Báo cáo thực tập quản trị nhân lực: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng

55 561 4
Báo cáo thực tập quản trị nhân lực: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu: 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu: 2 5. Phương pháp nghiên cứu: 2 6. Ý nghĩa đề tài: 2 7. Kết cấu đề tài: 3 PHẦN NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG 4 1.1. Giới thiệu chung về huyện Hòa An 4 1.1.1. Chức năng của Ủy ban nhân dân huyện Hòa An 6 1.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND huyện Hòa An 6 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của phòng Nội Vụ huyện Hòa An 12 1.3. Cơ cấu tổ chức của phòng Nội vụ huyện Hòa An 12 1.4. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng Nội Vụ huyện Hòa An 16 1.4.1. Chức năng 16 1.4.2. Nhiệm vụ và quyền hạn 16 2.1. Cơ sở lý luận 20 2.1.1. Cơ sở pháp lý 20 2.1.2. Khái niệm cán bộ, công chức 21 2.1.3. Cán bộ công chức cấp xã 22 2.1.4. Năng lực làm việc của cán bộ, công chức 23 2.1.5. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực làm việc của cán bộ ,công chức cấp xã 24 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÁN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG 28 2.1. Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 28 2.1.1. Số lượng 28 2.1.2. Chất lượng 28 2.1.2.1. Về trình độ của cán bộ công chức 28 2.1.2.2 Hiệu quả thực thi công vụ của cán bộ, công chức 32 2.1.2.3 Kỹ năng và phương pháp làm việc 32 2.1.2.4. Phẩm chất đạo đức 33 2.1.2.5. Sức khỏe, thâm niên công tác 34 2.2. Đánh giá chung 35 2.2.1. Kết quả, thành tựu đạt được trong công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Hòa An 35 2.2.2. Hạn chế về chất lượng cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Hòa An 36 2.2.3. Nguyên nhân 37 2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ, công chức cấp cơ sở 38 2.2.4.1. Yếu tố nhận thức của cán bộ, công chức 38 2.2.4.2. Cơ chế hình thành đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở 39 2.2.4.3. Chính sách về đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức cấp cơ sở 41 2.2.4.4. Yếu tố văn hóa ở địa phương 41 2.2.4.5. Chế độ chính sách đảm bảo lợi ích vất chất đối với đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở 43 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN HÒA AN 44 3.1. Một số giải pháp 44 3.2. Một số kiến nghị 47 PHẦN KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: .2 Ý nghĩa đề tài: Kết cấu đề tài: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG 1.1 Giới thiệu chung huyện Hòa An 1.1.1.Chức Ủy ban nhân dân huyện Hòa An 1.1.2.Nhiệm vụ quyền hạn UBND huyện Hòa An 1.2 Lịch sử hình thành phát triển phòng Nội Vụ huyện Hòa An 11 1.3 Cơ cấu tổ chức phòng Nội vụ huyện Hòa An .12 1.4 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Phòng Nội Vụ huyện Hòa An 15 1.4.1 Chức .15 1.4.2 Nhiệm vụ quyền hạn .15 2.1 Cơ sở lý luận 20 2.1.1 Cơ sở pháp lý 20 2.1.2 Khái niệm cán bộ, công chức 21 2.1.3 Cán công chức cấp xã 21 2.1.4 Năng lực làm việc cán bộ, công chức 23 2.1.5 Sự cần thiết phải nâng cao lực làm việc cán ,công chức cấp xã .24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÁN ĐỘI NGŨ 27 CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG .27 2.1 Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 27 2.1.1 Số lượng .27 2.1.2 Chất lượng 27 2.1.2.1 Về trình độ cán công chức 27 2.1.2.2 Hiệu thực thi công vụ cán bộ, công chức .32 2.1.2.3 Kỹ phương pháp làm việc .32 2.1.2.4 Phẩm chất đạo đức .33 2.1.2.5 Sức khỏe, thâm niên công tác 34 2.2 Đánh giá chung 35 2.2.1 Kết quả, thành tựu đạt công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Hòa An 35 2.2.2 Hạn chế chất lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Hòa An 36 2.2.3 Nguyên nhân 37 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ, công chức cấp sở .38 2.2.4.1 Yếu tố nhận thức cán bộ, công chức 38 2.2.4.2 Cơ chế hình thành đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở 39 2.2.4.3 Chính sách đào tạo bồi dưỡng cán công chức cấp sở 41 2.2.4.4 Yếu tố văn hóa địa phương .41 2.2.4.5 Chế độ sách đảm bảo lợi ích vất chất đội ngũ cán bộ, công chức sở .43 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN HÒA AN 44 3.1 Một số giải pháp .44 3.2 Một số kiến nghị 47 PHẦN KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .49 LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta giai đoạn Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Song song với trình phát triển không ngừng kinh tế - xã hội, tiến khoa học kĩ thuật, đời sống nhân dân ngày nâng cao Quá trình tạo cho đất nước hội lớn, bên cạnh có thách thức không nhỏ mà cần phải cố gắng để vượt qua Tình hình đòi hỏi người cán bộ, công chức quan hành Nhà nước, không cấp Trung ương mà cấp địa phương củng phải có đủ lực, giỏi chuyên môn tốt phẩm chất trị đưa nước ta vượt qua thách thức khó khăn để đưa nước ta tiến lên đường XHCN mà Đảng Nhà nước ta chọn Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Cán gốc vấn đề” Đội ngũ cán bộ, công chức nước ta lực luợng nòng cốt Bộ máy hành Nhà nước, đóng vai trò quan trọng, cán công chức công bộc dân, người thực thi sách Nhà nước, người đại diện cho quyền lợi nhân dân Và thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều mối quan hệ thiết lập, có nghĩa gia tăng khối lượng vấn đề, công việc cần nghiên cứu Cán bộ, công chức người phải đóng góp sức vào công phát triển đất nước, đặc biệt phát triển kinh tế, xã hội, giới thiệu Việt Nam đến với giới, để giới biết đến dân tộc Việt Nam bất khuất, kiên cường Muốn người cán bộ, công chức phải không ngừng học hỏi, trao dồi kiến thức, phát huy nội lực thân để tạo sức mạnh cho tập thể Tuy nhiên thực tế cho thấy lực làm việc cán bộ, công chức nhiều mặt yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu công đổi dẫn đến nhiều bất cập công tác quản lý trách nhiệm phục vụ nhân dân Với đề tài: “Thực trạng giải pháp nâng cao lực cán bộ, công chức cấp xã huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng”, em muốn đóng góp chút công sức vào việc nghiên cứu thực trạng tìm giải pháp nhằm nâng cao lực cán bộ, công chức cấp xã huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng để hoàn thiện trình độ chuyên môn thái độ phục vụ nhân dân Em xin gửi lời cảm ơn tới ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho sinh viên có đợt thực tập này,xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Tổ chức Quản lý nhân lực thầy cô trường trang bị kiến thức làm hành trang cho em đợt thực tập Em xin chân thành cảm ơn tới toàn thể cán bộ, công chức phòng Nội vụ huyện Hòa An giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành đợt thực tập hoàn thành chuyên đề Tuy nhiên thời gian có hạn với kiến thức nhiều hạn chế nên báo cáo nhiều thiếu sót, em mong nhận đóng góp quý thầy cô nhà trường, cô chú, anh chị phòng Nội vụ huyện Hòa An để báo cáo em hoàn thiện nữa./ Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cán công chức CBCC Ủy ban nhân dân UBND Hội đồng nhân dân HĐND PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện giới bối cảnh biến đổi phức tạp, xu hội nhập toàn cầu đẩy mạnh Đất nước ta lại trình công nghiệp hóa, đại hóa Để phát triển đất nước với mục tiêu Đảng, đường lối phát triển Nhà nước “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” nhân lực yếu tố quan trọng , đội ngũ cán bộ, công chức Do việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ yêu cầu khách quan cấp bách Đòi hỏi Đảng Nhà nước phải xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức, đủ tài từ cấp trung ương tới địa phương Có thể thấy đội ngũ cán nói chung đội ngũ cán bộ, công chức nói riêng vô quan trọng Đặc biệt đội ngũ cán bộ, công chức xã, thị trấn người gần dân nhất, trực tiếp phổ biến, tuyên truyền cho quần chúng nhân dân chủ trương, đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước vận dụng chủ trương, sách phù hợp với hoàn cảnh, đặc điểm, điều kiện cụ thể địa phương để nhân dân thực thắng lợi chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà Nước, đòi hỏi đội ngũ cán nói chung cán bộ, công chức xã, thị trấn nói riêng phải nâng cao trình độ mặt, có ý thức tự rèn luyện đạo đức, phẩm chất cách mạng, có tác phong nhanh nhẹn, gần gũi với nhân dân có lực nắm bắt tình hình khả giải tốt vấn đề tâm tư, nguyện vọng đáng, hợp pháp nhân dân.vì nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ( CBCC) cấp xã đáp ứng yêu cầu thực tốt nhiệm vụ vừa yêu cầu vừa đòi hỏi cấp thiết Với lý em chọn đề tài “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng” để làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp ( năm học 2012 - 2015) Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài tập trung vào việc phân tích thực trạng đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng Từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng góp phần vào việc nâng cao hiệu thực thi công vụ đội ngũ chất lượng hoạt động quyền cấp xã huyện Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nêu trên, báo cáo có nhiệm vụ làm rõ vấn đề lý luận khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò đội ngũ cán công chức cấp xã Tìm hiểu chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Hòa An nay, qua sở phân tích hệ thống, cấu, chất lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện tiến hành đánh giá ưu điểm, thành tựu đạt tồn cần khắc phục, nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng cán bộ, công chức Từ hình thành quan điểm kiến nghị phương hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Hòa An , tỉnh Cao Bằng Phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề báo cáo nghiên cứu phạm vi huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng giai đoạn từ năm 2013 – 2015 Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập em sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu; - Phương pháp so sánh, đánh giá tổng hợp; - Phương pháp vấn trực tiếp; - Phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, khảo sát thực tế Ý nghĩa đề tài: Qua việc nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng” giúp em tìm hiểu thêm nhiều kiến thức và có cái nhìn khái quát thực tế về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng Trên sở phân tích hệ thống, cấu, chất lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện đề tài tiến hành đánh giá ưu điểm, thành tựu đạt tồn cần khắc phục, nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng cán bộ, công chức Từ hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế em mạnh dạn đưa số giải pháp, khuyến nghị với mong muốn chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Hòa An ngày nâng cao kiện toàn Báo cáo dùng làm tài liệu để huyện Hòa An tham khảo vào tình hình thực tế áp dụng sách hoạch định đổi công tác cán sở Có thể làm tài liệu tham khảo nghiên cứu Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu phần kết luận đề tài bao gồm chương: - Chương I: Tổng quan phòng Nội vụ huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng - Chương II: Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng - Chương III: Một số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG Cơ quan thực tập : Phòng nội vụ huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng Địa : Thị trấn Nước Hai – huyện Hòa An – tỉnh Cao Bằng Sđt : 026.386.0193 1.1 Giới thiệu chung huyện Hòa An Hòa An huyện thuộc tỉnh Cao Bằng, nằm trung tâm tỉnh, trung tâm Văn hóa - Chính trị, kinh tế lớn tỉnh Phía bắc giáp huyện Hà Quảng; Phía đông bắc giáp huyện Trà Lĩnh; Phía đông giáp huyện Quảng Uyên; Phía nam giáp huyện Thạch An; Phía tây giáp huyện Nguyên Bình huyện Thông Nông Huyện có tổng diện tích đất tự nhiên 60.711,33ha dân số 54.120 người (năm 2014), gồm dân tộc Tày, Nùng, Mông, Dao, Kinh, Cao Lan sống rải rác xen kẽ khắp địa bàn toàn huyện, canh tác chủ yếu nghề trồng lúa, ngô trồng khác Ngôn ngữ giao tiếp chủ yếu tiếng Tày, Nùng, Kinh Có truyền thống tôn thờ tổ tiên danh nhân có công với dân tộc Huyện Hòa An có nhiều sông suối chảy qua, đáng kể sông Bằng (xưa gọi sông Măng) bắt nguồn từ Trung Quốc, sông có lòng rộng sâu, thuận lợi cho giao thông vận tải Hệ thống sông suối bồi đắp nên cánh đồng tương đối phẳng phì nhiêu xếp vào loại tỉnh Cao Bằng Ngoài ra, có số hồ nhân tạo hồ Nà Tấu, hồ Khuổi Lái, hồ Khuổi Áng, hồ Phja Gào Địa giới hành gồm có 20 xã 01 thị trấn theo bảng thống kê sau: BẢNG THỐNG KÊ DIỆN TÍCH, DÂN SỐ HUYỆN HÒA AN (Tính đến thời điểm ngày 27 tháng 11 năm 2014) Tổng số STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Đơn vị xã Diện tích xóm, Số hộ Thị trấn Nước Hai Dân Chủ Nam Tuấn Đức Xuân Đại Tiến Đức Long Ngũ Lão Trương Lương Bình Long Nguyễn Huệ Công Trừng Hồng Việt Bế Triều Hoàng Tung Trưng Vương Quang Trung Bạch Đằng Bình Dương Lê Chung Hà Trì Hồng Nam Tổng số (ha) 122,61 5.571,54 3.702,04 2.015,02 1.994,62 2.975,28 5.495,72 3.704,16 1.746,61 2.076,40 1.615,85 1.091,31 2.473,73 2.490,43 2.306,01 2.863,14 6.006,74 3.316,06 3.721,65 1.943,57 3.478,84 60.711,33 Tổ dân phố 10 23 23 27 15 12 16 15 21 14 12 12 264 998 1.253 1.263 95 366 1.622 536 597 810 396 186 696 1.629 860 433 366 583 315 288 204 263 13.759 Dân số (người) 3.638 5.166 5.002 505 1.391 5.532 2.247 2.513 3.119 1.632 1.043 2.757 5.625 3.345 1.935 1.757 2.218 1.325 1.251 919 1.200 54.120 1.1.1 Chức Ủy ban nhân dân huyện Hòa An Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Hòa An Hội đồng nhân dân (HĐND) cấp bầu ra, quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cấp quan quản lý nhà nước cấp Uỷ ban nhân dân huyện thực chức quản lý nhà nước địa phương, góp phần đảm bảo đạo, quản lý thống máy hành nhà nước từ Trung ương đến sở dưỡng đẩy mạnh Trình độ đội ngũ CBCC dần nâng cao Số cán bộ, công chức chưa qua đào tạo giảm 7,9% so với năm 2013, trình độ sơ cấp giảm từ 4,9% năm 2013 đến năm 2015 2% Trình độ cao đẳng, đại học tăng lên gần 10% so với năm 2013 Theo số liệu xây dựng kế hoạch cử cán bộ, công chức sở đào tạo năm 2015 sau: số CBCC tham gia nâng cao trình độ chuyên môn trình độ lý luận trị 63 CBCC, số CBCC tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn nghiệp vụ Quản lý nhà nước 137 người Nhìn chung đa số cán bộ, công chức cấp xã huyện Hòa An có ý thức trách nhiệm công việc, lĩnh trị vững vàng, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Thái độ giao tiếp CBCC thực thi công việc ngày chuyển biến rõ rệt có ý thức trách nhiệm, tận tình chu đáo, cư xử mực, đóng vai trò then chốt việc đưa chủ trương sách đảng tới nhân dân, trực tiếp chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần người dân Những thành tích đạt cần phải phát huy để chất lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Hòa An ngày nâng cao 2.2.2 Hạn chế chất lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Hòa An Bên cạnh ưu điểm thành tựu nêu đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Hòa An nhìn chung yếu kém, bất cập nhiều mặt, có cán chưa qua đào tạo chuyên môn (1%) trình độ sơ cấp (1%); số có trình độ từ Trung cấp chuyên ngành trở lên chưa đào tạo cách bản, quy chuyên môn nghiệp vụ, tỷ lệ đạt chuẩn thấp so với yêu cầu Năng lực quản lý điều hành chưa ngang tầm với nhiệm vụ, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội Nhận thức đội ngũ cán bộ, công chức không đồng đều, thiếu chủ động sáng tạo; việc vận dụng chủ trương, sách cấp vào điều kiện cụ thể địa phương chưa linh hoạt, nhiều nơi chép cách máy móc, không cán bộ, công chức sở chưa nắm vững chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền giao, không nắm vững quy định pháp luật, trình đạo điều hành, giải công việc 36 mang tính chủ quan, tuỳ tiện theo cảm tính cá nhân Về lực thực nhiệm vụ chuyên môn số CBCC chưa cao, chưa có tính chuyên nghiệp, thiếu khả độc lập, đoán giải công việc, thụ động thực thi nhiệm vụ; thiếu khả bao quát tình hình, đồng thời chậm thích ứng với nhiệm vụ Đa số cán bộ, công chức sở chưa có khả tư duy, dự báo, xây dựng chương trình kế hoạch, thiếu khả nghiên cứu, tổng hợp tình hình, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn; tinh thần hợp tác, phối hợp công việc nhiều hạn chế, nên hiệu công tác chưa cao Một số cán bộ, công chức sở sa sút phẩm chất, đạo đức lối sống; thiếu tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ chưa tốt, có biểu quan liêu, hách dịch, xa dân, gây phiền hà cho nhân dân Tình trạng tham nhũng, lãng phí số địa phương có giải pháp ngăn ngừa hiệu thấp 2.2.3 Nguyên nhân Những hạn chế nêu có nguyên nhân chủ yếu sau: - Nguyên nhân lịch sử chế bầu cử cán chuyên trách cấp xã trước để lại, đội ngũ cán cấp xã hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, đa số trưởng thành sở nên không đào tạo trình độ hạn chế - Chất lượng cán công chức cấp xã dần nâng cao nhiên thời gian dài trước đây, việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức chưa quan tâm mức; công tác tạo nguồn, quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng, bố trí sử dụng cán chưa thực chặt chẽ, - Do nhận thức đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã chưa cao Những hạn chế, tồn ảnh hưởng phần đến hiệu công việc tổ chức, ảnh hưởng đến môi trường làm việc tổ chức, đòi hỏi có biện pháp thích hợp để khắc phục Trong chiến lược phát triển, kiện toàn chuẩn hoá, chuyên môn hóa đội ngũ công chức cấp xã vấn đề mang tính cấp thiết Từ hạn chế nguyên nhân cần phải có giải pháp 37 kịp thời để khắc phục nhằm giúp chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ngày nâng cao kiện toàn 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ, công chức cấp sở 2.2.4.1 Yếu tố nhận thức cán bộ, công chức Đây yếu tố định chất lượng cán bộ, công chức nói riêng đội ngũ cán bộ, công chức sở nói chung yếu tố chủ quan, yếu tố nội bên người Nhận thức tiền đề, kim nam cho hành động, việc làm đắn, khoa học ngược lại Nếu người cán bộ, công thức nhận vai trò, tầm quan trọng việc nâng cao trình độ để giải công việc để tăng chất lượng thực thi công vụ họ tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng cách tích cực, ham mê có hiệu Họ có ý thức việc rèn luyện, trau dồi, học hỏi kiến thức, kỹ mới, phương pháp làm việc có hiệu Nếu học biết vấn đề nâng cao đạo đức công vụ quan trọng, mà nhìn vào người ta đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, tính hiệu lực, hiệu hành có họ có ý thức để rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, phấn đấu để hoàn thành nhiệm vụ, giữ vững đạo đức, phẩm chất cách mạng, có ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần trách nhiệm Ngược lại, cán bộ, công chức xem thường chuẩn mực đạo đức, nhân cách, nên thiếu nghiêm khắc với thân, không thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng, dùi mài tinh thần trách nhiệm dẫn đến việc mắc bệnh quan liêu, mệnh lệnh, chủ quan, tự ti, tư lợi, tư tưởng cục bộ, địa phương; phai nhạt lý tưởng, cảnh giác, giảm sút ý chí, ý thức tổ chức kỹ luật, tha hóa đạo đức, lối sống Từ đó, dẫn đến tình trạng quan liêu, cửa quyền, sách nhiễu, gây phiền hà nhân dân lợi dụng chức trách, thẩm quyền Nhà nước nhân dân giao phó để hối lộ, tham nhũng, buôn lậu, làm biến dạng giá trị tiêu chuẩn đích thực người cán bộ, rơi vào chủ nghĩa cá nhân, hội, thực dụng suy giảm uy tín Đảng niềm tin nhân dân Nhà nước 38 Như vậy, nhận thức vấn đề cần quan tâm việc nâng cao chất lượng cán công chức cấp sở cấp khác máy nhà nước 2.2.4.2 Cơ chế hình thành đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở Đây coi nhân tố đầu tiên, ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy việc lựa chọn cán bộ, tuyển chọn công chức tiêu chuẩn, khách quan xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở có trình độ, lực ngược lại Theo quy định pháp luật, đội ngũ cán cấp sở hình thành theo chế bầu, đội ngũ công chức cấp sở hình thành theo chế tuyển dụng Cơ chế bầu cử đội ngũ cán cấp sở Theo Luật Bầu cử HĐND UBND năm 2003 có hai phương thức để tham gia ứng cử vào HĐND cấp sơ sở là: Thứ nhất, tổ chức sở giới thiệu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tiến hành hiệp thương để đưa vào danh sách bầu cử; Thứ hai, công dân địa phương từ 21 tuổi trở lên có đủ điều kiện theo quy định ứng cử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tiến hành hiệp thương để đưa vào danh sách bầu cử, công dân địa phương từ đủ 18 tuổi trở lên đủ lực pháp luật tham gia bầu cử lựa chọn người ưu tú vào quan quyền lực nhà nước địa phương Cơ quan hành cấp phê chuẩn kết quản bầu cử HĐND khóa tiến hành họp để bầu thành viên UBND, Chủ tịch HĐND, Phó Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND, Phó Chủ tịch UBND Như theo chế hình thành đội ngũ cán chủ chốt cấp sở thấy trình độ đội ngũ cán chủ chốt quyền sở phụ thuộc nhiều yếu tố: Thứ nhất, phụ thuộc vào mặt dân trí địa phương Ở đâu có mặt bàng dân chí cao có đội ngũ đại biểu HĐND có trình độ cao, từ có 39 đội ngũ cán chủ chốt có trình độ cao ngược lại Vì thông thường đại biểu HĐND công dân ưu tú địa phương đại diện cho nhân dân địa phương quan quyền lực nhà nước Thứ hai, phụ thuộc vào chất lượng công tác lựa chọn ứng cử hiệp thương vào danh sách bầu cử tổ chức có trách nhiệm Việc giới thiệu tiến hành hiệp thương mà khách quan lựa chọn người đủ tiêu chuẩn chất lượng đại biểu đảm bảo ngược lại Thứ ba, phụ thuộc vào lựa chọn sáng suốt cử tri địa phương Nếu cử tri địa phương sáng suốt lựa chọn đại biểu ưu tú, đủ đức, đủ tài quyền địa phương có đội ngũ cán chủ chốt có chất lượng ngược lại Tuy nhiên vấn đề lại phụ thuộc vào đánh giá cử tri ứng cử viên ý thức cử tri bầu cử Điều lại phụ thuộc vào chất lượng tiếp xúc ứng cử viên cử tri; phụ thuộc vào công tác vận động, tuyên truyên mục đích, ý nghĩa bầu cử trách nhiệm cử tri Thứ tư, phụ thuộc vào lựa chọn sáng suốt đại biểu HĐND chức danh chủ chốt quan quyền Cơ chế tuyển dụng công chức cấp xã Trước Nghị định 114/203/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn, cán chuyên môn cấp xã hình thành đường tuyển dụng công chức cấp, ngành Hiện công chức cấp xã thực theo Nghị định số 112/2011/NĐCP ngày 05 tháng 12 năm 2011 Chính phủ công chức xã, phường, thị trấn Trình độ đội ngũ công chức cấp xã phụ thuộc vào chất lượng quy trình tuyển dụng Nếu công tác tuyển dụng quy trình có đội ngũ công chức có trình độ chuyên môn, có kỹ nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ để hoàn thành tốt công vụ giao 40 2.2.4.3 Chính sách đào tạo bồi dưỡng cán công chức cấp sở Chính sách đào tạo, bồi dưỡng có ảnh hưởng trực tiếp đến việc nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở Đào tạo, bồi dưỡng đường để nâng cao trình độ kiến thức điều kiện đội ngũ cán công chức cấp sở bị thiếu hụt kiến thức Mặc dù trình độ đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở có mức thấp quan tâm đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên họ có chuyên môn vững vàng, trình độ lý luận trị trình độ quản lý nhà nước đáp ứng tiêu chuẩn Mặt khác, đào tạo, bồi dưỡng góp phần nâng cao hiệu thực thi công vụ cán bộ, công chức cấp sở lĩnh vực mà cán bộ, công chức yếu thiếu giúp cho cán bộ, công chức nâng cao, nhận thức rõ đạo đức công vụ, giá trị, chuẩn mực đạo đức mà họ phải làm Chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lại phụ thuộc vào vấn đề như: Hệ thống sở đào tạo, chương trình, giáo trình, đội ngũ giảng viên; chế độ cho người học tiền ăn ở, lại, tiền học phí, thời gian; Cơ chế đảm bảo sau đào tạo, để tránh lãng phí đào tạo 2.2.4.4 Yếu tố văn hóa địa phương Nền văn hóa địa phương kết tinh từ nhiều yếu tố Đó giá trị, niềm tin, thói quen, không kể đến truyền thống tốt đẹp địa phương đặc biệt truyền thống hiếu học dòng họ Nền văn hóa địa phương không ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng đến việc nâng cao trình độ đội ngũ cán công chức cấp sở Thực tế đâu có truyền thống hiếu học có mặt dân trí cao, nguồn nhân lực có trình độ cao Ở đâu có cạnh tranh dòng họ việc tạo uy danh cho dòng họ đặt yêu cầu người thuộc dòng tộc việc hình thành chí hướng phấn đấu, tiến thủ nghiệp công danh, việc đảm trách chức vụ quan trọng quyền Tuy nhiên, cạnh tranh lành mạnh tạo cấu đội ngũ cán công chức cấp sở có trình độ, lực Còn có cạnh 41 tranh thiếu lành mạnh, thủ cựu tạo ta cấu quyền bè phái, trành giành quyền lực với thủ đoạn Ở đâu có văn hóa lạc hậu, an phận thủ thường chậm đổi mới, không tiếp thu văn minh xã hội đại, chậm tiến Nền văn hóa ảnh hưởng không nhỏ đén thói quen, tâm lý ỷ lại, bảo thủ trì trệ nhà lãnh đạo, làm cản trở tiến trình phấn đấu nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở Có thể thấy làng văn hóa, xã văn hóa nơi có gia đình văn hóa, nhân dân địa phương có trình độ dân trí cao, đoàn kết trí xây dựng đời sống văn hóa, nhân dân địa phương có trình độ dân trí cao, đoàn kết trí xây dựng đời sống văn hóa mới; có niềm tin vào phát triển làng, xã; có lối sống văn minh, tiến Những điều kết việc lãnh đạo sâu sát cấp quyền sở; đạo sáng suốt, nhiệt tình động đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở nhận thức tiến người dân Chính giá trị văn hóa tốt đẹp hình thành nên đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở vừa hồng vừa chuyên, vừa có trình độ cao vừa có phẩm chất đạo đức tốt Còn nơi nhân dân không trí, đồng lòng; không hợp tác, giúp đỡ nhau; niềm tin vào lãnh đạo Đảng quyền sở, chứng tỏ nội quyền xã lục đục, chia rẽ, đoàn kết hay lực cán lãnh đạo yếu kém, nhiều tượng tiêu cực xảy ra, hoạt động công vụ cán bộ, công chức không hiệu Và giá trị văn hóa không tích cực sản sinh người, cán bộ, công chức quan liêu, hách dịch, cửa quyền, cá nhân chủ nghĩa, sách nhiếu nhân dân Như vậy, văn hóa địa phương ảnh hưởng tốt không tốt đến khuynh hướng phấn đấu người dân địa phương nói chung với đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở nói riêng 42 2.2.4.5 Chế độ sách đảm bảo lợi ích vất chất đội ngũ cán bộ, công chức sở Chế độ sách đảm bảo lợi ích vất chất đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở bào gồm chế độ, sách như: tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội Đây yếu tốt thúc đẩy tận tâm, tận lực phục vụ nhân dân động lực, điều kiện đảm bảo để họ phấn đấu nâng cao trình độ, lực việc hoàn thành tốt công việc giao Khi chế độ, sách đảm bảo lợi ích vật chất đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở đảm bảo tạo nên tiền đề động lực sau: Thứ nhất, đảm bảo thu nhập điều kiện sống cần thiết cho cán bộ, công chức cấp sở gia đình họ; Thứ hai, điều kiện để cán bộ, công chức cấp sở học tập nâng cao trình độ; Thứ ba, mục tiêu, động lực phấn đấu, cạnh tranh nhiều người việc nâng cao trình độ, lực Thực tế cho thấy người đảm bảo nhu cầu tối thiểu cho sống hàng ngày người nghĩ đến nhu cầu cao Cũng vậy, người cán bộ, công chức cấp sở đảm bảo bảo kinh tế, đảm bảo phúc lợi xã hội họ hưởng họ nghĩ đến việc học tập để nâng cao trình độ Ngoài ra, cán bộ, công chức câp sở có điều kiện thuận lợi hay đảm bảo; có động lực để phấn đấu thúc đẩu việc học tập nâng cao trình độ họ Chính vậy, chế độ, sách đảm bảo lợi ích vật chất vừa điều kiện vừa động lực đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở việc nâng cao trình độ 43 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN HÒA AN 3.1 Một số giải pháp Để phát huy ưu điểm thành tựu đạt khắc phục hạn chế tồn công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức cấp xã huyện Hòa An cần thực đồng nhiều giải pháp, có giải pháp chủ yếu sau đây: Từng địa phương tổ chức điều tra, khảo sát, đánh giá cách khách quan thực trạng tình hình đội ngũ cán bộ, công chức sở dự báo nhu cầu cán bộ, công chức sở cách khoa học Từng bước chuẩn hóa cán bộ, công chức cấp sở + Nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, cấp xã tính cấp thiết công tác nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã Đây nhiệm vụ vừa có tính cấp bách trước mắt vừa nhiệm vụ lâu dài Phương hướng nâng cao chất lượng CBCC cấp sở phải theo hướng toàn diện trình độ chuyên môn, phẩm chất trị, đạo đức, lực công tác, đổi tác phong làm việc theo hướng chuyên nghiệp, thái độ ứng xử mực, văn minh Đội ngũ CBCC cấp xã phải đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa, xây dựng nông thôn mới, xây dựng quản lý quyền + Tiến hành đào tạo cán bộ, công chức trẻ có khả phát triển chưa đạt chuẩn để họ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu công việc + Nâng cao mặt dân trí nói chung trình độ học vấn đội ngũ cán bộ, công chức sở khắc phục tình trạng tụt hậu giáo dục Các địa phương cần tập trung nghiên cứu, rà soát lại việc thực chủ trương, 44 sách Giáo dục – Đào tạo, nhằm tạo điều kiện cho phát triển dân trí nâng cao trình độ học vấn cho đội ngũ cán bộ, công chức sở Hoàn thiện công tác phân tích công việc, xác định vị trí việc làm xây dựng khung lực vị trí chức danh Với vị trí có quy định tương đối cụ thể tiêu chuẩn chức danh, sở để tạo nguồn, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng giải chế độ, sách CBCC cấp xã Đổi nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức sở, nên giảm nội dung lý luận, tăng cường nội dung mang tính thực tiễn, cập nhật đầy đủ chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước có liên quan đến hoạt động sở, ý tăng cường bồi dưỡng kỹ chuyên môn, nghiệp vụ cho loại cán bộ, công chức Đa dạng hóa loại hình đào tạo, bồi dưỡng để phù hợp với điều kiện, đặc điểm cán bộ, công chức Tiếp tục thực công tác luân chuyển cán bộ, công chức cấp huyện, cấp tỉnh đảm nhiệm chức danh chủ chốt sở theo chủ trương chung, nhằm khắc phục tình trạng khép kín, cục bộ, địa phương bố trí chức danh chủ chốt, số cán vừa có điều kiện tiếp cận nắm bắt tình hình thực tiễn vừa để giúp sở thiếu cán Mặt khác việc luân chuyển để rèn luyện, thử thách, tạo điều kiện cho cán bộ, công chức nắm bắt lĩnh vực, đúc rút nhiều kinh nghiệm công tác Hoàn thiện công tác kiểm tra, đánh giá, khen thưởng kỷ luật Công tác kiểm tra, đánh giá, khen thưởng kỷ luật có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng CBCC cấp xã Thông qua hoạt động nhằm phát tiêu cực, bất cập nảy sinh từ cán công tác cán Qua đó, động viên khen thưởng nhân tố tích cực, xử lý kịp thời sai phạm, củng cố lòng tin nhân dân Đảng quyền Việc đánh giá CBCC phải đảm bảo nội dung, quy trình theo quy định, công khai, dân chủ với tiêu chuẩn rõ ràng, minh bạch Gắn đánh giá với công tác tự phê bình, phê bình 45 thực nghiêm túc việc tổ chức lấy phiếu tín nhiệm với chức danh chủ chốt; tạo điều kiện để nhân dân tích cực tham gia giám sát, đánh giá góp ý cho đội ngũ CBCC Có sách tạo nguồn để khắc phục tình trạng thiếu hụt nguồn cán Cụ thể địa phương vùng cần quan tâm phát nguồn thông qua hoạt động phong trào quần chúng sở, lựa chọn số học sinh tốt nghiệp phổ thông, số đội hoàn thành nghĩa vụ quân đưa vào diện quy hoạch nguồn để đào tạo chuyên môn nghiệp vụ theo nhu cầu sử dụng địa phương giai đoạn Sau đào tạo số sinh viên bố trí vào đội ngũ cán không chuyên trách cán thôn, để dự nguồn thay dần cho cán chuyên trách công chức Thực sách thu hút, sử dụng số sinh viên trường sở theo ngành nghề đào tạo mà sở cần nhằm trẻ hóa, nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã Hoàn thiện chế độ, sách đãi ngộ cán bộ, công chức cấp xã Đầu tư nâng cấp trụ sở làm việc Ủy ban nhân dân cấp xã, bảo đảm đáp ứng đủ nơi làm việc, tuyển dụng, bồi dưỡng thực cung cấp đồng phương tiện, thiết bị phục vụ công việc như: Máy vi tính, máy Fax, máy Photo, máy in , máy hủy tài liệu bước đưa công nghệ thông tin vào công tác quản lý sở 10 Thực tốt Đề án số 03-ĐA/HU ngày 20 tháng năm 2013 Tỉnh ủy "Chuẩn hóa đội ngũ cán sở giai đoạn 2012 - 2015", mục tiêu Dự án đến tháng năm 2015 có 100% cán bộ, công chức cấp xã có trình độ chuyên môn từ Trung cấp trở lên, trình độ trung cấp lý luận trị, qua bồi dưỡng quản lý Nhà nước Những giải pháp nêu có ưu điểm định, chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau, nên cần thực cách đồng để mang lại hiệu cao Đồng thời giải pháp cần hoàn thiện tùy vào giai đoạn, tình hình huyện để đưa thêm 46 giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Hòa An 3.2 Một số kiến nghị Để nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Hòa An, em xin đưa vài khuyến nghị sau: Cần chuyên nghiệp hóa quy trình tuyển dụng, áp dụng khoa học công nghệ vào công tác tuyển dụng thi tuyển máy vi tính, đưa đề thi tuyển mới, yêu cầu cao chất lượng nhân lực Đặc biệt quan tâm tới trình độ tin học ngoại ngữ nhân lực, hai yếu tố quan trọng đòi hỏi người lao động cần có để làm việc tốt môi trường hội nhập Tiến hành thống kê, rà soát, xếp bố trí lại đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã theo tiêu chuẩn chức danh; công khai danh sách cán bộ, công chức cấp xã không đạt tiêu chuẩn không đủ điều kiện để tiếp tục đào tạo Kiên thực chế độ, sách tinh giản biên chế Chính phủ, tỉnh cán chuyên trách, công chức cấp xã không đạt chuẩn, sức khoẻ hạn chế, lực, trình độ yếu kém… Hoàn thiện chế độ, sách đãi ngộ, ưu tiên cán bộ, công chức cấp xã đặc biệt vùng sâu vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn; Nâng cao mặt dân trí, mở rộng mạng lưới giáo dục địa bàn, đặc biệt mở trường, lớp dân tộc nội trú để thu hút em đồng bào dân tộc nhằm tạo nguồn cán cho xã khó khăn, vùng sâu, vùng xa Thực trưng cầu dân ý, lấy phiếu tín nhiệm nhân dân đội ngũ cán bộ, công chức nhằm nâng cao lực công tác đội ngũ cán bộ, công chức xã, thị trấn Qua đó, quan quản lý cán bộ, công chức xem xét tham khảo để có nhận xét, đánh giá lực phẩm chất cán bộ, công chức 47 PHẦN KẾT LUẬN Nguồn lực đóng vai trò định phát triển tổ chức xã hội Ở nước ta phát triển nhân lực, đặc biệt phát triển đội ngũ cán bộ, công chức mục tiêu hàng đầu đặt việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức cấp xã nhiệm vụ cụ thể quan trọng Chuyên đề giúp em tìm hiểu thêm nhiều kiến thức và có cái nhìn khái quát thực tế về chất lượng đội ngũ CBCC Qua việc tìm hiểu, phân tích nhân tố ảnh hưởng thực trạng chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã huyện Hòa An, em số thành tựu hạn chế tồn Từ em mạnh dạn đưa số giải pháp, khuyến nghị với mong muốn chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Hòa An ngày nâng cao kiện toàn Do thời gian tìm hiểu tiếp xúc với công việc chưa nhiều, có nhiều vấn đề em chưa tìm hiểu kĩ Do báo cáo em nhiều thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô đội ngũ cán bộ, công chức phòng Nội vụ huyện Hòa An để báo cáo em hoàn thiện Một lần em xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Tổ chức Quản lý nhân lực thầy cô trường trang bị kiến thức làm hành trang cho em đợt thực tập Em xin chân thành cảm ơn tới toàn thể cán bộ, công chức phòng Nội vụ huyện Hòa An giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành đợt thực tập hoàn thành chuyên đề này./ Xin chân thành cảm ơn! 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật cán bộ, công chức năm 2008; Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 Bộ Nội vụ việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể cán bộ, công chức xã, thị trấn; Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn; Nghị định số 121/2003/NĐ-CP chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn; Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05 tháng 12 năm 2011 Chính phủ công chức xã, phường, thị trấn; Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã; Thông tư liên tịch số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTB&XH hướng dẫn thực Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã; Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30 tháng 10 năm 2012 Bộ Nội vụ hướng dẫn chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn Thông tư số 04/2008/TT - BNV ngày 04 tháng 06 năm 2008 Bộ nội vụ việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Nội vụ, Phòng Nội vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện; 49 10 Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; 11 Quyết định số 1044/2013/QĐ-UBND ngày 24/7/2013 Uỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng việc quy định chức danh, số lượng cán bộ, công chức cấp xã, phương, thị trấn địa bàn tỉnh Cao Bằng; 12 Quyết định số 310/QĐ-UBND ngày 11 tháng 04 năm 2008 Uỷ ban nhân dân huyện Hòa An việc Thành lập phòng Nội vụ sở tách Phòng Nội vụ - Lao động, Thương binh xã hội; 13 Quyết định 156/2008/QĐ-UBND, ngày 25 tháng 01 năm 2008 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng việc ban hành tiêu chuẩn cán bộ, công chức cấp xã, phuờng, thị trấn; 14 Đề án số 03-ĐA/HU ngày 20 tháng năm 2013 Tỉnh Cao Bằng Chuẩn hóa đội ngũ cán sở giai đoạn 2012 – 2015; 15 Trần Kim Dung, Quản trị nhân lực, NXB Thống kê-2009; 16 Nguyễn Vân Điềm, Giáo tình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân – 2010 50

Ngày đăng: 05/08/2016, 21:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Chức năng của Ủy ban nhân dân huyện Hòa An

  • 1.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND huyện Hòa An

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan