Ứng dụng GIS thành lập bản đồ hiện trạng lưu vực thủy điện sơn la từ ảnh viễn thám

72 543 3
Ứng dụng GIS thành lập bản đồ hiện trạng lưu vực thủy điện sơn la từ ảnh viễn thám

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM ĐỨC ANH Tên đề tài: ỨNG DỤNG GIS THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG LƢU VỰC THỦY ĐIỆN SƠN LA TỪ ẢNH VIỄN THÁM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Đất đai Khoa : Quản lý Tài nguyên Lớp : K43 - QLĐĐ - N01 Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : PGS TS Đàm Xuân Vận Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Để em hoàn thành khóa luận nhƣ ngày hôm nhờ có công lao to lớn thầy cô giáo Khoa Tài nguyên Môi trƣờng nói riêng thầy cô giáo trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói chung tận tình giảng dạy cho em suốt năm học vừa qua Em xin đƣợc bày bỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hƣớng dẫn trực tiếp PGS.TS Đàm Xuân Vận tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ để em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên giúp đỡ nhiệt tình ý kiến đóng góp quý báu suốt trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám đốc cô chú, anh chị Trung tâm Ngoại ngữ Tin học ứng dụng tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình bảo suốt thời gian thực tập để em hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới anh Cầm Văn Cơi cán địa xã Mƣờng Trai - huyện Mƣờng La - tỉnh Sơn La bác, vƣờn giúp đỡ việc cung cấp tài liệu hỗ trợ điều tra thực địa Nhân đây, em xin đƣợc cảm ơn anh chị bạn Khoa Tài nguyên Môi trƣờng giúp đỡ nhiệt tình thời gian em thực hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Trong thời gian thực đề tài, em cố gắng nhƣng không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn để khóa luận đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 12 năm 2014 Ngƣời thực khóa luận Phạm Đức Anh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Cơ cấu dân tộc khu vực dự án 36 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Các hợp phần hệ thống thông tin địa lý GIS 10 Hình 2.3: Đồ thị phản xạ phổ số loại thực phủ 17 Hình 4.1 Sơ đồ vị trí địa lý lƣu vực Sơn La 27 Hình 4.2 Hộp thoại lựa chọn file ảnh 38 Hình 4.3 Hộp thoại xem thông tin ảnh 40 Hình 4.4 Các cửa sổ hiển thị ảnh 41 Hình 4.5 Hộp thoại tăng cƣờng khả hiển thị ảnh 42 Hình 4.6 Mở file vector 43 Hình 4.7 Hộp thoại chọn thông tin trƣớc nắn 44 Hình 4.8 Chọn cặp điểm khống chế 45 Hình 4.9 Hộp thoại hiển thị danh sách điểm khống chế 46 Hình 4.10 Hộp thoại chọn nắn ảnh 46 Hình 4.11 Hộp thoại lựa chọn thông tin chọn file vector 48 Hình 4.12 Hộp thoại chọn cửa sổ để hiển thị file vector 49 Hình 4.13 Hộp thoại chọn file vector 49 Hình 4.14 Hộp thoại hiển thị kết cắt ảnh 50 Hình 4.15 Chọn hiển thị chỗ lƣu kết cắt ảnh 51 Hình 4.16 Kết sau cắt ảnh 51 Hình 4.17 Chọn phƣơng pháp phân loại ảnh 52 Hình 4.18 Hộp thoại chọn thông số chỗ lƣu trƣớc phân loại theo iso 53 Hình 4.19 Bản đồ sau lớp 53 Hình 4.20 Phân lớp đồ 54 Hình 4.21 Hộp thoại gộp lớp 55 Hình 4.22 Các lớp đƣợc chuyển qua dạng vector 56 Hình 4.23 Bản đồ trạng lƣu vực 57 Hình 4.24 Bảng thuộc tính 58 Hình 4.25 Bảng diện tích đối tƣợng 58 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GIS : Geographic Information System Hệ thống thông tin địa lý CSDL : Cơ sở liệu GPS Global Positioning System : Hệ thống định vị toàn cầu TT : Thông tƣ v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục đích yêu cầu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục đích củ đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Hệ thống thông tin địa lý GIS 2.1.2 Tổng quan viễn thám 10 2.1.3 Giới thiệu phần mềm sử dụng 15 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 17 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 17 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 19 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 23 vi 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 23 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 23 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 24 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.2 Các tiêu theo dõi 24 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phƣơng pháp ngoại nghiệp 25 3.4.2 Phƣơng pháp nội nghiệp 25 3.4.3 Phƣơng pháp giải viễn thám 25 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 27 4.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 27 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 4.2 Quá trình xây dựng đồ trạng sử dụng đất từ ảnh viễn thám kết hợp phần mềm ENVI 37 4.2.1 Mở ảnh xem thông tin ảnh 37 4.2.2 Tăng cƣờng khả hiển thị ảnh 42 4.2.4 Cắt ảnh theo khu vực nghiên cứu 48 4.2.5 Phân loại 52 4.2.6 Chuyển kết phân loại sang dạng vector 55 4.3 Kết biên tập đồ trạng phần mềm ArcGis 10.2 56 4.3.1 Kết thống kê lớp trạng thái 56 4.3.2 Thống kế diện tích đối tƣợng 58 4.3.3 Thuận lợi, khó khăn giải pháp đề xuất 59 vii Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Công nghệ viễn thám phần công nghệ vũ trụ, phát triển nhƣng nhanh chóng đƣợc áp dụng nhiều lĩnh vực đƣợc phổ biến rộng rãi nƣớc phát triển Công nghệ viễn thám trở thành phƣơng tiện chủ đạo cho công tác giám sát tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng cấp độ nƣớc, khu vực phạm vi toàn cầu Khả ứng dụng công nghệ viễn thám ngày đƣợc nâng cao, lý dẫn đến tính phổ cập công nghệ Viễn thám khoa học thu nhận, xử lý suy giải hình ảnh thu nhận từ không Trái Đất để nhận biết đƣợc thông tin đối tƣợng bề mặt Trái Đất mà không cần tiếp xúc Nhƣ vậy, viễn thám phƣơng pháp thu nhận thông tin khách quan bề mặt Trái Đất tƣợng khí nhờ máy thu đƣợc đặt thiết bị bay chụp nhƣ máy bay, vệ tinh nhân tạo, tàu vũ trụ đặt trạm quỹ đạo Công nghệ viễn thám, thành tựu khoa học vũ trụ đạt đến trình độ cao trở thành kỹ thuật phổ biến đƣợc ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội nhiều nƣớc giới Nhu cầu ứng dụng công nghệ viễn thám lĩnh vực điều tra nghiên cứu, khai thác, sử dụng, quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng ngày gia tăng nhanh chóng phạm vi Quốc gia, mà phạm vi Quốc tế Những kết thu đƣợc từ công nghệ viễn thám giúp nhà khoa học nhà hoạch định sách đƣa phƣơng án lựa chọn có tính chiến lƣợc quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng Vì viễn thám đƣợc sử dụng nhƣ công nghệ đầu có ƣu Phát triển khoa học công nghệ nói chung khoa học công nghệ viễn thám nói riêng phục vụ quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng đóng vai trò quan trọng cho nghiệp phát triển đất nƣớc ta Nhận thấy tầm quan trọng công nghệ viễn thám nhƣ tiềm việc áp dụng ảnh viễn thám vào xây dựng đồ nói chung đồ trạng nói riêng để nâng cao kỹ trình độ chuyên môn, đồng thời đƣợc cho phép Ban lãnh đạo Khoa QLTN với ủng hộ hƣớng dẫn nhiệt tình Thầy giáo PGS TS Đàm Xuân Vận, tiến hành nghiên cứu đề tài: ‘‘Ứng dụng GIS thành lập đồ trạng lƣu vực thủy điện Sơn La từ ảnh viễn thám” 1.2 Mục đích yêu cầu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục đích củ đề tài - Sử dụng phần mềm GIS nhƣ ArcGIS, MAPINFO phần mềm giải đoán ảnh vệ tinh ENVI 4.7, với nguồn liệu ảnh vệ tinh loại đồ lƣu vực thủy điện Sơn La xây dựng sở liệu đồ trạng - Xây dựng đƣợc sơ đồ bƣớc xây dựng đồ trạng từ khâu đến thành sản phẩm đồ - Tìm đƣợc điểm mạnh hạn chế việc tích hợp GIS viễn thám thành lập đồ trạng 1.2.2 Yêu cầu đề tài Phải có ảnh viễn thám chụp khu vực lƣu vực thủy điện Sơn La với độ phân giải thích hợp cho công tác xử lý đoán đọc Thời điểm ảnh đƣợc chụp không năm so với thời điểm thành lập đồ Biết sử dụng thành thạo phần mềm xử lý giải đoán ảnh viễn thám ENVI Nắm vững kiến thức chuyên môn môn học nhƣ Trắc địa ảnh viễn thám, trắc địa đại cƣơng, đồ học, phần mềm tin học chuyên ngành… 50 Tiếp theo ta có hộp thoại Select Spatial Subset Trong hộp thoại nhấn vào Image để chọn khoanh vùng file ảnh, mục đích việc loại bỏ bớt vùng không liên quan kéo ô vuông màu đỏ để bao khu vực cần nghiên cứu, ta nhấn vào ROI/EVF có hộp thoại Subset Image by ROI/EVF Ext Ta nhấp chọn lớp Ranh giới nhấn OK để tiến tới hộp thoại Resize Data Parameters đặt tên tìm chỗ lƣu (ở lƣu với tên “Cat_sobo”) Bây hộp thoại có thêm lớp “Cat_sobo” lớp đƣợc xem kết cắt sơ Ta mở lớp Display #2 thấy phần phía ảnh đƣợc cắt bớt 4.2.4.2 Cắt hoàn thiện ảnh Để thực bƣớc ta mở file “Cat_sobo” vừa cắt xong mở file cho hiển thị đè lên file vừa cắt xong Display #2 Tiếp theo menu chọn Basic Tolls\Masking\Build Mask hộp thoại Mask D xuất chọn Display #2 để hiển thị nhấn OK, xuất hộp thoại #2 Mask Definition ta nhấp vào Options\Import EVFs hộp thoại xuất ta chọn nhấn OK Tiếp theo quay lại hộp thoại lúc trƣớc chọn tên, chỗ lƣu nhấn Apply Lúc cửa sổ Avaible Bands List xuất lớp Mask Band file : “Cat_hoanthien1” lƣu hộp thoại trên, ta chọn vào Mask Band Hình 4.14 Hộp thoại hiển thị kết cắt ảnh 51 Quay lại menu ENVI chọn Basic Tools\ Masking\ Apply Mask xuất hộp thoại Apply Mask Input File chọn file đầu vào “Cat_sobo”, nhấn vào Select Mask Band xuất hộp thoại Select Mask Input Band ta chọn Mask Band nhấn OK hai hộp thoại đó, xuất thêm hộp thoại ta đặt tên file ảnh “Cat_hoanthien2” nhấn OK Hình 4.15 Chọn hiển thị chỗ lưu kết cắt ảnh Sau quay lại hộp thoại Available Bands List chọn lớp “Cat_hoanthien2”, chọn kênh phổ phù hợp nhấn Load Band ta đƣợc kết ảnh chứa riêng lƣu vực Sơn La Việc cuối vào File\Save Image As\Image File để có đƣợc ảnh lƣu vực Sơn La hoàn chỉnh (Cat_hoanthien2.img) Tấm ảnh đƣợc sử dụng sau Hình 4.16 Kết sau cắt ảnh 52 4.2.5 Phân loại Phân loại ảnh số việc phân loại xếp pixel ảnh thành nhóm khác dựa số đặc điểm chung giá trị độ xám, đồng nhất, mật độ, tone ảnh có hai kiểu phân loại chính, phân loại không chọn mẫu phân loại có chọn mẫu - Phân loại không chọn mẫu - Unsupervised Classification Với phƣơng pháp phân loại này, pixel đƣợc phân chia tự động vào lớp dựa số đặc điểm đồng giá trị phổ sử dụng kỹ thuật gộp nhóm, phƣơng pháp đƣợc áp dụng trƣờng hợp ta không quen với đối tƣợng xuất ảnh, đồng thời loại bỏ đƣợc sai số chủ quan ngƣời Phần mềm ENVI cung cấp cho hai phƣơng pháp phân loại không chọn mẫu Isodata K-Means Để tiến hành phân loại ảnh, từ thực đơn lệnh ENVI ta chọn Classification\Unsupervised\ chọn hai phƣơng pháp phân loại trên, chọn ảnh cần phân loại, nhấn OK để chấp nhận Với phƣơng pháp phân loại ta phải đƣa tham số giới hạn để máy thực Phân loại theo iso data tính toán giá trị lớp ban đầu đƣợc phân bố không gian liệu, sau tiến hành nhóm dần pixel thành lớp gần sử dụng kỹ thuật khoảng cách ngắn Hình 4.17 Chọn phương pháp phân loại ảnh Phân loại Isodata giống với K-Means, nhiên đòi hỏi thông số điền vào tiết kết xác 53 Sau chọn nhƣ xuất hộp thoại Classification Input File cho phép chọn file đầu vào để tiến hành phân loại, ta chọn file ảnh sau đƣợc nắn chỉnh cắt hoàn thiện Hộp thoại iso data xuất cho ta chọn tham số trƣớc phân loại Hình 4.18 Hộp thoại chọn thông số chỗ lưu trước phân loại theo iso Chọn file cần chạy lớp nơi lƣu sau nhấp OK để phân lớp Hình 4.19 Bản đồ sau lớp Kết sau chạy phân lớp đồ đƣợc thể đối tƣợng cá màu khác nhau, đối tƣợng lớp 54 Sau ta tiến hành khảo sát phân lớp Hình 4.20 Phân lớp đồ Ở hộp thoại ta thấy máy cho chạy 50 lớp, ta cần khảo sát lớp đối tƣợng Để khảo sát ta chọn lần lƣợt lớp, vừa chọn ON vừa xem đồ sau phân lớp hình 4.19 để xem đối tƣợng thay đổi đối tƣợng Khảo sát xong ta gộp lớp lại, vào classification / post classification / combine class, xuất ảnh nhƣ sau: 55 Hình 4.21 Hộp thoại gộp lớp Để gộp ta chọn Input class : lớp đƣợc gộp, Output class : lớp bị gộp, sau ấn Add combination / OK Nhƣ lớp tính chất đƣợc gộp lại với Kết cho ta lớp: 1,29,30,33,36 4.2.6 Chuyển kết phân loại sang dạng vector Sau hoàn tất công tác phân loại, ta thƣờng có nhu cầu xuất file kết sang định dạng vector để dễ dàng trao đồi, xử lý thông tin biên tập đồ phần mềm khác nhau, để chuyển sang dạng vector menu ENVI chọn Classification\Post Classification\ Classification to Vector chọn Vector\Classification to Vector Lúc hình xuất hộp thoại Raster to Vector Input Band, ta chọn file kết phân loại cần chuyển sang định dạng vector nhấn OK, tiếp xuất hộp thoại Raster to Vector Parametes cho phép chọn lớp cần chuyển sang dạng vector, chọn đƣờng dẫn lƣu kết nhấn OK để thực 56 Hình 4.22 Các lớp chuyển qua dạng vector Sau chuyển đƣợc định dạng file vector việc cuối ta cần xuất file dạng shapefile để biên tập thành đồ phần mềm nhƣ Mapinfo, Microstation, Arcview, ArcGis… Để xuất sang shapefile từ cửa sổ hiển thị file vector chọn File/Export Active Layer to Shapefile 4.3 Kết biên tập đồ trạng phần mềm ArcGis 10.2 4.3.1 Kết thống kê lớp trạng thái Công việc số hoá biên tập đồ đƣợc thực phần mềm ArcGIS 10.2 dễ dàng hiệu nhiều phần mềm khác nhƣ mapinfo, microstation… Sử dụng kết phân lớp với độ xác cao 85% theo đánh giá phần công việc biên tập thống kê trạng thái phần mềm ArcGIS 10.2 vô đơn giản 57 Hình 4.23 Bản đồ trạng lưu vực 58 4.3.2 Thống kế diện tích đối tượng Hình 4.24 Bảng thuộc tính Từ kết biên tập đồ thuộc tính từ việc phân lớp đối tƣợng ta thống kê đƣợc diện tích vùng, lớp khu vực: núi đá 48.406,5 ha; thực vật 8.870,4 ha; đất trống 550.598,4 ha; mặt nƣớc 30.892,5 Hình 4.25 Bảng diện tích đối tượng 59 4.3.3 Thuận lợi, khó khăn giải pháp đề xuất 4.3.3.1 Thuận lợi - Cán địa phƣơng nhiệt tinh giúp đỡ - Tài nguyên đất: khu vực có nhiều đất trống đồi núi trọc, quan tâm đến việc phát triển trồng rừng cải tạo đất, trồng lâu năm… - Tài nguyên nƣớc: sông Đà chảy dài theo lƣu vực có nhánh nhỏ… điều thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản, đặc biệt nuôi cá lồng 4.3.3.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi có khó khăn: - Do trình dân du canh du cƣ nhanh năm trƣớc nên số quỹ đất phủ xanh nhiểu Ta thấy dễ dàng đồ phần lớn đất trống Điều ảnh hƣởng tới môi trƣờng sống gây biến đổi khí hậu, lũ quét, sạt lở… - Những hộ dân sống xung quanh lòng hồ, khu thƣợng nguồn chịu ảnh hƣởng không nhỏ chế độ nƣớc - Giao thông, sở hạ tầng nhiều khó khăn 4.3.3.3 Giải pháp đề xuất - Nhà nƣớc nên có chủ trƣơng giao đất cho ngƣời dân trồng rừng, vừa bảo đƣợc môi trƣờng mà ngƣời dân cải thiện đƣợc đời sống - Có thể trồng Tràm nơi ven sông hồ, khu vực đất bán ngập, vừa giữ đƣợc đất vừa giúp tránh tình trạng đất sạt xuống lòng hồ - Diện tích đá vôi lớn sét vôi có vách dựng đứng Phần bán ngập không đáng kể giá trị nông nghiệp Tuy nhiên, khu có nhiều thắng cảnh đẹp dành cho ngành du lịch phát triể n “Du lịch sinh thái” - Trên sở có núi có rừng, có núi đá, có nƣớc nên ta quy hoạch môi quan hệ sinh thái, vấn đề chăn nuôi thủy sản (cá lồng) với du lịch sinh 60 thái lòng hồ đen lại lợi ích cho ba tỉnh nói riêng, ngƣời dân nói chung, vấn đề môi trƣờng đƣợc quan tâm mang lại lợi ích không nhỏ cho ngƣời dân - Các tỉnh phối hợp với hội nông dân địa phƣơng xây dựng chi hội nghề cá mô hình kinh tế hợp tác huyện, tham gia đẩy mạnh công tác khuyến ngƣ, chuyển giao kỹ thuật trồng phòng chống dịch bệnh cho cá, tôm…, mục tiêu chấm dứt tình trạng sử dụng thuốc nổ, xung điện, chất độc ngƣ cụ trái phép để đánh bắt 61 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài cho thấy khả xây dựng đồ trạng sử dụng đất nói riêng đồ nói chung ảnh viễn thám kết hợp với phần mềm giải đoán xử lý ảnh ENVI hƣớng hoàn toàn thực đƣợc Bản đồ xây dựng phƣơng pháp đảm bảo tính khách quan, nhanh chóng Tuy nhiên mức độ chi tiết nhƣ độ xác loại đất sau phân loại tùy thuộc vào độ phân giải ảnh, độ phân giải ảnh cao việc phát loại đất dễ dàng, chi tiết ngƣợc lại Trên sở nguồn ảnh Landsat TM chụp lƣu vực thủy điện Sơn La vào tháng năm 2014 độ phân giải 30m x 30m kết hợp với tài liệu số liệu thu thập đƣợc với hỗ trợ từ phần mềm chuyên ngành khác đặc biệt phần mềm Arcgis đề tài xây dựng đƣợc loại hình sử dụng đất bao gồm: núi đá 48.406,5 ha; thực vật 8.870,4 ha; đất trống 550.598,4 ha; mặt nƣớc 30.892,5 Đây loại đất dễ nhận biết ảnh mà đề tài sử dụng Về ảnh viễn thám: Có thể khẳng định việc thành lập đồ trạng sử dụng đất từ ảnh viễn thám hoàn toàn Tuy nhiên, cần lƣu ý ảnh viễn thám chụp đối tƣợng mặt đất khách quan nhƣng lại chịu ảnh hƣởng yếu tố bay chụp nhƣ độ cao, tốc độ, góc nghiêng, điều kiện thời tiết thời điểm bay chụp gây sai số vị trí điểm ảnh so với thực tế Phân loại nhầm lẫn đối tƣợng khác mặt đất nhƣng giá trị phổ với Bản đồ trạng sử dụng đất thành lập ảnh viễn thám gặp phải hạn chế giải đoán bổ sung, cập nhật chỉnh lý có thay đổi mục đích sử dụng đất 62 5.2 Kiến nghị Trong năm qua, công nghệ viễn thám tiếp cận nhiều lĩnh vực quản lý tài nguyên nói chung quản lý đất đai nói riêng Tuy nhiên, kết thu đƣợc chƣa cao chủ yếu đƣợc thực khuôn khổ đề tài, dự án thí điểm Nhiều vấn đề môi trƣờng có nhu cầu khai thác mạnh công nghệ viễn thám nhƣng chƣa đƣợc đáp ứng Để đẩy mạnh khai thác tính ƣu nhƣ khả xây dựng đồ nói chung đồ trạng nói riêng từ ảnh viễn thám kết hợp phần mềm giải đoán ảnh ENVI đề tài xin đƣa số kiến nghị sau: Ở môi trƣờng đào tạo nên đƣa phần mềm ENVI vào khung chƣơng trình đào tạo, tổ chức khóa tập huấn, hội thảo trao đổi kiến thức kinh nghiệm khả xây dựng đồ ảnh viễn thám sử dụng phần mềm ENVI Đào tạo đội ngũ chuyên trách viễn thám có trình độ Ƣu tiên, khuyến khích, hỗ trợ mặt vật chất kinh phí cho đề tài, công trình nghiên cứu viễn thám Ở quan chuyên ngành nên sử dụng phân mềm ENVI kết hợp ảnh viễn thám có độ phân giải cao để thành lập đồ, xem phƣơng pháp để thành lập đồ Nên sử dụng phần mềm ENVI giai đoạn xử lý giải đoán ảnh biên tập thành đồ hoàn chỉnh nên sử dụng phần mềm Arcgis Nếu lựa chọn thành lập đồ trạng sử dụng đất từ ảnh viễn thám nên chọn ảnh có độ phân giải cao, gần thời điểm thành lập đồ tốt Khi thành lập đồ phƣơng pháp đo vẽ trực tiếp nhƣ nên sử dụng ảnh viễn thám nhƣ tƣ liệu tài liệu để kiểm tra, đối soát kết đo vẽ, ngƣợc lại thành lập đồ trạng sử dụng đất ảnh viễn thám nên sử dụng kết đo vẽ để đối chiếu 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Vân Anh, 2009, Hướng dẫn sử dụng phần mềm EnVi 4.5, Đại học Mỏ địa chất Hà Nội Trần Quốc Bình, 2004, Giáo trình ESRI ArcGIS 8.1, Đại học Khoa học tự nhiên Nguyễn Đức Hiệp, 2009, “Khoa học công nghệ hội nhập”, Tạp chí khoa học công nghệ Lƣơng Chi Lan, 2009, “Xây dựng quy trình công nghệ phối hợp phần mềm ENVI Mapinfo để xây dựng đồ chuyên đề lớp phủ mặt đất - 12/2009”, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Văn Thuân, 2010, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng 2009 “Xây dựng đồ trạng sử dụng đất xã Hợp Thành - huyện Sơn Dương - Tuyên Quang năm 2009 công nghệ GIS kỹ thuật viễn thám”, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Hà Văn Thuân, 2009, “Nghiên cứu biến đổi sử dụng đất che phủ thực vật công nghệ viễn thám GIS vườn Quốc gia Ba Bể - Bắc Kạn”, Đại học Nông lâm Thái nguyên Trần Thị Băng Tâm, 2006, Giáo trình hệ thống thông tin địa lý, Nhà xuất nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch, 2009, Cơ sở viễn thám, Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội Hội thảo ứng dụng viễn thám GIS quản lý tài nguyên, môi trƣờng - Đại học Nông Lâm Thái Nguyên & Tổ chức Spatial Decisions (Ấn Độ) 10 Đàm Xuân Vận, 2008, Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Ngày đăng: 08/08/2016, 20:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan