Khảo sát thành phần hóa học của cây chùm ruột phyllanthus acidus (l ) skeels

38 448 1
Khảo sát thành phần hóa học của cây chùm ruột phyllanthus acidus (l ) skeels

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HĨA HỌC BỘ MƠN HĨA HỌC HỮU CƠ  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY CHÙM RUỘT PHYLLANTHUS ACIDUS (L.) SKEELS GVHD: Th.S Dương Thúc Huy SVTH: Huỳnh Thị Thu Lợi MSSV: K38.201.063 Tp Hồ Chí Minh, năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HĨA HỌC BỘ MƠN HĨA HỌC HỮU CƠ  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY CHÙM RUỘT PHYLLANTHUS ACIDUS (L.) SKEELS GVHD: Th.S Dương Thúc Huy SVTH: Huỳnh Thị Thu Lợi MSSV: K38.201.063 Tp Hồ Chí Minh, năm 2016 LỜI CẢM ƠN Với lòng trân trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến:  Thầy Dương Thúc Huy tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho em nhiều kiến thức chuyên môn, nhiều kinh nghiệm nghiên cứu quý báu tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực hoàn thành đề tài  Tất quý Thầy Cơ khoa Hóa, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian em theo học thực đề tài  Cô Nguyễn Thị Ánh Tuyết, trường Đại Học Sư Phạm Tp.HCM, nhận lời phản biện, đóng góp nhiều ý kiến giúp em hiểu rõ thêm nội dung mà thực  Các bạn Ngô Thị Tuyết Nhung, Lê Thị Hà, Nguyễn Đình Phước bạn K38, em sinh viên K39, Khoa Hóa trường ĐHSP Tp.HCM tận tình cộng tác, giúp đỡ em trình nghiên cứu  Gia đình động viên tạo điều kiện tốt vật chất lẫn tinh thần để em hồn thành khóa học i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ vi LỜI MỞ ĐẦU vii CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHI PHYLLANTHUS 1.1.1 Đặc điểm thực vật 1.1.2 Thành phần hóa học chi Phyllanthus 1.1.3 Các nghiên cứu hoạt tính sinh học chi Phyllanthus 1.1.3.1 Độc tính tế bào hợp chất chi Phyllanthus 1.1.3.2 Tác dụng ức chế ký sinh trùng chi Phyllanthus 1.2 GIỚI THIỆU VỀ CÂY PHYLLANTHUS ACIDUS 1.2.1 Đặc điểm thực vật 1.2.2 Công dụng 1.3 HOẠT TÍNH KHÁNH KHUẨN CỦA CÂY PHYLLANTHUS ACIDUS 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 10 2.1 HOÁ CHẤT, THIẾT BỊ 10 2.1.1 Hoá chất 10 2.1.2 Thiết bị 10 2.2 LY TRÍCH VÀ CƠ LẬP CÁC HỢP CHẤT 10 2.2.1 Thu hái xử lý nguyên liệu 10 2.2.2 Điều chế loại cao 10 ii CHƯƠNG KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 13 3.1 KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC HỢP CHẤT ROV1 13 3.2 KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC HỢP CHẤT RO1 16 CHƯƠNG KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT 18 4.1 KẾT LUẬN 18 4.2 ĐỀ XUẤT 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Tiếng anh Tiếng Việt Ac Acetone AcOH Acetic acid C Chloroform br Broad Mũi đơn rộng 13 Carbon nuclear magnetic resonance Phổ cộng hưởng từ hạt nhân C-NMR carbon (13) d Doublet Mũi đôi dd Doublet of doublets Mũi đôi đôi DMSO DiMethyl sulfoxide EA Ethyl acetate Hằng số tương tác spin – spin J H n-Hexane HSQC Heteronuclear single quantum correlation spectroscopy HMBC Heteronuclear multiple bond Tương quan 1H-13C qua 2, nối correlation spectroscopy Proton nuclear magnetic resonance Me Methanol NOESY Nuclear overhauser enhancement H-NMR spectroscopy NMR Nuclear magnetic resonance Phổ cộng hưởng từ hạt nhân spectroscopy P Petroleum ether ppm Part per million Ether dầu iv s Singlet Mũi đơn sept Septet Mũi bảy TLTK Tài liệu tham khảo SKC Sắc kí cột UV Ultra violet Tia cực tím δ Chemical shift Độ chuyển dịch hóa học v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ Trang Bảng 2.1 Sắc kí cột cao methanol 11 Bảng 3.1 Dữ liệu phổ NMR hợp chất ROV1 15 Bảng 3.2 Dữ liệu phổ NMR hợp chất RO1 17 Hình 1.1 Một số hình ảnh chi Phyllanthus Hình 1.2 Một số hình ảnh Phyllanthus acidus Hình 1.3 Một số hợp chất cô lập từ Phyllanthus acidus Hình 3.1 Một số tương quan HMBC HSQC hợp chất ROV1 14 Hình 3.2 Khối phổ phân giải cao hợp chất ROV1 16 Sơ đồ 2.1 Quy trình ly trích lập hợp chất từ rễ chùm ruột 12 vi LỜI MỞ ĐẦU Trong vài thập kỉ gần đây, nước giới đẩy mạnh việc nghiên cứu, bào chế sản xuất chế phẩm có nguồn gốc thiên nhiên từ thuốc để hỗ trợ phòng ngừa điều trị bệnh Ở Việt Nam, xu hướng ngày tăng Hơn nữa, Việt Nam quốc gia có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, thích hợp cho nhiều loại thực vật phát triển Người ta tận dụng ưu đãi thiên nhiên để sản xuất loại thuốc từ thiên nhiên Chùm ruột loại phổ biến miền Nam Việt Nam nước vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới, thuộc chi Phyllanthus Từ lâu, nhà khoa học giới nghiên cứu, lập hợp chất có hoạt tính sinh học có chi Phyllanthus để điều trị bệnh thận, nhiễm trùng đường tiết niệu, nhiễm trùng đường ruột, bệnh tiểu đường viêm gan siêu vi B Những nghiên cứu hoạt tính sinh học cao chiết phận chùm ruột phổ biến, hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm, kháng ký sinh trùng giun đũa thực vật, bệnh sơ nang, chữa trị tổn thương gan, giảm nhẹ mỡ mô, tạng, giảm lipid huyết gan chuột lang tuần Ngoài ra, hợp chất thuộc khung sườn norbisabolane thử nghiệm độc tính tế bào kháng virus viêm gan siêu vi B Xuất phát từ ứng dụng y học quý giá kế thừa nghiên cứu có chi Phyllanthus ngồi nước, chúng tơi tiến hành nghiên cứu thành phần hóa học rễ chùm ruột thu hái huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận vii HUỲ NH THỊ THU LỢ I KHĨA LUẬ N TƠT NGHIỆ P CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHI PHYLLANTHUS 1.1.1 Đặc điểm thực vật Hình 1.1 Một số thực vật thuộc chi Phyllanthus Các loài thực vật thuộc chi Phyllanthus, họ Thầu Dầu phân bố chủ yếu hầu hết vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Ở Việt Nam có 44 lồi, lồi ý Phyllanthus niruri (chó đẻ thân xanh), Phyllanthus amarus schum (diệp hạ châu đắng), Phyllanthus urinaria L (chó đẻ cưa), Phyllanthus acidus (chùm ruột)… Các thuộc chi Phyllanthus loại đơn tính, kép, kiểu mọc so le mọc đối, hoa nhỏ, mọc tập trung dạng hình cốc, có màu trắng, màu xanh lục trắng xanh Quả có dạng thùy nang, thường có cuống dài 1.1.2 Thành phần hóa học chi Phyllanthus Các lồi Phyllanthus niruri, Phyllanthus flexuosus (diệp hạ châu), Phyllanthus amarus (diệp hạ châu đắng), Phyllanthus urinaria (chó đẻ cưa), Phyllanthus emblica (me rừng), Phyllanthus sellowianus nghiên cứu nhiều mặt hoá học (Ahmed Verma, 2008; Calixto cộng sự, 1998).[1][3] Khá nhiều nhóm hợp chất alkaloid, flavonoid, lactone, steroid, terpenoid, lignan tannin, lignan, triterpene, alkaloid tannin loại hợp chất phổ biến phát chi Nhiều hợp chất triterpenoid như: phyllanthol, β-amyrin… (từ P acidus), lupeol, lupenon (từ P emblica), friedelan-3-β-ol, friedelin, β-sitosterol, betulinic acid, glochidonol, 21-α-hydroxy-friedelan-4(23)-en-3-one (từ P reticulatus), β-amyrin, βsitosterol, tricontanol… (từ P urinaria) Các hợp chất flavonoid như: quercetin-31 HUỲ NH THỊ 17 THU LỢ I KHĨA LUẬ N TƠT NGHIỆ P 17 10 16 12 HMBC B 3a 6a 3A C 9a HO HO OH 15 HO 14 HO 11 OH 13 NOESY 15 16 14 12 Hình 3.1 Một số tương quan HMBC, NOESY hợp chất ROV1 Bảng 3.1 Dữ liệu phổ NMR hợp chất ROV1 Vị trí 9-OH 3a 6a 9a 10 11 12 13 14 15 16 17 δ H (ppm) (J-Hz) ROV1 (Acetone-d ) δ C (ppm) 4.38 (br, 1H) 3.23 (dd, 18.0, 3.5, 1H) 3.15 (dd, 18.0, 2.5, 1H) 7.08 (d, 8.5, 1H) 7.74 (d, 8.5, 1H) 82.2 69.7 33.4 133.4 126.2 123.9 136.1 126.0 156.0 HMBC ( H - 13C) 1, 3a, 9a 1, 2, 3a, 6a, 17 4, 7, 10 10.57 1.85 (sept, 7.0, 1H) 1.05 (d, 6.5, 3H) 0.96 (d, 7.0, 3H) 2.30 (s, 3H) 7.03 (dd, 18.0, 11.5, 1H) 5.75 (dd, 11.5, 2.5, 1H) 5.33 (dd, 18.0, 2.0, 1H) 2.34 (s, 3H) 15 126.6 124.8 114.7 129.5 36.5 16.6 17.6 13.9 135.8 121.2 1, 12, 13 1, 11, 13 1, 11, 12 7, 8, 6a, 7, 15 19.7 3a, HUỲ NH THỊ THU LỢ I KHĨA LUẬ N TƠT NGHIỆ P Hình 3.2 Khối phổ phân giải cao hợp chất ROV1 3.2 KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC HỢP CHẤT RO1 Hợp chất RO1 (7.3 mg) cô lập từ phân đoạn H1.4.2 cao n-hexane với đặc điểm sau:  Dạng bột màu trắng, tan tốt acetone  Khơng bắt UV, hình thuốc thử vanilin/H SO cho vết màu vàng Phổ 1H-NMR (Acetone-d ): phụ lục  Biện luận cấu trúc RO1 Phổ 1H-NMR hợp chất RO1 cho thấy tín hiệu cộng hưởng bốn proton nhân thơm δ H 6.80 (2H, d, J = 8.5) δ H 7.77 (2H, d, J = 8.5) ghép cặp ortho với giúp xác định nhân thơm benzene nhóm vị trí 1,4 Dựa độ dịch chuyển hóa học proton kết hợp với TLTK[10] cấu trúc hợp chất RO1 xác định 4hydroxybenzoic acid 16 HUỲ NH THỊ THU LỢ I KHĨA LUẬ N TƠT NGHIỆ P COOH H H H H OH 4-hydroxybenzoic acid Bảng 3.2 .Dữ liệu phổ 1H NMR hợp chất RO1 RO1 (Acetone-d ) δ H (ppm) (J-Hz) Vị trí 7.77 (1H, d, 8.5) 6.80 (1H, d, 8.5) 6.80 (1H, d, 8.5) 7.77 (1H, d, 8.5) 17 HUỲ NH THỊ THU LỢ I KHĨA LUẬ N TƠT NGHIỆ P CHƯƠNG KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT 4.1 KẾT LUẬN Từ cao n-hexane, phương pháp sắc kí, hai hợp chất cô lập Cấu trúc hợp chất xác định phương pháp phổ nghiệm Trong ROV1 hợp chất tự nhiên COOH HO HO OH OH (1R*,2S*)-1-isopropyl-4,8-dimethyl-7- 4-hydroxybenzoic acid (RO1) vinyl-2,3-dihydro-1H-phenalene-1,2,9-triol (ROV1) 4.2 ĐỀ XUẤT Trong phạm vi khóa luận, em khảo sát cao n-hexane nên thời gian tới có điều kiện em tiếp tục khảo sát ethyl acetate với nhiều hy vọng lập thêm hợp chất có cấu trúc tiến hành thử nghiệm hoạt tính sinh học hợp chất lập 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Anh [1] Ahmed, Bahar,Verma, Amita, “Pharmacological and phytochemical review on Phyllanthus species’’, An Indian Journal , 4(1), 5-21, 2008 [2] Ajala T O., Igwilo C I, Oreagba I A., Odeku O A., “The antiplasmodial effect of the extracts and formulated capsules of Phyllanthus amarus on Plasmodium yoelii infection in mice”, Asian Pacific Journal of Tropical Medicine, 283-287, 2011 [3] Calixto J B., Santos A R S., Filbo V C., Yunes R A., “A review of the plants of the genus Phyllanthus: their chemistry, pharmacology, and therapeutic potential”, Med Res Rev., 18(4), 225-258, 1998 [4] Chongsa W., Radenahmad N., Jansakul C., “Six weeks oral gavage of a Phyllanthus acidus leaf water extract decreased visceral fat, the serum lipid profile and liver lipid accumulation in middle-aged male rats”, Journal of Ethnophramacology, 396-404, 2014 [5] Dekker S., Pharm Weekbe, 95, 1156, 1908 [6] Durham D G., Reid R G., Wangboonskul J., Daodee S., “Extraction of Phyllanthusols A and B from Phyllanthus acidus and analysis by capillary electrophoresis”, Phytochem Anal., 13, 358-362, 2002 [7] Eldeen I M S, Seow E M, Abdullah R., Sulaiman S F., “In vitro antibacterial, antioxidant, total phenolic contents and anti-HIV-1 reverse transcriptase of extract of seven Phyllanthus sp”, South African journal of botany, 77: 75-79, 2011 [8] Jahan A., Jangde C R., Khatoon S., Umap S A., “In vitro antihelmintic activity of Phyllanthus niruri Linn against Paramphistomes” International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Science, 5(3), 836-838, 2013 [9] Jain N K., Singhai A K., “Protective effects of Phyllanthus acidus (L.) Skeels leaf extracts on acetaminophen and thioacetamide induced hepatic injuries in Wistar rats”, Asian Pacific Journal of Tropical Medicine, 470-474, 2011 19 [10] Cho J Y., Moon J.-H., Seong 1K.-Y., Park 2K.-H., “Antimicrobial activity of 4hydroxybenzoic acid and trans 4-hydroxycinnamic acid isolated and identified from rice hull”, Biosci, Biotechnol, Biochem, 62(11), 2273-2276, 1998 [11] Kaper J B., Nataro J P., Mobley H L., “Pathogenic Escherichia coli”, Nature Reviews Microbioy, 2, 123-140, 2004 [12] Kotloff K L, Winickoff J P, B Ivanoff J D Clemens D L., Swerdlow P J., Sansonetti G K., Adak M M L., “Global burden of Shigella infections: implications for vaccine development and implementation of control strategies”, Bull World Health Organ, 77, 651-666, 1999 [13] Kumar S C., Bhattacharjee C., Debnath S., Chandu A N., Kanna K K., “Remedial effect of Phyllanthus acidus against bleomycin provoked pneumopathy”, Journal of Advanced Pharmceutial Research, 2(1), 317-325, 2011 [14] Lee S H., Jaganath I B., Wang S M., Sekaran S D.,“Antimetastatic Effects of Phyllanthus on Human Lung (A549) and Breast (MCF-7) Cancer Cell Lines”, PLoS ONE, 6(6), e20994, 2011 [15] Leeya Y., Mulvany M J., Queiroz E F., Marston A., Hostettmann K., Jansakul C., “Hypotensive activity of an n-butanol extract and their purified compounds from leaves of Phyllanthus acidus (L.) Skeel in rats”, European Journal of Pharmacology, 649, 301-313, 2010 [16] Lv J.-J., Yu S., Wang Y.-F., Wang D., Zhu H.-T., Cheng R.-R., Yang C.-R., Xu M., Zhang Y.-J., “Anti-hepatitus B virus norbisabolane sesquiterpenoids from Phyllanthus acidus and the establishment of their absolute configurations using theoretical calculations”, The Journal of Organic Chemistry, 79(12), 5432-5447, 2014 [17] Mackeen, Muhammad M., Ali, Abdul M., Abdullah, Mohd A., Nasir, Rozita M., Mat, Nashriyah B., Razak, Abdul R., Kawazu, Kazuyoshi, “Antinematodal activity of some Malaysian plant extracts against the pine wood nematode, Bursaphelenchus xylophilus”, Pesticide Science, 51(2), 165-170, 1997 [18] Menlendez P A.; Capriles V A., “Antibacterial properties of tropical plants from 20 Puerto Rico”, Phytomedicine: international journal of phytotherapy and phytopharmacology, 13, 272-276, 2006 [19] Mensah, J L, Lagarde I., Ceschin C., Michel G., Gleye J., Fouraste I., “Antibacterial acitivity of leaves of Phyllanthus discoideus”, Journal of Ethanopharmacology, 28, 129-133, 1990 [20] Nguyen T T., Duong T H., Nguyen T A T., Bui X H., “Study on the chemical constituents of Phyllanthus acidus (Euphorbiaceae)”, Journal of Science and Technology, 52(5A), 156-161, 2014 [21] Opong R A., Nyarko A K., Dodoo D., Gyang F N., Koram K A., Ayisi N K., “Antiplasmodial activity of extracts of Tridax procumbens and Phyllanthus Amarus in in vitro Plasmodium falciparum Culture Systems”, Ghana medical journal, 45(4), 143-150, 2011 [22] Pettit G R., Cragg G M., Gust D., Brown P., Can J Chem., 60, 939, 1982 [23] Satish, S., Raghavendra, M P., Raveesha, K A., “Antifungal potentiality of some plant extracts against Fusarium sp.”, Archives of Phytopathology and Plant Protection, 42(7), 618-625, 2009 [24] Sengupta, P., Mukhopadhyay, J., “Terpenoids and related compds VII Triterpenoids of Phyllanthus acidus”, Phytochemistry, 5(3), 531-4, 1966 [25] Sharmin M., Prangan D B., Laboni P., Fouzia F K C., Sarak A., Mrityunjoy A., Tasmina R., Rqashed N, “Study of microbial proliferation and the in vitro antibacterial traits of commonly available flowers in Dhaka Metropolis”, Asian Pacific Journal of Tropical Disease, 2, 91-97, 2015 [26] Marisa S., Jiraporn O., Roswitha S., Supaporn P., Ana R., Andre S., Tiago G., Chaweewan J., Margarida D A., Rainer S., et al, “An extract from the medicinal plant Phyllanthus acidus and its isolated compounds induce airway chloride secretion: A potential treatment for cystic fibrosis.”, Molecular pharmacology, 71(1), 366-76, 2007 [27] Sumalatha D., “Antioxidant and Antitumor activity of Phyllanthus emblica in colon cancer cell lines”, International Journal of current microbiology and applied 21 sciences, 2(5), 189-195, 2013 [28] Tang Y.-Q., Sekaran S D., Evaluation of Phyllanthus, for Its Anti-Cancer Properties, Prostate Cancer - From Bench to Bedside, Dr Philippe E Spiess (Ed.), ISBN: 978-953-307-331-6, 2011 [29] Ultee, A J., “The phytosterol of Phyllanthus acidus Skeels”, Pharmaceutisch Weekblad, 70, 1173-5, 1933 [30] Vongvanich, Namphung, Kittakoop, Prasat, Kramyu, Jarin, Tanticharoen, Morakot; Thebtaranonth, Yodhathai, “Phyllanthusols A and B, cytotoxic norbisabolane glycosides from Phyllanthus acidus skeel”, Journal of Organic Chemistry, 65(17), 5420-5423, 2000 [31] Zhu X., Wang J., Ou Y., Han W., Li H., “Polyphenol extract of Phyllanthus emblica (PEEP) induces inhibition of cell proliferation and triggers apoptosis in cervical cancer cells”, European Journal of Medical Research, 18, 46, 2013 Tài liệu tham khảo tiếng Việt [32] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đảm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Như, Nguyễn Tập, Trần Toàn, “Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tập 1, 460-461, 2004 [33] Đỗ Tất Lợi, “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, NXB Y học, 515-516, 2004 [34] Phạm Hoàng Hộ, “Cây cỏ Việt Nam”, II, NXB trẻ, 190, 2003 Trang web [35] < http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=986> [truy cập 29 tháng 4, 2016] 22 18 17 16 15 14 13 12 11 11 10 3.25 3.20 3.15 f1 (ppm) f1 (ppm) 3.10 1.90 1.85 f1 (ppm) 16 Phụ lục 1: Phổ 1H-NMR hợp chất ROV1 3.38 3.47 3.30 3.10 3.15 1.15 5.34 5.32 5.30 5.28 f1 (ppm) 1.15 16 1.13 1.13 1.13 5.76 5.72 f1 (ppm) 1.888 1.875 1.861 1.847 1.833 1.820 1.807 3.171 3.166 3.135 3.130 3.273 3.266 3.237 3.230 1.13 7.748 7.731 7.094 7.077 7.042 7.029 7.006 5.758 5.753 5.735 5.731 5.338 5.334 5.302 5.298 4.383 3.237 3.230 3.171 3.166 3.135 3.130 2.340 2.300 1.875 1.861 1.847 1.833 1.820 1.058 1.045 0.964 0.950 15 1.08 7.0 f1 (ppm) 11 5.302 5.298 13 1.11 HO 10 5.338 5.334 1.11 7.1 1.07 HO 5.758 5.753 5.735 5.731 7.094 7.077 7.066 7.042 7.029 7.007 7.748 7.731 1.07 1.00 0.96 1.01 7.8 7.7 f1 (ppm) 1.01 0.96 1.00 17 ROV1-ACETONE-1H 16 OH 14 12 14 17 12 15 13 1.80 15 11 OH-9 -1 17 HO 16 19.673 17.649 16.565 13.964 36.448 33.383 15 10 17 16 14 14 HO 11 13 OH 12 15 69.780 82.250 136.070 135.858 133.354 129.544 126.630 126.119 125.962 124.775 123.983 121.169 114.725 155.765 ROV1-ACETONE-13C 11 13 12 3a 160 155 150 145 140 135 10 130 6a 125 9a 120 115 110 105 100 95 90 85 80 f1 (ppm) 75 70 65 60 Phụ lục 2: Phổ 13C-NMR hợp chất ROV1 55 50 45 40 35 30 25 20 15 10 ROV1-ACETONE-HSQC 16 15 14 17 11 12 13 9-OH -10 HO HO 10 15 20 16 30 40 14 11 13 10 11 50 OH 60 12 70 80 90 100 110 16 120 130 15 140 150 160 170 10.5 10.0 9.5 9.0 8.5 8.0 7.5 7.0 6.5 6.0 5.5 5.0 4.5 f2 (ppm) 4.0 3.5 3.0 2.5 Phụ lục 3: Phổ HSQC hợp chất ROV1 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 -0.5 -1.0 f1 (ppm) 17 ROV1-ACETONE-HMBC 13 12 11 16 15 10 17 HO HO 10 20 15 30 16 40 50 60 14 11 13 70 OH 80 12 90 100 110 9a 16 120 130 15 140 150 160 170 180 190 200 210 8.0 7.5 7.0 6.5 6.0 5.5 5.0 4.5 4.0 3.5 f2 (ppm) 3.0 2.5 2.0 Phụ lục 4: Phổ HMBC hợp chất ROV1 1.5 1.0 0.5 0.0 -0.5 f1 (ppm) 17 14 17 ROV1-ACETONE-NOESY 11 16 15 17 12 HO HO 15 10 11 16 14 11 13 OH 12 16 15 8.5 8.0 7.5 7.0 6.5 6.0 5.5 5.0 4.5 4.0 f2 (ppm) 3.5 3.0 2.5 Phụ lục 5: Phổ NOESY hợp chất ROV1 2.0 1.5 1.0 0.5 f1 (ppm) 3 7.6 7.4 7.2 7.0 f1 (ppm) 6.8 6.6 6.4 6.2 18 17 16 15 14 13 12 11 10 f1 (ppm) 0.94 7.8 1.00 8.0 0.94 1.00 8.2 6.923 6.906 6.923 6.906 7.922 7.904 7.922 7.904 RO1-CDCL3-1H Phụ lục 6: Phổ 1H-NMR hợp chất RO1 -1 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 09/08/2016, 15:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

    • KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY CHÙM RUỘT

    • KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY CHÙM RUỘT

    • KLTN LAN lần 5

      • LỜI CẢM ƠN

      • MỤC LỤC

      • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

      • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ

      • LỜI MỞ ĐẦU

      • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

        • 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHI PHYLLANTHUS

        • 1.1.1. Đặc điểm thực vật

        • 1.1.2. Thành phần hóa học của chi Phyllanthus

        • 1.1.3. Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học của chi Phyllanthus

        • 1.1.3.1. Độc tính tế bào của các hợp chất trong chi Phyllanthus

        • 1.1.3.2. Tác dụng ức chế ký sinh trùng của chi Phyllanthus

        • 1.2. GIỚI THIỆU VỀ CÂY PHYLLANTHUS ACIDUS

        • 1.2.1. Đặc điểm thực vật

          • 1.2.2. Công dụng

          • 1.3. HOẠT TÍNH KHÁNH KHUẨN CỦA CÂY PHYLLANTHUS ACIDUS

          • 1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM

          • 1.5. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI

          • CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM

            • 2.1. HOÁ CHẤT, THIẾT BỊ

              • 2.1.1. Hoá chất

              • 2.1.2. Thiết bị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan