Phân tích bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm

3 3.2K 16
Phân tích bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích thơ “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Bỉnh Khiêm người có học vấn uyên thâm, làm quan cảnh quan trường nhiều bất công nên ông cáo quan ấn; sống sống an nhàn, thơi Ông biết đến nhà thơ tiếng với hai tập thơ tiếng Hán “Bạch Vân am thi tập” tập thơ tiếng Nôm “Bạch Vân quốc ngữ thi” Bài thơ “Nhàn “được rút tập thơ “ Bạch Vân quốc ngữ thi” Bài thơ đựợc viết thể thất ngôn bát cú đường luật, tiếng lòng Nguyễn Bỉnh Khiêm sống nhiều niềm vui , an nhàn thản nơi đồng quê Xuyên suốt thơ “Nhàn” tâm hồn tràn ngập niềm vui tịnh tâm hồn tác giả Có thể xem điểm nhấn, tinh thần chủ đạo thơ Chỉ vơi câu thơ đường luật Nguyễn Bỉnh Khiêm mang đến cho người đọc sống an nhàn nơi đồng quê êm ả Mở đầu thơ hai câu thơ đề mộc mạc: Một mai cuốc, cần câu Thơ thẩn dầu vui thú Với phép lăp “một”-“một” vẽ lên trước mắt người đọc khung cảnh bình dị, đơn sơ nơi quê nghèo, dù không đơn độc Hai câu thơ toát lên tịnh tâm hồn êm đềm thiên nhiên vùng quê Bắc Bộ “Một cuốc”, “một cần câu” gợi lên bình dị, mộc mạc người nông dân chất phác Hình ảnh Nguyễn Bỉnh Khiêm lên lão nông an nhàn, thảnh thơi với thú vui tao nhã câu cá làm vườn Đây nói sống đáng mơ ước nhiều người thời kỳ phòng kiến dứt bỏ chốn quan trường với đồng quê Động từ “thơ thẩn” câu thơ thứ hai tạo nên nhịp điệu khoan thai, êm cho người đọc Dù ngoai người ta vui vẻ nơi chốn đông người Nguyễn Bỉnh Khiêm mặc kệ, bỏ mặc để “an phận” với sống Cuộc sống ông khiến nhiều người ngưỡng mộ Đến hai câu thơ thực khắc họa rõ nét chân dung “lão nông Nguyễn Bỉnh Khiêm” Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn người đến chốn lao xao Đây xem tuyên ngôn sống Nguyễn Bỉnh Khiêm năm tháng sau cáo quan ẩn Ông tự nhận “dại” tìm nơi vắng vẻ đến sống, “dại” khiến nhiều người ghen tỵ ngưỡng mộ Ông khéo léo việc dùng từ ngữ độc đáo, lột tả hết phong thái ông Ông bảo người chọn chốn quan trường người “khôn” Một cách khen tinh tế, khen mà chê, khen chê người Tứ thơ hai câu hoàn toàn đối lập từ ngôn ngữ đến dụng ý “dại” –“khôn”, “vắng vẻ” – “lao xao” Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm nơi vắng vẻ để có phải trốn tránh trách nhiệm với nước hay không? Với thời với cốt cách ông “nơi vắng vẻ” thực nơi để ông sống đến suốt đời Một cốt cách cao, tâm hồn đáng ngưỡng mộ Hai câu thơ luận gợi mở cho người đọc sống bình dị, giản đơn cao Nguyễn Bỉnh Khiêm: Thu ăn măng trúc đông ăn giá Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao Một cặp câu lột tả hết tất sống sinh hoạt thức ăn ngày “lão nông nghèo” Mùa tương ứng với thức ăn đấy, sơn hào hải vị thức ăn có sẵn lại đậm đà hương vị quê nhà, khiến tác giả an phận hài long Mùa thu có măng trúc rừng, mùa đông ăn giá Chỉ với vài nét chấm phá Nguyễn Bỉnh Khiêm “khéo” khen thiên nhiên đất Bắc hào phòng, đầy đủ thức ăn Đặc biệt câu thơ “Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao” phác họa vài đường nét nhẹ nhàng, đơn giản toát lên tao không sánh Một sống dường có tác giả thiên nhiên, mối quan hệ tâm giao hòa hợp Đến hai câu thơ kết dường đúc kết tinh thần, cốt cách suy nghĩ Nguyễn Bình Khiêm: Rượu đến cội ta uống Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao Hai câu thơ triết lý đúc rút Nguyễn Bỉnh Khiêm thời gian ẩn Đối với người tài hoa, có trí tuệ lớn thực phú quý không giấc chiêm bao Ông đỗ Trạng nguyên tiền bạc, cải ông thực mà nói không thiếu lại điều ông nghĩ đến tham vọng Với ông phú quý “tựa chiêm bao”, giấc mơ, tỉnh dậy tan, hết mà Có thể xem cách nhìn nhận sâu sắc, đầy triết lý Với người tao ưa sống an nhàn phú quý hư vô mà thôi, ông yêu nước yêu theo cách thầm lặng Cách so sánh độc đáo mang đến cho hai câu kết tứ thơ hoàn hảo Như với câu thơ, thơ “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm khiến người đọc ngưỡng mộ khâm phục cốt cách, tinh thần phong thái ông Là người yêu nước, thích bình coi trọng cốt cách xứng đáng gương đáng học hỏi Bài thơ đường luật kết cấu chặt chẽ, tứ thơ đơn giản hàm ý sâu xa làm toát lên tâm hồn cốt cách Nguyễn Bỉnh Khiêm Cho đến bây giờ, ông nhiều người ngưỡng mộ

Ngày đăng: 08/08/2016, 09:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan