Tiểu luận đảng lãnh đạo kiềm chế và đánh thắng đế quốc mỹ trên chiến trường chính miền nam từ năm 1965 đến năm 1973

202 362 1
Tiểu luận đảng lãnh đạo kiềm chế và đánh thắng đế quốc mỹ trên chiến trường chính miền nam từ năm 1965 đến năm 1973

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát luận án Đề tài “Đảng lãnh đạo kiềm chế đánh thắng đế quốc Mỹ chiến trường miền Nam từ năm 1965 đến năm 1973” tiếp cận nghiên cứu góc độ khoa học Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử ĐCSVN Nội dung luận án tập trung làm rõ yêu cầu khách quan, chủ trương đạo Đảng kiềm chế đánh thắng đế quốc Mỹ chiến trường miền Nam từ năm 1965 đến năm 1973, qua hai giai đoạn 1965 - 1968 1969 - 1973; sở đưa đánh giá, nhận xét ưu, khuyết điểm hoạt động lãnh đạo, đạo Đảng, làm rõ nguyên nhân đúc rút kinh nghiệm có giá trị tham khảo cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Những vấn đề luận giải luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng chiến tranh cách mạng; báo cáo, tổng kết Trung ương, ngành, địa phương kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu công trình khoa học công bố Đây công trình khoa học độc lập tác giả, không trùng lặp với công trình khoa học công bố, luận văn, luận án bảo vệ Lý lựa chọn đề tài Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam (Chiến tranh Việt Nam - theo cách gọi phương Tây) cho chiến tranh khốc liệt kỷ hai mươi Trong đó, thời kỳ từ 1965 đến 1973 chiến tranh diễn với cường độ cao Từ năm 1965, đế quốc Mỹ tăng cường mở rộng chiến tranh, thực chiến lược “chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hóa chiến tranh” miền Nam tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam Vận mệnh dân tộc Việt Nam đứng trước còn, có tiếp tục đánh Mỹ hay không? Bằng cách để đánh Mỹ thắng Mỹ? Trong điều kiện so sánh lực lượng chênh lệch, giới có đánh giá khác sức mạnh Mỹ, nhìn chung đánh giá cao dẫn đến tâm lý sợ Mỹ Trước hành động leo thang chiến tranh Mỹ, nhiều quốc gia tổ chức quốc tế lo ngại Việt Nam không “kiềm chế”, tiếp tục đẩy mạnh kháng chiến chống Mỹ dẫn đến chiến tranh giới Với lĩnh trị vững vàng, tinh thần độc lập tự chủ, sở phân tích đánh giá tình hình khách quan, khoa học, ĐCSVN đề tâm đánh Mỹ, thắng Mỹ đồng thời chủ trương kiềm chế đánh thắng Mỹ chiến trường miền Nam đạo nước đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược theo chủ trương Đã có nhiều câu hỏi đặt “chiến tranh Việt Nam”, đó, đáng ý là: “vì Việt Nam thắng Mỹ?” “ĐCSVN có vai trò nào?” Ngay từ năm chiến tranh chưa kết thúc, sau đến nay, vấn đề nghiên cứu chưa trả lời đầy đủ thấu đáo, có nhiều ý kiến, quan điểm khác biệt, từ phía Mỹ Trong hội thảo khoa học quốc tế gần đây, nhiều học giả nước có Hoa Kỳ, bày tỏ việc thiếu thông tin hiểu biết chiến tranh Việt Nam, liệu mà họ cần để giải thích cho nhân dân Mỹ (và giới) nguồn gốc, tính chất chiến tranh, thắng thua, nghệ thuật quân vai trò lãnh đạo ĐCSVN chiến tranh Với người quan tâm đến lịch sử giới trẻ Mỹ câu hỏi họ chiến tranh Việt Nam là: Tại Mỹ can thiệp vào Việt Nam? Tại Mỹ thua? Tại không đưa quân nhiều nữa, không công lục quân miền Bắc Việt Nam để dứt điểm? Ở Việt Nam, sau giành toàn thắng kháng chiến chống Mỹ, có công trình nghiên cứu tổng kết, công trình lịch sử dựng lại toàn diện kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nói chung trình đánh thắng Mỹ năm 1965 - 1973 nói riêng Các công trình đề cập đầy đủ khía cạnh, vấn đề chiến tranh, có vấn đề chưa nghiên cứu có tính chất hệ thống chuyên sâu lãnh đạo Đảng kiềm chế đánh thắng đế quốc Mỹ chiến trường miền Nam năm 1965 - 1973 Chính vậy, việc tập trung nghiên cứu vấn đề có kết góp phần lý giải rõ cho câu hỏi “Vì Việt Nam thắng Mỹ?”, đồng thời góp phần làm đầy đủ lịch sử Đảng thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Mặt khác, thông qua nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm nhận định sức mạnh Mỹ, cách đánh cách thắng Mỹ chiến tranh để suy ngẫm tiếp tục vận dụng vào thực công bảo vệ Tổ quốc Với lý trên, tác giả chọn vấn đề “Đảng lãnh đạo kiềm chế đánh thắng đế quốc Mỹ chiến trường miền Nam từ năm 1965 đến năm 1973” làm luận án tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử ĐCSVN Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ chủ trương đạo Đảng kiềm chế, đánh thắng đế quốc Mỹ chiến trường miền Nam từ năm 1965 đến năm 1973; sở rút kinh nghiệm có giá trị tham khảo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc * Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ yêu cầu khách quan cần kiềm chế, đánh thắng đế quốc Mỹ chiến trường miền Nam Phân tích, luận giải làm rõ chủ trương đạo Đảng kiềm chế, đánh thắng đế quốc Mỹ chiến trường miền Nam từ năm 1965 đến năm 1973 Đánh giá thành công, hạn chế rút kinh nghiệm từ thực tiễn Đảng lãnh đạo kiềm chế, đánh thắng đế quốc Mỹ chiến trường miền Nam từ năm 1965 đến năm 1973 Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động lãnh đạo Đảng kiềm chế đánh thắng đế quốc Mỹ chiến trường miền Nam * Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án nghiên cứu bối cảnh quốc tế, âm mưu thủ đoạn Mỹ thực hai chiến lược “chiến tranh cục bộ” “Việt Nam hóa chiến tranh” từ làm bật trọng tâm nghiên cứu chủ trương, đạo Đảng kiềm chế đánh thắng đế quốc Mỹ chiến trường miền Nam Về thời gian: Từ đầu năm 1965 đến tháng 1-1973, Hiệp định Paris ký kết Tuy nhiên, để bảo đảm tính hệ thống đạt mục đích nghiên cứu, luận án có đề cập số kiện trước sau khoảng thời gian nói Về không gian: Trên hai miền Nam, Bắc Việt Nam phạm vi Đông Dương Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối ĐCSVN chiến tranh cách mạng, chiến tranh quân đội, chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc * Cơ sở thực tiễn Đề tài nghiên cứu dựa sở thực tiễn báo cáo, tổng kết Trung ương, ngành địa phương; đề tài khoa học, luận văn, luận án; sách chuyên khảo, tham khảo tác giả nước có liên quan đến kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam nói chung, giai đoạn 1965 - 1973 nói riêng * Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ đạo luận án phương pháp lịch sử phương pháp logic, đồng thời sử dụng phương pháp so sánh, thống kê, tổng kết lịch sử 6 Những đóng góp luận án Luận án cung cấp số tư liệu âm mưu mở rộng chiến tranh đế quốc Mỹ miền Bắc Đông Dương năm 1965 - 1973 Khái quát hệ thống hóa chủ trương, đạo Đảng kiềm chế, đánh thắng Mỹ chiến trường miền Nam từ năm 1965 đến năm 1973 Luận án đưa nhận xét, đánh giá ưu điểm, hạn chế; đúc rút kinh nghiệm từ trình Đảng lãnh đạo kiềm chế đánh thắng đế quốc Mỹ chiến trường miền Nam Ý nghĩa lý luận, thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu luận án góp phần khẳng định lĩnh trị, tinh thần độc lập, tự chủ sáng tạo ĐCSVN thời kỳ khó khăn, liệt kháng chiến chống Mỹ - nguyên nhân chủ yếu định đến thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Góp phần tổng kết thời kỳ lịch sử oanh liệt kháng chiến chống Mỹ, cứu nước dân tộc Việt Nam lãnh đạo Đảng Luận án sử dụng làm tư liệu tham khảo giảng dạy, nghiên cứu học tập lịch sử Đảng học viện, nhà trường quân đội Kết cấu luận án Luận án kết cấu gồm: phần Mở đầu, Tổng quan vấn đề nghiên cứu có liên quan đến đề tài, 03 chương (08 tiết), Kết luận, Danh mục công trình nghiên cứu tác giả, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI: “ĐẢNG LÃNH ĐẠO KIỀM CHẾ VÀ ĐÁNH THẮNG ĐẾ QUỐC MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG CHÍNH MIỀN NAM TỪ NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1973” Các công trình nghiên cứu nước Ở nước ngoài, đặc biệt Mỹ có nhiều viết công trình nghiên cứu chiến tranh Mỹ Việt Nam (ở Mỹ có khoảng 30 nghìn sách báo) Có thể phân chia thành nhóm tác sau: *Nhóm quan chức: Gồm quan chức quan trọng máy lập pháp, hành pháp quan thuộc cỗ máy chiến tranh Mỹ tham gia viết chiến tranh Việt Nam Đa số tác giả thuộc nhóm thường xuất sách sau chiến tranh kết thúc sau nghỉ hưu Nhiều tác phẩm đề cập chiến tranh Việt Nam góc độ khác có Tổng thống Johnson, Tổng thống Nixon, Cố vấn tổng thống Clifford, Cựu ngoại trưởng Kissinger, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mc Namara, cựu đại sứ Mỹ Sài Gòn Nolting, Bộ trưởng Ngoại giao Dean Rusk, Tư lệnh quân Mỹ Việt Nam Westmoreland, tướng Mỹ đến Việt Nam với nhiều chức vụ cao cấp khác Taylor Tiêu biểu sách nhóm tác giả là: Tường trình quân nhân (A Soldier Reports) William C Westmoreland [189]; Nhìn lại khứ, thảm kịch học Việt Nam, (In Retropect: The Tragedy and Lesson of Vietnam) [142] Cuộc tranh cãi không dứt, (Argument without end) Robert S McNamara [143]; Hồi ký Richard Nixon (The Memoirs of Richard Nixon) Richard Nixon[144]; Các tác phẩm nhóm phản ánh nhiều vấn đề khác Có thổi phồng, có nghiền ngẫm, day dứt câu hỏi Mỹ thua chiến tranh? Nội dung sách nhóm tác giả cho thấy âm mưu, thủ đoạn, tính toán xảo quyệt Nhà Trắng Lầu Năm Góc bất lực, lúng túng, mâu thuẫn máy chiến tranh khổng lồ Mỹ tiến hành chiến tranh Việt Nam Đó mâu thuẫn nội Lầu Năm Góc, Nhà Trắng, tướng lĩnh việc muốn mở rộng tăng cường quy mô chiến với hậu Có tác giả đề cập, phân tích việc Mỹ phải “nhảy theo vũ điệu chiến lược Bắc Việt”, bị hạn chế chiến tranh khuôn khổ MNVN *Nhóm nhà khoa học: Đa số họ giáo sư trường đại học, nhà nghiên cứu lịch sử, luật gia Trong số có nhiều người sống Việt Nam thời gian dài, theo sát bước phát triển chiến tranh Một số giáo sư học giả có danh tiếng Gabriel Kolko, Joseph A Amter, Danien Ellsberg, George C Herring Tiêu biểu tác phẩm nhóm tác giả là: Lời phán Việt Nam (Vietnam Verdict : A Citizen’s History) Joseph A Amter [1]; Nước Mỹ Đông Dương từ Roosevelt đến Nixon (The United States and Indochina from FDR to Nixon) Peter A Pooler [153]; Giải phẫu chiến tranh Việt Nam, Mỹ kinh nghiệm lịch sử đại, (Anatomy of war: Vietnam, The united States and the Modern historical Experience) Gabriel Kolko, [126]; Những bí mật chiến tranh Việt Nam (Secrets: A memorior of Vietnam and the Pentagon papers) Danien Ellsberg [106]; Các đề tài nhóm tác giả thường viết theo suốt chiều dài chiến có phân tích sâu sắc Có nhiều công trình phân tích kiện lịch sử từ hai phía Việt Nam Mỹ, nguyên nhân thất bại Mỹ chiến tranh Việt Nam Có tác giả nghiên cứu, đề cập đến đường lối kháng chiến vai trò ĐCSVN chiến tranh *Nhóm cựu chiến binh: Có số lượng đông đảo gồm phóng viên chiến trường đông đảo cựu chiến binh tham gia nghiên cứu, viết chiến tranh Việt Nam Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu kể như: Những bí mật chiến tranh Việt Nam (Secret of the Vietnam War) Philip B Davidson [47]; Việt Nam - Cuộc chiến mười nghìn ngày (Vietnam: The Ten Thousand Day War) Michael Maclear [135]; The fisrt Battle: Operation Starlite and the Biginning of the Blood Debt in Vietnam Otto J Lehrach [192]; The Killing Zone: My life in the Vietnam war Frederick Down; The Vietnam War: A concise international History Mark Atwood Laurence; Kill Anything That Moves: The Real American War in Vietnam Nick Turse Đặc điểm chung sách, viết nhóm ngắn, đề cập đến kiện cụ thể Có thể đánh giá tài liệu thuộc nhóm trang viết nhân chứng đặc biệt chiến tranh Mỹ Việt Nam Trong nhiều công trình có số công trình tiêu biểu Luật gia Mỹ Joseph A Amter viết Lời phán Việt Nam [1] Qua xem xét lại tài liệu Mỹ chiến tranh Việt Nam, nói nguy chiến tranh lan rộng tâm nhà cầm quyền Mỹ thời kỳ 1965 - 1973, tác giả viết “Các tướng lĩnh giao bảo vệ đất nước nói không chặn đứng cộng sản Việt Nam, chúng chiếm toàn châu Á sau đến lượt Không lâu chấm dứt, mà chiến tranh Việt Nam tiếp tục leo thang” [1, tr.12 - 13] Nixon nhắc nhở người rằng: Sự dính líu Mỹ nút đậy chai bành trướng Trung Quốc châu Á Ngay trước nhậm chức, Nixon yêu cầu đặc biệt xem xét lại sách Việt nam: “Bỏ hạn chế kìm hãm tư lệnh Mỹ chiến trường họ sử dụng sức mạnh ạt Mỹ; Nối lại tiến công không quân chống Bắc Việt Nam; Rải mìn cảng Hải Phòng đồng thời đe dọa xâm chiếm Bắc Việt Nam; Đuổi theo đơn vị vào Lào Campuchia, tìm cách tiêu diệt đất thánh họ cắt đứt đường tiếp tế”[1, tr.244], tất lựa chọn Nixon sử dụng Tác giả quy trách nhiệm cho Tổng thống Mỹ Johnson Nixon người suốt nhiệm kỳ lừa dối nhân dân Mỹ, Quốc hội Mỹ dư luận 10 toàn giới dùng thủ đoạn dã man nhất, gian dối để cố gắng giành chiến thắng quân chiến tranh Cuốn Nước Mỹ Đông Dương từ Roosevelt đến Nixon Peter A Pooler [153] sưu tầm, chọn lọc tư liệu có giá trị trình vạch sách đời tổng thống Mỹ nhằm tìm nguồn gốc dính líu ngày tăng Mỹ Việt Nam Đông Dương Đáng ý, tác giả làm cho người đọc thấy ý đồ Mỹ câu kết với số nước, đặc biệt Trung Quốc nhằm mở rộng chiến tranh, ngăn chặn phát triển cách mạng Việt Nam ba nước Đông Dương Việc mở rộng chiến tranh ngụy biện: “Việc mở rộng chiến tranh khỏi phạm vi Nam Việt Nam đường mà muốn tìm kiếm, mà điều bắt buộc, áp lực từ bên ngày tăng cộng sản”[153, tr.172] Việc Mỹ không ngừng tăng quân chiến đấu bộ, mở rộng kéo dài chiến tranh lục quân miền Bắc Việt Nam Đông Dương đề cập: Đến tháng năm 1968 Westmoreland tuyên bố cần có thêm 100.000 quân (đưa tổng số lên 670.000 người) Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân tán thành yêu cầu thúc giục quyền Johnson động viên lực lượng dự bị Mỹ, mở rộng chiến tranh sang khu vực ẩn náu đối phương nước láng giềng (Lào, Campuchia Bắc Việt Nam) dứt khoát tìm kiếm thắng lợi quân [153, tr.226] Cuốn Tường trình quân nhân [189] tướng Westmoreland lời biện minh tướng lĩnh coi tài ba nước Mỹ lại bị thua trận Việt Nam Westmoreland thừa nhận bị “Điện Biên Phủ” ám ảnh, có xin thêm lúc 206.000 quân có kế hoạch sử dụng bom nguyên tử chiến thuật “Nhìn lại” kiện Tết Mậu Thân, Westmoreland nuối tiếc kế hoạch mở rộng chiến tranh ông ta không thực hiện: “Nếu Tổng thống Johnson thay đổi chiến lược, cho phép tiến hành hành quân mà trù tính hai năm trước đánh sang Lào, Campuchia phía Bắc khu phi quân chắn Bắc Việt Nam 11 bị đập tan” Westmoreland nhận ra: “Mỹ có sai lầm nghiêm trọng khác chiến lược Đông Nam Á, chờ đợi lâu không công sang Lào Campuchia; không chứng minh cho Bắc Việt Nam thấy họ dễ bị đánh tan phía Bắc khu phi quân sự”[189, tr.136 - 137] Việt Nam - Cuộc chiến mười nghìn ngày [135] Michael Maclear sách tóm tắt từ phim tư liệu Với lợi nhà báo, phóng viên truyền hình, tác giả hệ thống hóa tư liệu, bao gồm vấn nhiều nhân vật giới Mỹ nhà lãnh đạo Việt Nam DCCH để làm sáng tỏ kiện chiến Tác giả viết nguy kế hoạch mở rộng chiến tranh thời điểm năm 1967: Westmoreland đưa kế hoạch, đề nghị tối thiểu giới hạn 543.000 quân Đề nghị tối đa muốn có thứ cần đến để đưa chiến tranh phạm vi miền Nam Việt Nam Tổng thống Mỹ nhận lời khuyên nên đánh tràn vào Bắc Việt Nam Westmoreland tiết lộ chuẩn bị kế hoạch để thực điều đó” [135, tr.140] Theo tác giả, chiến tranh Việt Nam có nguy cao bị mở rộng phạm vi, tăng cường tính chất quy mô quyền Mỹ Lầu Năm Góc bị chi phối cặp trùng Nixon Clifford (Clack Mc Adams Clifford - Bộ trưởng Quốc phòng): “Đảm nhiệm chức vụ vòng tháng, Nixon định biện pháp Đấy hành quân “thực đơn”, ném bom bí mật Campuchia bước đầu chu kỳ leo thang vũ lực để biến Campuchia thành nước chịu cảnh bi thảm nhất” [135, tr.179 - 180]; “Nixon định nói gián tiếp với Hà Nội loại vũ lực mà ông ta sử dụng đến ông ta cân nhắc phong tỏa cảng Hải Phòng xâm lược miền Bắc” [135, tr.182]; “Nixon quy hoạch tất mà sau ông ta làm: Campuchia, Lào, đê điều, máy bay B.52, phong tỏa cảng Hải Phòng, ông ta định làm điều từ mùa Thu năm 1969” [135, tr.184] 189 Phụ lục NGÂN SÁCH CHI PHÍ CHO CHIẾN TRANH CỦA MỸ Ở ĐÔNG DƯƠNG TỪ NĂM 1964 ĐẾN 1973 (Đơn vị tính: tỉ đô la) Loại ngân Tài khoá sách 1964-1965 Ngân sách 126.1 Tài khoá Tài khoá Tài khoá Tài khoá 1967-1968 178.8 1968-1969 184.5 1971-1972 231.9 1972-1973 249.8 chung Ngân sách 58.8 85.3 84.4 81.7 81.5 quân Ngân sách 51.9 78.0 78.7 76.8 76.5 Bộ QP Tổng chi 0.860 27.153 29.385 10.439 11.795 cho chiến tranh Đông Dương Mỗi ngày Mỹ chi 82 triệu đô la cho chiến tranh Việt Nam [20, tr.234] 190 Phụ lục SỐ NGƯỜI MỸ HUY ĐỘNG CHO CHIẾN TRANH ĐÔNG DƯƠNG TỪ NĂM 1954 ĐẾN 1975 - Số người Mỹ huy động vào chiến tranh Đông Dương : 52.985.000 (Nam là: 26.685.000; Nữ là: 26.300.000) - Nam niên nhập ngũ quân dịch: 10.935.000 (Nhập ngũ: 8.720.000; quân dịch: 2.215.000) - Có 15.980.000 người trốn quân dịch lánh sang nước khác - Số người phục vụ chiến tranh Việt Nam Đông Dương: 8.615.000 - Tổng quân số Mỹ trực tiếp gián tiếp tham chiến Việt Nam, lúc cao là: 694.000, trực tiếp tham gia chiến trường MNVN là: 542.000 [20, tr.344] 191 Phụ lục QUÂN CÁC NƯỚC ĐỒNG MINH MỸ Ở MIỀN NAM VIỆT NAM TỪ 1964 ĐẾN 1973 Tên nước Nam Triều Tiên (2 sư đoàn + lữ đoàn) Thái Lan (1 sư đoàn + trung đoàn) Australia (1 trung đoàn + tàu khu trục Số lượng 50.000 Ngày đến Ngày rút 29-39.1964 1973 13.000 7-1966 2-1972 7.000 9-1964 12-1972 2.000 4-1965 600 7-1965 phi đội máy bay) Philippine (1 tiểu đoàn công binh đội cố vấn chiến tranh tâm lý) New Zealand (2 đại đội binh + đại đội pháo binh) Cộng Nguồn: [5, tr.506] 72.600 29-31973 12-1972 192 Phụ lục Nguồn: [123, tr.622] 193 Phụ lục Nguồn: [123,tr.678] 194 Phụ lục Nguồn:[123, tr.806] 195 Phụ lục NHỮNG BÍ MẬT VỀ CHIẾN TRANH VIỆT NAM (Trích Daniel Ellsberg: Những bí mật chiến tranh Việt Nam Hồi ức Việt Nam Hồ sơ Lầu năm góc) Nỗi lo lắng điều đến với người dân Bắc Việt hoàn toàn xác thực, đoạn băng ghi lại đối thoại Nhà Trắng đến gần tiết lộ Vào ngày 25 tháng năm 1972, buổi sáng mà tờ Bưu điện Washington lần cho đăng tài liệu NSSM-1 phân tích việc thả thủy lôi Hải Phòng năm 1969, có trao đổi Phòng Bầu Dục sau: Tổng thống Nixon: Chúng ta phải bỏ kiểu không kích ngày liên tiếp (ở khu vực Hà Nội Hải Phòng) Chúng ta cần phải nghĩ đến đợt ném bom dốc toàn lực - kéo dài chúng - Và với việc đánh bom toàn lực, nghĩ đến điều xa Tôi nghĩ đến đê đập, nghĩ đến đường sắt, nghĩ đến tất nhiên, bến cảng Kissinger Tôi đồng ý với ngài Tổng thống Nixon: Chúng ta phải sử dụng lực lượng lớn (Hai tiếng sau, vào buổi trưa, H.R.Haldeman Ron Ziegler dự với Kissinger Nixon): Tổng thống: Chúng ta giết bên Lào? Ziegler: Có lẽ 10 ngàn - 15 ngàn? Kissinger: Nói chung bên Lào, ta hạ khoảng 10, 15 ngàn Tổng thống: Thế đấy, quay lại chuyện đợt công vào miền Bắc mà ta tính nhà máy điện, lại - trạm xăng dầu, bến cảng tính có lẽ ta nên đánh đê đập Điều làm chết nhiều người chứ? Kissinger: Khoảng 200.000 người Tổng thống: Không, không, không dùng bom nguyên tử Anh hiểu không Henry? Kissinger: Điều đó, nghĩ, có lẽ nhiều Tổng thống: Bom nguyên tử, điều làm anh khó nghĩ à? Tôi muốn anh nghĩ rộng ra, Henry, Chúa Một tuần sau, ngày tháng 5, sau nghe Kissinger Haig trình bày lợi ích việc kết hợp ném bom phong tỏa, Tổng thống đồng ý tiến hành hai Như ông ta tuyên bố: “Phong tỏa kết hợp ném bom tọa độ giúp đạt mục tiêu - khiến bọn Bắc Việt phải quỳ gối” Vậy là, dù 196 cho “kể miền Nam sụp đổ” thì, khả theo dự báo Kissinger, miền Bắc áp lực kép “phải trao lại tù nhân, nước Mỹ bị đánh bại Chúng ta thua Việt Nam Vì phải rút kiếm… Tôi muốn nơi phải bị đánh bom nát vụn Nếu rút kiếm ra, tức dội bom lên lũ khốn khiếp khắp nơi Hãy cất cánh bay, cất cánh bay” Vào ngày tháng 5, sau bàn luận định với Kissinger, Al Haig, John Connally, Nixon suy nghĩ triển vọng chiến với Việt Nam Nghe băng Phòng Bầu Dục, ông ta đập xuống bàn vào đồ tưởng tượng, có lẽ đồ thật đó: Việt Nam: Lũ chỗ này, chỗ (đập) Đây nước Mỹ (đập) Đây Tây (đập) Âu, vùng nhỏ xíu kiêu căng, gây nhiều thiệt hại Đây Liên Xô (đập), (đập) Trung Đông Đây (đập) lũ châu Phi ngu dốt lũ Mỹ Latinh không ngu Đây Chúng muốn gây với nước Mỹ Bây giờ, phải làm việc Chúng ta nghiền nát chúng Đây giận hay Những lời chê bai “nóng nảy” nhảm nhí Đáng phải làm việc từ lâu rồi, không nghe theo Tôi cho thấy nước Mỹ không thua Tôi nói thẳng thế, xác Miền Nam Việt Nam thua Nhưng nước Mỹ thua Điều có nghĩa có định Bất kể điều xảy với miền Nam Việt Nam, nghiền nát miền Bắc Chỉ lần, phải dùng mạnh đất nước nước nhỏ bé khốn khiếp kia: để chiến thắng chiến Chúng ta dùng từ “chiến thắng hay sao”? Nhưng người khác à? Trong trao đổi sau đó, Nixon có nói với Kissinger: “Có điểm mà anh bất đồng liên quan đến việc đánh bom Anh quan tâm đến lũ dân thường, cóc cần, không quan tâm” Kissinger trả lời: “Tôi quan tâm đến dân thường không muốn giới đoàn kết chống lại ông chống lại tên đồ tể” Nguồn: [106, tr.651-654] 197 Phụ lục 10 (Bài Tạp chí The National Security Archive Số 248 ngày 9-4-2008) GIAO CHIẾN TRONG CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG NAM Á, 1961-1973 Lịch sử không lực tiết lộ vai trò CIA Lào, nhiệm vụ CIA Bằng chứng vũ khí hạt nhân, tranh luận chủ trương không quân suốt năm chiến tranh Việt Nam FIGHTING THE WAR IN SOUTHEAST ASIA, 1961-1973 Air Force Histories Reveal CIA Role in Laos, CIA Air Strike Missions, New Evidence on Nuclear Weapons, Air Force Policy Disputes, During Vietnam War Years National Security Archive Electronic Briefing Book No 248 Posted - April 9, 2008 For more information contact: John Prados - (301) 565-0564 Washington D.C., April 9, 2008 - Previously secret U.S Air Force official histories of the Vietnam war published today by the National Security Archive disclose for the first time that Central Intelligence Agency contract employees had a direct role in combat air attacks when they flew Laotian government aircraft on strike missions and that the Air Force actively considered nuclear weapons options during the 1959 Laos crisis The newly declassified histories, which were released through Freedom of Information Act litigation by the National Security Archive with the law firm James & Hoffman, include the Air Force's detailed official history of the war in northern Laos, written during the 1990s but hidden in classified form for years Also declassified were Air Force historical studies on specific years of the Vietnam War, in great detail the Air Force's role in planning documenting and implementing the air war in North and South Vietnam Among other significant disclosures in these histories are: • Air Force interest in nuclear options during at least two flash points in the Southeast Asian conflict: Laos in 1959 and in 1968 during the battle of Khe Sanh • (Lực lượng không quân hạt nhân có hai thời điểm lựa chọn xung đột Đông Nam Á là: Tại Lào năm 1959 năm 1968 Khe Sanh) • CIA operational commitments for the 1961 Bay of Pigs invasion hampered the Agency's ability to carry out Kennedy administration policy in Laos 198 • CIA proprietary Air America directed search and rescue missions in Laos in addition to its role in combat operations • The U.S ambassador in Laos served as the field commander of the so-called "secret war" there, a role that has been largely undocumented This briefing book was made possible through a lawsuit brought in March 2005 by the National Security Archive after it discovered through its Freedom of Information Act audits that the Air Force had a pattern and practice of mishandling FOIA requests, including failing to process requests, destroying records, discouraging requesters, and excessive delays The Washington, D.C., law firm James & Hoffman successfully argued the case before federal Judge Rosemary Collyer, who in April 2006 granted partial summary judgment to the Archive She found that "the Air Force has indeed failed miserably to handle the Laos History - Highlights (Nguồn: Tạp chí điện tử:The National Security Archive ngày -4 -2008) 199 Phụ lục 11 (Bị vong lục Ủy viên thư ký Hội đồng An ninh quốc gia (Smith) gửi Tổng thống Johnson Ngày 19-3-1966 Nội dung: Đề nghị tướng Westmoreland chiến dịch không kích Việt Nam) FOREIGN RELATIONS OF THE UNITED STATES, 1964– 1968 VOLUME IV, VIETNAM, 1966, DOCUMENT 98 98 Memorandum From the Executive Secretary of the National Security Council (Smith) to President Johnson1 Washington, March 19, 1966, 10:20 a.m SUBJECT General Westmoreland's Recommendation on Air Operations in Vietnam General Westmoreland has sent to Admiral Sharp and General Wheeler for their consideration a proposed reallocation of existing military resources which he believes will more effectively counter the larger scale warfare which he believes the North Vietnamese and Viet Cong are now preparing.2 The status of his recommendation is as follows: Admiral Sharp, in a telegram not yet decoded, raises certain objections to General Westmoreland's concept and asks for an explanation of some of the points not clear in Honolulu One suggestion is that Westmoreland meet with Admiral Sharp and Admiral Moorer at CINCPAC to clarify the details of the general concept The Joint Staff is at work assembling their views on the recommendations Secretary Vance will meet with the Chiefs for preliminary consideration of the recommendations on Monday He and Secretary McNamara will meet with the Chiefs on Wednesday to arrive at conclusions which they will want to discuss with you The view in Washington is that even if the recommendations were approved, as they stand, they could be implemented by using aircraft now in the Vietnam Theater Basically, Westmoreland's plan alters the bombing pattern now being followed in the Rolling Thunder Program Some of the authority Westmoreland requests, he already has 200 The timing factor in his recommendations consists of how to use the next month and a half to destroy the maximum of Viet Cong and North Vietnamese troops, which his intelligence officers believe are being moved down during the present dry season General Westmoreland makes certain suggestions which he feels will retard the forward movement of enemy personnel from North Vietnam: Heavier attacks on fixed targets in Northern North Vietnam, such as: petroleum storage facilities, power plants, dams and locks, affecting inland waterways, airfields, and selected ports, including Haiphong Greater flexibility in the number of planes he is allowed to use against specific targets (Westmoreland apparently has this already, but that point is being clarified) Greater freedom to attack targets in the Demilitarized Zone separating North and South Vietnam Use of napalm in the area, including Laos, under certain circumstances against trucks and armored personnel carriers, supply and storage areas, anti-aircraft batteries and air control facilities Use of B–52's in Laos Tướng Westmoreland đề xuất với chắn chiến dịch làm trì hoãn việc di chuyển, tiến triển binh sĩ Bắc Việt Nam Tấn công mạnh, nhiều mục tiêu tập trung thuộc Bắc Việt Nam, ví dụ: kho xăng dầu, nhà máy điện, đập, cửa sông, cửa biển liên quan đến đường vận tải thủy, sân bay, hải cảng lựa chọn bao gồm Hải Phòng Sử dụng nhiều số lượng máy bay đại đánh phá mục tiêu đặc biệt (Westmoreland có sẵn mục tiêu chọn lọc lại) Tấn công mạnh, nhiều tự mục tiêu khu vực Phi quân giới tuyến Nam Bắc Việt Nam Sử dụng bom Napaln số vùng, bao gồm Lào, trường hợp biết khu vực có xe chở quân, khu vực kho tàng hậu cần Sừ dụng máy bay B-52 Lào Source: Johnson Library, National Security File, Country File, Vietnam, 2EE, Primarily McNamara Recommendations re Strategic Actions Secret Attached to the memorandum is a note indicating that the President told his secretary at 11:30 a.m on March 19: “Tell Brom Smith to try to prepare a memorandum giving a careful survey and/or study of how to best use the next 60 days to make the maximum effort with bombs, troops, and everything else against infiltration before the rainy season, and we ought to provide any extra planes, bombs, etc., and find out how 201 best to use napalm I want it to be a good report showing everything and every way being explored … very comprehensive study.” (Nguồn: Cổng thông tin điện tử Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ) Phụ lục 12 (Bài Báo The Associated ngày 31-7-2006: Tài liệu bí mật bị tiết lộ cho thấy Nixon cân nhắc sử dụng vũ khí hạt nhân chống Bắc Việt Nam) considered using nukes against North Vietnam, declassified documents Nixon show WASHINGTON – President Nixon, in his first year in office and eager to end an unpopular war that killed tens of thousands of U.S troops, considered using nuclear weapons against the North Vietnamese, recently declassified documents show By mid-1969, Nixon and national security adviser Henry Kissinger had settled on a strategy using international diplomacy with threats of force against the communists ruling the north in an attempt to get them to buckle, according to an analysis of the papers by the National Security Archive The private research group is headquartered at George Washington University (WASHINGTON - Theo phân tích trang tài liệu Trung tâm lưu trữ An ninh quốc gia nhóm nghiên cứu mật có trụ sở tai Đại học Geoger Washington: Một số tài liệu tiết lộ gần rằng: với mong muốn chấm dứt chiến khiến hàng chục nghìn quân nhân Mỹ bỏ mạng, năm đẩu tiên cương vị Tổng thống Mỹ, Nixon cân nhắc việc sử dụng vũ khí hạt nhân chống Bắc Việt Nam Giữa năm 1969, Nixon cố vấn an ninh quốc gia Herry Kissinger tiến hành chiến lược ngoại giao với đe dọa vũ lực để khống chế, gây sức ép với người cộng sản cầm quyền miền Bắc Kissinger and his staff began developing contingency military plans under the code name of “Duck Hook.” He also created a committee within the National Security Council to evaluate secret plans prepared by Joint Chiefs of Staff in Washington and military planners in Saigon A pair of declassified documents raised the question of nuclear weapons use in connection with the military operation against the north, which was fighting to reunite with the democratic south, according to the archive Kissinger đội ngũ nhân viên lập kế hoạch quân có mật danh “Duck Hook” để đối phó với bất trắc xảy Ông ta lập Ủy ban Hội đồng An ninh quốc gia để xem xét kế hoạch bí mật Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Mỹ người làm kế hoạch quân Sài Gòn 202 chuẩn bị Hai tài liệu mật bị tiết lộ xây dựng, bàn đến việc sử dụng vũ khí hạt nhân liên quan đến chiến dịch quân chống miền Bắc Chiến dịch phối hợp tác chiến với miền Nam Việt Nam The first is a Sept 29, 1969, memo from two Kissinger aides – Roger Morris and Anthony Lake – to Capt Rembrandt Robinson, who had a central role in preparing the Duck Hook plans Robinson had prepared a paper for the NSC committee outlining the Joint Chiefs plans to attack North Vietnam But the archive says Morris and Lake, unhappy with the document, asked Robinson to rework it to present “clearly and fully all the implications of the (Duck Hook) action, should the president decide to it.” They said the president needed to decide in advance “the fateful question of how far we will go He cannot, for example, confront the issue of using tactical nuclear weapons in the midst of the exercise He must be prepared to play out whatever string necessary in this case.” Tài liệu ghi nhớ Ngày 29-9-1969 hai sĩ quan Roger Morris Anthony Lake phụ tá Kissinger Rembrant Robinson, người có vai trò lập kế hoạch Duck Hook, chuẩn bị báo cáo trước Ủy ban Hội đồng an ninh quốc gia kế hoạch sơ công Bắc Việt Nam Hội đồng Tham mưu trưởng Morris Lake không hài lòng với báo cáo đó, yêu cầu Robinson làm lại trình bày cách đầy đủ, rõ ràng với tất liên quan tới hoạt động Duck Hook để trình Tổng thống định The second document is an Oct 2, 1969, memo from Kissinger to Nixon, introducing an NSC staff report on the state of military planning for Duck Hook The report said the basic objective of the operation would be to coerce Hanoi “to negotiate a compromise settlement through a series of military blows,” which would walk the fine line between inflicting “unacceptable damage to their society” and causing the “total destruction of the country or the regime.” Tài liệu thứ ghi Ngày 2-10-1969 Kissinger gửi Nixon trình báo cáo nhân viên nhóm lập kế hoạch Duck Hook Hội đồng An ninh Bản báo cáo đề nghị vấn đề chủ chốt chiến dịch để ép Hà Nội vào đàm phán đến thỏa hiệp với hàng loạt công quân Tấn công quân đưa đến ranh giới bắt (Hà Nội) phải “không thể chịu tổn hại đến Đảng họ” nguyên nhân tạo nên “sự hủy diệt hoàn toàn đất nước, chế độ” 203 But Nixon abandoned Duck Hook shortly after Oct Both his secretaries of Defense and State, Melvin Laird and William Rogers, opposed the plan Nixon apparently also began to doubt whether he could sustain public support for the three- to six-month period the plan might require He also concluded that his military threats against the North Vietnamese had no effect Nixon kết luận đe dọa quân với Bắc Việt Nam chẳng có kết U.S troops remained in the country throughout Nixon's first term despite a gradual withdrawal of forces that he began in 1969 Nixon was re-elected in 1972 and secured a cease-fire agreement the following year, but it was never implemented The Associated Press - July 31, 2006 Báo The Associated - 31/7/2006

Ngày đăng: 07/08/2016, 01:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phụ lục 4

  • FOREIGN RELATIONS OF THE UNITED STATES, 1964–1968 VOLUME IV, VIETNAM, 1966, DOCUMENT 98

    • 98. Memorandum From the Executive Secretary of the National Security Council (Smith) to President Johnson1

    • considered using nukes against North Vietnam, declassified documents Nixon show

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan