KHÔI PHỤC RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN VIỆT NAM

85 742 2
KHÔI PHỤC RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯ DỰ ÁN BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN KIÊN GIANG KHÔI PHỤC RỪNG NGẬP MẶN VÙNG VEN BIỂN VIỆT NAM (Báo cáo kết điều tra, khảo sát tháng 01 năm 2012) (BẢN THẢO) Hà Nội, tháng 02 năm 2012 i Người thực Nhóm phía Bắc PGS.TS Ngô Đình Quế Ths Chu Văn Cường Ths Nhữ Văn Kỳ Ths Nguyễn Văn Thắng Ks Phan Tiến Lâm Nhóm phía Nam TS Phạm Trọng Thịnh Ths Huỳnh Hữu To Ths Lý Thọ Ks Võ Văn Đức Ts Karyl Micheal ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv Lời cảm ơn I Hiện trạng rừng ngập mặn Việt Nam 1.1 Diện tích phân bố 1.2 Diễn biến 10 1.3 Cây trồng tình trạng rừng trồng 11 1.4 Nuôi trồng thủy sản 13 1.5 Cơ chế, sách .20 II Đánh giá kết trồng rừng ngập mặn số chương trình, dự án tỉnh điều tra .24 2.1 Các chương trình, dự án trồng rừng ngập mặn tỉnh điều tra .24 2.2 Suất đầu tư trồng rừng ngập mặn 37 2.3 Kết điều tra, khảo sát sinh trưởng rừng khu vực điều tra 40 III Nguyên nhân dẫn đến tăng suy giảm diện tích rừng ngập mặn ven biển 54 3.2.2 Ở ĐBSCL 55 IV Đề xuất biện pháp khôi phục rừng ngập mặn .59 4.1 Giải pháp kỹ thuật 61 4.2 Giải pháp đầu tư 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 661 Chương trình trồng triệu rừng ACTMANG Tổ chức Hành động Phục hồi Rừng ngập mặn Nhật Bản CTĐ Chữ thập đỏ ĐBSCL GIZ NN&PTNT PAM Đồng Sông Cửu Long Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tổ chức Chống đói nghèo Anh Ireland Chương trình lương thực giới QCCT RNM UBND Quảng canh cải tiến Rừng ngập mặn Ủy ban nhân dân UNDP Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc Oxfam UK&I iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Phân vùng RNM đất ngập mặn ven biển Việt Nam Bảng 2: Diện tích phân bố rừng ngập mặn Việt Nam Bảng 3: Diện tích rừng ngập mặn theo hệ thống đê biển Bảng : Quy hoạch rừng ngập mặn phân theo loại rừng Bảng 5: Phân cấp rừng phòng hộ ngập mặn Bảng 6: Diện tích rừng ngập mặn tỉnh điều tra Bảng 7: Diện tích rừng ngập mặn theo chức tỉnh điều tra Bảng 8: Hiện trạng rừng ngập mặn tỉnh ven biển ĐBSCL năm 2010 Bảng 9: Diễn biến diện tích rừng ngập mặn tỉnh điều tra 11 Bảng 10: Diện tích trồng rừng ngập mặn tỉnh điều tra 12 Bảng 11: Kết trồng rừng phòng hộ tỉnh từ năm 1998-2010 13 Bảng 12: Diễn biến diện tích, suất sản lượng tôm nuôi nước lợ 15 Bảng 13: Tổng hợp diện tích trồng RNM Thành phố Hải Phòng 27 Bảng : Tổng hợp diện tích trồng RNM tỉnh Thái Bình 29 Bảng 15: Tổng hợp diện tích trồng RNM tỉnh Nam Định 30 Bảng 16: Tổng hợp diện tích trồng RNM tỉnh Hà Tĩnh 33 Bảng 17: Suất đầu tư, hỗ trợ trồng RNM dự án (đ/ha) 37 Bảng 18: Tổng hợp đơn giá thiết kế trồng rừng số loài rừng ngập mặn đồng sông Cửu Long 38 Bảng 19: Sinh trưởng rừng ngập mặn tỉnh điều tra 41 Bảng 20: Một số tiêu bình quân rừng ngập mặn Kiên Giang 43 Bảng 21: Sinh trưởng số loài rừng ngập mặn trồng dự án 661 vùng đồng sông Cửu Long 44 Bảng 23a: Suất đầu tư trồng 1ha rừng ngập mặn lập địa dễ Quảng Ninh 63 Bảng 23b: Suất đầu tư trồng 1ha rừng ngập mặn lập địa dễ Quảng Ninh 63 Bảng 23c: Tổng hợp đơn giá đầu tư trồng rừng xã Lai Hòa Vĩnh Phước, Sóc Trăng 2011…………………………………………………………………….…………59 Bảng 23d: Dự toán định mức đầu tư cho trồng 1ha rừng, Bạc Liêu 2010……………………60 Bảng 24a: Đề xuất suất đầu tư trồng 1ha Bần chua, Trang có bầu lập địa khó khăn trung bình Thái Bình 65 Bảng b: Đơn giá trồng rừng mắm (A alba) vùng bãi bồi tỉnh Kiên Giang , subFIPI (2010)………………………………………………………………………………… 61 Bảng 25: Đề xuất suất đầu tư trồng 1ha Bần chua, Trang có bầu lập địa khó khăn Thanh Hóa 67 Bảng 26a: Đơn giá trồng rừng mắm (A alba) vùng bồi không ổn định l tỉnh Kiên Giang (sub-FIPI, 2010)……………………………………………………… ……….62 Bảng 26b: Đề xuất suất đầu tư trồng 1ha Bần chua có bầu lập địa khó khăn Hải Phòng 68 Bảng 26c: Hàng rào chắn sóng - Dự án khu bảo tồn sinh Kiên Giang - GIZ…… … 63 Bảng 26d: Hàng rào giữ bùn loại - Dự án khu bảo tồn sinh Kiên Giang - GIZ…… Bảng 26d: Hàng rào giữ bùn loại - Dự án khu bảo tồn sinh Kiên Giang - GIZ…… Bảng 27: Đề xuất suất đầu tư trồng 1ha RNM lập địa khác 70 v DANH MỤC HÌNH Hình 1: Diễn biến diện tích rừng ngập mặn từ 19 - 2008 10 Hình 2a: Sơ đồ tổ chức quản lý RNM Quảng Ninh Đồng bắc 20 Hình 2b: Sơ đồ tổ chức quản lý RNM ĐBSCL 20 Hình 3: Rừng Mắm biển Đước vòi + Vẹt dù đỏ Quảng Ninh 26 Hình : Rừng Trang loài hỗn giao Bần chua + Trang Hải Phòng .28 Hình 5: Rừng Trang loài hỗn giao Trang + Bần Thái Bình .29 Hình 6: Rừng Sú loài hỗn giao Trang + Bần Nam Định 30 Hình 7: Rừng Trang loài hỗn giao Trang + Bần Ninh Bình 31 Hình 8: Rừng Trang loài hỗn giao Trang + Bần Thanh Hoá .32 Hình 9: Đo đếm rừng ngập mặn tự nhiên xã Đồng Rui, Tiên Yên, Quảng Ninh .44 Hình 10: Rừng trồng Bần chua 16 tuổi Yên Giang, Quảng Yên, Quảng Ninh sinh trưởng tốt .45 Hình 11: Rừng trồng Bần chua tuổi Vinh Quang, Kiến Thụy, Hải Phòng 45 Hình 12: Mô hình trồng RNM Hải Phòng sinh trưởng tốt 46 Hình 13: Mô hình trồng RNM tuổi trồng vuông tôm bỏ hoang Đồng Rui, Tiên Yên, Quảng Ninh sinh trưởng 46 Hình : Rừng trồng Bần chua tuổi lập địa khó khăn Đông Long, .47 Hình 15: Mô hình trồng Bần chua, Trang tuổi Đa Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa sinh trưởng 47 Hình 16: Mô hình trồng Bần chua tuổi trồng lập địa khó khăn (cát đen) 48 Hình 17: Rừng trồng Bần chua 20 tuổi Thụy Trường, Thái Thụy, Thái Bình sinh trưởng trung bình 48 Hình 18: Rừng trồng Trang 11 tuổi Hải Lộc, Hải Hậu, Nam Định sinh trưởng trung bình 49 Hình 19: Rừng trồng Đước vòi, Mắm 21 tuổi Thạch Môn, TP Hà Tĩnh, .49 Hình 20: Rừng trồng Đước vòi, Trang tuổi Đồng Rui, Tiên Yên, Quảng Ninh sinh trưởng .50 Hình 21: Rừng trồng Trang 18 tuổi Thụy Trường, Thái Thụy, Thái Bình sinh trưởng .50 Hình 22: Rừng trồng Trang, Bần chua 16 tuổi Thái Đô, Thái Thụy, Thái Bình sinh trưởng .51 Hình 23: Vườn ươm giống RNM Trung tâm Nông lâm nghiệp .51 vi Hình : Vườn ươm giống RNM Chi cục Kiểm lâm Thái Bình 52 Hình 25: Tình trạng xói lở bờ biển đe dọa cộng đồng ven biển 52 Hình 26: Xói lở đất làm rừng vùng ven biển ĐBSCL 53 Hình 27: Rừng phòng hộ bị chặt phá trái phép (tại Sóc Trăng) (b) bị đào bới để bắt sâm đất gây đảo lộn đất rừng Thạnh Phú (Bến Tre) 53 Hình 28: Rừng trồng đầm tôm dày không nuôi dư ng hợp lý 53 Hình 29: Tình trạng xói lở bờ biển đe dọa cộng đồng ven biển tỉnh Kiên Giang ……………………………………………………………………………………… 50 Hình 30: Xói lở đất làm rừng vùng ven biển………………………………… 51 Hình 31: Xói lở đất làm rừng vùng ven biển…… … ………………………52 Hình 32: Hào bám chặt vào bần gây chết cây……………………………… 52 Hình 33: Rừng phòng hộ bị chặt phá trái phép (tại Sóc Trăng) (b) bị đào bới để bắt sâm đất gây đảo lộn đất rừng Thạnh Phú (Bến Tre)………………… 53 vii Lời cảm ơn Để thực chương trình đánh giá tình hình khôi phục phát triển rừng ngập mặn số vùng ven biển chủ yếu Việt Nam đoàn đánh giá tiến hành điều tra, khảo sát tỉnh ven biển từ ngày 03 đến ngày 18 tháng 01 năm 2012 Trong trình thực đoàn quan tâm, giúp đ Vụ Phát triển rừng - Tổng cục Lâm nghiệp; Dự án GIZ; Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Chi cục Lâm nghiệp, Chi cục Kiểm lâm, địa phương có rừng ngập mặn tỉnh ven biển phía Bắc (Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Thanh Hóa Hà Tĩnh) tỉnh Đồng Sông Cửu Long (Kiên Giang, Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu Bến Tre) Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đ quý báu đó! Đoàn đánh giá rừng ngập mặn Mở đầu Việt Nam có 3.200 km bờ biển Các hệ sinh thái ven biển bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu với tình hình gia tăng xói lở bờ biển, sạt lở đê điều, nhiễm mặn đất nông nghiệp làng mạc Rừng ngập mặn đóng vai trò thiết yếu việc trì tính thống môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu tạo thu nhập RNM tạo rào chắn chống lại xâm nhập nước biển tác động nước biển dâng, c ng cung cấp môi trường sinh sống cần thiết cho loài cá, cua, thủy sản sinh vật cửa sông Nhận thức tầm quan trọng rừng ngập mặn, phủ Việt Nam triển khai nhiều hoạt động khôi phục lớn thông quan chương trình Khôi phục phát triển rừng ngập mặn, giai đoạn 2008- 2015” Thực tế cho thấy khó thiết lập khu vực rừng ngập mặn, tỉ lệ thành rừng khoảng 50 Lý cho thất bại chọn giống không tốt, chất lượng, thiếu bảo vệ khỏi tác động vật lý giai đoạn phát triển quan trọng ban đầu Thiếu chọn lọc đa dạng loài phương pháp trồng phù hợp với điểm trồng cụ thể Hiện chưa có khảo sát đánh giá trạng hoạt động khôi phục rừng ngập mặn cách hệ thống nhằm xác định phương pháp khôi phục hiệu Dự án IC M đề xuất khởi động nghiên cứu nhằm kiểm tra đánh giá hoạt động khôi phục rừng ngập mặn xác minh lý cho thành công thất bại việc trồng rừng hàng loạt khu vực sinh thái Nghiên cứu nhằm đưa hỗ trợ thiết thực cho quy hoạch tổng thể khôi phục rừng ngập mặn phủ Việt Nam (Quyết định số 05) cách cung cấp thông tin cho sách (Nghị 99/2010) chi trả dịch vụ môi trường hỗ trợ tỉnh hướng d n kỹ thuật cho hoạt động khôi phục rừng Mục tiêu nghiên c u nh m  Đưa nhìn tổng quan phạm vi hoạt động khôi phục RNM Việt Nam  Đánh giá nguyên nhân thành công thất bại việc khôi phục rừng  Đề xuất hoạt động khôi phục rừng ngập mặn vùng khác Địa điểm điều tra, khảo sát  Các tỉnh ven biển phía Bắc: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Thanh Hóa, Hà Tĩnh  Các tỉnh ĐBSCL: Kiên Giang, Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu Bến Tre Thời gian: từ 03/01/2012- 18/01/2012 I Hiện trạng rừng ngập mặn Việt Nam 1.1 Diện tích phân bố 1.1.1 Phân vùng RNM đất ngập mặn ven biển Việt Nam Nước ta có 29 tỉnh thành phố có rừng đất ngập mặn ven biển chạy suốt từ Móng Cái đến Hà Tiên Trong đó: Vùng ven biển Bắc Bộ có tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình Vùng ven biển Trung Bộ có tỉnh từ Thanh Hoá Bình Thuận Vùng ven biển Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ có 10 tỉnh Bà Rịa V ng Tàu, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Bến Tre, Tiền Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang Nhìn chung, vùng ven biển Việt Nam mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm với nhiệt độ trung bình hàng năm 22,2oC (Tiên Yên- Quảng Ninh) đến 26,5oC (Cà Mau), lượng mưa trung bình 1.500 - 2.000mm/năm Một số nơi có lượng mưa hàng năm cao đạt tới 2.7 9mm/năm (Móng Cái), 2.929mm/năm (Kỳ Anh- Hà Tĩnh), 2.867mm/năm (Huế) Ngược lại, số nơi lại có lượng mưa thấp 79 mm/năm Nha Hố, 1.152mm/năm Phan Thiết Ở nơi có lượng mưa thấp 1.200mm/năm thường rừng ngập mặn phân bố tự nhiên Tổng lượng mưa hàng năm toàn lãnh thổ Việt Nam đạt 630km3 nước Miền Bắc Việt Nam nằm vị trí chuyển tiếp hai đới khí hậu nhiệt đới nhiệt đới, lại chịu ảnh hưởng gió mùa Đông bắc mang khối khí lạnh xuống đợt, trở thành miền khí hậu nhiệt đới ẩm, biến tính có mùa Đông lạnh Trong mùa Đông, có nhiều ngày nhiệt độ không khí xuống thấp 20 oC, nhỏ 15oC làm cho nhiệt độ nước biển ven bờ nhiều nơi thấp 20oC, có ảnh hưởng đến sinh trưởng phân bố loại rừng ngập mặn Mạng lưới sông ngòi Việt Nam dày, tính riêng sông ngòi dài 10km, nước có tới 2.500 sông lớn nhỏ Mật độ lưới sông thay đổi từ 0,5-2km/km2 Lượng dòng chảy sông ngòi Việt Nam đổ biển Đông hàng năm vào khoảng 800-900km3 nước Nếu không tính lượng dòng chảy từ vào lượng dòng chảy sinh lãnh thổ Việt Nam vào khoảng 300km3 nước (Nguyễn Viết Phổ, 198 ) Việt Nam có hai sông lớn sông Cửu Long sông Hồng, với lượng dòng chảy chiếm tới 70 tổng lượng dòng chảy sông ngòi toàn quốc Sông Cửu Long sông Hồng hàng năm đưa biển khoảng 200 triệu phù sa Do vùng cửa sông Hồng sông Cửu Long năm lấn biển Đông 40-100m (VM Fridland, 196 , Nguyễn Viết Phổ, 1978) Trên bãi bồi bùn loãng Bảng c Tổng hợp đơn giá đầu tư trồng rừng xã Lai Hòa Vĩnh Phước, Sóc Trăng 2011 Loài trồng: Mấm (Avicennia marina) 50 , Dà (Ceriops tagal) 25 , Vẹt (Bruguiera parviflora) 25% Mật độ trồng: 10.000 cây/ha ( 1m x 1m); Diệb tích:1 Mấm trồng túi bầu; Dà, Vẹt trồng trụ mầm T T Hạng mục Đơn vị Số ượng (VN Đồng) tính A Chi phí trực tiếp Trồng rừng Công xử lý thực bì Công phun thuốc Ghi Chú 10.480.000 9.400.000 công công 80.000 160.000 chuyến 600.000 công 10 80.000 công 80.000 Từ vườn ươm đến điểm 1.800.000 t.trung Từ vườn + lên 800.000 xuống phương tiện 160.000 v.chuyển Đào hố công 16 80.000 1.280.000 trồng mấm Công trồng công 59 80.000 4.720.000 Trồng dặm công 80.000 480.000 Công vận chuyển Công bốc xếp giống Công bốc xếp,v.chuyển trái giống Vật tư Cây giống mấm B Thành tiền (VN Đồng) Đơn giá 1.080.000 13.750 0 Cây giống vẹt kg 36 10.000 360.000 Cây giống dà kg 25 10.000 250.000 Cần xé Cọc tre (dài 4m) 20.000 120.000 cọc 15.000 30.000 Bảng (cờ) bảng 20.000 40.000 Thuốc phòng trừ côn trùng Chi phí gián tiếp 280.000 Tổng cộng (*) trừ cua còng hại 280.000 737.400 11.217.400 (*) : Cây giống lấy từ vườn ươm GTZ tài trợ, đơn giá = 64 Bảng d Dự toán định m c đầu tư cho trồng 1ha rừng, Chi cục Kiểm Lâm Bạc Liêu 2010 Loài Dà, Cóc … b ng có bầu Mật độ trồng 7.000 cây/ha TT I Nội dung công việc Chuẩn bị trồng rừng Khảo sát thiết kế II Vật tư Vận chuyển bốc xếp đến nơi trồng III ĐVT Khối ượng Đơn giá Thành tiền 455.000 công 65.000 455.000 7.000 300 2.100.000 Nhân công 6.711.651 Đào hố, lấp hố công 45 65.000 2.916.667 Lấp hố Vận chuyển và trồng công 20 65.000 1.307.471 công 36 65.000 2.357.513 công 65.000 130.000 IV Nghiệm thu Chi phí quản ý dự án 10%(I+II+III) Mục 2.6 QĐ 38/2005 2.100.000 Ghi 926.665 Tổng cộng 10.193.316 4.2.2 Trồng rừng ập địa khó khăn trung bình Bảng 24a: Đề xuất suất đầu tư trồng 1ha Bần chua, Trang b ng có bầu ập địa khó khăn trung bình Thái Bình TT Hạng mục công việc ĐVT Khối ượng Định m c Đơn giá Thành tiền A Chi phí trực tiếp 43.800.000 I Vật tư 28.800.000 Cây giống Cây 1600 15.000 24.000.000 Cọc tre Cây 1600 3.000 4.800.000 II Nhân công Công 150 100.000 15.000.000 Vận chuyển giống Cây 1600 40 100.000 4.000.000 Đào hố Hố 1600 30 100.000 3.000.000 Trồng Cây 1600 40 100.000 4.000.000 Đóng cọc, buộc dây Cọc 1600 40 100.000 4.000.000 B Chi phí gián tiếp Tổng cộng (A+B) 620.000 44.420.000 [Đề xuất Chi cục Kiểm Lâm Thái Bình, 2011] 65 Bảng 24b Đơn giá trồng rừng mắm (A alba) vùng bãi bồi tỉnh Kiên Giang , sub-FIPI (2010) STT Hạng mục ĐVT Khối ượng Đơn giá Thành tiền(đồng) Chi phí trồng rừng 36.350.000 Cây giống Cây 10000 2500 25.000.000 Hao hụt giống tra dặm 5% Cây 500 2500 1.250.000 Tràm rui Cây 1000 2000 2.000.000 Tràm cừ Cây 50 10000 500.000 Nhân công chuyển bầu trồng Công 40 80000 3.200.000 Chi phí chăm sóc bảo vệ giám sát Năm 2000000 2.000.000 Chí phí cặm hàng rào dây cột Công 30 80000 2.400.000 Ghi 36.350.000 Cây hàng rào Chi phí chăm sóc năm 7.450.000 7.450.000 Chi phí chăm sóc năm 23 6.100.000 6.100.000 Chi phí Phục vụ 110.000 110.000 50.010.000 50.010.000 Tổng Dự toán tính theo đơn vị 66 4.2.3 Trồng rừng ập địa khó khăn Bảng 25: Đề xuất suất đầu tư trồng 1ha Bần chua, Trang b ng có bầu ập địa khó khăn Thanh Hóa T T Hạng mục công việc A Chi phí trực tiếp I Vật tư Cây giống Cọc tre Nhân công Vận chuyển giống & trồng Đào hố Đóng cọc, buộc dây Chăm sóc & bảo vệ năm thứ Tháng 8; 9; 10 (mỗi tháng chăm sóc lần) Bảo vệ rừng B Định m c Công Đơn giá Thành tiền 78.515.405,9 Cây 1600 32.000 51.200.000 50.000 150.000 1600 3.100 4.960.000 Kg/ha Cây II Khối ượng 56.310.000 Dây buộc ĐVT 17.047.005,9 Công 55,17 93.496 5.158.400 30 23,88 93.496 2.232.740,3 40 45,71 93.496 4.274.102,86 43,75 94.197 4.121.118,75 13,36 93.496 1.249.946,52 0,114 93.496 10.697,4828 Cây 1600 29 Hố 1600 Cọc 1600 Ha M2/ha 10.000 748.0 8.74 Công/ha 10.209.292,1 Chi phí gián tiếp 83.566.298 Tổng cộng (A+B) (Nguồn: Sở NN & PTNT Thanh Hóa 10/2011.) 4.2.4 Trồng rừng ập địa khó khăn Bảng 26a Đơn giá trồng rừng mắm (A alba) vùng bồi không ổn định ỡ tỉnh Kiên Giang (sub-FIPI, 2010) STT Hạng mục ĐVT Khối ưọng Đơn giá Chi phí trồng rừng Thành tiền(đồng) 72.450.000 Cây giống Hao hụt giống tra dặm Cây 10000 2500 25.000.000 Cây 500 2500 1.250.000 Lưới chắn rác Cây hàng rào Mét 300 20000 6.000.000 Cây cừ ( Dài 7-8m) Cây 1800 15000 27.000.000 Nhân công chuyển bầu trồng Chi phí chăm sóc Công Năm 40 80000 1000000 3.200.000 72.450.000 67 bảo vệ Chí phí cặm hàng rào dây cột Chi phí chăm sóc năm Chi phí chăm sóc năm 1.000.000 Cây 1800 5000 9.000.000 Chi phí Phục vụ 7.750.000 7.750.000 9.720.000 9.720.000 110.000 110.000 Tổng cộng 90.030.000 90.030.000 Bảng 26: Đề xuất suất đầu tư trồng 1ha Bần chua b ng có bầu ập địa khó khăn Hải Phòng Loại Chi Phí TT Số ượng (đ) Ghi Chi phí trực tiếp Cây giống 48.000.000 30.000 đ/cây Mua đất 67.200.000 70.000đ/m3 Công trồng 30.000.000 150.000đ/công Công đạo KT 780.000 Chi phí gián tiếp 17.000.000 Tổng 10% 170.000.000 [Đoàn Đình Tam, 2010] Bảng 26c: Hàng rào chắn sóng - Dự án khu bảo tồn sinh Kiên Giang - GIZ Danh sách vật iệu Đơn vị Số ượng Đơn giá (VND) Thành tiền (VND) Cừ (hàng cột phía ngoài) Cừ (hàng cột phía ngoài) Cư (hàng cột phía trong) Cư (thanh ngang, hàng phía ngoài) Mê bồ (cao 1,2 m) Lưới cước (dài m) Dây thép, = mm Cành nhánh nhỏ Công lao động Tổng chi phí cho km hàng rào cừ cừ cừ 13.000 340 6.000 10.500 13.500 13.500 136.500.000 4.590.000 81.000.000 cừ m m kg m3 công 1.330 1.000 1.000 120 1.000 567 5.000 16.700 5.000 160.000 20.000 120.000 6.650.000 16.700.000 5.000.000 19.200.000 20.000.000 68.040.000 357.680.000 $UD 17028.33 68 Bảng 26d: Hàng rào giữ bùn oại - Dự án khu bảo tồn sinh Kiên Giang GIZ Danh sách vật iệu Đơn vị Số ượng Đơn giá Thành tiền (VND) (VND) Cừ (làm cột) cừ 13.000 10.500 136.500.000 Cừ (để làm khung) cừ 3.000 5.000 15.000.000 Mê bồ (cao 1,2 m) m 1.000 16.700 16.700.000 Lưới cước (dài m) m 1.000 5.000 5.000.000 Đinh (dài - cm) kg 78 28.000 2.184.000 Dây thép, kg 50 160.000 8.000.000 30.000 210.000 120.000 32.040.000 = mm Dây kẽm để cột lưới cước vào mê bồ Công lao động kg công 7,0 267 Tổng chi phí cho km hàng rào 215.634.000 km hàng rào $UD 10265.84 Bảng 26e: Hàng rào giữ bùn oại - Dự án khu bảo tồn sinh Kiên Giang GIZ Danh sách vật iệu Đơn vị Số ượng Đơn giá Thành tiền (VND) (VND) Cừ (làm cột) cừ 26.000 10.500 273.000.000 Cừ (để làm ngang cừ 680 5.500 3.740.000 nhằm cố định đầu hàng cọc) Mê bồ (cao 1,2 m) m 1.000 16.700 16.700.000 Lưới cước (dài m) m 1.000 5.000 5.000.000 Dây thép, kg 60 160.000 9.600.000 332 120.000 39.840.000 = mm Công lao động Tổng chi phí cho km hàng rào công 347.880.000 16.561,77 69 4.2.5 Tổng hợp đề xuất đầu tư trồng rừng ngập mặn ập địa khác Bảng 277: Đề xuất suất đầu tư trồng 1ha RNM ập địa khác TT Dạng ập địa Hạng mục công việc Chi phí đầu tư Dễ Kỹ thuật trồng & chăm sóc Trung bình Chi phí đầu tư Kỹ thuật trồng & chăm sóc Chi phí đầu tư Khó khăn Kỹ thuật trồng & chăm sóc Rất khó khăn Chi phí đầu tư Kỹ thuật Tổng chi phí dự toán Chi phí trực tiếp (vật tư, nhân công) Chi phí khác (chi phí gián tiếp): -Thiết kế phí, lập dự toán -Thẩm định, nghiệm thu Thành tiền (VNĐ) 15.000.000 Đề xuất suất đầu tư 14.401.000 599.000 15-20tr VNĐ 585.000 14.000 Theo hướng d n kỹ thuật Bộ, trồng trụ mầm có bầu Tổng chi phí dự toán 44.420.000 Chi phí trực tiếp (vật 43.800.000 tư, nhân công) Chi phí khác (chi phí 620.000 20-40tr VNĐ gián tiếp): -Thiết kế phí, lập dự 100.000 toán -Thẩm định, nghiệm 120.000 thu Theo hướng d n kỹ thuật Bộ Lựa chọn loài trồng phù hợp -Tiêu chuẩn con: Cây có bầu 1-2 năm tuổi Tổng chi phí dự toán 83.566.298 Chi phí trực tiếp (vật 78.515.405,9 40-90tr VNĐ tư, nhân công) Chi phí khác (chi phí 10.209.292,1 gián tiếp) Theo hướng d n kỹ thuật Bộ Yêu cầu cao kỹ thuật: -Lựa chọn loài trồng phù hợp -Tiêu chuẩn con: Cây có bầu 1-2 năm tuổi, có kích thước lớn (H ≥ 1,2m đường kính cổ rễ ≥ 2cm) -Làm đất: Cải tạo cục thành phần giới đất cách đào hố rộng ( x x 0cm) chở đất phù sa từ nơi khác đến trước trồng -Kỹ thuật trồng: Cây trồng cố định cọc tre để chống bị sóng đánh Tổng chi phí dự toán 170.000.000 Chi phí trực tiếp (vật 153.000.000 > 90tr VNĐ tư, nhân công) Chi phí khác (chi phí 17.000.000 gián tiếp) Theo hướng d n kỹ thuật Bộ Yêu cầu cao kỹ 70 TT Dạng ập địa Hạng mục công việc trồng & chăm sóc Thành tiền (VNĐ) Đề xuất suất đầu tư thuật: -Lựa chọn loài trồng phù hợp -Tiêu chuẩn con: Cây có bầu 02 năm tuổi, có kích thước lớn (H ≥ 1,2m đường kính cổ rễ ≥ 2cm) -Làm đất: Cải tạo cục thành phần giới đất cách đào hố rộng (80 x 80 x 80cm) chở đất phù sa từ nơi khác đến trước trồng -Kỹ thuật trồng: Cây trồng cố định cọc tre để chống bị sóng đánh -Làm hàng rào cản sóng -Chăm sóc bảo vệ nghiêm ngặt 4.3 Giải pháp chế, sách Để đảm bảo hiệu công tác khôi phục phát triển rừng ngập mặn sách quản lý nhà nước đóng vai trò then chốt Chúng đề xuất số giải pháp chế, sách nhằm khôi phục phát triển rừng ngập mặn sau: 4.3.1 Quy hoạch sử dụng đất, RNM (1)- Cần xây dựng quy hoạch tổng thể RNM phạm vi toàn quốc, chi tiết cho tỉnh làm sở xây dựng chương trình, kế hoạch khôi phục phát triển hệ sinh thái RNM (2)- RNM có chức phòng hộ ven biển cần phân cấp thành loại: - Phòng hộ xung yếu diện tích rừng đê biển quốc gia sử dụng vào mục đích hạn chế thiên tai, chắn gió, chống cát bay, chống xói lở đất ven sông, ven biển Xây dựng hệ thống đai rừng phòng hộ chắn sóng bảo vệ trực tiếp đê biển, hành lang 100 mét bảo vệ phía đê biển - Phòng hộ xung yếu diện tích rừng đê biển Quốc gia có vai trò hỗ trợ cho vùng phòng hộ xung yếu (3)- Rà soát quy hoạch ổn định cho ngành chủ yếu sử dụng đất ngập mặn ven biển có liên quan xây dựng đê điều, trồng bảo vệ RNM, nuôi trồng thủy sản Phải coi quy hoạch liên ngành phải nhà nước chấp nhận pháp lý, cắm mốc thực địa, có biển báo… (4)- Cần chọn số RNM điển hình cho vùng sinh thái làm khu bảo tồn nguồn gien thực vật động vật vùng triều dự trữ thiên nhiên, kết hợp việc chọn khu bảo tồn RNM với địa điểm du lịch giáo dục tổ chức nơi du lịch thuận lợi để thu hút khách nước (5)- Tăng cường công tác quản lý quy hoạch sử dụng đất, RNM - Cần có giải pháp dự phòng hạn chế tối đa ảnh hưởng bất lợi hoạt động xây dựng sở hạ tầng, phát triển du lịch, đê biển đến hoạt động bảo vệ, khôi 71 phục phát triển rừng bền vững Nghiêm cấm việc lấn chiếm rừng đất quy hoạch cho lâm nghiệp để nuôi trồng thuỷ hải sản, xử lý nghiêm khắc trường hợp sử dụng đất không mục đích làm tổn hại đến rừng Những diện tích sử dụng không quy hoạch cần thu hồi xử lý nghiêm khắc Nơi nuôi tôm hiệu quả, cương lấy lại đất để trồng rừng, tạo môi trường sống lâu dài cho hải sản - Đối với bãi bồi ven biển, địa phương nên có chủ trương phát triển rừng, lấn biển; nên giao cho quan chuyên ngành quản lý từ đầu, không nên giao cho quyền cấp xã quản lý, dân tự ý khoanh nuôi thuỷ sản, ảnh hưởng phát triển rừng bãi bồi ổn định - Quy định tỉ lệ rừng tôm: tỉnh vận dụng tỉ lệ diện tích rừng diện tích nuôi trồng thuỷ sản khác nhau, nên quy định tỉ lệ diện tích rừng diện tích nuôi trồng thuỷ sản bảo đảm tốt môi trường vùng rừng RNM, bảo vệ nâng cao suất nuôi trồng thuỷ sản Tỷ lệ phụ thuộc vào bối cảnh tự nhiên, nhu cầu người dân c ng chiến lược phát triển rừng (6)- Xây dựng thực thi quy hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã làm sở phục hồi, quản lý bảo vệ hệ sinh thái RNM 4.3.2 Giao, cho thuê, khoán rừng đất lâm nghiệp (1)- Tiếp tục giao đất, giao RNM cho nhóm hộ gia dình, cộng đồng dân cư thôn diện tích rừng đất RNM chưa có chủ quản lý cụ thể, UBND cấp xã kiểm lâm chịu trách nhiệm quản lý mặt nhà nước (2)- Rà soát triển khai việc giao khoán đất rừng sản xuất đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản nông, lâm trường quốc doanh theo Nghị định số 135/2005/NĐ-CP ngày 8/11/2005 Chính phủ Thông tư số 102/2006/TT-BNN ngày 13/11/2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng d n thực Nghị định 135/NĐ-CP (3)- Thực đấu thầu trồng rừng ngập mặn để tạo tính cạnh tranh cao, giảm giá thành, đấu thầu bãi bồi ven biển để trồng rừng, ý ưu tiên người dân địa phương có điều kiện đầu tư 4.3.3 Đầu tư, tín dụng (1)- Nhà nước nên đầu tư vào việc gây trồng, bảo vệ RNM thuộc loại rừng đặc dụng phòng hộ Tăng suất đầu tư theo hướng thâm canh cao vùng sinh thái, lập địa có vấn đề, đầy rủi ro quan trọng với bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai (2)- Tổ chức, hộ gia đình giao đất trống để trồng rừng vay vốn với lãi suất ưu đãi (khoảng /năm), thời hạn vay 10 năm, trả tiền vay gốc lãi có sản phẩm chính; vay 100 nhu cầu vốn đầu tư sở tính đúng, tính đủ 72 theo định mức KTKT hành Được vay vốn với lãi suất ưu đãi để phát triển chăn nuôi thuỷ sản, gia cầm, nuôi ong kết hợp RNM (3)- Nhà nước có sách cho nhóm hộ dân nhận khoán bảo vệ rừng (không có sổ đỏ) vay vốn theo hình thức tín chấp để nuôi tôm, nhìn chung cư dân sống khu vực rừng ngập mặn nghèo, thiếu vốn sản xuất, đặc biệt vốn để nuôi tôm (phát triển nuôi tôm để bảo vệ rừng) (4)- Huy động vốn đầu tư tái tạo RNM từ nguồn lực khác (5)- Tăng đầu tư xây dựng sở hạ tầng từ 10-15 lên 20-25% tổng vốn vùng diện tích đầu tư RNM không lớn để có điều kiện quản lý bảo vệ phát triển RNM tốt 4.3.4 Khoa học công nghệ khuyến lâm (1)- Cần nghiên cứu, đánh giá để bổ sung, sửa đổi ban hành quy trình, quy phạm lâm sinh cho đối tượng RNM phù hợp với vùng sinh thái Cần có quy trình điều tra lập địa, chăm sóc, điều chế rừng phù hợp điều kiện sinh thái cho loại rừng vùng ngập mặn (2)- Về cấu trồng - Đối với rừng phòng hộ xung yếu, nên chọn địa, trồng nhiều loại khác Đối với rừng phòng hộ xung yếu, cần tính đến điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, trồng không ảnh hưởng đến việc nuôi tôm - Chọn loài trồng thích hợp với vùng sinh thái địa phương trồng rừng có bầu, đủ lớn để sống vùng ngập nước - Áp dụng kỹ thuật trồng thâm canh, xây dựng rừng giống, chọn giống, quy trình kỹ thuật trồng cho trồng Đước Mắm, Bần, Đâng, Sú, Vẹt cho phía Nam phía Bắc - Chuyển hóa rừng loài thành hỗn loài, trồng rừng hỗn loài tạo rừng 2-3 tầng nhằm nâng cao hiệu chắn song, cố định đất, phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường - Cải thiện giống trồng RNM: (3)- Hướng d n chuyển giao kỹ thuật mô hình sản xuất có hiệu vùng RNM 4.3.5 Hoàn thiện tổ chức quản lý RNM (1)- Củng cố hệ thống quản lý nhà nước RNM cấp tỉnh, huyện, xã, thực chức quản lý rừng đất lâm nghiệp theo Quyết định 5/1998/QĐTTg ngày 21/12/1998 Thủ tướng Chính phủ; tăng cường phối hợp liên ngành việc quản lý, sử dụng, khôi phục phát triển RNM (2)- Hình thành, củng cố mở rộng hệ thống chủ rừng vùng RNM 73 - Củng cố, trì thành lập (nếu đủ điều kiện) Ban quản lý rừng phòng hộ ven biển cấp sở trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn có nhiệm vụ quản lý, bảo vệ, khôi phục phát triển RNM ven biển - Huy động tham gia người dân thông qua thực giao đất, giao rừng cho nhóm hộ gia đình, cộng đồng dân cư thôn sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp (3)- Bộ Nông nghiệp PTNT cần ban hành Kế hoạch hành động quốc gia quản lý RNM chế sách thích hợp với việc quản lý bền vững RNM (4)- Xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý sử dụng bền vững hệ sinh thái RNM (5)- Cần tổ chức quản lý đất RNM ven biển theo dự án cho tỉnh trọng điểm có đê điều, có xói lở, đất RNM nhiều để lập ưu tiên quản lý, giám sát đầu tư phát triển rừng 4.3.6 Chính sách hưởng lợi Đối với chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn giao rừng phòng hộ xung yếu - Được Nhà nước cấp kinh phí để bảo vệ, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh trồng rừng Ban quản lý rừng (theo Quyết định 100); - Được thu hái củi, tỉa thưa rừng; - Được sử dụng 30 diện tích đất rừng giao để nuôi trồng thuỷ sản, Nhà nước cho vay vốn với lãi suất ưu đãi (bằng 60-70 lãi suất thương mại) để nuôi trồng thuỷ sản, thu hoạch miễn giảm thuế nuôi trồng thuỷ sản Đối với chủ rừng nhóm hộ gia đình, cộng đồng dân cư thôn giao rừng sản xuất - Được vay vốn tín dụng phát triển nhà nước với lãi suất ưu đãi (bằng 6070 lãi suất thương mại) vay 100 nhu cầu vay vốn, hoàn trả tiền vay gốc lãi có sản phẩm khai thác (ít 10 năm); thủ tục vay vốn đơn giản cần chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Được thu hái củi, tỉa thưa, khai thác rừng; - Được sử dụng 50 diện tích đất rừng giao để nuôi trồng thuỷ sản, Nhà nước cho vay vốn với lãi suất thương mại để nuôi trồng thuỷ sản, thu hoạch miễn giảm thuế nuôi trồng thuỷ sản Đối với hộ gia đình, cá nhân nhận khoán rừng phòng hộ xung yếu - Được Bên giao khoán cấp 100 kinh phí để bảo vệ, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh trồng rừng theo Quyết định 100; - Được thu hái củi, tỉa thưa rừng; - Tuyệt đối không nuôi trồng thủy sản tán rừng; 74 - Tuỳ theo quỹ đất địa phương, giao diện tích rừng đất trống, bãi bồi, đất ngập nước để làm vườn, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất muối, sản xuất nông nghiệp; vay vốn với lãi suất ưu đãi (bằng 60-70 lãi suất thương mại) để nuôi trồng thuỷ sản, thu hoạch hưởng toàn sản phẩm miễn giảm thuế theo quy định pháp luật Đối với hộ gia đình, cá nhân nhận khoán rừng phòng hộ xung yếu - Được Bên giao khoán cấp 100 kinh phí để bảo vệ, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh trồng rừng theo Quyết định 100; - Được nuôi trồng thuỷ sản tán rừng với tỷ lệ đất rừng /tôm: 7/3 - Được tỉa thưa rừng theo hướng d n Ban quản lý rừng Lâm sản khai thác, tỉa thưa từ RNM phép tiêu thụ trong, tỉnh - Tuỳ theo quỹ đất đai địa phương, bên nhận khoán giao diện tích rừng đất trống, bãi bồi, đất ngập nước để làm vườn, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất muối, sản xuất nông nghiệp; vay vốn với lãi suất ưu đãi (bằng 60-70% lãi suất thương mại) để nuôi trồng thuỷ sản, thu hoạch hưởng toàn sản phẩm miễn giảm thuế theo quy định pháp luật Đối với hộ gia đình, cá nhân nhận khoán trồng rừng sản xuất - Được Bên giao khoán trả tiền công khoán theo thoả thuận hợp đồng; - Được sử dụng 0-50 diện tích đất rừng nhận khoán để nuôi trồng thuỷ sản, Nhà nước cho vay vốn với lãi suất ưu đãi (bằng 60-70 lãi suất thương mại) vay 100 nhu cầu vay vốn để nuôi trồng thuỷ sản, thu hoạch miễn giảm thuế nuôi trồng thuỷ sản - Được thu hái củi, tỉa thưa rừng hưởng 100 sản phẩm tỉa thưa, miễn thuế sản phẩm tỉa thưa - Được khai thác rừng hưởng phẩn sản phẩm khai thác tuỳ theo thời gian nhận khoán Đối với hộ gia đình, cá nhân nhận khoán bảo vệ rừng đặc dụng - Được Bên giao khoán trả tiền công khoán theo quy đinh Quyết định 100 - Tuỳ theo quỹ đất đai địa phương, bên nhận khoán giao diện tích rừng đất trống, bãi bồi, đất ngập nước để làm vườn, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất muối, sản xuất nông nghiệp; vay vốn với lãi suất ưu đãi (bằng 60-70% lãi suất thương mại) để nuôi trồng thuỷ sản, thu hoạch hưởng toàn sản phẩm miễn giảm thuế theo quy định pháp luật - Được trực tiếp kinh doanh du lịch diện tích nhận khoán hộ nhận khoán phải hưởng từ 30 - tiền thu quan chức thu từ kinh doanh du lịch sinh thái môi trường rừng đặc dụng 75 \4.3.7 Giải vấn đề kinh tế - xã hội vùng RNM (1)- Rà soát, quy hoạch lại dân cư ven biển, hạn chế di cư tự vùng RNM - Quy hoạch lại dân cư ven biển, hạn chế di cư tự vùng RNM nguồn lợi nuôi tôm vùng RNM lớn thu hút số lao động từ nhiều nơi đến phá rừng để nuôi tôm; mặt khác, nhiều người dân bỏ nghề truyền thống để làm đẩm tôm quảng canh, d n đến tình trạng phân tán ngày tăng, để tình trạng kéo dài rừng tiếp tục bị tàn phá, nguồn hải sản giảm sút nhanh chóng - Tránh tình trạng đưa dân xây dựng vùng kinh tế ven biển chưa có quy hoạch cụ thể cho việc bảo vệ, phát triển RNM (2)- Đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống vùng RNM 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2009 Diện tích rừng toàn quốc năm 2010 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 2010 Nguyễn Ngọc Bình, Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Phạm Đức Tuấn (2008) Sử dụng có hiệu bền vững đất ngập mặn rừng ngập mặn ven biển Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Chu Văn Cường, Sharon Brown, Lương Thanh Hải, Huỳnh Hữu To, 2011 Sử dụng hàng rào cừ tràm chống xói lở bờ biển phục hồi rừng ngập mặn: Kinh nghiệm thực tiễn Kiên Giang Hoàng Công Đãng, 1995 Kết gieo ươm số loài nước mặn Quảng Ninh, Hội thảo quốc gia: Phục hồi quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam, Hải Phòng, tr 20- 26 Phan Nguyên Hồng, 1999 Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phan Nguyên Hồng cộng (2005) Vai rò rừng ngập mặn việc bảo vệ vùng ven biển Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phan Nguyên Hồng Lê Xuân Tuấn, 2007 Đánh giá tổng quan suy giảm hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển Báo cáo chuyên đề, Viện Khoa học Thủy lợi Phân viện điều tra qui hoạch rừng Nam bộ, 2010 Dự án khôi phục Phát triển rừng phòng hộ ven biển tỉnh Kiên Giang, giai đoạn 2011 – 2020 Phân viện Điều tra quy hoạch rừng nam bộ, 2010 Báo cáo đánh giá kết thực dự án 661 (1998-2010) 10 V Tấn Phương, Trần Thị Thu Hà (2008) Nghiên cứu giá trị phòng hộ đê biển rừng ngập mặn Xuân Thủy - Nam Định Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, số 17 năm 2007 (trang 68 - 72) 11 Ngô Đình Quế, 2003 Khôi phục phát triển RNM rừng Tràm Việt Nam, NXB NN Hà Nội (2003) 12 Ngô Đình Quế CTV (2008) Đề xuất chế sách nhằm khôi phục phát triển bền vững HST rừng ngập mặn ven biển Việt Nam Tạp chí NN&PTNT số /2008 13 Cao Lệ Quyên cộng sự, 2007 Hiện trạng sách liên quan đến phát triển nuôi thủy sản ven biển Báo cáo chuyên đề, Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản 14 Đỗ Đình Sâm 2005, Kế hoạch hành động bảo vệ phát triển rừng ngập mặn Việt nam đến năm 2015 NXB NN 2005 77 15 Đoàn Đình Tam, 2010 Nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng ngập mặn điều kiện lập địa khó khăn góp phần chắn sóng vùng ven biển phía Bác Việt Nam Báo cáo sơ kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 16 Phạm Trọng Thịnh, 2010 Đề cương dự toán kinh phí nghiên cứu xây dựng quy chế bảo vệ, phát triển sử dụng rừng ngập mặn vùng ven biển 17 Tổng hợp số liệu điều tra tỉnh ven biển phía Bắc (Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Thanh Hóa Hà Tĩnh) tháng 01/2012 tỉnh ven biển ĐBSCL (Kiên Giang, Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu Bến Tre) 18 Viện nghiên cứu biến đổi khí hậu (2011) Kết điều tra động vật đáy khu vực phục hồi RNM Vàm Rầy, Hòn Đất Báo cáo kỹ thuật cho dự án GIZ Kiên Giang 19 FAO (1994), Mangrove forest managemengt guideline, FAO forestry paper 117, Rome 319 pages 20 GIZ, Australian Aid (2010) Phục hồi vùng ven biển rừng ngập mặn hàng rào cừ tràm: Kinh nghiệm thực tiễn tỉnh Kiên Giang 21 Yoshihiro Mazda, Michimasa Magi, Mothoko Kogo, Phan Nguyên Hồng (2005) Vai trò chắn sóng rừng ngập mặn Đồng Bắc Bộ, Việt Nam 22 Yoshihiro Mazda, Michimasa Magi, Yoshichika Ikeda, Todayuki Kurokawa Tetsumi Asano, 2006 Wave reduction in a Mangrove forest dominated by Sonneratia sp” Wetland Ecology nad Management (2006) 14: 365-378 DOI 10.1007/s 11273-005-5388-0 78

Ngày đăng: 07/08/2016, 05:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan