ĐẠI CƯƠNG GIUN SÁN, GIUN ĐŨA GIUN TÓC GIUN KIM, MÔN HỌC KÝ SINH TRÙNG

55 1.3K 1
ĐẠI CƯƠNG GIUN SÁN, GIUN ĐŨA GIUN TÓC GIUN KIM, MÔN HỌC KÝ SINH TRÙNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI CƯƠNG GIUN SÁN, GIUN ĐŨA - GIUN TÓC - GIUN KIM, MÔN HỌC KÝ SINH TRÙNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN MÔN HỌC: KÝ SINH TRÙNG ĐẠI CƯƠNG GIUN SÁN GIUN ĐŨA - GIUN TÓC - GIUN KIM TS PHAN VĂN TRỌNG ĐẠI CƯƠNG GIUN SÁN KHÁI NIỆM VỀ GIUN SÁN • Giun sán động vật đa bào, có quan riêng biệt • Giun sán sống kí sinh • Đa số giun sán kí sinh ống tiêu hoá, • Bất thường di chuyển lạc chỗ KHÁI NIỆM VỀ GIUN SÁN • Phương thức sinh sản khác nhau: giun tròn, sán lá, sán dây • Đường xâm nhập giun sán vào thể vật chủ khác • Chủ yếu theo đường tiêu hoá • Đường thải mầm bệnh giun sán khác nhau, chủ yếu theo đường tiêu hoá • Bệnh giun sán phổ biến nước nhiệt đới TÁC HẠI CỦA GIUN SÁN VỚI VẬT CHỦ 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Chiếm đoạt dinh dưỡng thể vật chủ Gây độc cho thể vật chủ Tác hại học Gây dị ứng cho vật chủ Mở đường cho vi khuẩn xâm nhập CHẨN ĐOÁN BỆNH GIUN SÁN Lâm sàng: tham khảo Xét nghiệm KST học: tùy theo vị trí kí sinh đường thải mầm bệnh ngoại cảnh + Hình thể: chuẩn vàng + Miễn dịch học: cho kết không xác + Kĩ thuật SHPT (PCR) có nhiều hứa hẹn Dịch tễ học ĐIỀU TRỊ BỆNH GIUN SÁN NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ BỆNH GIUN SÁN  Điều trị phải kết hợp thường xuyên với phòng bệnh cải tạo môi trường để tránh tái nhiễm giảm dần tỷ lệ mắc  Sử dụng thuốc giun sán với hoạt phổ thứ, nhằm đảm bảo tác dụng tẩy giun sán, đồng thời phải liều để việc dùng thuốc an toàn hợp lý  Trong chọn thuốc giun sán, phải ưu tiên loại thuốc độc, giá thành rẻ loại thuốc sản xuất nước, phải đảm bảo hiệu tác dụng  Phải xử lí giun sán sau tẩy, tránh ô nhiễm  Cần điều trị định kỳ giun sán (6 - 12 tháng) để phòng chống tái nhiễm biến chứng NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG THUỐC TẨY GIUN SÁN  Ngoại trừ định đặc biệt, thuốc dùng đường uống uống với nước bữa ăn sau bữa ăn  Cần xét nghiệm phân trước điều trị lần thứ sau tuần  Điều trị cho cá nhân người bệnh cần phải lựa chọn loại thuốc thích hợp, đạt hiệu cao theo dõi chặt chẽ tác dụng không mong muốn thuốc  Đối với điều trị hàng loạt cho cộng đồng cần nghiên cứu phác đồ phù hợp, dễ sử dụng, độc, không nên quy định liều cao  Khi dùng loại thuốc giun sán thông thường sau cần kiêng uống rượu, bia không cần ăn kiêng dùng thuốc xổ (ví dụ sulfate magie)  Khi sử dụng loại thuốc tẩy giun sán sau đây, không phối hợp với thuốc thuộc nhóm Carbontetraclorua,Tetracloruaetylene (ví dụ Didaken) thuốc làm tăng hấp thu thuốc trị giun sán, từ làm tăng tác dụng không mong muốn thuốc NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG THUỐC TẨY GIUN SÁN Đối với phụ nữ có thai phụ nữ cho bú: Về nguyên tắc phần lớn không nên tẩy giun sán thời kỳ Song bệnh nhân có biểu thiếu máu suy nhược rõ rệt trường hợp nhiễm giun móc/mỏ nặng cần điều trị cho bệnh nhân, không nên điều trị vào ba tháng đầu thai kỳ trẻ em sáu tháng Nếu thiết phải điều trị nên chọn thuốc Pyrantel pamoate, không nên dùng thuốc nhóm Benzimidazoles, thực nghiệm súc vật nhóm thuốc gây độc với bào thai thuốc tiết qua sữa mẹ NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG THUỐC TẨY GIUN SÁN  Liều lượng dùng cho trẻ em nên dựa vào diện tích bề mặt da để tính toán áp dụng quy tắc tính liều lượng thuốc theo Clark Young  Quy tắc Young ( Young's rule ): Liều lượng = Liều người lớn × Tuổi (năm) Tuổi + 12  Quy tắc Clark (Clark 's rule ): Liều lượng = Liều người lớn × Cân nặng (kg) 70  Chống định: Ngoài trường hợp chống định đặc biệt loại thuốc, nói chung với tất loại thuốc điều trị giun sán không nên điều trị bệnh nhân bị bệnh cấp tính, người có tiền sử mẫn cảm với thuốc bị suy gan, suy thận, loét dày - tá tràng ĐIỀU TRỊ Điều trị bệnh giun tóc tương đối khó khăn cách bám giun vào thành ruột Các thuốc có hiệu lực oxentel, mebendazole dùng dạng uống phai dùng viên bọc gelatin vi thuốc làm bỏng niêm mạc miệng, không dùng cho trẻ em DỊCH TỄ HỌC VÀ PHÒNG CHỐNG 6.1 Dịch học: 1.1 Nguồn bệnh: Nguồn bệnh người Mặc dù có số tác gia cho nguồn bệnh từ loài động vật: lợn, khỉ, chim, quạ chưa công nhận 6.1.2 Mầm bệnh 6.1.3 Đường lây: Theo đường tiêu hoá ăn phải trứng có ấu trùng giai đoạn lây nhiễm 6.2 Biện pháp phòng chống Giống giun đũa, người ta không đặt vấn đề phòng chống riêng bệnh giun tóc vi tác hại ít, đặc điểm dịch học giống giun đũa, nên kết hợp phòng chống giun đũa GIUN KIM Enterobius vermicularis MỤC TIÊU Trình bày đặc điểm sinh học, chu kỳ giun kim Trình bày đặc điểm dịch tễ phương thức lây truyền giun kim Trình bày tác hại giun kim Trình bày cách chẩn đoán xét nghiệm giun kim phương pháp Graham Phân tích tính hiệu phương pháp điều trị đặc hiệu kết hợp với biện pháp phòng chống bệnh giun kim Đặc điểm hình thể 1.1 Giun trưởng thành: Hình ống, nhỏ, màu trắng đục, đầu phình, có mép hình lăng trụ chạy dọc bên thân nếp gờ 1.2.Trứng giun kim: Trứng hình bầu dục, mặt phồng, bị lép góc đầu bánh mì, mặt lép Ve §¸m trøng Đặc điểm sinh học Vòng đời sinh học giun kim E vermicularis Đường lây truyền giun kim chủ yếu là: Hậu môn - Tay - Miệng Người vật chủ giun kim Giun trưởng thành sống kí sinh chủ yếu manh tràng, đại tràng Đầu bám vào màng nhầy ruột Giun hấp thụ nhung chất chứa ruột Sau giao phối, giun đực chết bị tống theo phân Giun với tử cung đầy trứng, di chuyển phía trực tràng, tới hậu môn, vùng quanh hậu môn, đẻ trứng nếp nhăn hậu môn Thường đẻ trứng vào buổi tối Trứng sinh có phôi ngay, sau vài truyền bệnh Thường không thấy trứng giun kim phân, thấy đầu bãi phân Người nuốt phải trứng thường qua tay bẩn đồ vật đưa lên miệng Trứng qua miệng xuống ruột nở ấu trùng, ấu trùng xuống manh tràng, đại tràng, phát triển thành giun trưởng thành Vai trò y học + Ngứa hậu môn: Triệu chứng thường gặp ngứa hậu môn, ngứa thường xuất vào buổi tối, vào ngủ, vì giun đẻ trứng vào thời gian Khi nhiệt độ giường ấm áp kích thích giun đẻ trứng + Rối loạn tiêu hoá: + Rối loạn thần kinh: Giun đẻ hậu môn gây ngứa làm trẻ em ngủ, quấy khóc đêm Trẻ em có nhiều giun có co giật kiểu động kinh, chậm lớn, xanh xao, gầy còm + Giun kim gây tác hại quan sinh dục nữ + Nhiễm giun kim lâu thể ảnh hưởng tới khả phát triển thể trẻ Chẩn đoán + Lâm sàng: dấu hiệu ngứa ngáy, ngọ nguậy, buồn hậu môn đêm đặc hiệu Nếu khám ngay, thấy giun trưởng thành nếp nhăn hậu môn Các triệu chứng khác nói chung không đặc hiệu + Xét nghiệm kí sinh trùng: - Xét nghiệm phân tim trứng giun thấy, có thấy đầu bãi Phương pháp Graham Phương pháp giấy bóng kính dính: - Phương pháp Scriabin: dùng tăm tẩm nước muối sinh lí quệt nếp nhăn hậu môn, rửa nước muối sinh lí, li tâm nước rửa lấy cặn làm tiêu bản, soi kính hiển vi Tìm trứng giun trưởng thành hậu môn (buổi tối 22 giờ) Điều trị + Nguyên tắc điều trị: Bệnh giun kim có tính chất gia đình tập thể Bệnh nhân dễ bị tái nhiễm, phải điều trị hàng loạt, phải kết hợp điều trị với biện pháp vệ sinh, phòng bệnh Giun kim sống kí sinh đại tràng, manh tràng, thuốc để điều trị giun kim phai khó bị phân hủy Phải tính toán liều tối thiểu có tác dụng, phải dùng dài ngày, có kết quả + Các thuốc hịên sử dụng điều trị giun kim: piperazin, tím gentian, mebendazole (vermox), combantrin Dịch tễ học phòng chống 6.1 Dịch tễ học: Giun kim có chu kì phát triển trực tiếp không phụ thuộc vào những yếu tố địa lí khí hậu Lứa tuổi trẻ em lứa tuổi dễ mắc bệnh, tỉ lệ nhiễm cao trẻ em trước tuổi học học sinh Bệnh có tính chất gia đình cộng đồng nhà trẻ, quan… Mật độ dân đông đúc yếu tố quan trọng truyền bệnh tái nhiễm bệnh Trứng ấu trùng giun kim khuếch tán chỗ: chăn, chiếu, vật dụng ghế ngồi, chí tiền ngân hàng có trứng giun 6.2 Phòng chống: + Các biện pháp vệ sinh cá nhân: Cần dặc biệt quan tâm: rửa tay, cắt móng tay, không cho trẻ mút tay Không mặc quần áo thủng đít, rửa hậu môn xà phòng Quần áo ngủ, đồ lót phải thay giặt hàng ngày, đun nước sôi, phơi nắng… + Các biện pháp vệ sinh tập thể: - Nên lau nhà, hạn chế quét nhà - Tẩy rửa, khử trùng dụng cụ công cụ công cộng: thau, chậu ,đồ chơi Tổ chức cho trẻ rửa tay trước ăn điều trị cho cả tập thể vườn trẻ, gia đinh… Nên trì tẩy giun cho cháu định ki tháng lần (nhất cháu nhà trẻ) mebendazole combantrin

Ngày đăng: 06/08/2016, 09:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI CƯƠNG GIUN SÁN GIUN ĐŨA - GIUN TÓC - GIUN KIM

  • ĐẠI CƯƠNG GIUN SÁN

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 4. ĐIỀU TRỊ BỆNH GIUN SÁN NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ BỆNH GIUN SÁN

  • NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG THUỐC TẨY GIUN SÁN

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • GIUN ĐŨA Ascaris lumbricoides

  • MỤC TIÊU

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan