ĐỒ ÁN THIẾT KẾ VAN ĐIỀU KHIỂN TUYẾN TÍNH

74 1.2K 9
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ VAN ĐIỀU KHIỂN TUYẾN TÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC HÌNH ẢNH .............................................................................................. i DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU .................................................................................... iv LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................... 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VAN ĐIỀU KHIỂN TUYẾN TÍNH ................... 2 1.1. Khái niệm van điều khiển tuyến tính. .................................................................. 2 1.2. Phân loại van điều khiển tuyến tính ..................................................................... 3 1.2.1. Van điều khiển tuyến tính bằng khí nén. ....................................................... 3 1.2.2. Van điều khiển tuyến tính bằng điện ............................................................. 4 1.3. Ứng dụng của van điều khiển tuyến tính ............................................................. 5 1.4. Cấu tạo van .......................................................................................................... 5 1.5. Nguyên lý làm vận hành van điều khiển tuyến tính ............................................ 6 1.6. Chọn động cơ motor van ...................................................................................... 7 1.6.1. Giới thiệu chung về động cơ bước. ............................................................... 7 1.6.2. Phân loại, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ bước. ..................... 8 1.6.3. Tính toán momen trong động cơ bước ........................................................ 11 1.6.4. Điều khiển động cơ bước. ........................................................................... 12 1.7. Tính chọn encoder ............................................................................................. 14 1.8. Driver điều khiển động cơ bước TB 6560 ......................................................... 16 1.8.1. Sơ đồ mạch nguyên lý modul TB6560 ........................................................ 16 1.8.2 Cấu trúc modul điều khiển TB6560 ............................................................. 17 1.8.3. Sơ đồ ghép nối modul driver với mạch điều khiển và động cơ. .................. 19 Chƣơng 2: TÍNH CHỌN MẠCH ĐIỀU KHIỂN ..................................................... 20 2.1. Mục tiêu. ............................................................................................................ 20 2.2. Sơ đồ khối của hệ thống. ................................................................................... 20 2.3. Lựa chọn thiết bị. ............................................................................................... 21 2.4. Tìm hiểu về vi điều khiển Atmega16. ............................................................... 21 2.4.1. Giới thiệu chung .......................................................................................... 22 2.4.2. Cấu trúc phần cứng ...................................................................................... 22 2.4.3. Giao tiếp USART ........................................................................................ 24

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN BỘ MÔN TỰ ĐỘNG HOÁ CÔNG NGHIỆP ====o0o==== ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Nghiên cứu chế tạo van điều khiển tuyến tính Trưởng môn : TS Trần Trọng Minh Giáo viên hướng dẫn : ThS Đào Quý Thịnh Sinh viên thực : Đỗ Quang Tuấn Lớp : ĐK&TĐH - K56 MSSV : 20112411 Hà Nội, 01-2016 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án tốt nghiệp có đề tài: “Nghiên cứu chế tạo van điều khiển tuyến tính” em thực hướng dẫn tận tình thầy giáo Th.S Đào Quý Thịnh Các số liệu kết hoàn toàn trung thực Ngoài tài liệu tham khảo em dẫn cuối sách em cam đoan không chép công trình tài liệu tham khảo người khác Nếu phát có sai phạm với điều cam đoan trên, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 04 tháng 01 năm 2016 Sinh viên Đỗ Quang Tuấn MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH i DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU iv LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VAN ĐIỀU KHIỂN TUYẾN TÍNH 1.1 Khái niệm van điều khiển tuyến tính 1.2 Phân loại van điều khiển tuyến tính 1.2.1 Van điều khiển tuyến tính khí nén 1.2.2 Van điều khiển tuyến tính điện 1.3 Ứng dụng van điều khiển tuyến tính 1.4 Cấu tạo van 1.5 Nguyên lý làm vận hành van điều khiển tuyến tính 1.6 Chọn động motor van 1.6.1 Giới thiệu chung động bước 1.6.2 Phân loại, cấu tạo nguyên lý hoạt động động bước 1.6.3 Tính toán momen động bước 11 1.6.4 Điều khiển động bước 12 1.7 Tính chọn encoder 14 1.8 Driver điều khiển động bước TB 6560 16 1.8.1 Sơ đồ mạch nguyên lý modul TB6560 16 1.8.2 Cấu trúc modul điều khiển TB6560 17 1.8.3 Sơ đồ ghép nối modul driver với mạch điều khiển động 19 Chƣơng 2: TÍNH CHỌN MẠCH ĐIỀU KHIỂN 20 2.1 Mục tiêu 20 2.2 Sơ đồ khối hệ thống 20 2.3 Lựa chọn thiết bị 21 2.4 Tìm hiểu vi điều khiển Atmega16 21 2.4.1 Giới thiệu chung 22 2.4.2 Cấu trúc phần cứng 22 2.4.3 Giao tiếp USART 24 2.4.4 Bộ chuyển đổi tương tự - số ADC 25 2.5 Sơ đồ nguyên lý 27 2.5.1 Khối nguồn 27 2.5.2 Khối reset 28 2.5.3 Khối tạo dao động 28 2.5.4 Khối hiển thị LCD 28 2.5.5 Khối điều khiển 29 2.5.6 IC Max232 29 2.5.7 Khối hạ áp 0-10V xuống 0-5V 30 2.5.8 Khối chuyển đổi tín hiệu từ 4-20mA sang 0-10V 30 Chƣơng 3: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN PHẢN HỒI VỊ TRÍ 33 3.1 Mô hình hóa đối tượng 33 3.1.1 Cấu trúc điều khiển phản hồi vị trí 33 3.1.2 Nhận dạng đối tượng theo lý thuyết 33 3.1.3 Nhận dạng mô hình Identification Toolbox Matlab 35 3.2 Luật điều khiển PID 40 3.2.1 Giới thiệu PID 40 3.2.2 Tính toán tham số điều khiển PID 44 Chƣơng 4: LƢU ĐỒ THUẬT TOÁN VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 47 4.1 Xây dựng thuật toán điều khiển 47 4.1.1 Sơ đồ nguyên lý điều khiển 47 4.1.2 Thuật toán điều khiển 48 4.2 Kết đạt hướng phát triển đề tài 49 4.2.1 Kết đạt 49 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Danh mục hình vẽ DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Dạng đồ thị so sánh đặc tính dòng chảy van mở nhanh, van tuyến tính van phần trăm Hình 1.2 Bộ điều khiển Positioner van điều khiển khí nén Hình 1.3 Van điều khiển tuyến tính điện Hình 1.4 Mặt cắt vẽ van điều khiển tuyến tính Hình 1.5 Sơ đồ đấu dây mặt cắt động bước biến từ trở Hình 1.6 mặt cắt ngang động đơn cực roto cực Hình 1.7 Sơ đồ đấu dây mặt cắt ngang động đơn cực roto cực Hình 1.8 Đường cong momen động nam châm vĩnh cửu hai cuộn dây 11 Hình 1.9 Cấu trúc điều khiển động bước đơn giản 12 Hình 1.10 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển động đơn cực 13 Hình 1.11 Phương pháp bảo vệ chuyển mạch điot 13 Hình 1.12 Cấu tạo đĩa quay encoder quang 14 Hình 1.13 Hai kênh A, B lệch pha góc 90 encoder 15 Hình 1.14 Động encoder quang 334 xung 16 Hình 1.15 Sơ đồ nguyên lý mạch driver TB6560 17 Hình 1.16 Cấu trúc modul TB6560 17 Hình 1.17 Ghép nối hệ điều khiển động bước với modul TB6560 19 Hình 2.1 Sơ đồ khối hệ thống 20 Hình 2.2 Sơ đồ chân Atmega 16 22 Hình 2.3 Thanh ghi điều hướng bit DDRA 23 Hình 2.4 Thanh ghi liệu PORTx 23 Hình 2.5 Cấu trúc ghi PINx 23 Hình 2.6 Khung truyền tin UART 25 Hình 2.7 Tạo nguồn AVCC từ VCC 26 Hình 2.8 Thanh ghi ADMUX 26 Hình 2.9 Thanh ghi ADCSRA 27 i Danh mục hình vẽ Hình 2.10 Khối nguồn 27 Hình 2.11 Khối reset cho Atmega16 28 Hình 2.12 Khối tạo dao động thạch anh 8M 28 Hình 2.13 Khối hiển thị LCD 28 Hình 2.14 Khối điều khiển 29 Hình 2.15 Sơ đồ nguyên lý module Max232 29 Hình 2.16 Khối hạ điện áp 30 Hình 2.17 Mạch chuyển đổi dòng điện thành điện áp 31 Hình 2.18 Mạch khuếch đại đảo tín hiệu hệ số -2.5 31 Hình 2.19 Mạch trừ 32 Hình 2.20 Mạch chuyển đổi tín hiệu 4-20mA thành 0-10V 32 Hình 3.1 Cấu trúc điều khiển 33 Hình 3.2 Độ mở van theo tín hiệu vào 0-10V 35 Hình 3.3 giao diện Identification tool 36 Hình 3.4 Import Data 37 Hình 3.5 Thiết lập liệu vào 37 Hình 3.6 chọn cài đặt ước lượng mô hình 38 Hình 3.7 Process Models 38 Hình 3.8 Mô hình ước lượng khâu tích phân có trễ 39 Hình 3.9 Đáp ứng mô hình ước lượng tich phân có trễ độ mở van theo thời gian 39 Hình 3.10 Sơ đồ khối điều chỉnh tỉ lệ 40 Hình 3.11 Sơ đồ khối điều chỉnh tích phân 41 Hình 3.12 Sơ đồ khối điều chỉnh tỉ lệ - tích phân 41 Hình 3.13 Sơ đồ khối điều chỉnh tỉ lệ - vi tích phân 42 Hình 3.14 Sơ đồ điều khiển với PID số 42 Hình 3.15 Minh họa ba cách tính tích phân 43 Hình 3.16 Sơ đồ khối PID số 44 Hình 3.17 Mô hình hệ kín 44 Hình 3.18 Mô matlab simulink 45 Hình 3.19 Đồ thị mô matlab đáp ứng đầu qua điều khiển 46 ii Danh mục hình vẽ Hình 4.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động van 47 Hình 4.2 Lưu đồ thuật toán điều khiển 48 Hình 4.3 Mô mạch điều khiển hiển thị độ mở van lên LCD 16x2 49 Hình 4.4 Tín hiệu xung điều khiển động bước 49 Hình 4.5 Mạch chuyển đổi tín hiệu 4-20mA sang 0-10V 50 Hình 4.6 Mạch phân áp hệ số ½ 50 Hình 4.7 Kết mô UART giao diện Virtual Terminal 51 Hình 4.8 Mô hình van tuyến tính 52 Hình 4.9 Mạch chuyển đổi tín hiệu 4-20mA sang 0-10V 52 Hình 4.10 Mạch điều khiển hiển thị LCD 53 Hình 4.11 Module max232 53 Hình 4.12 Module TB6560 53 Hình 4.13 Đáp ứng đầu phản hồi 54 Hình 4.14 Đáp ứng đầu sau thêm điều khiển 54 iii Danh mục bảng số liệu DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1 Các switch lựa chọn dòng điện điều khiển động 18 Bảng 3.1 Thực nghiệm đáp ứng độ mở van so với giá trị đặt 34 Bảng 3.2.Tính toán điều khiển theo Zeigle – Nichols 45 iv Lời nói đầu LỜI NÓI ĐẦU Với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật người ngày đòi hỏi trình độ tự động hoá phải phát triển để đáp ứng nhu cầu Tự động hoá ngày phát triển rộng rãi lĩnh vực kinh tế, đời sống xã hội, ngành mũi nhọn công nghiệp Trình độ tự động hoá quốc gia đánh giá kinh tế quốc gia Chính lẽ mà việc phát triển tự động hoá việc cần thiết Viêc tạo sản phẩm tự động hoá công nghiệp mà đời sống người ngày phổ biến Hầu lĩnh vực thấy có cần thiết tự động hoá Từ thực tế sinh viên ngành Tự Động Hóa, từ nhữnh kiến thức học em chọn thực đề tài “Thiết kế chế tạo van điều khiển tuyến tính ” Đây đề tài có nhiều ứng dụng thực tiễn nói chung dụng cụ phòng thí nghiệm nói riêng Trong thời gian thực đề tài, em nhận giúp đỡ thầy cô từ phòng thí nghiệm Rockwell Automation, đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo Th.S Đào Quý Thịnh để em hoàn thành đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn! Việc hoàn thành đề tài không tránh sai lầm thiếu sót Em mong phê bình đánh giá thầy cô để chúng em rút kinh nghiệm nhằm bổ sung kiến thức cho Hà Nội,ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Đỗ Quang Tuấn Chương 1: Cơ sở lý thuyết van điều khiển tuyến tính Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT VAN ĐIỀU KHIỂN TUYẾN TÍNH 1.1 Khái niệm van điều khiển tuyến tính Trong ngành công nghiệp nói chung tự động hóa nói riêng, van tuyến tính thiết bị đóng vai trò vô quan trọng Van tuyến tính đóng giúp ta điều khiển mức, điều khiển áp suất, điều khiển nhiệt độ… chất lỏng chất khí Trong cách sử dụng thông thường, tuyến tính dùng để nói lên mối quan hệ toán học hàm biểu diễn đồ thị đường thẳng, hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau, chẳng hạn điện áp dòng điện mạch RLC hay mối quan hệ khối lượng trọng lượng vật… Van điều khiển tuyến tính van dùng tín hiệu 4-20mA 0-10V để điều khiển góc mở van Đồ thị mở van coi đường tuyến tính tỉ lệ độ mở van với điện áp, dòng điện điều khiển Hình 1.1 Dạng đồ thị so sánh đặc tính dòng chảy van mở nhanh, van tuyến tính van phần trăm Chương 4: Lưu đồ thuật toán kết đạt b) kết thực tế Hình 4.8 Mô hình van tuyến tính Hình 4.9 Mạch chuyển đổi tín hiệu 4-20mA sang 0-10V 52 Chương 4: Lưu đồ thuật toán kết đạt Hình 4.10 Mạch điều khiển hiển thị LCD Hình 4.11 Module max232 Hình 4.12 Module TB6560 53 Chương 4: Lưu đồ thuật toán kết đạt Thực khảo sát đáp ứng độ mở van theo thời gian so với giá trị đặt 70% hai trường hợp có điều khiển phản hồi vị trí điều khiển ta kết sau: Hình 4.13 Đáp ứng đầu phản hồi Hình 4.14 Đáp ứng đầu sau thêm điều khiển 54 KẾT LUẬN Với việc hoàn thành đồ án tốt nghiệp đề tài “Thiết kế chế tạo van điều khiển tuyến tính” giúp em tìm hiều thêm nhiều kiến thức bổ ích tổng hợp kiến thức học trường Sau thời gian tìm hiểu van tuyến tính, động nguyên tắc thiết kế điều khiển, việc tham khảo nhiều tài liệu khoa học giá trị, em thiết kế nắm nguyên lý hoạt động điều khiển van tuyến tính Để hoàn thành đề tài, thiếu hướng dẫn tận tình giảng viên ThS Đào Quý Thịnh giảng đầy tâm huyết thầy cô môn Tự động hóa công nghiệp Đây đề tài có tính thực tiễn, kiến thức chuyên môn cần phải nắm vững em cần phải tìm hiểu thêm công nghệ, cách sử dụng phần mềm hỗ trợ cho đề tài Với thời gian có hạn kiến thức thiếu nên thiết kế không tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy cô bạn góp ý thêm để đồ án hoàn thiện mà em chưa làm Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 04 tháng 01 năm 2016 Sinh viên thực Đỗ Quang Tuấn 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [ [1] N D Phước, Lý thuyết điều khiển tuyển tính, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2005, pp 170-174 [ [2] H M Sơn, Cơ sở hệ thống điều khiển trình, Nhà xuất Bách khoa Hà Nội, 2006 [3] P C Ngô, Lý thuyết điều khiển tự động, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2006 [4] J G Ziegler and N B Nichols, "Optimum settings for automatic controllers," Transactions of the ASME, vol 64, pp 759-768, 1942 [5] Nehal M Elsodany, Sohair F Rezeka, Noman A Maharem, Adaptive PID control of a stepper motor driving a flexible rotor, Alexandria University, 2009 [6] Nguyễn Phùng Quang, MATLAB & SIMULINK dành cho kỹ sư điều khiển tự động, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2003 Các trang web: [1] http://www.hocavr.com/, truy cập cuối ngày 15/12/2015 [2] http://codientu.org/, truy cập cuối ngày 15/12/2015 [3] http://tailieu.vn/, truy cập lần cuối ngày 15/12/2015 56 PHỤ LỤC I Bản vẽ chi tiết van 57 PHỤ LỤC II Code chƣơng trình: /***************************************************** Project : DATN Chip type : ATmega16L Program type : Application AVR Core Clock frequency: 8,000000 MHz Memory model : Small External RAM size :0 Data Stack size : 256 *****************************************************/ #include #include #include #include #include #include #include int ADC_data1=0; int ADC_data2=0; int ADC_data=0; unsigned long pulse=0; int encoder=0; int a=0, i=0,c=0, x=0, m=0, n=0; char lcd_buff[16]; int b=0; unsigned char chuoi[10]; unsigned char nhap[2]; unsigned char k=0; 58 long int real,e,pre_e,Kp=10; long int Up; long int setpoint; unsigned char y=0, u_data, ktra=0, buf[32]; // interrupt [EXT_INT0] void ext_int0_isr(void) { if(PINB.0==0) encoder++; else encoder ; } interrupt [EXT_INT1] void ext_int1_isr(void) { pulse=20; //encoder/1.725; delay_ms(2); PORTC.3=0; for(i=0;i=u_data)&& ktra==1){ x = u_data-48; nhap[k]=x; k=k+1; itoa(x, chuoi); send(chuoi); } if(u_data==13 && ktra==1){ send("%"); send1(13); ktra=0; k=0; m = nhap[0]*10 + nhap[1]; 60 n = m*44.85; pulse = (abs(n-encoder))/1.725; if(n > encoder){ PORTC.3=0; //mo van for(i=0;i=0){ b=v/44.85; sprintf(lcd_buff,"Do mo van: =%3u",b); lcd_puts(lcd_buff); lcd_puts("%"); delay_ms(1); itoa(b, chuoi); send("USART - Do mo van hien tai la: "); send(chuoi); send("%"); send1(13); delay_ms(100); } } void main(void) { PORTA=0x00; DDRA=0x00; PORTB=0x00; DDRB=0x00; 62 PORTC=0x01; DDRC=0x0C; PORTD=0xFF; DDRD=0x00; // GICR|=0xC0; MCUCR=0x0B; MCUCSR=0x00; GIFR=0xC0; UCSRB=0x98; UCSRC=0x86; UBRRH=0x00; UBRRL=0x33; ACSR=0x80; SFIOR=0x00; ADMUX=ADC_VREF_TYPE & 0xff; ADCSRA=0xA6; SFIOR&=0x1F; lcd_init(16); lcd_clear(); lcd_gotoxy(0,0); lcd_puts("Van tuyen tinh."); #asm("sei") while (1) { ADC_data1=read_adc(0); delay_ms(1000); ADC_data2=read_adc(0); 63 delay_ms(5); ADC_data = abs(ADC_data2 - ADC_data1); PORTC.3=0; //cw PORTC.2=0; //clk if(ADC_data2=1) { PORTC.3=1; a =(ADC_data1 - ADC_data2)*102/10; pulse=a; for(i=0;iADC_data1&&ADC_data>=1) { PORTC.3 = 0; a =(ADC_data2 - ADC_data1)*102/10; pulse=a; for(i=0;i[...]... của chất lỏng 1.2 Phân loại van điều khiển tuyến tính Van điều khiển tuyến tính có hai loại là van điều khiển tuyến tính bằng khí nén và van điều khiển tuyến tính bằng điện 1.2.1 Van điều khiển tuyến tính bằng khí nén Van điều khiển khí nén được thiết kế gồm 3 phần chính : thân van ( body ) , bộ điều khiển ( positioner ) , bầu khí nén ( actuator ) Nguồn cấp cho van là nguồn khí nén, tín hiệu điều khiển... thuyết van điều khiển tuyến tính Ta có phương trình lưu lượng dòng chảy qua van: F=  f(x)√ (1.1) : Hệ số lưu lượng dòng chảy qua van Đơn vị thể tích/ đơn vị thời gian khi có sụt áp = 1psi qua van  f(x): phương trình đặc tính dòng chảy, với đặc tính của van điều khiển tuyến tính f(x)=x, dòng chảy sẽ tỉ lệ thuật với độ nâng của van  sụt áp qua van  d: trọng lượng riêng của chất lỏng 1.2 Phân loại van. .. theo chúng ta muốn điều khiển nhiệt độ hay áp suất 1.2.2 Van điều khiển tuyến tính bằng điện Cũng gồm cấu tạo ba phần cơ bản giống như van điều khiển tuyến tính bằng khí nén đó là: thân van ( body ) , Motor van (actuator) và bộ điều khiển tuyến tính (positioned) Nguyên lý hoạt động của van điều khiển tuyến tính bằng điện: Nguồn cấp cho motor van điều khiển là 220VAC hoặc 24VDC Tín hiệu điều khiển từ... điều khiển tuyến tính như: Samson, Spirax, Sarco, Ari, KFM, RKT… 1.4 Cấu tạo van Hình 1.4 Mặt cắt bản vẽ van điều khiển tuyến tính 1 Thân van (body van) Được làm bằng hợp kim không rỉ, có thể chịu đựng được áp suất cao và ít bị co giãn khi nhiệt độ xung quanh thay đổi 5 Chương 1: Cơ sở lý thuyết van điều khiển tuyến tính 2 Cửa dẫn chất lỏng của van 3 Bánh răng nối giữa động cơ và trục vít mở van, thiết... vì thế cần có phương án bảo vệ chuyển mạch một cách thích hợp Hình 1.11 Phương pháp bảo vệ chuyển mạch bằng điot 13 Chương 1: Cơ sở lý thuyết van điều khiển tuyến tính 1.7 Tính chọn encoder Để xác định được chính xác độ mở của van điều khiển tuyến tính Ta nhất thiết phải đọc được giá trị phản hồi số vòng quay được của động cơ van từ đó ta sẽ tính toán được vị trí mở của van tuyến tính Một số phương pháp... điều khiển motor quay, motor van sẽ quay trái hoặc phải truyền động xuống trục vít làm van đóng hoặc mở Van điều khiển dòng điện sẽ có tín hiệu feedback về là 420mA hoặc 0-10V hoặc cảm biến đo vị trí để ta có thể xác định được góc mở của van Hình 1.3 Van điều khiển tuyến tính bằng điện 4 Chương 1: Cơ sở lý thuyết van điều khiển tuyến tính 1.3 Ứng dụng của van điều khiển tuyến tính Dựa vào cấu tạo và nguyên... positioner Hình 1.2 Bộ điều khiển Positioner trên van điều khiển bằng khí nén Nguyên lý hoạt động của van điều khiển tuyến tính bằng khí nén: ta đưa nguồn cấp khí vào bộ positioner – tùy theo lực đóng van mà cấp nguồn khí nén cho phù hợp Van sẽ chạy tuyến tính theo tín hiệu 4-20mA từ PLC hoặc bộ điều khiển vào bộ 3 Chương 1: Cơ sở lý thuyết van điều khiển tuyến tính positioner Tín hiệu đưa vào PLC có thể... Chương 2: Tính chọn mạch điều khiển Chƣơng 2 TÍNH CHỌN MẠCH ĐIỀU KHIỂN 2.1 Mục tiêu Từ những cơ sở lý thuyết ta đã tìm hiểu về van tuyến tính ở chương 1 ta sẽ đi thực hiện tính toán và thiết kế mạch điều khiển Mục tiêu của đề tài này là thiết kế được hoàn chỉnh một bộ van điều khiển tuyến tính  Nguồn cấp: 12-24VDC  Đầu vào: tín hiệu analog 0-10VDC được đưa vào từ PLC hoặc các sensor  Độ mở van: 0-100%... số loại van điều khiển tuyến tính như bên trên thì trên thực tế van tuyến tính sẽ có rất nhiều ứng dụng và được sử dụng nhiều trong các nhà máy bia, sữa, thực phẩm… vì yêu cầu điều khiển nhiệt độ hoặc áp suất, lưu lượng một cách chính xác Van điều khiển tuyến tính có ưu điểm là điều khiển rất mịn với độ chính xác cao Tuy nhiên cũng vì lý do đó mà thời gian đáp ứng khá chậm… Các hãng cung cấp van điều... hợp kim thép không rỉ, dày 2mm và có sơn một lớp cách điện 8 Trục vít đóng mở van ( hành trình của van) Hành trình đóng mở van 40mm Ngoài các bộ phận trên ta còn có các mạch lực, mạch điều khiển motor van, mạch hiển thị LCD và mạch giao tiếp giữa vi điều khiển với máy tính 1.5 Nguyên lý làm vận hành van điều khiển tuyến tính Tín hiệu đầu vào input 4-20mA hoặc 0-10V sẽ được lấy từ PLC hoặc các sensor

Ngày đăng: 08/08/2016, 09:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan