NGOẠI GIAO VIỆT NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG m 2

35 457 0
NGOẠI GIAO VIỆT NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG m 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngoai giao vn trong cuoc khang chien chong my Ngoai giao vn trong cuoc khang chien chong my Ngoai giao vn trong cuoc khang chien chong my Ngoai giao vn trong cuoc khang chien chong my Ngoai giao vn trong cuoc khang chien chong my Ngoai giao vn trong cuoc khang chien chong my

NGOẠI GIAO VIỆT NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC - BẢN LĨNH VÀ TRÍ TUỆ NGUYỄN KHẮC HUỲNH* Suốt hai thập kỷ đấu tranh chống Mỹ, cứu nước, ngoại giao Việt Nam - theo đường lối Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh - luôn mặt trận hỗ trợ phối hợp với đấu tranh quân sự, trị với hoạt động biện pháp phong phú, hiệu góp phần xứng đáng vào nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước Bài viết chủ yếu tập trung nêu lên kiện, hoạt động ngoại giao chủ yếu nhằm giới thiệu lĩnh trí tuệ Đảng ta việc lãnh đạo điều hành mặt trận đấu tranh ngoại giao I- VỊ TRÍ, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA MẶT TRẬN NGOẠI GIAO Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam diễn vào thời kỳ cao điểm Chiến tranh lạnh Thế giới hình thành hai phe chống đối gay gắt Chiến tranh lạnh chạy đua vũ trang Mỹ xâm lược Việt Nam lợi ích chiến lược toàn cầu Liên Xô theo đuổi mục tiêu cân chiến lược với Mỹ Trung Quốc nhằm mục tiêu vươn lên thành cường quốc thứ ba Liên Xô, Trung Quốc vừa giúp Việt Nam vừa sử dụng vấn đề Việt Nam để chống hai nước lớn Chiến tranh Việt Nam, mặt quốc tế, nằm trục chuyển động ba cặp quan hệ Mỹ - Xô, Mỹ - Trung, Xô Trung Thất bại Việt Nam, Mỹ hòa hoãn với Liên Xô, Trung Quốc hòng hai nước dàn xếp vấn đề Việt Nam, hình thành “Tam giác chiến lược Mỹ - Xô - Trung”, tác động mạnh mẽ tới diễn biến chiến tranh Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, phong trào giải phóng dân tộc lên cao, đưa tới việc hình thành lực lượng thứ ba Năm 1961 thức đời Phong trào Không liên kết Năm 1963, Tổ chức Thống châu Phi năm 1966, Tổ chức Đoàn kết ba châu đời Thời kỳ này, phong trào đấu tranh cho hòa bình, dân chủ tiến xã hội giới lên mạnh Thông tin bùng nổ, lương tri loài người thức tỉnh Các tầng lớp nhân dân, tổ chức trị, xã hội, tôn giáo nước ủng hộ nghiệp nghĩa dân tộc Đó thuận lợi cho ta bình diện quốc tế Bên cạnh thuận lợi, bối cảnh quốc tế có phức tạp, khó khăn cho Việt Nam: - Mỹ mạnh tiềm lực, có liên minh quân khắp nơi; Mỹ khống chế Liên hợp quốc, kéo Liên hợp quốc vào Triều Tiên, dùng Liên hợp quốc can thiệp nhiều nơi Tâm lý phục Mỹ, sợ Mỹ phổ biến giới - Phong trào cách mạng giới trải qua thăng trầm Phong trào xã hội chủ nghĩa khủng hoảng đường lối, không thống quan điểm, sách lược đấu tranh Phong trào Không liên kết thời kỳ đầu không trí mục tiêu phương hướng hành động - Nổi cộm mâu thuẫn Xô - Trung, hai đồng minh chiến lược Việt Nam Mâu thuẫn đối chọi vấn đề Việt Nam giúp Việt Nam Mâu thuẫn lợi ích đưa đến xung đột vũ trang biên giới hai nước Đặc điểm lớn chiến tranh tương quan hai bên tham chiến Mỹ nước giàu mạnh, Việt Nam nước yếu nghèo Chỉ tính riêng giàu có, tiềm lực quân sự, kinh tế, Mỹ Việt Nam gấp bội Việt Nam có chỗ mạnh áp đảo trị, chiến đấu độc lập dân tộc Mỹ làm chiến tranh phi nghĩa, chỗ yếu Mỹ trị Do đặc điểm thời đại, Mỹ dùng ngoại giao để khắc phục chỗ yếu trị Mỹ đặt ngoại giao thành phận chiến lược chiến tranh Trong họp Nhà Trắng ngày đầu chiến tranh, Giônxơn nói: “Cuộc chiến tranh giống trận đấu ăn giải Tay phải ta nắm lực quân sự, song tay trái cần có đề nghị hòa bình” Chính mà thời kỳ Mỹ leo thang (1965-1966), Mỹ mở nhiều “chiến dịch hòa bình” không ngớt đòi Việt Nam “thương lượng không điều kiện” với Mỹ Rồi suốt chiến tranh, Mỹ dùng ngoại giao đàm phán mạnh để che chắn cho quân Mỹ chiến trường Tính chất thời đại đặc điểm chiến nói định vai trò nhiệm vụ ngoại giao Từ sớm, ngoại giao Việt Nam giương cao cờ hòa bình, thi hành Hiệp định Giơnevơ Mặt trận dân tộc giải phóng đời, có ngoại giao hòa bình, trung lập Đi vào chiến tranh lớn, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh định đường lối đấu tranh ba mặt trận Các nghị Trung ương 11, 12 (1965) đề phương hướng ngoại giao phục vụ đấu tranh quân sự, trị Nghị Trung ương 12 nêu rõ: “Trong trình chiến đấu chống Mỹ, cứu nước, ta phải giữ vững tâm chiến lược, đồng thời áp dụng sách lược đấu tranh trị - ngoại giao khôn khéo để phối hợp với đấu tranh quân sự, chủ động tiến công địch, nêu cao cờ độc lập, hòa bình nhằm tranh thủ rộng rãi dư luận giới cô lập đế quốc Mỹ” Nghị Trung ương 13 (1-1967) đưa hiệu đấu tranh mới, kéo Mỹ xuống thang Từ năm 1968 đến năm 1973, ta vận dụng phương thức “vừa đánh vừa đàm” Nhìn tổng quát, suốt chiến tranh, ngoại giao đóng vai trò mặt trận đấu tranh tầm cỡ chiến lược với ba chức lớn: - Phối hợp hỗ trợ chiến trường, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, đảm bảo cho ta đánh mạnh, làm cho địch suy yếu thất bại - Tăng cường hậu phương quốc tế ta, gắn Việt Nam với giới, tạo cho ta sức mạnh tổng hợp, làm suy yếu hậu phương quốc tế Mỹ, làm cho Mỹ vấp nhiều khó khăn giới nước Mỹ - Giải vấn đề thắng thua, ta thắng, địch thua, kết thúc chiến tranh Ta thắng đến đâu, buộc Mỹ thua đến đâu, giành thắng lợi bước nào, đẩy Mỹ khỏi miền Nam nào? Từ ba chức chiến lược này, qua thời kỳ, tùy theo yêu cầu đấu tranh quân sự, trị tình hình quốc tế mà Đảng đề chủ trương, biện pháp ngoại giao thích hợp II- NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG - NHỮNG THẮNG LỢI NGOẠI GIAO Giương cao cờ dân tộc thiện chí hòa bình, tranh thủ đồng tình ủng hộ giới, cô lập Mỹ trường quốc tế Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đối đầu hai lực lượng không cân sức Trên mặt trận ngoại giao, đối chọi ngoại giao non trẻ Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh chống lại sách ngoại giao mạnh ngoại giao nhà nghề hùng hậu Hoa Kỳ Tháng 2-1965, Mỹ bắt đầu chiến tranh phá hoại không quân chống miền Bắc Tháng 3-1965, Mỹ ạt đưa quân vào miền Nam, bắt đầu chiến tranh cục Để che đậy chất phi nghĩa tính chất tàn bạo hành động chiến tranh, Mỹ riết tung nhiều thủ đoạn ngoại giao: Ra sách trắng đổ lỗi cho Việt Nam dân chủ cộng hoà; thông báo cho Liên hợp quốc Mỹ sẵn sàng rút hết đơn vị quân họ trường hợp “Bắc Việt Nam chấm dứt xâm lược Nam Việt Nam”(!) Ngày 7-4-1965, Tổng thống Giônxơn đọc diễn văn tố cáo Việt Nam dân chủ cộng hoà công quốc gia độc lập (Nam Việt Nam) Mỹ có trách nhiệm bảo vệ tự cho đồng minh Giônxơn tung hai đòi hỏi mà phía Mỹ kiên trì theo đuổi suốt năm: “Hai bên vào đàm phán không điều kiện” “hai bên rút quân” Mỹ riết mở liên tiếp nhiều chiến dịch hòa bình xoáy vào hai đòi hỏi Chống lại thủ đoạn luận điệu ngoại giao nham hiểm Mỹ, ngoại giao Việt Nam dân chủ cộng hoà phối hợp với ngoại giao Mặt trận dân tộc giải phóng tiến hành nhiều hoạt động ngoại giao vận động quốc tế nhằm hai hướng chính: Đề cao nghĩa dân tộc, nêu cao tâm nhân dân Việt Nam đánh thắng chiến tranh xâm lược Mỹ; tập trung mũi nhọn lên án chiến tranh xâm lược Mỹ, lên án hành động leo thang chiến tranh tội ác Mỹ hai miền, mạnh mẽ bác bỏ luận điệu dối trá Mỹ “đàm phán không điều kiện” “hai bên rút quân” Ngày 22-3-1965, Mặt trận dân tộc giải phóng tuyên bố điểm biểu thị mạnh mẽ lập trường, mục tiêu chiến đấu tâm nhân dân miền Nam chống xâm lược thắng lợi cuối cùng2 Ngày 8-4-1965, Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà tuyên bố điểm nêu rõ lập trường nguyên tắc lớn giải pháp thỏa đáng để chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình Việt Nam3 Hai tuyên bố có ý nghĩa lịch sử sở vững cho đấu tranh ngoại giao ta Nó trở thành cờ lời hiệu triệu để tập hợp ủng hộ quốc tế kháng chiến nhân dân ta Thư Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 24-1-1966 gửi đến người đứng đầu nhà nước phủ gần 70 nước hoạt động ngoại giao tầm cao, góp phần đề cao nghĩa dân tộc ý chí sắt đá nhân dân Việt Nam Dưới lãnh đạo Đảng đợt hoạt động ngoại giao vận động quốc tế liệt này, phối hợp ngoại giao hai miền, phối hợp ngoại giao Đảng, Nhà nước với ngoại giao nhân dân, phối hợp ngoại giao với vận động báo chí, phối hợp nỗ lực ta với giúp đỡ nước anh em, bạn bè quốc tế Tất nỗ lực sớm đưa lại thắng lợi to lớn, tạo chuyển biến rõ rệt dư luận quốc tế, giáng đòn chí mạng vào thủ đoạn ngoại giao lắt léo Mỹ, đẩy Mỹ vào cô lập Tiêu biểu nước giới thứ ba Buổi đầu số nước tỏ dè dặt, có nước đề nghị Việt Nam nên nhận đàm phán không điều kiện với Mỹ đa số nước lên án chiến tranh Mỹ, có nước xa hơn, đòi Mỹ công nhận Mặt trận dân tộc giải phóng, đòi Mỹ rút quân Biểu bật số 60 nước liên minh với Mỹ nhận viện trợ Mỹ đến cuối năm 1966, 10 nước đứng phía Mỹ Trận thắng lớn ngoại giao ta! Khẩu hiệu - Đòn công mạnh - Kéo Mỹ xuống thang bước Từ cuối năm 1966, đầu năm 1967, tình hình có nét Trên chiến trường miền Nam, ta chế ngự quân Mỹ, bước đầu đánh bại phản công mùa khô 1965 1966 đánh bại phản công mùa khô thứ hai (Đông Xuân 1966 - 1967) Mỹ Quân dân miền Bắc làm thất bại bước chiến tranh phá hoại không quân Mỹ Đến cuối năm 1966, miền Bắc bắn rơi 1.620 máy bay Mỹ Thế quốc tế thuận cho ta Trên đà thắng lợi hai miền, Hội nghị lần thứ 13 Ban Chấp hành Trung ương xác định: “Trước mắt, hiệu ta đòi Mỹ chấm dứt không điều kiện việc ném bom hành động chiến tranh chống nước Việt Nam dân chủ cộng hòa”4 Để tăng sức mạnh công, ngày 27-1-1967, Trung ương chủ trương cho đưa hiệu sách lược: “Chỉ sau Hoa Kỳ chấm dứt không điều kiện việc ném bom hành động chiến tranh chống nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Việt Nam dân chủ cộng hoà với Mỹ nói chuyện được”5 Đây đòn công ngoại giao lớn tác động mạnh Suốt hai năm, Mỹ đòi đàm phán không điều kiện Ta bác bỏ, tỏ ý sẵn sàng nói chuyện với điều kiện Mỹ phải chấm dứt ném bom miền Bắc Tuyên bố vừa tỏ rõ thiện chí, vừa phù hợp với đạo lý nên trở thành bom ngoại giao Dư luận giới hưởng ứng ủng hộ mạnh mẽ Cho đến Tổng Thư ký Liên hợp quốc Giáo hoàng lên tiếng đòi Mỹ đáp ứng Mỹ trở nên bị động ngoại giao đối phó lúng túng Giônxơn gửi thư cho Chủ tịch Hồ Chí Minh biện bạch yếu ớt Mỹ phải dùng nhiều đường khác để chống đỡ: vận động qua Thủ tướng Liên Xô Côxưghin, nhờ người Pháp làm trung gian thăm dò Trước sức ép dư luận, đặc biệt phong trào nhân dân Mỹ, ngày 29-9-1967, diễn văn đọc San Antôniô, Tổng thống Giônxơn phải công khai tuyên bố: “Mỹ sẵn sàng ngưng việc bắn phá miền Bắc Việt Nam máy bay tàu chiến Mỹ việc làm dẫn tới thảo luận có kết không bị lợi dụng” Rõ ràng tuyên bố bước lùi Mỹ, có phần mềm dẻo tuyên bố trước Nó chứng tỏ Mỹ phải thừa nhận “quyền” nhân dân miền Bắc chi viện cho miền Nam Tuy nhiên, Mỹ giữ lập trường “ngừng ném bom có điều kiện” “có có lại” Mỹ cay đắng “mềm dẻo” mà Hà Nội bác bỏ Tại hội thảo Việt - Mỹ “các hội bị bỏ lỡ” Florida tháng 12-1999, ông Mác Namara - tác giả công thức San Antôniô - phàn nàn với chúng tôi: Tại Mỹ mềm dẻo đến mà Việt Nam bác bỏ? Nếu Việt Nam nhận ngồi lúc dễ có hội góp phần kết thúc chiến tranh sớm Tôi trả lời ông Mác Namara học giả Mỹ: Hiện giữ quyền chủ động Nếu nhận ngồi theo công thức San Antôniô chẳng khác trao “quyền phán quyết” cho phía Mỹ, nghĩa lúc Mỹ lên án “không nói chuyện nghiêm chỉnh”, “luôn tìm cách lợi dụng để tăng cường tiếp tế cho miền Nam” Thế sau tuyên bố 27-1-1967, trận ngoại giao thay đổi hẳn Mỹ phải chống đỡ với sức ép từ nhiều phía Ngoại giao ta hỗ trợ mạnh mẽ cho chiến trường để chuẩn bị Tết Mậu Thân Phía Mỹ thấy “khó thắng thua” từ mùa thu 1967, Mỹ phải tính tới đường khỏi chiến tranh sau đòn Tết Mậu Thân Mỹ tính tới đàm phán Mỹ chần chừ đòn Tết Mậu Thân nổ (31-1-1968) Kết thúc đợt Tổng tiến công Tết này, quân dân ta giành thắng lợi to lớn hai mặt trận: quân sự, ta làm chuyển biến trận, đảo lộn chiến lược Mỹ Về trị, đòn Tết Mậu Thân gây chấn động trị tâm lý mạnh mẽ, sâu sắc lòng nước Mỹ Nội giới, quyền Mỹ rối ren, dao động Ý chí xâm lược đế quốc Mỹ bị đòn choáng váng Báo chí dư luận đồng loạt đòi vào đàm phán Sau gần hai tháng bàn bạc, tranh luận, Tổng thống Mỹ Giônxơn tới định khó khăn: bác bỏ kế hoạch tăng quân, chấp nhận chuyển hướng chiến lược, tìm giải pháp đàm phán Ngày 31-3-1968, Tổng thống Giônxơn tuyên bố đơn phương chấm dứt ném bom miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra; Mỹ sẵn sàng cử đại diện thảo luận biện pháp chấm dứt chiến tranh Cùng dịp này, Giônxơn tuyên bố không tranh cử nhiệm kỳ Tuyên bố Giônxơn đánh dấu thừa nhận thất bại chiến tranh, đánh dấu bước thay đổi có ý nghĩa, xuống thang chiến tranh, thăm dò giải pháp hòa bình Với tuyên bố Giônxơn, có ba cách lựa chọn: Bác bỏ: cứng, không lợi dư luận Nhận ngồi đàm phán: sớm, khó tạo sức ép với phía Mỹ Sau cân nhắc nhiều mặt, Bộ Chính trị định nhận tiếp xúc (contact) Ngày 3-4-1968, Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà tuyên bố: “Rõ ràng Chính phủ Hoa Kỳ chưa đáp ứng nghiêm chỉnh đòi hỏi Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà, dư luận Mỹ giới Tuy nhiên phần mình, Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà tuyên bố sẵn sàng cử đại diện tiếp xúc với đại diện Mỹ nhằm xác định với phía Mỹ việc Mỹ chấm dứt không điều kiện việc ném bom hoạt động chiến tranh khác chống nước Việt Nam dân chủ cộng hoà để bắt đầu nói chuyện” Việc Bộ Chính trị định nhận bắt đầu cục diện “vừa đánh vừa đàm” lúc thích hợp Ta nhận ngồi mạnh, thắng Để chậm bất lợi nhiều mặt khó lợi dụng nội tình Mỹ bầu cử tới Trong tuyên bố, Chính phủ ta khẳng định mạnh mẽ, rõ ràng ta tiếp xúc với mục đích xác định việc Mỹ chấm dứt hoàn toàn việc ném bom miền Bắc, lúc bắt đầu nói chuyện: Đó khóa hiệu Cuộc đàm phán song phương Việt Nam dân chủ cộng hoà - Hoa Kỳ bắt đầu ngày 13-51968 Suốt 4-5 tháng, ta vận dụng đàm phán để hỗ trợ chiến trường, lên án tố cáo tội ác chiến tranh Mỹ, tranh thủ dư luận quốc tế dư luận Mỹ Ta kiên trì đòi Mỹ chấm dứt hoàn toàn ném bom miền Bắc nói chuyện vấn đề khác Ta mạnh mẽ bác bỏ điều kiện Mỹ đưa ra, khôi phục khu phi quân sự, không bắn vào thành phố lớn, chấm dứt xâm nhập tiếp tế từ miền Bắc vào miền Nam Từ tháng 9, đợt công ta có phần giảm hiệu Ở Mỹ, tổng tuyển cử vào giai đoạn liệt Mỹ muốn có thắng lợi ngoại giao để tạo lợi cho Đảng Dân chủ Mỹ tỏ ý sẵn sàng có bước phía Việt Nam chấp nhận để quyền Sài Gòn có mặt giai đoạn sau Thế chiến trường chưa đủ buộc Mỹ chấm dứt hoàn toàn ném bom miền Bắc Theo đạo Bộ Chính trị, ngoại giao vận dụng sách lược đạt tới thỏa thuận Mỹ chấm dứt hoàn toàn ném bom miền Bắc, sau họp Hội nghị bốn bên gồm Việt Nam dân chủ cộng hoà, Mặt trận dân tộc giải phóng, Hoa Kỳ quyền Sài Gòn Ngày 31-10-1968, Tổng thống Giônxơn tuyên bố chấm dứt hoàn toàn ném bom miền Bắc Cả giới chia vui với nhân dân ta trước thắng lợi Buộc Mỹ chấm dứt hoàn toàn việc ném bom bắn phá miền Bắc thắng lợi có ý nghĩa chiến lược, thắng lợi phối hợp đấu tranh quân đấu tranh ngoại giao Ta đánh bại chiến tranh phá hoại Mỹ, tạo điều kiện củng cố hậu phương, tạo niềm tin mạnh mẽ cho nhân dân nước bạn bè quốc tế Như từ đầu năm 1967, với công mạnh, ngoại giao phối hợp phát huy thắng lợi quân sự, vận dụng đánh đàm góp phần hoàn thành việc kéo Mỹ xuống thang chiến trường miền Bắc, mở đầu giai đoạn đấu tranh Góp phần phá “Việt Nam hóa chiến tranh” - Kéo Mỹ xuống thang chiến trường - Tranh thủ mạnh mẽ ủng hộ quốc tế Với việc mở Hội nghị bốn bên, ta vào giai đoạn đấu tranh với tình hình phức tạp Níchxơn thay Giônxơn với sách hiếu chiến, hăng Mỹ bắt đầu chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, xây dựng quân Sài Gòn mạnh để thay dần quân Mỹ, làm suy yếu cô lập cách mạng miền Nam, mở rộng chiến tranh toàn Đông Dương, hòa hoãn với Liên Xô, Trung Quốc hòng hai nước đồng minh ta dàn xếp vấn đề Việt Nam Phía ta sau đợt tổng tiến công năm 1968, lực lượng ta bị suy yếu, địch phản kích ác liệt, vùng giải phóng bị thu hẹp, không địa bàn đứng chân, sư đoàn chủ lực miền phải dạt ngoài, “lực lượng chiến trường thay đổi, địch ưu ta, từ bị động địch giành lại chủ động”7 Thấy rõ chiến chống Mỹ lâu dài, gian khó, từ đầu năm 1969, Bộ Chính trị đề cho ngoại giao đoàn đàm phán Pari nhiệm vụ chủ yếu: “a- Đẩy địch xuống thang bước chiến trường chính, ép Hoa Kỳ đơn phương rút phận quân Mỹ; b- Khoét sâu khó khăn nội Mỹ, nội ngụy, mâu thuẫn Mỹ - ngụy; c- Đề cao vị trí quốc tế Mặt trận dân tộc giải phóng ; d- Tranh thủ nước xã hội chủ nghĩa tiếp tục ủng hộ giúp đỡ , tranh thủ giúp đỡ mạnh mẽ phong trào nhân dân giới bao gồm nhân dân Mỹ đấu tranh đòi Mỹ rút nhanh, rút hết không điều kiện khỏi miền Nam Việt Nam ” a) Phá “Việt Nam hóa chiến tranh” - Kéo Mỹ xuống thang chiến trường Ngoại giao coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Ta vận dụng diễn đàn Hội nghị bốn bên lên án Mỹ kéo dài chiến tranh, rút quân nhỏ giọt, lên án “Việt Nam hóa” không chịu chấm dứt chiến tranh Việt Nam dân chủ cộng hoà Mặt trận (sau Chính phủ cách mạng lâm thời) đưa nhiều đề nghị hòa bình nhằm tác động vào nội Mỹ, tranh thủ dư luận, không cho Mỹ dùng việc rút dần quân Mỹ để chuyển sức ép phía ta Mỹ rút dần quân có chỗ yếu định thời hạn rút hết quân Đánh vào chỗ yếu đó, ngày 14-9-1970, đại biểu Chính phủ cách mạng lâm thời đưa đề nghị hòa bình, đòi Mỹ định thời hạn rút hết quân trước ngày 30-6-1970 Sau chiến thắng lớn Đường - Nam Lào (3-1971), ngày 1-7-1971, ta đưa đề nghị hòa bình mạnh mẽ hơn: Đòi Mỹ định thời hạn rút hết quân Mỹ trước ngày 31-12-1971 Đề nghị nêu rõ “thời hạn rút hết quân Mỹ thời hạn thả hết tù binh” Số phi công Mỹ bị bắt em gia đình lực Mỹ Dư luận Mỹ quan tâm đến việc thả tù binh Bởi vậy, đề nghị 1-7-1971 có sức công mạnh Dư luận rộng rãi Mỹ giới đòi phía Mỹ đáp ứng để sớm có hòa bình Kết hợp với diễn đàn công khai, cuối năm 1970 năm 1971, ta có gặp riêng với phía Mỹ (Lê Đức Thọ, Xuân Thủy với Kítxinhgiơ) nhằm thăm dò góp phần làm cho phía Mỹ chập chững thêm Ba năm đấu tranh liệt, đạo Đảng, ngoại giao góp phần hỗ trợ chiến trường củng cố, bồi bổ lực lượng, ép Mỹ đơn phương rút dần quân Đến năm 1971, Mỹ đơn phương rút 300.000 quân; đến cuối năm 1971, Mỹ rút hết 400.000 quân Một số nước đồng minh Mỹ rút quân tham chiến với Mỹ khỏi miền Nam Ôxtrâylia, Niudilân, Philíppin Việc Mỹ đơn phương rút số lớn quân đội tạo lợi lớn cho ta so sánh lực lượng trận Yêu cầu “kéo Mỹ xuống thang chiến trường chính” thực thành công bước quan trọng b)Tranh thủ ủng hộ quốc tế - Mặt trận nhân dân giới Từ đầu chiến tranh, Đảng ta đặt vấn đề tranh thủ ủng hộ quốc tế thành nhiệm vụ hàng đầu Chiến tranh kéo dài, vấn đề tranh thủ quốc tế trở nên xúc - Tranh thủ ủng hộ giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa: Liên Xô - Trung Quốc tiếp tục đối kháng gay gắt Hai nước mâu thuẫn vấn đề Việt Nam giúp đỡ Việt Nam Mỹ đẩy mạnh hòa hoãn với hai nước Đảng kiên trì tranh thủ hai nước, nắm vận dụng mẫu số chung nước vấn đề Việt Nam chống đế quốc Mỹ xâm lược, làm nghĩa vụ quốc tế nước xã hội chủ nghĩa, góp phần vào an ninh chung cộng đồng bảo vệ hòa bình Chúng ta giữ vững độc lập tự chủ, lấy lợi ích đại cục làm trọng, thực sách quán đoàn kết, tranh thủ tất nước, chống làm thất bại âm mưu Mỹ chia rẽ Việt Nam với nước xã hội chủ nghĩa - Đưa đoàn kết ba nước Đông Dương lên tầm cao mới: Khối đoàn kết Đông Dương hình thành từ đầu chiến tranh Năm 1970, Mỹ mở rộng chiến tranh ba nước Đông Dương Tháng 6-1970, Bộ Chính trị kịp thời chủ trương đưa đoàn kết Đông Dương lên tầm cao Việt Nam phối hợp với Trung Quốc giúp Hoàng thân Xihanúc lập Mặt trận dân tộc thống Chính phủ Vương quốc Đoàn kết dân tộc Campuchia Quân tình nguyện Việt Nam công khai phối hợp với lực lượng kháng chiến Campuchia lực lượng kháng chiến Lào Chiến trường Việt Nam, Lào, Campuchia kết thành dải Vùng giải phóng ba nước nối liền, mở rộng hình thành liên hoàn vững mạnh Tuyên bố chung Hội nghị cấp cao nhân dân Đông Dương tháng 4-1970 trở thành hiến chương chung đoàn kết chiến đấu ba nước thắng lợi - Phong trào nhân dân giới ủng hộ Việt Nam chống Mỹ hình thành từ sớm Chính quyền Níchxơn kéo dài tăng cường chiến tranh thúc đẩy nhân dân giới đẩy mạnh đấu tranh Thắng lợi chiến trường với hoạt động ngoại giao hai miền Nam - Bắc, phối hợp với đấu tranh đàm phán Pari góp phần thúc đẩy phong trào mở rộng khắp châu lục mà sôi động nước Tây Bắc Âu Phong trào nhân dân giới trở thành lực lượng trị hùng hậu tác động mạnh mẽ đến trị nước, tạo nên sức ép căng thẳng quyền Mỹ Chưa giới có phong trào ủng hộ nghiệp dân tộc lại có quy mô to lớn, hình thức phong phú tác động hiệu phong trào nhân dân giới ủng hộ Việt Nam chống Mỹ - Thúc đẩy phong trào nhân dân Mỹ chống chiến tranh: Phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam dấy lên mạnh mẽ từ thời Giônxơn dịp Tết Mậu Thân Níchxơn kéo dài chiến tranh, gây thêm tội ác Các đề nghị hòa bình phía Việt Nam bàn đàm phán, tiếp xúc rộng rãi đại diện Việt Nam với đại diện tầng lớp nhân dân Mỹ, cộng thêm tác động phong trào nhân dân nước vào nội Mỹ Tất nhân tố góp phần thổi bùng phong trào nhân dân Mỹ bề rộng bề sâu: tự thiêu, dậy trường đại học, đợt đấu tranh lớn gọi “ngừng hoạt động” (moratorium), tổng động viên (mobilisation) lôi hàng triệu người, làm tê liệt hàng trăm thành phố, trường học Mỹ Phong trào sôi động liệt đến mức tất báo chí phe tả phe hữu đồng loạt thừa nhận: “Đây phong trào chống chiến tranh chưa có Mỹ chưa có lịch sử nhân loại” Phong trào chống chiến tranh nhân dân Mỹ tác động mạnh mẽ đến ý chí sách quyền Mỹ nhiều mặt Số nghị sĩ chống chiến tranh ngày đông; vấn đề ngân sách, lính quân dịch, tinh thần quân đội, quan hệ quân dân, an toàn xã hội vị quốc tế nước Mỹ bị tác động Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng phong trào nhân dân Mỹ Người coi mặt trận số chống Mỹ Việt Nam, mặt trận số hai nước Mỹ Hai mặt trận giáp công Mỹ định thất bại Nhìn tổng quát, hậu phương quốc tế Việt Nam ngày vững mạnh Các nước xã hội chủ nghĩa hết lòng ủng hộ giúp đỡ; nước bạn bè mặt trận nhân dân giới kể nhân dân Mỹ luôn cổ vũ, hậu thuẫn chiến đấu nhân dân ta Đó thắng lợi lớn mặt trận ngoại giao theo đường lối Đảng kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Đàm phán ký kết Hiệp định Pari Đảng chủ trương kiên trì phương châm “vừa đánh vừa đàm” để phục vụ đấu tranh quân sự, trị tranh thủ quốc tế Suốt bốn năm, ta trì diễn đàn công khai để công địch đồng thời nhận số lần “gặp riêng” cuối 1970, 1971 để thăm dò giữ cầu Đến năm 1972, sau Tổng tiến công Xuân Hè, ta phá “Việt Nam hóa” bước quan trọng, lực ta tốt lên; Níchxơn lại cần có tiến đàm phán để phục vụ bầu cử Nắm nhân tố có ý nghĩa thời đó, Bộ Chính trị định đưa đàm phán vào giai đoạn kết thúc Ta kiên trì nguyên tắc Mỹ rút hết, giữ nguyên lực lượng trị vũ trang miền Nam Đồng thời ta có yêu cầu phải giải hai mặt quân trị Mỹ muốn giải vấn đề quân để khỏi chiến tranh Lập trường hai bên xa Trước tình hình đó, đầu tháng 10-1972, Bộ Chính trị định điều chỉnh yêu cầu đàm phán, tập trung giải vấn đề quân gồm ngừng bắn, thả hết tù binh, Mỹ rút hết quân Tạm gác vấn đề trị nội miền Nam, sau hai bên miền Nam giải Trên tinh thần đó, ngày 8-10-1972, đoàn đàm phán ta đưa đề nghị hòa bình có tính chất ngả hình thức “dự thảo Hiệp định” Đây sách sắc bén, có ý nghĩa định bảo đảm yêu cầu “đánh cho Mỹ cút”, vấn đề quyền Sài Gòn giải bước sau Nhờ vậy, đến ngày 20-10-1972, Hiệp định hoàn thành Do Nguyễn Văn Thiệu ngáng đường, Mỹ phải đề nghị đàm phán bổ sung Đến tháng 12-1972, đàm phán bế tắc, Mỹ dùng B.52 đánh phá Hà Nội, Hải Phòng nhằm gây sức ép Ta đánh bại tập kích lớn Mỹ Ngày 8-1-1973, đàm phán nối lại Ngày 22-1, Hiệp định hoàn thành Ngày 27-1-1973, Hiệp định Pari Việt Nam thức ký kết Hiệp định Pari thắng lợi tổng hợp đấu tranh ba mặt trận trị, quân sự, ngoại giao Với Hiệp định, Mỹ phải chấm dứt chiến tranh, rút khỏi Việt Nam Đông Dương, chấm dứt dính líu quân Mỹ phải lùi chiến lược, rút lui quân khỏi Đông Dương, tránh Việt Nam thứ hai Chính quyền Sài Gòn chỗ dựa, nhanh chóng bị suy yếu lún sâu vào khủng hoảng Phía ta giữ nguyên lực lượng trị vũ trang, tạo thành trận mới, so sánh lực lượng có lợi cho ta Đại thắng mùa Xuân 1975 hoàn toàn giải phóng miền Nam không tách khỏi thắng lợi Hiệp định Pari Suốt chiến tranh chống Mỹ, Trung ương Đảng lần trù liệu “giành thắng lợi định” (1964, 1968, 1972 ), Hiệp định Pari, tổng hòa thắng lợi quân sự, trị, buộc Mỹ chấm dứt chiến tranh, rút hết quân Có thể coi Hiệp định Pari gắn với thắng lợi chiến trường “thắng lợi định” mà giành sức mạnh tổng hợp III- NHỮNG BÀI HỌC Trong kháng chiến chống Mỹ, ngoại giao có đóng góp xứng đáng vào thắng lợi chung dân tộc Những nguyên nhân thành công chủ yếu là: Đảng xác định vai trò ngoại giao mặt trận có ý nghĩa chiến lược với chức phối hợp với đấu tranh quân sự, trị rõ ràng Nghị Trung ương 13 (1-1967) khẳng định: “ đấu tranh ngoại giao không đơn phản ánh đấu tranh chiến trường mà tình hình quốc tế với tính chất đấu tranh ta địch, đấu tranh ngoại giao giữ vai trò quan trọng, tích cực chủ động”9 Trong trình đạo đấu tranh, dù tầm chiến lược hay mức chiến thuật, Trung ương Bộ trị nắm yêu cầu chiến trường kết hợp với tình hình quốc tế để đạo chủ trương, bước lớn vấn đề cụ thể đề nghị hòa bình, điều khoản Hiệp định Nhờ vậy, ngoại giao đàm phán ứng xử kịp thời, hướng Trong chống Mỹ, ngành ngoại giao có bước trưởng thành vượt bậc Cán ngoại giao tăng cường, trình độ hiểu biết giới, tầm nhìn chiến lược kiến thức nghiệp vụ nâng cao Bộ máy ngoại giao mở rộng gồm phận tham mưu nghiệp vụ nước, phận tham gia hai đoàn đàm phán quan đại diện nước Các lực lượng phối hợp với ngoại giao Đảng, ngoại giao nhân dân, đạo tập trung thống Đảng phát huy sức mạnh hiệu mặt trận ngoại giao Qua đấu tranh liệt với kẻ thù, ngoại giao rút nhiều học lớn Dưới xin nêu học chủ yếu góp phần làm rõ lĩnh trí tuệ mặt trận ngoại giao Bài học thứ thành công quan trọng từ đầu, Đảng chủ trương đấu tranh ba mặt trận quân sự, trị, ngoại giao Với phối hợp đó, ta thực tốt phương châm gắn Việt Nam với giới, phát huy sức mạnh tổng hợp, kiềm chế, công, bủa vây kẻ địch, gây khó khăn cho chúng chiến trường, quốc tế nước Mỹ, góp phần tạo so sánh lực lượng trận ngày có lợi cho ta Đảng khéo chọn phương thức tốt để phối hợp ba mặt trận vận dụng “vừa đánh vừa đàm” Khác với thời chống Pháp, thời chống Mỹ ta “vừa đánh vừa đàm”, suốt chiến Nhờ đánh đàm, ta phát huy mạnh nghĩa dân tộc, đánh mạnh vào sách xâm lược Mỹ, kịp thời phát huy thắng lợi chiến trường, khai thác khó khăn chúng để bước đẩy lùi chúng Đánh đàm phương thức tốt để tranh thủ dư luận: lấy chiến thắng lòng dũng cảm quân dân để cảm hóa lương tri loài người; lấy đề nghị hòa bình thiện chí lập luận sắc bén bàn đàm phán để thu hút dư luận phía ta Thực tế chứng tỏ thắng lợi chiến trường đóng vai trò định ngoại giao đàm phán góp phần tác động chiến trường phát huy thắng lợi mặt trận để giành thắng lợi lớn Bài học thứ hai ngoại giao phát huy mạnh nghĩa dân tộc thắng chiến trường góp phần có tính chất định việc tập hợp lực lượng quốc tế, tranh thủ đồng minh, tác động nội địch, đưa tới hình thành mặt trận nhân dân giới vĩ đại ủng hộ Việt Nam Sự ủng hộ giúp đỡ quốc tế nguyên nhân thắng lợi nhân dân ta Để làm việc này, kết hợp vận động trị, vận động báo chí với đấu tranh bàn đàm phán Chúng ta trì hai diễn đàn, tận dụng diễn đàn công khai với phát biểu có tính luận, họp báo có sức thuyết phục Chúng ta khai thác địa bàn Pari trung tâm báo chí, đầu mối thông tin quốc để tranh thủ dư luận rộng khắp Có thể nói diễn đàn Pari, Việt Nam vào lợi mạnh áp nhiên, Mỹ giữ lập trường “ngừng ném bom có điều kiện” “có có lại,” điều ta kiên bác bỏ Cuộc tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968, “ gây chấn động mạnh toàn nước Mỹ.” [12] Nội giới Mỹ rối ren, dao động, ý chí xâm lược bị lung lay mạnh mẽ Dưới sức ép dư luận Mỹ, Tổng thống Johnson phải bác bỏ kế hoạch tăng quân, chấp nhận chuyển hướng chiến lược, tìm giải pháp đàm phán Ngày 31/3/1968, Johnson tuyên bố đơn phương chấm dứt ném bom miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra; Mỹ sẵn sàng cử đại diện thảo luận biện pháp chấm dứt chiến tranh, đồng thời tuyên bố không tranh cử nhiệm kỳ Tuyên bố Johnson đánh dấu thừa nhận thất bại Mỹ chiến lược chiến tranh cục bộ, đánh dấu bước thay đổi lớn, xuống thang chiến tranh, tìm kiếm giải pháp hòa bình Cục diện “đánh – đàm” mở Đáp lại tuyên bố trên, ngày 3/4/1968, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố: “Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố sẵn sàng cử đại diện tiếp xúc với đại diện Mỹ nhằm xác định với phía Mỹ việc Mỹ chấm dứt không điều kiện việc ném bom hoạt động chiến tranh khác chống nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để bắt đầu nói chuyện.” Cuộc tiếp xúc song phương Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Hoa Kỳ bắt đầu ngày 13/5/1968 Suốt 4-5 tháng, ta vận dụng tiếp xúc để hỗ trợ chiến trường, lên án tố cáo tội ác chiến tranh Mỹ, tranh thủ dư luận quốc tế dư luận Mỹ Ta kiên trì đòi Mỹ chấm dứt hoàn toàn ném bom miền Bắc nói chuyện vấn đề khác; mạnh mẽ bác bỏ điều kiện Mỹ đưa ra, khôi phục khu phi quân sự, chấm dứt xâm nhập tiếp tế từ miền Bắc vào miền Nam Theo đạo Bộ Chính trị, ngoại giao vận dụng sách lược đạt tới thỏa thuận Mỹ chấm dứt hoàn toàn ném bom miền Bắc, sau họp Hội nghị bốn bên gồm Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận dân tộc giải phóng, Hoa Kỳ quyền Sài Gòn Ngày 31/10/1968, Tổng thống Johnson tuyên bố chấm dứt hoàn toàn ném bom miền Bắc Buộc Mỹ chấm dứt hoàn toàn việc ném bom bắn phá miền Bắc thắng lợi có ý nghĩa chiến lược, thắng lợi phối hợp đấu tranh quân đấu tranh ngoại giao, tạo điều kiện củng cố hậu phương, tạo niềm tin mạnh mẽ cho nhân dân nước bạn bè quốc tế Từ đầu năm 1969 thời gian bắt đầu hội nghị bốn bên Paris Ta bước vào giai đoạn đấu tranh với tình hình phức tạp Nixon bắt đầu chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh,” xây dựng quân đội Sài Gòn mạnh để thay dần quân Mỹ, mở rộng chiến tranh toàn Đông Dương Mỹ đồng thời hòa hoãn với Liên Xô, Trung Quốc, âm mưu dàn xếp vấn đề Việt Nam lưng Việt Nam Sau đợt tổng tiến công năm 1968, lực lượng ta bị suy yếu, vùng giải phóng bị thu hẹp, “lực lượng chiến trường thay đổi, địch ưu ta, từ bị động địch giành lại chủ động.” [13] Thấy rõ chiến chống Mỹ lâu dài, gian khó, từ đầu năm 1969, Bộ Chính trị đề cho ngoại giao đoàn đàm phán Paris số nhiệm vụ chủ yếu: Đẩy địch xuống thang bước chiến trường chính, ép Hoa Kỳ đơn phương rút phận quân Mỹ; khoét sâu khó khăn nội Mỹ, nội ngụy, mâu thuẫn Mỹ - ngụy, đề cao vị trí quốc tế Mặt trận dân tộc giải phóng, tranh thủ nước xã hội chủ nghĩa tiếp tục ủng hộ giúp đỡ, tranh thủ giúp đỡ mạnh mẽ phong trào nhân dân giới bao gồm nhân dân Mỹ đấu tranh đòi Mỹ rút nhanh, rút hết không điều kiện khỏi miền Nam Việt Nam ” [14] Ta xác định n hiệm vụ ngoại giao là: T rên trường quốc tế sức tranh thủ đồng minh, thêm bạn bớt thù, tiến công địch, phục vụ chống Mỹ, cứu nước nghiệp xây dựng CNXH nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ; đồng thời góp phần vào đấu tranh nhân dân giới hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội [15] Thực nhiệm vụ trên, ngoại giao vận dụng diễn đàn Hội nghị bốn bên lên án Mỹ kéo dài chiến tranh, rút quân nhỏ giọt, tranh thủ dư luận, không cho Mỹ dùng việc rút dần quân để chuyển sức ép phía ta Đánh vào chỗ yếu Mỹ không định thời hạn rút hết quân, ngày 14/9/1970, đại biểu Chính phủ cách mạng lâm thời đưa đề nghị hòa bình, đòi Mỹ định thời hạn rút hết quân trước ngày 30/6/1970 Sau chiến thắng Đường Nam Lào (3/1971), ngày 1/7/1971, ta đưa đề nghị Mỹ định thời hạn rút hết quân Mỹ trước ngày 31/12/1971, nêu rõ “thời hạn rút hết quân Mỹ thời hạn thả hết tù binh” Dư luận Mỹ quan tâm đến việc thả tù binh số phi công Mỹ bị bắt em gia đình lực Mỹ Bởi vậy, đề nghị 1/7/1971 có sức công mạnh, dư luận Mỹ giới đòi phía Mỹ đáp ứng để sớm có hòa bình Kết hợp với diễn đàn công khai, cuối năm 1970 năm 1971, ta có gặp riêng với phía Mỹ (Lê Đức Thọ, Xuân Thủy với Kítxinhgiơ) nhằm thăm dò tác động thêm phía Mỹ Bên cạnh đó, ta tiếp tục tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ Liên Xô, Trung Quốc, nước khối XHCN, nước Đông Dương kháng chiến ta; hình thành phong trào nhân dân rộng lớn, kể lòng nước Mỹ, ủng hộ Việt Nam, đòi Mỹ chấm dứt chiến tranh Đàm phán Hiệp định Paris: 1968 - 1973 Kéo dài năm, tháng, 14 ngày, trải qua 202 phiên họp công khai 45 gặp riêng Việt Nam Mỹ, Hội nghị Paris đấu trí tuệ, lĩnh liệt ngoại giao non trẻ với ngoại giao lão luyện siêu cường hàng đầu giới Cuộc đàm phán Paris trải qua ba giai đoạn Giai đoạn ngày 13/5/1968 đến 31/10/1968, ta đấu tranh buộc Mỹ phải chấp nhận chấm dứt hành động chiến tranh chống Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; chấp nhận việc triệu tập hội nghị chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam gồm bên với tham gia Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Giai đoạn hai từ ngày 25/1/1969 đến năm 1972, ta kiên đòi Mỹ chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội vũ khí khỏi miền Nam Việt Nam, xóa bỏ quyền Sài Gòn, tôn trọng quyền tự nhân dân miền Nam Mỹ muốn chấm dứt chiến tranh đòi miền Bắc Mỹ rút quân, đòi trì khu phi quân trì quyền Sài Gòn Giai đoạn cuối từ tháng 7/1972 sau Mỹ buộc phải quay lại bàn đàm phán sau thất bại hai miền Nam - Bắc Tuy vậy, Mỹ nuôi hy vọng đạt thỏa thuận mạnh Cuối tháng 12/1972, át chủ cuối Mỹ - dùng B52 đánh phá hủy diệt Hà Nội thành phố lớn miền Bắc - bị quân dân ta đánh gục chiến thắng vang dội "Điện Biên Phủ không," Mỹ chấp nhận ký Hiệp định ngày 27/1/1973 [16] Hiệp định Paris có ý nghĩa vô quan trọng nghiệp đấu tranh giải phóng, thống đất nước dân tộc ta Hiệp định văn pháp lý toàn diện, đầy đủ công nhận quyền dân tộc ta, Mỹ buộc phải cam kết “tôn trọng độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam” Hội nghị Paris Hiệp định Paris góp phần quan trọng vào nỗ lực tạo nên bước chuyển chiến lược kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc, bước buộc Mỹ phải vào giải pháp, chấm dứt ném bom miền Bắc, rút toàn quân Mỹ chư hầu khỏi miền Nam, hoàn thành mục tiêu chiến lược “đánh cho Mỹ cút.” Với việc buộc Mỹ phải rút hết ta trì hoàn toàn lực lượng, Hiệp định mở cục diện mới, so sánh lực lượng chiến trường nghiêng hẳn ta để ta tiến lên “đánh cho ngụy nhào,” hoàn thành nghiệp giải phóng miền Nam , thống đất nước Đấu tranh ngoại giao sau Hiệp định Paris: giai đoạn 1973-1975 Sau ký kết Hiệp định Pari, đấu tranh ta chuyển sang giai đoạn đấu tranh thi hành Hiệp định tập trung giải phóng hoàn toàn miền Nam , thống đất nước Trong giai đoạn này, n goại giao tiếp tục giương cao cờ hòa bình, đấu tranh đòi Mỹ - Ngụy thi hành Hiệp định; phối hợp với mặt trận quân sự, trị, tạo thời chiến lược cho Tổng tiến công mùa xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam thống Tổ quốc Một mặt, ta nghiêm chỉnh thi hành Hiệp định ngừng bắn toàn chiến trường, trao trả tù binh Mỹ Mặt khác, ta tích cực, chủ động dùng ngoại giao phát huy thắng chiến trường, vận dụng sở trị, sở pháp lý Hiệp định, phối hợp với mặt trận quân sự, trị buộc Mỹ, ngụy thi hành Hiệp định Sau hiệp định Paris, hàng loạt nước công nhận Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1973 Cho đến 6/10/1973, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam có 34 nước công nhận lập quan hệ ngoại giao [17] Ngày 29/3/1973, thủ đô Thụy Điển diễn Hội nghị quốc tế đoàn kết với nhân dân Việt Nam, đòi Mỹ, ngụy quyền Sài gòn thi hành nghiêm chỉnh triệt để Hiệp định Từ cuối năm 1974, tình hình chiến trường tình hình nước Mỹ quốc tế có lợi cho ta Vụ bê bối Watergate triệt tiêu khả Mỹ can thiệp quân trở lại Đầu năm 1975, trước thời lịch sử, Đảng ta hạ tâm chiến lược giải phóng hoàn toàn miền Nam , thống Tổ quốc Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1975 Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế - Đà Nẵng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử hoàn thành nghiệp giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống Tổ quốc Mặt trận ngoại giao kháng chiến chống Mỹ cứu nước Mặt trận ngoại giao trở thành mặt trận quan trọng, đóng góp to lớn vào thắng lợi cuối kháng chiến Ngoại giao triển khai nhiều hình thức đấu tranh hiệu quả, kết hợp với mặt trận đấu tranh trị quân làm nên sức mạnh tổng hợp nhân dân ta thắng đế quốc Mỹ Trong kiên trì “nêu cao tinh thần tự lực cánh sinh, chống tư tưởng sợ Mỹ, tư tưởng đàm phán chưa có điều kiện có lợi, muốn kết thúc chiến tranh với giá nào, tư tưởng ỷ lại vào giúp đỡ nước ngoài, không tin tưởng vào sức mình," [18] ta gắn bó chặt chẽ mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam với sức mạnh ba dòng thác cách mạng giới, tức kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại Trong công tác tuyên truyền, vận động đối ngoại, ta triển khai hiệu hình thức đấu tranh, nêu rõ nghĩa dân tộc, vạch rõ chất hiếu chiến, chiến tranh phi nghĩa, xâm lược đế quốc Mỹ tay sai Ngoại giao phát huy mạnh nghĩa dân tộc thắng chiến trường góp phần có tính chất định việc tập hợp lực lượng quốc tế, tranh thủ đồng minh, tác động nội địch, đưa tới hình thành mặt trận nhân dân giới rộng lớn ủng hộ Việt Nam Chúng ta kết hợp vận động trị, vận động báo chí với đấu tranh bàn đàm phán Chúng ta trì hai diễn đàn, tận dụng diễn đàn công khai với phát biểu có tính luận, họp báo có sức thuyết phục Chúng ta khai thác địa bàn Paris trung tâm báo chí, đầu mối thông tin quốc để tranh thủ dư luận rộng khắp Có thể nói diễn đàn đàm phán Paris, Việt Nam vào lợi mạnh áp đảo so với đối phương Bên cạnh đó, ngoại giao sức tranh thủ ủng hộ phe Xã hội chủ nghĩa Trước hết tranh thủ ủng hộ giúp đỡ nước Liên Xô, Trung Quốc bối cảnh Xô - Trung tiếp tục đối kháng gay gắt, hai nước mâu thuẫn vấn đề Việt Nam Mỹ đẩy mạnh hòa hoãn với hai nước Trong bối cảnh đó, ta kiên trì tranh thủ hai nước, nắm vận dụng mẫu số chung nước vấn đề Việt Nam chống đế quốc Mỹ xâm lược, làm nghĩa vụ quốc tế nước Xã hội chủ nghĩa, bảo vệ hòa bình giới Chúng ta giữ vững độc lập tự chủ đường lối kháng chiến Quan điểm ta chân thành đoàn kết với Liên Xô, Trung Quốc, quý trọng giúp đỡ bạn, coi trọng vị trí bạn vấn đề Việt Nam Ta coi trọng thông báo cho bạn tình hình chủ trương đánh đàm ta Chúng ta ứng xử với hai nước khôn khéo, cân bằng, không đứng bên chống bên kia, không bên nặng, bên nhẹ Ngoại giao Việt Nam giữ vững lập trường, kiên trì trao đổi, thuyết phục, cuối cùng, thực tế, hai nước đồng tình với bước biện pháp Việt Nam Kết Việt Nam vượt qua sức ép, đoàn kết với Liên Xô, Trung Quốc, làm thất bại âm mưu Mỹ chia rẽ Việt Nam với đồng minh Nhờ đó, cho dù có mâu thuẫn, hai nước lớn Xô - Trung tiếp tục hỗ trợ, giúp đỡ hiệu cho kháng chiến ta Đối với nước Đông Dương, ngoại giao góp phần đưa đoàn kết ba nước Đông Dương lên tầm cao Quân tình nguyện Việt Nam phối hợp với lực lượng kháng chiến Campuchia Lào Chiến trường Đông Dương kết thành dải, vùng giải phóng ba nước nối liền, hình thành liên hoàn vững mạnh Tuyên bố chung Hội nghị cấp cao nhân dân Đông Dương tháng 4/1970 trở thành “hiến chương chung” củng cố tình đoàn kết chiến đấu ba nước thắng lợi ØØØØØØØØØØØØØØØØØØØØØØ Trong thời kỳ này, ủng hộ mạnh mẽ nhân dân giới đối với đấu tranh chống Mỹ ta ghi nhận “hiếm có” lịch sử giới Nhân dân giới đoàn kết với nhân dân Việt Nam, coi Việt Nam biểu tượng nghĩa, chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, lương tri thời đại Mặt trận quốc tế ủng hộ, đoàn kết với Việt Nam bao gồm tầng lớp nhân dân các nước có chế độ trị-xã hội khác khắp năm châu, từ người dân lao động bình thường đến nhà hoạt động trị, nghị sĩ, trí thức, nhà báo v.v.; bao gồm từ tổ chức quần chúng, xã hội, đảng trị phủ nhiều nước kể cả nước tư chủ nghĩa (như Italia, Thụy Điển, Đan Mạch, Vương quốc Anh, Nhật Bản…) Tham gia các hoạt động đoàn kết với Việt Nam còn có tổ chức quốc tế Hội đồng hòa bình giới, Ủy ban đoàn kết nhân dân Á-Phi, tổ chức phụ nữ, niên, sinh viên, công đoàn quốc tế… Phong trào nhân dân Mỹ chống chiến tranh xâm lược Việt Nam hình thành phát triển lòng nước Mỹ, thu hút hàng triệu người Mỹ thuộc đủ thành phần tham gia Người Việt Nam ghi khắc lòng câu nói Chủ tịch Phi-đen Cax-tơrô: “Máu Việt Nam máu Cuba Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng máu mình”, nhân dân Ấn Độ “Tên anh Việt Nam, tên Việt Nam, tên Việt Nam”, gương dũng cảm người Mỹ tự thiêu phản đối chiến tranh Việt Nam, có anh Nóc-man Mô-ri-xơn, cụ bà Hen-ga Hec-dơ, chị Gian Cao-xơ-ky Phụ nữ Công-gô, Ma-li, Ăng-gô-la, Chi-lê, Pê-ru, Ác-hen-ti-na… gửi tới thư cổ vũ chí tình Nhân dân thế giới dấy lên nhiều phong trào viện trợ cho phụ nữ trẻ em Việt Nam phong trào “Một chuyến tàu hàng cho Việt Nam” “100 triêu phơ-răng ủng hộ Việt Nam” Pháp; “100 triệu Yên” bà mẹ Nhật; “120 quà cho phụ nữ Việt Nam” phụ nữ Liên Xô; “Quà từ trái tim” phụ nữ Ba Lan, phong trào “Chăn ấm cho trẻ em Việt Nam” phụ nữ Hung ga ri, “Một nhà trẻ” phụ nữ Bun-ga-ri, phong trào “Xe đạp, sách vở, đồ chơi cho trẻ em Việt Nam” phụ nữ Cộng hò Dân chủ Đức… Ngoài còn có hàng nghìn mít-tinh, biểu tình, hội thảo nhân dân giới lòng nước Mỹ để ủng hộ Việt Nam Có ủng hộ lớn lao nhân dân giới Việt Nam là nhờ một phần quan trọng của công tác ngoại giao của ta, có đối ngoại nhân dân Bên cạnh đó, không quên đóng góp vào phong trào chung nhân dân giới hòa bình, độc lập, dân chủ và tiến bộ xã hội làm để ghi nhận phát huy ủng hộ, giúp đỡ phụ nữ nhân dân giới? - Tuyên truyền nâng cao nhận thức phụ nữ nước ủng hộ bạn bè quốc tế Việt Nam, về sự hội nhập quốc tế của phong trào phụ nữ Việt Nam Tuyên truyền với bạn bè quốc tế thành tựu đổi mới của đất nước sự phát triển của phụ nữ Việt Nam; có hình thức tri ân, ghi nhận, khen tặng những bạn bè quốc tế tích cực ủng hộ, giúp đỡ Việt Nam - Tăng cường tình hữu nghị, hợp tác với phụ nữ nhân dân giới qua trao đổi thông tin, trao đổi đoàn, giao lưu chia sẻ kinh nghiệm… - Đoàn kết, ủng hộ vật chất tinh thần đấu tranh nghĩa nhân dân phụ nữ nước; tiếp tục chia sẻ, hỗ trợ nạn nhân bị ảnh hưởng thiên tai thế giới - Tích cực hưởng ứng chiến dịch, cuộc vận động quốc tế nhằm thể ý chí, nguyện vọng chung phụ nữ giới vì bình đẳng, phát triển và hòa bình - Trân trọng sự hỗ trợ từ các chương trình, dự án quốc tế - có kinh phí hầu hết từ sự đóng góp của nhân dân các nước, tích cực tham gia, đảm bảo hiệu triển khai các chương trình, dự án đó ØØØØØØØØØØØØØØØØØØ Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước lâu dài, gian khổ anh dũng thắng lợi vẻ vang mình, nhân dân Việt Nam nhận giúp đỡ quí báu tinh thần vật chất nước anh em bè bạn khắp năm châu Mỹ, Anh, Pháp, Nhật, Cu Ba, Triều Tiên, Mông Cổ, Thụy Điển, Liên Xô, Bungari v.v Hiện nay, Bảo tàng Lịch sử quốc gia lưu giữ khánhiều vật nước nói Chúng xin giới thiệu vật nước Cộng hoà Nhân dân Bungari Đó Quyển sách lưu chữ ký nhân dân tỉnh Vác-na (Bungari) ký tên ủng hộ phong trào chống Mỹ nhân dân Việt Nam Hiện vật mang ký hiệu BTCM 8841/ Gy 6350, đóng bìa cứng màu xanh sẫm, gáy bọc vải màu đen, kích thước 29 x 21 cm, dầy 485 trang Mặt bìa dán nhãn giấy trắng có hàng chữ đánh máy “Baphencku okpúr chữ “Tỉnh Vác na” Quyển chữ ký đóng giấy màu vàng ngà Trên đầu trang giấy có dòng chữ in sẵn tiếng Bungari dịch sangtiếng Việt: “Lấy chữ ký ủng hộ lời kêu gọi Hội nghị Stốckhôm việc quân đội Mỹ phải chấm dứt chiến tranh vô điều kiện miền Nam Việt Nam dòng chữ Lấy chữ ký ủng hộ lời kêu gọi Hội nghị Stốckhôm việc quân đội Mỹ phải chấm dứt chiến tranh vô điều kiện miền Nam Việt Nam, Lào Campuchia"để cho nhân dân việc ký tên vào Trên trang giấy hàng ngàn chữ ký với nhiều loại mực khác nhân dân 80 làng, thị trấn tỉnh Vác-na (Bungari) Có trang đánh số thứ tự để biết số lượng người ký tên Đây tập chữ ký nhân dân Bungari hưởng ứng chiến dịch thu thập chữ ký đòi đế quốc Mỹ rút toàn quân đội khỏi miền Nam Việt Nam Uỷ ban đoàn kết với Việt Nam Bungari phát động từ ngày 10-5 đến ngày 10-6-1970 toàn nước Bungari Chính ủng hộ quí báu góp phần không nhỏ vào thắng lợi nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Điều chứng minh cho thấy sức mạnh to lớn nhân dân Việt Nam- nước nhỏ bé thua đế quốc Mỹ kinh tế, vũ khí, nhân lực đánh thắng kẻ thù to lớn đế quốc Mỹ Đó nhờ vào yếu tố tinh thần, vào chiến đấu nghĩa, có ủng hộ lớn lao nhân dân nước yêu chuộng hoà bình, phản đốichiến tranh phi nghĩa Bìa tập chữ ký nhân dân tỉnh Vác-na (Bungari) ký tên ủng hộ nhân dân Việt Nam Trở lại ngày đầu Việt Nam Bungari đặt mối quan hệ ngoại giao ngày 8-2-1950, nước Cộng hoà Nhân dân Bungari thức công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Từ miền Bắc Việt Nam giải phóng, quan hệ Việt Nam Bungari không dừng lại mối quan hệ trị, ngoại giao mà phát triển toàn diện lĩnh vực kinh tế, văn hoá, y tế Năm 1957, phủ nhân dân Bungari gửi vải, thuốc, giầy dép cho Việt Nam với giá trị khoảng 17 triệu rúp Đỉnh cao mối quan hệ hai nước giai đoạn làcác Hiệp định trao đổi kinh tế văn hoá ký kết hàng năm,là thăm hữu nghị thức người đứng đầu hai nước Thất bại liên tiếp chiến lược “chiến tranh đặc biệt” miền Nam, ngày 5-8-1964, đế quốc Mỹ dùng máy bay ném bom phá hoại miền Bắc Việt Nam Hành động đế quốc Mỹ bị dư luận giới lên án đòi Mỹ phải chấm dứt ném bom phá hoại miền Bắc Việt Nam, rút quân khỏi miền Nam đồng thời biểu thị tình đoàn kết với kháng chiến chống Mỹ nhân dân ta Điểm bật quan hệ Việt Nam- Bungari giai đoạn ủng hộ nhân dân Việt Nam chống Mỹ trở thành phong trào quần chúng rộng rãi tất tầng lớp, lứa tuổi Bungari Tại thủ đô Sôphia diễn nhiều biểu tình nhân dân sinh viên lên án chiến tranh Mỹ Họ giương cao biểu ngữ “đả đảo bọn hiếu chiến Mỹ, Giônxơn tên giết người” Phong trào ủng hộ Việt Nam ngày phát triển mang tính quần chúng Họ tổ chức nhiều “Tuần lễ ủng hộ Việt Nam” biểu thị tình đoàn kết với nhân dân ta Trong “Tuần lễ ủng hộ Việt Nam” này, hoạt động mít tinh, biểu tình, quyên góp ủng hộ Việt Nam tổ chức nói chuyện tình hình Việt Nam, triển lãm giới thiệu sống lao động, chiến đấu nhân dân ta Một hình thức khác ủng hộ nhân dân Việt Nam việc tổ chức “Toà án xã hội” kết tội đế quốc Mỹ Tại diễn đàn, đại diện tầng lớp xã hội phát biểu ý kiến tỏ rõ thái độ chiến tranh phi nghĩa Mỹ Việt Nam Tại Hội nghị quốc tế đoàn kết với Việt Nam Stốckhôm(Thụy Điển) lần thứ vào tháng 3-1970, lời kêu gọi nhân dân giới tổ chức chiến dịch quốc tế thu thập chữ ký đòi đế quốc Mỹ rút toàn quân đội khỏi miền Nam Việt Nam phát động Hưởng ứng lời kêu gọi này, Uỷ ban đoàn kết với Việt Nam Bungari tổ chức chiến dịch thu thập chữ ký từ ngày 10-5 đến ngày 10-61970, 5.784.198 chữ ký toàn đất nước Bungari Hoạt động ủng hộ Việt Nam nhân dân Bungari vật chất vô quí báu Nhân dân lao động Bungari tích cực hưởng ứng hoạt động Cảm động khi cụ già thành phố Ácđinơ đem toàn số tiền hưu trí ba tháng ủng hộ Việt Nam Một nông dân Vơlingơrat viết thư lên Trung ương Đảng tỏ ý muốn gửi tặng nhân dân ta toàn số tiền tiết kiệm 450 lêva Tổng cộng năm từ 1967 -1973, phong trào ủng hộ Việt Nam Bungari gửi tặng nhân dân ta số lượng hàng hoá trị giá triệu lêva, phần lớn vải, quần áo, thực phẩm Một trang tập chữ ký Trong năm 19731975, phong trào ủng hộ Việt Nam nhằm vào mục tiêu: Đấu tranh đòi đế quốc Mỹ quyền bù nhìn thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định Paris, giúp nhân dân Việt Nam khắc phục hậu chiến tranh phá hoại Thắng lợi lịch sử mùa Xuân 1975 nhân dân ta thiên anh hùng ca vĩ đại chiến tranh nhân dân đồng thời trang chói lọi lịch sử cách mạng giới Nhân dân Việt Nam mãi ghi nhớ biết ơn tình cảm cách mạng sáng, ủng hộ giúp đỡ quí báu nhân dân Bungari anh em giành cho nghiệp cách mạng nhân dân Việt Nam Quyển chữ ký hàng trăm vật nhân dân giới ủng hộ nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước Bảo tàng Lịch sử quốc gialưu giữ cẩn trọng Mỗi dịp đưa trưng bày, sưu tập vật đặc sắc nàyđều thu hút lớn khách tham quan,đặc biệt khách nước Đây chứng cụ thể cho tình đoàn kết,hữu nghị nhân dân hai nước Việt Nam- Bungari ủng hộ to lớn nhân dân Bungari nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước Tình đoàn kết mãi bền vững ngày phát triển ØØØØØØØØØØØØØØØØØØ TTO - Sáng 24-4, Bảo tàng Lịch sử quốc gia (Hà Nội) diễn trưng bày chuyên đề “Nhân dân giới đoàn kết với Việt Nam đấu tranh thống đất nước 1954 - 1975” Hơn ba vạn công nhân thủ đô La Habana, Cuba mittinh ủng hộ nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ tháng 11-1966 - Ảnh: V.V.Tuân chụp lại Triển lãm diễn kỷ niệm 40 năm ngày thống đất nước (1975-2015) Triển lãm trưng bày khoảng 150 hình ảnh, tài liệu, vật quý lưu giữ Bảo tàng Lịch sử quốc gia nhằm góp phần tái cách chân thực, khách quan phong trào nhân dân giới đoàn kết, ủng hộ Việt Nam tạo thành sức mạnh to lớn, góp phần vào thắng lợi trị, ngoại giao, quân sự, làm nên kiện lịch sử mùa xuân năm 1975 Nội dung trưng bày triển lãm chia thành hai phần Phần với chủ đề “Nhân dân nước ủng hộ Việt Nam đấu tranh thống đất nước 1954-1975”: giới thiệu gần 130 hình ảnh, tài liệu, vật ủng hộ, đoàn kết gần 50 quốc gia thuộc châu Âu, châu Á, châu Phi, châu Mỹ, châu Đại Dương với nhân dân Việt Nam thời kỳ 1954-1975 Phần với chủ đề “Các tổ chức quốc tế, hội nghị tòa án quốc tế ủng hộ Việt Nam đấu tranh thống đất nước 1954-1975”: giới thiệu gần 30 hình ảnh, tài liệu, vật tổ chức quốc tế như: Hội đồng Hòa bình giới; Hội Liên hiệp sinh viên quốc tế; Hội Luật gia dân chủ quốc tế; Liên đoàn Thanh niên dân chủ giới; Liên hiệp Công đoàn giới; Liên đoàn Phụ nữ dân chủ quốc tế; Ủy ban Đoàn kết châu Á, châu Phi châu Mỹ Latin; Ủy ban Luật gia quốc tế ; Các hội nghị quốc tế như: Hội nghị Lao động quốc tế, Hội nghị Ủy ban Công đoàn quốc tế, Hội đồng Hòa bình giới ; Các tòa án quốc tế họp Thụy Điển; Nhật Bản; Đan Mạch, Pháp, Đức ủng hộ nhân dân Việt Nam thời kỳ 1954-1975 Ngoài ra, trưng bày giới thiệu số tranh cổ động nước Liên Xô, Cuba, Thụy Điển, Phần Lan, Hungary, Ý, Đức phát hành ủng hộ Việt Nam đấu tranh thống đất nước năm trước 1975 Phát biểu lễ khai mạc, ông Vũ Xuân Hồng, chủ tịch Liên hiệp Các tổ chức hữu nghị Việt Nam, nhấn mạnh: “Chưa có đấu tranh lại nhận ủng hộ hiệu quả, thiết thực đông đảo nhân dân giới đấu tranh nhân dân Việt Nam Nhân loại Việt Nam mà xích lại gần hơn” Ông Nguyễn Văn Cường, giám đốc Bảo tàng Lịch sử quốc gia, nói ý nghĩa trưng bày chuyên đề: “Cuộc trưng bày mang đến cho công chúng nhìn đa diện ủng hộ bè bạn quốc tế kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam” Người dân Ba Lan tình nguyện hiến máu, ủng hộ nhân dân Việt Nam đấu tranh thống đất nước - Ảnh: V.V.Tuân chụp lại Nhân dân Canada biểu tình trước sứ quán Anh Vancouver yêu cầu lãnh đạo nước tham gia Hội nghị khối liên hiệp Anh phải đấu tranh tích cực cho hòa bình Việt Nam - Ảnh: V.V.Tuân chụp lại Tranh cổ động “Khoảng cách có xa trái tim bên nhau” họa sĩ V.Ivanov (Liên Xô), NXB Quốc Gia Nghệ Thuật Tạo Hình Mátxcơva ấn hành - Ảnh: V.V.Tuân chụp lại Thái tử, Quốc trưởng Campuchia Norodom Sihanouk trao tặng nhân dân Việt Nam 45 thùng thuốc tân dược - Ảnh: V.V.Tuân chụp lại Bộ đồ ăn bạc nhân dân Mông Cổ tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1955 - Ảnh: V.V.Tuân chụp lại Túi cứu thương nhân dân Tiệp Khắc Ba Lan gửi tặng nhân dân Việt Nam bày tỏ tình đoàn kết, ủng hộ Việt Nam - Ảnh: V.V.Tuân chụp lại Nhân dân nhiều địa phương tỉnh Varna, Bulgaria ký tên ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ - Ảnh: V.V.Tuân chụp lại Quốc kỳ Việt Nam công nhân, viên chức hỏa xa Berlin biểu thị tình đoàn kết “Chúng tôi, công nhân viên hỏa xa Berlin 4, chào nhân dân Việt Nam anh hùng” - Ảnh: V.V.Tuân chụp lại Đàn ghita nhân dân Tiệp Khắc gửi tặng bày tỏ tình đoàn kết với Việt Nam Ảnh: V.V.Tuân chụp lại Thuốc y tế nhân dân Ấn Độ gửi tặng nhân dân Việt Nam - Ảnh: V.V.Tuân chụp lại Trướng “Kiên ủng hộ nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước thành công”, Bộ Quốc phòng Cộng hòa nhân dân Trung Hoa tặng Bộ Quốc phòng Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Ảnh: V.V.Tuân chụp lại Lãnh đạo Đảng, Nhà nước CHND Trung Hoa gần triệu người thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc mittinh lên án Mỹ xâm lược Việt Nam - Ảnh: V.V.Tuân chụp lại Ngựa ngà nhân dân Mông Cổ tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1960 - Ảnh: V.V.Tuân chụp lại Áo sơmi váy trẻ em nhân dân Bulgaria Romania gửi tặng nhân dân Việt Nam bày tỏ tình đoàn kết, ủng hộ VN - Ảnh: V.V.Tuân chụp lại Súng tiểu liên lãnh đạo Cuba Fidel Castro tặng lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam Việt Nam năm 1973 - Ảnh: V.V.Tuân chụp lạ ØØØØØØØØØØØ (Soha.vn) - Khắp nơi nước Mỹ già trẻ gái trai xuống đường chống đối chiến tranh Việt Nam • • • Ngày năm xưa 14/10: Nobel Hòa Bình cho vị lãnh tụ lần gặp Đại tướng Ngày năm xưa 13/10: Bạo chúa Nero trở thành Hoàng đế La Mã Ngày năm xưa 12/10: Rạng Đông chinh phục không gian Trong lịch sử Mỹ có không biểu tình chống chiến tranh nhân dân yêu chuộng hòa bình thực Chắc hẳn người Việt Nam yêu nước người Mỹ yêu hòa bình không quên hình ảnh hình ảnh người Mỹ Norman Morrison tự thiêu trước Lầu Năm Góc thủ đô Washington để phản đối Chiến tranh Việt Nam Ngọn đuốc phản chiến sống vần thơ “Emily, ơi” nhà thơ Tố Hữu 250.000 người thủ đô Mỹ xuống đường biểu tình Vào ngày 15/10/1969, triệu người người Mỹ tập trung Washington để phản đối việc Mỹ can thiệp vào chiến tranh Việt Nam Sự kiện ghi nhận biểu tình trị lớn lịch sử quốc gia Tại thị trấn thành phố khắp nước Mỹ, sinh viên, người lao động, phụ nữ, trẻ em, không phân biệt người già người trẻ tham gia biểu tình, hội thảo nhằm phản đối chiến tranh vô nghĩa Việt Nam Với băng tang màu đen, người phản đối chiến tranh Việt Nam khẳng định bất đồng quan điển chiến tranh với máy quyền lực nhà nước vinh danh cho lính Mỹ thiệt mạng chiến vô nghĩa từ năm 1961 Tâm điểm biểu tình thủ đô Washington , nơi có 40 hoạt động khác có khoảng 250.000 người biểu tình để nói lên tiếng nói Ngày 15/10 ngày khó quên lịch sử đất nước Mỹ toàn bộ máy quyền im lặng trước sức mạnh tuyệt vời người yêu chuộng hòa bình Những người biểu tình tụ tập Capitol đêm hát hát cầu nguyện cho lính Mỹ thiệt mạng Việt Nam người dân, người lính Việt Nam hi sinh cho chiến Phong trào phản chiến lan nhanh không dân chúng mà quân đội Mỹ Theo trang web Phong trào chống chiến tranh Việt Nam, có hàng trăm sĩ quan Mỹ bị bắn phản đối chiến tranh, nhà tù Mỹ bị đốt hàng ngàn lính Mỹ từ chối tham gia chiến đấu

Ngày đăng: 09/08/2016, 15:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan