Tác động của BĐKH tới sâu bệnh hại cây trồng ở Việt Nam Những chính sách và hành động thích ứng

100 645 0
Tác động của BĐKH tới sâu bệnh hại cây trồng ở Việt Nam Những chính sách và hành động thích ứng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO Tác động BĐKH tới sâu bệnh hại trồng Việt Nam Những sách hành động thích ứng Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cơ quan thực hiện: Viện Bảo vệ thực vật Hà Nội, năm 2012 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU II MỤC TIÊU PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH 3.1 Nội dung phân tích 3.2 Phương pháp phân tích 10 3.2.1.Phương án tiếp cận 10 3.2.2 Phương pháp công cụ phân tích 11 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH 11 4.1 Tình hình sâu bệnh hại trồng nông nghiệp Việt Nam 25 năm qua (1976-2011) 11 4.1.1 Tác hại sâu hại lúa 12 4.1.2 Tác hại loại bệnh hại lúa 14 4.1.3 Các loài sâu bệnh hại công nghiệp 18 4.1.4 Các loài sâu bệnh hại ăn 20 4.1.5 Các loài sâu bệnh hại rau 22 4.1.6 Các biện pháp quản lý phòng trừ sâu bệnh áp dụng phổ biến Việt Nam 23 4.2 Tình hình nghiên cứu tác động BĐKH đến phát sinh sâu bệnh hại trồng giới việt nam 27 4.2.1 Tác động BĐKH đến phát sinh sâu bệnh hại trồng giới 27 4.2.1.1 Nghiên cứu mối quan hệ bệnh hại trồng môi trường giới 28 4.2.1.2 Nghiên cứu mối quan hệ sâu hại môi trường 30 4.2.2 Tác động BĐKH đến sâu bệnh hại số trồng Việt Nam 32 4.2.2.1 Ảnh hưởng đến sâu bệnh lúa 34 37 4.2.2.2 Ảnh hưởng đến sâu bệnh rau họ thập tự 38 4.2.2.3 Ảnh hưởng đến sâu bệnh hại loại ăn 4.3 Khả tác động BĐKH tới loài sâu bệnh hại trồng việt nam, theo kịch BĐKH khác đến năm 2050 44 4.3.1 Xu hướng BĐKH toàn cầu 44 4.3.2 Kịch BĐKH vùng Việt Nam 44 4.3.3 Tác động tiềm tàng BĐKH 48 4.3.4 Cơ sở lý luận dự báo tác động BĐKH bùng phát sâu bệnh hại trồng Việt Nam 52 4.3.5 Dự báo khả tác động BĐKH bùng phát sâu bệnh hại trồng Việt Nam 59 4.3.6 Phạm vi khả tác động đến sâu bệnh hại trồng theo kịch (thấp, trung bình cao) đến năm 2050 60 V ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VÀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ 61 5.1 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng BĐKH đến bùng phát mức độ gây hại sâu bệnh loại trồng 61 5.2 Tác động đến kinh tế, xã hội biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng BĐKH đến bùng phát mức độ gây hại sâu bệnh trồng 62 5.3 Khả áp dụng, nhân rộng biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng BĐKH đến bùng phát mức độ gây hại sâu bệnh trồng 63 5.4 Chính sách thích ứng với BĐKH ngành BVTV 63 5.5 Chính sách BVTV 64 5.6 Chính sách đào tạo nâng cao lực 64 5.7 Chính sách hợp tác quốc tế 64 5.8 Những thuận lợi khó khăn việc triển khai sách nhằm đối phó với BĐKH lĩnh vực BVTV 65 VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 6.1 Kết luận 65 6.2 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 I Tài liệu nước: 67 II Tài liệu nước ngoài: 68 CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu KNK Khí nhà kính NBD Nước biển dâng GSO Tổng cục Thống kê BVTV Bảo vệ thực vật CNSH Công nghệ sinh học IPCC Uỷ ban Liên Chính phủ BĐKH PPRI Viện BVTV Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên Môi trường UNDP Chương trình Phát triển Liên Hiệp quốc NGO Tổ chức phi phủ PMU Ban quản lý dự án VND Đồng Việt Nam DANH SÁCH CÁN BỘ THỰC HIỆN PGS.TS Phạm Thị Vượng TS Ngô Vĩnh Viễn TS Nguyễn Văn Liêm TS Lê Đức Khánh TS Nguyễn Như Cường TS Phạm Hồng Hiển TS Nguyễn Thị Nhung Ths Nguyễn Thị Thủy Ths Lê Mai Nhất - Chủ trì nhiệm vụ I MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức lớn nhân loại có tác động ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống môi trường sinh thái toàn giới nói chung Việt Nam nói riêng Theo tài liệu UN Framework Convention on Climate Change (UNFCCC), Việt Nam xác định quốc gia giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu làm tăng mối nguy hại có mặt môi trường cản trở việc thực thành công mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bền vững mục tiêu phát triển thiên niên kỷ đất nước (Bộ TN&MT, 2008) Những tác động BĐKH gây ảnh hưởng nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội phạm vi nước, song sản xuất nông nghiệp phải chịu thiệt hại nhiều tác hại có xu hướng làm giảm thành công công xóa đói giảm nghèo, đe dọa gắn kết xã hội mà Việt Nam đạt suốt thập kỷ qua Uỷ ban Liên phủ BĐKH (IPCC) định nghĩa BĐKH biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ BĐKH trình tự nhiên hoạt động người làm thay đổi thành phần khí quyển, làm thay đổi cán cân lượng trái đất thay đổi nồng độ khí nhà kính, nồng độ bụi khí quyển, thảm thực vật che phủ lượng xạ mặt trời chiếu xuống trái đất Kịch BĐKH giả định có sở khoa học tính tin cậy tiến triển tương lai mối quan hệ phát triển kinh tế-xã hội, phát triển công nghiệp với việc sản sinh lượng phát thải khí nhà kính (KNK), làm tăng nhiệt độ không khí trái đất dẫn đến tượng băng tan làm mực nước biển dâng cao Kịch BĐKH khác với dự báo thời tiết dự báo khí hậu đưa quan điểm mối ràng buộc phát triển hành động Nước biển dâng dâng mực nước đại dương toàn cầu, không bao gồm triều, nước dâng bão…Nước biển dâng cao vị trí cao thấp so với trung bình toàn cầu có khác nhiệt độ đại dương yếu tố khác Hiện nay, phải sống giới có nhiều biến đổi lớn khí hậu nhiệt độ không khí trái đất nóng dần lên làm cho mực nước biển dâng lên, có nhiều thay đổi đa dạng sinh học xâm nhập loài ngoại lai ngày nhiều, sinh cảnh bị thu hẹp lại phân cách đồng thời dân số tăng nhanh nhiều quốc gia, sức ép công nghiệp hóa toàn cầu hóa ngày lớn, trao đổi thông tin lĩnh vực ngày mở rộng Tất thay đổi ảnh hưởng lớn đến công phát triển tất nước giới, có việc làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường gây thay đổi lớn sinh trưởng, phát triển loài động thực vật tự nhiên BĐKH dự báo tiếp tục diễn phức tạp tác động đến nhiều ngành, lĩnh vực, vùng quốc gia Việt Nam coi quốc gia bị tác động mạnh BĐKH Để phát triển bền vững nông, lâm nghiệp phát triển nông thôn, vấn đề đặt cần có phân tích, hiểu biết BĐKH ảnh hưởng tới dân sinh, kinh tế xã hội; phải xem tác động BĐKH toàn cầu nhân tố cấu thành xây dựng chiến lược phát triển, sách giải pháp nhằm giảm thiểu thích ứng với tác động tiêu cực BĐKH gây Ngành Bảo vệ thực vật (BVTV) có vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp phát triển bền vững nói chung quốc gia nói riêng Vì báo cáo tập trung phân tích tác động BĐKH bùng phát loại sâu bệnh hại số trồng làm ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp Việt Nam để từ có đề xuất sách phù hợp giải pháp thích ứng với BĐKH xảy tương lai Báo cáo phân tích bao gồm phần sau đây: Tổng quan tình hình sâu bệnh hại trồng Việt Nam; Thực trạng xu hướng BĐKH; Phân tích tác động BĐKH đến phát sinh sâu hại trồng dựa kịch BĐKH; Đề xuất giải pháp thích ứng sách phù hợp ngành BVTV bối cảnh BĐKH; Kiến nghị hoạt động ưu tiên ngành BVTV nhằm giảm thiểu thích ứng với tác động BĐKH; Kết luận kiến nghị II MỤC TIÊU PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ Mục tiêu báo cáo phân tích nhằm: - Đánh giá khả tác động BĐKH đến bùng phát sâu bệnh hại trồng lây lan chúng trồng vùng sinh thái nông nghiệp quan trọng Việt Nam - Kiến nghị số sách thích hợp đề xuất biện pháp phù hợp, khả thi để hạn chế khả gây hại sâu bệnh hại trồng bảo vệ sản xuất nông nghiệp tác động BĐKH gây III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH 3.1 Nội dung phân tích • Thu thập, tổng hợp tài liệu thông tin liên quan * Dữ liệu liên quan đến khí hậu - Dữ liệu lịch sử điều kiện khí hậu cho vùng sinh thái nông nghiệp giai đoạn 1975 – 2010 (nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, mực nước biển, bão, áp thấp nhiệt đới, ngập lụt, v.v ) - Kịch BĐKH (nhiệt độ, lượng mưa, nước biển dâng theo vùng sinh thái) cho giai đoạn 2010 – 2050 * Dữ liệu thông tin liên quan đến sản xuất nông nghiệp sâu bệnh hại trồng 25 năm qua - Diện tích, suất, sản xuất loại trồng thuộc vùng khác - Thành phần sâu bệnh hại đối tượng trồng nước - Các sách, chế có liên quan chương trình mục tiêu quốc gia liên quan; • Tổng quan tài liệu khoa học tác động BĐKH đến phát sinh sâu bệnh hại trồng giới Việt Nam - Tác động BĐKH đến phát sinh sâu bệnh hại trồng giới - Tác động BĐKH tới sâu bệnh hại lương thực, công nghiệp, ăn quả, rau vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam - Dự báo khả tác động BĐKH bùng phát sâu bệnh hại trồng • Đánh giá sơ khả tác động BĐKH (bao gồm mực nước biển dâng, hạn hán, lũ lụt thay đổi nhiệt độ) tới loài sâu bệnh hại trồng Việt Nam, theo kịch BĐKH khác (thấp, trung bình cao) đến năm 2050 - Dự báo phạm vi, khả tác động BĐKH theo kịch (thấp, trung bình cao) đến năm 2050 đến: - Phân tích, đánh giá khác biệt tác động BĐKH với sâu bệnh hại trồng vùng sinh thái nông nghiệp theo kịch BĐKH khác • Đề xuất sách phù hợp giảm thiểu tác động BĐKH BVTV: - Đề xuất sách phù hợp nhằm giảm thiểu tác động BĐKH sản xuất nông nghiệp, bao gồm: Chính sách BVTV; Chính sách đào tạo nâng cao lực, bao gồm đào tạo, tập huấn chuyển giao thông qua hoạt động khuyến nông - Xây dựng mạng lưới hợp tác quốc tế trao đổi thông tin, dự tính dự báo dịch hại kỹ thuật chẩn đoán, phòng chống hiệu an toàn cho môi trường - Những thuận lợi, khó khăn việc triển khai sách giảm thiểu tác động biến đối khó hậu vực BVTV • Đề xuất áp dụng biện pháp thích ứng để giảm thiểu tác động BĐKH tới sâu bệnh hại trồng Việt Nam: - Các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng BĐKH đến bùng phát mức độ gây hại sâu bệnh lương thực, Công nghiệp, ăn rau - Đánh giá tác động đến kinh tế, xã hội biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng BĐKH đến bùng phát mức độ gây hại sâu bệnh trồng - Đánh giá khả áp dụng, nhân rộng biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng BĐKH đến bùng phát mức độ gây hại sâu bệnh trồng - Đề xuất dự án triển khai nhằm thích ứng với BĐKH lĩnh vực BVTV • Tổ chức hội thảo tham vấn phương án giảm thiểu ảnh hưởng BĐKH đến bùng phát mức độ gây hại sâu bệnh trồng - Hội thảo đánh giá kết nghiên cứu dự án - Hội thảo lựa chọn phương án giảm thiểu ảnh hưởng BĐKH đến bùng phát mức độ gây hại sâu bệnh cho trồng 3.2 Phương pháp phân tích 3.2.1.Phương án tiếp cận - Tiếp cận có tính kế thừa nghiên cứu có liên quan: Kế thừa kết nghiên cứu có liên quan trước đây, tổng quan đúc kết kinh nghiệm cho nghiên cứu để tránh lãng phí tiêt kiệm thời gian - Tiếp cận theo phương pháp có tham gia nhà khoa học, chuyên gia tham gia nhóm thảo luận hoạt động nghiên cứu Ưu tiên làm việc theo nhóm trình thực nghiên cứu Cán địa phương nông dân có kinh nghiệm, nông dân chủ chốt 10 Bảng 7: Thành phần sâu hại thu thập súp lơ STT Tên Việt Nam Cào cào nhỏ Bọ phấn Bọ phấn trắng Rệp Rệp xám Rệp đào Bọ xít xanh Bọ trĩ 10 12 Bọ nhảy đen Bọ nhảy sọc cong Sâu xanh bướm trắng Sâu xám 13 Sâu xanh 14 Sâu đo giả 15 Sâu khoang 16 Sâu keo da láng 11 17 Sâu róm nâu 18 Sâu ăn 19 Sâu tơ 20 21 Dòi đục Nhện đỏ Tên khoa học Atractomorpha chinensis Bolivar Aleyrodes proletella (Linnaeus) Bemisia tabaci (Gennadius Aphis gossypii Glover Brevicoryne brassicae Linnaeus Myzus persicae (Sulzer) Nezara viridula Linnaeus Thrips sp Colaphellus sp Phyllotrela striolata Fabricius Pieris rapae rapae Linnaeus Agrotis ypsilon Rottemberg Helicoverpa armigera Hunb Chrysodeisis eriosoma Doub Spodoptera litura Fabr Spodoptera exigua (Hubner) Amsacta lactinea Cramer Crocidolomia binotalis Zeller Plutella maculipennis Curtis Liriomyza sp Panonychus sp Phân bố Mức độ xuất Hà Nội - Hà Nội + đến +++ Hà Nội, Bắc Ninh, Lâm Đồng - đến + Lao Cai, Hà Nội, Bắc Ninh + Lao Cai, Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Phòng, Lâm Đồng + đến +++ Lao Cai, Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Phòng, Lâm Đồng Hà Nội + đến +++ - Lao Cai, Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Phòng, Lâm Đồng Hà Nội Lao Cai, Hà Nội, Lâm Đồng - đến + + đến +++ Lao Cai, Hà Nội, Lâm Đồng + đến +++ Hà Nội + đến ++ Hà Nội + Hà Nội + Lao Cai, Hà Nội, Lâm Đồng + đến +++ Hà Nội, Lâm Đồng Hà Nội Hà Nội - đến ++ + + Lao Cai, Hà Nội, Lâm Đồng + đến +++ Lao Cai, Hà Nội, Lâm Đồng Lao Cai, Hà Nội, Lâm Đồng +đến+++ + 86 Bảng 8: Thành phần sâu hại thu thập rau ăn STT Tên Việt Nam Cào cào nhỏ Rầy bột Bọ phấn Bọ phấn trắng Rệp đen Rệp Rệp xám Tên khoa học Atractomorpha chinensis Bolivar Nisia atrovenosa (Lethierry) Aleyrodes proletella (Linnaeus) Bemisia tabaci (Gennadius Aphis craccivora Koch Aphis gossypii Glover Brevicoryne brassicae Linnaeus Rệp đào Myzus persicae (Sulzer) Bọ xít xanh 10 Bọ trĩ Nezara viridula Linnaeus Thrips sp 11 12 Bọ nhảy đen Bọ vệt 13 15 Bọ nhảy sọc cong Sâu xanh bướm trắng Sâu xám 16 Sâu xanh 17 Sâu đo giả 18 Sâu khoang 19 Sâu keo 20 Sâu róm nâu 21 22 Sâu róm Sâu ăn hoa, cải Sâu đục nõn cải Sâu tơ 14 23 24 Mức độ xuất Phân bố Hà Nội - Hà Nội - đến + Hà Nội, Bắc Ninh + đến +++ Hà Nội, Bắc Ninh, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Hà Nội + - Hà Nội + Lao Cai, Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Phòng, Lâm Đồng,Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ Lao Cai, Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Phòng, Lâm Đồng,Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ Hà Nội Lao Cai, Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Phòng, Lâm Đồng Colaphellus sp Hà Nội Mololepta signata Hà Nội Butler Phyllotrela striolata Lao Cai, Hà Nội, TP Hồ Chí Fabricius Minh, Lâm Đồng, Đà Nẵng Pieris rapae rapae Lao Cai, Hà Nội, TP Hồ Chí Linnaeus Minh, Lâm Đồng Agrotis ypsilon Hà Nội Rottemberg Helicoverpa Hà Nội armigera Hunb Chrysodeisis Hà Nội, TP Hồ Chí Minh eriosoma Doub Spodoptera litura Lao Cai, Hà Nội, TP Hồ Chí Fabr Minh, Lâm Đồng, Đà Nẵng Spodoptera exigua Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà (Hubner) Nẵng Amsacta lactinea Hà Nội, Lâm Đồng Cramer Orgya sp Hà Nội, Lâm Đồng Crocidolomia Hà Nội, Lâm Đồng binotalis Zeller Hyllula undalis Hà Nội, Lâm Đồng Fabricius Plutella Lao Cai, Hà Nội, TP Hồ Chí + đến +++ + đến +++ - đến + + đến +++ + đến +++ + đến ++ + + + đến +++ - đến ++ + + - đến ++ - đến ++ + đến +++ 87 25 Dòi đục maculipennis Curtis Liriomyza sp 26 27 Ong ăn cải Nhện đỏ Athalia sp Panonychus sp Minh, Lâm Đồng, Đà Nẵng Lao Cai, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Lâm Đồng, Đà Nẵng Hà Nội Lao Cai, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Lâm Đồng + đến +++ + + Bảng 9: Thành phần bệnh hại phát bắp cải TT Tên bệnh Việt Nam Mức độ hại Khoa học Phân bố Sưng rễ Plasmodiophora brassicae Wor ++ Lâm Đồng, Lào Cai Sương mai Peronospora parasitica (Pers.) Fr + Lào Cai, Lâm Đồng Thối hạch Sclerotinia sclerotiorum (Lib.) De Bary + Lâm đồng, Hà Nội Thối xám Botrytis cinerea Pers + Hà Nội Đốm vòng Alternaria brassicae ( Breck.) Sacc + Lâm đồng, Hà Nội, Lào Cai Đốm trắng Colletotrichum Sacc.? + Lâm đồng Đốm VK Xanthomonas campestric (Pammel) Dowson + Lâm đồng, Hà Nội, Lào Cai + Lâm đồng, Hà Nội, Lào Cai + Lâm đồng, Hà Nội, Lào Cai higginsianum Cháy Pseudomonas maculicola syringae Thối nhũn Erwinia carotovora Hold pv Bảng 10: Thành phần bệnh hại phát su hào TT Việt Nam Sương mai Thối xám Đốm vòng Đốm VK Thối nhũn Tên bệnh Khoa học Peronospora parasitica (Pers.) Fr Botrytis cinerea Pers Alternaria brassicae ( Breck.) Sacc Xanthomonas campestric (Pammel) Dowson Erwinia carotovora Hold Phân bố Mức độ hại + Lào Cai + Hà Nội + Lâm đồng, Hà Nội, Lào Cai Lâm đồng, Hà Nội, Lào Cai Lâm đồng, Hà Nội, Lào Cai + + 88 Bảng 11: Thành phần bệnh hại phát súp lơ TT Tên bệnh Việt Nam Mức độ hại Khoa học Phân bố Sưng rễ Plasmodiophora brassicae Wor + Lâm Đồng, Đốm vòng Alternaria brassicae ( Breck.) Sacc + Lâm Đồng, Hà Nội, Lào Cai Thối nhũn Erwinia carotovora Hold + Lâm đồng, Hà Nội, Lào Cai Bảng 12 Thành phần bệnh hại phát cải thảo TT Tên bệnh Việt Nam Mức độ hại Khoa học Phân bố Sưng rễ Plasmodiophora brassicae Wor + Lâm Đồng Sương mai Peronospora parasitica (Pers.) Fr + Lâm Đồng Rỉ trắng Albugo candida (Pers.) Kuntze + Lâm Đồng Thối hạch Sclerotinia sclerotiorum (Lib.) De Bary + Lâm đồng Đốm vòng Alternaria herculae Mart.) Ellis Đốm trắng Chưa xác định + Lâm Đồng Thối nhũn Erwinia aroidae (Towns.) Holland + Lâm đồng, Hà Nội, Lào Cai (Ell et +++ Lâm đồng, Hà Nội, Lào Cai 89 Phụ lục 5: Kịch biến đổi khí hậu cho vùng khí hậu Việt Nam kỷ 21 Hình Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) mức thay đổi lượng mưa năm (%) vùng khí hậu Việt Nam theo kịch cao (A2) trung bình (B2) 90 Mức tăng nhiệt độ mùa đông kịch phát thải thấp Mức tăng nhiệt độ mùa đông kịch phát thải trung bình Mức tăng nhiệt độ mùa đông kịch phát thải cao Hình 2: Nhiệt độ Mùa đông: XII-II ( dT vào 2100 so với 1980-1999) - Nhiệt độ tăng khoảng 2,0 – 3oC phần lớn diện tích nước, riêng khu vực Tây Bắc tăng 3oC Ở khu vực Bắc Trung Bộ có biến động lớn Nhìn chung, mức tăng nhiệt độ phía Bắc cao so với phía Nam 91 Mức tăng nhiệt độ mùa xuân kịch phát thải thấp - Mức tăng nhiệt độ mùa xuân kịch phát thải trung bình Mức tăng nhiệt độ mùa xuân kịch phát thải cao Hình 3: Nhiệt độ Mùa xuân: III-V (dT vào 2100 so với 1980-1999) Nhiệt độ tăng khoảng 2,0 - 2,5oC phía Bắc số khu vực phía Nam Khu vực Bắc Trung Bộ tăng (trên 3oC) nhiều Khu vực khác 92 Mức tăng nhiệt độ mùa hè kịch phát thải trung bình Mức tăng nhiệt độ mùa hè kịch phát thải thấp Mức tăng nhiệt độ mùa hè kịch phát thải cao Hình 4: Nhiệt độ Mùa hè: VI-VII (dT vào 2100 so với 1980-1999) 93 Mức tăng nhiệt độ mùa thu kịch phát thải thấp Mức tăng nhiệt độ mùa thu kịch phát thải trung bình Mức tăng nhiệt độ mùa thu kịch phát thải cao Hình 5: Nhiệt độ Mùa thu: IX-XI (dT vào 2100 so với 1980-1999) - Nhiệt độ tăng khoảng 2,0 - 2,5 C phía Bắc số khu vực phía Nam Khu vực Bắc Trung Bộ tăng (trên C) nhiều 0 nơi khác 94 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm kịch phát thải thấp Mức tăng nhiệt độ trung bình năm kịch phát thải trung bình Mức tăng nhiệt độ trung bình năm kịch phát thải cao Hình 6: Nhiệt độ trung bình năm (dT vào 2100 so với 1980-1999) - Nhiệt độ tăng khoảng - 3OC phần lớn diện tích nước, riêng khu vực Đông Bắc, Bắc Trung Bộ Tây Nguyên có nhiệt độ tăng nhanh so với nơi khác 95 (a) (b) (c) Hình 7: Lượng mưa Mùa đông XII-II (%R vào cuối kỷ 21 so với 1980-1999) Thay đổi lượng mưa mùa đông: (a) Kịch Thấp, (b) Trung bình, (c) Cao 96 (a) (b) (c) Hình 8: Lượng mưa Mùa xuân III-V (%R vào cuối kỷ 21 so với 1980-1999) Thay đổi lượng mưa mùa xuân: (a) Kịch Thấp, (b) Trung bình, (c) Cao 97 (a) (b) (c) Hình 9: Lượng mưa Mùa hè VI-VII (%R vào cuối kỷ 21 so với 1980-1999) Thay đổi lượng mưa mùa hè: (a) Kịch Thấp, (b) Trung bình, (c) Cao 98 (a) (b) (c) Hình 10: Lượng mưa Mùa thu IX-XI (%R vào cuối kỷ 21 so với 1980-1999) Thay đổi lượng mưa mùa thu: (a) Kịch Thấp, (b) Trung bình, (c) Cao 99 (a) (b) (c) Hình 11: Lượng mưa năm (%R vào cuối kỷ 21 so với 1980-1999) Thay đổi lượng mưa năm: (a) Kịch Thấp, (b) Trung bình, (c) Cao 100

Ngày đăng: 06/08/2016, 12:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan