Noi dung 3 TH 28 kiem tra danh gia bang diem so ket hop nhan xet

30 420 1
Noi dung 3   TH 28  kiem tra danh gia bang diem so ket hop nhan xet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD-ĐT PHÚ VANG TRƯỜNG TH SỐ THUẬN AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự - Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN Năm học: 2015 – 2016 Họ tên: TÔN NỮ KIM NHẬT Nhiệm vụ giao : Tổ trưởng tổ 1, giáo viên chủ nhiệm lớp 1/1 NỘI DUNG BỒI DƯỠNG III MODUL TH 28: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BẰNG ĐIỂM SỐ KẾT HỢP VỚI NHẬN XÉT Thời gian tự bồi dưỡng: tháng 5/ 2016 PHẦN I: NHẬN THỨC Đối kiểm tra, đánh giá với thành tố khác (mục tiêu; nội dung; phương pháp dạy học; phuơng tiện dạy học; quản lí, tố chức thực hiện) tạo nên chỉnh thể đối giáo dục, đối kiểm tra, đánh giá khâu then chốt trình đối giáo dục phổ thông Đối kiểm tra, đánh giá tạo động lực thức đẩy đối phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đảm bảo thực mục tiêu giáo dục Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học xác định: “Chuẩn kiến thức, kĩ năng” yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ môn học; hoạt động giáo dục mà HS cần phải đạt Chuẩn kiến thức, kĩ cụ thể hố chủ đề mơn học theo lớp,ởcác lĩnh vực học tập cho lớp cho cấp học Yêu cầu thái độ xác định cho lớp cho cấp học Đổi đánh giá kết học tập Tiểu học thông qua đánh giá điểm số kết hợp với nhận xét 1.1Ưu điểm hạn chế việc đánh giá điểm số: a) Những ưu điểm: GV sử dụng loại hình đánh giá: thường xuyên, học kì, cuối học kì, cuối năm học Biết kết hợp loại hình đánh giá để phân loại học lực HS Nội dung đánh giá chủ ý tới kiến thức, kĩ thái độ Một số GV giỏi, tâm huyết, có kinh nghiệm chủ ý nhận xét làm HS bên cạnh việc cho điểm b) Những hạn chế: Nội dung đánh giá: Thiên đánh giá khả ghi nhớ tái kiến thức Cách đánh giá: chủ trọng đánh giá điểm số mà thiếu nhận xét cụ thể Chưa chủ trọng đánh giá cá thể Đề kiểm tra tập trung vào trọng tâm chương trình, thiếu phân hố theo lực HS Công cụ đánh giá: Để kiểm tra chủ yếu đề kiểm tra viết với hình thức tự luận, cịn thiếu khách quan (đánh giá phụ thuộc vào người chấm) Người thực hiện:Tôn Nữ Kim Nhật An Trường Tiểu học số Thuận bao quát đủ kiến thức, kĩ giai đoạn học tập Các đề kiểm tra chưa góp phần phân loại học lực HS cách rõ rệt Việc sử dụng kết đánh giá nhiều hạn chế GV nhà trường dùng kết điểm số để phân loại học lực HS xét thi đua Người đánh giá: GV giữ độc quyền đánh giá HS đối tượngđánh giá c) Cách điều chỉnh: Với mục tiêu giáo dục tiểu học đào tạo người chủ động, sáng tạo, sớm thích nghi với lao động, hồ nhập giới góp phần phát triển cộng đồng, việc đánh giá cần đối toàn diện đồng mặt sau: * Đối mục đích đánh giá kết học tập : + Thứ nhất, xác nhận kết học tập giai đoạn trình học tập, mơn học kì, năm học cấp Tiểu học theo lĩnh vục nội dung học tập quy định chuẩn mơn học chương trình tiểu học + Thứ hai, cung cấp thơng tin xác, quan trọng q trình dạy học mơn học cho GV ban giám hiệu nhà trường, cho cán quản lí mơn học quan quản lí giáo dục (phịng, sờ, bộ) Trên sở xử lí thơng tin này, quan quản lí giáo dục có định đắn, kịp thời tác động tới việc dạy học môn học nhằm nâng caochất lượng học tập HS * Đối nội dung đánh giá kết học tập: Nội dung đánh giá kết học tập phải bao quát đầy đủ nội dung học tập môn học quy định chương trình tiểu học quy định trình độ chuẩn mơn học Như vậy, chương trình có hợp phần kiến thức kĩ cần đánh giá đủ hợp phần kiến thức kĩ Đề kiểm tra phải thể đủ kiến thức kĩ mà phải thể mức độ kiến thức, kĩ năng, thái độ học tập mà trình độ chuẩn quy định * Đối cách đánh giá kết học tập : Khi đánh giá điểm số, cần trọng đến việc đánh giá lời nhận xét cụ thể * Đối cơng cụ đánh giá kết học tập: Có nhiều công cụ dùng để đánh giá kết học tập HS Mỗi cơng cụ có ưu riêng việc kiểm tra, đánh giá lĩnh vực nội dung học tập Ở tiểu học sử dung chủ yếu hai công cụ đánh giá là: đề kiểm tra viết, sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan tự luận; loại mẫu quan sát thường xuyên định kì 1.2 Sự khác cách đánh giá kết học tập môn học điểm số trước nay: Đánh giá Trước Hiện Đánh giá để nhận định kết Đánh giá để nhận định, học tập HS Mục đích chứng minh kết học Đề xuất biện pháp nhằm tập HS cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng học tập HS Nội dung đánh Đánh giá kiến thức, kĩ Chủ trọng tới kiến thức, kĩ Người thực hiện:Tôn Nữ Kim Nhật An Trường Tiểu học số Thuận năng, thái độ thiên năng, thái độ Kết hợp đánh giá khả tái kiến giá khả tái kiến thức thức khả sáng tạo HS Đánh giá điểm (Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử Đánh giá điểm Địa lí) đánh giá Cách đánh giá Đánh giá mang nặng tính nhận xét (các mơn cịn lại) đồng loạt Chú ý tới việc đánh giá cá nhân Đề kiểm tra viết có kết hợp Cơng cụ đánh Đề kiểm tra viết chủ yếu câu hỏi tự luận câu hỏi giá câu hỏi tự luận trắc nghiệm khách quan (test) Mẫu quan sát GV đánh giá HS -HS đánh giá Người đánh giá GV đánh giá HS HS Yêu cầu, tiêu chí xây dựng đề kiểm tra, quy trình đề kiểm tra học kì 2.1 u cầu, tiêu chí xây dựng đề kiểm tra, quy trình đề kiểm tra học kì: Yêu cầu, tiêu chí xây dựng đề kiểm tra, quy trình đề kiểm tra học kì tiểu học: a) Yêu cầu đề kiểm tra học kì: Nội dung bao quát chương trình học Đảm bảo mục tiêu dạy học; bám sát chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ mức độ quy định chương trình cấp Tiểu học Đảm bảo tính xác, khoa học Phù hợp với thời gian kiểm tra Góp phần đánh giá khách quan trình độ HS b) Tĩêu chí đề kiểm tra học kì: Nội dung khơng nằm ngồi chương trình Nội dung rải chương trình học kì Có nhiều câu hỏi đề, phân định tỉ lệ phù hợp câu trắc nghiệm khách quan câu hỏi tự luận c) Quy trình đề kiểm tra học kì: *Xác định mục tiêu, mức độ, nội dung hình thức kiểm tra Trước đề kiểm tra, cần đối chiếu với mục tiêu dạy học để xác định mục tiêu, mức độ, nội dung hình thức kiểm tra nhằm đánh giá khách quan trình độ HS, đồng thời thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh q trình dạy học quản lí giáo dục *Thiết lập bảng hai chiều Lập bảng hai chiều: chiều thể nội dung, chiều thể mức độ nhận thức cần kiểm tra Viết chuẩn cần kiểm tra ứng với mức độ nhận thức, nội dung tương ứng với ô bảng Xác định số điểm cho nội dung kiến thức mức độ nhận thức cần kiểm tra Xác định số lượng, hình thức cho câu hỏi bảng hai chiều Nhìn chung, nhiều câu hỏi nội dung, mức độ nhận thức Người thực hiện:Tơn Nữ Kim Nhật An Trường Tiểu học số Thuận kết đánh giá có độ tin cậy cao; hình thức câu hỏi đa dạng tránh nhàm chán đồng thời tạo hứng thú, khích lệ HS tập trung làm *Thiết kế câu hỏi theo bảng hai chiều Căn vào bảng hai chiều, GV thiết kế câu hỏi cho đề kiểm tra Cần xác định rõ nội dung, hình thức, lĩnh vực kiến thức mức độ nhận thức cần đo qua câu hỏi toàn câu hỏi đề kiểm tra Các câu hỏi phải biên soạn cho đánh giá xác mức độ đáp ứng Chuẩn kiến thức, kĩ yều cầu thái độ quy định chương trình mơn học *Xây dựng đáp án hướng dẫn chấm Đáp án hướng dẫn chấn xây dụng sở bám sát bảng hai chiều Điểm toàn kiểm tra học kì tính theo thang điểm 10 Điểm câu trắc nghiệm quy thang điểm 10 (theo quan hệ tỉ lệ thuận) 2.2 Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình: Chương trình Giáo dục phổ thông – cấp Tiểu học xác định Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ chương trình tiểu học “các yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ môn học, hoạt động giáo dục mà HS cần phải đạt được” Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình thực theo yêu cầu a) Đối với môn học đánh giá điểm số: Căn vào Chuẩn kiến thức, kĩ chủ đề môn học lớp, giai đoạn học tập, vào yêu cầu cần đạtr tập cần làm học để xác định nội dung kiến thức, kĩ cần tập trung kiểm tra, đánh giá kiểm tra định kì lớp Khi xây dựng đề kiểm tra, cần bám sát chuẩn kiến thức, kĩ tham khảo sách GV, Đề kiểm tra học kì cấp Tỉểu học (NXB Giáo dục, 2000) nhằm đảm bảo tính phù hợp, tính thực tế để đánh giá kết học tập HS theo định hướng khoảng 80 - 90% chuẩn kiến thức, kĩ khoảng 10 - 20% vận dụng kiến thức, kĩ chuẩn để phát triển Thời lượng làm kiểm tra định kì khoảng 40 phút Tuỳ theo đối tượng HS vùng khó khăn, thêm thời gian (thời gian làm không 60 phút) không giảm mức độ, yêu cầu nội dung đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ b) Đối với môn học đánh giá nhận xét: Căn vào nhận xét (tiêu chí đánh giá) mơn học, theo học kì, lớp (bám sát chuẩn kiến thức, kĩ môn học theo chủ đề giai đoạn học tập), GV đánh giá xếp loại HS: Hồn íhành (A, A+), Chưa hồn thành (B) Việc đánh giá nhận xét cần nhẹ nhàng, không tạo áp lực cho GV HS Đối với môn học đánh giá nhận xét, cần hướng tới mục đích khơi dậy tiềm học tập HS Đánh giá kết học tập môn học đánh giá điểm số (Tiếng Việt, Toán, Khoa Học, Lịch Sử Địa Lý) theo chuẩn Kiến thức Kĩ chương trình 3.1 Đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình: Người thực hiện:Tôn Nữ Kim Nhật An Trường Tiểu học số Thuận a) Nguyên tắc chung: - Đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt cấp Tiểu học thực sở nguyên tắc chung Về Đánh giá kết giáo dục tiểu học xác định Chương trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học (Ban hành kèm theo định số 16/2006/ởĐ-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), gồm điểm sau: - Đánh giá kết giáo dục HS môn học lớp cuối cấp nhằm xác định mức độ đạt mục tiêu giáo dục, làm để điều chỉnh q trình giáo dục, góp phần nâng caochất luợng giáo dục toàn diện, động viên, khuyến khích HS chăm học tự tin học tập - Đánh giá kết giáo dục môn học lớp cuối cấp cần phải: + Đảm bảo tính tồn diện, khoa học, khách quan trung thực + Căn vào chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ môn học lớp, tồn cấp học để xây dựngcơng cụ đánh giá thích hợp + Phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì; đánh giá GV tự đánh giá HS; đánh giá nhà trường đánh giá gia đình, cộng đồng + Kết hợp hình thức trắc nghiệm khách quan, tự luận hình thức đánh giá khác - Môn Tiếng Việt đánh giá điểm kết hợp với nhận xét GV b) Quy định kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt: Quy định kiểm tra, đánh giá môn Tiếng Việt nêu văn Đánh giá xếp loại HS tiểu học (Ban hành kèm theo định số 30 /2005 /ởĐ-BGDĐT ngày 30/9 /3005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) sau: - Môn Tiếng Việt đánh giá điểm số, cho điểm từ đến 10, không cho điểm điểm thập phân lần kiểm tra - Việc đánh giá thường xuyên đánh giá định kì kết học tập HS môn Tiếng Việt quy đinh: * Đánh giá thường xuyên: + Nhằm mục đích theo dõi, động viên, khuyến khích hay nhắc nhở HS học tập tiến bộ, đồng thời để GV thực đối phương pháp, điều chỉnh hoạt động giảng dạy nhằm đạt hiệu thiết thực + Việc đánh giá thường xuyên tiến hành hình thức kiểm tra thường xuyên (KTTX), gồm: kiểm tra miệng, quan sát HS học tập, tập thực hành, kiểm tra viết (dưới 20 phút) + Số lần KTTX tối thiểu tháng môn Tiếng Việt lần * Đánh giá định kì: + Nhằm mục đích cung cấp thơng tin cho cấp quản lí đạo để quản lí q trình học tập HS giảng dạy GV; tiến hành sau giai đoạn học tập: học kì I (GKI), cuối học kì I (CKI), học kì II (GKII), cuối học kì II (CKII) Người thực hiện:Tơn Nữ Kim Nhật Trường Tiểu học số Thuận An + Việc đánh giá định kì tiến hành hình thức kiểm tra định kì (KTĐK), gồm: kiểm tra viết hình thức trắc nghiệm, tự luận thời gian tiết + Số lần KTĐK môn Tiếng Việt lớp (mỗi năm học) lần: GKI, CKI, GKII, CKII Chú ý: + Trường hợp HS có kết KTĐK bất thường so với kết học tập ngày không đủ số điểm KTĐK bố trí cho làm kiểm tra lại để có đánh giá học lực môn xét khen thường + Đối với môn Tiếng Việt lần KTĐK có kiểm tra: đọc, viết Điểm kiểm tra quy điểm chung điểm trung bình cộng điểm (làm tròn 0,5 thành 1) + Xác định điểm học lực mơn (HLM) kì I (hoặc điểm HLM.KII) cách tính trung bình cộng điểm KTĐK GKIvà điểm KTĐKCKI (hoặc trung bình cộng điểm KTĐK GKII điểm KTĐK CKII), kết số thập phân (khơng làm trịn số) c) Nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá môn Tiếng Việt: * Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: Để đánh giá thường xuyên kết học tập HS môn Tiếng Việt, GV thực hình thức KTTX với nội dung, yêu cầu cụ thể sau: - Kiểm tra miệng: GV thường tiến hành vào đầu tiết học, nhằm củng cổ kiến thức, kĩ dạy thuộc phân môn (chủ yếu ởtiết kế trước), tạo điều kiện thuận lợi để HS tiếp nhận Việc kiểm tra miệng tỏ có hiệu tích cực học thuộc phân môn: Học vần (lớp 1), Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ câu -Tập làm văn (các lớp 2,3,4, 5) - Quan sát HS học tập: GV tiến hành suốt trình lên lớp tất phân môn, nhằm đánh giá hiệu tiếp nhận HS, kịp thời động viên, khuyến khích HS tích cực học tập Quan sát HS học tập lớp giúp GV tự điều chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp với đối tượng HS cụ thể - Yêu cầu HS luyện tập thực hành (thông qua tập): GV đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, thành thạo kĩ theo yêu cầu cần đạt học cụ thể Bài tập thực hành mơn Tiếng Việt tiểu học đặt tất học thuộc phân rnơn khác nhau, ví dụ: thực hành luyện đọc (Tập đọc), thực hành luyện nghe – nói (Kể chuyện, Tập làm văn), thực hành luyện viết (Chính tả, Tập viết), thực hành để nắm vững kiến thức kĩ tiếng Việt (Luyện từ câu) - Kiểm tra viết (dưới 20 phút): Thường áp dụng học thuộc phân mơn Chính tả, Tập viết, Luyện từ câu, Tập làm văn Bài kiểm tra viết thời gian ngắn vừa khích lệ HS nắm vững kiến thức, kĩ học vừa củng cổ kiến thức, kĩ học qua trước Thơng qua kiểm tra viết (nội dung hình thức trình bày, diễn đạt), GV cịn đánh giá kết vận dụng tổng Người thực hiện:Tôn Nữ Kim Nhật Trường Tiểu học số Thuận An hợp kiến thức, kĩ tiếng Việt HS Theo quy định, số lần KTTX tối thiểu tháng môn Tiếng Việt lần Do vậy, để thực yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết học tập HS tất phân mơn, GV cần có kế hoạch KTTX HS theo cách “luân phiên” (có thể ghi rõ giáo án HS kiểm tra), ví dự KTTX (lớp 2) tháng thứ nhất: Tập đọc, Kể chuỵện, Chính tả, Tập làm văn; tháng thứ hai: Tập đọc, Tập viết, Luyện từ câu, Tập làm văn * Kiểm tra, đánh giá định kì: Kiểm tra, đánh giá định kì mơn Tiếng Việt thực lần năm học, theo giai đoạn học tập HS (GKI, CKI, GKII, CKII) Việc kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt thực theo văn hướng dẫn hành Bộ Giáo dục Đào tạo GV cần lưu ý điểm sau: - Mục đích, yêu cầu: + Đánh giá tương đối đầy đủ toàn diện kĩ năng: đọc, viết, nghe, nói + Đảm bảo mục tiêu dạy học; bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ quy định cho giai đoạn học (GKI, CKI, GKII, CKII); đánh giá kiến thức tiếng Việt thông qua kết thực tập theo chương trình quy định + Nội dung bao quát chương trình học (theo giai đoạn học tập) + Kết hợp hình thức kiểm tra câu hỏi trắc nghiệm (bài kiểm tra Đọc thầm làm tập - đánh giá kĩ đọc hiểu, kiến thức từ câu hình thức kiểm tra viết (Chính tả, Tập làm văn – từ lớp đến lớp 5) - Thời điểm kiểm tra: Thực theo văn Hướng dẫn phân phối chương trình mơn học - môn Tiếng Việt (các tuần ôn tập kiểm tra HK, cuối HK) Lịch kiểm tra cụ thể trường tiểu học tự xếp - Nội dung cách kiểm tra, đánh giá: Kiểm tra định kì (KTĐK) môn Tiếng Việt tiến hành với bài: đọc, viết Nội dung cách tiến hành kiểm tra, cho điểm KTĐK sau: + Bài kiểm tra đọc (10 điểm): Bài kiểm tra đọc gồm phần: Đọc thành TiếngĐọc thầm làm tập (hình thức trắc nghiệm khách quan) Đọc thành tiếng: GV kiểm tra đọc thành tiếng HS qua tiết ôn tập theo giai đoạn học (GKI, CKI, GKII, CKII) Số HS kiểm tra cần rải tiết ôn tập tuần Nội đung kiểm tra: HS đọc đoạn văn (khoảng phút) theo quy định số chữ giai đoạn lớp (Chuẩn kiến thức, kĩ năng) Tập đọc học SGK Tiếng Việt (do GV lựa chọn chuẩn bị trước, ghi số trang SGK, tên đoạn đọc vào phiếu cho HS bốc thăm; HS đọc thành tiếng, sau trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc), Chú ý: tránh trường hợp HS kiểm tra liên tiếp đọc đoạn giống GV đánh giá, cho điểm dựa vào yêu cầu quy định lớp (theo hướng dẫn KTĐK Bộ Giáo dục Đào tạo) Ví dụ: KTĐK.CKII lớp đọc thành tiếng sau: Người thực hiện:Tôn Nữ Kim Nhật Trường Tiểu học số Thuận An Đọc tiếng, từ điểm (Đọc sai tiếng: 2,5 điểm; đọc sai từ đến tiếng: điểm; đọc sai từ đến 10 tiếng: 1,5 điểm; đọc sai từ 11 đến 15 tiếng: 1,0 điểm; đọc sai từ 16 đến 20 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai 20 tiếng: điểm) Ngắt nghỉ dấu câu (có thể mắc lỗi ngắt nghỉ dấu câu): điểm (Không ngắt nghỉ đến dấu câu: 0,5 điểm; không ngắt nghỉ dấu câu trở lên: điểm) Tốc độ đọc đạt yêu cầu (40 chữ/không phút): điểm (Đọc từ phút đến phút 0,5 điểm; đọc phút phải đánh vần nhẩm: điểm) Trả lời ý câu hỏi GV nêu: điểm (Trả lời chưa đủ ý hiểu câu hỏi diễn đạt lúng tứng, chưa rõ ràng: 0,5 điểm; không trả lời trả lời sai ý: điểm) - Đọc thầm làm tập: GV kiểm tra đọc thầm làm tập HS lớp phiếu in sẵn (nếu có điều kiện photocopy), GV chép đề bảng lớp (giấy khổ to) hướng dẫn HS làm (trả lời câu hỏi trắc nghiệm) theo cách ghi kết lựa chọn (đánh dấu X vào trống / khoanh trịn chữ trước ý trả lời cho câu hỏi) vào giấy kẻ ô li Nội dung kiểm tra: HS đọc thầm văn học SGK Tiếng Việt (hoặc văn SGK phù hợp với chủ điểm học - HS vùng thuận lợi) có độ dài theo quy định số chữ giai đoạn (Chuẩn kiến thức, kĩ năng) Sau HS làm tập (theo số lượng câu hỏi - tập quy định cho lớp); thời gian HS làm khoảng 30 phút GV đánh giá, cho điểm dựa vào làm cụ thể học sinh Chú ý: Theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt, kiểm tra đọc tính 10 điểm (tỉ lệ điểm đọc thành Tiếng/điểm đọc thầm làm tập có thay đối theo khối lớp vào trình độ đọc ngày phát triển HS) Cụ thể sau: - Lớp 1: Thực theo hướng dẫn riêng cho giai đoạn Học vần, Luyện tập tổng hợp (Tham khảo tài liệu Đề kiểm tra cấp Tiểu học – Lớp 1, NXB Giáo dục, 2008) - Lớp 2, lớp 3: điểm Đọc thành tiếng, điểm Đọc thầm làm tập (4 câu trắc nghiệm, câu điểm) - Lớp 4, lớp 5: điểm Đọc thành tiếng,5 điểm Đọc thầm làm tập (Lớp 4: câu trắc nghiệm, gồm câu 0,5 điểm, câu điểm) điểm; Lớp 5: 10 câu trắc nghiệm, câu 0,5 điểm) + Bài kiểm tra viết (10 điểm): Bài kiểm tra viết gồm phần: Chính tả - Tập làm văn (đối với lớp 2,3,4, 5) HS viết Chính tảr Tập làm văn giấy kẻ ô li; thời gian làm kiểm tra viết khoảng 40 phút Chú ý: Riêng lớp 1, HS kiểm tra viết tả (tập chép vần - từ ngữ- câu đoạn văn) theo hướng dẫn cụ thể cho giai đoạn Học vần, Luyện tập tổng Người thực hiện:Tôn Nữ Kim Nhật An Trường Tiểu học số Thuận hợp (Tham khảo tài liệu Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học – Lớp 1, SĐD) * Chính tả (8 điểm): GV đọc cho HS viết Chính tả nghe – viết yêu cầu HS tập chép (đối với lớp 1) đoạn văn (thơ) trích tập đọc học SGK Tiếng Việt (hoặc văn SGK phù hợp với chủ điểm học – HS vùng thuận lợi) có độ dài theo quy định số chữ giai đoạn (Chuẩn kiến thức, kĩ năng) Thời gian viết tả khoảng 15phút Đánh giá, cho điểm: Bài viết khơng mắc lỗi tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đoạn văn (thơ): điểm Mỗi lỗi tả viết (sai - lẫn phụ âm đầu vần, thanh; không viết hoa quy định): trừ 0,5 điểm Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ trình bày bẩn bị trừ điểm toàn + Tập làm văn (hoặc tập lớp 1); (5 điểm điểm - lớp 1): HS viết theo yêu cầu đề tập làm văn thuộc nội dung chương trình học giai đoạn (Chuẩn kiến thức, kĩ lớp 2,3,4, 5) Thời gian HS viết tập làm văn khoảng 25 phút GV đánh giá, cho điểm dựa vào yêu cầu nội dung hình thức trình bày, diễn đạt tập làm văn cụ thể (có thể cho theo mức điểm từ 0,5 - 1- 1,5 đến điểm); cho điểm tả (tập chép) lớp theo hướng dẫn cụ thể giai đoạn Học vần, Luyện tập tổng hợp (Tham kháo tài liệu Đề kiểm tra học kì cấp tiểu học-Lớp 1) • Cách tính điểm kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt: Điểm phần kiểm tra (Đọc thành tiếng, Đọc thầm làm tập, Chính tả, Tập làm văn) 0,25 điểm; điểm chung kiểm tra đọc hay viết 0,5 điểm HS làm tròn điểm số lần cộng trung bình điểm kiểm tra đọc- viết để thành điểm KTĐK môn Tiếng Việt (nếu lẽ 0,5 làm trịn thành để thành điểm số nguyên; không cho điểm điểm thập phân lần kiểm tra - theo quy định đánh giá xếp loại HS tiểu học) d) Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra, đánh giá mơn Tiếng Việt: *Vận dụng hình thức trắc nghiệm khách quan đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt tiểu học Hình thức trắc nghiệm khách quan (gọi tắt trắc nghiệm- TrN) sử dụng đánh giá kết giáo dục gọi trắc nghiệm giáo dục Có nhiều hình thức đặt câu hỏi TrN khác nhau, có nhiều loạt trắc nghiệm giáo dục khác nhau: TrN đúng—sai; TrN nhiều lựa chọn,TrN đối chiếu cặp đôi; TrN điền thế; TrN xếp thứ tự; TrN trả lời ngắn Các loại TrN nói vận dụng vào việc thiết kế kiểm tra, đánh giá môn Tiếng Việt tiểu học Tuy nhiên, cần thấy rõ mặt mạnh yếu loại để sử dụng cho thích hợp có hiệu Người thực hiện:Tơn Nữ Kim Nhật An Trường Tiểu học số Thuận Loại TrN - sai gồm lựa chọn (đúng sai, đơn giản có khả áp dụng rộng rãi (HS cần xác nhận kết Đ hay S) Tuy nhiên, loại TrN có khả phân biệt HS giỏi HS Hơn nữa, cịn xảy trường hợp hiểu lầm câu hỏi có nhiều cách giải thích khác dẫn đến bất đồng ý kiến câu trả lời cho - Loại TrN nhiều lựa chọn sử dụng rộng rãi nhiều trường hợp, khả phân biệt HS giỏi HS tỏ đắc dụng Có điều, loại TrN tương đối khó soạn, câu hỏi phải kèm theo số câu trả lỏi, câu trả lỏi phải hấp dẫn ngang nhau, có câu trả lời Thơng thường, TrN nhiều ỉựa chọn có nhiều hi vọng đạt mức tin cậy cao loại TrN đúng-sai gấp lần - Loại TrN điền thường có hay nhiều chỗ trống (khuyết) câu văn hay đoạn lời, đòi hỏi HS phải điền (lấp) yếu tố phù hợp cho đầy đủ có hay nhiều yếu tố cần thay câu văn hay đoạn lời, đòi hỏi HS phải (thay) yếu tố phù hợp cho đủ Đây loại TrN gần gũi với HS tiểu học nay, vận dụng tập điền từ, tập tả (âm- vần - tiếng), tập tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa Nó có tác dụng phân loại trình độ HS rõ lại dễ thiết kế, thường GV sử dụng dạy học Tuy vậy, cần lưu ý cách “đặt" chỗ trống (hoặc “chọn" từ ngữ cần thay thế), xác định yêu cầu lựa chọn yếu tố điền cho phù hợp với trình độ HS địi hỏi chương trình lớp, cần tính tốn “độ khó" TrN khả đánh giá khách quan (dùng máy hay người chấm) - Loại TrN đối chiếu cặp đôi có cột, cột gồm số yếu tố độc lập (tiếng, từ, câu ) đòi hỏi HS phải lựa chọn- ghép nối yếu tố bên với yếu tố bên cho thành cặp tương thích Loại TrN ởuen thuộc với HS tiểu học, sử dụng tập phân mơn Học vần, Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu Tuỳ theo mức độ yêu cầu (khó - bình thường- dễ), soạn TrN địi hỏi ghép nối hay nhiều cặp, ghép nối có lựa chọn (thứ) ở1 cột hay cột Khi thiết kế TrN loại này, cần tính tốn đến khả kết hợp để cho có kết (xác định “cặp đơi" xác) - Loại TrN xếp thứ tự yêu cầu HS xếp yếu tố cho sẵn theo trật tự hợp lí TrN loại HS tiểu học làm ởuen qua tập (hoặc trị chơi học tập) phân mơn Luyện từ câu, Tập làm văn, Tập đọc, Kể chuyện, ví dụ: xếp từ ngữ thành câu, xếp câu thành đoạn, xếp đoạn thành bài, xếp chi tiết (hoặc tranh minh hoạ) theo trình tự diễn biến câu chuyện Tuỳ theo “độ khó" TrN, yêu cầu HS xếp hay nhiều yếu tố, nhận biết mối quan hệ yếu tố dễ hay khó (qua nội dung dấu hiệu liên kết), nhớ lại nội dung văn để sấp xếp thứ tự hay phải suy nghĩ, phán đoán để xác lập trật tự hợp lí Khi thiết kế TrN loại này, cần đưa số lượng yếu tố vừa phải, tính toán đến “dấu hiệu nhận biết" để xếp phù hợp với đối tượng HS xác lập trật tự (tránh trường Người thực hiện:Tôn Nữ Kim Nhật Trường Tiểu học số Thuận 10 An đánh giá GV tự đánh giá HS - Bộ cơng cụ hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn Tốn HS phải: + Đảm bảo đánh giá toàn diện, khách quan, cơng bằng, phân loại tích cực cho đối tượng HS + Phối hợp trắc nghiệm khách quan với tự luận, giưa kiểm tra viết với kiểm tra hình thức vấn đáp, thực hành ngồi lớp học,… + Góp phần phát để kịp thời bồi dưỡng HS có lực đặc biệt học tập Toán, đáp ứng phát triển trình độ khác c) Hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn Tốn: - Mơn Tốn tiểu học bốn mơn học đánh giá điểm số Các môn học đánh giá điểm số cho điểm từ đến 10, không cho điểm điểm thập phân lần kiểm tra - Đánh giá mơn Tốn thực theo hai hình thức: đánh giá thường xuyên đánh giá định kì: + Số lần kiểm tra thường xun tối thiểu tháng mơn Tốn lần + Số lần kiểm tra định kì mơn Tốn năm học bốn lần: học kì I, cuối học kì I, học kì II, cuối học kì II Trường hợp HS có kết định kì bất thường so với kết học tập ngày không đủ số điểm kiểm tra định kì bố trí cho làm kiểm tra lại để có đánh giá học lực môn xét khen thưởng Hướng dẫn đề kiểm tra định kì mơn Tốn: * Mục tiêu - Kiểm tra định kì (giữa học Kì I, cuối học Kì I, học Kì II, cuối học Kì II) nhằm đánh giá trình độ kiến thức, kĩ toán HS giai đoạn học Từ kết kiểm tra, GV điều chỉnh kế hoạch dạy học, phương pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tượng HS để nâng cao chất lượng hiệu dạy học - Nội dung kiểm tra thể đầy đủ yêu cầu kiến thức, kĩ theo chuẩn chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học với mức độ nhận biết, thơng hiểu vận dụng * Hình thức nội dung, cấu trúc đề kiểm tra - Hình thức đề kiểm tra: Từng bước đổi hình thức đề kiểm tra, đánh giá kết học tập HS đảm bảo điều kiện cụ thể địa phương, vùng miền Để kiểm tra kết hợp hình thức kiểm tra tự luận trắc nghiệm khách quan (điền khuyết, đối chiếu cặp đôi, - sai, nhiều lựa chọn) - Nội dung, cấu trúc đề kiểm tra: + Nội dung đề kiểm tra: Đề kiểm tra học kì bao gồm mạch kiến thức: - Số phép tính: khoảng 60% (học kì I lớp 70% chưa học Người thực hiện:Tôn Nữ Kim Nhật Trường Tiểu học số Thuận 16 An Về đại lượng) - Đại lượng đo đại lượng: khoảng 10% - Yếu tố hình học: khoảng 10% - Giải tốn có lời văn: khoảng 20% Đề kiểm tra học kì cần gắn với nội dung kiến thức học theo giai đoạn cụ thể + Cấu trúc đề kiểm tra: - Số câu đề kiểm tra Toán: khoảng 20 câu (lớp 1,2, 3, 4), khoảng 2025 câu (lớp 5) - Tỉ lệ câu trắc nghiệm tự luận: Số câu tự luận (kĩ tính tốn giải tốn): khoảng 20 - 40% Số câu trắc nghiệm khách quan: khoảng 60- 80% - Mức độ đề kiểm tra: Căn vào mục tiêu, nội dung, đề kiểm tra, cần đảm bảo nội dung theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình mức độ cần đạt tối thiểu, phần nhận biết thông hiểu chiếm khoảng 80%, phần vận dụng chiếm khoảng 20% Trong đề kiểm tra có phần kiểm tra kiến thức để HS trung bình đạt khoảng điểm câu hỏi vận dụng sâu để phân loại HS khá, giỏi Cụ thể là: Lớp 1, lớp 2: Mức độ Nội dung Số phép tính Đại lượng đo đại lượng Yếu tố hình học văn Nhận biết, thơng hiểu 12- 14 câu Vận dụng 1-2 câu (có thể có câu vận dụng cho HS khiếu) 2-4 câu 2-4 câu Giải toán có lời câu Lớp 3, lớp 4: Mức độ Nhận biết Nội dung Số phép tính 8- 10 câu Người thực hiện:Tôn Nữ Kim Nhật An Thông hiểu 17 Vận dụng 2-3 câu 1-2 câu (có Trường Tiểu học số Thuận thể có câu vận dụng cho HS khiếu) Đại lượng đo đại lượng học văn Yếu tố hình 1-2 câu 1-2 câu 1-2 câu 1-2 câu Giải tốn có lời Lớp 3: 1- câu Lớp 4: câu Lớp 5: Mức độ Nội dung Số phép tính Đại lượng đo đại lượng học văn Yếu tố hình Nhận biết Thơng hiểu 10- 12 câu 2-3 câu 1-3 cầu 1-2 cầu 1-3 câu 1-2 câu Giải tốn có lời Vận dụng 1-2 câu (có thể có câu vận dụng cho HS khiếu) câu * Hướng dẫn thực hiện: - Căn vào phần hướng dẫn cách đề kiểm tra đối tượng HS cụ thể theo vùng, miền để đề kiểm tra cho phù hợp, đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình - Các đề kiểm tra minh hoạ Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học ví dụ bám sát chuẩn kiến thức, kĩ giai đoạn học tập lớp Khi đề kiểm tra, thay đổi số phép tính, nội dung tốn có lời văn (mỗi lần đề), sử dụng số tập đề bổ sung tập tương tự cho lại, tham khảo dạng tập, mức độ tập đề kiểm tra để thiết kế đề cụ thể cho phù hợp với HS điều kiện thực tế địa phương -Thời lượng làm kiểm tra 40 phút Tuỳ theo đối tượng HS vùng miền khó khăn, kéo dài thời gian làm kiểm tra đến 60 phút * Nội dung mức độ đề kiểm tra Nội dung mức độ đề kiểm tra lớp thể bảng, chẳng hạn như: Người thực hiện:Tôn Nữ Kim Nhật An 18 Trường Tiểu học số Thuận - Lớp (Học kì 1): Mức độ Nội dung Số phép tính Nhận biết Thông hiểu - Nhận biết số lượng nhóm đối tượng đến 10 + Đọc số (ví dụ: 4: bốn; 6:…;9:…) + Viết số từ đến 10 - So sánh số phạm vi 10 - Cộng, trừ số phạm vi 10 theo hàng ngang, cột dọc Cộng, trừ với số Vận dụng - Biết dựa vào bảng cộng, trừ để tìm thành phần chưa biết phép tính Thực phép tính kết hợp so sánh số - Tính biểu thức có hai phép tính cộng, trừ Đại lượng học văn Yếu tố hình Nhận biết hình vng, hình trịn, hình tam giác Giải tốn có lời Chọn số phép tính thích hợp viết - Lớp (Học kì 2): Mức độ Nội dung Số phép tính Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng - Viết số phạm vi 100, biểu diễn số tia số - Viết số có hai chữ số thành tổng số chục số đơn vị, viết số liền trước số liền sau số - So sánh số phạm vi 100 - Cộng, trừ số có hai chữ số phạm vi 100, Người thực hiện:Tôn Nữ Kim Nhật An 19 Trường Tiểu học số Thuận không nhớ Đại lượng học Yếu tố - Nhận biết đơn vị xăng-ti-mét đơn vị đo độ dài - Biết tuần 1ễ có ngày, thứ tự ngày tuần - Biết xem - Đo độ dài đoạn thẳng khơng q 20 cm hình - Nhận biết điểm, đoạn thẳng, điểm trong,ở hình - Vẽ điểm trong, ngồi hình - Vẽ đoạn thẳng khơng q 10cm nối điểm để hình tam giác, hình vng Giải tốn có lời - Tóm tắt đề toán văn - Biết phần giải Viết câu lời giải, phép tính giải, đáp số - Lớp (Học kì 1): Biết giải tốn trình bày giải tốn thêm, bớt Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Số phép tính - Đọc, viết, đốn số phạm vi 100 - Bảng cộng, trừ phạm vi 20 - Kĩ thuật cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 Đại lượng Nhận biết ngày, giờ; ngày, tháng; đề- Người thực hiện:Tôn Nữ Kim Nhật An 20 - Thực phép cộng, trừ số phạm vi 100 - Tìm thành phần kết phép cộng (số hạng, tổng), phép trừ (số bị trừ, số trừ, hiệu) Vận dụng - Tìm X tập dạng: x + a = b, a + x = b, x - a = b, a – x = b - Tính giá trị biểu thức số có khơng q hai dấu phép tính cộng trừ (trường hợp đơn giản, chủ yếu phép tính khơng nhớ) - Xem lịch để - Xử lí tình xác định ngày thực tế Trường Tiểu học số Thuận xi-rnét (dm); ki-lơgam (kg); lít (l) văn tuần - Thực ngày phép tính cộng trừ tháng với số đo đại - Quan hệ lượng đề-xi-rnét (đm) xăng-timét (cm) Yếu tố hình học Nhận biết đường Nhận dạng Vẽ hình chữ thẳng, ba điểm thẳng hình học nhật, hình tứ giác hàng, hình tứ giác; tình hình chữ nhật khác Giải tốn có lời Nhận biết tốn có lời văn (có bước tính với phép cộng phép trừ; loại tốn nhiều hơn, hơn) bước giải tốn có lời văn Biết cách giải trình bày loại tốn bên (câu lời giải, phép tính, đáp số) Giải tốn theo tóm tắt (bằng lời văn ngắn gọn hình vẽ) tình thực tế - Lớp (Học kì 2): Mức độ Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Số phép tính - Đọc, viết, đốn số phạm vi 1000 - Nhận biết số liền trước, SỐ LIỀN sau số cho trước - Nhận biết phép nhân, phép chia - Bảng nhân, chia 2, 3,4, - Chia nhóm đồ vật thành 2, 3, 4, phần - Kĩ thuật cộng, trừ Người thực hiện:Tôn Nữ Kim Nhật An 21 - Nhận biết giá trị chữ số số - Phân tích số có ba chữ số thành tổng số trăm, số chục, số đơn vị ngược lại - Cộng, trừ số có ba chữ số không Vận dụng - So sánh số có ba chữ số, xác định số bé số lớn nhóm số cho trước, xếp số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại (nhiều số) - Tìm X tập dạng: X X a = b, a X x= b, x: a = Trường Tiểu học số Thuận phạm vi 1000 Đại lượng học văn Yếu tố hình Giải tốn có lời nhớ phạm vi 1000 - Nhân (chia) - Nhận biết —, —, số tròn chục, —, tròn trăm với (cho) số có chữ số (trong trường hợp đơn giản) - Cộng, trừ nhẩm số tròn trăm, số có ba chữ số với số có chữ số với số tròn chục, tròn trăm b - Tính giá trị biểu thức số có khơng q hai dấu phép tính (trong có dấu nhân chia phạm vi số học) Đơn vị đo độ dài; mét (m), ki-lô-mét (km), mi – li - met (mm) Các đồng tiền Việt Nam: tờ 100 đồng tở 200 đồng, tờ 500 đồng, tờ 1000 đồng Biết dùng thước để đo độ dài, ước lượng độ dài số trường hợp đơn giản Thực phép tính cộng trừ với số đo đại lượng quan hệ đơn vị đo độ dài học quan hệ đồng tiền Việt Nam học Nhận biết đường Hiểu độ gấp khúc, hình tứ dài đường gấp giác, hình chữ nhật khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác Nhận biết tốn có lời văn (có bước tính với phép nhân phép chia; loại toán nhiều hơn, hơn) bước giải tốn có lời văn Tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác tình thực tế khác Biết cách Giải toán giải trình tình bày loại thực tế tốn bên (câu lời giải, phép tính, đáp số) - Căn vào bảng hai chiều, GV thiết kế câu hỏi cho đề kiểm tra cần xác định rõ nội dung, hình thức, lĩnh vực kiến thức mức độ nhận thức cần đánh giá qua câu hỏi toàn câu hỏi đề kiểm tra Các câu hỏi phải biên Người thực hiện:Tôn Nữ Kim Nhật An 22 Trường Tiểu học số Thuận soạn cho đánh giá xác mức độ đáp ứng Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ quy định chương trình mơn học - Việc xây dựng đáp án hướng dẫn chấm phải sở bám sát bảng hai chiều Điểm tồn kiểm tra học kì tính theo thang điểm 10 Điểm câu trắc nghiệm quy thang điểm 10 (theo quan hệ tỉ lệ thuận) e) Một số loại câu trắc nghiệm khách quan *Loại câu trắc nghiệm điền khuyết - Loại câu trắc nghiệm điền khuyết trình bày dạng câu có chỗ chấm ô trống, HS phải trả lời cách viết câu trả lời viết số, dấu vào chỗ trống Trước câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết thường có câu lệnh: ‘Viết (điền) số (dấu)" thích hợp vào chỗ (ơ) chấm (trống)", ‘Viết vào chỗ trống cho thích hợp" hay “Viết (theo mẫu)" - Một số lưu ý soạn câu trắc nghiệm điền khuyết: + Đặt câu cho có cách trả lời + Tránh câu hỏi rộng, câu trả lời chấp nhận + Khơng nên để nhiều chỗ trống câu không để đầu câu *Loại câu trắc nghiệm đúng- sai - Loại câu trắc nghiệm đúng- sai trình bày dạng câu phát biểu HS phải trả lời cách chọn “đúng" (Đ) “sai" (S) Trước câu hỏi trắc nghiệm đúng- sai thường có câu lệnh “Đúng ghi đ (Đ), sai ghi s (S)" Loại câu trắc nghiệm - sai đơn giản, dễ sử dụng, phù hợp với việc khảo sát trí nhớ hay nhận biết khái niệm, kiện - Một số lưu ý soạn câu trắc nghiệm đúng- sai: + Tránh đặt câu với hai mệnh đề + Tránh đưa từ hiểu theo nhiều cách + Tránh phủ định phủ định kép làm rối HS * Loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn - Loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn có nhiều câu trả lời có câu trả lời đúng, câu trả lời lại sai phải sai làm mà HS thường mắc phải Khi trả lời, HS cần chọn câu trả lời có sẵn Thường có câu lệnh trước câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn “Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng" Số phương án trả lời 3,4, đáp án tuỳ thuộc vào đối tượng HS - Một số lưu ý soạn câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn: + Câu trả lời xếp vị trí, thứ tự khác + Đảm bảo có phương án trả lời + Chọn phương án sai, gây nhiễu phải hợp lí (tức Hs thường mắc sai làm để tính kết thế) + Tránh làm cho HS đốn câu trả lời đọc câu hỏi * Loại câu trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi (nối) Loại câu trắc nghiệm đối chiếu cặp đơi (nối) trình bày dạng cho hai nhóm đối tượng tách rời nhau, HS phải nối (hay số) đối tượng nhóm với đối tượng nhóm hai Số đối tượng hai nhóm khơng Đánh giá kết học tập môn Khoa học theo chuẩn kiến thức, kĩ Người thực hiện:Tôn Nữ Kim Nhật Trường Tiểu học số Thuận 23 An chương trình: Đánh giá kết học tập môn Khoa học: a) Mục tiêu môn học Mục tiêu môn Khoa học lớp 4, là: - Giúp HS có số kiến thức ban đầu vể: + Sự trao đổi chất; nhu cầu dinh dưỡng sinh sản, lớn lên thể người Cách phịng tránh số bệnh thơng thường bệnh truyền nhiễm + Sự trao đổi chất, sinh sản thực vật, động vật + Đặc điểm ứng dụng số chất, số vật liệu dạng lượng thường gặp đời sống sản xuất - Bước đầu hình thành phát triển kĩ năng: + Ứng xử thích hợp tình có liên quan đến vấn đề sức khỏe thân, gia đình cộng đồng + Quan sát làm số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản, gần gũi với đời sống sản xuất + Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi q trình học tập, biết tìm thơng tin để giải đáp; biết diễn đạt hiểu biết lời nói, viết hình vẽ, sơ đồ + Phân tích, so sánh, rút dấu hiệu chung riêng số vật, tượng đơn giản tự nhiên - Hình thành phát triển thái độ hành vi: + Tự giác thực quy tắc vệ sinh, an toàn cho thân, gia đình cộng đồng + Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức học vào đời sống + Yêu người, thiên nhiên, đất nước, yêu đẹp, có ý thức hành động bảo vệ môi trường xung quanh b) Mức độ nội dung kiểm tra - Lớp (Học kì 1): Mức độ Nhận biết Nội dung Con người sức khỏe Một số quan tham gia vào trình trao đổi chất; số biểu trao đổi chất thể người với môi trường; số thức ăn có chứa nhiều chất đạm, chất béo; vai trị chất đạm Người thực hiện:Tơn Nữ Kim Nhật An 24 Thông hiểu Vận dụng Cần ăn uống đủ chất cân đối, hợp lí để phịngtránh bệnh thiếu chất dinh dưỡng Trường Tiểu học số Thuận Vật chất Một số tính chất Nguyên lượng nước nhân làm ô nhiễm nước cần sử dụng nước hợp lí; số biện pháp bảo vệ nguồn nước; số tượng liên quan tới vòng tuần hồn nước tự nhiên Tính chất nước, tính chất khơng khí việc giải thích số tượng/giải số vấn đề đơn giản - Lớp (Học kì 2): Mức độ Nhận biết Nội dung Vật chất Một số tác hại lượng bão cách phòng chống; số nguyên nhân gây nhiễm khơng khí; thành phần khơng khí, vai trị khơng khí cháy; vật nóng có nhiệt độ cao Thực động vật vật Các yếu tố cần để trì sống động, thực vật - Lớp (Học kì 1): Người thực hiện:Tơn Nữ Kim Nhật An 25 Thơng hiểu Vai trị khơng khí cháy; vai trò ánh sáng mặt trời Phân biệt vật tự phát sáng vật chiếu sáng Vận dụng Tính chất khơng khí; đặc điểm tạo thành bóng tối; đặc điểm nở nóng lên chất lỏng việc giải thích số tượng/giải số vấn đề đơn giản Các yếu tố cần để trì sống thực vật việc giải thích số tượng/giải số vấn đề đơn giản Trường Tiểu học số Thuận Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung Con người sức khỏe Mọi người bố mẹ sinh ra; giai đoạn phát triển người; số thay đổi mặt sinh học xã hội giai đoạn phát triển người; nguyên nhân, đường lây truyền, cách phòng tránh số bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, HIV; cần thiết phải sử dụng thuốc an toàn Vật chất Một số đặc điểm lượng thép, đồng, nhơm; số tính chất công dụng đá vôi Vận dụng kiến thức số trường hợp để đưa cách ứng xử phù hợp: tôn trọng bạn giới khác giới; giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe tuổi dậy thì; phịng tránh số bệnh truyền nhiễm; từ chối sử dụng thuốc Phân biệt đặc điểm đồng nhơm; gạch ngói thủy tinh; cao su chất dẻo - Lớp (Học kì 2): Mức độ Nhận biết Nội dung Vật chất Sự chuyển lượng dung dịch Thực động vật vật Thơng hiểu thể; Dấu hiệu biến đổi hóa học; ứng dụng lượng mặt trời gió đời sống sản xuất Vận dụng Một số quy tắc sử dụng an toàn điện; lắp mạch điện thắp sáng đơn giản Hoa quan Phân biệt sinh sản thực vật nhị nhụy, có hoa hoa đực hoa Người thực hiện:Tôn Nữ Kim Nhật An 26 Trường Tiểu học số Thuận Mơi trường Một số ví đụ tài ngun thiên môi trường tài nhiên nguyên 3.4 Đánh giá kết học tập môn học Lịch sử Địa lí theo Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình: Đánh giá kết học tập mơn học Lịch sử Địa lí: a) Một số vấn đề chương trình mơn Lịch sử Địa lí Chuẩn kiến thức, kĩ môn Lịch sử Địa lí: *Mục tiêu - Cung cấp cho HS số kiến thức bản, thiết thực về: kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu tương đối có hệ thống theo dịng thời gian lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dụng nước tới nửa đầu kỉ XIX; vật, tượng mối quan hệ địa lí đơn giản Việt Nam, châu lục số quốc gia giới - Bước đầu hình thành rèn luyện cho HS kĩ năng: quan sát vật, tượng; thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ nguồn thông tin khác nhau; nêu thắc mắc, đặt câu hỏi q trình học tập chọn thơng tin để giải đáp; nhận biết vật, kiện, tượng lịch sử; trình bày kết nhận thức lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ ; vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống - Góp phần bồi duỡng phát triển HS thái độ thói quen: ham học hỏi, tìm hiểu để biết lịch sử dân tộc; yêu thiên nhiên, người, quê hương, đất nước; tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên di tích lịch sử văn hố *Nội dung chương trình Chương trình Lịch sử Địa lí bao gồm chủ đề: - Buổi đầu dựng nước giữ nước (từ khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN) - Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập (từ năm 179 TCN đến kỉ X) - Buổi đầu độc lập (từ nãm 933 đến 1009) - Nước Đại Việt - Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược đô hộ (10501945) - Bảo vệ quyền non trẻ, trường kì kháng chiến bảo vệ độc lập Người thực hiện:Tôn Nữ Kim Nhật An 27 - Bản đồ - Thiên nhiên hoạt động sản xuất người dân miền núi trung du - Thiên nhiên hoạt động sản xuất người dân miền đồng - Vùng biển Việt Nam, đảo quần đảo - Địa lí Việt Nam: tự nhiên; dân cư; kinh tế - Địa lí giới: châu Á; châu Âu; châu Phi; châu Mĩ; châu Đại Dương; châu Nam Cực Trường Tiểu học số Thuận dân tộc - Xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh thống đất nước (1954- 1975) * Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình mơn Lịch sử Địa lí Chuẩn kiến thức, kĩ (gọi tắt Chuẩn) hiểu yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ môn học, hoạt động giáo dục mà HS cần phải đạt Chuẩn kiến thức, kĩ để biên soạn SGK, tổ chức dạy học GV, sở pháp lí để quản lí, đạo dạy học đánh giá kết giáo dục Không nắm vững Chuẩn không thực mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục phổ thông - thể cách cụ thể mục tiêu giáo dục Thực tiễn giáo dục tiểu học tồn vấn đề cần phải kịp thời giải quyết, tình trạng phận không nhỏ GV cán quản lí giáo dục chưa thực hiểu nắm vững Chuẩn Việc tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá kết học tập HS, việc quản lí chuyên mơn chủ yếu vào SGK (thậm chí sách giáo viên- SGV) Dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ qua học cụ thể cần thực theo tài liệu Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ mơn Lịch sử Địa lí Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành b) Đánh giá kết học tập HS môn Lịch sử Địa lí: - Đánh giá kết học tập mơn Lịch sử Địa lí phải vào Chuẩn kiến thức, kĩ môn học; phối hợp đánh giá thường xuyên kiểm tra định kì, đánh giá điểm số đánh giá nhận xét, đánh giá GV tự đánh giá HS - Bộ công cụ hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập HS phải: + Đảm bảo đánh giá toàn diện, khách quan, cơng bằng, phân loại tích cực cho đối tượng HS + Phối hợp trắc nghiệm khách quan tự luận, kiểm tra viết kiểm tra hình thức vấn đáp, thực hành ngồi lớp học + Góp phần tổ chức dạy học phân hố, phù hợp với đối tượng *Hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Lịch sử Địa lí: Người thực hiện:Tơn Nữ Kim Nhật An 28 Trường Tiểu học số Thuận Môn Lịch sử Địa lí tiểu học bốn môn học đánh giá điểm số (cùng với mơn Tiếng Việt, Tốn, Khoa học) Các mơn đánh giá điểm số cho điểm từ đến 10, không cho điểm điểm thập phân lần kiểm tra môn học Đánh giá môn Lịch sử Địa lí thực theo hai hình thức: đánh giá thường xuyên đánh giá định kì - Việc đánh giá thường xuyên thực tất tiết học theo quy định chương trình nhằm mục đích theo dõi, động viên, khuyến khích hay nhắc nhở HS học tập tiến bộ, đồng thời để GV thực đổi phương pháp, điều chỉnh hoạt động giảng dạy nhằm đạt hiệu thiết thực Việc đánh giá thường xuyên môn Lịch sử Địa lí tiến hành hình thức kiểm tra thường xuyên, gồm: kiểm tra miệng, quan sát HS học tập hoạt động, tập thực hành, kiểm tra viết Số lần kiểm tra thường xuyên tối thiểu tháng: phần (Lịch sử Địa lí) lần - Đánh giá định kì: Mơn Lịch sử Địa lí năm học có lần kiểm tra định kì vào cuối học Kì I cuối học Kì II Mỗi lần kiểm tra định kì có kiểm tra: Lịch sử, Địa lí Điểm hai kiểm tra quy điểm chung trung bình cộng (làm trịn 0,5 thành 1, làm tròn lần cộng trung bình chung hai bài) * Hình thức cấu trúc nội dung đề kiểm tra - Hình thức đề kiểm tra: Từng bước đổi hình thức đề kiểm tra, đánh giá kết học tập HS nhằm đảm bảo điều kiện cụ thể địa phương, vùng miền Đề kiểm tra kết hợp hình thức kiểm tra tự luận trắc nghiệm khách quan (điền khuyết, đối chiếu cặp đôi, đúng- sai, nhiều lựa chọn) - Cấu trúc đề kiểm tra: + Số câu đề kiểm tra khoảng câu Trong đề kiểm tra có phần kiểm tra kiến thức để HS trung bình đạt câu hỏi vận dụng sâu để phân loại HS *Mức độ nhận biết, thông hiểu: khoảng 80 - 90% *Mức độ vận dụng: 10 - 20% + Nội dung đề kiểm tra định kì mơn Lịch sử Địa lí cần đảm bảo yêu cầu cần đạt chuẩn kiến thức, kĩ môn học PHẦN II: VẬN DỤNG Người thực hiện:Tôn Nữ Kim Nhật An 29 Trường Tiểu học số Thuận Sau tìm hiểu học tập Modul TH 28 “Kiểm tra, đánh giá môn học điểm số kết hợp với nhận xét” thân rút nhũng vấn đề sau: Đối kiểm tra, đánh giá với thành tố khác tạo nên chỉnh thể đối giáo dục, đối kiểm tra, đánh giá khâu then chốt trình đối giáo dục phổ thông Đối kiểm tra, đánh giá tạo động lực thức đẩy đối phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đảm bảo thực mục tiêu giáo dục Đánh giá kết giáo dục HS môn học hoạt động giáo dục lớp cuối cấp nhằm xác định mức độ đạt mục tiêu giáo dục, làm điều chỉnh trình giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, động viên, khuyến khích HS chăm học tự tin học tập Nội dung đánh giá kết học tập phải bao quát đầy đủ nội dung học tập mơn học quy định chương trình tiểu học quy định trình độ chuẩn mơn học Như vậy, chương trình có hợp phần kiến thức kĩ cần đánh giá đủ hợp phần kiến thức kĩ Đề kiểm tra khơng phải thể đủ kiến thức kĩ mà phải thể mức độ kiến thức, kĩ năng, thái độ học tập mà trình độ chuẩn quy định PHẦN III: TỰ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Qua tìm hiểu module 28, thân nắm số nhận xết kết hợp cho điểm nhận xét học sinh kiểm tra, đánh giá kết học sinh tiểu học Đã nắm số khái niệm cách thức tiến hành đánh giá kết hợp cho điểm nhận xét kiểm tra đánh giá học sinh Đã nắm số biện pháp giúp học sinh tự tin học tập tự rèn luyện để học tốt Bản thân đổi kiểm tra, đánh giá thường xuyên nhằm đổi phương pháp giảng dạy học tập theo hướng tích cực đại mà Ngành đề *TỰ ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM: điểm * TỔ ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM: điểm Thuận An, ngày 20 tháng năm 2016 Người viết Tôn Nữ Kim Nhật Người thực hiện:Tôn Nữ Kim Nhật An 30 Trường Tiểu học số Thuận

Ngày đăng: 06/08/2016, 21:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan