Đề tài Chế độ công điền công thổ Nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế tiền tư bản chủ nghĩa ở lục tỉnh Nam kỳ

14 2.1K 0
Đề tài Chế độ công điền công thổ Nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế tiền tư bản chủ nghĩa ở lục tỉnh Nam kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Contents Công điền công thổ loại ruộng đất có định chế riêng, dùng để phân cấp cho dân có nhu cầu tồn nơi đất hẹp người đơng, cần phải có ruộng đất công để phân cấp cho dân nhằm ngăn chặn tượng phiêu tán, giữ chân thần dân làm lực lượng đóng góp vào binh dịch, sưu thế, tạp dịch cho nhà nước phong kiến Ở đồng Nam Bộ, đầu kỷ XIX, ruộng đất tư hữu phát triển mạnh nên chế độ công điền cơng thổ khơng thể tự phát sinh Nó phát sinh xuất ý chí giai cấp thống trị thức ghi vào sổ địa bạ Nam Bộ từ năm 1836 Với đời công điền công thổ, tranh chế độ sở hữu ruộng đất đồng Nam Bộ có biến đổi quan trọng Từ năm 1836 đến 1850, nhiều biện pháp, giai cấp thống trị gia tăng diện tích cơng điền cơng thổ gây nhiều tác động tiêu cực làm cản trở đến tiến trình phát triển tự nhiên kinh tế Nam Bộ lúc -nền kinh tế mang đặc điểm kinh tế tiền Tư Bản Chủ Nghĩa Nền kinh tế tiền tư chủ nghĩa Nam Bộ (từ kỷ XVII-XIX) Xứ Đàng Trong chúa Nguyễn hình thành phát triển chủ yếu kỷ XVII XVIII Đây thời gian nước Đại Việt nói chung xứ Đàng Trong nói riêng thực tham gia vào luồng thương mại quốc tế - kiện quan trọng đất nước vốn có truyền thống coi nông nghiệp “gốc” thương nghiệp “ngọn” Thương nghiệp, đặc biệt ngọai thương kỷ XVII - XVIII lần đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh tế - xã hội Đàng Trong Sự chuyên biên quan trọng gắn liền với hình thành tồn “vùng đất mới", gắn liền với tồn vong Nguyễn Hoàng họ Nguyễn sau Đặc biệt, từ năm 1600, Nguyễn Hoàng bị Trịnh Tùng giữ chân Đàng Ngoài cách cử dẹp dư đảng nhà Mạc chừng bỏ Đàng Trong, thức bắt đầu đối đầu một với họ Trịnh Chính từ ngun nhân sinh tử đó; kết hợp với yếu tố: tự nhiên - xã hội vùng đất mới, bối cảnh lịch sử thương mại quốc tế lúc làm xuất lần lịch sử Việt Nam thay đổi quan niệm truyền thống “trọng nông ức thương” xã hội phong kiến, sang tư tưởng “trọng nông khuếch thương”, đặc biệt lấy giao thương quốc tế làm động lực phát triển kinh tế tiềm lực quốc phòng vùng Ý thức hệ phương thức sản xuất phong kiến đặt hoạt động thương mại hàng thứ yếu Tuy nhiên, với chúa Nguyễn, hoạt động thương mại (cả nội ngoại thương) từ đầu trọng Sau tuần du vùng đất Quảng Nam (1602), chúa Tiên cho thiết lập Dinh trấn Quảng Nam sau Dinh Trấn Thanh Chiêm ln cắt cử hồng tử đời chúa trực tiếp nắm giữ Dinh trấn có vị trí nằm ven sơng Thu Bồn, đường thiên lý Bắc - Nam, gần với địa điểm mở thương cảng biển; việc tổ chức, quản lý, phát triển sách giao thương nội địa quốc tế chúa Nguyễn có nhiều thuận lợi Điều động, chủ động thực thi sách giao thương mà bước nhằm thực thi sách giao thương chúa Nguyễn Hoạt động điều mẻ chế độ xã hội phong kiến với quan niệm truyền thống: “trọng nông, ức thương” Khi có điều kiện mở thương cảng, chủ động tạo mối quan hệ buôn bán với bên ngoài; việc mời gọi thương nhân nước đến buôn bán làm ăn đưa chúa Nguyễn trở thành người có quan hệ giao thương quốc tế rộng Có thể thấy điều qua quốc tịch thương nhân đến buôn bán làm ăn lâu dài Đàng Trong Nhật Bản, Trung Quốc, Bồ Đào Nha, Hà Lan, … (trong đặc biệt người Nhật, sau người Hoa) Sự chủ động “mời gọi” bước cụ thể sách giao thương chúa Như vậy, nhờ động, nhạy bén (có thể xuất phát từ nhu cầu sống cịn đối đầu Trịnh – Nguyễn) chúa Nguyễn thực thi tư tưởng “trọng thương” thực tế hóa tư tưởng sách giao thương ; đặc biệt giao thương quốc tế cởi mở, thơng thống Đến kỷ XIX, phát triển kinh tế Nam Bộ thể rõ nét đặc điểm kinh tế tiền Tư Bản Chủ Nghĩa: Về nơng nghiệp, sách khai hoang với biện pháp “doanh điền”, “đồn điền” thu kết quan trọng, bật diện tích canh tác mở rộng Chỉ riêng 20 năm triều vua Minh Mệnh, diện tích ruộng đất tăng lên 20 vạn mẫu Về cơng thương nghiệp, ngồi xưởng nhà nước (tượng cục) đúc tiền, đúc súng, đặc biệt chế tạo thuyền máy chạy nước thử nghiệm thành công sông Hương, việc khai mỏ phát triển mạnh với ngót 140 mỏ khai thác (vàng, bạc, đồng, kẽm, chì, ) Những người nghiên cứu ghi nhận công nghiệp khai mỏ thời Nguyễn có bước phát triển số lượng quy mơ, cịn hạn chế kỹ thuật tổ chức khai thác Các nghề thủ công nông thôn thành thị tiếp tục phát triển với nhiều làng phường chuyên mô tiếng (dệt, gốm, làm đường, đúc đồng, làm giấy, dệt chiếu ) Trong điều kiện quốc gia thống nhất, xu phát triển kinh tế thị trường rõ nét với xuất đô thị với mở mang nhiều tuyến giao thông thủy xuyên suốt dọc ngang đất nước, chuyên chở thóc gạo từ Nam Bắc, sản phẩm thủ công từ Bắc hà vào tận Gia Định Các vua Nguyễn không coi nhẹ việc giao thương với nước ngoài, nước khu vực, đồng thời cho tàu buôn phương Tây tự đến trao đổi hàng hóa với cư dân địa phương số cảng định Về mặt văn hóa, nhiều nhà nghiên cứu khẳng định: triều Nguyễn để lại cho lịch sử di sản văn hóa khổng lồ; tổng số sách viết 2/3 kỷ XIX nhiều số sách 300 năm trước cộng lại [Nguyễn Thị Kim Thoa; Bài cuối kỳ “Sự Phát triển Thương Nghiệp Đàng Trong từ kỷ XVII –XIX”] Như biết, cuối kỷ XVIII, Đồng Nai – Gia Định vùng đất mới, đời sống kinh tế phát triển vào bậc nước Q trình phát triển trình đời phát triển sở hữu ruộng đất tư đồng Nam Bộ Chính xuất sớm phận tư hữu lớn ruộng đất cho phép nông sản trở thành hàng hóa khối lượng đáng kể Đầu kỷ XIX, điều kiện đất nước thống nhất, với hoạt động mở rộng khẩn hoang tích cực, diện tích ruộng đất canh tác khơng ngừng hiệu cao, kinh tế Nam Bộ lúc chứa đựng tiềm phát triển vô lớn Từ Gia Định khai hoang người ta sản xuất dưa thừa lúa gạo để đêm bán nơi, kể nước ngồi, khơng cịn trồng lúa để tự cung tự cấp miền khác đất nước “Lê Quý Đôn ghi kỹ: “Hằng năm đến tháng Một tháng Chạp, người ta thường xay giã lúa thành gạo đem bán lấy tiền tiêu dùng vào lễ tiết chạp Còn từ cuối tháng Giêng trở đi, họ khơng cịn rảnh rỗi đề xay giã lúa thóc Những lúc bình thường, người ta chuyên chở gạo thóc bán thành Phú Xuân để đổi chác hay mua sắm hàng vóc nhiễu, trừu đoạn người Tày, đem may mặc, nên quần áo họ toàn hàng tươi tốt đẹp đẽ, họ dùng áo quần vải trắng thường” Người Gia Định đem thóc lúa bán, mà người tới Gia Định mua nhiều Truyện kể sau rõ ràng: “Người thơn Chinh Hịa thuộc châu Nam Bố Chánh Đồng Châm có nói ngày trước bn phủ Gia Định mười chuyến Thường thường tháng Chín, tháng Mười, đến tháng Tư,tháng Năm Nếu gặp gió thuận, thuyền khơng q mười ngày đêm đến Gia Định được”” “Người ta trông thấy thuyền buồm, thuyền mành đậu xúm xít kề nhau, tập nập Hai bên mua bán thóc gạo thương lượng với bàn định giá lúa thóc xong rồi, người bán sai trẻ nhỏ hay đứa làm công việc khiêng gánh lúa thóc vận chuyển xuống thuyền người mua” [Nguyễn Đình Đầu (2016);tr 84,85] Các thị trấn, trung tâm buôn bán lớn mọc lên, dấu hiệu phương thức sản xuất chuyển Chỉ thời gian ngắn, nhiều trung tâm thương mại giao dịch quốc tế thành hình, đáng kể la: Đơ hội Gia Định, Chợ Sài Gịn, Nơng Nại đại phố, chợ Mỹ Tho, phố Hà Tiên, Như vậy, nói phát triển kinh tế Nam Bộ từ kỷ XVII –XIX cho thấy phát triển ngày mạnh mẽ yếu tố tiền kinh tế thị trường – nhân tố hình thành kinh tế Tư Bản Chủ Nghĩa Nước ta làm nước nông nghiệp, nên sản phẩm giao thương thường sản vật nông nghiệp,và sở hữu tư nhân ruộng đất chiếm ưu với sách “cơng điền công thổ”của nhà Nguyễn làm hạn chế sở hữu tư nhân, dẫn đến làm giảm sức sản xuất, điều nguyên nhân làm cho yếu tố mang mầm mống kinh tế tiền Tư Bản Chủ Nghĩa không đủ sức để phát triển mà mầm mống đan xen lẫn với kinh tế nông nghiệp Chế độ công điền công thổ Lục tỉnh Nam kỳ Chế độ công điền công thổ Nam Bộ chia thành hai giai đoạn lấy năm 1836 làm ranh giới Trước 1836, sách khẩn hoang Nguyễn Ánh triều Nguyễn chuẩn bị tạo điều kiện cho đời công điển công thổ Chủ trương triều Nguyễn gia tăng củng cố chế độ công điền công thổ thôn ấp Nam kỳ nhiều sách biện pháp mở rộng đồn điền dinh điền, chuyển đồn điền thành công điền chuyển số ruộng đất ruộng đất bổn thôn đồng canh, dân cư thổ, ruộng hoang, thành công điền công thổ vận động số địa chủ nhiều ruộng nộp phần tư điền làm cơng điền Từ đó, cơng điền cơng thổ thơn ấp Nam kỳ có xu hướng tăng lên, làm cho kết cấu kinh tế xã hội nông thôn thay đổi theo hướng khơng có lợi cho phát triển kinh tế hàng hóa Trái lại vùng Đồng Nai – Gia Định –Nam kỳ lục tỉnh, chế độ ruộng đất tư hữu xuất trước tồn từ năm 1836 chế độ công điền công thổ thức thiết lập a) Nguyên nhân đời chế độ công điền công thổ Nguyên nhân dẫn đến chế độ cơng điền cơng thổ nhà Nguyễn muốn tập hợp sức mạnh để cai trị đất nước Theo tác giả Nguyễn Đình Đầu thì: Cơng điền khơng nhằm mục đích “phục thiện” hay “cứu trợ”, khơng có chức loại ruộng làng cô điền, trợ sưu điền, học điền, hay xã thương,….chứ chức công điền Bản chất công điền khác xa chất loại ruộng làng Công điền không nhằm áp đảo tư điền Nhiều người khảo cứu nước cho Việt Nam khơng có quyền tư hữu thực ruộng đất, tất ruộng đất, núi sơng, bờ cõi thuộc quyền sở hữu tối thượng nhà vua; thần dân có quyền chiếm hữu hưởng hoa lợi Quan niệm lý thuyết, thứ lý thuyết bên Tày, tưởng tượng từ đâu ta hồn tồn khơng thấy dấu vết Suốt thời quân chủ, triều đại Việt Nam ban hành luật lệ tôn trọng bảo vệ tư điền tư thổ Không xâm phạm ruộng đất tư, kể nhà nước Nếu có tác phạm vào ruộng đất tư nhà nước giá thị trường bồi thường cho sở hữu chủ Người ta có tồn quyền mua bán lại, cầm cố, tặng nhượng để lại cho cháu Tuy nhiên, Việt Nam khơng có quan niệm “quyền tư hữu tuyệt đối”, nghĩa không tuyệt đối có ruộng mà bỏ hoang lúc người cày thiếu đất, khơng tuyệt ododis người ruộng thẳng cánh cị bay, kẻ khác khơng đất cấm dùi, khơng tuyệt đối có kẻ bá chiếm khoảnh ruộng nửa ngày chưa hết, làm cho dân nghèo ruộng trở thành lưu dân đói rách,… Xã hội Việt Nam chưa có xu hướng bảo vệ tư điền tư thổ chừng mực khơng tác hại đến người xung quanh Công điền để cạnh tranh với loại ruộng công khác quan điền, quan trại, dinh điền đồn điên Vì công điền phải đống thuế ngang với tư điền (ít Đàng Trong Nam kỳ), nhà nước lại thường ưu đãi công điền chuyển loại ruộng đất thuộc công khố thành công điền để quân cấp cho xã dân Như vậy, công điền công thổ nhằm mục đích chất thực chế độ công điền công thổ nào? Có thể trả lời: Cơng điền cơng thổ định chế kinh tế - xã hội quan trọng xã hội Việt Nam xưa, nhằm mục đích hạn chế tác hại tư điền tư thổ tập trung, đồng thời mang ý đồ tạo xã hội gồm tồn tiểu nơng Theo ước tính nhà cầm quyền đương thờ, cơng điền phải chiếm nửa số ruộng đủ khả chế ngự tư điền Do đó, đề nghị hạn điền hay quân điền lấy số nửa công điền nửa tư điền làm chuẩn ( thí dụ rõ cơng quân điền Bình Định năm 1839 việc khuyên nhà giàu hiến ba hay bốn phần mười ruộng đất Nam kỳ năm 1840) Những nơi có từ nửa số ruộng cơng điền khơng phải bàn tới việc quân điền hay hiến điền Ngoài ra, nhà cầm quyền cịn có xu hướng hạn chế số ruộng đất tư người nửa số đất cịn lại khơng tập trung vịa số người (như đề nghị nơng dân Bình Dương có tối đa mẫu) Tuy nhiên, ý đồ việc, thực tế lại việc khác Thực tế không xảy với ý định người cầm quyền: nhà giàu “ruộng ao liền”, cịn nhiều người “khơng đất cắm dùi”, cịn cảnh người “ngồi mát ăn bát vàng” cạnh kẻ đói ăn thiếu mặc Song, xét tổng thể xã hội Việt Nam xưa xã hội gồm đại phận tiểu nơng Có lẽ khơng xã hội “phong kiến” Đông Tây gồm đại phận tiểu nông Việt Nam Theo thiển ý, nét đặc thù yếu xã thơn ta xã hội ta, đặc thù chưa nghiên cứu đánh giá đến nơi đến chốn Yếu tố định làm cho xã hội Việt Nam xưa, triều Nguyễn, gồm đại phận tiểu nơng chế độ cơng điền cơng thổ Xã hội cơng nhân đạo, khơng dứt khốt phát triển lên phương thức sản xuất hàng hóa làm cho dân giàu nước mạnh b) Biện pháp thực Hai biện pháp đáng ý là: yêu cầu hiến điền chuyển đồn điền thành công điền Biện pháp thứ nhất: Chúng ta biết vào năm 1839, việc hạn điền qn điền tiến hành thành cơng Bình Định Vốn trước tỉnh “có số tư điền nhiều gấp 10 số công điền (cụ thể 6.000 mẫu công điền 70.000 mẫu tư điền) Người giàu có ruộng liền bờ, người nghèo khơng đất cắm dùi” Hiệp tá Đại học sĩ Hình Thượng thư kiêm Đơ sát (tịng phẩm) Dỗn Uẩn phụ tá tới nơi làm phép quân điền theo định triều đình là: “Phàm thơn ấp, số công điền số tư điền, số công tư nhau, thời lấy quân cấp nữa; cịn chỗ tư cơng, thời tư điền phải trích lấy nửa sung cơng Lại xét thơn ấp có nhơn đinh khơng có điền thổ, có thổ không điền, nhơn điền công điền nơi gần để cấp cho dân; thời binh, dân lợi”.[Nguyễn Đình Đầu (2016);tr 157] Việc truất hữu quân điền Bình Định gay go làm ba tháng xong (trừ tháng Bảy đến tháng Mười, tức lúc mùa màng rảnh rỗi) Kết tổng số 77.000 mẫu ruộng có 40.000 mẫu cơng điền, tức nâng tỷ lệ công điền từ 10/100 lên đến 50/100 Hẳn nhiên, số bị truất hữu khơng bồi thường ta thán ốn trách, song số đơng nhờ có thêm nhiều cơng điền qn cấp Số dân nghèo đỡ lưu vong, số đinh tăng thêm, nhà nước có lợi thu thêm thuế tránh nạn “nông dân không ruộng đất lên làm loạn” Việc gia tăng diện tích cơng điền cơng thổ Bình Định thành cơng khơng ngờ, nên quan chức cai trị Gia Định đề nghị làm phép quân điền cho Nam kỳ, sau lập địa bạ, chế độ công điền công thổ thiết lập, xong số ruộng đất để quân cấp cịn q mà tư điền rộng lớn tập trung tay thiểu số chủ điền Năm 1840, quan tỉnh Gia Định tâu về: “Trong hạt khơng có ruộng công, nhà giàu bao chiếm ruộng tư đến ngàn trăm mẫu, dân nghèo không nhờ cậy Xin chiếu số ruông tư xã thôn, chia cắt làm ruộng cơng, để cấp cho lính dân”[Nguyễn Đình Đầu (2016);tr.159] Biện pháp thứ hai: Đổi đồn điền làm công điền Sau “khuyên bảo người giàu hiến tư điền làm cơng điền”, có lẽ triều đình thấy công điền Nam kỳ chưa lên đủ túc số ( đoán 50%), nên tháng Năm năm Thiệu trị thứ (1841), nhà vua định “sắc xuống Hộ, phàm đồn điền tỉnh Sơn Tây, Định Tường, Khánh Hòa, Biên Hòa, giao cho dân sở cày nạp thuế làm cơng điền Cịn lính đồn điền trước, thời triệt tỉnh” Sau đổi đồn điền cũ thành công điền, nhà nước tiếp tục mộ dân dùng lính khai hoang làm đồn điền Vì giữ chủ trương: “Mộ dân làm đồn điền, có lợi nhiều Lúc vơ n cày cấy, quân thừa lương, dân thừa ăn; lúc có việc bảo vệ cho nhau, dân quân, giữ vững, đánh thắng Đó mưu kế tốt để đủ lương, đủ quân, giữ vững bờ cõi phịng bị giặc ngồi” Điển hình vụ sau đây: - - - Năm 1840, lập đồn điền Côn Lôn Biền binh vừa canh phòng vừa khai khẩn, nhà nước phát cho ngưu canh điền khí Dân thường, già trẻ gái trai, tới khẩn ruộng cấp vốn người từ quan rưỡi đến 10 quan Năm 1842, khẩn hoang lập ấp vùng Thất Sơn (hồi thuộc An Giang) Sau Nguyễn Công Trứ lo việc bình định vùng Vĩnh Tế xong, liền cử tới “sắp đặt, chia làng lập ấp, khẩn ruộng, cho dân yên lòng làm ăn” Năm 1843, lập đồn điền Tây Ninh Vì nơi biên thùy quan trọng, nên cử “Đề đốc Gia Định Ngô Văn Giai lập sở đồn điền mộ dân lập ấp” Chỉ năm sau, thự Tuyên phủ sứ Tây Ninh trình: “Chiêu mộ dân bao nhiêu, xin chia làng lập ấp, cấp cho trâu bò cày bừa, đốc sức chúng công khai khẩn, vững chỗ biên cương”[Nguyễn Đình Đầu (2016); tr 163] Như vậy, đồn điền dinh điền phát triển số lượng cơng điền cơng thổ nhiều, theo ngun tắc: tư nhân khai hoang thành tư điền, khai hoang vốn nhà nước thành cơng điền sau nhà nước trao cho làng để quân cấp Về sau nguyên tắc nới rộng hơn: “Giáp Tý (1864), tháng Tư, định lại lệ khẩn ruộng trước tịch Người xuất nhà làm, cho nhận làm ruộng tư, người quan cho mượn tiền mà làm thời số ruộng khẩn đó, lấy phần làm ruộng công, phàn ruộng tư Cho nne, khơng có chấp chiếm, tỷ lệ cơng điền khơng thể ngày c) Kết Kết trình thực chế độ công điền công thổ thể qua bảng thống kê sau: (lưu ý: bảng thống kê số lượng công điền công thổ tăng thêm năm) NĂM CÔNG ĐIỀN CÔNG THỔ (MẪU) 1836 48.889 1840 90.000 1841 30.000 1860 50.000 (Nguồn: học viên tự thống kê qua sách Nguyễn Đình Đầu trang 206) Với bảng thống kê ta nhận xét kết việc thực chế độ công điền công thổ Lục tỉnh Nam kỳ sau: Xét mặt thực chế độ công điền công thổ, Nhà Nguyễn thành cơng, xét phát triển kinh tế chung Lục tỉnh Nam kỳ chế độ cơng điền cơng thổ tác nhân làm cho xu hướng phát triển kinh tế hàng hóa bị chững lại, tức làm cản trở phát triển tự nhiên lịch sử Kết luận Đầu kỷ XIX kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ với bao trùm tư hữu ruộng đất, phân hóa sở hữu tư nhân số nơi đạt đến mức độ cao Trước thực trạng đó, sách Nhà Nguyễn ruộng đất lại thể rõ tính bảo thủ, làm cho trình tự nhiên chế độ ruộng đất bị chững lại Thái độ tương đối quán nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX trì, bảo vệ tham vọng mở rộng sở hữu nhà nước ruộng đất Thái độ quy định sách nhà nước vấn đề ruộng đất nói chung với loại sở hữu nói riêng Dưới thời Nguyễn, việc ban cấp ruộng đất cịn lại hình thức tự điền (ruộng thờ) thực rải rác thời Gia Long đầu Minh Mệnh, số lượng hạn chế, phần quỹ ruộng đất nhà nước bị thu hẹp, mặt khác để đề phịng tư hữu hóa từ việc ban cấp ruộng đất vốn diễn Đối với phận ruộng đất công làng xã lại, nhà nước cấm ngặt việc mua bán, cầm cố Năm 1803, Gia Long xuống dụ: “ xã thơn trái lệnh cấm, quen thói cũ, mua bán riêng với nhau, việc phát giác ra, người mua nhầm bị tiền gốc, người làm văn kế, người đứng tên văn khế người làm chứng bị trị tội nặng, ruộng đất đem bán văn kế truy trả dân, lại theo lệ lấy mẫu ruộng thưởng cho người tố cáo hưởng hoa lợi” Để kiểm soát chặt chẽ phận ruộng đất cơng làng xã làm sở góp phần giải vấn đề kinh tế -xã hội ổn định tình hình đất nước, năm 1804, Gia Long thức ban hành phép quân điền Đây lần thứ ba lịch sử Việt Nam, nhà nước ban hành sách quân điền Cũng giống phép quân điền đời Hồng Đức Vĩnh Thịnh, phép quân điền đời Gia Long quy định cụ thể đối tượng nhận ruộng phần tương ứng với đối tượng đó: quan lại văn võ từ tản giai tịng cửu phẩm đến chánh phẩm nhận từ đến 18 phần; binh lính cách hạng nhận từ đến phần; dân đinh nhận 6,5 phần; dân đinh già ốm, lão nhiêu cố cùng, tiểu nhiêu, nhiêu tật, tàn phế nhận phần; trẻ mồ cơi, đàn bàn góa nhận phần Về nội dung, khơng có khác biệt lớn phép qn điền Gia Long với phép quân điền thời trước Quan lại binh lính đối tượng ưu đãi Thay đổi lớn phép quân điền Gia Long rút ngắn thời hạn chia lại ruộng từ năm xuống cịn năm Mục đích thay đổi nhằm tăng cường kiểm soát nhà nước, hạn chế tư hữu hóa, chắn đưa đến nhiều tiêu cực đất đai Phép quân điền Gia Long thực 36 năm Đến năm 1840, Minh Mệnh tiến hành số điều chỉnh, theo quan lại, binh lính dân đinh nhận phần, đối tượng khác nhận nửa phần ba Việc giảm phần quan lại binh lính xuống dân đinh, theo giải thích Minh Mệnh đối tượng có lương bổng nhà nước Việc Gia Long ban hành phép quân điền hai năm sau nắm quyền cho thấy ông vua nhạy bén nhận thức vai trị ruộng đất cơng việc ổn định tình hình xã hội Chỉ có điều, thu hẹp lại phân bố không ruộng đất công làm cho tác dụng thực tế sách hạn chế, nơi khác Nhưng nơi ruộng đất cơng cịn nhiều, nguồn sống chủ yếu cư dân, sách qn điền góp phần thể chế hóa việc phân phối, hạn chế thao túng tầng lớp hào cường 10 Thể tập trung thai độ nhà nước vấn đề ruộng đất biện pháp mở rộng sở hữu công Trong khai hoang, có tới gần nửa định nhà nước quy định ruộng đất khai khẩn trở thành sở hữu công cộng Đặc biệt liệt chủ trương cơng hữu hóa phận ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân Tỷ lệ bao trùm sở hữu tư nhân ruộng đất thực tế mà Nhà Nguyễn nhận thức sau xác lập thống trị Trong sách mình, nhà Nguyễn có thái độ tơn trọng quyền tư hữu mức độ định Tuy nhiên, với chủ trương tăng cường sở hữu công cộng làm bệ đỡ kinh tế - xã hội cho thiết chế quân chủ tập quyền, nhà Nguyễn từ sớm có tham vọng can thiệp vào ruộng đất tư Năm 1803, số quan cai trị Bắc Thành đề nghị Gia Long thi hành phép quân điền, bắt chủ ruộng tư sung công 70% ruộng đất làm công điền quân cấp Chủ trương mạnh mẽ, lại vào lúc nhà Nguyễn thiết lập, tình hình chưa thật ổn định nên khơng chấp nhận Trong thời gian trị mình, Gia Long nhiều lần trăn trở vấn đề Nhưng vốn người thực tiễn, Gia Long nhận thức rõ tính chất phức tạp, bất ổn chủ trương can thiệp vào sở hữu tư nhân Đến Minh Mệnh đắn đo: “Ruộng đất tư nghiệp, năm tháng lâu, sổ sách thành, vô cớ cắt riêng huyết mạch người ta, xét khơng phải việc n nhân tình, phen làm sợ cwha thấy lợi mà nhiễu dân khơng nói hết” Sau nhiều cân nhắc, triều đình Nguyễn định tiến hành cải cách ruộng đất tỉnh Bình Định, nơi mà theo quan cai trị đại phương, ruộng đất hầu hết thuộc sở hữu tư nhân tập trung chủ yếu tay tầng lớp địa chủ, lời tây Vũ Xn Cẩn “ Một hạt Bình Định ruộng cơng có trăm mẫu nghìn mẫu mà ruộng tư nhiều đến bảy vạn nghìn mẫu, ruộng tư bị bọn phú hào chiếm cả, người nghèo không nhờ cậy gì”, “ ruộng đất phần nhiều ruộng tư, nhà phú hào chiếm cả, có đến một, hai trăm mẫu mà người nghèo không thước tấc, suốt đời làm đầy tớ người giàu” Tháng năm 1839, Minh Mệnh sai Thượng thư hình Vũ Xuân Cẩn Hữu Tham tri Lễ Dỗn Uẩn Bình Định làm cải cách Nội dung phép quân điền Bình Định sau: giữ nguyên trạng thôn ấp ruộng công nhiều ruộng đất tư công tư ngang nhau, thơn ấp tư nhiều cơng ruộng đất công giữ nguyên, cắt , nửa ruộng đất tư sung công quân cấp Theo quy định trê, 645 tổng số 678 thơn ấp Bình Định chịu tác động cải cách Cuộc cải cách ruộng đất Bình Định năm 1839 thí điểm nhà Nguyễn chủ trương can thiệp sở hữu tư nhân, “cân công tư”, “san bớt giàu nghèo”, ước ao hoàng đế Nguyễn Tại đây, ruộng đất tư chiếm tỷ lệ bao trùm, khơng có tình trạng tập trung ruộng đất mà manh mún, 11 không lời tâu Vũ Xuân Cẩn Vì thế, lý khác mà nhà Nguyễn chọn Bình Định, quê hương phong trào Tây Sơn, trước quân Tây Sơn tịch thu ruộng đất địa chủ chia cho dân nghèo, nhà Nguyễn muốn thơng qua cc cải cách triệt để xóa bỏ dấu ấn nhà Tây Sơn Cuộc cải cách Bình Định làm runng động xã hội Đại Nam giờ, gây nên phản ứng chủ tư hữu Bình Định, với phận có quy mơ ruộng đất lớn hơn, tiềm ẩn phản ứng đối phó giai cấp địa chủ nước nói chung Đến nỗi, mười năm sau, vào năm 1853, Lang trung trí sĩ Trần Văn Tuân dâng sớ nêu 10 việc cần làm ngay, có việc trả lại ruộng đất tư Bình Định Bức tranh ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX với tỷ lệ bao trùm sở hữu tư nhân, phân hóa định chế độ tư hữu kết tất yếu vận động lịch sử Trong q trình đó, đặc điểm riêng, có khác biệt định địa phương Trước thực trạng ruộng đất đó, sách ruộng đất nhà Nguyễn thể rõ tư tưởng bảo thủ, mặt trì, bảo vệ phận ruộng đất cơng cịn lại, mặt khác tìm cách mở rộng, đặc biệt chủ trương can thiệp vào chế độ tư hữu để tăng quỹ ruộng đất cơng qua thí điểm Bình Định Thái độ đó, sách làm cho q trình tư hữu hóa nửa đầu kỷ XIX bị chặn lại, phân hóa tập trung ruộng đất trở nên khó khăn Sự vận động tiến hóa chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX diễn môi trường không lành mạnh Bên cạnh mặt tích cực, chế độ cơng điền công thổ đem lại hạn chế vô to lớn kìm hãm phát triển yếu tố cấu thành kinh tế thị trường, làm cho mầm mống kinh tế khơng thể bậc khỏi mầm mống để phát triển Cái thất bại việc đề sách cơng điền cơng thổ nhà Nguyễn không nhận thức ruộng công tồn bền vững phát huy tác dụng cơng xã nơng thơn truyền thống – điều có Bắc Bộ; Nam Bộ có biến đổi khác so với Bắc Bộ: Làng Nam Bộ làng truyền thống dựa sở công xã nơng thơn Bắc Bộ chế độ công điền công thổ không phù hợp Nam Bộ: Làng Nam Bộ làng mở, cư dân Nam Bộ người phiêu tán từ khắp nơi tụ họp Nam Bộ,với nhiều thành phần tộc người Hoa, Khmer, Việt, nên tính cách họ yêu tích tự do, cởi mở, phóng khống, nhà Nguyễn xây dựng chế độ công điền công thổ làm hạn chế tự đó, làm cho họ thấy bất mãn với quyền, dẫn đến việc làm nông nghiệp không phát huy Trong đó, làng Bắc Bộ cư dân đa số người có huyết thống, có quan hệ dịng họ với nhau, có tôn ti trật tự, đặc biệt theo đặc điểm cơng xã nơng thơn Á 12 Châu có quy luật năm chia lại ruộng đất công lần, có tên danh sách làng có phần Nhà Nguyễn chủ quan không xét đặc điểm “Làng” trước áp dụng chế độ công điền công thổ 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Đầu (2016), Chế độ cơng điền cơng thổ lịch sử khẩn hoang lập ấp Nam kỳ lục tỉnh, Nxb Khoa học xã hội Khoa học lịch sử VIệt Nam (2006) Một số vấn đề Lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỷ XIX, kỷ yếu hội thảo khoa học thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Kim Thoa, tiểu luận cuối kỳ “Sự phát triển Thương nghiệp Đàng Trong từ kỷ XVII đến kỷ XIX 14

Ngày đăng: 09/08/2016, 14:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Nền kinh tế tiền tư bản chủ nghĩa ở Nam Bộ (từ thế kỷ XVII-XIX)

  • 2. Chế độ công điền công thổ ở Lục tỉnh Nam kỳ

    • a) Nguyên nhân ra đời của chế độ công điền công thổ

    • b) Biện pháp thực hiện

    • c) Kết quả

    • 3. Kết luận

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan