Tư tưởng hồ chí minh về bảo vệ môi trường và ý nghĩa hiện thời của nó

92 1.2K 10
Tư tưởng hồ chí minh về bảo vệ môi trường và ý nghĩa hiện thời của nó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, khoa học - kỹ thuật công nghệ phát triển vũ bão, làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, nối dài cánh tay người khai thác tự nhiên, làm biến đổi đời sống kinh tế - xã hội giới Đối với Việt Nam, công nghiệp hóa, đại hóa phương tiện để đạt đến mục tiêu phát triển nhanh bền vững đất nước Thực tế cho thấy, việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước giúp đạt thành tựu to lớn, có bước phát triển vượt bậc, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên, mặt trái trình với tác động yếu tố khác khiến phải đối mặt với cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên suy thoái môi trường Ở Việt Nam, đến kỉ XX, vấn đề môi trường chưa có diễn biến phức tạp, chưa trở thành vấn đề nan giải cần phải quan tâm Nhưng nhiều nói viết, Chủ tịch Hồ Chí Minh thể quan tâm đặc biệt đến việc bảo vệ môi trường Đó tầm nhìn vượt trước tư tưởng Người Ngay từ sớm, Hồ Chí Minh phê phán tàn phá tự nhiên nước thuộc địa tố cáo tội ác chiến tranh chủ nghĩa thực dân, đế quốc Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thức tầm quan trọng môi trường, bảo vệ môi trường dặn dò nhân dân, cán bộ, chiến sĩ, cháu thiếu niên, nhi đồng phải có ý thức bảo vệ môi trường Hơn thế, Hồ Chí Minh đặt công tác bảo vệ môi trường vào tương quan nghiệp xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội Công công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, kiến thiết nước nhà tiến hành song song, đồng thời với nghiệp bảo vệ môi trường Trong chừng mực đó, việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Người khẳng định tiền đề, điều kiện cho phát triển Có thể nói, tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường tự nhiên có ý nghĩa đặc biệt sâu sắc phương diện lý luận phương diện thực tiễn Kế thừa phát huy giá trị to lớn tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường, nay, Đảng Nhà nước ta có quan tâm sâu sắc vấn đề môi trường, thể đường lối Đảng qua kỳ đại hội thời kỳ đổi mới, “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII” vừa qua Hầu hết nội dung liên quan đến vấn đề môi trường nhìn nhận thật nghiêm túc; từ thiếu sót, hạn chế để có phương thức giải tốt tương lai, đặc biệt giai đoạn Việt Nam phấn đấu trở thành quốc gia công nghiệp vào năm 2020 Có thể nói, việc phát triển kinh tế bảo vệ môi trường hai vấn đề quan trọng Chúng ta phát triển kinh tế mà bỏ quên vấn đề bảo vệ môi trường, hay ngược lại, bảo vệ môi trường mà hạn chế hoạt động phát triển kinh tế Chúng ta phải có định hướng giải pháp để phát triển bền vững đất nước Xuất phát từ lý đó, tác giả chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường ý nghĩa thời nó” để triển khai luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triết học với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ thêm tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường Tình hình nghiên cứu đề tài Nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trường ý nghĩa thời vấn đề quan trọng trình phát triển bền vững Việt Nam Hiện nay, vấn đề náy có nhiều nhà nghiên cứu nhiều công trình, sách chuyên khảo, báo khoa học… có giá trị công bố Dưới số công trình tiêu biểu có liên quan đến đề tài chia làm hai nguồn tư liệu: Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường Hiệ n nay, tư tưở ng Hồ Chí Minh đượ c nhiề u nhà lý luậ n, nhà khoa họ c, quan tâm nghiên cứ u dướ i gó c độ khá c đó , liên quan đế n tư tưở ng Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trường có công trì nh tiêu biể u sau: Năm 2010, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội xuất Về tài nguyên thiên nhiên hai tác giả Lê Văn Yên Vũ Thị Hương Trong công trình này, tác giả tập hợp viết, nói Hồ Chí Minh vấn đề tài nguyên, môi trường từ năm kỉ XX Tuy nhiên, tập hợp, hệ thống báo, đoạn trích… từ tác phẩm Hồ Chí Minh mà chưa có phân tích để làm bật giá trị tư tưởng Người vấn đề bảo vệ môi trường Cuốn Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh số vấn đề quốc tế tác giả Phan Ngọc Liên Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội ấn hành năm 1995 Trong tác phẩm, tác giả phân tích tầm nhìn thời đại Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lĩnh vực, có mối quan tâm Người tới vấn đề bảo vệ môi trường sống Bằng việc phân tích “Tết trồng cây”, “Rừng vàng, biển bạc”… tác giả ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội khoa học, thẩm mỹ tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường Trong Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp đổi Việt Nam Vũ Văn Hiền Đinh Xuân Lý đồng chủ biên, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003, có viết “Giải mối quan hệ phát triển xã hội với bảo vệ môi trường thiên nhiên theo quan điểm Hồ Chí Minh” tác giả Nguyễn Quang Trường Bài viết nêu lên tác động người đến môi trường tự nhiên trình phát triển kinh tế vận dụng quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh để giải mối quan hệ phát triển bền vững kinh tế với phát triển bền vững môi trường Về chủ đề có viết đăng báo, tạp chí như: Nguyễn Tấn Phong, Chủ tịch Hồ Chí Minh với môi trường, Báo Nhân dân Chủ nhật, số 21 ngày 22/5/1994; Nguyễn Am (1996), Chủ tịch Hồ Chí Minh với bảo vệ môi trường sinh thái, Tạp chí Cộng sản, số 10; Hồ Sỹ Quý (2002), Triết lý Hồ Chí Minh mối quan hệ người với tự nhiên, Tạp chí Ngiên cứu người, số 1; Nguyễn Đình Hòa (2005), Sự vượt trước tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường, Tạp chí Triết học, số 4; Nguyễn Đình Hòa (2007), Phát triển bền vững tảng đồng tiến hóa người với tự nhiên, Tạp chí Triết học; Nguyễn Thị Thấn (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường, Tạp chí Giáo dục số 114; Đỗ Trọng Hưng, Bùi Văn Dũng (2012), Bảo vệ môi trường theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Cộng sản, số 65; Vũ Ngọc Lân (2012), Làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh bảo vệ tài nguyên, môi trường, Tạp chí Tài nguyên Môi trường, Kỳ - tháng 10 năm 2012; Trương Xuân Mai, 1999, Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường, Tạp chí Văn hóa - nghệ thuật, số tháng 8… Các tác giả phân tích, làm rõ vượt trước thời đại tư tưởng Hồ Chí Minh Người đưa tư tưởng tầm quan trọng, ý nghĩa to lớn việc phải bảo vệ môi trường sống Vấn đề bảo vệ môi trường Vấn đề bảo vệ môi trường vấn đề cấp thiết toàn nhân loại thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học giới Bởi lẽ, phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường vấn đề quan trọng bậc quốc gia giới Vấn đề bảo vệ môi trường tiếp cận, bàn luận từ nhiều góc độ khác Trong triết học Mác, vấn đề nhà kinh điển phân tích sâu sắc qua nhiều tác phẩm như: “Bản thảo kinh tế - triết học”, “Tư bản”, “Chống Đuy rinh” đặc biệt tác phẩm “Biện chứng tự nhiên” Trong tác phẩm này, Ph.Ăng ghen cảnh tỉnh nguy mà người gây người phải nhận lại hậu từ môi trường đáp trả Từ năm 60 kỷ XX, trước xuống cấp nghiêm trọng môi trường ảnh hưởng to lớn tới đời sống sức khỏe người, hàng loạt hội thảo, công trình nghiên cứu nhiều tổ chức, cá nhân vấn đề công bố UNDP (Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc) Báo cáo phát triển người hàng năm liên tục gióng lên hồi chuông cảnh báo bối cảnh tương lai Trái đất Báo cáo cung cấp nhiều chứng khoa học chứng tỏ rằng, biến đổi khí hậu người gây ra, đẩy giới đến thảm hoạ sinh thái tác động xấu đến phát triển người Tuy nhiên, giành thắng lợi chiến bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu, phủ nước người dân khắp giới đề giải pháp chung tay bảo vệ môi trường Ở Việt Nam, nhiều công trình, chuyên đề, báo khoa học có giá trị nhà nghiên cứu công bố vấn đề Trong đó, có số công trình tiêu biểu vấn đề bảo vệ môi trường sau: Tập thể tác giả PGS.TS Nguyễn Đức Khiển, Phạm Văn Đức, Đinh Minh Trí (2010) với công trình“Thực thi luật sách Bảo vệ môi trường Việt Nam”, Nhà xuất Thông tin truyền thông, phân tích thực trạng môi trường sách pháp luật liên quan đến môi trường làm thay đổi nhận thức hành động người lao động sản xuất góp phần thúc đẩy phát triển bền vững Việt Nam Với nhiều số liệu cụ thể, chi tiết sống, đặc biệt ô nhiễm môi trường, tác giả Vũ Văn Bằng (2010), sách Con người môi trường sống, Nhà xuất Văn hóa - Thông tin, cho rằng, xóa bỏ tư tưởng ỷ vào may rủi sống, phải đối mặt với “vật chất” vừa nhìn thấy vừa không nhìn thấy môi trường tự nhiên để tìm cách thức, biện pháp, lối sống thích hợp đảm bảo sức khỏe, công ăn việc làm, hạnh phúc lâu bền Tác giả khai thác làm bật giá trị to lớn môi trường tầm quan trọng bảo vệ môi trường tự nhiên Trong Đạo đức sinh thái giáo dục đạo đức sinh thái, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, ấn hành năm 2009, tác giả Vũ Trọng Dung nhấn mạnh, thập kỷ qua, bàn vấn đề môi trường bảo vệ môi trường, người ta chủ yếu quan tâm đến khía cạnh kỹ thuật, công nghệ, kinh tế, y học, luật pháp yếu tố nhân văn, đặc biệt yếu tố văn hóa truyền thống dân tộc, đạo đức, lối sống chưa ý đến, yếu tố quan trọng việc điều chỉnh hành vi người trình khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Vì vậy, vấn đề bảo vệ môi trường sống cần nhìn nhận từ góc độ trách nhiệm đạo đức nước nhân loại Tác giả Nguyễn Văn Phúc (2013), với tác phẩm Đạo đức môi trường, Nhà xuất Khoa học xã hội, đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường không trách nhiệm quốc gia hay toàn nhân loại mà đạo đức sống bền vững Tác giả cho rằng, hành động tốt hành động nhằm bảo vệ toàn vẹn, ổn định vẻ đẹp cộng đồng sinh vật, ngược lại hành động xấu Vậy nên, mối quan hệ với môi trường cần có chuẩn mực đạo đức định Nhìn chung, tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường vấn đề bảo vệ môi trường tiếp cận, nghiên cứu từ nhiều hướng khác nhau, tập trung chủ yếu vào nội dung sau: 1- Nội dung tầm nhìn vượt trước tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường 2- Vấn đề môi trường phát triển kinh tế bền vững Việt Nam 3- Ý nghĩa, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường nghiệp xây dựng đất nước Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến Tuy nhiên, giá trị lý luận thực tiễn lớn lao tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường, nên vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu sâu rộng nữa, điều kiện thực chiến lược phát triển bền vững đất nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường ý nghĩa thời tư tưởng phát triển bền vững nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn cần giải nhiệm vụ sau: Một là, phân tích làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường Hai là, luận giải ý nghĩa thời tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường phát triển bền vững Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường ý nghĩa phát triển bền vững đất nước giai đoạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu môi trường tự nhiên, cụ thể nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường tự nhiên ý nghĩa tư tưởng phát triển nước ta Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn dựa sở tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước bảo vệ môi trường Ngoài ra, luận văn kế thừa kết công trình nghiên cứu tác giả trước công bố có liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, kết hợp với phương pháp lịch sử lôgíc, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch nhằm thực mục đích nhiệm vụ mà đề tài đặt Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận văn Về lí luận: Hệ thống hóa tương đối đầy đủ tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường phân tích ý nghĩa thời tư tưởng Về thực tiễn: Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ việc học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm 02 chương, 06 tiết Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường Chương 2: Ý nghĩa thời tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Môi trường Hiện nay, có nhiều cách hiểu khác khái niệm môi trường Tùy theo mục đích nội dung nghiên cứu mà khái niệm môi trường phân tích thành khái niệm hẹp, môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường nhân tạo, môi trường kinh tế - xã hội Trong Từ điển Tiếng Việt, tác giả Hoàng Phê cho rằng: “Môi trường toàn nói chung điều kiện tự nhiên, xã hội, người hay sinh vật tồn tại, phát triển quan hệ với người, với sinh vật ấy” [69, tr 61] Như vậy, với định nghĩa này, tác giả quan niệm môi trường theo nghĩa rộng bao gồm tổng hợp điều kiện tự nhiên xã hội ảnh hưởng đến tồn phát triển người, sinh vật Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam, năm 2014 đưa định nghĩa: “Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động đến tồn tại, phát triển người sinh vật” [72, tr 6] Tác giả Nguyễn Huy Côn Võ Kim Long “Từ điển Tài nguyên - Môi trường” cho rằng, “Môi trường hoàn cảnh vật lý, hóa học bao quanh sinh vật, toàn yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo (trong công trình kiến trúc - xây dựng, đô thị) quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn phát triển người, thiên nhiên” [14, tr 182] Theo định nghĩa UNESCO: Môi trường người bao gồm toàn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo tập quán, niềm tin, đạo đức, pháp luật…, người sống, lao động khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu Như toàn Đảng, toàn dân, toàn quân; Sức mạnh kinh tế, khoa học - công nghệ; Sức mạnh nước quốc tế Bên cạnh đó, phải kết hợp phát huy sức mạnh Trung ương địa phương; thực chiến lược thủy lợi đồng bộ; xây dựng hệ thống hồ chứa nước lớn theo nhu cầu canh tác địa bàn Đồng thời, kết hợp với đập ngăn nước nhà máy thủy điện điều tiết nước canh tác theo thời vụ Hiện đại hóa trạm bơm vùng, địa phương, bê tông hóa hệ thống mương máng đồng ruộng Về phòng chống bão lụt cần thực tốt chiến lược hộ đê, củng cố, bảo vệ hệ thống đê điều vững đảm bảo cho sản xuất đời sống nhân dân Làm tốt công tác phòng chống thiên tai bão lụt vừa giải pháp phát triển kinh tế, làm giảm thiệt hại người của, vừa giải pháp bảo vệ môi trường nâng cao đời sống nhân dân Về phòng chống sâu bệnh, thực đẩy mạnh ứng dụng công nghệ mới, công nghệ sinh học để diệt sâu bệnh loại trồng thích hợp Sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật phải liều lượng, quy trình hướng dẫn, hạn chế tối đa dư lượng thuốc hóa học đồng ruộng, để bảo vệ môi trường sinh thái đồng thời tạo thực phẩm sạch, an toàn Thứ tư, hưởng ứng công tác vệ sinh phòng bệnh theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh Thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh, năm qua, quan tâm lãnh đạo Đảng Nhà nước, tham mưu có hiệu ngành y tế, với cố gắng cấp ủy Đảng, quyền, mặt trận, đoàn thể với cấp, ngành hưởng ứng tích cực toàn dân, công tác vệ sinh phòng bệnh triển khai sâu rộng thông qua phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư", “Cả nước chung tay xây dựng nông thôn mới”, phong trào “Ba sạch, ba diệt”, phong trào “Ăn sạch, sạch”, “Sạch làng, ngõ”… nhiều chương trình 77 vệ sinh quốc gia, vệ sinh thực phẩm, phòng chống dịch bệnh thực có hiệu Nhiều chiến lược, chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch, vệ sinh môi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm, phòng, chống dịch bệnh thực Những phong trào chương trình quốc gia tác động tích cực tới việc khống chế dịch bệnh, cải thiện môi trường sống, góp phần làm tốt công tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe nâng cao chất lượng sống nhân dân Hưởng ứng lời kêu gọi “Vệ sinh yêu nước” Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 19/6/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 730/QĐ-TTg việc lấy ngày 2/7 hàng năm "Ngày vệ sinh yêu nước - Nâng cao sức khỏe nhân dân" Việc tổ chức ngày nhằm nâng cao nhận thức đề cao trách nhiệm cấp quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội, gia đình toàn xã hội ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động vệ sinh sức khỏe, hạnh phúc người dân, gia đình, phát triển bền vững đất nước, dân tộc Việt Nam Đây hoạt động để tăng cường tham gia, phối hợp chặt chẽ, đồng cấp, ngành, tầng lớp nhân dân hợp tác, giúp đỡ quốc gia, tổ chức quốc tế công tác vệ sinh môi trường nâng cao sức khỏe nhân dân Hiện nay, môi trường ngày bị ô nhiễm nghiêm trọng, đe dọa sống người Nhiều loại bệnh tật xuất hiện, sức khỏe người ngày giảm sút nghiêm trọng Do việc giữ gìn vệ sinh theo lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa quan trọng Mỗi người cần nhận thức việc giữ gìn vệ sinh môi trường để bảo vệ sức khỏe nâng cao chất lượng sống cho cho xã hội Trong thời gian qua nhân dân Việt Nam tích cực sôi việc bảo vệ môi trường: kêu gọi giữ gìn vệ sinh môi trường, trồng xanh, vệ sinh đường phố, thực hành tiết kiệm…Những hành động từ nhỏ 78 nhân dân lại vô ý nghĩa, cho thấy quan tâm, lo lắng cho môi trường tự nhiên, chăm lo bảo vệ môi trường tự nhiên, xây dựng mối quan hệ thân thiện với tự nhiên theo gương sáng Chủ tịch Hồ Chí Minh 79 Tiểu kết chương 80 Thực trạng ô nhiễm môi trường diễn nhiều nơi Bảo vệ môi trường, phát triển bền vững không coi mục tiêu mà điều kiện tồn quốc gia, có Việt Nam Điều đặt yêu cầu cho Đảng, Nhà nước, cấp hoạch định chiến lược phải kiên tiến hành loạt biện pháp tổng hợp, đa dạng, đồng phải làm cho biện pháp vào sống giống Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu gương thực từ kỉ XX Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường bổ sung, phát triển lý luận Triết học Mác - Lênin xây dựng mối quan hệ hài hòa người với tự nhiên Đây tư tưởng xuyên suốt trình lãnh đạo công khôi phục xây dựng đất nước theo định hướng chủ nghĩa xã hội Hiện nay, tư tưởng Người giữu nguyên giá trị phát triển đất nước Kế thừa di sản tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường, suốt trình lãnh đạo công xây dựng Xã hội Chủ nghĩa, giai đoạn xây dựng phát triển đất nước nay, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường, hoàn thiện quan điểm, chủ trương để phòng chống, đẩy lùi ô nhiễm môi trường, bước nâng cao chất lượng môi trường Nghị Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương khoá XI về: “Môi trường vấn đề toàn cầu Bảo vệ môi trường vừa mục tiêu vừa nội dung phát triển bền vững Tăng cường bảo vệ môi trường phải theo phương châm ứng xử hào hòa với thiên nhiên, theo quy luật tự nhiên Đầu tư cho bảo vệ môi trường đầu tư cho phát triển bền vững” Đây thể tập trung kế thừa, vận dụng di sản tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường Đảng Nhà nước ta 81 Bên cạnh vấn đề đạo đức xã hội quan tâm sâu sắc giá trị lợi ích người đảm bảo Tuy nhiên, lợi ích phải liền với ý thức trách nhiệm ý thức đạo đức Con người không đối xử với theo chuẩn mực đạo đức mà đối xử với môi trường cần có chuẩn mực định Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường sở, móng chuẩn mực mối quan hệ người với tự nhiên vấn đề đạo đức sinh thái Việt Nam Tấm gương đạo đức Hồ Chí minh bảo vệ môi trường khuyến khích tầng lớp nhân dân tích cực hưởng ứng phong trào bảo vệ môi trường, sức khỏe, chất lượng sống người môi trường xanh, sạch, đẹp cho hôm mai sau 82 KẾT LUẬN Hãy cứu lấy trái đất, nhà chung Hãy sửa chữa sai lầm chưa muộn Để làm điều đó, phải kiên tiến hành loạt biện pháp tổng hợp, đa dạng đồng Phải thay đổi từ nhận thức tới hành động tất cấp, ngành, tổ chức, cá nhân nước Phát huy sức mạnh toàn dân tộc hợp tác quốc tế mục tiêu phát triển bền vững xã hội - phát triển mục tiêu kinh tế mà môi trường sống lành Để có quan điểm đắn, khoa học nhằm thay đổi nhận thức người dân vấn đề bảo vệ môi trường đòi hỏi Đảng Nhà nước ta vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh phương diện lý luận thực tiễn Tư tưởng Hồ Chí Minh di sản vô giá dân tộc toàn nhân loại tiến bộ, chân giá trị thời đại Việc nghiên cứu tư tưởng Người bảo vệ môi trường quan trọng cần thiết cho nay, mà vấn đề ô nhiễm môi trường bị đe dọa nghiêm trọng Có thể nói Hồ Chí Minh người vượt trước thời đại có dự cảm thiên tài vấn đề bảo vệ môi trường Bên cạnh đó, Người không đưa dự cảm mà đưa giải pháp bảo vệ môi trường hành động thiết thực, cụ thể, hiệu tố cáo chủ nghĩa thực dân việc tàn phá, vơ vét tài nguyên thiên nhiên nước thuộc địa; khuyên đồng bào giữ gìn vệ sinh chung; trồng rừng để chắn cát, cung cấp dưỡng khí, ô xi; sống giản dị, tiết kiệm để không lãng phí tài nguyên thiên nhiên… Với ý nghĩa to lớn tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường, ngày Đảng Nhà nước ta nhận định bảo vệ môi trường trở thành sách quan trọng, cụ thể hoá nhiều chủ trương, 83 sách Nếu Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X 10 lần nhắc đến vấn đề môi trường bảo vệ môi trường, Văn kiện Đại hội XI Đảng có tới 20 lần nhắc đến vấn đề môi trường bảo vệ môi trường Trong “Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2012, tầm nhìn đến năm 2030”, Chính phủ có quan điểm đạo: “Bảo vệ môi trường yêu cầu sống nhân loại… Phát triển phải tôn trọng quy luật tự nhiên, hài hòa với tự nhiên, thân thiện với môi trường” Điều cho thấy, quan điểm Đảng ta vấn đề môi trường có đổi mở rộng trước để vấn đề môi trường giải kịp thời bối cảnh công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Đồng thời, tư tưởng Người cứ, móng để xây dựng ý thức, đạo đức sinh thái nước ta nay, động lực để nhân dân tích cực hưởng ứng phong trào bảo vệ môi trường tổ chức trị phát động nhằm xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp cho hệ hôm mai sau Qua đây, chứng minh vai trò, vị trí, ý nghĩa vô to lớn di sản tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta, mãi “kim nam hành động” Đảng Cộng sản Việt Nam nhân dân Việt Nam 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Vương Anh (2013), An ninh môi trường - Một yếu tố tăng trưởng bền vững, Tạp chí Lý luận trị, Số 9, T72 - 75 Nguyễn Am ( 1996), Chủ tịch Hồ Chí Minh với bảo vệ môi trường sinh thái, Tạp chí Cộng sản, số 10 Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long (2002), Tài nguyên môi trường phát triển bền vững, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Ban tuyên giáo trung ương (2011), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 5.Vũ Văn Bằng (2010), Con người môi trường sống, Nhà xuất Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường, “Báo cáo môi trường quốc gia năm 2014”, Nhà xuất Tài nguyên môi trường đồ Việt Nam Bộ giáo dục đào tạo (2011), Giáo trình người môi trường, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Chi trung tâm đào tạo tư vấn môi trường, Lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: Mùa xuân tết trồng cây, làm cho đất nước ngày xuân, Trang báo điện tử Tổng cục môi trường Http//www.vea.gov.vn, 08/03/2013 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020 , tầm nhìn đến năm 2030 10 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 85 11 Chủ tịch Hồ Chí Minh với y tế ( 1999), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Trọng Chuẩn, Tăng trưởng kinh tế đảm bảo cần có nhằm trì môi trường cho phát triển lâu bền, Tạp chí Triết học, Số 4, 1992 13 Nguyễn Trọng Chuẩn (2006), Những vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu kỷ XXI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Huy Côn, Võ Kim Long (2006), Từ điển Tài nguyên môi trường, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà nội 15 Cáp Dung ( 2012), “ Không thể “ hiến” môi trường để phát triển kinh tế”, Tạp chí Lý luận khoa học nghiệp vụ 16 Nguyễn Ngọc Dung (2008), Quản lý tài nguyên môi trường, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 17 Vũ Trọng Dung (2009), Đạo đức sinh thái giáo dục đạo đức sinh thái, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Tấn Dũng ( tháng10/2005) Bài phát biểu Hội nghị Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững Việt Nam 19 Bùi Văn Dũng (1997), Bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa, Tạp chí triết học (Số 3) 20 Bùi Văn Dũng (2012), Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ thiên nhiên, môi trường, Tạp chí Tài nguyên Môi trường, Kỳ - tháng năm 2012 21 Nguyễn Tấn Dũng ( 2014), “ Tiếp tục đẩy mạnh công tác quản lí Nhà nước tài nguyên môi trường”, Tạp chí Tài nguyên môi trường 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVI, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 86 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), thị số 36- VT/TW ngày 26/6/1998 Bộ trị công tác bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa đất nước , Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị số 41- NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa đất nước , Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên Chủ nghĩa xã hội, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Khoá XI, Văn phòng Trung ương Đảng xuất bản, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng xuất bản, Hà Nội 32 Phạm Văn Đức ( 2011) , “ Phát triển bền vững Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực trạng cấp bách” , Tạp chí Triết học, Số 33 Võ Nguyên Giáp (2007), Học tập làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất Công an nhân dân Hà Nội 34 Lê Thị Thanh Hà ( 2011), Vai trò Nhà nước Việt Nam việc bảo vệ môi trường, Tạp chí Triết học, số 35 Vũ Văn Hậu ( 2012) , Thay đổi nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường”, Tạp chí Tài Nguyên môi trường, Số 14 87 36 Nguyễn Đình Hòa ( 1997), “ Sản xuất nông nghiệp vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái nước ta nay”, Tạp chí Triết học, số 37 Nguyễn Đình Hòa ( 2005) “ Quản lí Nhà nước tài nguyên môi trường Một số vấn đề xã hội nhân văn đặt ra” Tạp chí Cộng sản 38 Nguyễn Đình Hòa (2005), Sự vượt trước tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường, Tạp chí Triết học, số 39 Trương Quang Học (2012), Việt Nam thiên nhiên, môi trường phát triển bền vững, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 40 Đỗ Trọng Hưng, Bùi Văn Dũng (2012), Bảo vệ môi trường theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí cộng sản (Số 65) 41 Đào Thị Minh Hương (2010), Sử dụng bền vững tài nguyên đất mục tiêu phát triển người, Tạp chí Nghiên cứu người, Số 6(51), T20-32 42 Nguyên Khôi ( 2011), “ Bốn giải pháp đảm bảo tính hiệu bền vững môi trường”, Tạp chí Lí luận khoa học nghiệp vụ, Số 43 Nguyễn Đức Khiển, Phạm Văn Đức, Đinh Minh Trí (2010), Thực thi luật sách Bảo vệ môi trường Việt Nam, Nhà xuất Thông tin truyền thông 44 Đỗ Thị Ngọc Lan (1996), Môi trường tự nhiên hoạt động sống người, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Vũ Ngọc Lân (2011), “Quán triệt quan điểm Đảng tài nguyên môi trường”, Tạp chí lý luận khoa học nghiệp vụ, số 10 46 Vũ Ngọc Lân (2012), Làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh bảo vệ tài nguyên, môi trường, Tạp chí Tài nguyên Môi trường, Kỳ - tháng 10 năm 2012 47 Phan Ngọc Liên (1995), Tìm hiểu Tư tưởng Hồ Chí Minh số vấn đề quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 48 Phan Thị Lý, Trần Thanh Hùng, Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh việc bảo vệ môi trường phát triển bền vững, Trang điện tử Ban quản lý lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, http//www.bqllang.gov.vn, 10/5/2013 49 C Mác - Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 3, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 C Mác - Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 C Mác - Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 23, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 C Mác - Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 42, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 1, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 2, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 3, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 4, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 5, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 6, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 7, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 8, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 61 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 9, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 10, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 11, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 12, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 13, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 14, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 15, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (2010), Về tài nguyên thiên nhiên, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Hoàng Phê ( Chủ biên) ( 1993), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Nguyễn Văn Phúc ( 2013), Đạo đức học môi trường, Nhà xuất Khoa học xã hội 71 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2014), Luật bảo vệ môi trường 72 Hồ Sỹ Quý (2000), Mối quan hệ người tự nhiên phát triển xã hội, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Hồ Sỹ Quý ( 2002), Triết lý Hồ Chí Minh mối quan hệ người với tự nhiên, Tạp chí Nghiên cứu người, số 74 Cung Kim Tiến (2001), Từ điển Triết học, Nhà xuất Văn hóa thông tin Hà Nội 90 75 Nguyễn Thị Thấn (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh Về bảo vệ môi trường, Tạp chí Giáo dục, số 114 76 Hà Huy Thành (2001), Một số vấn đề xã hội nhân văn việc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Nguyễn Thế Thôn, Hà Văn Hành (2007), Môi trường phát triển, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 78 Phạm Thị Ngọc Trầm (2005), Đạo đức sinh thái hoạt động khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường phát triển bền vững, Tạp chí triết học, Số 12(175) 79 Phạm Thị Ngọc Trầm (2005), Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu nhân tố xã hội - nhân văn quản lý nhà nước tài nguyên thiên nhiên môi trường, Tạp chí triết học, Số 8(171) 80 Nguyễn Phú Trọng (2011), Cương lĩnh trị - Ngọn cờ tư tưởng lí luận đạo nghiệp cách mạng chúng ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 91

Ngày đăng: 09/08/2016, 08:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan