Luận văn Đánh giá kết quả thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng tại BQLRPH Đa Nhim Lâm Đồng

122 742 5
Luận văn Đánh giá kết quả thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng tại BQLRPH Đa Nhim Lâm Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Sự cần thiết của đề tài nghiên cứuTỉnh Lâm Đồng có tỷ lệ che phủ của rừng chiếm 61,5% diện tích tự nhiên (UBND tỉnh Lâm Đồng, 2010), cao hơn so với tỷ lệ bình quân của cả nước là 39,5% (theo Bộ NNPTNT, 2011). Rừng Lâm Đồng là nơi tạo lập sinh thủy của những dòng sông lớn, là yếu tố cực kỳ quan trọng về môi trường sinh thái không chỉ cho địa phương mà còn đối với cả khu vực. Ngoài các nguồn lợi từ hoạt động khai thác lâm sản, kinh doanh du lịch, nghỉ dưỡng, rừng ở đây còn mang lại những lợi ích về khai thác thủy điện, cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt, đảm bảo năng lực phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ môi trường cảnh quan khu vực, bảo vệ đất và phòng chống xói mòn.Trong nhiều năm qua, những người tham gia quản lý bảo vệ và tái tạo rừng ở Lâm Đồng chỉ hưởng một phần giá trị sử dụng trực tiếp hoặc hưởng tiền công do nhà nước chi trả, còn giá trị sử dụng gián tiếp của rừng mang lại lợi ích cho cộng đồng, xã hội và các tổ chức, cá nhân kinh doanh lại không được quan tâm đến. Tại Lâm Đồng, người dân trực tiếp tham gia giữ rừng ở các vùng sâu vùng xa còn là đồng bào dân tộc thiểu số (chiếm 22% dân số toàn tỉnh), họ cần được cải thiện về sinh kế và tài chính để góp phần giảm nghèo (Sở NNPTNT Lâm Đồng, 2009). Phần tài chính được lấy từ việc hưởng lợi giá trị gián tiếp của rừng thông qua một tổ chức và cơ chế chi trả thống nhất trong toàn vùng, gọi là Quỹ bảo vệ và phát triển rừng (BVPTR). Đó chính là cơ sở của việc thực hiện chính sách “chi trả dịch vụ môi trường” (PES), trong đó có môi trường rừng (MTR). Từ năm 2009, Chính phủ cho áp dụng chính sách thí điểm chi trả dịch vụ MTR tại tỉnh Lâm Đồng (QĐ380QĐTTg, 2008). Qua việc thực hiện cơ chế tài chính này thì những người hưởng lợi gián tiếp từ rừng phải có trách nhiệm đóng góp, còn những người trực tiếp bảo vệ và phát triển rừng sẽ được trả công nhiều hơn, nhằm cùng nhau bảo vệ và phát triển rừng. Bên cạnh, sẽ góp phần cải thiện thêm đời sống kinh tế của người dân trực tiếp giữ rừng, mà tại Lâm Đồng, đa số là đồng bào dân tộc thiểu số. Đây cũng là thực hiện xã hội hoá nghề rừng, từng bước tạo lập cơ sở kinh tế bền vững cho sự nghiệp bảo vệ và phát triển rừng, bảo vệ môi trường và các hệ sinh thái, nâng cao chất lượng cung cấp các dịch vụ, đặc biệt là bảo đảm nguồn nước cho sản xuất điện, sinh hoạt và các hoạt động khác. Theo Trần Kim Thanh (2010), mức độ đồng thuận cao của người dân về chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng theo quyết định 380 (viết tắt là PES380) đã được ghi nhận. Hầu hết các hộ ở huyện Lạc Dương đã đánh giá rằng PES380 là một chính sách tốt và nên được tiếp tục. Các chi trả bảo vệ rừng theo chính sách này cao gần gấp 3 lần so với mức trước đây. Tuy nhiên, không thể kỳ vọng rằng rừng có thể được bảo vệ bằng cách chi trả mức cao hơn. Điều đó còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó cần đến: (i) sự quản lý tốt hơn của các cơ quan quản lí nhà nước đang là chủ rừng; (ii) việc thực thi các qui định về khoán quản lí bảo vệ rừng của người được giao khoán bảo vệ rừng theo thoả thuận trong hợp đồng. Các khía cạnh này cần được nghiên cứu thêm để có một bức tranh rõ nét và có hành động mang tính chiến lược hơn. Để đạt được, trước hết cần phải có những kết quả đánh giá qua thời gian thực hiện thí điểm chi trả dịch vụ ở địa bàn các huyện trong tỉnh Lâm Đồng, trong đó có BQL rừng phòng hộ đầu nguồn Đa Nhim.Nhằm góp phần xây dựng các phương án chi trả một cách có cơ sở thực tiễn, trước hết là trên phạm vi huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng, theo đó đề tài “Đánh giá kết quả thực hiện thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn ba xã thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn Đa Nhim, tỉnh Lâm Đồng” đã được thực hiện. 2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài+ Mô tả quá trình thực hiện giao khoán quản lý bảo vệ rừng đã được thực hiện, thuận lợi và khó khăn của quá trình này. Từ đó xác định được những yếu tố có ảnh hưởng tới quá trình thực hiện giao khoán trước đây.+ Xác định các đối tượng đang nhận giao khoán quản lý bảo vệ rừng ở khu vực nghiên cứu dựa trên sự phân cấp quản lí (tổ chức nhà nước, tổ chức tư nhân, hộ gia đình và cá nhân).+ Đánh giá kết quả của việc thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng về đời sống kinh tế và xã hội của cộng đồng được thực hiện chi trả (so với trước khi áp dụng chính sách này).3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Về địa bàn nghiên cứu: Đề tài giới hạn là tài nguyên rừng (chủ yếu là rừng tự nhiên) thuộc quyền quản lý của BQL rừng phòng hộ Đa Nhim và các hộ dân được nhận giao khoán bảo vệ rừng thuộc cộng đồng dân cư 3 xã đang sinh sống trong khu vực này nhưng trong địa bàn của huyện Lạc Dương. Đối tượng được chi trả dịch vụ MTR ở đây hiểu theo 2 nghĩa: tài nguyên rừng và chủ rừng quản lý tài nguyên ấy. Chủ rừng cũng được phân biệt ra chủ rừng quản lí về phía nhà nước như VQG, BQL và chủ rừng nhận khoán đang bảo vệ trực tiếp rừng của mình. Việc phân cấp các loại chủ rừng sẽ là khâu quan trọng để đảm bảo tính bền vững của dịch vụ chi trả. Về phạm vi: Lưu vực thủy điện Đa Nhim nằm trên địa bàn hành chính của huyện Lạc Dương, huyện Đơn Dương và thành phố Đà Lạt. Trong đề tài này, giới hạn khu vực nghiên cứu chỉ trong phạm vi 3 xã của huyện Lạc Dương, nằm ở trung tâm của lưu vực Đa Nhim, đang được thực hiện thí điểm chính sách PES. Tuy nhiên, hai trong số ba xã còn có diện tích nằm trong lâm phận của VQG BidoupNúi Bà, cho nên một số thông tin liên quan về diện tích và giao khoán sẽ được làm rõ thêm trong quá trình phân tích.Chương 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Tổng quan về chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.1.1. Chính sách của nhà nuớc về chi trả dịch vụ môi trường rừng Ngày 10 tháng 04 năm 2008, Thủ tướng chính phủ đã ra quyết định số: 380QĐTTg về “chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng”. Những vấn đề chính của quyết định này liên quan đến đề tài là như sau:1 Đối tượng áp dụng Các tổ chức sử dụng và phải chi trả dịch vụ MTR trong quyết định này, gồm các nhà máy thủy điện, các công ty cấp nước, các tổ chức, cá nhân kinh doanh các loại hình du lịch và sản phẩm du lịch trên địa bàn. Toàn bộ chủ rừng nằm ở vùng đầu nguồn lưu vực sông Đồng Nai, Sông Đà trong phạm vi hành chính của tỉnh Lâm Đồng và Sơn La. Cơ quan nhà nước có liên quan đến việc thu, nộp quản lý và sử dụng tiền thu được từ chi trả dịch vụ MTR2 Loại dịch vụ MTR: Dịch vụ về điều tiết và cung ứng nguồn nước. Dịch vụ về bảo vệ đất, hạn chế xói mòn, chống bồi lắng lòng hồ. Dịch vụ về du lịch.3 Hình thức chi trả dịch vụ MTR Chi trả dịch vụ MTR trực tiếp: Là việc người sử dụng dịch vụ MTR (người phải chi trả, người mua) trả tiền trực tiếp cho người cung ứng dịch vụ MTR (người được chi trả, người bán). Chi trả dịch vụ MTR gián tiếp: Là việc người sử dụng dịch vụ MTR chi trả gián tiếp cho người cung ứng dịch vụ MTR thông qua một tổ chức và thực hiện theo quy định tại khoản 2, điều 10 của Quyết định này.3 Đối tượng được chi trả tiền dịch vụ MTR Chủ rừng theo quy định tại khoản 2, điều 3 của Quyết định này (ở trên). Danh sách từng loại chủ rừng cụ thể là các tổ chức do UBND cấp tỉnh xem xét, quyết định theo đề nghị của UBND cấp huyện sau khi được Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thẩm định. Danh sách các chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn, bản do UBND cấp huyện xem xét, quyết định theo đề nghị của cơ quan chuyên môn về lâm nghiệp thuộc huyện. Xác định số tiền được chi trả cho chủ rừng:Tổng số tiền chi trả cho người được chi trả dịch vụ MTR trong năm (đ)=Định mức chi trả bình quân cho 1 ha rừng (đha)XDiện tích rừng do người được chi trả dịch vụ MTR quản lý, sử dụng (ha)XHệ số K Trong đó, hệ số K: phụ thuộc vào loại rừng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất); tình trạng rừng (rừng giàu, trung bình, rừng nghèo, rừng phục hồi), nguồn gốc hình thành rừng (rừng tự nhiên, rừng trồng) do UBND các tỉnh quyết định cụ thể trên cơ sở kết quả nghiệm thu rừng được cơ quan có trách nhiệm nghiệm thu xác nhận.4 Nghĩa vụ, quyền hạn của người được chi trả dịch vụ MTR a) Phải đảm bảo rừng được bảo vệ về số lượng và chất lượng, phát triển rừng theo quy hoạch và kế hoạch. Trong trường hợp gặp phải yếu tố khách quan có nguy cơ ảnh hưởng đến việc cung ứng dịch vụ MTR, chủ rừng phải thông báo cho Quỹ bảo vệ và phát triển rừng và cơ quan chính quyền cấp huyện biết để chủ động có biện pháp phòng, chống thích hợp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH VÕ ĐÌNH THỌ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN THÍ ĐIỂM CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN BA Xà THUỘC BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN ĐA NHIM TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP TP Hồ Chí Minh, 11.2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH VÕ ĐÌNH THỌ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN THÍ ĐIỂM CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN BA Xà THUỘC BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN ĐA NHIM TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngành Lâm sinh Mã số: 60.62.60 Hướng dẫn khoa học: TS BÙI VIỆT HẢI TP Hồ Chí Minh, 11 2011 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN THÍ ĐIỂM CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN BA Xà THUỘC BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN ĐA NHIM TỈNH LÂM ĐỒNG VÕ ĐÌNH THỌ Hội đồng chấm luận văn Chủ tịch: PGS.TS PHẠM VĂN HIỀN Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Thư ký: TS PHẠM TRỊNH HÙNG Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Phản biện 1: TS LA VĨNH HẢI HÀ Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN DANH Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật tỉnh Gia Lai Ủy viên: TS NGUYỄN NGỌC THUỲ Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên Võ Đình Thọ, sinh ngày 12 tháng năm 1966, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Tốt nghiệp tú tài Trường cấp III Phù Cát 2, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, năm 1984 Tốt nghiệp Đại học ngành Lâm nghiệp hệ quy trường Đại học Tây Nguyên, tỉnh Đắc Lắc, năm 1989 Năm 1990 - 2000, công tác huyện Cát Tiên (các quan: Phòng Nông nghiệp, Ban Quản lí rừng), tỉnh Lâm Đồng Năm 2001- 2002, công tác Chi cục Lâm nghiệp (Ban QLDA 661), tỉnh Lâm Đồng Năm 2003 - 2008, công tác Phòng Tổ chức - Hành chính, Văn phòng, Sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng Từ năm 2009 đến nay, công tác Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng Tháng năm 2009 theo học Cao học ngành Lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Địa liên lạc: Số nhà 9D24, đường Phan Chu Trinh, phường 9, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Điện thoại: 0986 87 86 86 Email: vodinhthodalat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Ký tên VÕ ĐÌNH THỌ LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin cảm ơn giúp đỡ Ban Chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo sau đại học, Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Xin cảm ơn quý Thầy, Cô tận tình giảng dạy suốt chương trình đào tạo thạc sỹ (2009 -2011) Đặc biệt, tác giả xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Bùi Việt Hải, Thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ thân hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Lâm Đồng, Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực hoàn thành đề tài tốt nghiệp Tác giả xin cảm ơn hỗ trợ bạn học viên lớp Cao học Lâm nghiệp 2009 Lâm Đồng, ủng hộ nhiệt tình đồng nghiệp bạn bè TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2011 Tác giả: VÕ ĐÌNH THỌ TÓM TẮT Đề tài “Đánh giá kết thực thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn ba xã thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn Đa Nhim, tỉnh Lâm Đồng” thực với mục tiêu đánh giá kết từ hoạt động triển khai sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (PES) đối tượng chi trả Thời gian thực đề tài từ tháng 10 năm 2009 đến tháng năm 2011 địa bàn ba xã Đa Sar, Đa Nhim Đa Chais huyện Lạc Dương, tỉnh lâm Đồng Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp đánh giá nông thôn có tham gia (PRA) với công cụ sau: (i) Phỏng vấn người cung cấp thông tin chủ chốt; (ii) Phỏng vấn hộ gia đình thông qua bảng câu hỏi vấn, ưu tiên cho hộ tham gia nhận khoán QLBVR; (iii) Thảo luận nhóm có trọng tâm với hai đối tượng: nhóm cán công chức BQL rừng phòng hộ Đa Nhim, nhóm người dân nhận khoán QLBVR cộng đồng Những kết đạt đề tài là: - Đến thời điểm 2010, tổng diện tích nhận khoán tổ chức hộ gia đình 36.201,6 ha, phần giao cho hộ gia đình chiếm 75,8% Phần diện tích rừng giao khoán lớn xã Đa Sar, sau đến Đa Nhim cuối xã Đa Chais Trên diện tích giao khoán, có tổ chức tập thể nhà nước 869 hộ gia đình xã nghiên cứu nhận khoán Ngoài có 57 đơn vị doanh nghiệp nhà nước tư nhân thuê đất rừng với tổng diện tích 7.580,8 - Thu nhập trung bình hộ nhận khoán vùng khảo sát có khác xã, khoảng 13- 15 triệu/hộ/năm xã Đa Nhim Đa Chais, trung bình 34,8 triệu/hộ/năm xã Đa Sar Khoảng cách thu nhập nhóm thu nhập cao nhóm thu nhập thấp lần Nguồn đóng góp cho thu nhập hộ gồm nông nghiệp lâm nghiệp, phần chủ yếu trồng trọt khoán bảo vệ rừng Thu nhập năm 2009 bình quân chung 21,5 triệu/hộ, phần đóng góp nhận khoán chiếm 36,8% tổng thu nhập Do thu nhập tăng từ khoán (bởi PES/380) mà hộ nghèo giảm vào năm 2009 với 38% số hộ so với năm 2008 - Danh sách đối tượng chi trả dịch vụ MTR bao gồm: (i) tổ chức nhà nước có rừng nhận khoán Đa Sar Đa Nhim với tổng diện tích 2.288 ha; (ii) 869 hộ gia đình giao khoán bảo vệ rừng xã Đa Sar, Đa Nhim Đa Chais với tổng diện tích 25.078 - Với tổ chức hay doanh nghiệp thuê đất hay rừng, ưu tiên chi trả dịch vụ MTR cho: (i) nhóm doanh nghiệp có mục đích bảo vệ rừng hay trồng rừng, (ii) nhóm doanh nghiệp có mục đích sản xuất nông lâm kết hợp với hoạt động khác Không thực chi trả cho doanh nghiệp không liên quan đến bảo vệ rừng sản xuất nông lâm nghiệp đất giao - Số tiền chi trả 290.000 đồng/ha/năm Căn vào bình quân thu nhập/hộ toàn vùng khoảng 21,5 triệu/năm vấn đề thu nhập từ nhận khoán chiếm đến 50% tổng thu trở thành thực đơn giá chi trả 400.000 đồng/ha/năm đề nghị thực - Đề tài kiến nghị cần nghiên cứu sâu tác động việc thực chi trả MTR chất lượng số lượng tài nguyên rừng Quan trọng giá trị tài nguyên rừng dẫn đến lợi ích gián tiếp mà MTR đem lại SUMMARY The thesis “Evaluation of the pilot implementation of Payment for Environment Services (PES) in three communes of watershed forest protection of Da Nhim, Lam Dong province” was conducted aimed to evaluate the results of the PES implementation policy to those who directly manage the forest resources This thesis was conducted from the October of 2009 to September of 2011 in Da Sar, Da Nhim and Da Chais communes, which belong to Lac Duong district, Lam Dong province The study mainly used the participatory rural appraisal for data collection with certain tools as listed: (i) Key informant interview; (ii) Household interview by using questionnaire, of which priority was given the households received the Forest protection Contract; (iii) Focus group discussion with two groups of stakeholder: staffs of Committee of watershed forest protection of Da Nhim and people whose engaged in Forest protection Contract in the communes The results of the thesis: - Up to the year of 2010, the total area of the forest under the Forest protection contract of households and other organizations was 36,201.6 ha, of which households account for 75.8% The largest area under the Forest protection Contract was in Da Sar commune, then Da Nhim commune and Da Chais The area of the forest under the forest protection Contract was given to state agencies and 869 households in three communes Besides, there were 57 state and private enterprises hired forests and forestland with the total area 7,580.8 - Average income of contracted households was different among the three communes It is 13- 15 million/household/year in Da Nhim and Da Chais and 34.8 million/household/year in Da Sar The income of households mainly came from agricultural and forestry activities, of which crops and Forest protection contract were significant Average income of the year 2009 was 21.5 million 10 Hoàng Hữu Cải, 2001 Quyền sử dụng tài sản công: phương thức điểm tiếp cận nghiên cứu quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng Khoa Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 11 IDRC IIRR, 2000 Các phương pháp tham gia quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng Bản tiếng Việt Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Đại học quốc gia Hà Nội dịch giới thiệu Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lê Quí An, 2000 Quan hệ đồng tác sở cộng đồng vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia Báo cáo hội thảo “Vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam”, VNRP-VU-ALA/VIE/94/24 13 Nghị định 01/CP, ban hành ngày tháng năm 1995 Chính phủ giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản doanh nghiệp nhà nước 14 Nghị định 163/1999/NĐ-CP, ban hành ngày 16 tháng 11 năm 1999 Chính phủ giao đất, cho thuê đất Lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 15 Nguyễn Tuấn Phú, 2008 Về chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam (http://cmsdata.iucn.org/downloads/pes_nguyen_tuan_phu.pdf) 16 Ratana Sarou, 2003 Nghiên cứu phát triển hệ thống quản lý rừng bền vững có tham gia cộng đồng người Mạ thuộc huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng Luận văn thạc sỹ Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 17 Phan Triều Giang, Hoàng Hữu Cải, Bùi Việt Hải, 2010 Báo cáo điều tra hộ gia đình Dự án “Tăng cường lực quản lí tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng VQG Bidoup-Núi Bà” Trường Đại học Nông Lâm JICA 18 Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh lâm Đồng, 2010 Báo cáo kết chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng theo định UBND tỉnh năm 2010 Tài liệu lưu hành nội 19 Quyết định 245/1998/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 16 tháng năm 1999 thực trách nhiệm quản lý nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp 20 Quyết định 08/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 11/1/2001 2001 việc ban hành quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất rừng tự nhiên 21 Quyết định 380/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 10 tháng năm 2008 sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng 22 Sở NN&PTNT Lâm Đồng, 2009 Xây dựng đề án “Chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Lâm Đồng năm 2009” 23 Sở NN&PTNT Lâm Đồng, 2010 Báo cáo “Cơ chế quản lý, sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn tỉnh Lâm Đồng” 24 Trần Kim Thanh, 2008 Giá trị rừng để bảo tồn nguồn nước kiểm soát xói mòn lưu vực Đa Nhim, tỉnh Lâm Đồng Nhóm nghiên cứu Winrock International, tài liệu lưu hành nội 25 Trần Kim Thanh, 2010 Khảo sát kinh tế xã hội để đánh giá sách thí điểm Chính phủ Việt Nam chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Lâm Đồng Nhóm nghiên cứu Winrock International, tài liệu lưu hành nội 26 UBND huyện Lạc Dương, 2009 Hệ thống tiêu Niên giám thống kê huyện Lạc Dương, 2004 - 2009 Phòng Thống kê Lạc Dương, tài liệu lưu hành nội 27 UBND tỉnh Lâm Đồng, 2010 Báo cáo “Sơ kết thực sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn tỉnh Lâm Đồng theo Quyết định 380/QĐ-TTg” 28 VCF, 2009 Social screening report on the communes belonging administrative areas of Bidoup - Nui Ba National Park, Lam Dong province - Vietnam: Ministry of Agriculture and Rural Development - Vietnam Conservation Fund 29 Vũ Tấn Phương, 2006 Giá trị môi trường dịch vụ môi trường rừng (www.rcfee.org.vn/ /fuongvt_2006_gia pdf) 30 Vũ Tấn Phương, Hoàng Minh Hà, Phạm Thu Thủy, 2008 Chi trả dịch vụ môi trường rừng: Kinh nghiệm học Việt Nam Would Agroforestry Centre, ICRAF Viet Nam (www.google.com.vn/search?q) 31 Winrock International, 2007 Workshop Documents on Evaluation of Forest Values Ha Noi, December 2007 Phụ lục 1a PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Tên chủ hộ: Loại hộ: Người vấn: Nam ƒ Nữ ƒ Tên ấp: Tên xã: Huyện: Lạc Dương A Tình hình chung Gia đình có người: Bao gồm: Nam …… Nữ …… Thành phần dân tộc: Kinh ƒ K’ho ƒ Dân tộc khác Hộ gia đình sống từ lâu phải không? Đúng ƒ Sai ƒ Nếu sai, hộ chuyển từ ( năm nào)? ……………… B Tình hình sử dụng đất Xin cho biết đất canh tác gia đình? Những loại đất cấp giấy chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ), thời gian cấp từ nào? Loại đất Diện tích (m2) Chưa cấp Đã cấp (đánh dấu *) (đánh dấu *) Đất lúa nước Đất trồng màu Đất vườn hộ Đất lâm nghiệp Đất khác C Giao khoán đất rừng: Tổng diện tích đất rừng giao khoán: …………… - Rừng tự nhiên: + Diện tích:……… + Loài chủ yếu…………………… - Đất trồng rừng: + Diện tích:……… + Loài chủ yếu:………………… + Năm trồng:…………… - Đất chưa trồng rừng: + Diện tích:……… + Có thể trồng được:……………………… Thời điểm nhận giao khoán + Năm (lần 1): Diện tích: + Năm (lần 2): Diện tích: Vị trí đất rừng giao: + Mảnh thứ nhất: tiểu khu + Mảnh thứ hai: tiểu khu Khoảng cách từ nhà đến rừng giao: + Mảnh thứ nhất: km + Mảnh thứ hai: km Điều kiện sản xuất rừng đất giao khoán: + Về độ màu mỡ đất: + Về độ dốc đất: + Tình hình sinh trưởng cây: Hưởng lợi hộ đất ấy: + Về tiền công giao khoán: + Về vật chất lấy từ rừng: + Khác: Khó khăn, thuận lợi giao nhận: + Thuận lợi: ……………………………………………………… ……………………………………………………… + Khó khăn: ……………………………………………………… ……………………………………………………… Nguyện vọng hộ sau nhận khoán: ………… ………… D Các hình thức sử dụng đất lâm nghiệp nhu cầu lâm sản 10 Gia đình có trồng lương thực công nghiệp đất lâm nghiệp không? Nếu có, diện tích trồng loại bao nhiêu: ……… m2 11 Gia đình có trồng loại ăn đất lâm nghiệp không ? Nếu có, diện tích trồng loại bao nhiêu: ……… m2 12 Gia đình có trồng loại lâm nghiệp đất lâm nghiệp không ? Nếu có, loài gì? :…………………………… Nếu có, diện tích trồng loại bao nhiêu: ……… m2 13 Hiện gia đình có thường xuyên vào rừng không ? Hàng ngày ƒ Hàng tuần ƒ Hàng tháng ƒ 14 Đầu tư cho sản xuất đất lâm nghiệp: Loại trồng Đơn vị Cây Cây ăn Cây công tính lương nghiệp thực Loại đầu tư - Thuê lao động - Phân, giống, thuốc - Khác Tổng Cây lâm nghiệp đồng đồng đồng E Thu nhập từ hoạt động sản xuất đất lâm nghiệp (trong năm) 15 Cho biết gia đình thu nhập từ trồng đất lâm nghiệp? Khối lượng(kg) Thành Ghi Loại sản phẩm Sử dụng Bán Đơn giá tiền Cây Lương thực Cây Ăn Cây Nông nghiệp Cây Lâm nghiệp 16 Xin cho biết gia đình thu nhập từ sản phẩm từ rừng? Loại Khối lượng Đơn giá Thành Ghi tiền Sản phẩm Sử dụng Bán Gỗ (m3) LSNG loại Tổng F Các vấn đề xã hội 17 Từ năm 2008 đến gia đình có nhận hỗ trợ từ BQL hay quyền địa phương không? Chương trình định canh, định cư ƒ Các chương trình nhà nước (134, 327, 661, …) ƒ Quỹ tín dụng/ ngân hàng ƒ Chương trình, dự án khác: 18 Xin cho biết thể chế (luật lệ, hương ước, tục lệ ) cộng đồng liên quan đến tác động vào tài nguyên rừng ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 19 Ông/ bà thành viên tổ chức cộng đồng nào?: Hội nông dân ƒ Hội cựu chiến binh ƒ Hội phụ nữ.ƒ Đoàn niên ƒ; Khác 20 Những quy định tổ chức mà hộ tham gia do? Những người có chức có quyền xã quy định ƒ Những người có chức có quyền thôn quy định ƒ Những người lãnh đạo thôn bà xây dựng nên ƒ Tự bà thôn xây dựng nên ƒ 21 Bà tham dự buổi họp tổ chức lần? Mỗi tháng lần ƒ Mỗi quý lần ƒ Nửa năm lần ƒ Mỗi năm lần ƒ Khi có không ƒ Không biết ƒ 22 Bà nhận thông tin, thông báo từ cấp (BQL, huyện, tỉnh, nhà nước) cách nào? Thông qua bà ƒ Thông qua trưởng thôn ƒ Thông qua tổ chức ƒ Đi họp thôn ƒ Đi làm nghe biết ƒ Khác ƒ G Những khó khăn đề xuất 23 Cho biết khó khăn, trở ngại phát triển sản xuất gia đình nay? Về tự nhiên ƒ Thời tiết không thuận lợi ƒ Thiếu nước để tưới tiêu ƒ Địa hình dốc ảnh hưởng tới sản xuất Về đất đai ƒ Thiếu đất canh tác nông nghiệp ƒ Thiếu đất canh tác lâm nghiệp ƒ Độ màu mỡ đất giảm Về vốn ƒ Thiếu vốn để mua giống, phân bón, thuốc trừ sâu ƒ Không vay hay khó vay tín dụng/ ngân hàng Về kỹ thuật ƒ Thiếu cán KNKL ƒ Thiếu kỹ thuật trồng lâm nghiệp ƒ Thiếu kỹ thuật trồng nông nghiệp ƒ Thiếu kỹ thuật chăn nuôi Những nguyên nhân khác ƒ Thiếu lao động ƒ Thiếu thông tin thị trường ƒ Không biết đầu tư sản xuất (làm ăn) H ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN 24 Việc giao khoán rừng có ảnh hưởng đến thu nhập gia đình không? Có: [ ] Không: [ ] Không trả lời: [ ] 25 Hộ có đồng ý với qui định BQL rừng phòng hộ đề không? Có: [ ] Không: [ ] Không trả lời: [ ] 26 Hộ có đồng ý với qui định xã, thôn đề không? Có: [ ] Không: [ ] Không trả lời: [ ] 27 Hộ có nghĩ người dân địa phương phải tham gia công tác QLBVR không? Có: [ ] Không: [ ] Không trả lời: [ ] Phụ lục 1b CÂU HỎI GỢI Ý THẢO LUẬN NHÓM I Sử dụng đất (Gợi ý: dụng tài liệu thứ cấp, kết hợp hỏi thêm để làm rõ) Các nguồn tài nguyên thôn Diện tích (ha) % DT trong1 Hiện trạng BQL Sở hữu Tổng diện tích đất thôn sử dụng (ước tính hay theo sổ sách) Đất vườn đất Đất NN (lúa nước, hàng năm, đa niên, …) Đất nương rẫy (đang sử dụng bỏ hoá) Đất giao hay khoán bảo vệ trồng rừng (LN) Đất chưa sử dụng (trống) Tổng diện tích: ước tính Hiện trạng: Đất nào? Đang trồng gì? Sở hữu: Đất (quyền sử dụng) thuộc quền sở hữu nhà nước, tư nhân có sổ hay không, thuộc cộng đồng sử dụng từ lâu đời, bị tranh chấp Thảo luận: Có đủ đất cho canh tác hay không, loại nào? Tại sao? Trong trường hợp thôn có đất xâm canh phạm vi rừng BQL, vui lòng cho biết: Diện tích (ha) Vị trí Số năm Số hộ Đặc tính nhóm hộ (thôn, dân (tiểu sử sử tộc, độ tuổi, etc.) khu) dụng dụng Thảo luận: Tại phải làm xâm canh, làm cách nào? Nếu gặp phải cản trở từ đâu? Sau xâm canh thường làm gì? II Sản xuất nông nghiệp (Gợi ý: dụng tài liệu thứ cấp, kết hợp hỏi thêm để làm rõ) Các nông sản (chọn loại) thôn Loài Diện tích Sản lượng Mục đích sử dụng Lịch thời vụ hoạt động nông nghiệp (chọn loại)? Hoạt động Làm nông nghiệp Vào rừng Chăn nuôi 10 11 12 Các vấn đề sản xuất nông nghiệp (chọn 3)? 1.………………………………………………………………………………… 2.………………………………………………………………………………… 3………………………………………………………………………………… III Sản xuất lâm nghiệp (Gợi ý: dụng tài liệu thứ cấp, kết hợp hỏi thêm để làm rõ) Các sản phẩm từ rừng mà sản phẩm có nhiều hộ tham gia: Loài Số lượng Số hộ tham gia Mục đích sử dụng Ghi chú: Số lượng: Đối với gỗ: mét khối/năm Đối với LSNG: số lượng cây/tháng hay kg/tháng Mục đích: Hộ thu hái sản phẩm rừng cho nhiều mục đích đa đạng tiền mặt, ăn, uống, trang trí, làm hàng thủ công mỹ nghệ, hay mục tiêu tôn giáo văn hóa Đặc tính thị trường sản phẩm từ rừng (chọn loại) Phương thức Ai Ghi Sản phẩm Nơi bán bán định giá Các xung đột việc quản lý sử dụng tài nguyên (giữa người dân, người dân lực lượng nhà nước) gì? Người dân ứng phó với xung đột sao? (nhường nhịn, né tránh, thỏa hiệp, thương thảo, tẩy chay, phá hoại, v.v.) 10 Các vấn đề khác sản xuất hoạt động lâm nghiệp gì? IV Các vấn đề liên quan khác (giao khoán, chi trả, thoái hoá rừng) (Gợi ý: thảo luận nhóm) 11 Diện tích giao khoán, thời điểm giao, hợp đồng giao, tiền nhận khoán? 12 Mọi người nghĩ việc canh tác diện tích BQL rừng? 13 Có nhóm từ bên liên kết với người thôn để khai thác, quản lý hay bán sản phẩm rừng hay không? 14 Nhóm nghĩ sách, quy định, hương ước tài nguyên rừng? 15 Việc áp dụng quy định có khả thi không? (có vi phạm hương ước hay không? Những người vi phạm bị xử lý nào?) 16 Thôn có qui tắc ứng xử đời việc quản lý tài nguyên bên cạnh văn hương ước hay không? 17 Mọi người nghĩ hệ thống quản lý tài nguyên rừng tiến trình định nó? 18 Các mối đe doạ khứ tài nguyên rừng gì? 19 Việc chi trả dịch vụ MTR có ảnh hưởng đến rừng đời sống người dân thôn? 20 Việc chi trả dịch vụ MTR có phải trách nhiệm người dân thôn? (Ghi chú: câu hỏi có tính chất gợi ý, tùy theo xu hướng thảo luận mà câu hỏi, không theo thứ tự Kết thảo luận ghi giấy khác, tốt dùng giấy A0 vừa thảo luận vừa chép lại) Phụ lục KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM 2.1 Với chủ rừng (BQL Đa Nhim) Có số câu hỏi mở chủ rừng tác động PES/380 quản lý rừng, số lượng, chất lượng rừng Chúng tóm tắt đưới đây: o Tác động quản lý bảo vệ rừng: Nhận thức trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng hộ nhận khoán cán chủ rừng mức chi trả bảo vệ rừng cao có tập huấn tuyên truyền nhiều giá trị rừng; o Tác động giảm càc trường hợp vi phạm diện tích rừng: Hầu hết CBCC chu rừng nói số vụ vi phạm năm 2009 giảm so với năm trước do: (i) rừng tuần tra thường xuyên hộ nhận khoán; (ii) lực chủ rừng hoạt động quản lý cải thiện dần Tuy nhiên, có dẫn chứng số liệu vụ vi phạm Thực tế, liệu thu không đủ để chứng minh tác động sách PES/380 o Tác động lên chất lượng rừng: Hầu hết CBCC chủ rừng nói sách thí điểm PES/380 thực từ năm 2009 Vì sớm để biết chất lượng rừng cải thiện Tuy nhiên, họ tin với việc áp dụng sách PES, chất lượng rừng chắn cải thiện lâu dài Cơ chế chi trả 290.000 đồng/ha/năm hộ nhận khoán lưu vực Đa Nhim 10% tổng chi trả diện tích rừng giao khoán ký với hộ chủ rừng Theo chủ rừng, hạn chế chế o PES áp dụng cho diện tích rừng giao cho hộ bảo vệ, chưa trả cho BQL rừng quản lý bảo vệ diện tích rừng lớn lưu vực; o Thiếu việc thực thi pháp luật việc xử lý hộ dân tộc thiểu số vi phạm hợp đồng và/hoặc không bảo vệ rừng Chủ rừng bày sẵn lòng chi trả trách nhiệm quản lý bảo vệ diện tích rừng nhà nước giao Độ che phủ rừng nhiều chất lượng rừng cao tạo giá trị môi trường cao cho xã hội kinh tế quốc dân dẫn đến chi trả cao cho dịch vụ môi trường Việc theo dõi chất lượng dịch vụ rừng cung cấp đánh giá cao chủ rừng để đảm bảo sách PES mang lại chất lượng số lượng rừng cao Việc theo dõi vấn đề khác tài quản lý chủ rừng quan tâm Các mối đe dọa tiềm tàng đất rừng đốn gỗ trái phép, xâm lấn đất rừng chuyển đất rừng sang dạng sử dụng đất khác điều tra Các mối đe dọa tiềm tàng sau đề cập xếp theo thứ tự từ cao đến thấp: o Dự án/chương trình chuyển đổi đất rừng sang dạng sử dụng đất khác; o Đốn rừng trái phép/xâm lấn đất rừng trồng café; o Đốn rừng trái phép lấy gỗ Các biện pháp giảm thiểu tác động để giảm mối đe dọa tiềm tàng đề nghị chủ rừng o Cải thiện hoạt động pháp lý để xử lý trường hợp vi phạm; o Củng cố bảo vệ rừng tuần tra rừng BQL rừng đến cấp cộng đồng cấp thôn; o Tạo hội việc làm cho sinh kế cộng đồng dịch vụ khuyến nông tăng sản lượng nông nghiệp giá trị để giảm áp lực lên rừng từ người dân sống vùng đệm, đặc biệt xung quanh VQG và/hoặc khu bảo tồn quốc gia; o Chuẩn bị tốt dự án chuyển đổi đất rừng sang dạng sử dụng khác; o Tiến hành chiến dịch nâng cao nhận thức/tuyên truyền giá trị môi trường rừng đến cộng đồng; o Cấp đủ đất nông nghiệp cho hộ sống xung quanh rừng 2.2 Với nhóm hộ dân (mỗi xã nhóm) Xã Đa Nhim, huyện Lạc Dương Thảo luận nhóm tập trung tổ chức thông Liêng Bông với đại diện lãnh đạo thôn 11 hộ Tất người tham dự nam Xã Đa Nhim thành lập từ tháng 1.2004 Hầu hết người dân đến từ huyện Đức Trọng Đơn Dương Nhóm thiểu số Cil (K’Ho) khó khăn xã hội mâu thuẫn nhóm thiểu số Cơ sở hạ tầng công cộng xã bao gồm tỉnh lộ 723, đường nông thôn nối thôn xe ô tô xe hai bánh, 02 trường học (tiểu học cấp 2), trung tâm y tế xã Bệnh viện huyện cách xã 45 km Không có chợ xã Diện tích rừng chủ yếu thông Rừng bị chủ yếu vào năm 20072008 việc xây dựng hồ thủy điện Đa Khai Do thiếu đất nông nghiệp, số hộ xâm lấn trái phép vào đất rừng để làm nông nghiệp Đất rừng bị khoảng 25.4 2007-2008 7.5 năm 2009 Viêc giao khoán bảo vệ rừng cho cộng đồng/hộ năm 1995 Tiền công bảo vệ rừng trước năm 2009 100.000 đồng/ha/năm thu nhập bình quân khoảng 2.3 triệu đồng/hộ/năm từ bảo vệ rừng Tiền chi trả tăng lên 290.000 đồng/ha/năm theo sách thí điểm PES/380 từ năm 2009 Thu nhập bình quân 6.67 triệu/hộ/năm từ bảo vệ rừng Hệ thống canh tác cộng đồng ngô lúc (cây hàng năm) cà phê hồng vàng (cây lâu năm) Đến chưa có thay đổi hệ thống canh tác kỹ thuật thấp Sự thiếu đất canh tác nông nghiệp tồn Đất canh tác nông nghiệp 0.6 ha/hộ Việc quy hoạch sử dụng đất để chuyển đất rừng sang đất nông nghiệp tiểu khu 112 tiến hành Vấn đề thiếu đất nông nghiệp xã cải thiện bằng: o Quy hoạch dụng đất để cung cấp thêm đất cho hộ địa phương; o Chuyển đổi hệ thống canh tác sang giống giá trị cao với kỹ thuật canh tác cao để tăng suất nông nghiệp; o Cung cấp hội việc làm phi nông nghiệp để tăng thu nhập hộ; Tất người tham gia đánh giá cao sách thí điểm PES/380 Nó giúp tăng thu nhập gia đình đóng góp cho chương trình quốc gia giảm nghèo Hầu hết hộ sử dụng chi trả FES cho thực phẩm chi tiêu hàng ngày Tuy nhiên, người tham gia nói mức chi trả cho bảo vệ rừng không đủ để bảo vệ rừng Theo cộng đồng, tác động sách thí điểm PES/380 rừng tích cực: o Trách nhiệm cao hộ giao khoán công việc sản xuất lâm nghiệp hàng ngày chi trả cao hơn; o Chất lượng số lượng rừng cải thiện bì giảm đốn rừng/xâm lấn/săn bắt Tất người tha gia hài lòng với xếp ci trả thông qua BQL rừng BQL rừng trực tiếp quản lý rừng vùng Chưa có tranh chấp/khó khăn hộ nhận khoán BQL rừng Theo cộng đồng áp dụng mức chi trả bảo vệ rừng khác (hệ số K) hộ nhận khoán xã tạo tranh chấp xã hội hộ Xã Đa Sar, huyện Lạc Dương Thảo luận nhóm tập trung tổ chức Thôn với đại diện lãnh đạo thôn 18 đại diện hộ gia đình (4 nam 14 nữ) Xã thành lập từ năm 1984 Hầu hết dân cư đến từ vùng có đông người Cil Không có tranh chấp/khó khăn nhóm dân tộc thiểu số Cơ sở hạ tầng công cộng bao gồm đường nhựa từ huyện đến xã đường đất nông thôn nối xã đến trung tâm thôn Có trường cấp trung tâm y tế Bệnh viện huyện cách xã 30 km Không có chợ xã Mất đất rừng cao khoảng 50 năm 2007 việc nâng cấp đường tỉnh lộ 723 (đốn gỗ trái phép xâm lấn đất rừng dọc theo lộ mới) Rừng năm 2009 12 ha, chuyển sang canh tác nông nghiệp Việc giao khoán bảo vệ rừng đến hộ/cộng đồng năm 1994 Chi trả bảo vệ rừng trước năm 2009 100.000 đồng/ha/năm Chi trả bảo vệ rừng tăng lên 290.000 đồng/ha/năm theo sách PES/380 từ năm 2009 Hệ thống canh tác xã ngô (cây hoa màu hàng năm) cà phê, trà, hồng vàng (cây hoa màu lâu năm) Đến chưa có thay đổi hệ thống canh tác kỹ thuật thấp canh tác hoa màu Vấn đề thiếu đất canh tác nông nghiệp tồn Diện tích đất nông nghiệp trung bình 0.8 ha/hộ Quy hoạch dụng đất chuyển đổi 30 hecta rừng sang nông nghiệp tiến hành năm 2010 Vấn đề thiếu đất nông nghiệp xã cải thiện bằng: o Quy hoạch dụng đất để cung cấp thêm đất cho hộ địa phương; o Chuyển đổi hệ thống canh tác sang giống giá trị cao với kỹ thuật canh tác cao để tăng suất nông nghiệp; o Cung cấp hội việc làm phi nông nghiệp để tăng thu nhập hộ; Tất người tham gia đánh giá cao sách thí điểm PES/380 Nó giúp tăng thu nhập gia đình đóng góp cho chương trình quốc gia giảm nghèo Hầu hết hộ sử dụng chi trả FES cho thực phẩm chi tiêu hàng ngày Tuy nhiên, người tham gia nói mức chi trả cho bảo vệ rừng không đủ để bảo vệ rừng, cần tăng lên 350.000/ha/năm Theo cộng đồng, tác động sách thí điểm PES/380 rừng tích cực: o Trách nhiệm cao hộ giao khoán công việc sản xuất lâm nghiệp hàng ngày chi trả cao hơn; o Chất lượng số lượng rừng cải thiện bì giảm đốn rừng/xâm lấn/săn bắt Tất người tha gia hài lòng với xếp ci trả thông qua BQL rừng BQL rừng trực tiếp quản lý rừng vùng Chưa có tranh chấp/khó khăn hộ nhận khoán BQL rừng Theo cộng đồng áp dụng mức chi trả bảo vệ rừng khác (hệ số K) hộ nhận khoán xã tạo tranh chấp xã hội hộ Xã Đa Chais, huyện Lạc Dương Thảo luận nhóm tập trung tổ chức Thôn với đại diện lãnh đạo thôn 18 đại diện hộ gia đình (1 nam 12 nữ) Xã thành lập từ năm tháng 1.2005 Hầu hết dân cư đến từ vùng có đông người Cil Không có tranh chấp/khó khăn nhóm dân tộc thiểu số Cơ sở hạ tầng công cộng bao gồm đường ô tô nông thôn nối tất thôn, trường học (tiểu học cấp 2) trung tâm y tế Bệnh viện huyện cách xã 65 km Không có chợ xã Rừng quản lý BQL RPH Đa Nhim VQG Bidoup-Núi Bà Có 2.61 rừng bị năm 2008 đốn rừng/xâm lấn đất rừng trái phép, đất rừng bị năm 2009 Việc giao khoán bảo vệ rừng đến hộ/cộng đồng năm 1994 Chi trả bảo vệ rừng trước năm 2009 100.000 đồng/ha/năm Chi trả bảo vệ rừng tăng lên 290.000 đồng/ha/năm theo sách PES/380 từ năm 2009 Hệ thống canh tác xã ngô (cây hoa màu hàng năm) cà phê, trà, hồng vàng (cây hoa màu lâu năm) Vấn đề thiếu đất canh tác nông nghiệp tồn Diện tích đất rừng thay đổi 16 công ty nhận đất sản xuất Tất người tham gia đánh giá cao sách thí điểm PES/380 Nó giúp tăng thu nhập gia đình đóng góp cho chương trình quốc gia giảm nghèo Hầu hết hộ sử dụng chi trả FES cho thực phẩm chi tiêu hàng ngày Theo cộng đồng, tác động sách thí điểm PES/380 rừng tích cực, nguyên nhân do: o Giảm số vụ vi phạm dẫn đến đất rừng, chủ yếu việc tuần tra thường xuyên hộ o Vẫn sớm để đánh giá tác động lên chất lượng rừng theo PES/380 Tuy nhiên diện tích rừng tăng việc xây dựng tuyến tỉnh lộ 723 Tất người tha gia hài lòng với xếp ci trả thông qua BQL rừng BQL rừng trực tiếp quản lý rừng vùng Chưa có tranh chấp/khó khăn hộ nhận khoán BQL rừng

Ngày đăng: 09/08/2016, 13:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Tổng quan về chi trả dịch vụ môi trường rừng

    • 1.2. Cách tiếp cận nghiên cứu có sự tham gia dựa vào cộng đồng

    • 1.3. Các nghiên cứu và hoạt động liên quan đến chi trả dịch vụ môi trường rừng tại địa phương

    • Chương 2

    • NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Đặc điểm tự nhiên và xã hội của khu vực nghiên cứu

      • 2.2. Nội dung nghiên cứu

      • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

      • Chương 3

        • Dưới đây là các đặc điểm về kinh tế xã hội chung của các cộng đồng nghiên cứu. Thông tin có được từ các tài liệu thứ cấp của UBND (năm 2009, 2010) các xã trong vùng đã được thu thập trong suốt quá trình nghiên cứu.

        • * Xã Đa Nhim, huyện Lạc Dương

        • * Xã Đa Sar, huyện Lạc Dương

        • * Xã Đa Chais, huyện Lạc Dương

        • * Nông nghiệp

        • * Sự phụ thuộc vào lâm sản

        • Thông tin thu được từ thảo luận nhóm, mỗi xã một nhóm, một nhóm từ 11 đến 18 người đại diện cho hộ gia đình (xem Phụ lục 2). Kết quả:

        • * Xã Đa Nhim

        • * Xã Đa Sar

        • * Xã Đa Chais

          • 3.2.1. Thống kê, phân loại tài nguyên rừng dựa trên hiện trạng tự nhiên

          • 3.3. Kết quả thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng và biện pháp đề xuất để thực hiện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan