(Đề tài NCKH) “Nghiên cứu sử dụng thân và lá tươi của một số giống cao lương ngọt làm thức ăn nuôi trâu, bò thịt

45 604 5
(Đề tài NCKH) “Nghiên cứu sử dụng thân và lá tươi của một số giống cao lương ngọt làm thức ăn nuôi trâu, bò thịt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Nghiên cứu sử dụng thân và lá tươi của một số giống caolương ngọt làm thức ăn nuôi trâu, bò thịt“Nghiên cứu sử dụng thân và lá tươi của một số giống caolương ngọt làm thức ăn nuôi trâu, bò thịt“Nghiên cứu sử dụng thân và lá tươi của một số giống caolương ngọt làm thức ăn nuôi trâu, bò thịt“Nghiên cứu sử dụng thân và lá tươi của một số giống caolương ngọt làm thức ăn nuôi trâu, bò thịt

i THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tên đề tài: “Nghiên cứu sử dụng thân tươi số giống cao lương làm thức ăn nuôi trâu, bò thịt” Mã số: ĐH 2014-TN03-12 Chủ nhiệm đề tài: - PGS TS Nguyễn Hưng Quang - Giảng viên Khoa CNTY - Trường ĐHNL - ĐT: 0985 588 164 - Email: nguyenhungquang@tuaf.edu.vn - Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Cá nhân tham gia thực đề tài: + TS Trần Văn Thăng - Trưởng môn Chăn nuôi - Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên + TS Mai Anh Khoa - Phó trưởng ban Ban KHCN&MT - Đại học Thái Nguyên + ThS Hà Thị Hảo - Phó trưởng khoa Khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Cơ quan cá nhân phối hợp: + Trung tâm Nghiên cứu Phát triển chăn nuôi miền núi - Viê ̣n chăn nuôi - Sông Công - Thái Nguyên + Cá nhân đại diện: TS Nguyễn Văn Đại - Giám đốc trung tâm Mục tiêu nghiên cứu: - Nhằm xác định thành phần hoá học chất dinh dưỡng hai giống cao lương làm thức ăn chăn nuôi dạng tươi ủ chua - Xác định khả tiêu hóa in vitro hai giống cao lượng làm thức ăn chăn nuôi dạng tươi ủ chua - Xác định khả thu nhận thân cao lương cho trâu, bò Tóm tắt nội dung kết nghiên cứu: - Nghiên cứu tiến hành đối tượng sau: Vật liệu nghiên cứu đồng ruộng bốn giống cao lương nhập từ Nhật Bản (Mã số KCS105, KCS, EN8 NL3) Các giống trồng vụ xuân Trung tâm nghiên cứu phát triển chăn nuôi Miền núi từ 2/2015 - 6/2015 Các mẫu thức ăn ủ chua tiến hành ủ quy mô phòng thí nghiệm ii Mẫu phân tích thành phần hóa học khả sinh khí in vitro gas production tiến hành Phòng phân tích thức ăn sản phẩm chăn nuôi - Viện Chăn nuôi Thí nghiệm vật nuôi: Trâu, bò chăn nuôi Trung tâm nghiên cứu phát triển chăn nuôi Miền núi (06 trâu, bò khối lượng từ 160 - 180 kg, 12-16 tháng tuổi để xác định khả thu nhận thân tươi làm thức ăn nuôi trâu, bò) Kết cụ thể sau nghiên cứu theo kết luận sau: - Bốn giống cao lương KCS105, KCS, NL3 EN8 nghiên cứu khảo sát cho khả sinh trưởng phát triển tốt thời gian sinh trưởng 122,7-128,5 ngày, suất thân từ 70,5-89,5 tấn/ha - Khi tiến hành ủ chua mẫu cao lương KCS105 NL3 cho thấy so với mẫu thân tươi, tỷ lệ CP CF giảm đáng kể nhiên phù hợp sử dụng làm thức ăn cho chăn nuôi đại gia súc - Khi tiến hành lên men in vitro, mẫu thức ăn thân cao lương KCS105 NL3 dạng tươi ủ chua cho khả sinh khí tốt, phù hợp sử dụng làm thức ăn chăn nuôi đại gia súc Giống cao lương NL3 cho tiềm sinh khí tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cao giống KCS105 dạng tươi ủ chua thân Các loại thức ăn thích hợp sử dụng làm thức ăn cho đại gia súc - Khi so sánh khả thu nhận thân cao lượng tươi tổng VCK thu nhận ngày trâu bò với giống thử nghiệm KCS 105 NL3 giai đoạn chín sáp chín hoàn toàn cho thấy lượng thu nhận dạng tươi VCK trâu, bò giống KCS 105 giai đoạn có xu hướng cao giống NL3 Lượng thu nhận dạng tương dao động từ 18,97 - 21,93 kg/con/ngay bò 16,83 - 18,29 kg/con/ngày trâu giống cao lương KCS 105 Tương tự vậy, khả thu nhận VCK trâu, bò giống cao lương dao động từ 2,13 - 2,86 kg/con/ngày Sản phẩm nghiên cứu: - 01 nội dung nghiên cứu đăng tải Tạp chí Khoa học công nghệ chăn nuôi, Viện Chăn nuôi - Bộ NN&PTNT, số 62 (tháng 4/2016) ISSN 1859-0802, tr 55-61 - Nội dung nghiên cứu góp phần đào tạo Học viên Hoàng Việt Hưng Quyết định số 1773/QĐ-ĐHNL ngày 31/12/2015 với tên đề tài: Nghiên cứu khả sinh trưởng, suất, chất lượng tiêu hóa invitro số giống cao lương bò thịt iii Đánh giá hiệu đạt đề tài 8.1 Đóng góp kinh tế - xã hội - Đây giải pháp tận dụng phụ phẩm chế biến chăn nuôi khu vực miền núi phía Bắc vấn đề sản xuất cao lương phát triển để sản xuất ethanol điều quan tâm - Tích cực góp phần chiến lược bảo vệ môi trường tương lai dung xăng sinh học ethanol 8.2 Khoa học công nghệ Các sản phẩm kết đề tài đóng góp đáng kể cho khoa học công nghệ lĩnh vực nông lâm nghiệp khu vực miền núi phía Bắc như: - Các công trình khoa học xuất tạp chí uy tín - Các công thức chế biến thức ăn bổ sung, phương pháp chế biến phụ phẩm nông nghiệp phục vụ chăn nuôi trâu, bò hiệu 8.3 Kết đào tạo bồi dưỡng nhân lực - Nâng cao lực nghiên cứu cán bộ, học viên tham gia đề tài NCKH - Đề tài thực góp phần hoàn chỉnh phần nội dung nghiên cứu khoa học 01 học viên cao học 8.4 Thông tin - 01 báo đươ ̣c đăng tải tạp chí KHCN có uy tín và đươ ̣c đánh giá có giá tri ̣cao về hàm lươ ̣ng khoa ho ̣c và tính ứng du ̣ng thực tiễn sản xuấ t - Báo cáo kết đề tài tài liệu tham khảo sinh viên, giảng viên, nhà nghiên cứu thuộc lĩnh vực thức ăn, chăn nuôi đại gia súc khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam 8.5 Đào tạo bồi dưỡng nhân lực Nghiên cứu góp phần nâng cao lực người tham gia và các đối tượng hưởng lơ ̣i của nghiên cứu bao gồm: + Nhóm nhà khoa học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tham gia thực đề tài + Nhóm nhà nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu phát triển chăn nuôi miền núi, Viện chăn nuôi Quốc gia iv MỤC LỤC TT I II 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1.1 2.1.2 2.2 2.3 2.4 2.5 III 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2 2.2.1 2.2.2 Nội dung ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Cơ sở khoa học vai trò thức ăn xanh trâu, bò Phụ phẩm nông nghiệp chế biến sử dụng chăn nuôi trâu bò Một số phương pháp chế biến, sử dụng phụ phẩm nông nghiệp Nguyên lý phương pháp sinh khí invitro gasproduction Tổng quan tình hình sản xuất sử dụng cao lương nước giới Tình hình sản xuất sử dụng cao lương Việt Nam Đặc tính thực vật học khả chống chịu cao lương Những nghiên cứu giá trị dinh dưỡng cao lương Những nghiên cứu về kỹ thuâ ̣t canh tác cao lương Những nghiên cứu chế biến thân cao lương làm thức ăn chăn nuôi cho đại gia súc Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Khảo sát số tiêu sinh trưởng sản xuất chất xanh 04 giống cao lương địa bàn tỉnh Thái Nguyên Nội dung 2: Đánh giá thành phần hoá học, khả tiêu hóa Invitro giống cao lương làm thức ăn nuôi trâu, bò Trang 12 14 16 17 19 20 22 22 22 22 22 22 22 22 v 2.2.3 Nội dung 3: Đánh giá khả sử dụng thân tươi giống cao lương trồng làm thức ăn nuôi trâu, bò 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế thí nghiệm 2.3.2 Chỉ tiêu theo dõi 2.3.3 Phương pháp xác định tiêu theo dõi 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu IV Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết nghiên cứu nội dung 1: Khảo sát số tiêu sinh trưởng sản xuất chất xanh 04 giống cao lương địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.2 Kết nghiên cứu nội dung 2: Đánh giá thành phần hoá học, khả tiêu hóa Invitro giống cao lương làm thức ăn nuôi trâu, bò 3.2.1 Thành phần hóa học cao lương dạng tươi dạng ủ chua giai đoạn chín sá 3.2.2 Động thái sinh khí in vitro gas production cao lương dạng tươi dạng ủ chua 3.2.3 Đặc điểm sinh khí của cao lương dạng tươi dạng ủ chua 3.2.4 Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu lượng trao đổi 3.3 Kết nghiên cứu nội dung 3: Đánh giá khả sử dụng thân tươi giống cao lương trồng làm thức ăn nuôi trâu, bò V Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 4.1 Kết luận 4.2 4.2 Khuyến nghị 4.3 VI Tài liệu tham khảo 23 23 23 24 25 25 26 26 28 28 29 30 31 31 34 34 35 36 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ash ABBH ADF Khoáng tổng số Acid béo bay Xơ sau thủy phân axít Nxb OM OMD CF CP Xơ thô Protein thô (Crude protein) p Se cs CT Cv DM EE g Kg NDF NFE Cộng Công thức Hệ số biến dị Vật chất khô Chất béo thô Gram Kilogram Xơ sau thủy phân trung tính Dẫn xuất không đạm TN TT tr VSV Nhà xuất Chất hữu Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu Page (trang) Sai số số trung bình Thí nghiệm Tăng trọng Trang Vi sinh vật vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Diện tích, suất sản lượng cao lương 12 giới Bảng 1.2 Tình hình sử dụng sản phẩm từ cao lương 13 giới Bảng 1.3 Thành phần dinh dưỡng hạt cao lương ngô làm 18 thức ăn chăn nuôi Bảng 3.1 Thời gian sinh trưởng giống cao lương vụ xuân 26 hè 2015 Thái Nguyên Bảng 3.2 Chỉ tiêu sinh trưởng giống cao lương giai 27 đoạn chín sáp vụ xuân hè 2015 Thái Nguyên Bảng 3.3 Năng suất giống cao lương giai đoạn chín sáp 27 vụ xuân hè 2015 Thái Nguyên Bảng 3.4 Thành phần hóa học mẫu cao lương giai đoạn 28 chín sáp Bảng 3.5 Lượng khí tích lũy lên men invitro gas production 28 cao lương dạng tươi ủ chua Bảng 3.6 Đặc điểm sinh khí lên men invitro gasproduction 30 cao lương dạng tươi dạng ủ chua 10 Bảng 3.7 Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu lượng trao đổi 30 giống cao lương 11 Bảng 3.8 Khối lượng thân bò ăn tuổi cao lương khác 32 12 Bảng 3.9 Khối lượng thân trâu ăn tuổi cao lương 32 khác ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Cao lương (Sorghum bicolor (L.) Moench.) thuộc nhóm C4 (cao lương thuần) có thời gian sinh trưởng ngắn từ 100 - 110 ngày, có khả sinh trưởng mạnh cho sinh khối lớn vùng nhiệt đới nhiệt đới Việt Nam Hiệu quang hợp chúng cao (4g sinh khối/MJ xạ mặt trời) gấp lần C3 (Lê Văn Hưng, 2012) Cao lương chịu hạn tốt, không kén đất trồng vùng đất khô cằn, chí gần hoang hóa, nơi trồng lúa gạo Cây cao lương có khả chịu hạn tốt, nhu cầu nước (4.000 m3/vụ) 1/8 nhu cầu nước mía (36.000 m3) Nhu cầu dinh dưỡng cao lương ½ so với ngô; Cây cao lương trồng trọt có hiệu vùng đất khô hạn, đất nghèo dinh dưỡng bị nhiễm mặn hầu hết tất vùng nước ta Sản phẩm chủ yếu cao lương hạt, bên cạnh sản phẩm phụ thân tận dụng để làm thức ăn chăn nuôi cho gia súc nhai lại, vụ Đông Xuân khan thức ăn (Nguyễn Xuân Trạch Bùi Quang Tuấn, 2011) Trước đó, trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên hợp tác với Nhật Bản thực nghiên cứu tính khả thi phát triển cao lương làm nguyên liệu sản xuất xăng sinh học Việt Nam (kết thúc tháng 12/2011) Những kết bước đầu cho thấy, cao lương sinh trưởng tốt Việt Nam cho suất 100 tấn/ha/vụ (5 tháng) hứa hẹn trồng lượng hiệu Việt Nam Tuy nhiên, đề tài tập trung nghiên cứu phát triển cao lương làm nguyên liệu sản xuất xăng sinh học, chưa đề cập đến việc sử dụng thân cao lương làm thức ăn cho trâu bò Từ trước đến Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu thức ăn cho trâu bò công bố Mặc dù vậy, nghiên cứu chủ yếu tập trung nghiên cứu loại cỏ, phế phụ phẩm nông nghiệp rơm rạ, ngô, dây khoang lang sử dụng cho trâu bò ăn tươi ủ chua Hiện nay, chưa có công trình nghiên cứu việc sử dụng cao lương làm thức ăn cho trâu bò Việt Nam công bố Vì vậy, nghiên cứu sử dụng, chế biến cao lương bã cao lương (sau chiết xuất lấy đường để sản xuất xăng sinh học) làm thức ăn nuôi trâu bò hướng nghiên cứu nhằm tìm hướng sử dụng loại trồng đa mục đích giầu tiềm Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu sử dụng thân tươi số giống cao lương làm thức ăn nuôi trâu, bò thịt” Kết nghiên cứu bước đầu xác định khả sản xuất chất xanh giống cao lương định hướng sử dụng phụ phẩm chúng góp phần giải vấn đề thức ăn thô xanh cho chăn nuôi đại gia súc Mục tiêu nghiên cứu - Xác định thành phần hoá học chất dinh dưỡng hai giống cao lương làm thức ăn chăn nuôi - Xác định khả tiêu hóa in vitro hai giống cao lượng làm thức ăn chăn nuôi - Xác định khả thu nhận thân cao lương cho trâu, bò Ý nghĩa nghiên cứu - Đưa thông tin khoa học tiêu sinh trưởng, suất giống cao lương nhập từ Nhật Bản trồng vụ xuân hè 2015 Thái Nguyên - Khuyến cáo trồng giống cao lương biện pháp chế biến phụ phẩm cao lương phương pháp ủ chua để làm thức ăn chăn nuôi góp phần phát triển chăn nuôi đại gia súc Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học vai trò thức ăn xanh trâu, bò Chăn nuôi gia súc nhai lại nói chung chăn nuôi trâu bò nói riêng chiếm vị trí quan trọng sản xuất nông nghiệp đặc biệt số vùng trung du miền núi trâu, bò coi đầu nghiệp Không nguồn cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón mà coi vật linh thiêng tâm linh người Việt Thông thường trâu, bò loài gia súc có khả tự kiếm thức ăn cao Tuy nhiên, tầm vóc, khối lượng lớn nên trâu bò đòi hỏi lượng thức ăn lớn Mỗi ngày, trâu bò sử dụng tới 30 - 50 kg thức ăn (Orskov, 1994) Vì vậy, để phát triển chăn nuôi trâu bò cần có diện tích bãi chăn thả trồng thức ăn cho chúng Thực tiễn sản xuất rõ cỏ thức ăn tốt cho gia súc nhai lại Chúng cung cấp cho thể gia súc nhai lại chất dinh dưỡng cần thiết mà đảm bảo cho máy tiêu hoá (dạ cỏ) hoạt động bình thường (Phùng Quốc Quảng, 2002) Sở dĩ trâu, bò tiêu hóa sử dụng lượng lớn thức ăn thô xanh mà vật nuôi khác khả cấu tạo đặc biệt dày kép mà thức ăn có khả tiêu hóa Các nghiên cứu từ trước cho thấy cỏ, thức ăn xanh coi thức ăn lý tưởng trâu bò cỏ thức ăn xanh có đầy đủ chất dinh dưỡng như: bột đường, đạm khoáng, vitamin,… mà loại gia súc nhai lại có khả sử dụng tiêu hoá tốt Ngoài chúng có tỉ lệ thích hợp với tỷ lệ tiêu hoá trâu bò Các sở khoa học việc tiêu hóa thức ăn xanh trâu, bò sau: * Cấu tạo máy tiêu hóa trâu, bò: Bộ máy tiêu hóa trâu bò nói riêng động vật nhai lại nói chung bao gồm: Răng miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già Khả sử dụng nguồn thức ăn nhiều xơ trâu, bò nhờ cấu tạo đặc biệt đường tiêu hóa tạo hội cho trình lên men vi sinh vật diễn trước trình lên men đường ruột - Dạ dày động vật nhai lại gồm túi: Dạ cỏ, tổ ong, sách múi khế Ba đầu gọi chung dày trước, dày trước không 24 Thí nghiệm trâu bò thử tiêu thụ chất xanh thân cao lương bố trí thí nghiệm sau: ST Thông TN TN TN TN T tin/Lô TN Trâu/Bò TN con con Giống Bò vàng VN Bò vàng VN Trâu VN Trâu VN Tính biệt Cái Cái Cái Cái Tuổi 12-18 tháng 12-18 tháng 12-18 tháng 12-18 tháng KL Trâu/bò 164,50 ± 4,27 166,22±3,98 187,27±5,45 188,00±4,40 TN Thời gian TN 12 ngày 12 ngày 12 ngày 12 ngày Thân Thân Thân Thân Yếu tố TN KCS105 NL3 KCS105 NL3 - Đây thí nghiệm yếu tố với đối tượng động vật với giống cao lương nghiên cứu, thiết kế thí nghiệm theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn - Mỗi giống cao lương thí nghiệm bò/3 trâu 12 - 18 tháng tuổi, cho ăn 12 giờ/ngày (từ sáng đến tối, cho ăn tự theo nhu cầu, không cho ăn thức ăn tinh) - Thí nghiệm chia thành đợt, đợt kéo dài ngày; đợt thí nghiệm cho trâu/bò ăn thân cao lương tuổi cắt - Trâu/Bò nhốt riêng ăn tách biệt nhau, bổ sung thức ăn liên tục ngày, đảm bảo không lúc trâu/bò bị thiếu thân lá, cân lượng thức ăn cho ăn thức ăn thừa để tính lượng thức ăn trâu/bò ăn ngày/con; tính trung bình khối lượng thân cao lương ăn trâu/bò/ngày 2.3.2 Chỉ tiêu theo dõi Các tiêu khảo sát sinh trưởng, suất xanh giống cao lương bao gồm: Thời điểm trổ bông, chin sữa, chin sáp chin hoàn toàn; chiều cao cây, số lá, đường kính thân; tiêu suất chất xanh thời điểm thu hoạch Thành phần dinh dưỡng thức ăn thân cao lương dạng tươi ủ chua gồm: Vật chất khô (DM); Protein thô (CP); Chất béo thô (EE); Xơ 25 thô (CF); Xơ sau thủy phân trung tính (NDF); Xơ sau thủy phân axít (ADF); Khoáng tổng số (Ash); Chất hữu (OM); Dẫn xuất không đạm (NFE); Lượng khí sinh sau thời điểm ủ mẫu (GP- gas production) (ml/200mg DM) - Khả thu nhận giống cao lương trâu/bò điều kiện chăn nuôi Trung tâm 2.3.3 Phương pháp xác định tiêu theo dõi Các tiêu khảo sát sinh trưởng, suất xanh giống cao lương theo dõi, thống kê tính toán tiêu theo phương pháp nghiên cứu đồng ruộng Phạm Chí Thành (1986) Phương pháp xác định thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng: Mẫu thức ăn lấy theo TCVN 4325-2007, xác định CP theo TCVN 4328-2007, EE theo TCVN 4331-2007, CF theo TCVN 4329-2007 Chỉ tiêu NDF theo AOAC 973.18.01; ADF theo AOAC 973.18.01; Ash theo TCVN 43272007 Phương pháp ủ chua: Thân cao lương sau thu hoạch vào thời điểm chín sáp băm nhỏ từ 0,5-1cm máy thái rau cỏ thông thường, sau tiến hành ủ chua vào túi nilon Mỗi túi ủ lèn chặt vào hai lớp túi nilon, khối lượng mẫu ủ chua 300 g/mẫu, công thức tiến hành mẫu ủ Các túi ủ dán nhãn ghi ngày bên ngoài, sau bảo quản tủ tránh bị hư hại Phương pháp ước tính giá trị lượng trao đổi thông qua phương trình Vũ Chí Cương cs (2008): ME (kcal/kgDM) = ME (MJ/kg DM) = 2.20 + 0.136*G24 + 0.057*CP; Phương pháp ước tính tỷ lệ tiêu hóa chất hữu phương trình Menke Steingass: OMD (%) = 14,88 + 0,889*GP24 + 0,45*CP (Menke, K H., Raab, L., Salewski, A., Steingass, H., Fritz, D., Schneider, W., 1979) (Trong đó: GP24 (ml) thể tích khí xilanh chứa mẫu thời điểm 24 sau ủ) 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu xử lý thống kê mô tả thống kê so sánh phần mềm Minitab 16, sử dụng phép so sánh cặp đôi Turkey (P[...]... làm thức ăn nuôi trâu, bò - Đánh giá khả năng tiêu hóa Invitro gas production của 2 giống cao lương ngọt dạng tươi và dạng ủ chua 2.2.3 Nội dung 3: Đánh giá khả năng sử dụng thân và lá tươi của 2 giống cao lương ngọt đã trồng làm thức ăn nuôi trâu, bò - Xác định khả năng thu nhận thân lá tươi của các giống cao lương ngọt đối với trâu - Xác định khả năng thu nhận thân lá tươi của các giống cao lương ngọt. .. tượng vật nuôi: Trâu, bò chăn nuôi tại Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi Miền núi (06 trâu, bò cái khối lượng từ 160 - 180 kg, 1216 tháng tuổi để xác định khả năng thu nhận thân lá tươi làm thức ăn nuôi trâu, bò) 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu thành phần hoá học và tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dưỡng của cây cao lương ngọt khi dùng thân và lá tươi làm thức ăn nuôi trâu, bò trong phòng... năng suất chất xanh của 04 giống cao lương ngọt tại thời điểm thu cắt 2.2.2 Nội dung 2: Đánh giá thành phần hoá học, khả năng tiêu hóa Invitro của 2 giống cao lương ngọt làm thức ăn nuôi trâu, bò - Phân tích thành phần hoá học các chất dinh dưỡng của các giống cao lương ngọt này tại thời điểm thu cắt làm thức ăn nuôi trâu, bò 23 - Đánh giá thành phần hóa học của thân lá cây cao lương ngọt ủ chua làm. .. mỗi đợt thí nghiệm cho trâu /bò ăn thân lá cao lương ở cùng tuổi cắt - Trâu /Bò được nhốt riêng từng con để cho ăn tách biệt nhau, bổ sung thức ăn liên tục trong ngày, đảm bảo không lúc nào trâu /bò bị thiếu thân lá, cân lượng thức ăn cho ăn và thức ăn thừa để tính lượng thức ăn trâu /bò ăn được trong ngày/con; tính trung bình khối lượng thân lá cao lương ăn được của 1 trâu /bò/ ngày 2.3.2 Chỉ tiêu theo... thì một mục đích khác rất quan trọng của trồng cây cao lương là lấy thân lá làm thức ăn chăn nuôi gia súc Phần lớn các giống cao lương có khả năng chịu khô hạn vạ chị nóng cao nên chúng đóng vai trò là các nguồn thức ăn xanh cho gia súc ở những vừng khô hạn, nghèo kiệt dinh dưỡng từ đất Khi sử dụng thân lá làm thức ăn cho gia súc thì cây cao lương có thể thu hoạch 2-5 lần/vụ gieo trồng Ngoài các giống. .. dùng làm thức ăn chogia súc dưới dạng lương thực hoặc làm si rô lúa miến hoặc còn gọi là “mật cao lương (làm từ 18 các giống có hàm lượng đường cao như ở mía), cỏ khô, cũng như để sản xuất một vài loại đồ uống có cồn (Mubi và cs, 2008) Cao lương có thể làm thức ăn gia súc dưới dạng hạt hay dạng thức ăn thô xanh (thân lá) Cao lương là một trong 5 loại hạt cốc (ngũ cốc) hàng đầu thế giới Hạt cao lương. .. thu hoạch 2-5 lần/vụ gieo trồng Ngoài các giống cao lương hàng năm thì trên thế giới cũng có nhưng giống cao lương lưu niên, nên việc sử dụng chúng lấy thân lá sẽ hiệu quả hơn trong chăn nuôi Năng suất thân lá của các giống này có thể đạt tới 43,1-71,4 tấn/ha/lứa đối với các giống cao lương lai (Parnian và cs, 2013) Năng suất chất khô của một số giống cao lương cỏ Brazin thông báo đạt đến 13-15 tấn/ha,... nghiệm và thử khả năng tiêu thụ chất xanh của chúng 2.1.3 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 3 năm 2014 đến tháng 6 năm 2016 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Nội dung 1: Khảo sát một số chỉ tiêu sinh trưởng và sản xuất chất xanh của 04 giống cao lương ngọt trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá khả năng sống của 04 giống cao lương ngọt - Đánh giá một số chỉ tiêu sinh trưởng của 04 giống cao lương ngọt -... đó cao lương các giống lai mới có thể đạt 20 tấn đối với cây lưu niên và 30 tấn/ha đối với cây hàng năm Hiện nay trên thế giới các giống cao lương làm thức ăn chăn nuôi chủ yếu được lấy từ nhóm cao lương lấy hạt (thường gọi là Milo) Tuy nhiên các 1 2 3 4 5 6 7 14 giống này lại thường có năng suất chất xanh/khô thấp Nhóm giống cao lương chuyên dung làm thức ăn gia súc có năng suất chất xanh cao và tỷ... những giống có hàm lượng protein thô cao (12,61; 13,65 và 15,81%) Tuy nhiên, các nghiên cứu này còn hạn chế về quy mô và lượng mẫu phân tích Hơn nữa, nghiên cứu này không định hướng tuyển chọn giống cao lương làm thức ăn chăn nuôi (có năng suất và chất lượng cao) trong mùa đông khô hạn Kết quả so sánh khả năng tái sinh và năng suất của 9 giống/ dòng cao lương trồng trong chậu có nguồn gốc từ ICRISAT và

Ngày đăng: 06/08/2016, 02:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan