách, cồn rượu khoáng, amin qua sử dụng để loại bỏ CO2, lọc Carbon hoạt hóa, bùn từ dụng cụ tách dầu nước, chất lỏng dùng qua sử dụng công đoạn bảo dưỡng, dầu dịch thử nghiệm, bùn xử lý nước thải Chất xúc tác qua sử dụng: Các chất xúc tác qua sử dụng sinh 96 từ chỗ chất xúc tác khí tổng hợp khử lưu huỳnh, phản ứng Fischer Tropsch (FT), đồng phân hóa, cracking xúc tác, tổng hợp methanol Chất xúc tác qua sử dụng chứa kẽm, niken, sắt, coban, bạch kim, đồng, tùy thuộc vào trình cụ thể b Khai thác mỏ Các chất thải rắn tạo giai đoạn trình khai thác mỏ Các hoạt động tạo chất thải đáng lưu tâm có khả xảy suốt giai đoạn vận hành đòi hỏi lưu chuyển lượng đất đá bóc vỉa lớn tạo thành quặng đá thải Các dạng chất thải rắn khác, tùy thuộc vào loại hình khai thác, bao gồm chất thải lọc, vụn kim loại xưởng gia công, rác thải sinh hoạt rác thải không liên quan đến quy trình sản xuất dầu mỡ thải, hóa chất chất thải tiềm tàng nguy hại khác 3.1.11 Ngành sản xuất phân bón hóa học a Sản xuất phân bón Nito Các hóa chất độc sản xuất phân bón nitơ gồm có amoniac, axit nitric, formaldehyt dạng khí ure bụi AN b Sản xuất phân bón Photphat Thạch cao photphat: Lân thạch cao sản phẩm phụ đáng kể thu từ sản xuất axit photphoric ướt Lân thạch cao chứa lượng lớn tạp chất (dư chất axit, hợp chất Flo, vết nguyên tố thủy ngân, chì thành phần chứa phóng xạ) Các tạp chất lượng đáng kể photphat tồn đọng môi trường (đất, nước ngầm nước mặt) 3.1.12 Chế biến gỗ a Sản xuất từ ván gỗ, gỗ vụn Ván sản phẩm từ gỗ mẩu/gỗ dăm sử dụng nhiều keo/nhựa trình sản xuất Các loại nhựa chứa nhiều loại hợp chất độc Focmandehyt thành phần thông dụng keo/nhựa tác nhân độc khác thuốc diệt côn trùng, trừ nấm nằm thành phẩm Những hóa chất nguy hại tiềm tàng bị tràn đổ, mối nguy an toàn sức khỏe không lưu giữ thích hợp 97 b Nhà máy cưa sản xuất sản phẩm từ gỗ Cơ sở sản xuất liên quan đến sử dụng chất bảo quản xử lý gỗ sơn sản phẩm gỗ có lưu giữ khối lượng lớn hóa chất nguy hại chất bảo quản, sơn, dầu bóng dung môi Bảo quản gỗ thường liên quan đến ngâm nhúng gỗ trình xử lý ép gỗ có sử dụng chất bảo quản làm từ thuốc trừ sâu hòa tan nước dầu Asenat đồng cromát (CCA) hóa chất bảo quản gỗ thông dụng, sử dụng hạn chế số quốc gia báo cáo có ảnh hưởng độc đến môi trường Hàng loạt hóa chất bảo quản gỗ khác có thị trường gồm có chất ACQ (chứa oxit đồng amoni bậc bốn), azo đồng borát sử dụng bảo quản khô bổ sung cho bảo quản vật liệu xây dựng 3.1.13 Sản xuất lưu trữ thuốc bảo vệ thực vật a Pha chế đóng gói thuốc trừ sâu Chất thải rắn bán rắn gồm cặn, bã bã lọc từ trình tổng hợp hóa học, bị nhiễm axit sử dụng, bazơ, dung môi, thành phần thuốc trừ sâu hoạt tính, xyanua sắt; sản phẩm không đạt tiêu chuẩn không đóng gói; phương tiện lọc không khí sử dụng (như thiết bị lọc vải, cácbon hoạt tính sử dụng); chất thải đóng gói; bùn, cặn khô từ trình xử lý nước thải; chất thải từ hoạt động thí nghiệm; bánh lọc từ trình lên men (sản xuất thuốc trừ sâu sinh học) trình hóa học, chất rắn sử dụng, muối vô cơ, phụ phẩm hữu cơ, phụ phẩm phức hợp kim loại, sản phẩm thừa chất dinh dưỡng (trong trình lên men) Khử nhiễm sở trộn thuốc trừ sâu gốc rắn tạo chất hòa tan thể rắn, bao gồm đất sét cát, bị nhiễm thuốc trừ sâu Chất thải dạng lỏng gồm dung môi sử dụng; axit sử dụng dung dịch ăn da; cặn, bã thu từ chưng cất (ở đáy) tổng hợp hóa học b Kho lưu trữ thuốc bảo vệ thực vật - Vỏ bao bì HCBVTV - Các dụng cụ, thiết bị tiếp xúc với HCBVTV 3.2 Các chất thải rắn cần giám sát a Danh mục chất thải cần giám sát theo ngành: Tại Bảng 24 đến Bảng 26 98 Bảng 24 : Các chất thải rắn cần giám sát theo ngành: sản xuất vật liệu xây dựng; sản xuất linh kiện điện tử viễn thông; xử lý chất thải rắn; dầu khí; lưu trữ, kinh doanh xăng dầu; sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm Thành phân nguy hại cần giám sát Ngành sản xuất linh kiện điện tử viễn thông Xử lý chất thải rắn Sản xuất thiết bị bán dẫn thiết bị điện tử khác Các công trình quản lý chất thải rắn Lưu trữ, kinh Lưu trữ, kinh doanh xăng doanh xăng dầu dầu Ngành dầu khí Cơ sở chế biến dầu mỏ Dung môi, lọc, cồn - Kim loại thải khoáng, chất bỏ làm sử Tro bay dụng, - Cặn chứa chất lại amin dùng kim loại khác để loại bỏ - Bột kim loại CO2, hydro sunfua (H2S) Carbonyl sulfua (COS) Phát triển dầu khí khơi Dung dịch khoan xỉ khoan; cát sản phẩm; dung dịch khoan thừa hoàn công; vật liệu phóng xạ tự nhiên (NORM) Phát triển dầu khí bờ Dung dịch khoan xỉ khoan; cát sản phẩm; dung dịch hoàn thiện bảo dưỡng; vật liệu phóng xạ tự nhiên (NORM) Các sở khí hóa lỏng Các mạng lưới bán lẻ xăng dầu Kim loại phế liệu, chất thải y tế Vôi gỉ sắt rác văn phòng dầu mỡ thải cặn dầu Các kho đầu cuối dầu thô sản phẩm dầu thô Vôi gỉ sắt cặn dầu Ngành sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm Cơ sở khí hóa lỏng Dung môi dùng, chất phản ứng, axit dùng, bazơ, dung môi rượu hay nước, chất cặn đáy, cyanide thải kim loại Bảng 25 : Chất thải rắn cần giám sát theo ngành: Ngành chế biến nông sản, thực phẩm ; Ngành nhiệt điện ; Ngành sản xuất giấy ; Ngành sản xuất hóa chất Thành phần nguy hại cần giám sát Ngành nhiệt điện Ngành sản xuất giấy Nhà máy nhiệt điện Cơ sở sản xuất giấy - Tàn dư tro - Kim loại - Chất thải từ bóc vỏ -Tro,bụi Ngành sản xuất hóa chất Sản xuất khối lượng lớn chất hữu từ dầu mỏ Sản xuất khối lượng lớn hợp chất vô chưng cất nhựa than đá Công nghiệp chế biến khí tự nhiên Các chất hữu Các loại dầu thải, Bùn sinh học, chất bùn từ phân xúc tác xưởng xử lý nước thải , thu thập bụi từ lọc túi , tro Chế tạo hóa dầu Đất tẩy, dầu mỡ Sản xuất polime gốc dầu mỏ Dung môi thải chất xúc tác Bảng 26 : Chất thải rắn cần giám sát theo ngành: Ngành dệt nhuộm ; Ngành khai thác mỏ, quặng, than; Ngành sản xuất phân bón hóa học ; Chế biến gỗ ; Sản xuất lưu trữ thuốc bảo vệ thực vật Thành phần nguy hại cần giám sát Ngành dệt nhuộm Ngành khai thác mỏ, quặng, than Ngành sản xuất phân bón hóa học Chế biến gỗ Công nghiệp dệt may Công nghiệp thuộc da hoàn thiện da Chế biến than Khai thác mỏ Sản xuất phân bón Nito Sản xuất phân bón Photphat Sản xuất từ ván gỗ, gỗ vụn - Thuốc nhuộm Bụi da/da lông thô, chất phụ da/da lông, lông Tro than đáy ghi lò, xỉ, tro bay bùn lưu trữ than Quặng đá thải Amoniac, axit nitric, formaldehyt dạng khí ure bụi AN Thạch cao photphat - Các loại keo nhựa có chứa Fomaldehyt sử dụng - Bột màu - Bột in nhão - Bùn thải trình xử lý nước thải 101 Nhà máy cưa sản xuất sản phẩm từ gỗ - Hóa chất bảo vệ thực vật, dầu sử - Các hóa chất dụng làm chất diệt côn trùng, bảo quản hóa chất trừ trình sản xuất nấm có sử gỗ dụng trình sản - Sơn, dầu xuất bóng dung môi sử dụng - Các ván sản phẩm từ gỗ mẩu/gỗ trình sản xuất Sản xuất lưu trữ thuốc bảo vệ thực vật Pha chế đóng gói thuốc trừ sâu Kho lưu trữ thuốc bảo vệ thực vật Chất thải dạng lỏng gồm dung môi sử dụng; axit sử dụng dung dịch ăn da; cặn, bã Vỏ bao bì HCBVTV Các dụng cụ, thiết bị tip xúc với HCBVT dăm sử dụng keo/nhựa trình sản xuất - Asenat đồng cromát (CCA) -Các chất ACQ (các chất chứa oxit đồng amoni bậc bốn) - Azo đồng borát sử dụng bảo quản khô 102 b Tần suất: tháng/lần, giám sát toàn trình vận hành từ khâu vận chuyển, lưu trữ, xử lý thải bỏ IV PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC, PHÂN TÍCH 4.1 Phân tích khí thải: TT Thông số Phương pháp phân tích, số hiệu tiêu chuẩn Xác định điểm lấy mẫu - EPA (Sample and velocity traverses for stationary sources) – Mặt phẳng lấy mẫu tốc độ dòng khí theo phương ngang nguồn thải cố định Tốc độ lưu lượng - EPA (Determination of stack gas velocity and volumetric flow rate) - Xác định tốc độ lưu lượng dòng khí ống khói Khối lượng mol phân tử khí khô - EPA (Gas analysis for the determination of dry molecular weight) – Phân tích khí xác định khối lượng phân tử khô Độ ẩm khí Bụi tổng Lưu huỳnh đioxit, SO2 - EPA (Determination of moisture content in stack gases) – Xác định độ ẩm khí ống khói - TCVN 5977:2009 Sự phát thải nguồn tĩnh – Xác định nồng độ khối lượng bụi phương pháp thủ công; - EPA (Determination of particulate matter emissions from stationary sources) – Xác định bụi tổng khí thải từ nguồn cố định - TCVN 6750:2000 Sự phát thải nguồn tĩnh – Xác định nồng độ khối lượng lưu huỳnh điôxit – Phương pháp sắc ký khí ion; - EPA (Determination of sulfur dioxide emissions from stationary sources) – Xác định lưu huỳnh điôxít khí thải từ nguồn cố định Nitơ oxit, NOx - TCVN 7172:2002 Sự phát thải nguồn tĩnh – Xác định nồng độ khối lượng nitơ ôxit – Phương pháp trắc quang dùng naphtyletylendiamin; - EPA (Determination of nitrogen oxide emissions from stationary sources) - Xác định nitơ ôxít khí thải từ nguồn cố định - TCVN 7242:2003 Lò đốt chất thải y tế Phương pháp xác định nồng độ Carbon monoxide (CO) khí thải; 10 Carbon oxit, CO - EPA 10 (Determination of carbon monoxide emissions from stationary sources) – Xác định Carbon monoxide khí thải từ nguồn cố định - TCVN 7557-1:2005 Lò đốt chất thải rắn y tế Phương pháp xác định kim loại nặng khí Cadmi hợp chất thải Phần 1: Quy định chung; Chì hợp chất - TCVN 7557-3:2005 Lò đốt chất thải rắn y tế Phương pháp xác định kim loại nặng khí thải Phần 3: Phương pháp xác định nồng độ Cadmi chì quang phổ hấp thụ lửa không lửa; - EPA 29 (Determination of metals emissions from stationary sources) – Xác định kim loại khí thải từ nguồn cố định 11 12 Kẽm hợp chất Amoniac hợp chất amoni - EPA 12 (Determination of inorganic lead emissions from stationary sources) – Xác định chì vô khí thải từ nguồn cố định South Coast Air Quality Management District Method 207.1 (Determination of Amonia Emissions from Statitionary Sources) – Xác định amoni khí thải từ nguồn cố định 104 13 Axit clohydric, HCl 14 Axit Sunphuaric, H2SO4 15 - TCVN 7244:2003 Lò đốt chất thải y tế Phương pháp xác định nồng độ axit clohydric (HCl) khí thải; - EPA 26 (Determination of Hydrogen Chloride Emissions From Stationary Sources) – Xác định axit clohydric khí thải từ nguồn cố định EPA method (Determination of Sunfuric axit and Sulfur Dioxide emissions from Stationary Sources) - TCVN 7243:2003 Lò đốt chất thải y tế - Phương pháp xác định nồng độ axit flohydric (HF) khí thải; Method 13A (Determination of total fluoride emissions from stationary sources—SPADNS Flo, HF, zirconium Lake method) – Xác định tổng Flo hợp chất vô khí thải từ nguồn cố định Phương pháp SPADNS zirconium Lake Flo Method 13B (Determination of total fluoride emissions from stationary sources—Specific ion electrode method) - Xác định tổng Flo khí thải từ nguồn cố định Phương pháp điện cực chọn lọc ion 16 17 Tổng chất hữu dễ bay hơi, VOC - EPA 18 (Measurement of gaseous organic compound emissions by gas chromatography) – Đo hợp chất hữu bay khí thải sắc ký khí Đo thiết bị đo nhanh cầm tay - TCVN 5976 :1995 Khí thải nguồn tĩnh – Xác định nồng đô khối lượng lưu huỳnh điôxit (SO2) – Đặc tính phương pháp đo tự động 105 5.2 Phân tích mẫu nước thải: TT Thông số Phương pháp phân tích, số hiệu tiêu chuẩn - TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) – Chất lượng nước – Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu kỹ thuật lấy mẫu; - TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3: 2003) - Chất Lấy mẫu, bảo lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn bảo quản xử lý quản xử lý mẫu mẫu; - TCVN 5999:1995 (ISO 5667-10: 1992) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu nước thải pH - TCVN 6492:2011 (ISO 10523:2008) Chất lượng nước - Xác định pH; - TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) Chất lượng Chất rắn lơ lửng nước - Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thuỷ tinh; - SMEWW 2540.D 4+ NH - TCVN 5988:1995 (ISO 5664:1984) Chất lượng nước - Xác định amoni - Phương pháp chưng cất chuẩn độ; Tổng Photpho Tổng nitơ - TCVN 6202:2008 (ISO 6878:2004) Chất lượng nước - Xác định phôt - Phương pháp đo phổ dùng amoni molipdat; - TCVN 6638:2000 Chất lượng nước - Xác định nitơ - Vô hóa xúc tác sau khử hợp kim Devarda; - SMEWW 4500 N.C& NO3-.E - APHA 4500 106 Thuỷ ngân - TCVN 7877:2008 (ISO 5666:1999) Chất lượng nước - Xác định thuỷ ngân; - TCVN 6193:1996 Chất lượng nước - Xác định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi chì Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử lửa; Cadmi - TCVN 6665:2011 (ISO 11885:2007) Chất lượng nước- Xác định nguyên tố chọn lọc phổ phát xạ quang Plasma cặp cảm ứng (ICPOES); - SMEWW 3111.B SMEWW 3120.B 10 11 Asen - TCVN 6626:2000 Chất lượng nước - Xác định asen - Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydro); Pb - TCVN 6193:1996 Chất lượng nước - Xác định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi chì Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử lửa; Độ độc ISO 15088:2007 - Chất lượng nước- Xác định độ độc cấp tính nước thải trứng cá ngựa vằn Water quality - Determination of the acute toxicity of waste water to zebrafish eggs (Danio rerio) 4.3 Chất thải rắn : - ASTM D4980-89: Phương pháp chuẩn xác định pH chất thải (Standard test method for screening of pH in waste) - TCVN 9239:2012 - Chất thải rắn - Quy trình chiết độc tính - TCVN 9240:2012 - Chất thải rắn - Phương pháp thử tiêu chuẩn để chiết chất thải theo mẻ 107

Ngày đăng: 09/08/2016, 17:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUY ĐỊNH CHUNG

  • _Toc380998088

  • _Toc382316469

  • _Toc382316470

  • _Toc382316765

  • _Toc382316766

  • _Toc387422759

  • _Toc387422760

  • Phần II

  • _Toc382316471

  • _Toc382316767

  • _Toc387422761

  • CÁC NGUỒN THẢI, HƯỚNG DẪN QUAN TRẮC, GIÁM SÁT

    • I. KHÍ THẢI

      • 1.1. Các nguồn thải:

        • 1.1.1. Ngành sản xuất linh kiện điện tử viễn thông

        • _Toc382316472

        • _Toc382316473

        • _Toc382316474

        • _Toc382316476

        • _Toc382316768

        • _Toc387422762

              • 1.1.2. Xử lý chất thải rắn

              • _Toc382316477

                    • 1.1.3. Ngành dầu khí

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan