BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN THEO CHUẨN NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN POHE

23 2.4K 2
BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN THEO CHUẨN NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN POHE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP ỨNG DỤNG CHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN THEO CHUẨN NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN POHE c hỗ „ trợ kỹ thu Nhóm đối tác hỗ trợ kỹ thuật Mục lục Mở đầu .3 Phần I Quan điểm chung 1.1 Cơ sở pháp lý thiết kế chương trình bồi dưỡnggiảng viên theo chuẩn lực giảng viên POHE .4 1.2 Các quan điểm định hướng hoạt động thiết kế chương trình bồi dưỡng giảng viên theo chuẩn lực giảng viên POHE Phần II Đề xuất chương trình bồi dưỡng lực giảng viên POHE 11 2.1 Tên chương trình 11 2.2 Mục tiêu 11 2.3 Đối tượng bồi dưỡng 11 2.4 Nội dung chương trình 11 2.5 Mô tả nội dung học phần bắt buộc 15 2.6 Hướng dẫn thực chương trình bồi dưỡng .22 Phần III Một số đề xuất 23 Mở đầu Dự án Phát triển giáo dục đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng Việt Nam giai đoạn (POHE 2) hướng tới mục tiêu nhân rộng khái niệm “POHE” hệ thống giáo dục đại học Việt Nam Khung logic Dự án thiết kế hợp lý, với hoạt động cấp hệ thống cấp nhà trường có quan hệ chặt chẽ với Điển hình hoạt động Xây dựng 5Trung tâm POHE song hành hoạt động Xây dựng tiêu chuẩn lực giảng viên POHE, Thiết kế chương trình bồi dưỡng giảng viên dựa tiêu chuẩn lực Thiết kế hệ thống tài liệu hỗ trợ dạy học Trung tâm Điều thể bước tính toán khoa học Dự án POHE 2, khuôn khổ Dự án giáo dục có quy mô không lớn thời gian thực tương đối ngắn, việc lựa chọn đối tượng mục tiêu ưu tiên “đội ngũ giảng viên” hướng hợp lý giúp nhân rộng khái niệm POHE cách nhanh chóng bền vững Bồi dưỡng đội ngũ giảng viên POHE đặc biệt có ý nghĩa bối cảnh Dự án đầu tư phát triển 40 chương trình đào tạo POHE Trước mắt, giảng viên bồi dưỡng có đủ lực triển khai thực chương trình POHE theo triết lý yêu cầu đào tạo POHE Về lâu dài, đội ngũ giảng viên tạo lan tỏa, tác động tích cực tới xu hướng đổi nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học sở giáo dục đại học Nhóm nghiên cứu xin trân trọng cảm ơn chuyên gia nước nước ngoài, trường đại học, giảng viên đóng góp ý kiến quý báu để hoàn thiện chương trình bồi dưỡng Xin trân trọng cảm ơn Phần I Quan điểm chung 1.1 Cơ sở pháp lý thiết kế chƣơng trình bồi dƣỡng giảng viên theo chuẩn lực giảng viên POHE Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009 Luật Giáo dục đại học ngày 18 tháng năm 2012; Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ ; Nghị định số 07/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2013 Chính phủ sửa đổi điểm b, khoản 13, Điều Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ; Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2013 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục đại học; Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22 tháng 09 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành “Điều lệ trường đại học”; Nghị định 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 04 năm 2012 Chính phủ Tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức; Thông tư liên lịch 06/2011/TTLT-BNV-BGDĐT ngày 06 tháng 06 năm 2011 Bộ Nội vụ Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định tiêu chuẩn, nhiệm vụ, chế độ làm việc, sách giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Thông tư 12/2013/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 04 năm 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên sở giáo dục đại học; Thông tư 28/2014/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 08 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo quy định việc bồi dưỡng cấp chứng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục; Quyết định số 33/2007/QĐ-BGDĐT ngày 26 tháng 06 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế văn bằng, chứng hệ thống giáo dục quốc dân; 10 Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín 1.2 Các quan điểm định hƣớng hoạt động thiết kế chƣơng trình bồi dƣỡng giảng viên theo chuẩn lực giảng viên POHE 1.2.1 Các xu hướng thiết kế chương trình bồi dưỡng giảng viên Có nhiều cách tiếp cận khác phát triển chương trình bồi dưỡng: a) Tiếp cận nội dung (Content-based approach) Với quan niệm “giáo dục trình truyền tải nội dung kiến thức”, chương trình bồi dưỡng phác thảo nội dung mà môn học cần bao quát, nhìn vào người dạy biết phải dạy gì, Giảng viên POHE biết phải học Cách tiếp cận có nhược điểm dễ dẫn đến tình trạng tải cho chương trình điều kiện khối lượng kiến thức cần truyền tải ngày tăng Người dạy có xu hướng tìm kiếm phương pháp, hình thức tổ chức dạy học để truyền thụ nhiều nhanh khối lượng kiến thức Đồng thời, khối lượng kiến thức kỹ chương trình lớn nên hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập Giảng viên POHE gặp khó khăn chủ yếu hướng tới đánh giá ghi nhớ, tiếp thu kiến thức Chương trình bồi dưỡng = Nội dung bồi dưỡng b) Tiếp cận mục tiêu (Objective-based approach) Với quan niệm “giáo dục công cụ để đào tạo nên sản phẩm với tiêu chuẩn xác định sẵn”, chương trình bồi dưỡng thực chất kế hoạch giáo dục phản ánh mục tiêu giáo dục mà nhà trường theo đuổi, cho biết nội dung phương pháp dạy học cần thiết để đạt đợc mục tiêu đề (White, 1995) Theo cách tiếp cận này, xuất phát điểm chương trình bồi dưỡng mục tiêu Mục tiêu bồi dưỡng thể dạng mục tiêu đầu (learning outcome) Dựa mục tiêu đào tạo, người lập chương trình đưa định lựa chọn nội dung, phương pháp cách đánh giá kết học tập Chương trình bồi dưỡng = Mục tiêu + Nội dung + Phương pháp Cách tiếp cận có ưu điểm tạo điều kiện cho đánh giá hiệu chất lượng chương trình bồi dưỡng theo mục tiêu; thiết kế chương trình xác định rõ phương pháp bồi dưỡng phương thức đánh giá kết học tập Giảng viên POHE Tuy nhiên, với tiếp cận mục tiêu, Giảng viên POHE trạng thái thụ động, khả tiềm ẩn Giảng viên POHE chưa quan tâm phát huy, nhu cầu sở thích riêng Giảng viên POHE chưa đáp ứng mà phải tuân thủ theo quy trình cách thức xác định sẵn để đạt mục tiêu đầu c) Tiếp cận phát triển (Development-based approach) Theo tiếp cận này, chương trình bồi dưỡng trình phát triển Giáo dục có chức phát triển tối đa khả tiềm ẩn người, làm cho người có khả làm chủ tình huống, đương đầu với thách thức gặp phải sống cách chủ động sáng tạo Với cách tiếp cận này, người ta trọng đến phát triển hiểu biết, khả sáng tạo thích ứng hoàn cảnhcủa Giảng viên POHE truyền thụ nội dung kiến thức Vì vậy, thiết kế, chương trìnhhướng tới khía cạnh nhân văn lấy lợi ích, sở thích, nhu cầu Giảng viên POHE làm trung tâm VD: Để đáp ứng nhu cầu Giảng viên POHE chương trình xây dựng theo module, cho phép Giảng viên POHE tự xác định chương trình riêng với giúp đỡ giảng viên Khó khăn áp dụng cách tiếp cận nhu cầu sở thích cá nhân đa dạng, khó thiết kế chương trình đáp ứng nhu cầu nhiều đối tượng d) Tiếp cận lực (Competency-based approach) Năng lực kết hợp chặt chẽ kiến thức – kỹ – thái độ đểthực công việc cụ thể thể qua thực tế nghề nghiệp.Chương trình bồi dưỡng theo tiếp cận theo lực thiết kế giúp Giảng viên POHE đạt lực cần thiết để thực công việc chuyên môn thực tế Trong cách tiếp cận thiết kế chương trình bồi dưỡng truyền thống, chương trình điểm xuất phát để thiết kế mục tiêu, nội dung, phương pháp, đánh giá Còn tiếp cận lực, lực điểm xuất phát để xây dựng nên chương trình, thiết kế mục tiêu, lựa chọn nội dung, phương pháp, đánh giá Điều giúp đảm bảo chắn rằng, toàn chương trình bồi dưỡng gắn kết chặt chẽ với mục tiêu hình thành lực thực cho Giảng viên POHE Mục tiêu Chương trình Đánh giá Hình Xây dựng chương trình bồi dưỡng theo cách truyền thống Nhu cầu xã hội đối Năng lực thực Chương trình với ngành nghề cần thiết bồi dưỡng Đánh giá Hình Xây dựng chương trình bồi dưỡng theo tiếp cận lực Với đặc điểm kể trên, nhóm tác giả lựa chọn tiếp cận lực phát triển chương trình bồi dưỡng giảng viên POHE nhằm giúp giảng viên POHE đạt lực cần thiết (được trình bày phần 1.2.3) 1.2.2 Nguyên tắc thiết kế chương trình bồi dưỡng Việc thiết kế chương trình bồi dưỡng lực giảng viên POHE cần đảm bảo nguyên tắc sau: a Phát huy tri thức, kinh nghiệm có giảng viên Chương trình bồi dưỡng thiết kế cho giảng viên (đã, sẽ) giảng dạy chương trình POHE.Các giảng viên POHE giảng viên sở giáo dục đại học, vậy, họ đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn tối thiểu giảng viên theo quy định hành tham gia chương trìnhbồi dưỡng theo quy định Vì vậy, nội dung chương trình thiết kế theo hướng tránh trùng lặp với nội dung bồi dưỡng trước Ví dụ: số tiêu chuẩn, tiêu chí Tiêu chuẩn lực giảng viên POHE bồi dưỡng qua Chương trình bồi dưỡng Nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên sở giáo dục đại học Chương trình bắt buộc tất giảng viên đại học, thiết kế chương trình bồi dưỡng Giảng viên POHE nhóm tác giả xây dựng để tránh trùng lặp nội dung chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Ví dụ: Yêu cầu “Giảng viên POHE có kiến thức giáo dục học đại học” có chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm không lặp lại chương trình bồi dưỡng Đồng thời, trình bồi dưỡng, khuyến khích chia sẻ phát huy tri thức, kinh nghiệm có giảng viên làm tảng tiếp thu nội dung tạo phong phú trải nghiệm học tập học viên b Khuyến khích tự học, học tập thường xuyên suốt đời Các yêu cầu nội dung học tập chương trình bồi dưỡng lực giảng viên POHE tương đối mẻ so với nội dung bồi dưỡng trước Vì vậy, để đạt lực theo yêu cầu, giảng viên cần dành thời gian tự học, tự nghiên cứu Do yêu cầu giới nghề nghiệp thay đổi nhanh chóng, chương trình hướng tới bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu khuyến khích tinh thần học tập thường xuyên suốt đời học viên c Tính thống Chương trình bồi dưỡng thiết kế biên soạn tương đối chi tiết để đảm bảo tính thống cao chất lượng đồng triển khai trung tâm POHE Với cách làm này, kết hợp với vận động sách tốt, chương trình có nhiều khả nhanh Bộ Giáo dục Đào tạo công nhận ban hành thành chương trình bồi dưỡng thức dành cho giảng viên (có giá trị tương đương chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm nay) d Tính đa dạng Để đạt lực cần thiết, nội dung chương trình bồi dưỡng cần đa dạng, phong phú, bao quát nhiều lực chung lực chuyên biệt Qua chương trình bồi dưỡng, học viên khám phá phát triển lực cá nhân tiềm tàng Tính đa dạng thể qua phương pháp học tập cần thiết kế đa dạng, phát huy tính tích cực sáng tạo học viên Do học viên giảng viên giảng dạy POHE nên họ trải nghiệm nhiều phương pháp học tập qua khóa bồi dưỡng, họ thực hành phương pháp hoạt động giảng dạy Kết hợp nguyên tắc “khuyến khích học tập suốt đời” nguyên tắc “tính đa dạng”, hình thức tổ chức bồi dưỡng cần thiết kế theo hướng đại, linh hoạt - Chương trình biên soạn tương đối chi tiết để đảm bảo triển khai thống Trung tâm POHE - Tránh trùng lặp nội dung bồi dưỡng - Khuyến khích chia sẻ tri thức, kinh nghiệm - Mục tiêu hướng tới hình thành lực đa dạng - Nội dung học tập đa dạng, phong phú - Phương pháp bồi dưỡng đa dạng, học đôi với hành - Hình thức tổ chức bồi dưỡng linh hoạt, đa dạng - Hình thành kỹ tự học, tự nghiên cứu - Khuyến khích tinh thần học thường xuyên, học suốt đời Hình Các nguyên tắc quy định hoạt động thiết kế chương trình bồi dưỡngnăng lực giảng viên POHE 1.2.3 Các lực bồi dưỡng Chương trình bồi dưỡnggiảng viên theo chuẩn lực giảng viên POHE thiết kế theo tiếp cận dựa vào lực, tức xuất phát từ lực cần thiết để thiết kế nội dung chương trình bồi dưỡng Các lực bồi dưỡng chương trình tương ứng với tiêu chuẩn tiêu chuẩn lực giảng viên POHE Hình Các nhóm lực trọng tâm chương trình bồi dưỡng lực giảng viên POHE 10 Phần II Đề xuất chƣơng trình bồi dƣỡng lực giảng viên POHE 2.1 Tên chƣơng trình Tên đầy đủ: Chương trình bồi dưỡng giảng viên theo chuẩn lực giảng viên POHE Tên gọi tắt: Chương trình bồi dưỡng theo chuẩn lực giảng viên POHE Tên gọi thể yếu tố sau: - Loại chương trình: bồi dưỡng - Đối tượng: “giảng viên” Tên gọi không gợi cảm giác phân biệt đối tượng tham gia giảng viên POHE hay không POHE - Mục đích, nội dung bồi dưỡng: theo chuẩn lực giảng viên chương trình POHE Tên gọi làm bật đặc trưng chương trình (và khác so với chương trình bồi dưỡng hành) đào tạo theo chuẩn lực 2.2 Mục tiêu Mục tiêu chương trình bồi dưỡng trang bị lực cốt lõi cho giảng viên khoa/trường đào tạo chương trình POHE, đáp ứng Bộ tiêu chuẩn lực giảng viên POHE1 2.3 Đối tƣợng bồi dƣỡng Giảng viên công tác sở giáo dục đại học đã, triển khai dự kiến triển khai chương trình POHE, có nhu cầu bồi dưỡng lực hoạt động nghề nghiệp chương trình POHE 2.4 Nội dung chƣơng trình Tổng khối lượng chương trình: gồm 20 tín 06 học phần bắt buộc, cụ thể sau: Tiêu chuẩn lực giảng viên POHE Dự án POHE xây dựng 11 Số tín Nội dung bồi dƣỡng/Học phần STT Phát triển chƣơng trình đào tạo POHE Thực Lý hành thuyết 3 Mục tiêu: Giảng viên POHE hiểu rõ đặc điểm chương trình đào tạo POHE,có khả nhận biết lực cần thiết cho giảng viên POHE tham gia phát triển CT đào tạo POHE Năng lực: Có tầm nhìn, xác định phân tích vấn đề, định hướng kết quả, giao tiếp, tổ chức, (TC3.1 TC3.2, TC2.5, TC1.3) Nội dung: Khái niệm POHE, Thông tin POHE, Năng lực gì, giáo dục dựa vào lực, khái niệm WoW, Cấu trúc chương trình POHE, loại Hồ sơ phương pháp xây dựng Hồ sơ xây dựng CTĐT, Điều tra thị trường lao động, từ Hồ sơ nghề nghiệp đến xây dựng CTĐT, công cụ xây dựng CTĐT, Đánh giá chương trình đào tạo, công cụ đánh giá chương trình đào tạo, Vai trò lực giảng viên POHE, tự phản ánh tự nhận thức, Dạy học chƣơng trình POHE Mục tiêu: Giảng viên POHE có khả thiết kế, tổ chức thực hoạt động dạy học POHE đánh giá kết học tập sinh viên Năng lực: Phân tích vấn đề, sáng tạo, huấn luyện, thúc đấy, tổ chức (TC2.1, TC2.2, TC2.3, TC2.4, TC2.5) Nội dung: Học tập dựa vào lực, xây dựng mục tiêu học tập cho học tập qua trải nghiệm, học tập qua trải nghiệm, thiết kế học/học phần áp dụng phương pháp dạy học đào tạo POHE (nghiên cứu trường hợp, thực hành, semina, thực tập nghề nghiệp, đồ án, làm việc nhóm, trò chơi, đóng vai, tham quan học tập, tư vấn, huấn luyện, mô phỏng, nghiên cứu…) Nghiên cứu khoa học ứng dụng Mục tiêu: Giảng viên POHE có khả thiết kế triển khai nghiên cứu khoa học ứng dụng dựa hiểu biết giới nghề nghiệp Năng lực: huấn luyện, phân tích vấn đề, sáng tạo, giao tiếp (TC5.1, TC5.2, TC1.1, TC1.2) Nội dung: Nghiên cứu ứng dụng, sử dụng kết nghiên cứu ứng dụng, phương pháp nghiên cứu, quan hệ với giới nghề nghiệp, kỹ hỗ trợ, hướng dẫn sinh viên triển 12 khai nghiên cứu ứng dụng, kỹ viết báo khoa học, sở hữu trí tuệ thương mai hóa kết nghiên cứu Quan hệ với giới nghề nghiệp phát triển nghề nghiệp 1 Mục tiêu: Giảng viên POHE có khả hợp tác hiệu với giới nghề nghiệp Năng lực: hợp tác, định hướng kết quả, nhận thức văn hóa, networking, (TC4.1, TC4.2, TC1.2) Nội dung: Vai trò WoW đào tạo POHE, xây dựng quan hệ hợp tác với WoW, hình thức mức độ tham gia WoW, loại hình tổ chức WoW, vai trò cầu nối nhà trường - WoW giảng viên POHE, thái độ đôi bên có lợi (win-win attitude) cách tiếp cận, thiết lập quan hệ hợp tác với WoW, Kỹ mở rộng hợp tác có phản hồi/đóng góp từ WoW Phát triển thân học tập suốt đời Mục tiêu: Giảng viên POHE có lực khám phá nội tâm, kỹ quản lý thân, giúp tăng cường hiệu công việc Năng lực: Tự nhận thức, chủ động, lãnh đạo/tầm nhìn, định hướng kết (TC1 TC2) Nội dung: khái niệm học suốt đời, điểm mạnh yếu cá nhân liên quan đến vai trò giảng viên POHE, tầm nhìn giá trị đời sống công việc, làm để trở nên chủ động, xác định ưu tiên quản lý thời gian, kỹ giao tiếp, xử lý áp lực, thiết lập trì mối quan hệ, xử lý tình mâu thuẫn với thái độ hai bên có lợi, liên tục phát triển Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy nghiên cứu Mục tiêu: Giảng viên POHE có khả sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy nghiên cứu Năng lực: sáng tạo, giao tiếp, phân tích vấn đề (TC2.3 TC4.2, TC5.1, TC5.2) Nội dung: Vai trò ảnh hưởng IT xã hội giảng dạy POHE, công cụ dạy học phần mềm ứng dụng hỗ trợ cho mục tiêu học tập, lựa chọn công cụ IT giảng dạy, nghiên cứu, thực hành, xử lý số liệu điều tra Tổng thời lƣợng khóa học 20 tín 13 Ghi chú: TC1.1: Tiêu chí tiêu chuẩn 14 2.5 Mô tả nội dung học phần bắt buộc 2.5.1 Phát triển chương trình đào tạo POHE (4 tín chỉ) a Mục tiêu: Giảng viên POHE hiểu rõ đặc điểm chương trình đào tạo POHE có khả phân tích lực biết lực quan trọng b Nội dung:  Giới thiệu tóm tắt Chương trình đào tao: khái niệm, mục tiêu, phân loại chương trình đào tạo  Phát triển chương trình đào tạo: mô hình phân tích phương pháp sư phạm; xây dựng mục tiêu đào tao (mục tiêu tổng quát, mục tiêu trung gian, mục tiêu cụ thể); phân loại mục tiêu đào tạo, hành vi Giảng viên POHE  Giới thiệu chung chương trình đào tạo POHE So sánh khác biệt chương trình POHE chương trình đào tạo khác  Cấu trúc chương trình đào tạo POHE khái niệm bản: lực, phẩm chất nghề nghiệp, hồ sơ nghề nghiệp, hồ sơ lực, chuẩn đầu chương trình POHE, module  Quá trình phát triển chương trình đào tạo POHE Khảo sát thị trường lao động để đánh giá nhu cầu đào tạo: thiết kế công cụ, tổ chức khảo sát giới nghề nghiệp, xử lý phân tích liệu làm sở cho xây dựng chương trình đào tạo POHE Xây dựng Hồ sơ nghề nghiệp, Hồ sơ lực, Chuẩn đầu ra, khung chương trình Thiết kế module học tập: xác định lực, mức lực cho năm học, học kỳ Xây dựng chương trình học phần (đề cương chi tiết)  Nguồn lực cần thiết cho đào tạo POHE: nguồn nhân lực sở vật chất, Tổ chức thực chương trình POHE: lập kế hoạch đào tạo, thiết kế môi trường học tập, thiết lập quan hệ hợp tác với giới nghề nghiệp  Đánh giá chương trình đào tạo công cụ đánh giá Vai trò lực giảng viên POHE, tự phản ánh tự nhận thứcc Vai trò chuyên môn sản phẩm nghề nghiệp 15 - Vai trò chuyên môn: có khả tham gia xây dựng chương trình đào tạo POHE, thiết kế học môi trường học tập phù hợp với mục tiêu hình thành lực cho Giảng viên POHE -Sản phẩm nghề nghiệp2: 1) theo nhóm: Công cụ khảo sát thị trường lao động phục vụ cho xây dựng chương trình đào tạo (Phiếu vấn cựu sinh viên, lãnh đạo doanh nghiệp; 2) Cá nhân: Một đề cương chi tiết cho học phần chương trình đào tạo POHE d Phương pháp giảng dạy Thuyết trình, thảo luận nhóm, động não, semina, chiếu video, tham khảo tài liệu, tập nhóm, tập cá nhân, tham quan học tập sở vật chất cần thiết cho đào tạo POHE e Vật liệu phương tiện giảng dạy Giảng đường trang bị thiết bị nghe nhìn, máy chiếu, LCD, micro, phòng học nhỏ dành cho hoạt động nhóm, flipchart, bảng ghim, văn phòng phẩm cần thiết f Đánh giá: Tham gia lớp học: 10% Kiểm tra kiến thức (quiz ): 30 % Bài tập nhóm + semina: 30 % Bài tập cá nhân: 30% 2.5.2 Dạy học chương trình POHE (4 tín chỉ) a Mục tiêu: Giảng viên POHE có khả thiết kế, tổ chức thực hoạt động dạy học POHE đánh giá kết học tập sinh viên b Nội dung:  Giới thiệu giáo dục đại học, thực trạng dạy Việt Nam  Đặc điểm học tập người lớn,  Giới thiệu học tập qua trải nghiệm chu trình Kolb ứng dụng dạy học chương trình POHE  Đặc điểm trình dạy học chương trình POHE sản phẩm từ tập mà học viên phải hoàn thành, tiêu chí đánh giá kết học tâp 16  Hệ thống phân loại miền học tập Bloom  Thiết kế hoạt động dạy học (bài học, module, học phần) hướng tới mục tiêu đào tạo ( mục tiêu nhận thức, kỹ , thái độ nghề nghiệp)  Các phương pháp kỹ thuật dạy học áp dụng chương trình đào tạo POHE (các phương pháp áp dụng giảng dạy lý thuyết, thực hành, semina, thực tập nghề nghiệp, đồ án, hoạt động học tập theo nhóm sinh viên, tự học vv)  Các phương pháp kỹ thuật đánh giá kết học tập sinh viên: đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ học tập, đánh giá kết cuối cùng, kiểm tra định kỳ, đánh giá trình, đánh giá kết học tập cá nhân hoạt động nhóm  Tư vấn, hỗ trợ Giảng viên POHE trình học tập, nghiên cứu phát triển cá nhận c Vai trò chuyên môn sản phẩm nghề nghiệp - Vai trò chuyên môn: Có khả thiết kế hoạt động dạy học sử dụng phương pháp dạy, phương tiện phù hợp với việc hình thành kỹ năng, biết áp dụng phượng pháp đánh giá thích hợp với phương pháp dạy học module, học phần, đồng thời có lực tư vấn, hướng dẫn Giảng viên POHE đạt mục tiêu học tập cá nhân - Sản phẩm nghề nghiệp: 1) kế hoạch chi tiết cho học chương trình POHE; 2) Phiếu đánh giá kết học tập dành cho hoạt động dạy học như: thực tập nghề nghiệp, đồ án; 3) Một trình bày chủ đề tự chọn 20 phút phương pháp dạy học thường áp dụng đào tạo POHE d Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, thảo luận nhóm, động não, trình diễn, đóng vai, trò chơi, semina, tham khảo tài liệu, tập cá nhân e Vật liệu phương tiện giảng dạy: Giảng đường trang bị thiết bị nghe nhìn, máy chiếu, LCD, micro,flipchart, bảng ghim, máy ghi hình, phòng học nhỏ dành cho hoạt động nhóm, văn phòng phẩm cần thiết f Đánh giá  Thái độ học tập: tham gia học 80% số giờ, tích cực tham gia vào hoạt động học tập lớp: 30%  Đánh giá sản phẩm thực hành 1+2: 40% Thực hành sử dụng phương pháp dạy học POHE + semina :30% 17 2.5.3 Nghiên cứu khoa học ứng dụng (3 tín chỉ) a Mục tiêu: Giảng viên POHE có khả thiết kế triển khai nghiên cứu khoa học ứng dụng dựa hiểu biết giới nghề nghiệp b Nội dung  Giới thiệu chung nghiên cứu khoa học ứng dụng  Phương pháp nghiên cứu khoa học ứng dụng  Kỹ thiết kế đề cương nghiên cứu khoa học ứng dụng  Kỹ viết báo cáo nghiên cứu khoa học  Kỹ viết báo khoa học  Kỹ hướng dẫn sinh viên thực nghiên cứu khoa học đánh giá kết  Các quy định sở hữu trí tuệ thương mại hóa kết nghiên cứu chuyển giao công nghệ c Vai trò chuyên môn sản phẩm nghề nghiệp - Vai trò chuyên môn: Học viên có lựcxây dựng đề cương nghiên cứu tổ chức thực đề tài nghiên cứu độc lập cấp trường, tham gia đề tài hợp tác nghiên cứu chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp, viết/tham gia viết báo khoa học, hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học đánh giá khóa luận tốt nghiệp - Sản phẩm nghề nghiệp: 1) Tóm tắt báo khoa học (bằng tiếng Việt tiếng Anh) từ khóa luận tốt nghiệp cho sẵn; 2) Một đề cương nghiên cứu khoa học trình bày semina d Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, thảo luận nhóm, tự đọc tài liệu, tập cá nhân, semina, tư vấn cá nhân (trực tiếp, qua email, facebook) e Vật liệu phương tiện giảng dạy: Giảng đường trang bị thiết bị nghe nhìn, máy chiếu, LCD, micro, phòng học nhỏ dành cho hoạt động nhóm, flipchart, bảng ghim, văn phòng phẩm cần thiết f Đánh giá:Thái độ học tập: tham gia học 80% số giờ, mức độ tích cực tham gia vào hoạt động học tập, thực hành lớp: 30% -Sản phẩm 1: 20 % - Sản phẩm semina: 50% 18 2.5.4 Quan hệ với giới nghề nghiệp phát triển nghề nghiệp (3 tín chỉ) a Mục tiêu: Giảng viên POHE có khả hợp tác hiệu với giới nghề nghiệp b Nội dung  Mối quan hệ giới nghề nghiệp với giới học tập;  Vai trò giới nghề nghiệp đào tạo POHE  Các hình thức mức độ tham gia giới nghề nghiệp phát triển chương trình đào tạo POHE, kinh nghiệm quốc tế nước  Đặc điểm văn hóa tổ chức loại hình tổ chức giới nghề nghiệp (ví dụ doanh nghiệp: tư nhân, nhà nước, cổ phần, nước ngoài), quan quản lý nhà nước cấp, Viện/ trung tâm nghiên cứu & chuyển giao công nghệ, hiệp hội nghề nghiệp, vv…  Đặc điểm hình thức hợp tác trường đại học giới nghề nghiệp: đào tạo, nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vv…  Thái độ đôi bên có lợi cách tiếp cận thiết lập quan hệ nhà trường với giới nghề nghiệp  Vai trò nhiệm vụ giảng viên hợp tác trường đại học giới nghề nghiệp: cầu nối nhà trường với giới nghề nghiệp  Các kỹ tìm kiếm, xây dựng quan hệ hợp tác với giới nghề nghiệp  Thiết kế hoạt động hợp tác đào tạo POHE với giới nghề nghiệp  Kỹ thu thập sử dụng thông tin phản hồi từ giới nghề nghiệp c Vai trò chuyên môn sản phẩm nghề nghiệp - Vai trò chuyên môn: Học viên có khả phát triển mạng lưới giới nghề nghiệp phục vụ đào tạo POHE, phát huy vai trò cầu nối nhà trường –thị trường lao động việc hỗ trợ, tư vấn giới thiệu sinh viên với giới nghề nghiệp - Sản phẩm nghề nghiệp: 1) Phiếu thu thập thông tin cần thiết giới nghề nghiệp; 2) Chiến lược kế hoạch cá nhân phát triển quan hệ hợp tác với giới nghề nghiệp d Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, thảo luận nhóm, tự đọc tài liệu, tập cá nhân, semina e Vật liệu phương tiện giảng dạy: Phòng học lớn, phòng học nhỏ, máy chiếu, flipchart, loại văn phòng phảm cần thiết 19 f Đánh giá - Thái độ học tập: tham gia học 80% số giờ, mức độ tích cực tham gia vào hoạt động học tập, thực hành lớp: 20% - Kiểm tra kiến thức: 20 - Sản phẩm 1: 20 % - Sản phẩm + semina: 40% 2.5.5 Phát triển thân (3 tín chỉ) a Mục tiêu: Giảng viên POHE có lực khám phá nội tâm hay kỹ quản lý thân, giúp tăng cường hiệu công việc b Nội dung:  Khái niệm học suốt đời,  Những điểm mạnh yếu cá nhân liên quan đến vai trò giảng viên POHE, tầm nhìn giá trị đời sống công việc, o Làm để trở nên chủ động, xác định ưu tiên kỹ giao tiếp, xử lý áp lực, quản lý thời gian o Thiết lập trì mối quan hệ, xử lý tình mâu thuẫn với thái độ hai bên có lợi, o Liên tục phát triển c Vai trò chuyên môn sản phẩm nghề nghiệp - Vai trò chuyên môn: Học viên tự tin, động, có khả xử lý tình nghề nghiệp để thích ứng với thay đổi cách lính hoạt, hiệu quả, cư xử văn minh, biết tạo động lực học tập để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn - Sản phẩm nghề nghiệp: 1) kế hoạch thực thay đổi; 2) Kế hoạch phát triển nghề nghiệp cho thân d Phương pháp giảng dạy Thuyết trình, trao đổi, động não, trò chơi, chia sẻ giảng viên học viên, tư vấn cá nhân e Vật liệu phương tiện Lớp học bàn, giấy A0, bút 20 Các tài liệu UNESCO f Đánh giá - Tham gia hoạt động lớp: 30 % - Sản phẩm 1: 30 % - Sản phẩm 2: 40 % 2.5.6 Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy nghiên cứu POHE (3 tín chỉ) a Mục tiêu: Giảng viên POHE có khả sử dụng công nghệ thông tin công nghệ thông tin vào giảng dạy nghiên cứu b Nội dung:   Vai trò ảnh hưởng IT xã hội giảng dạy POHE,  Công cụ dạy học phần mềm ứng dụng hỗ trợ cho mục tiêu học tập,  Lựa chọn công cụ IT giảng dạy, nghiên cứu, thực hành, xử lý số liệu điều tra c Vai trò chuyên môn sản phẩm nghề nghiệp - Vai trò: Giảng viên POHE tự tin áp dụng thành thạo phần mềm chuyên dụng giảng dạy hoạt động nghiên cứu khoa học - Sản phẩm: Một xử lý liệu giải thích kết từ khảo sát nghiên cứu khoa học sử dụng phần mềm tương ứng d Phương pháp giảng dạy Kết hợp lý thuyết hướng dẫn thực hành máy tính e Vật liệu phương tiện Phòng máy tính, máy tính kết nối mạng f Đánh giá - Thực hành lớp: 50 % - Sản phẩm: 50 % 21 2.6 Hƣớng dẫn thực chƣơng trình bồi dƣỡng 2.6.1 Hình thức tổ chức bồi dưỡng  Bồi dưỡng tập trung Trung tâm POHE theo hình thức tích lũy tín Có thể tổ chức khóa bồi dưỡng theo yêu cầu chuyên sâu đơn vị Trước bồi dưỡng, trung tâm POHE đánh giá giảng viên để phân loại học viên xem xét việc miễn số học phần  Quy mô lớp học không 20 học viên/lớp 2.6.2 Tài liệu bồi dưỡng  Bộ tài liệu Dự án POHE biên soạn  Tài liệu từ giai đoạn dự án POHE  Các tài liệu tham khảo phù hợp với nội dung chương trình bồi dưỡng Tài liệu cần biên soạn theo kết cấu mở để sở bồi dưỡng giảng viên thường xuyên bổ sung, cập nhật nội dung văn quy phạm pháp luật, kinh nghiệm thực tiễn vào nội dung giảng 2.6.3 Hình thức đánh giá Học viên đánh giá theo thang điểm 10 Để cấp chứng nhận hoàn thành khóa bồi dưỡng, học viên phải đạt tối thiểu điểm tất học phần tham gia học Nếu học viên đạt điểm học phần học thi lại học phần Học viên đáp ứng yêu cầu hoàn thành khóa học thủ trưởng sở bồi dưỡng cấp chứng nhận hoàn thành khóa bồi dưỡng Học viên vi phạm quy chế bồi dưỡng, bị xem xét, xử lý theo quy định 22 Phần III Một số đề xuất 3.1 Để đảm bảo tính bền vững cho chương trình bồi dưỡng hoạt động Trung tâm POHE, Dự án cần có kế hoạch vận động sách phù hợp, ví dụ: Bộ Giáo dục Đào tạo công nhận ban hành chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn lực giảng viên POHE; cập nhật bổ sung quy định giảng viên POHE sở giáo dục đại học cần có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn lực giảng viên POHE 3.2 Trong phạm vi hoạt động Dự án nên quy định vấn đề liên quan đến chuyên môn chương trình bồi dưỡng Các vấn đề tổ chức, quản lý chương trình nên thuộc quyền tự chủ Trung tâm POHE sở giáo dục đại học 3.3 Dự án có kế hoạch xây dựng 10 tài liệu, cẩm nang để sử dụng làm tài liệu giảng dạy, tài liệu tham khảo Trung tâm POHE Nếu nguồn lực Dự án có thể, nên tiếp tục đầu tư theo hướng để hình thành tài liệu giảng dạy tương đối thống Trung tâm POHE (ít xây dựng đủ tài liệu cho module bắt buộc), giúp trung tâm nhanh chóng triển khai bồi dưỡng Các tài liệu có giá trị sử dụng lâu dài, dễ dàng phổ biến Nếu để Trung tâm POHE tự biên soạn thời gian, không kiểm duyệt chặt chẽ có giá trị nội 23

Ngày đăng: 09/08/2016, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan