Tiểu luận nghiên cứu hiệu quả kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên tại việt nam

167 477 0
Tiểu luận nghiên cứu hiệu quả kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Sau 10 năm thực Chiến lƣợc phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đến năm 2015 định hƣớng đến năm 2025 theo Kết luận số 41-KL/TW ngày 19 tháng 01 năm 2006 Bộ Chính trị (Kết luận 41-KL/TW), ngành Dầu khí Việt Nam có bƣớc phát triển vƣợt bậc quy mô chiều rộng chiều sâu; hình thành đƣợc ngành Dầu khí hoàn chỉnh, đồng từ khâu tìm kiếm, thăm dò khai thác dầu khí đến chế biến, vận chuyển, tồn trữ phân phối sản phẩm dầu khí, thực trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật hàng đầu Việt Nam, đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, góp phần bảo đảm an ninh lƣợng, an ninh lƣơng thực bảo vệ chủ quyền quốc gia Trong năm gần việc phát triển kinh tế đất nƣớc đặt toán khó tìm nguồn lƣợng để bảo đảm phát triển kinh tế bền vững Chính vậy, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt “Chiến lƣợc Phát triển ngành dầu khí đến năm 2015 định hƣớng đến năm 2025” Quyết định số 386/QĐ-TTg ngày 09 tháng năm 2006; thực nghiêm túc Đề án tái cấu Tập đoàn theo Quyết định số 46/QĐ-TTg ngày 05 tháng 01 năm 2013 Quyết định số 1011/QĐ-TTg ngày 03 tháng năm 2015 Thủ tƣớng Chính phủ, đó: Nêu rõ trọng tâm ƣu tiên đầu tƣ tìm kiếm thăm dò gia tăng trữ lƣợng, phát triển khai thác dầu khí Và nhấn mạnh nhiệm vụ cốt lõi, quan trọng liên quan đến phát triển Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, phát triển kinh tế đất nƣớc góp phần bảo đảm an ninh lƣợng để phát triển đất nƣớc Theo Báo cáo tổng kết Chiến lƣợc phát triển Ngành Dầu khí Việt Nam 10 năm qua (Giai đoạn 2006-2015), tính số lượng mỏ phát toàn thềm lục địa Việt Nam khoảng 75% đến 80% số lượng mỏ mỏ dầu khí cận biên Nếu tính theo số trữ lượng phát tỷ lệ khoảng 30% trữ lượng dầu khí phát mỏ dầu khí cận biên Vấn đề đặt cần phải có giải pháp thực hóa việc phát triển khai thác mỏ cận biên để bảo đảm đạt đƣợc mục tiêu cốt lõi, thực thành công nhiệm vụ tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí với mục tiêu gia tăng trữ lƣợng hàng năm khoảng 35 đến 40 triệu (quy dầu)/ năm, mục tiêu khai thác hàng năm khoảng 20 đến 25 triệu (quy dầu)/ năm Bên cạnh kết quả, thành tích đạt đƣợc, hoạt động Tập đoàn Dầu khí Việt Nam số khó khăn, tồn hạn chế nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, cụ thể nhƣ: Giá dầu giảm sâu, kéo dài Tình hình kinh tế giới tiềm ẩn nhiều khó khăn, chƣa có dấu hiệu phục hồi, bất ổn trị Trung Đông, Châu Âu tranh chấp chủ quyền Biển Đông Biển Hoa Đông; Đầu tư tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí vùng nước sâu, xa bờ, mỏ nhỏ cận biên chưa đạt mục tiêu, yêu cầu Chiến lược đề ra; Sự tham gia thành phần kinh tế khác nƣớc vào ngành Dầu khí hạn chế; Quy mô, tiềm lực tài Tập đoàn Dầu khí Việt Nam chƣa đủ mạnh; Năng lực quản trị điều hành khả kinh doanh hạn chế so với số nƣớc khu vực; Trong nhiều năm qua, hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí Việt Nam đƣợc đẩy mạnh với nhiều phát dầu khí đƣợc xác định đƣa vào phát triển khai thác, có đóng góp quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc với tổng sản lƣợng khai thác đạt 455 triệu dầu quy đổi Tuy nhiên bên cạnh mỏ có trữ lƣợng dầu khí lớn đƣa vào phát triển khai thác khai thác giai đoạn sau thời kỳ cực đại Hiện tại, Việt Nam nhiều mỏ cận biên chƣa đƣợc phát triển khai thác chế, sách chƣa khuyến khích nhà thầu đầu tƣ phát triển khai thác mỏ cận biên Cũng giống nhƣ nhiều quốc gia giới, mỏ cận biên phát thƣờng khó đƣa vào phát triển khai thác đƣợc lý sau: (i) Điều kiện địa lý sở hạ tầng không thuận lợi, chƣa cho phép phát triển khai thác mỏ đƣợc; (ii) Yếu tố thị trƣờng giá bán sản phẩm không đủ khuyến khích nhà đầu tƣ tiếp tục đầu tƣ chuyển sang giai đoạn phát triển khai thác; (iii) Cơ chế sách ƣu đãi, định chế tài chính, điều khoản, điều kiện cam kết (Thuế, tỷ lệ chia lãi, thu hồi chi phi, hoa hồng, phụ thu, bỏ phí lệ phí ) chƣa đủ khuyến khích hiệu đầu tƣ phát triển mỏ không đạt mức nhà đầu tƣ kỳ vọng; (iv) Môi trƣờng đầu tƣ, ổn định kinh tế-xã hội sách vĩ mô không bảo đảm cho nhà đầu tƣ yên tâm đầu tƣ, phát triển lâu dài nƣớc sở tại; (v) Các cải cách sách riêng cho mỏ cận biên khung pháp luật chuyên ngành chƣa phù hợp, chƣa khuyến khích đƣợc nhà đầu tƣ phát triển mỏ cận biên Trong bối cảnh ngành Dầu khí phải đối diện với khó khăn, thách thức chƣa có; Việc giá dầu giới giảm mạnh từ tháng 10/2014 giảm sâu vào đầu năm 2016 xuống mức 27 USD/thùng, mức thấp vòng 13 năm gần dự báo khó phục hồi nhanh thời gian tới trực tiếp ảnh hƣởng tiêu cực đến doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí Để đảm bảo sản lƣợng dầu khí nƣớc cần phải có chế ƣu đãi để khuyến khích nhà thầu dầu khí đầu tƣ phát triển mỏ cận biên Việt Nam, góp phần tăng thêm nguồn thu Chính phủ, việc đảm bảo hiệu kinh tế nhà thầu khai thác mỏ dầu khí cận biên tận thu nguồn tài nguyên quý giá đất nƣớc, góp phần đảm bảo an ninh lƣợng, an ninh trị quốc gia, đặc biệt an ninh biển đảo, đảm bảo công ăn việc làm, đảm bảo phát triển ngành dịch vụ liên quan đƣợc đặt cấp bách Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn vấn đề “Nghiên cứu hiệu kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên Việt Nam” làm đề tài Luận án tiến sĩ nhằm luận giải vấn đề lý luận, thực tiễn hiệu kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên, từ đề xuất giải pháp phù hợp nhằm đảm bảo hiệu kinh tế cho khai thác mỏ dầu khí cận biên Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn hiệu kinh tế khai thác dầu khí, Luận án đề xuất quan điểm giải pháp sách, kiến nghị chủ yếu nhằm đảm bảo hiệu kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hiệu kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung làm rõ hiệu kinh tế phát triển khai thác mỏ dầu khí cận biên (mỏ Chim Sáo + Dừa; mỏ Kình Ngƣ trắng; mỏ Báo Vàng) Việt Nam từ năm 2005 đến Đề xuất quan điểm, kiến nghị sách đƣa giải pháp nhằm đảm bảo hiệu kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên phù hợp với điều kiện ngành dầu khí Việt Nam thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn hiệu kinh tế khai thác dầu khí - Đánh giá thực trạng hiệu kinh tế khai thác số mỏ dầu khí cận biên Việt Nam - Đề xuất quan điểm, kiến nghị sách giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo hiệu kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Dựa sở phƣơng pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu trình thực Luận văn bao gồm: Phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp phân tích tổng hợp, phƣơng pháp mô hình toán, phƣơng pháp đối chiếu, so sánh, phƣơng pháp chuyên gia số phƣơng pháp khoa học khác để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu * Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: Từ Thông tƣ, Chỉ thị, Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ quan có thẩm quyền Nhà nƣớc Các nghiên cứu cá nhân, tổ chức, ban ngành hiệu kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên Việt Nam qua nguồn thông tin nhƣ: sách, báo, tạp chí, tài liệu hội nghị, học tập chuyên ngành internet * Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp: Việc thu thập tài liệu sơ cấp chủ yếu dựa nghiên cứu thực tế, sử dụng số liệu báo cáo tình hình sản xuất, kinh doanh Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, đồng thời kết hợp sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để giải vấn đề đặt trình nghiên cứu * Phương pháp thống kê Phƣơng pháp dùng để phân tích số liệu cụ thể sản lƣợng khai thác dầu khí thƣờng kết hợp với so sánh để làm rõ vấn đề: Tình hình biến động tƣợng qua giai đoạn thời gian; mức độ tƣợng; mối quan hệ tƣợng Đƣợc thể qua tiêu số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình quân Từ đƣa kết luận có khoa học Số liệu thu thập đƣợc biểu diễn nhiều dạng khác nhƣ dạng biểu đồ hình cột, hình bánh, hình mạng nhện Tùy thuộc vào loại số liệu khác yêu cầu cần thiết phải thể kết * Phương pháp dự tính dự báo Từ việc phân tích thực trạng hiệu kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên định hƣớng phát triển khai thác mỏ dầu khí cận biên để từ đƣa giải pháp đảm bảo hiệu kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên Việt Nam Sự xác kết dự báo mang đến thành công hay thất bại việc đảm bảo hiệu kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên Việt Nam * Phương pháp phân tích, tổng hợp Trên sở đánh giá thực trạng hiệu kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên Việt Nam, đề tài đƣa đánh giá chung có tính khái quát toàn hiệu kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên Việt Nam thông qua nghiên cứu mỏ điển hình * Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia lý luận chuyên gia quản lý ngành để có nhìn tổng quát phân tích, đánh giá thực trạng hiệu kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên Việt Nam giai đoạn vừa qua * Phương pháp đối chiếu, so sánh Hiệu kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên Việt Nam đƣợc so sánh với mục tiêu ban đầu dự án đầu tƣ, kết dự án đầu tƣ khai thác dầu khí cận biên đƣợc so sánh với mỏ khác khác quy mô khả áp dụng để đạt đƣợc kết tối ƣu 6 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Luận án - Ý nghĩa khoa học: - Kết nghiên cứu Đề tài góp phần hệ thống hóa, bổ sung làm phong phú thêm sở lý luận hiệu kinh tế hoạt động thăm dò khai thác dầu khí mỏ cận biên Vận dụng cụ thể hóa vào đánh giá hiệu khai thác mỏ dầu khí cận biên Việt Nam - Góp phần bổ sung hoàn thiện theo thời kỳ Luật Dầu khí luật liên quan đến đầu tƣ - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo tốt cho ngành liên quan đặc biệt ngành dầu khí Việt Nam việc thúc đẩy khuyến khích thu hút đầu tƣ nƣớc vào phát triển khai thác mỏ dầu khí cận biên Việt Nam Những kết đạt đƣợc, điểm luận án * Những kết đạt đƣợc Một là: Luận án làm rõ khái niệm chất hiệu kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên; xác định tiêu, phƣơng pháp đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu khai thác mỏ dầu khí cận biên Việt Nam Cụ thể, Luận án hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế phát triển khai thác mỏ dầu khí cận biên nói chung làm sở cho việc nghiên cứu phát triển khai thác mỏ dầu khí cận biên điều kiện cụ thể tự nhiên, kinh tế, xã hội chế sách Việt Nam Hai là: Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu kinh tế khai thác số mỏ dầu khí cận biên Việt Nam điều kiện tự nhiên, chế sách, điều kiện kinh tế xã hội làm hạn chế phát triển khai thác mỏ dầu khí cận biên Việt Nam Ba là: Đề xuất số quan điểm, kiến nghị chế sách số giải pháp kinh tế xã hội nhằm khuyến khích thu hút nhà đầu tƣ tham gia vào phát triển khai thác mỏ dầu khí cận biên Việt Nam * Những điểm Luận án - Xác định tính đặc thù tiêu phƣơng pháp đánh giá hiệu kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên - Nghiên cứu ảnh hƣởng đồng thời nhân tố đến hiệu kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên - Quan điểm đánh giá hiệu kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên: Hiệu kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên Việt Nam nay, không quan tâm ý đến hiệu kinh tế cao mà phải ý đến hiệu kinh tế thấp, giá trị hiệu đạt đƣợc không nhƣ kỳ vọng Nhà đầu tƣ Khái niệm dự án dù không đạt đƣợc lợi nhuận nhƣng cần đƣợc triển khai đạt đƣợc mục tiêu thu hồi chi phí tìm kiếm thăm dò bỏ ra, nhƣ tận dụng sở hạ tầng mỏ lân cận để tận thu nguồn tài nguyên tạo hội phát triển đối tƣợng tiềm lân cận, cận kề sở lợi ích tổng thể nƣớc chủ nhà Việt Nam - Luận án đƣa kết luận đề xuất số kiến nghị, giải pháp có tính khả thi nhằm đảm bảo hiệu kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên Việt Nam Kết cấu nội dung luận án: Ngoài phần Mở đầu, Danh mục tài liệu tham khảo, giải thích thuật ngữ viết tắt, bảng biểu, hình ảnh đồ thị; Luận án bao gồm chƣơng Kết luận chung, cụ thể nhƣ sau: Chƣơng Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan đến Đề tài Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên Chƣơng Thực trạng hiệu kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên Việt Nam Chƣơng Định hƣớng, Quan điểm giải pháp đảm bảo hiệu kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên Việt Nam Kết luận chung CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các công trình nghiên cứu nƣớc 1.1.1 Các công trình đề cập đến hiệu kinh tế Các nghiên cứu hiệu kinh tế sớm đƣợc nhà nghiên cứu nƣớc đề cập, tiêu biểu loại quan điểm sau: Thứ nhất, quan điểm sớm hiệu kinh tế đồng hiệu kinh tế với tiêu phản ánh kết trình đầu tƣ Quan điểm bắt đầu phát triển từ kỷ 18 hai nhà kinh tế có quan điểm nhà kinh tế học ngƣời Anh - Adam Smith nhà kinh tế học ngƣời Pháp - Ogiephric Theo quan điểm này, hiệu kết đạt đƣợc hoạt động kinh tế, doanh nghiệp doanh thu tiêu thụ hàng hóa, toàn kinh tế quốc dân tốc độ tăng thu nhập quốc dân tổng sản phẩm xã hội Theo tác giả, quan điểm có đồng tiêu hiệu với tiêu phản ánh kết kinh tế, việc đánh giá hiệu kinh tế thực chất đánh giá kết thu đƣợc từ hoạt động kinh tế mà không quan tâm đến giá trị đầu tƣ để đạt đƣợc kết Rõ ràng đánh giá hiệu kinh tế qua kết sản xuất kinh tế theo trƣờng phái quan điểm chƣa hoàn toàn hợp lý Đôi khi, kết sản xuất kinh tế phản ánh phần hiệu đạt trình sản xuất kinh tế Tuy nhiên, kết sản xuất kinh tế không cố định mà thay đổi thay đổi chi phí đầu tƣ thay đổi việc sử dụng nguồn lực Hơn nữa, kết có hai mức chi phí khác theo quan điểm lại có mức độ hiệu quả, nhƣng thực tế kết nhƣ năm có chi phí thấp hiệu đƣợc đánh giá cao Do đó, tác giả cho đánh giá hiệu kinh tế theo quan điểm phân biệt đƣợc kỳ kinh tế có hiệu Thứ hai, quan điểm hai nhà kinh tế học đại - Paul Samuelson William D’Nordhau: hiệu kinh tế phản ánh khả sử dụng nguồn lực doanh nghiệp Quan điểm họ đƣợc trình bày “Kinh tế học” xuất vào năm 80 kỷ XX, sách hai ông nêu quan điểm: Hiệu kinh tế sử dụng cách hữu hiệu nguồn lực kinh tế để thỏa mãn nhu cầu mong muốn ngƣời [66] Quan điểm cho thấy, muốn xác định hiệu kinh tế cần phải đánh giá tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực sử dụng trình tổ chức hoạt động sản xuất kinh tế việc đánh giá hoàn toàn xác định đƣợc Tuy nhiên, vấn đề đặt nên sử dụng nhƣ để đƣợc xem hữu hiệu tiêu chuẩn mang tính chất trừu tƣợng, thân doanh nghiệp khó lƣợng hóa đƣợc dừng lại khả vận dụng nguồn lực đầu vào không đề cập đến kết đầu mối quan hệ vận động tƣơng quan chúng Nhƣ vậy, theo tác giả, vận dụng quan điểm việc đánh giá hiệu kinh tế, doanh nghiệp mức chuẩn cụ thể để đánh giá việc sử dụng nguồn lực hữu hiệu phải Thứ ba, trƣờng phái khác phát triển lúc với trƣờng phái trên, quan điểm cho hiệu kinh tế so sánh tƣơng quan kết đầu chi phí phát sinh trình sản xuất kinh tế Tƣơng tự với quan điểm đó, tác giả Gujaratu Damodar (1998), Basic econometrics, Third edition, FETP [62]: hiệu kinh tế cách so sánh tƣơng quan kết đạt đƣợc bổ sung (phần tăng thêm) chi phí tiêu hao bổ sung Mặc dù đề cập đến chất hiệu trình độ sử dụng chi phí, nhƣng quan điểm tác giả dừng lại mức độ xem xét bù đắp chi phí bỏ tăng thêm trình sản xuất kinh tế Nhƣ vậy, tác giả cho rằng, có ƣu điểm so với hai trƣờng phái quan điểm trên, nhƣng trƣờng phái quan điểm nhƣợc điểm, họ đề cập đến chi phí thực tế phát sinh mà bỏ qua mối liên hệ chi phí với nguồn lực đầu vào chi phí Rõ nét kể 10 đến yếu tố chi phí lao động, tính hiệu sử dụng lao động chi phí thực tế số ngày làm việc, số làm việc, tiền lƣơng (hoặc thù lao lao động) , nguồn lực lại đƣợc biểu qua số lƣợng lao động Thứ tư, quan điểm hiệu kinh tế doanh nghiệp gắn kết hiệu kinh tế hiệu xã hội, quan điểm đƣợc phát triển từ năm 80, 90 kỷ XX Công trình “Đánh giá kinh tế tài nguyên khoáng sản” tác giả K Rusanop trích dẫn quan điểm số nhà kinh tế Cộng hòa Liên bang Nga nhƣ L M Cônxtratinôva, D V Xôcôlinxi: hiệu kinh tế phận quan trọng toàn chiến lƣợc kinh tế, để giải nhiệm vụ kinh tế - xã hội đƣờng khác tăng nhanh hiệu sản xuất xã hội [63], Đánh giá kinh tế tài nguyên khoáng sản Quan điểm phản ánh đƣợc mối quan hệ chất hiệu kinh tế không so sánh kết sản xuất với chi phí sản xuất, mà biểu tƣơng quan lƣợng chất kết chi phí Hơn nữa, hiệu kinh tế đƣợc đánh giá qua tổng hợp nhiều tiêu kinh tế khác trình sản xuất, đồng thời doanh nghiệp sản xuất kinh tế hiệu hiệu xã hội tăng Tuy nhiên, vài trƣờng hợp, để tăng hiệu kinh tế, doanh nghiệp lại làm ảnh hƣởng mạnh đến hiệu xã hội (nhƣ gây ô nhiễm môi trƣờng trầm trọng) 1.1.2 Các công trình hiệu kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên - Benny Lubiantara (2007), The analysis of the marginal field incentive Indonesia case Tạp chí Oil, Gas & Energy Law [73] Bài viết cho biết, nhiều năm qua, hoạt động sản xuất dầu khí Indonesia liên tục suy giảm Chính phủ Indonexia (GOI) có nhiều nỗ lực rộng lớn để tìm cách để cải thiện tốc độ khai thác mỏ dầu khí cận biên đƣợc coi giải pháp quan trọng nhằm nâng cao tốc động trữ lƣợng khai thác Chính phủ Indonesia (GOI) nhận có nhiều mỏ dầu khí cận biên chƣa phát triển khu vực nhà thầu làm; lý mỏ dầu khí cận biên không đƣợc phát triển đơn giản kinh tế Theo điều khoản điều kiện kinh tế tại, mỏ dầu khí cận biên không 153 công nghiệp khai thác, luận án phó tiến sĩ khoa học 11 Lê Phƣớc Hảo (2002), Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật, công nghệ quản lý để phát triển hiệu mỏ cận biên thềm lục địa Nam Việt Nam Báo cáo kỳ đề tài NCKH cấp ĐHQG 12 Nguyễn Thị Mai Hƣơng (2008), Phân tích hiệu kinh doanh doanh nghiệp khai thác khoáng sản Việt Nam, LATS Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Lịch sử ngành Dầu khí Việt Nam, tập I, II, III, IV, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, 2011 14 Huỳnh Đức Lộng (1999), Hoàn thiện tiêu đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước, LATS Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 15 Ngô Đình Giao (1984), Những vấn đề hiệu kinh tế xí nghiệp công nghiệp Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 16 Worldbank Nguyễn Văn Thanh (2001), Thƣơng mại công bằng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Trƣơng Đình Hẹ (1988), Xác định hiệu lao động xí nghiệp thương nghiệp, Luận án Phó tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân 18 Nguyễn Đình Phan, Ngô Thắng Lợi (2007), Giáo trình Kinh tế Quản lý công nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 19 Bùi Tất Thắng, Luận khoa học cho quan điểm sách chủ yếu nhằm phát triển bền vững kinh tế Việt Nam thời kỳ 2011-2020, Đề tài NCKH cấp nhà nƣớc, Hà nội, 2010 20 Vũ Thị Ngọc Lan (2014), Tái cấu trúc vốn Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, Luận án TSKT, Đại học Kinh tế quốc dân 21 Đặng Nhƣ Toàn (1996), Kinh tế môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Thƣờng (2005), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Những rào cản cần phải vượt qua, NXB Tài chính, Hà Nội 23 Nguyễn Công Nghiệp (2009), “Nâng cao hiệu quản lý vốn đầu tƣ từ 154 NSNN Việt Nam”, Đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc, Bộ Tài chính, Hà Nội 24 Minh Ngọc (2014), Hiệu đầu tư quan trọng, Báo điện tử Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày 23/10/2014 25 Nguyễn Minh Phong (2013), “Xây dựng hệ thống giám sát, đánh giá hiệu đầu tƣ công”, Tạp chí Kiểm toán, số 41/2013 26 Phạm Đình Phùng (2000), Vận dụng phương pháp phân tích hệ thống mô hình hoá phân tích hoạt động kinh tế, LATS Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 27 Phạm Thị Thu Phƣơng (1999), Những giải pháp chiến lược nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh ngành may mặc Việt Nam, LATS Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Quang (2002), Hoàn thiện hệ thống tiêu phân tích tài doanh nghiệp xây dựng Việt Nam LATS Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 29 Hà Huy Thành, Nguyễn Ngọc Khánh (2009), Phát triển bền vững: từ quan niệm đến hành động, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Quyết định số 55/2007/QĐ-TTg ngày 23/4/2007 phê duyệt Danh mục ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007 - 2010, tầm nhìn đến năm 2020 số sách khuyến khích phát triển 31 Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007 Ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 32 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2012, Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 33 Nguyễn Thị Minh Tâm (1999), Phân tích hiệu sử dụng vốn ngành công nghiệp dệt Việt Nam, LATS Kinh tế, ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 34 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê (2000-2011), NXB Thống kê, HN 35 Nguyễn Sĩ Thịnh, Lê Sĩ Thiệp, Nguyễn Kế Tuấn (1985), Hiệu kinh tế xí nghiệp công nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 155 36 Trần Đình Thiên (2012), “Đầu tƣ công - thực trạng giải pháp”, Tạp chí Kiểm toán, số 9/2012 37 Phùng Thị Thanh Thuỷ (1991), Đánh giá hiệu kinh tế xí nghiệp thương nghiệp số biện pháp nâng cao hiệu quả, Luận án Phó tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân 38 Văn phòng Chính phủ (2006-2008), Các Báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Trữ lƣợng kế hoạch phát triển khai thác mỏ dầu khí: Hàm Rồng Thái Bình, Báo Vàng, Chim Sáo Dừa, Kình Ngƣ Trắng, Rạng Đông, Phƣơng Đông, Cá Ngừ Vàng, Gấu Trắng Thỏ Trắng v.v., 39 Bùi Quang Vinh (2013), “Nâng cao hiệu đầu tƣ sử dụng nguồn vốn nhà nƣớc”, Tạp chí Cộng sản, số 06/2013 40 Ngô Doãn Vịnh (2010), Nguồn lực động lực cho phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Đề tài NCKH, Viện Chiến lƣợc Phát triển Bộ KHĐT, Hà Nội 41 Viện Dầu khí Việt Nam (2008), Báo cáo Kết công tác tìm kiếm, thăm dò dầu khí năm gần định hướng hoạt động cho năm tiếp theo, Hà Nội 42 Đỗ Văn Hậu, Nguyễn Xuân Dịnh, Ngô Bá Khiết, Viện Dầu khí Việt Nam (1999), Nghiên cứu xác định điều kiện kinh tế kỹ thuật tới hạn phát có quy mô nhỏ thềm lục địa Việt Nam, Hà Nội 43 Viện Dầu khí Việt Nam (2009), Báo cáo tiềm dầu khí bể trầm tích thềm lục địa vùng biển Việt Nam, Hà Nội 44 Đỗ Huyền Trang (2012), Hoàn thiện phân tích hiệu kinh doanh doanh nghiệp chế biến gỗ xuất Khu vực Nam Trung Luận án TSKT, Đại học Kinh tế quốc dân 45 Cấn Quang Tuấn (2009), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng tập trung từ ngân sách nhà nước thành phố Hà Nội quản lý” LATS Kinh tế, Học viện tài chính, HN 46 Viện Dầu khí Việt Nam (2010), Báo cáo thu thập, tổng hợp liệu quản 156 lý dự án đầu tƣ thuộc lĩnh vực thƣợng nguồn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Hà Nội 47 Viện Dầu khí Việt Nam (2009), Báo cáo so sánh điều kiện, định chế tài hợp đồng dầu khí - PSC Việt Nam số nƣớc khu vực Đông Nam Á 48 Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết công tác SXKD năm 2014 nhiệm vụ triển khai Kế hoạch năm 2015 49 Viện nghiên cứu chiến lƣợc, sách công nghiệp - Bộ Công Thƣơng (2004), Xây dựng quy chế bảo vệ môi trường ngành công nghiệp, đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Hà Nội 50 Viện nghiên cứu chiến lƣợc, sách công nghiệp - Bộ Công Thƣơng (2007), Chính sách công nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập, Hà Nội 51 Viện nghiên cứu chiến lƣợc, sách công nghiệp - Bộ Công Thƣơng (2006), Nghiên cứu cấu trúc ngành hiệu kinh tế: tác động tới hoạch định sách phát triển ngành công nghiệp, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Hà Nội 52 Viện nghiên cứu chiến lƣợc, sách công nghiệp - Bộ Công Thƣơng (2006), Hiện trạng phát triển công nghiệp môi trường nước giới, Hà Nội 53 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng (2005), “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư từ ngân sách nhà nước” Đề tài NCKH cấp Bộ, Hà Nội 54 Nguyễn Tấn Bình (2004), “Phân tích hoạt động doanh nghiệp”, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 55 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng, Nhóm nghiên cứu kinh tế phát triển trƣờng Đại học tổng hợp Copenhagen, Viện nghiên cứu kinh tế phát triển giới Đại học Liên hợp quốc (2012), Tác động biến đổi khí hậu đến tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 157 II TIẾNG ANH - TIẾNG NGA 56 Altman, Edward (2000), “The Predicting financial distress of companies: revisiting the Z-SCORE AND ZETA® Models” 57 Berger, P and Ofek, E (1995), “ Diversification’s effect on firm value”, Journal of Financial Economics, Vol 37, pp 67-87 58 Booth, L., Aivazian, V., Demirguc-Kunt, V and Maksimovic, V.(2001), “ Capital structures in developing countries”, Journal of Finance, Vol 56, pp 87-130 59 Chkir, I.E and Cosset, J.C (2001), “Diversification strategy and capital structure of multinational corporations”, Journal of Multinational Financial Management, Vol 17, p.37 60 Demirguc-Kunt, A & Maksimovic, V (1999), “financial markets and firm debt maturity”, Journal of Financial Economics 54, pp 295-336 61 Francis Cai and Arvin Ghosh (2003), “Tests of Capital Structure Theory: A Binomial Approach", The Journal of Business and Economic Studies 62 Gujaratu Damodar (1998), Basic econometrics, Third edition, FETP) 63 (K.Rusanop (Song ngữ Nga - Việt) (1987) Nhà xuất Lòng Đất Matxcơva 64 Harris, F H (1988) Capital Intensity and the Firm's Cost of Capital Review of Economics and Statistics, 52 (4), 587-595 65 Hayne E Leland, 1998 Agency Costs, Risk Management, and Capital Structure Haas School of Business, University of California 66 Paul Samuelson William D’Nordhau, Economics 67 La Rocca, M., La Rocca, T and Cariola, A, (2008), “Capital structure decisions and diversification: the effect of relatedness on corporate financial behaviours”, working paper, University of Calabria, Arcavacata di Rende 68 Don Warlick (2007), “A new erea for marginal oil production”, Tạp chí 158 Oil and Gas Financial Journal 69 Lisa A K 2004 "Capital Structure in Transition: The Transformation of Financial Strategies in China’s Emerging Economy." Organization Science, pp 145-58 70 Viện Dầu khí Việt Nam (2010), Government regulation of the republic of Indonesia number 79/2010 concerning cost recovery and incomes tax treatment in the uptream oil and gas business in the name of only one god president of the republic of Indonesia 71 Viện Dầu khí Việt Nam (2004), BP Migas, The Oil and Gas Uptream Regulation and Implementing Agency 72 Iretekhai J O Akhigbe (2011), “How attractive is the Nigerian Fiscal Regime - which is intended to promote investment in marginal field development” 73 Benny Lubiantara (2007), The analysis of the marginal field incentive Indonesia case Tạp chí Oil, Gas & Energy Law 74 Ozkan, A (2001), “Determinants of capital structure and adjustment to long run target: evidence from UK company panel data”, Journal of Business Finance and Accounting, Vol 28, pp 175-98 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Biểu đồ sản lƣợng khai thác mỏ Sông Đốc, Lô 46/13  Tổng sản lƣợng khai thác thực tế năm 2015 đạt, 0.899 triệu thùng  Sản lƣợng khai thác từ 1-1-2016 đến 24-4-2016 0.257 triệu thùng Phụ lục 02: PHƢƠNG ÁN KHAI THÁC TUÂN THỦ ĐIỀU KIỆN PHÁP LÝ THEO HỢP ĐỒNG PSC HIỆN HỮU Phụ lục 03: ÁP DỤNG “CƠ CHẾ ĐẶC THÙ THEO HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ’’ Cách thức vận hành “Cơ chế đặc thù theo hình thức Hợp đồng dịch vụ” nhƣ sau: • PVEP/PVEP POC vận hành mỏ thuê cho Chính phủ/PVN; • Toàn doanh thu bán Dầu đƣợc chuyển Chính phủ/PVN; • Chính phủ/PVN hoàn trả PVEP/PVEP POC chi phí vận hành theo thỏa thuận loại thuế phí theo quy định Luật hành Phụ lục 04: PHƢƠNG ÁN & PHƢƠNG ÁN THÔNG SỐ ĐẦU VÀO TT 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Nội dung Hình thức hợp đồng Các loại thuế Thuế tài nguyên Thu hồi chi phí Thuế xuất Thuế TNDN Lãi nƣớc chủ nhà Thuế VAT Giá dầu Thời điểm đánh giá Tỉ suất chiết khấu Xuất bán dầu Phƣơng Án HĐDK Phƣơng Án Hợp đồng dịch vụ 7% 100% 10% 32% 0% 10% 20 – 60 USD/ thùng 01/2016 10%/năm Xuất 7% N/A 10% 32% N/A 10% 20 – 60 USD/ thùng 01/2016 10%/năm Xuất Phụ lục 05: PHƢƠNG ÁN & PHƢƠNG ÁN KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Phụ lục 06: PHƢƠNG ÁN & PHƢƠNG ÁN KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Phụ lục 07: PHƢƠNG ÁN & PHƢƠNG ÁN KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Phụ lục 08: Kết luận kiến nghị Trong Phƣơng án trì khai thác mỏ Sông Đốc, PA khai thác tới thời điểm 24/03/2016 rủi ro thấp với điều kiện pháp lý Hợp đồng PSC hữu giá dầu Trên sở phân tích, đánh giá nêu trên, việc xem xét áp dụng chế đặc thù nhằm mục đích trì tận thu khai thác mỏ Sông Đốc (Cung cấp dịch vụ vận hành khai thác cho Chính phủ/PVN) đem lại phần thu kinh tế Chính phủ/PVN tối ƣu Kiến Nghị: Đề xuất áp dụng chế đặc thù Hợp đồng Lô 46/13 từ 01/01/2016 nhằm tiếp tục trì khai thác tận thu mỏ Sông Đốc, tận thu nguồn tài nguyên dầu khí, mang lại nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc

Ngày đăng: 07/08/2016, 01:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan