Ứng dụng công nghệ thông tin đánh giá thích nghi cây chè tại thị trấn sông cầu huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên

69 340 1
Ứng dụng công nghệ thông tin đánh giá thích nghi cây chè tại thị trấn sông cầu   huyện đồng hỷ   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU HỒNG LÂN Tên đề tài: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN XÂY DỰNG BẢN ĐỒ THÍCH NGHI ĐẤT TRỒNG CHÈ TẠI THỊ TRẤN SÔNG CẦU, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản Lý Đất Đai Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa : 2011 – 2015 Ngƣời hƣớng dẫn : Th.S Trần Thị Mai Anh Thái Nguyên – 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ thầy cô giáo giảng dạy trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Quản Lý Tài Nguyên, Ủy Ban Nhân Dân thị trấn Sông Cầu toàn thể ban ngành nhân dân xã Đặc biệt quan tâm giúp đỡ cô giáo hướng dẫn Th.S Trần Thị Mai Anh tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài.Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Quản lý tài ngun, tồn thể nhân dân thị trấn Sơng Cầu thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp, gia đình động viên giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Do hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp chân thành nhà khoa học, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả Triệu Hồng Lân ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Biểu diễn khí hậu, thời tiết năm 2014 28 Bảng 4.2: Cơ cấu số loại đất thị trấn Sông Cầu 29 Bảng 4.3 Tình hình sản xuất ngành thị trấn Sông Cầu 32 Bảng 4.5 Các loại đất LMU .36 Bảng 4.6 Bảng tầng dầy đất thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 37 Bảng 4.7 chế độ tưới thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên .38 Bảng 4.8 Hàm lượng pH thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 39 Bảng 4.9 hàm lượng mùn thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, .40 tỉnh Thái Nguyên .40 Bảng 4.10 Thành phần giới đất thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, 41 tỉnh Thái Nguyên .41 Hình 4.11 Bản đồ đường bình độ thị trấn Sơng Cầu, Đồng Hỷ, Thái Nguyên 42 Bảng 4.13 Bảng phân hạng thích nghi cho chè 49 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cơng cụ, thành phần ArcGIS .15 Hình 3.1 Sơ đồ phương pháp nghiên cứu 25 Hình 4.1 Quy trình xây dựng đồ đơn vị đồ thích nghi đất đai 35 Hình 4.2 đồ loại đất thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên .36 Hình 4.3 Bản đồ tầng dày thị trấn Sông Cầu, Đồng Hỷ, Thái Nguyên 37 Hình 4.4 Bản đồchế độ tưới thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên .38 Hình 4.5 Bản đồ pH thị trấn Sơng Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun .39 Hình 4.6 Hàm lượng mùn thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 40 Hình 4.7 Bản đồ thành phần giới thị trấn Sông Cầu, 41 huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 41 Hình 4.9 cơng cụ chồng xếp đồ đơn tính 43 Hình 4.10 Bản đồ đơn vị thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 44 Hình 4.11 Bảng thuộc tính đồ đơn vị đất đai .45 Bảng 4.11 Yếu tố chẩn đoán cho loại hình sử dụng đất trồng chè 46 Hình 4.12 Bản đồ thích nghi đấttrồng chè thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên .50 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc GIS : Hệ thống thông tin địa lý LMU : Land Mapping Unit (Đơn vị đồ đất đai) LUM : Land Unit Map (Bản đồ đơn vị đất đai) LUT : Land Use Type(Loại hình sử dụng đất) N : Hạng khơng thích nghi N1 : Khơng thích nghi N2 : Khơng thích nghi vĩnh viễn S : Hạng thích nghi S1 : Thích nghi S2 : Thích nghi trung bình S3 : Ít thích nghi v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học .2 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Tổng quan vần đề đánh giá phân hạng đất 2.1.2 Đánh giá khả thích hợp 2.1.3 Quy trình đánh giá đất 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 10 2.2.1 Trên giới 10 2.2.2 Đánh giá đất Việt Nam 11 2.3 Khái quát chung hệ thống thông tin địa lý(GIS)và phần mềm ArcGIS 12 2.3.1 Hệ thống thông tin địa lý(GIS) .12 2.3.1 Phần mềm GIS 14 2.4 Khái quát chè 16 2.4.1 Nguồn gốc 16 2.4.2 Đặc tính sinh hóa chè 17 2.4.3 Yêu cầu đất trồng chè 22 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành .24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 vi 3.4 Phương pháp ngiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 24 3.4.2 Phương pháp thống kê, phân tích, xử lý số kiệu 24 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu công nghệ tin học 24 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế , xã hội 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên .26 4.1.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 30 4.2 Xây dựng đồ đơn vị đất đai thích nghi đất đai .34 4.2.1 Xây dựng đồ đơn vị đất đai 36 4.2.2 Kết xây dựng đồ đợn vị đất đai .43 4.3.2 Phân hạng thích nghi tương lai 48 4.4 Đề xuất giải pháp để phát triển loại hình sử dụng đất trồng chè vùng nghiên cứu 51 4.4.1 Giải pháp sách 52 4.4.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm 52 4.4.3 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng 53 4.4.4 Giải pháp cho vùng trồng chè .53 4.4.6 Xây dựng mơ hình trồng chè 54 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 55 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất thành phần quan trọng hệ sinh thái, yếu tố hình thành nên quần thể Đất có q trình phát sinh phát triển phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: đá mẹ, khí hậu, tuổi địa chất, thực vật hoạt động người tác động không nhỏ tới đất đai Đất quần thể lại có quan hệ hữu chặt chẽ với loại đất Sử dụng đất đai đầy đủ, cách hợp lý có hiệu nhằm thác tài nguyên vô quý báu mục tiêu quan trọng đặt cho nhà quy hoạch, nhà đầu tư chiến lược, sách lược nhà sản xuất Trong thời gia qua có học sử dụng đất không thành công, hiệu thiếu hiệu đất điều kiện sinh thái đất Do vậy, việc định hướng cho sử dụng đất hiệu quả, khoa học sở cho việc đảo Đảng nhà nước Tuy nhiên muốn có định hướng quy hoạch phải đánh giá đùng tiềm đất, yếu tố tự nhiên xã hội đặc thù việc nghiên cứu có ảnh hưởng tới chất lương đất để đưa phương án hữu hiệu cho việc sử dụng đất địa phương Trong năm gần đây, với cơng cơng nghiệp hóa đại hóa, đưa thiết bị máy móc vào ứng dụng sản xuất nông nghiệp Cùng với phát triển ấy, công nghệ tin học lên bậc vầ trở thành nhu càu thiết yếu cho lĩnh vực xã hội Thái Nguyên tỉnh miền núi phía Bắc, có điều kiện thuận lợi đất đai, khí hậu nguồn lao động Nhắc đến Thái Nguyên, có nhiều người nghĩ đến chè từ lâu chè xác định mạnh địa phương Thị trấn Sơng cầu trung tâm văn hóa, kinh tế, trị vùng phía Bắc huyện Đống Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Thị trấn có nhiều làng chè tiếng với kinh nghiệm canh tác lâu năm Việc định hướng quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất chè theo hướng tập trung chun mơn hóa tạo vùng nguyên liệu sản phẩm hang hóa chất lượng cao phục vụ xuất đem lại hiệu kinh tế vấn đề có ý nghĩa thật cấp thiết Do đó, việc đánh giá thích nghi đất cho chè địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói chung thị trấn Sông Cầu , huyện Đồng Hỷ việc làm thiết yếu Xuất phát từ lý nêu , đề tài “ Ứng dụng công nghệ thơng tin đánh giá thích nghi chè thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ , tỉnh Thái Nguyên ” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài Đánh giá thực trạng đất đai khả thích nghi đất đai thị trấn Sơng Cầu loại hình sử dụng đất trồng chè Xây dựng đồ phân hạng thích nghi đất trồng chè thị trấn Sơng Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS vào phân tích số liệu chồng ghép đồ đơn tính, xây dựng đồ đơn vị đất đai - Qua việc đánh giá, xây dựng đồ đơn vị đất đai đề xuất giải pháp sử dụng đất cho phát triển chè chuyển đổi mục đích cho phù hợp nhằm phát huy hiệu sử dụng đất cao 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Làm sáng tỏ đặc điểm đất nông nghiệp đồng thời góp phần hồn thiện phân loại đất theo FAO nhằm cung cấp thông tin làm sở liệu cho nghiên cứu khác quy hoạch sử dụng đất 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Làm sở cho việc sử dụng đất hiệu lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Tổng quan vần đề đánh giá phân hạng đất 2.1.11 Khái niệm * Các khái niệm sử dụng đánh giá đất Đất đai( Land ) Đất môi trường tự nhiên bao gồm khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng, thủy văn, thực vật, yếu tố ảnh hưởng đến khả sử dụng đất Đánh giá đất ( Land Evaluation – LE) Theo FAO(năm 1976): Đánh giá đất đai trình so sánh, đối chiếu tính chất vốn có khoanh/vạt đất cần đánh giá với tính chất đất đai mà loại yêu cầu sử dụng cần phải có Đơn vị đồ đất đai ( Land Mapping Unit – LMU) Theo FAO (1983): LMU khoanh/vạt đất xác định cụ thể đồ đơn vị đất đai với đặc tính tính chất đất đai riêng biệt thích hợp đồng cho LUT (loại hình sử dụng đất), có điều kiện quản lý đất, khả sản xuất cải tạo đất Mỗi đơn vị đất đai có chất lượng, (đặc tính tính chất) riêng thích hợp với LUT định Loại hình sử dụng đất ( Land Use Type - LUT) LUT tranh mô tả thực trạng sử dụng đất vùng đất với phương thức quản lý sản xuất điều kiện kinh tế - xã hội kĩ thuật xác định Hệ thống sử dụng đất (Land Use System – LUS) LUS kết hợp LMU LUT (hiện tương lai), loại sử dụng đất riêng biệt thực vạt đất định kết hợp với đầu tư, thu nhập khả cải tạo đất như: làm bằng, tưới, tiêu,… Đánh giá khả thích nghi đất đai hay cịn gọi đánh giá đất đai (Land Evaluation): Là q trình dự đốn tiềm đất đai sử dụng cho mục đích 48 Thích hợp với chè phải có yếu tố : đất feralit, thành phần co giới thịt nhẹ , thịt trung bình, độ chua ít, giàu mùn, địa hình cao, chế độ nước chủ động Thích hợp với chè đất xám , tầng dầy vừa phải, mùn trung bình, đất chua, chế độ nước chủ động hoạc bán chủ động Ít thích nghi với chè đất dốc tụ đất phù sa song suối, nghèo mùn, thành phần giới cát pha, địa hình thấp 4.3.2 Phân hạng thích nghi tương lai - Để xác định khả thích nghi đơn vị đồ đất đai cho loại hình sử dụng đất trồng chè, sử dụng kết hợp yếu tố hạn chế FAO dựa theo tính thích nghi yếu tố trội yếu tố bình thường lựa chọn Các yếu tố trội yếu tố có ý nghĩa định tới mức phân hạng thích nghi, khơng/ít thay đổi loại đất, địa hình, tầng dày, thành phần giới Các yếu tố ảnh hưởng đến loại hình sử dụng đất yếu tố bình thường hàm lượng mùn, thị trường tiêu thụ, trình độ kĩ thuật,… - Tiêu chuẩn định hạng: + Nếu yếu tố trội có mức giới hạn cao (yếu tố hạn chế lớn nhất) xếp hạng theo mức độ giới hạn yếu tố + Nếu có yếu tố bình thường mức giới hạn cao tất yếu tố trội bình thường khác mức giới hạn thấp xếp hạng tăng lên cấp Ví dụ, có yếu tố bình thường mức S3 tất yếu tố khác mức S2 S1 LUT xếp hạng S2 (hoặc từ N lên S3, từ S2 lên S1) + Nếu có hai yếu tố bình thường mức S3 tất yếu tố trội yếu tố bình thường khác mức S1 LUT xếp hạng lên S2 (hoặc từ N1 lên S3, từ S2 lên S1) + Nếu có từ ba yếu tố bình thường trở lên mức giới hạn cao LUT giữ ngun hạng.( Nguyễn Ngọc Nơng, 2011)[6] 4.3.2.1 Phân hạng thích nghi Dựa vào kết xây dựng đồ đơn vị đất đai, yêu cầu điều kiện loại h́nh sử dụng đất trồng chè, vào việc xếp hạng yếu tố chẩn đốnem tiến hành 49 phân hạng thích nghi cho đơn vị đồ đất đai vùng nghiên cứu kết phân hạng thể bảng sau: Bảng 4.13 Bảng phân hạng thích nghi cho chè Đặc tính G* M T* D* A N S2 S2 S1 S2 S1 S3 S1 S1 S3 S2 S1 S3 S3 S1 S3 S1 S3 S3 S1 S3 S1 S1 S2 S1 S2 S1 S3 S2 S1 N S2 S1 S1 S2 S1 S2 S1 S1 S2 N S2 S1 S1 S2 10 N S3 S1 S2 S2 11 S1 S3 S1 S1 S2 12 N S2 S1 S1 S2 13 N S2 S1 S1 S2 14 N S3 S1 S2 S2 15 N S3 S1 S1 S2 16 N S3 S1 S1 S3 17 S2 S3 S2 S2 S3 18 S1 S3 S1 S1 S2 19 S2 S3 S1 S2 S2 TỔNG Đất nông nghiệp đất chưa sử dụng Đất không đánh giá Đất tự nhiên tồn thị trấn LMU Diện tích(ha) NG 81,9 S1 59,1 S3TD 62,9 S3 52,8 S1 46,6 S3T 31,4 NG 19,8 S1 30,7 NG 46,6 NG 12,2 S3M 38,4 NG 29,8 NG 25,5 NG 9,4 NG 13,0 NG 60,5 S3M,A 46,1 S1 74,6 S1T 39,8 645 402 1047 Hạng Ghi chú: G*,M,T*,D*,A yếu tố hạn chế loại đất, mùn, thành phần giới, tầng dầy, pH 50 Bản đồ phân hạng thích nghi Hình 4.12Bản đồ thích nghi đấttrồng chè thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 51 Đánh giá phân hạng thích nghi cho loại hình sử dụng đất trồng chè Kết cho thấy: Trong tổng số 1047 đất đánh giá có 794,9 đất có khả thích hợp cho loại hình sử dụng đất này, chiếm 75% tổng quỹ đó: - Thích nghi cao (S1): Có LMU với diện tích 152,5 chiếm 14% tổng diện tích đất vùng nghiên cứu - Ít thích hợp (S3): Có LMU với diện tích 642,4 chiếm 61% tổng diện tích đất vùng nghiên cứu Các yếu tố hạn chế mức độ thích hợp loại hình sử dụng đất trồng chè LMU thành phần giới tầng dày - Khơng thích nghi (N): Có LMU với diện tích 252,1 chiếm 24% tổng diện tích tự nhiên vùng nghiên cứu Các yếu tố hạn chế mức độ thích hợp loại hình sử dụng đất trồng chè LMU loại đất 4.3.2.2 Phân hạng thích nghi tương lai Từ kết đánh giá thích nghi cho loại hình sử dụng đất trồng chè thấy: Các yếu tố hạn chế khả thích nghi đất đai LMU cho loại hình sử dụng đất yếu tố trội không khắc phục tương lai loại đất độ dày tầng đất, địa hình, thành phần giới Các yếu tố bình thường định hướng thị trường tiêu thụ, trình độ kĩ thuật có ảnh hưởng đến mức độ thích nghi đất đai cho loại hình sử dụng đất dễ dàng thay đổi nhu cầu người sử dụng (thị trường), khắc phục biện pháp kĩ thuật yếu tố pH nhiên để khắc phục yếu tố số đơn vị đất gặp nhiều khó khăn Vì tương lai yếu tố cải thiện thay đổi hạng thích nghi đơn vị đất đai cho loại hình sử dụng đất không thay đổi so với 4.4 Đề xuất giải pháp để phát triển loại hình sử dụng đất trồng chè vùng nghiên cứu Trên sở phân tích đánh giá thích hợp đất đai cho chè cho thấy chè cần phải đạt tiêu chí: suất tốt, sản lượng nhiều, chất lượng cao, chè an toàn đất trồng chè phải bền vững, thị trường tiêu thụ ổn định Để đạt mục tiêu việc cải tạo vườn chè cũ, thâm canh vườn chè có trồng chè nội dung cần thiết tiến hành đồng thời 52 4.4.1 Giải pháp sách Một khó khăn việc sản xuất chè thiếu vốn để đầu tư mở rộng sản xuất đầu tư công nghệ sấy Cần có giải pháp sau: - Hỗ trợ vốn cho người có nhu cầu mở rộng diện tích trồng chè thơng qua kênh tín dụng như: Hợp tác xã, Hội phụ nữ, Hội nơng dân, Đồn niên,…Ưu tiên phân bố cho hộ có khả đất, trình độ sản xuất lao động - Các Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn, tổ chức cho vay như: Hội nông dân, Hội phụ nữ,… nên tổ chức buổi tuyên truyền sách cho vay, thủ tục cho vay, hình thức cho vay,…vào buổi tối tạo điều kiện cho nhân dân tham gia, tìm hiểu, có điều kiện tiếp cận với nguồn vốn Cần đơn giản hóa thủ tục cho vay, lãi suất ưu đãi Đồng thời hướng dẫn nông dân sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, mục đích - Phát huy hoạt động hợp tác xã, cung cấp vật tư, dịch vụ làm đất,… với hình thức trả chậm tạo điều kiện cho xã viên yên tâm đầu tư phát triển sản xuất 4.4.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm Một yếu tố quan trọng để đánh giá tính bền vững loại hình sử dụng đất yếu tố thị trường Thị trường có vai trị quan trọng việc tiêu thụ sản phẩm sau thu hoạch - Nhà nước cần tích cực hỗ trợ doanh nghiệp xuất chè phát triển mở rộng thị trường Xuất phát từ nhu cầu thị trường, định hướng sản xuất, nhà nước tổ chức tạo điều kiện để doanh nghiệp nắm bắt thị trường chè vùng, thực chiến lược đa dạng hóa, đa phương hóa xuất sản phẩm chè, song song với việc mở rộng thị trường - Tập trung quy hoạch chuyển đổi vùng sản xuất chè chuyên canh, chất lượng cao, khuyến khích, tun truyền hộ gia đình sản xuất chè theo hướng an toàn, bền vững, xây dựng giải pháp, kế hoạch phát huy tối đa tiềm mạnh chè, tìm thị trường đầu cho sản phẩm chè xã, tăng cường quản lý chất 53 lượng, đảm bảo sản phẩm chè đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, qua bước khẳng định thương hiệu chè Sông Cầu 4.4.3 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng Việc phát triển sản xuất hàng hóa ln gắn liền với hệ thống sở hạ tầng Trong năm qua với chương trình kiên cố hóa kênh mương, bê tơng hóa đường giao thơng thơn bản, nói hệ thống giao thơng có chuyển biến tích cực Tuy nhiên đáp ứng nhu cầu lại vận chuyển vật tư nông sản nhỏ lẻ mà không đáp ứng nhu cầu vận chuyển vật tư, hàng hóa lớn Vì cần có giải pháp sau: - Nâng cấp tuyến đường xuống cấp, xây dựng tuyến đường đặc biệt vùng gò đồi vùng có khả đất để phát triển sản xuất Đầu tư nâng cấp cơng trình thủy lợi, trạm bơm, cơng trình tiêu nước chủ động để đảm bảo khơng thiếu nước vào mùa khơ nước vào mùa mưa - Xây dựng sở sản xuất thu mua sản phẩm 4.4.4 Giải pháp cho vùng trồng chè - Vùng đất thích hợp với chè nên xây dựng thành vùng trọng điểm thâm canh chè, đầu tư giống chè chất lượng cao Nơi có độ dốc bình qn 100cm) - Đất phù sa sơng suối có LMU, giàu mùn, tầng dày thấp ( < 60cm), đất chua, thành phần giới cát, cát pha - Đất Feralit đỏ nâu có LMU nghèo mùn, thành phần giới thịt nặng, đất chua - Đất xám bạc màu có tổng số LMU LMU, loại đất chủ yếu đất nghèo mùn có tầng dầy lớn thành phần giới có đất thịt cát pha Trong tổng số 1047 đất đánh giá có 794,9 đất có khả thích hợp cho loại hình sử dụng đất này, chiếm 75% tổng quỹ đó: - Thích nghi cao (S1): Có LMU với diện tích 152,5 chiếm 14% tổng diện tích đất vùng nghiên cứu - Ít thích hợp (S3): Có LMU với diện tích 642,4 chiếm 61% tổng diện tích đất vùng nghiên cứu Các yếu tố hạn chế mức độ thích hợp loại hình sử dụng đất trồng chè LMU thành phần giới tầng dày - Khơng thích nghi (N): Có LMU với diện tích 252,1 chiếm 24% tổng diện tích tự nhiên vùng nghiên cứu Các yếu tố hạn chế mức độ thích hợp loại hình sử dụng đất trồng chè LMU loại đất 5.2 Kiến nghị Trên sở đánh giá khách quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, trạng sử dụng đất, tiềm đất đai đánh giá mức độ thích nghi đất đai cho loại hình sử dụng đất trồng chè vùng nghiên cứu em đưa số kiến nghị sau: - Duy trì diện tích trồng chè có có biện pháp chăm sóc phù hợp, kĩ thuật 56 - Ưu tiên phát triển chè LMU có mức thích ngi thích nghi trung bình - Tăng cường đầu tư trang thiết bị hỗ trợ việc cung ứng nguồn nước giúp chủ động điều hòa nguồn nước tưới cho - Không phát triển trồng chè LMU có yếu tố hạn chế khó khắc phục độ dày tầng đất, thành phần giới - Cần có giải pháp sách, tín dụng, thị trường, kỹ thuật giải pháp sở hạ tầng cần triển khai thực cách kịp thời đồng 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Hoàng Văn Chung (1996), “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng biện pháp kỹ thuật sô giống chè vùng chè Bắc Thái”, luận văn Thạc Sĩ khoa học nông nghiệp, Nxb Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Lê Cảnh Định (2008), Bài giảng “Quy hoạch sử dụng đất”, Trường Đại học Bách khoa Tp.HCM Phạm Hữu Đức (2006),giáo trình “Cơ sở liệu vàHệ thống thông tin địa lý”, Nxb Hà Nội Lê Thất Khương (1999), giáo trình “Cây chè”, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Ngoạn ( 2004), giáo trình “ Trồng trọt chuyên khoa”, Nxb nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Nông (2011), Bài giảng “Đánh giá đất”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trần Thị Băng Tâm (2006), giáo trình “ Hệ thống thơn tin địa lý ” Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Phan Trọng Tiến, Bài thực hành GIS, Khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Chiến Thắng - Cấn Triển (1995), Báo cáo tóm tắt” Đánh giá đất đai tỉnh Bình Định Hội thảo quốc gia Đánh giá đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Tổng cục quản lý ruộng đất (1992), Phân hạng đất - sở sử dụng đất đai hợp lý, Hà Nội 11 .Nguyễn Huy Trung (2011), Bài giảng “Viễn thám GIS quản lí tài ngun mơi trường”, trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên 12 Nguyễn Văn Trung (2003) Xây dựng quản lý sở liệu đồ đơn vị đất đai dựa công nghệ GIS huyện Yên Châu – tỉnh Sơn La 58 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH VÀ TRANG WEB 13 Lương Hồng Quang (2007),Processing technol ogy of tea , trường đại học Nông Lâm TP.HCM 14 Nguyễn Thế Thận (1999), tài liệu dự án “Capacity building for sustainable development”, viện địa lý Việt Nam 59 PHỤ LỤC Sự phân lớp rõ ràng tầng đất Phẫu diện đất đồi Độ cao : 75m Địa điểm: xóm Na Mao, thị trấn Sơng Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Hiện trạng: đất trồng chè Loại đất: đất xám bạc màu Mô tả phẫu điện: - Tầng mặt ( từ 0cm đến 5cm) đất màu xám bạc, khơng có thực vật, cỏ dại - Tầng A ( từ 5cm đến 18cm) đất màu xám nâu, có nhiều rễ chè, có giun, thành phần giới thịt nhẹ 60 - Tầng B (từ 18cm đến 100cm) đất màu nâu vàng, có rễ chè, có giun sinh sống,đất chặt Cảnh quan nơi đào phẫu diện 61 Một số hình ảnh đào phẫu diện Phương pháp vê giun để xác định thành phần giới đất.đây hình ảnh đất đất thịt nhẹ 62 Hình mơ tả mức độ chặt đất.hình ảnh thể đất chặt( dùng dao ấn nhẹ vào sâu 2-3cm , rút dao đất lở theo)

Ngày đăng: 08/08/2016, 20:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan