Đánh giá công tác quản lý và khai thác hồ sơ địa chính huyện ngân sơn, tỉnh bắc kạn

103 328 0
Đánh giá công tác quản lý và khai thác hồ sơ địa chính huyện ngân sơn, tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THU HUYỀN ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THU HUYỀN ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Đình Binh Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THU HUYỀN ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Đình Binh Thái Nguyên, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi nhất, ý kiến đóng góp lời bảo quý báu tập thể cá nhân trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đầu tiên xin chân thành cảm ơn sâu sắc TS Phan Đình Binh người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình của, Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Ngân Sơn, Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Kạn quan ban ngành khác có liên quan tạo điều kiện cho thu thập số liệu, thông tin cần thiết để thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới giúp đỡ tận tình, quý báu đó! Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Đặng Thu Huyền MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Khái niệm hồ sơ địa 1.1.2 Các tài liệu hồ sơ địa 1.1.3 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất .7 1.1.4 CSDL địa .9 1.1.5 Nguyên tắc lập hồ sơ địa 14 1.1.6 Trách nhiệm lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa 14 1.1.7 Sự cần thiết phải lập hệ thống hồ sơ địa chức quản lý Nhà nước đất đai .15 1.2 Cơ sở pháp lý việc thiết lập hệ thống hồ sơ địa .16 1.3 Công tác lập quản lý hồ sơ địa Việt Nam địa bàn huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn .17 1.3.1 Công tác lập quản lý hồ sơ địa Việt Nam 17 1.3.2 Công tác lập quản lý hồ sơ địa địa bàn huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 25 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .28 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 2.2.1 Địa điểm 28 2.2.2 Thời gian 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ngân Sơn 28 2.3.2 Sơ lược công tác quản lý hồ sơ địa huyện Ngân Sơn 28 2.3.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý hồ sơ địa huyện Ngân Sơn giai đoạn 2010 - 2015 28 2.3.4 Đánh giá hiểu biết cán người dân công tác quản lý sử dụng hồ sơ địa 28 2.3.5 Thử nghiệm sở liệu địa công tác quản lý nhà nước đất đai xã Vân Tùng 28 2.3.6 Thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý hồ sơ địa huyện Ngân Sơn 28 2.4 Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 29 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 29 2.4.3 Phương pháp chuyên gia .30 2.4.4 Phương pháp phân tích 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ngân Sơn 31 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 3.1.3 Dân số, lao động, việc làm thu nhập: .43 3.1.4 Thực trạng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 45 3.2 Thực trạng công tác quản lý sử dụng đất đai địa bàn huyện Ngân Sơn 47 3.2.1 Thực trạng công tác quản lý đất đai địa bàn huyện Ngân Sơn 47 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất địa bàn huyện Ngân Sơn năm 2014 53 3.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý khai thác hồ sơ địa địa bàn huyện Ngân Sơn 55 3.3.1 Thực trạng công tác quản lý khai thác đồ địa địa bàn huyện Ngân Sơn 55 3.3.2 Một số tài liệu Hồ sơ địa 62 3.3.3 Cơ sở liệu địa 65 3.4 Đánh giá cán người dân tình hình quản lý khai thác Hồ sơ địa địa bàn huyện Ngân Sơn 67 3.4.1 Đánh giá cán tình hình quản lý khai thác Hồ sơ địa 67 3.4.2 Đánh giá hiểu biết người dân công tác quản lý khai thác Hồ sơ địa 69 3.5 Kết áp dụng thử nghiệm sở liệu địa công tác quản lý nhà nước đất đai xã Vân Tùng .72 3.5.1 Thực kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 72 3.5.2 Thực đăng ký biến động 73 3.5.3 Công tác tra cứu thông tin 75 3.5.4 Khả trì nhân rộng kết dự án .75 3.6 Thuận lợi, khó khăn đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý Hồ sơ địa địa bàn huyện Ngân Sơn 76 3.6.1 Thuận lợi 76 3.6.2 Khó khăn, tồn nguyên nhân .78 3.6.3 Đề xuất số giải pháp .81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận .83 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1: Kết trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Ngân Sơn 38 Bảng 3.2: Kết thực sản xuất ngành trồng trọt huyện Ngân Sơn 39 Bảng 3.3: Biến động sản xuất ngành chăn nuôi huyện Ngân Sơn 40 Bảng 3.4: Giá trị sản xuất Công nghiệp phân theo thành phần kinh tế 41 Bảng 3.5: Giá trị sản xuất ngành Công nghiệp phân theo ngành 42 Bảng 3.6: Dân số huyện Ngân Sơn qua năm 44 Bảng 3.7: Hiện trạng sử dụng đất địa bàn huyện Ngân Sơn 53 Bảng 3.8: Thực trạng đồ địa địa bàn huyện Ngân Sơn .56 Bảng 3.9: Tình hình khai thác đồ địa đăng ký đất đai 58 Bảng 3.10: Kết cấp giấy chứng nhận cho đối tượng sử dụng đất 61 Bảng 3.11: Thực trạng số tài liệu hồ sơ địa 63 Bảng 3.12: Kết xây dựng sở liệu địa huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn .66 Bảng 3.13: Tổng hợp đánh giá cán công tác quản lý khai thác 67 Bảng 3.14: Kết điều tra hiểu biết người dân công tác quản lý 70 DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1: Mô hình hạt nhân lĩnh vực địa chính, CCDM Hình 1.2: Mô hình địa LADM 10 Hình 1.3 Mô hình địa STDM UN-Habitat, năm 2009 .11 Hình 3.1: Bản đồ hành huyện Ngân Sơn 32 Hình 3.2 Thể cấu loại đất địa bàn huyện 55 Hình 3.2: Biểu đồ cấu loại đất địa bàn huyện Ngân Sơn năm 2014 .55 Hình 3.3: Đồ thị thể kết cấp giấy chứng nhận cho hộ gia đình, cá nhân tổ chức địa bàn huyện Ngân Sơn 62 Hình 3.4: Đồ thị thể số lượng loại tài liệu Hồ sơ địa địa bàn huyện Ngân Sơn 65 Hình 3.5: Cơ sở liệu địa phục vụ in giấy chứng nhận 73 Hình 3.6: Các bước giao dịch bảo đảm .74 Hình 3.7: Cơ sở liệu địa phục vụcông tác tách 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn lực tự nhiên có vai trò quan trọng phát triển kinh tế – xã hội quốc gia Từ xa xưa loài người biết tới nguồn lực để chinh phục khai thác chuyển sang quan hệ kinh tế – xã hội sở hữu sử dụng đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng, yếu tố sản xuất (lao động, vốn, đất đai, công nghệ) – nguồn lực đầu vào cho sản xuất xã hội Mối quan hệ đất đai ảnh hưởng tới lợi ích quốc gia, cộng đồng cá nhân Do đó, mối quan hệ đất đai quan tâm nước ta trình công nghiệp hoá- đại hoá đất nước vai trò, vị trí đất đai nâng lên Có mối quan hệ đất đai nảy sinh phức tạp Vì vậy, cần có quản lý Nhà nước nguồn tài nguyên để phát huy nguồn lực đất đai, khai thác sử dụng có hiệu bảo vệ lợi ích quốc gia, cộng đồng cá nhân Và công cụ để Nhà nước cấp quyền thực công tác quản lý Nhà nước đất đai công tác hồ sơ địa Thật vậy, hồ sơ địa hệ thống tài liệu, sổ sách ghi nhận thông tin đất đai để phục vụ công tác quản lý Nhà nước đất đai Nhìn vào hồ sơ địa ta biết thông tin đất đai Do hồ sơ địa có vai trò quan trọng nên từ xa xưa Nhà nước ta tiến hành công tác lập hồ sơ địa hình thức từ đo đạc thủ công đến sử dụng phương tiện đại máy móc để đo đạc lập đồ địa để thiết lập lên hồ sơ địa Song tình hình đất đai tham gia tích cực vào hoạt động kinh tế xã hội, thị trường bất động sản hình thành, Do đó, đất đai mối quan hệ đất đai có nhiều thay đổi Vì để phản ánh trạng đất đai, biến đổi đất đai cần làm tốt công tác đăng kí thống kê đất đai, đo đạc đồ, lập hồ sơ địa Việc làm tốt công tác lập quản lý hồ sơ địa cho phép Nhà nước quản lý chặt chẽ toàn đất đai theo pháp luật, xác lập mối quan hệ pháp lý đầy đủ Nhà nước người sử dụng đất, tạo điều kiện cho việc sử dụng đất đai cách đầy đủ, hợp lý có hiệu Do vai trò quan trọng 80 + Đối với dự án đo đạc đồ quy, xã địa bàn huyện hoàn thành nhiên, trình triển khai thực gặp khó khăn bàn giao có quy định giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (thay đổi từ giấy đỏ sang giấy hồng) hồ sơ lưu trữ huyện đến chưa có hướng xử lý dứt điểm + Mặt khác, thực dự án hồ sơ sai sót nhiều (sai thửa, trùng thửa, sai vị trí, đối tượng,…), lực lượng cán Địa số xã, thị trấn chưa đáp ứng việc đo đạc, xác định lại ranh giới để chỉnh lý sai sót kịp thời cho dân Việc quy định không bắt buộc phải thực công chứng, chứng thực hợp đồng cho tặng, chuyển quyền, thừa kế liên quan Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất xã, thị trấn, vấn đề nảy sinh phức tạp công chứng không nắm rõ tình hình sử dụng đất hộ dân, đất có tranh chấp có chuyển quyền, chưa làm thủ tục, + Ngoài ra, trình thực cấp, ngành chức không phát hộ gia đình cá nhân sử dụng đất tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất, không đăng ký biến động theo quy định; không phát đất có diện tích có định thu hồi cấp có thẩm quyền để sử dụng vào mục đích giao thông, mục đích công cộng…chính thế, số đơn thẩm định chưa đủ điều kiện cấp GCNQSDĐ tương đối lớn, lên tới 22.894 hồ sơ Số hồ sơ chuyển xã, thị trấn để khắc phục, bổ sung - Bên cạnh ưu điểm, thuận lợi sử dụng sở liệu vào quản lý đất đai việc sử dụng CSDL gặp không khó khăn như: + Đường truyền mạng internet huyện tốc độ thấp việc truy cập CSDL chưa ổn định + Phần chỉnh lý biến động theo đường bao, theo vùng chưa thực + Chưa thực việc in giấy chứng nhận in bị lệch so với phôi giấy chứng nhận 81 + Trang thiết bị phục vụ cho việc sử dụng CSDL chưa đầy đủ trình thực công tác đăng ký, chỉnh lý biến động đất đai gặp nhiều khó khăn, chưa đáp ứng nhu cầu công việc 3.6.3 Đề xuất số giải pháp - Đối với công tác đo đạc, Sở Tài nguyên Môi trường yêu cầu đơn vị thực công tác đo đạc, đơn vị thẩm định trích đo địa đất phục vụ công tác thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất cấp GCNQSD đất…thực nghiêm quy định sau: + Trước thực công tác đo đạc lập Trích đo địa đất, khu đất phục vụ công tác thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất cấp GCNQSD đất, yêu cầu đơn vị đo đạc phải liên hệ với Văn phòng đăng ký đất đai để cung cấp thông tin đất (phiếu cung cấp thông tin), từ xác định có phải đo đạc lại, đo chỉnh lý, đo bổ sung thông tin thiếu mà đồ địa thành lập chưa đáp ứng yêu cầu đề Trường hợp, đất thay đổi không yêu cầu tổ chức, hộ gia đình, cá nhân phải đo đạc lại, Văn phòng đăng ký đất đai thực trích lục đất để phục vụ cấp GCNQSD đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân + Các cấp, ngành quan tâm đầu tư đo đạc lập đồ quy dạng hệ số hóa địa bàn chưa thực Bổ sung kinh phí đo đạc để lập đồ quy, nhằm thực tốt công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chỉnh lý biến động, theo dõi biến động, làm sở quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất + Việc thực trích đo địa đất, Mảnh trích đo địa phục vụ công tác thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất cấp GCNQSD đất phải theo quy định điểm 5,6 Điều 3, điểm Điều 5, Điều 18, Điều 21 Điều 22 Thông tư 25/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định thành lập đồ địa - Đối với công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Từ khó khăn dẫn tới tiến độ không đạt, huyện Ngân Sơn tiếp tục đạo: e) GCNQSD đất người sử dụng đất bị ố, nhoè, rách, hư hại bị Khoản điều 41 Nghị định 181 ngày 29 tháng 10 năm 2004 quy định GCN sau có giá trị pháp lý GCNQSD đất cấp theo quy định luật đất đai 2003 [6]: - GCNQSD đất cấp theo quy định Luật Đất đai năm 1987, Luật Đất đai năm 1993 - GCN quyền sở hữu nhà QSD đất theo quy định Nghị định số 60/CP ngày 05 tháng năm 1994 Chính phủ quyền sở hữu nhà QSD đất đô thị Hai loại gọi chung GCNQSD đất Khi có biến động sử dụng đất quy định khoản Điều quan tài nguyên môi trường trực thuộc UBND cấp có thẩm quyền cấp GCNQSD đất có trách nhiệm thu hồi GCNQSD đất cấp làm thủ tục cấp GCNQSD đất cho người sử dụng đất theo quy định Luật Đất đai 1.1.3.3 Thẩm quyền xét duyệt, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Theo Điều 52 Luật Đất đai 2003 quy định thẩm quyền cấp GCNQSD đất sau [10]: - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp GCNQSD đất cho tổ chức, sở tôn giáo, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài, trừ trường hợp quy định khoản điều - UBND quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cấp GCNQSD đất cho hộ gia đình, cá nhân, công đồng dân cư, người Việt Nam định cư nước mua nhà gắn liền với QSD đất - Cơ quan có thẩm quyền cấp GCNQSD đất quy định khoản điều ủy quyền cho quan quản lý đất đai cấp Chính phủ quy định điều kiện ủy quyền cấp GCNQSD đất - Sở Tài nguyên Môi trường cấp tỉnh, thành phố thực chứng nhận thay đổi GCNQSD đất thuộc thẩm quyền cấp UBND cấp tỉnh - Phòng Tài nguyên Môi trường cấp huyện thực chứng nhận thay đổi GCNQSD đất thuộc thẩm quyền cấp UBND cấp huyện 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Ngân Sơn huyện miền núi nằm phía Đông Bắc tỉnh Bắc Kạn, có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn - Từ năm 2010 đến 100% xã, thị trấn địa bàn huyện đo đạc xây dựng xong đồ địa phục vụ cho công tác kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Trong đó: + Bản đồ địa tỷ lệ 1/1.000 có 1.330 tờ; + Bản đồ địa tỷ lệ 1/10.000 có 30 tờ - Bản đồ địa thành lập tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kê khai, đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa bàn huyện Ngân Sơn, cụ thể: + 18.426 đất đăng ký mới; + 360 đất đăng ký đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; + 1.647 đất đăng ký biến động đất đai; + 7.079 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho hộ gia đình địa bàn huyện với tổng diện tích 18.740,33 ha; + 285 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho tổ chức địa bàn huyện với diện tích 1.000,20 - Bên cạnh đồ địa chính, tài liệu khác Hồ sơ địa xây dựng cập nhật theo trạng quản lý sử dụng đất: + Sổ mục kê có 35 quyển; + Sổ địa có 44 quyển; + Sổ theo dõi biến động đất đai có 18 quyển; + Sổ cấp giấy chứng nhận có 22 quyển; + Bản lưu giấy chứng nhận có 7.364 84 - 11/11 xã, thị trấn địa bàn huyện xay dựng xong CSDL địa tích hợp CSDL đất đai với huyện tỉnh Sau tháng chạy thử nghiệm, ngày 1/1/2015 CSDL đất đai huyện Ngân Sơn thức chạy trang web: backan.diachinh.vn phần mềm TMV.LIS Kiến nghị - Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động người dân chấp hành tốt pháp luật lĩnh vực đất đai, thực quy hoạch sử dụng đất, chỉnh lý hồ sơ địa - Quan tâm đầu tư trang thiết bị, kinh phí cho Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất, đào tạo đội ngũ cán làm công tác quản lý đất đai - Tăng cường công tác quản lý giáo dục, ý thức trách nhiệm, đạo đức công vụ, kiên xử lý cán lợi dụng công vụ để trục lợi - UBND tỉnh Bắc Kạn cần ban hành quy chế quản lý, vận hành, khai thác sử dụng CSDL đất đai huyện Ngân Sơn để đảm bảo việc quản lý vận hành thống nhất, tích hợp vơi hệ thống CSDL đất đai tỉnh - UBND xã địa bàn huyện Ngân Sơn cần đạo cán địa phối hợp với VPĐK QSD đất cấp huyện, cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên & Môi trường (2007), Thông tư 09/2007/TT-BTNMT ngày tháng năm 2007 việc hướng dẫn lập, chỉnh lý quản lý Hồ sơ địa Bộ Tài nguyên & Môi trường (2009), Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10/2009 quy định giấy CNQSD đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; Bộ Tài nguyên & Môi trường (2010), Thông tư số 17/2010/TT-BTNMT ngày 04 tháng 10 năm 2010 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa chính; Bộ Tài nguyên & Môi trường (2010), Thông tư số 20/2010/TT-BTNMT ngày 22/10/2010 quy định bổ sung Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; Bộ Tài nguyên & Môi trường (2014), Thông tư 24/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng năm 2014 quy định Hồ sơ địa Chính phủ (2004), Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 hướng dẫn thi hành số điều Luật Đất đai Chính phủ (2009), Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Cục Thống kê tỉnh Bắc Kạn (2011), Niên giám thống kê tỉnh huyện Ngân Sơn năm 2011 Cục Thống kê tỉnh Bắc Kạn (2012), Niên giám thống kê tỉnh huyện Ngân Sơn năm 2012 10 Cục Thống kê tỉnh Bắc Kạn (2013), Niên giám thống kê tỉnh huyện Ngân Sơn năm 2013 11 Cục Thống kê tỉnh Bắc Kạn (2014), Niên giám thống kê tỉnh huyện Ngân Sơn năm 2014 86 12 Cục Thống kê tỉnh Bắc Kạn (2015), Niên giám thống kê tỉnh huyện Ngân Sơn năm 2014 13 Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Ngân Sơn (2014), Thống kế, kiểm kê đất huyện Ngân Sơn năm 2013 14 Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Ngân Sơn (2014), Thống kế, kiểm kê đất huyện Ngân Sơn năm 2013 15 Quốc hội nước CHXHCNVN (2003), Luật đất đai 2003, Nxb Chính trị quốc gia 16 Quốc hội nước CHXHCNVN (2013), Luật đất đai 2013, Nxb Chính trị quốc gia 17 Sở Tài nguyên Môi trường Bắc Kạn (2009), Báo cáo Kết giao đất, cho thuê đất kết rà soát, kiểm tra, xử lý tổ chức vi phạm quản lý, sử dụng đất địa bàn tỉnh Bắc Kạn năm 2009 18 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 09/2007/CT-TTg ngày 06 tháng 04 năm 2007 tăng cường quản lý sử dụng đất quy hoạch dự án đầu tư; 19 Tổng cục địa (2011), Công văn số 1159/ TCQLĐĐ – CĐKTK ngày 21 tháng năm 2011 việc hướng dẫn xây dựng sở liệu địa chính; 20 Tổng cục địa (2011), Hướng dẫn Tổng cục quản lý đất đai ngày 04/10/2011 việc xây dựng sở liệu địa chính; 21 Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Bắc Kạn (2014), Báo cáo tình hình khí hậu, thủy văn huyện Ngân Sơn năm 2014 22 UBND huyện Ngân Sơn (2010), Quy hoạch sử dụng đất năm 2020, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 – 2015 huyện Ngân Sơn 23 UBND huyện Ngân Sơn (2014), Báo cáo tổng hợp kết đo đạc, thành lập bàn đồ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất huyện Ngân Sơn 24 UBND huyện Ngân Sơn (2015), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh – Quốc phòng năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015 huyện Ngân Sơn 25 UBND tỉnh Bắc Kạn (2014), Quyết định số 750/QĐ- UBND ngày 14/4/2014 việc quy định số nội dung cụ thể công tác quản lý Nhà nước đất đai áp dụng địa bàn tỉnh Bắc Kạn 1.1.4 CSDL địa 1.1.4.1 Cơ sở khoa học xây dựng CSDL địa CSDL địa hồ sơ địa quản lý dạng số sử dụng phần mền chuyên môn GIS, MICROSTATION, TMV.MAP, TMV.CADAS, VILIS… CSDL địa chứa đựng thông tin đất đai đồng thời thể mối quan hệ người với đất Trên giới, nhà khoa học luôn cố gắng tìm cách khái quát hoá mô hình quản lý đất đai, từ đưa chuẩn mẫu quản lý đất đai Năm 1994, Hiệp hội Trắc địa giới (FIG) hoàn thành tài liệu Cadastral 2014 thể nguyên tắc hệ thống địa đại với tầm nhìn 20 năm trở thành sợi xuyên suốt nghiên cứu có liên quan đến hồ sơ địa đăng ký đất đai [3] Dựa tài liệu này, năm 2002, nhóm học giả người Hà Lan (Lemmen, Van Oosterom nnk) đưa mô hình sở liệu địa có tên CCDM (Core Cadastral Domain Model) (hình 1.1) Hình 1.1: Mô hình hạt nhân lĩnh vực địa chính, CCDM Mô hình thể mối quan hệ người (lớp Person) đất (lớp Register Object) thông qua quyền, trách nhiệm giới hạn sử dụng đất (lớp RRR – Right, Responsibility, Restriction) Đối tượng đăng ký đất hay Phụ lục MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI DÂN Phục vụ đề tài: ” Đánh giá thực trạng công tác quản lý khia thác Hồ sơ địa địa bàn huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn” I, THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA - Họ tên chủ hộ:………………………………… Tuổi: ……………………… - Nghề nghiệp:……………………………………… - Địa chỉ: Thôn, xóm (khối): .Xã:………………………… - Tổng số nhân gia đình: II, TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH 1, Diện tích loại đất hộ gia đình sử dụng Loại đất STT Đất SX nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất mặt nước NTTS Đất phi nông nghiệp Đất Diện tích (m2) Thời hạn sử dụng đất Nguồn gốc sử dụng 2, Lọai nhà thuộc sở hữu gia đình ông (bà) (nhà cấp 3, nhà cấp 4, nhà tạm,…): ……………………………………………………………………………………… 3, Hộ gia đình cấp GCN QSD đất chưa: Loại đất STT Đất SX nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất mặt nước NTTS Đất phi nông nghiệp Đất Đã cấp Chưa cấp GCN QSD đất GCN QSD đất 4, Tình hình sử dụng đất hộ gia đình Đúng mục Loại đất STT đích sử dụng Đất SX nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất mặt nước NTTS Đất phi nông nghiệp Đất Không Cho đối Đang có mục tượng tranh đích sử SDĐ khác chấp dụng thuê đất đai 5, Hộ gia đình có gặp khó khăn việc thực thủ tục xin cấp GCN QSD đất? Rất khó khăn Có chút khó khăn Khó khăn Không gặp khó khăn 6, Theo ông (bà), khó khăn việc xin cấp GCN QSD đất đâu? Do trình tự, thủ tục rườm rà Do sách pháp luật đất đai thay đổi Do địa hình khó khăn Do tranh chấp đất đai Do cán thụ lý hồ sơ gây khó Khác (xin vui lòng nêu cụ thể) Nguyên nhân khác: III, HIỂU BIẾT CỦA NGƯỜI DÂN VỀ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH 7, Hộ gia đình có hiểu Hồ sơ địa chính? Không biết Biết Biết rõ 8, Những tài liệu sau nằm Hồ sơ địa chính? Bản đồ địa Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Bản trích lục, trích đo đất Hồ sơ đăng ký đất Hồ sơ tranh chấp đất đai Tất Không biết 9, Ông (bà) có biết quan chịu trách nhiệm trực tiếp lập Hồ sơ địa chính? UBND cấp xã UBND cấp tỉnh UBND cấp huyện Sở Tài nguyên & Môi trường Phòng Tài nguyên & Môi trường Không biết 10, Ông (bà) có biết quan chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý Hồ sơ địa chính? UBND cấp xã UBND cấp tỉnh UBND cấp huyện Sở Tài nguyên & Môi trường Phòng Tài nguyên & Môi trường Không biết 11, Ông (bà) có quan tuyên truyền, giới thiệu Hồ sơ địa chính? Cán địa xã UBND cấp xã UBND cấp tỉnh UBND cấp huyện Sở Tài nguyên & Môi trường Phòng Tài nguyên & Môi trường Không 13, Ông (bà) có tìm hiểu thông tin Hồ sơ địa chính? Có Không 14, Ông (bà) tìm hiểu thông tin Hồ sơ địa từ đâu Cán địa xã Phương tiện thông tin đại chúng UBND cấp xã Từ người xung quanh UBND cấp huyện Xin chân thành cảm ơn gia đình hợp tác! Cán điều tra Chủ hộ (Ký ghi rõ họ tên) Phụ lục MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ Phục vụ đề tài: ” Đánh giá thực trạng công tác quản lý khia thác Hồ sơ địa địa bàn huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn” I, THÔNG TIN VỀ CÁN BỘ ĐIỀU TRA - Họ tên cán bộ:……………………………………… Tuổi: ……………… - Cơ quan công tác:……………………………………………………………… - Chức vụ:…………………………………………………………………………… - Địa quan công tác:………………………………………………………… II, QUY ĐỊNH VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH 1, Theo anh chị hồ sơ địa lập dạng Dạng giấy Dạng số 2, Theo anh chị quan chịu trách nhiệm lập hồ sơ địa Sở TN&MT Phòng TN&MT Văn phòng đăng ký QSD đất Văn phòng đăng ký QSD đất thuộc Phòng thuộc Sở TN&MT TN&MT UBND cấp xã 3, Theo anh chị quan chịu trách nhiệm nghiệm thu hồ sơ địa Sở TN&MT Phòng TN&MT Văn phòng đăng ký QSD đất Văn phòng đăng ký QSD đất thuộc Phòng thuộc Sở TN&MT UBND cấp huyện TN&MT UBND cấp tỉnh 4, Theo anh chị quan chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ địa Sở TN&MT Phòng TN&MT Văn phòng đăng ký QSD đất Văn phòng đăng ký QSD đất thuộc Phòng thuộc Sở TN&MT TN&MT UBND cấp xã 5, Theo anh chị quan chịu trách nhiệm quản lý sở liệu địa Sở TN&MT Phòng TN&MT Văn phòng đăng ký QSD đất thuộc Sở TN&MT Văn phòng đăng ký QSD đất thuộc Phòng TN&MT UBND cấp xã 6, Theo anh chị Hồ sơ địa bảo quản nào? Bảo quản vĩnh viễn Bảo quản có thời hạn Cụ thể thời gian bảo quản :………………… ………………………………………………… III, QUY ĐỊNH VỀ KHAI THÁC HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH 1, Theo anh chị đối tượng tra cứu thông tin hồ sơ địa chính? Cá nhân Tổ chức Đôi tượng khác:…………… 2, Theo anh chị quan cung cấp thông tin Hồ sơ địa chính? Sở TN&MT Phòng TN&MT Văn phòng đăng ký QSD đất Văn phòng đăng ký QSD đất thuộc Phòng thuộc Sở TN&MT TN&MT UBND cấp xã 3, Hồ sơ địa cung cấp theo hình thức nào? Tra cứu thông tin Trích lục BĐĐC đất trích Hồ sơ địa Tổng hợp thông tin đất đai Sao thông tin vào thiết bị nhớ Tất hình thức 4, Cơ quan anh chị thực cung cấp thông tin Hồ sơ địa theo hình thức nào? Tra cứu thông tin Trích lục BĐĐC đất trích Hồ sơ địa Tổng hợp thông tin đất đai Sao thông tin vào thiết bị nhớ Tất hình thức 5, Đối tượng muốn cung cấp thông tin địa phải trả khoản phí gì? Tiền sử dụng thông tin Tiền dịch vụ cung cấp thông tin 6, Đối tượng muốn cung cấp thông tin địa phải thực thủ tục gì? Phiếu yêu cầu Đơn đề nghị Hợp đồng cung cấp thông tin Tổng hợp thông tin đất đai Tất 7, Đối tượng muốn tra cứu thông tin phải thực thủ tục gì? Phiếu yêu cầu Đơn đề nghị Hợp đồng cung cấp thông tin Tổng hợp thông tin đất đai Tất IV, Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC 1, Anh chị đánh giá chất lượng loại tài liệu hồ sơ địa ? Rất tốt Tốt Khá Trung Bình Kém 2, Anh chị đánh giá khả bảo quản Hồ sơ địa quan anh chị công tác? Rất tốt Tốt Khá Trung Bình Kém 3, Anh chị đánh giá khoản thu để cung cấp thông tin địa ? Cao Hợp lý Thấp 4, Anh chị đánh giá quy định thời gian cung cấp thông tin địa ? Thời gian lâu Hợp lý Thời gian 5, Anh chị gặp khó khăn quản lý Hồ sơ địa ? Cập nhật thông tin Thủ tục rườm rà, phức tạp Hồ sơ địa chưa đồng Đường truyền internet 6, Anh chị có thường cử tham gia lớp tập huấn quản lý khai thác Hồ sơ địa ? Thường xuyên Thỉnh Thoảng Không tập huấn 10 bất động sản gắn liền với đất; người người sử dụng, người sở hữu bất động sản; quyền quyền sử dụng đất quyền có liên quan CCDM trở thành mô hình liệu chuẩn để phát triển, chỉnh sửa cho phù hợp với hệ thống quản lý đất đai nhiều nước giới Từ mô hình này, năm 2008, hiệp hội FIG nhà khoa học tiếp tục phát triển thành mô hình địa LADM (Land Administration Domain Model) nhiều nước giới áp dụng Bồ Đào Nha, Hà Lan, Nhật, … LADM mô hình chuẩn hóa lĩnh vực đăng kí đất đai hồ sơ địa (hình 1.2) Về chất, mô hình LADM thể mối quan hệ giống CCDM Tuy nhiên, khái niệm lớp đối tượng có mở rộng Đó mối quan hệ người (lớp LA_Party) với đơn vị hành (lớp LA_BAUnit) thông qua quyền, trách nhiệm giới hạn sử dụng (lớp LA_RRR) Hình 1.2: Mô hình địa LADM Trên thực tế, mô hình LADM có nhiều lớp phức tạp nhiều Tuy nhiên hạt nhân mô hình dựa lớp bản: - Lớp LA_Party: cá nhân, tổ chức nhóm người đóng vai trò việc thực hiện, giải quyền - Lớp LA_RRR: quyền, hạn chế trách nhiệm Ví dụ không cho phép xây dựng phạm vi 200 m từ trạm nhiên liệu - Lớp LA_SpatialUnit: đơn vị không gian bề mặt đất Các đơn vị không gian thể dạng chữ, điểm, đường, vùng không gian 2D, 3D kết hợp hai

Ngày đăng: 08/08/2016, 20:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan