Báo cáo thực tập quản trị nhân lực: Công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức trên địa huyện văn bàn tỉnh lào cai

51 432 0
Báo cáo thực tập quản trị nhân lực: Công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức trên địa huyện văn bàn   tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN 1 PHẦN MỞ ĐẦU 2 1. Lý do chọn đề tài: 2 2. Mục tiêu nghiên cứu: 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: 3 4. Phạm vi nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Ý nghĩa, đóng góp của đề tài 3 7. Kết cấu đề tài 4 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN BÀN – TỈNH LÀO CAI 5 1.1. Khái quát chung về UBND huyện văn bàn; phòng Nội vụ huyện Văn Bàn 5 1.1.1. Khái quát chung về UBND huyện Văn Bàn 5 1.1.1.1. Đặc điểm chung của huyện Văn bàn 5 1.1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn: 5 1.1.2. Khái quát chung về phòng Nội vụ huyện Văn Bàn 9 1.1.2.1. Tên, địa chỉ, số điện thoại cơ quan: 9 1.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ 9 1.1.2.3. Tóm lược quá trình phát triển: 13 1.1.2.4. Sơ đồ cơ cấu tổ chức: 14 1.1.2.5. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của phòng Nội vụ huyện Văn Bàn: 14 1.1.2.6. Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực của phòng Nội vụ huyện Văn Bàn. 15 1.2. Cơ sở lý luận về công tác đào tạo và bồi dưỡng trong quản trị nhân lực 17 1.2.1. Hệ thống khái niệm, vai trò, ý nghĩa của công tác đào tạo và bồi dưỡng trong quản trị nhân lực. 17 1.2.1.1. Khái niệm đào tạo: 17 1.2.1.2. Khái niệm bồi dưỡng: 18 1.2.1.3. Khái niệm cán bộ, công chức: 18 1.2.1.4. Khái niệm phát triển: 19 1.2.1.5. Vai trò của công tác đào tạo nguồn nhân lực 19 1.2.1.6. Ý nghĩa của công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực: 19 1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công chức: 20 1.2.2.1. Yếu tố bên trong: 20 1.2.2.2. Yếu tố bên ngoài: 21 1.2.3. Quy trình đào tạo: 22 Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN BÀN – TỈNH LÀO CAI 24 2.1. Tổng quan về đội ngũ cán bộ, công chức tại huyện Văn Bàn 24 2.2. Thực trạng công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công chức trên địa bàn huyện Văn Bàn trong những năm từ 2010 đến 2014 29 2.2.1. Tình hình đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công chức trên địa bàn huyện Văn Bàn: 29 2.2.2. Hình thức; nội dung đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức trên địa bàn huyện Văn Bàn 29 2.2.2.1. Hình thức đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công chức 29 2.2.2.2. Nội dung đào tạo, bồi dưỡng: 31 2.2.3. Quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức tại huyện Văn Bàn 32 2.2.4. Kết quả của công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công chức trên địa bàn huyện Văn Bàn 36 2.3. Đánh giá công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức trên địa bàn huyện Văn Bàn 39 Chương 3. GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN BÀN – TỈNH LÀO CAI 42 3.1. Phương hướng, mục tiêu đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công chức trong thời gian tới của UBND huyện Văn Bàn. 42 3.2. Giải pháp 43 3.2.1. Hoàn thiện công tác quản lý về đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công chức 43 3.2.2. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập 44 3.2.3. Quy hoạch lại nguồn lực: 44 3.2.4. Kiện toàn và nâng cao chất lượng công tác cán bộ huyện: 44 3.2.5. Xây dựng chương trình quản lí cán bộ đi đào tạo chuyên nghiệp 45 3.3. Khuyến nghị 45 PHẦN KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 2 Mục tiêu nghiên cứu: .3 Nhiệm vụ nghiên cứu: .3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa, đóng góp đề tài Kết cấu đề tài Chương TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN BÀN – TỈNH LÀO CAI 1.1 Khái quát chung UBND huyện văn bàn; phòng Nội vụ huyện Văn Bàn .5 1.1.1 Khái quát chung UBND huyện Văn Bàn 1.1.1.1 Đặc điểm chung huyện Văn bàn 1.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn: 1.1.2 Khái quát chung phòng Nội vụ huyện Văn Bàn 1.1.2.1 Tên, địa chỉ, số điện thoại quan: 1.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ 1.1.2.3 Tóm lược trình phát triển: 13 1.1.2.4 Sơ đồ cấu tổ chức: 14 1.1.2.5 Phương hướng hoạt động thời gian tới phòng Nội vụ huyện Văn Bàn: 14 1.1.2.6 Khái quát hoạt động công tác quản trị nhân lực phòng Nội vụ huyện Văn Bàn 15 1.2 Cơ sở lý luận công tác đào tạo bồi dưỡng quản trị nhân lực .17 1.2.1 Hệ thống khái niệm, vai trò, ý nghĩa công tác đào tạo bồi dưỡng quản trị nhân lực 17 1.2.1.1 Khái niệm đào tạo: 17 1.2.1.2 Khái niệm bồi dưỡng: 18 1.2.1.3 Khái niệm cán bộ, công chức: 18 1.2.1.4 Khái niệm phát triển: 19 1.2.1.5 Vai trò công tác đào tạo nguồn nhân lực .19 1.2.1.6 Ý nghĩa công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực: 19 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới trình đào tạo bồi dưỡng cán công chức: 20 Sinh viên: Trần Duyên Hợp Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 1.2.2.1 Yếu tố bên trong: 20 1.2.2.2 Yếu tố bên ngoài: 21 1.2.3 Quy trình đào tạo: 22 Chương 24 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN BÀN – TỈNH LÀO CAI 24 2.1 Tổng quan đội ngũ cán bộ, công chức huyện Văn Bàn 24 2.2 Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức địa bàn huyện Văn Bàn năm từ 2010 đến 2014 29 2.2.1 Tình hình đào tạo bồi dưỡng cán công chức địa bàn huyện Văn Bàn: 29 2.2.2 Hình thức; nội dung đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn huyện Văn Bàn 29 2.2.2.1 Hình thức đào tạo bồi dưỡng cán công chức 29 2.2.2.2 Nội dung đào tạo, bồi dưỡng: .31 2.2.3 Quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán công chức huyện Văn Bàn.32 2.2.4 Kết công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức địa bàn huyện Văn Bàn 36 2.3 Đánh giá công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn huyện Văn Bàn 39 Chương 42 GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN BÀN – TỈNH LÀO CAI .42 3.1 Phương hướng, mục tiêu đào tạo bồi dưỡng cán công chức thời gian tới UBND huyện Văn Bàn 42 3.2 Giải pháp 43 3.2.1 Hoàn thiện công tác quản lý đào tạo bồi dưỡng cán công chức 43 3.2.2 Đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị học tập 44 3.2.3 Quy hoạch lại nguồn lực: 44 3.2.4 Kiện toàn nâng cao chất lượng công tác cán huyện: .44 3.2.5 Xây dựng chương trình quản lí cán đào tạo chuyên nghiệp 45 3.3 Khuyến nghị .45 PHẦN KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .48 Sinh viên: Trần Duyên Hợp Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội DANH MỤC VIẾT TẮT UBND: Ủy ban nhân dân HCNN: Hành nhà nước HĐND: Hội đồng nhân dân GDTX: Gióa dục thường xuyên TB & XH: Thương binh xã hội CBCCVC: Cán công chức viên chức CBCC: Cán công chức HCSN: Hành nghiệp CNH - HĐH: Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa TN - MT: Tài nguyên - Môi trường CNTT: Công nghệ thông tin ĐC - NN - XD & MT: Địa - nhà nước - xây dựng môi trường LLCT: Lý luận trị THPT: Trung học phổ thông THCS: trung học sở BCH: Ban chấp hành VTLT: Văn thư lưu trữ TĐKT: Thi đua khen thưởng CCHC: Cải cách hành XDCQ: Xây dựng quyền ĐGHC: Địa giới hành Sinh viên: Trần Duyên Hợp Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội LỜI CẢM ƠN Hiện sinh viên năm thứ lớp cao đẳng quản trị nhân lực K6C Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thời gian học tập trường tiếp thu nhiều kiến thức thầy, cô giáo giảng viên có kinh nghiệm nhiệt tình truyền đạt kiến thức cho sinh viên góp phần nâng cao nhận thức ban thân để vận dụng vào thực tiễn công tác sống Sau năm học tập nhà trường tạo điều kiện cho thực tập phòng Nội vụ huyện Văn Bàn từ ngày 9/3 đến ngày 24/4/2015 Trong trình thực tập giúp em làm quen với công việc thực tế cán bộ, công chức đây, góp phần bổ sung kiến thức thực tế củng cố kiến thức học trường Trong trình học tập nghiên cứu, viết báo cáo em nhận quan tâm thầy, cô Trường đại học Nội vụ Hà Nội toàn thể cán bộ, công chức phòng Nội vụ huyện Văn Bàn - tỉnh Lào Cai Sau gần hai tháng thực tập phòng Nội vụ huyện em hoàn thành báo cáo Đạt kết em xin trân thành cảm ơn quan tâm khoa, phòng ban; bảo hướng dẫn tận tình thầy cô trường Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới đồng chí lãnh đạo toàn thể cán bộ, công chức Phòng nội Vụ huyện Văn Bàn giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt nội dung báo cáo Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên: Trần Duyên Hợp Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong thời buổi công nghiệp hóa - đại hóa đất nước với thực trạng nước ta nước phát triển đòi hỏi nước ta cần có nguồn nhân lực tốt để đáp ứng nhu cầu xã hội; đồng thời với yêu cầu cải cách hành phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ công tác quản trị nhân lực đóng góp phần to lớn nghiệp phát triển chung đất nước Công tác đào tạo, bồi dưỡng công tác quản trị nhân lực; công tác giúp cho người phát huy hết khả mình; thúc người phát triển tri thức, khả sáng tạo công việc Vì nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cần phải có để đáp ứng cho nghiệp phát triển không ngừng nước ta Như Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: "cán gốc vấn đề, gốc có tốt tốt" Từ xưa tới đội ngũ cán bộ, công chức đóng vai trò quan trọng nghiệp xây dựng, phát triển bảo vệ tổ quốc Để đáp ứng nhu cầu ngày cao nghiệp phát triển đất nước việc đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức cần thiết cần quan tâm trọng Nhận thức vai trò quan trọng cần thiết cuả công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức em xin chọn đề tài: " Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức địa huyện Văn Bàn - tỉnh Lào Cai" Nghiên cứu vấn đề giúp hiểu sâu sắc sở lý luận thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức nay, để đưa biện pháp, khuyến nghị để khắc phục tồn tại, phát huy đạt định hướng phát triển tương lai Với mong muốn nghiên cứu đề tài giúp phần xây dựng quê hương giàu đẹp; việc nghiên cứu vừa giúp em đánh giá thực tế công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức để đưa biện pháp, khuyến nghị đóng góp cho UBND huyện nhà rút đuợc kinh nghiệm cho thân, đúc rút khinh nghiệm cho công việc sau Sinh viên: Trần Duyên Hợp Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài giúp em viết nên điều mà thu thập, quan sát đúc kết trình thực tập phòng Nội Vụ huyện Văn Bàn Quá trình nghiên cứu giúp thân cá nhân em bạn đọc, hiểu cách đầy đủ sở lý luận thực trạng để đưa đươc giải pháp để nâng cao trình đào tạo, bồi dưỡng cán công chức huyện Văn Bàn Nhiệm vụ nghiên cứu: Thu thập sử lý tài liệu Đưa sở lý luận công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức Nêu thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực (cán bộ, công chức) địa bàn huyện Văn Bàn Đưa giải pháp khuyến nghị nhằm nâng hiệu công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn huyện Văn Bàn Phạm vi nghiên cứu Không gian: UBND huyện Văn Bàn - tỉnh Lào Cai Thời gian: giai đoạn từ 2010 - 2014 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tài liệu Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu Phương pháp quan sát, thống kê, so sánh Ý nghĩa, đóng góp đề tài Về lý luận: Báo cáo " Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn huyện Văn Bàn – tỉnh Lào Cai" tổng hợp kiến thức lý luận đào tạo, bồi dưỡng khái niệm có liên quan quản trị nhân lực Từ cung cấp cho người đọc kiến thức sở công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức Và giúp cho người đọc hiểu vai trò quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng tới hiệu công việc cán công Sinh viên: Trần Duyên Hợp Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội chức quan hành nhà nước Về thực tiễn: Báo cáo thực tập “ Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn huyện Văn Bàn - tỉnh Lào Cai” giúp cho thân em hiểu sâu sắc công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức nói chung công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức quan HCNN UBND huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai nói riêng Bên cạnh đó, báo cáo hoàn thành tài liệu tham khảo cung cấp thông tin cho bạn đọc muốn tìm hiểu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nghiên cứu đề tài để biết vấn đê quan tâm trọng hay chưa? phù hợp với thực tế yêu cầu công việc hay chưa? để tìm hạn chế cách khắc phục hạn chế Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Tổng quan công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn huyện Văn Bàn – tỉnh Lào Cai Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán công, chức địa bàn huyện Văn Bàn – tỉnh Lào Cai Chương 3: Giải pháp khuyến nghị công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn huyện Văn Bàn – tỉnh Lào Cai Sinh viên: Trần Duyên Hợp Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Chương TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN BÀN – TỈNH LÀO CAI 1.1 Khái quát chung UBND huyện văn bàn; phòng Nội vụ huyện Văn Bàn 1.1.1 Khái quát chung UBND huyện Văn Bàn 1.1.1.1 Đặc điểm chung huyện Văn bàn Văn Bàn huyện miền núi thuộc tỉnh Lào Cai Tổng diện tích tự nhiên 142 608,29 Toàn huyện có 22 quan, đơn vị (gồm 13 quan chuyên môn, đơn vị nghiệp), 22 đơn vị hành xã (trong có 19 xã đặc biệt khó khăn theo chương trình 135 giai đoạn 2) 01 thị trấn với 271 thôn, bản, tổ dân phố Dân số 82.871 người có 11 dân tộc anh em, dân tộc Tày chiếm 45,86 %, Dao chiếm 19,43 %, Mông chiếm 9,47 % lại dân tộc Kinh, Dáy, Thái…vv Huyện văn bàn gồm 23 xã, thị trấn Văn Bàn huyện có địa hình phức tạp, diện tích chủ yếu đồi núi chiếm 90% Huyện có nhiều tiềm phát triển, có nhiều khoáng sản như: quạng sắt, quạng đồng, vàng để phát triển kinh tế thúc đẩy nhiều ngành công nghiệp phát triển Trong năm qua, đạo trực tiếp tỉnh ủy UBND tỉnh Đảng nhân dân dân tộc huyện Văn Bàn khắc phục khó khăn vươn nên đạt nhiều thành tích xây dựng phát triển kinh tế, góp phần tích cực vào công việc xóa đói giảm nghèo, đời sống mặt nhân dân cải thiện 1.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn: - Chức năng: UBND huyện quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Huyện ủy quan cấp UBND huyện chịu trách nhiện chấp hành hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp Nghị Huyện ủy nhằm đảm bảo thực chủ trương, biện pháp phát triển Kinh tế Sinh viên: Trần Duyên Hợp Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Xã hội, củng cố quốc phòng an ninh thực sách khác địa bàn UBND huyện thực chức quản lý nhà nước đại phương, góp phàn bảo đảm đạo, quản lý thống máy hành nhà nước từ Trung ương tới sở - Nhiệm vụ quyền hạn: UBND huện có nhiệm vụ quyền hạn lĩnh vực: + Trong lĩnh vực Kinh tế: Xây dựng Kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội hàng năm trình HĐND UBND cấp tỉnh phê duyệt, tổ chức kiểm tra thực kế hoạch đó; Phê chuẩn Kế hoạch Kinh tế - Xã hội xã, thị trấn; tổ chức thực lập dự toán ngân sách nhà nước địa bàn; Dự toán thu chi ngân sách địa phương, phương án phân bổ, lập dự toán điều chỉnh ngân sách, + Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi đất đai: Xây dựng quy hoạch thủy lợi, tổ chức bảo vệ công trình thủy lợi vừa nhỏ, quản lý mạng lưới thủy nông địa bàn theo quy định pháp luật + Trong lĩnh vực Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp: Tham gia với UBND tỉnh việc xây dựng quy hoạch, kế thừa phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đại bàn; xây dựng phát triển sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ xã, thị trấn; tổ chức xây dựng thực hiện, phát triển làng nghề truyền thống, sản xuất sản phẩm có giá trị tiêu dùng xuất + Trong lĩnh vực xây dựng giao thông vận tải: Tổ chức lập trình duyệt xét duyêt thao thẩm quyền quy hoạch xây dựng thị trấn, điểm dân cư nông thôn địa bàn huyện, quản lý việc thực quy hoạch xây dựng duyệt Quản lý khai thác, sử dụng công trình giao thông kết cấu hạ tầng sở theo phân cấp Quản lý xây dựng, cấp giấy phép xây dựng kiểm tra việc thực pháp luật xây dựng, tổ thực sách nhà ở, quản lý đất Sinh viên: Trần Duyên Hợp Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội quỹ nhà thuộc sở hữu nhà nước địa bàn huyện Quản lý khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liêu xây dựng theo phân cấp UBND tỉnh + Trong lĩnh vực thương mại du lich, dịch vụ: Xây dựng, phát triển mạng lưới thương mại, du lịch, dịch vụ, kiểm tra việc chấp hành nhà nước hoạt động thương mại, dịch vụ du lịch địa bàn huyện Kiểm tra việc thực quy tắc an toàn vệ sinh; việc chấp hành quy định nhà nước hoạt động thương mại, du lịch dịch vụ đại bàn + Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hóa, thông tin thể dục thể thao: Xây dựng chương trình, đề án phát triển văn hóa giáo dục, thông tin thể dục thể thao, y tế, phát triển địa bàn huyện tổ chức thực sau cấp có thẩm quyền phê duyệt; Tổ chức kiểm tra việc thực quy định pháp luật phổ cập giáo dục, quản lý trường tiểu học, trung học sở, trường dạy nghề ; đạo việc xóa mù chữ thực ác quy định tiêu chuản giáo viên, quy chế thi cử; Quản lý công trình công cộng phân cấp, hướng dẫn phong trào văn hóa, hoạt động trung tâm Văn hóa – Thông tin, thể dục thể thao, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn huyện; Thực kế hoạch phát triển nghiệp y tế, quản lý trung tam y tế , trạm y tế; đạo kiểm tra bảo vệ sức khỏe nhân dân, phòng chống dịch bệnh; bảo vệ chăm sóc người già, người tàn tật, trể em mồ côi không nơi nương tựa; thực sách kế hoạch hóa gia đình; Tổ chức đạo dạy nghề, giải việc làm cho người lao động; tổ chức thực phong trào xáo đói giảm nghèo; hướng dẫn hoạt động từ thiện nhân đạo + Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên môi trường: thực biện pháp ứng dụng công nghệ khoa học, công nghệ phục vụ sản xuất đời Sinh viên: Trần Duyên Hợp Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tập CBCC Bước 3: Xây dựng kế hoạch đào tạo Các bước giai đoạn chuẩn bị đào tạo hàng năm Phòng Nội vụ thể qua văn kế hoạch đào tạo hàng năm quan Nhìn chung, kế hoạch đào tạo hàng năm Phòng Nội vụ xây dựng cung cấp thông tin chưa cụ thể, rõ ràng Cụ thể, chưa thể bối cảnh đào tạo, bồi dưỡng quan (có yếu tố ảnh hưởng? Gây thuận lợi hay khó khăn nào? ) tức chưa thể tính cấp bách nội dung đào tạo quan Đồng thời, kế hoạch đào tạo hàng năm cho thấy khóa học đào tạo mà chưa thấy nội dung cụ thể chương trình đào tạo, nội dung cần thực để nâng cao hiệu công tác đào tạo CBCC Nội dung khâu chuẩn bị đào tạo bao gồm: • Lựa chọn đối tượng đào tạo Việc lựa chọn đối tượng đào tạo quan trọng Để lựa chọn đối tượng đào tạo, Phòng Nội vụ vào phiếu đánh giá chất lượng cán bộ, công chức viên chức hàng năm, vào đánh giá Trưởng phòng, ban trực thuộc huyện Với khóa đào tạo ngạch công chức khác như: chuyên viên, chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp chuyên viên phụ trách công tác đào tạo, bồi dưỡng Phòng Nội vụ vào ngạch mà cán bộ, công chức, viên chức giữ, thời gian công tác ngạch bao nhiêu, hệ số lương hưởng bao nhiêu…từ đó, Phòng lựa chọn đối tượng phù hợp • Xây dựng chương trình đào tạo lựa chọn phương pháp đào tạo Sau xác định nhu cầu đào tạo, mục tiêu đào tạo, đối tượng đào tạo, Phòng Nội vụ tiến hành xây dựng chương trình đào tạo, phối hợp với Phòng, ban khác để biên soạn tài liệu, xếp lịch học giảng viên cho hợp lý, không làm ảnh hưởng nhiều tới công việc Sau chương trình đào tạo xây dựng song, UBND huyện Sinh viên: Trần Duyên Hợp 34 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phòng Nội vụ vào sở vật chất có để lựa chọn hình thức đào tạo cho phù hợp Bước 4: Dự tính chi phí đào tạo Kinh phí cho việc đào tạo, bồi dưỡng hàng năm Phòng Nội vụ thực theo kế hoạch đề Chi phí cho đào tạo bao gồm khoản: Chi phí cho giảng viên, chi phí cho quản lý đào tạo, chi phí cho tài liệu học tập chi phí phát sinh khác Với hình thức, nội dung đào tạo, bồi dưỡng khác chi phí cho việc đào tạo khác Kinh phí thực theo giao UBND tỉnh hàng năm, Có lĩnh vực, hình thức UBND huyện chi 100% kinh phí, có lĩnh vực UBND huyện chi 50% kinh phí có lĩnh vực học viên phải tự chủ kinh phí Điều cho thấy, Phòng Nội vụ tính toán chi phí cho việc đào tạo, bồi dưỡng Tuy nhiên, qũy chi phí cho việc đào tạo, bồi dưỡng UBND huyện eo hẹp, hạn chế công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC huyện Văn Bàn Nhìn chung công tác đào tạo Phòng Nội vụ lập kế hoạch chi tiết, cụ thể cho lĩnh vực đào tạo có tính khả thi cao Trong năm qua, cấp ủy Đảng quyền quan tâm, tạo điều kiện cho cán bộ, công chức, viên chức tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ lý luận trị , trình độ chuyên môn đáp ứng nhiệm vụ người cán thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bước 5: Tiến hành đào tạo Sau hoàn thành xong bước chuẩn bị, Phòng Nội vụ thực Trưởng phòng, ban, đơn vị tiến hành theo kế hoạch mà chủ tịch UBND huyện phê duyệt Việc đào tạo, bồi dưỡng phải tiến hành vào thời gian hợp lý Phòng Nội vụ có trách nhiệm: Phân công chuyên viên thực nhiệm vụ theo dõi, trì việc thực kế hoạch, chương trình đào tạo; phân công cán bộ, công chức trực tiếp hướng dẫn, kèm cặp công chức, viên chức làm việc theo chế độ hợp đồng lao động tuyển dụng Phòng, ban Sinh viên: Trần Duyên Hợp 35 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Quyết định triển khai người đào tạo theo công tác nội giảng viên, thành viên hội đồng thi… sở đề cử Trưởng phòng, ban đơn vị Đối với khóa học quan tự tổ chức, Phòng Nội vụ lập kế hoạc khóa học, tổ chức thực tiến hành đánh giá sau khóa học Bước 6: Đánh giá kết đào tạo Sau khóa đào tạo, bồi dưỡng Phòng Nội Vụ Đánh giá kết công tác đào tạo, bồi dưỡng Kết coi đạt yêu cầu học viên tiêu chí sau đây: Với khóa đào tạo bên ngoài, thường văn bằng, chứng có sau khóa học, giấy chứng nhận với khóa đào tạo ngắn hạn Với khóa đào tạo tổ chức mở, thông qua kiểm tra, thi, báo cáo thu hoạch, điểm đạt được, nhận xét giảng viên hay người đánh giá ghi vào phiếu đánh giá Vào cuối năm, Phòng tổ chức xem xét kết công tác đào tạo để đánh giá kết hoạt động, xét khen thưởng cá nhân có thành tích xuất sắc, xử lý cá nhân vi phạm, đề kế hoạch 2.2.4 Kết công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức địa bàn huyện Văn Bàn Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức huyện Văn Bàn chủ yếu đối tượng cấp xã nâng trình độ CBCC chưa đạt chuẩn trình độ văn hóa chuyên môn nghiệp vụ.Còn Đối với cán công chức cấp huyện trình độ văn hóa trình độ chuyên môn chuẩn hóa đạt tới trình độ cao đẳng, đại học nên chủ yếu hình thức bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ đào tạo lý luận trị UBND huyện tiến hành cử CBCC học tính tới 30/10/2014 công tác đòa tạo, bồi dưỡng đạt thành định sau: Khối đảng, đoàn thể: đào tạo chuyên môn đại học 02 người; bồi dưỡng chuyên viên: 05 người, chuyên viên 01 người, chuyên viên cao cấp 01 người Khối UBND huyện: đào tạo đại học 10 người, thạc sỹ 02 người, tri Sinh viên: Trần Duyên Hợp 36 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội trung cấp 31 người, trính trị cao cấp 01 người; bồi dưỡng chuyên viên 26 người, chuyên viên 12 người, bồi dưỡng ký quản lý theo chức danh 22 người Khối xã: Đào tao văn hóa THPT 68 người, chuyên môn sơ cấp 50 người, chuyên môn trung cấp người chuyên môn cao đẳng đại học 39 người, trị sơ cấp 48 người, trị trung cấp 42 người, chứng tin học A 87 người; bồi dưỡng quản lý theo chức danh 122 người Trong năm từ 2010 đến 2014 huyện tiến hành đào tạo bồi dưỡng liên tục cho nhiều cán bộ, công chức kết sau: • Về công tác đào tạo: Trong năm từ năm 2010 đến năm 2014, UBND huyện văn Bàn cử 222 cán công chức cấp xã học nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, văn hóa có: - Đại học chuyên môn: 92 người; - Cao đẳng chuyên môn : 03 người; - Trung cấp chuyên môn: 45 người; - Văn hóa : 82 người • Về công tác bồi dưỡng: Trong năm từ 2010 đến năm 2014, UBND huyện Văn Bàn bồi dưỡng cho cán bộ, công chức 1075 lượt, đó: - Bồi dưỡng bí thư, phó bí thư đảng ủy: 118 lượt - Bồi dưỡng cãn chuyên trách đảng, đoàn thể225 lượt - Bồi dưỡng trưởng công an xã 42 lượt - Bồi dưỡng huy trưởng quân xã45 lượt - Bồi dưỡng công chức ĐC- NN - XD & MT95 lượt - Bồi dưỡng công chức Tư pháp - hộ tịch82 lượt - Bồi dưỡng công chức văn phòng - thống kê122 lượt - Bồi dưỡng công chức Văn hóa - xã hội115 lượt - Bồi dưỡng công chức Tài - Kế toán66 lượt - Bồi dưỡng kiến thức kỹ CNTT87 lượt - Bồi dưỡng khác:78lượt Sinh viên: Trần Duyên Hợp 37 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ GIAI ĐOẠN 2010 - 2014 Năm 2010 TT Nội dung I Bồi dưỡng kiến thức kỹ Năm 2011 Năm 2012 Lượt Kinh phí Lượt Kinh phí Lượt Năm 2013 Năm 2014 Công năm Kinh phí Lượt Kinh phí Lượt Kinh phí Lượt Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy 15 22 28 28 25 118 Cán chuyên trách Đảng đoàn thể 33 37 55 54 46 225 Trưởng Công an xã 9 13 42 Chỉ huy trưởng Quân 11 10 45 Địa NN-XD-MT 16 22 15 33 95 Tư pháp - Hộ tịch 12 13 15 19 23 82 Văn hóa - Xã hội 14 19 23 20 39 115 Văn phòng - Thống kê 13 17 19 40 33 122 Tài - Kế toán 12 19 19 66 Bồi dưỡng kiến thức, kỹ CNTT 25 16 22 18 87 Bồi dưỡng khác 11 16 16 13 22 78 Đại học 12 31 11 21 17 92 Cao đẳng 1 Trung cấp 20 12 45 155 227 238 295 300 1215 Công chức chuyên môn II Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn III Cộng Sinh viên: Trần Duyên Hợp 38 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6C Kinh phí Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.3 Đánh giá công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn huyện Văn Bàn • Ưu điểm Dưới lãng đạo UBND tỉnh công tác đào Cán công chức cấp ngành từ tỉnh đến huyện sở triển khai thực đạt nhiều kết tích cực Trình độ, lực, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức huyện ngày phát triển đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ góp phần nâng cao hiệu công tác tham mưu điều hành giải công việc sở; đồng thời nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đạt chuẩn theo quy định - Nội dung, chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ vị trí việc làm cán bộ, công chức đảm nhận; cán bộ, công chức dược cử đào tạo hỗ trợ kinh phí theo quy định nhà nước - UBND huyện Văn Bàn đã: Tích cực thực kế hoạch cử cán đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh cho đội ngũ cán công chức cấp xã, đào tạo trình độ sau đại học bồi dưỡng kiến thức cho cán công chức Nhờ đó, sau khóa đào tao, trình độ cán công chức nâng lên rõ rệt, đảm bảo tốt yêu cầu nhiệm vụ kinh tế văn hóa xã hội địa phương - Từ năm 2010 đối tượng cán công chức cấp xã xếp theo cấp mà xếp theo chức danh trước Chính sách khuyến khích cán bộ, công chức tích cực tham gia công tác đào tạo bồi dưỡng theo công việc làm, nâng cao trình độ, đảm bảo chế độ Vì công tác đào tạo, bồi dưỡng thu hút tham gia nhiệt tình cán bộ, công chức làm cho chất lượng đào tạo nâng lên - Hiện có chương trình đào tạo sau đại học, huyện có sách hỗ trợ khuyến khích cán công chức học vật chất tinh thần Chính thu hút cán bộ, công chức tích cực tham gia học tập - Thực tốt chương trình chuẩn hóa đội ngũ cán công chức thuộc quận đáp ứng nhu cầu công việc cụ thể - Trong năm qua, huyện cử cán bộ, công chức huyện xã tham dự Sinh viên: Trần Duyên Hợp 39 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyện môn nghiệp vụ Qua cho thấy nhiều đồng chí có tinh thần học tập tốt, đạt kết học tập cao Tuy nhiên, bên cạnh số đồng chí chưa chấp hành tốt tinh thần học tập, kết học tập đạt thấp có trường hợp bỏ học • Hạn chế - Một số quyền cấp xã chưa thực quan tâm đến công tác quy hoạch đào tạo CBCC nên chưa xây dựng kế hoạch cụ thể thực đào tạo trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán công chức hàng năm; Việc bố trí cán bộ, công chức học chưa đảm bảo so với quy định - Một số cán bộ, công chức tự ý học chưa quan có thẩm quyền định dẫn đến chuyên môn đào tạo không với việc làm; mặt khác sau đào tạo xong không chuyển xếp ngạch bậc lương theo quy định dẫn đến thắc mắc số trường hợp - Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng chậm cải tiến, đại hóa trang thiết bị dạy học chưa tăng cường cho phù hợp với yêu cầu đại hóa Đội ngũ giáo viên giảng dạy thiếu chưa đáp ứng với yêu cầu thực tế Nhận thức số cán bộ, công chức, viên chức chưa trọng tới việc học yêu cầu công tác đòi hỏi thời gian ngày nhiều nên chưa xếp thời gian để tự học Cách đánh giá kết đào tạo phòng chưa cho thấy kết xác công tác đào tạo, bồi dưỡng quan • Nguyên nhân dẫn đến hạn chế: Nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng có phần chồng chéo, trùng lặp, nặng lý thuyết, thực hành kỹ làm việc thực tế Hiện nay, huyện có trung tâm đào tạo trung tâm đào tạo trị, nguyên nhân dẫn tới cân đối việc trang bị kiến thức Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng chậm cải tiến, đại hóa trang thiết bị dạy - học chưa tăng cường cho phù hợp với yêu cầu đại Sinh viên: Trần Duyên Hợp 40 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội hóa Đội ngũ giáo viên giảng dạy thiếu chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo, chưa trọng, bồi dưỡng phát triển chuyên môn nghiệp vụ Việc sử dụng kinh phí phục vụ cho công tác đào tạo chưa mang lại hiệu cao Phòng Nội vụ chưa có giám sát chặt chẽ khâu công tác đào tạo, bồi dưỡng Chưa phát huy đồng động lực khuyến khích vật chất , động viên tinh thần, lòng say mê nghề nghiệp cán bộ, công chức, viên chức Chính sách cán bộ, sách tiền lương cán gặp nhiều khó khăn Thực tế cho thấy, Phòng Nội vụ đánh giá kết đào tạo mà chưa đánh giá chương trình đào tạo trình tổ chức thực công tác Bên cạnh đó, cách đánh giá kết đào tạo đơn điệu, lý thuyết theo ý kiến chủ quan người hướng dẫn, tiêu chí đánh giá chưa cụ thể, rõ ràng Nhận thức đội ngũ công chức, viên chức lãnh đạo quản lý cấp công tác đào tạo, bồi dưỡng chưa chuyển biến kịp thời ngang tầm với đòi hỏi thời kỳ Công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC chưa gắn chặt với quy hoạch sử dụng cán bộ, thiếu dự báo chiến lược đón đầu cho giai đoạn Sinh viên: Trần Duyên Hợp 41 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Chương GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN BÀN – TỈNH LÀO CAI 3.1 Phương hướng, mục tiêu đào tạo bồi dưỡng cán công chức thời gian tới UBND huyện Văn Bàn Phẩm chất trí tuệ đội ngũ cán bộ, công chức thể nhận thức đắn, đầy đủ sâu sắc họ quy luật khách quan Phẩm chất trí tuệ người cán bộ, công chức thể chủ yếu trình độ học vấn, trình độ làm chủ khoa học kỹ thuật, lực thực tiễn nhằm đẩy mạnh nhịp độ tăng trưởng kinh tế, thực công đổi toàn diện đảng mục tiêu dân giàu nước mạnh, thực tốt công CNH - HĐH đất nước Vì năm tiếp theo, công tác trương trình, sách nâng đào tạo, bồi dưỡng cán công chức trình độ chuyên môn, trình độ lý luận trị, quản lý nhà nước xem công tác quan trọng Nên UBND huyện tiếp tục có kế hoạch phối hợp với ban ngành liên quan để có kế hoạch chương trình, sách nâng cao chất lượng đội nguc cán công chức Để nâng cao chất lượng cán công chức giai đoạn thời gian tới cần xác định nhu cầu, tiêu chuẩn cán bộ, công chức để có phương hướng kế hoạch cụ thể Đào tạo nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đạt chuẩn theo quy định, nâng cao chất lượng đội ngũ tri thức chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận trị kiến thức bồi dưỡng tạo chủ động cán bộ, khắc phục tình trạng hẫng hụt, bảo đảm tính kế thừa, phát triển đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất đạo đức tốt, đủ trình độ lực đáp ứng yêu cầu công tác cán trước mắt lâu dài, sở cho việc bố trí, quy hoạch, sử dụng cán huyện Trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020 đội ngũ CBCCVC huyện có trình độ thạc sỹ đạt 19 người, bác sỹ chuyên khoa 104 người đại học cao đẳng Sinh viên: Trần Duyên Hợp 42 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đạt 1851 người, trình độ lý luận trị đạt 1497 người Cán bộ, công chức cấp xã có trình độ Cao đẳng, đại học đạt 181 người, trình độ lý luận trị đat 394 người 3.2 Giải pháp Để nhằm nầng cao chất lượng đội ngũ cán công chức huyện nhằm đáp ứng yêu cầu thời kì đổi em xin đề xuất số giải pháp sau: 3.2.1 Hoàn thiện công tác quản lý đào tạo bồi dưỡng cán công chức - Cần hoàn thiện hệ thốn văn pháp luật làm sở pháp lý cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Việc hoàn thiện phải tực sở rà soát hệ thống văn hành đào tạo, bồi dưỡng, phát bất cập để sửa đổi hoàn thiện, đặc biệt trọng văn quy định quy hoạch kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, chương trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng đối tượng cụ thể, văn văn chứng cấp văn chứng chế độ, sách cán bộ, công chức tham gia vào đào tạo, bồi dưỡng - Xây dựng hệ thống chế độ, sách đãi ngộ phù hợp cho cán công chức yên tâm tham gia công tác đào tạo, bồi dưỡng, đặc biệt hệ thống chế độ, sách cán công chức cấp xã theo hướng thúc đẩy cán chức nhà nước không ngừng nâng cao trình độ, lực chuyên môn nghiệp vụ trình thực thi công việc Chế độ, sách phải đặc biệt trọng gắn với đào tạo với sử dụng đạo động lực mạnh cho cán công chức nhiệt tình tham gia học tập Chế độ tiền lương vấn đề khó khăn, ảnh hưởng lớn đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức - Tổ chức thự việc đánh giá đào tạo, bồi dưỡng cách thường xuyên, nghiêm túc thực khoa học Việc đánh giá thường xuyên để thu thập thông tin phản hồi trình đào tạo, bồi dưỡng nhằm đưa định, điều chỉnh kịp thời cho công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán công chức Đánh giá khoa học, không đánh giá việc học tập Sinh viên: Trần Duyên Hợp 43 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội cán công chức mà phải đánh giá tất khâu xác định nhu cầu tạo bồi dưỡng, lập kế hoạch, thực kế hoạch đặc biệt đánh giá sau khóa đào tạo, bồi dưỡng Việc đánh giá nhằm xem xét hiệu đào tạo, bồi dưỡng, xem người cán bộ, công chức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn nào, mang lại hiệu 3.2.2 Đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị học tập - Cần đầu tư vốn thỏa đáng để nâng cấp, sửa chữa, xây dựng sở vật chất trường học,nhà ăn, nhà nghỉ phục vụ cho việc học tập tốt - Đầu tư trang thiết bị đại cần thiết cho dạy học máy móc, đèn điện, máy chiếu, bàn ghế để công tác giảng dạy đạt hiệu cao - Cần tra, kiểm tra công tác tránh tình trạng tham ô, tham nhũng, tránh thất thoát lãng phí cho ngân sách nhà nước 3.2.3 Quy hoạch lại nguồn lực: - Để đáp ứng yêu cầu quản lý ngày phức tạp nguồn nhân lực quan phải đào tạo, bồi dưỡng cho phù hợp với tình hình Vì phải quy hoạch hóa lại nguồn nhân lực để thấy tình trạng cán công chức để đào tạo cho đối tượng Xây dựng quy hoạch xác định mục tiêu, đối tượng, nội dung, tiến độ đào tạo, bồi dưỡng cụ thể sở xem xét cách đồng thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức, nhu cầu khả đáp ứng công tác đào tạo bồi dưỡng Phòng nội vụ phải làm tốt công tác tham mưu cho UBND huyện trực tiếp xây dựng đề án quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức huyện 3.2.4 Kiện toàn nâng cao chất lượng công tác cán huyện: Nhân tố tác động trực tiếp tới chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng cán bộ, công chức công tác cán Cơ quan chủ trì tham mưu cho UBND huyện phòng Nội vụ huyện kiện toàn, nâng cao chất lượng hoạt động máy đòi hỏi khách quan cấp thiết - Cần nâng cao nhận thức cán bộ, công chức tầm quan trọng công tác Đây hoạt động quan trọng nhằm đảm bảo nâng cao Sinh viên: Trần Duyên Hợp 44 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội lực công tác cho đội ngũ cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng không đảm bảo hoàn chỉnh tiêu chuẩn nghiệp vụ theo ngạch, chức danh mà nâng cao lực thực công việc cho cán bộ, công chức, đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực cho tương lai tổ chức Chỉ nhìn nhận đắn đào tạo, bồi dưỡng ta có đầu tư mức để đáp ứng nhu cầu đào tạo bồi dưỡng - Khuyến khích trình tự đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Theo đó, cán bộ, công chức phải có kế hoạch thường xuyên tìm tòi học hỏi, cập nhật kiến thức nâng cao trình độ lực công tác Thực khen thưởng thành tích xuất sắc việc tự đào tạo, bồi dưỡng nhằm khuyến khích mở rộng hình thức 3.2.5 Xây dựng chương trình quản lí cán đào tạo chuyên nghiệp Chương trình quản lí cán bội đào tạo phải cán phụ trách riêng, có thống kê, báo cáo học tập hàng kỳ Đồng thời quản lí chi phí đào tạo, học tập chặt chẽ Chương trình quản lí cán nên xây dựng thành văn bản, danh sách tên cán đâò tạo; nội dung đào tạo; thời gian kết theo định kì Kết chương trình đào tạo vào đánh giá giáo viên nơi đào tạo, nhận kết đào tạo tự học viện cán quản lí ghi thời gian nhận kết điền vào danh sách 3.3 Khuyến nghị Để khắc phục tồn tại, nâng cao lực đội ngũ cán bộ, em xin đưa số kiến nghị sau: - Căn đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Phòng Nội vụ cần hỗ trợ UBND huyện bổ sung, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật, văn áp dựng quy phạm pháp luật UBND văn phòng ban hành nhằm chuẩn hóa hệ thống văn quản lý nhà nước cấp huyện - UBND huyện cần chủ động xây dựng cấu, kế hoạch biên chế cụ thể cho cá phòng, ban chuyên môn, đơn vị nghiệp hoạt động có hiệu Sinh viên: Trần Duyên Hợp 45 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội quan hành - Đầu tư trang thiết bị sở vật chất phù hợp, khoa học cho cán bộ, công chức huyện nhà để họ có điều kiện tốt trình làm việc để đạt hiệu cao - Bồi dưỡng ngoại ngữ cho cán bộ, công chức công tác chuyên ngành cần thiết; bồi dưỡng kiến thức tin học cho CBCC cấp xã Đối với việc đào tạo cán trình độ cao, cố gắng thực quy hoạch đào tạo UBND tỉnh phê duyệt - Tiếp tục trọng chăm lo công tác đào tạo cán cấp sở, công tác tạo nguồn - Có chế độ khen thưởng kịp thời cá nhân đạt thành tích xuất sắc công tác, đặc biệt biện pháp tài - kinh tế - Thực công khai hóa việc tuyển dụng cán bộ, công chức theo quy định pháp luật tức cần có tiêu chí, tiêu chuẩn cụ thể vào quan - Phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm UBND huyện ngành chức nhằm giải kịp thời, thẩm quyền vấn đề sống đặt nhân dân đòi hỏi Sử dụng cán phải thường xuyên liên tục, ổn định - Cần quan tâm việc bồi dưỡng nâng cao trình độ, kiến thức cho cán bộ, công chức, thường xuyên khảo sát trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán công chức để có kế hoạch đào tạo lại, bồi dưỡng cho thích hợp - Ngành nghề tiêu cử tuyển cần quan tâm đến nhu cầu đào tạo thực tế địa phương, không nên phân bổ cách hòa đồng, nâng cao chất lượng đầu cho học sinh cử tuyển Sinh viên: Trần Duyên Hợp 46 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN KẾT LUẬN Để đưa đất nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững công việc cấp thiết cần làm phải nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm tạo đội ngũ cán công chức chất lượng cao đáo ứng yêu cầu, nhiệm vụ chung nhiệm vụ riêng người Các quan, đơn vị cần quán triệt tư tưởng đào tạo Đảng nhà nước từ đưa biện pháp hữu ích, thuyết phục, thiết thực để xây dựng cho quan đơn vị đội ngũ cán bộ, công chức có trình độ lý luận, tư tưởng trị vững vàng, có đào đức sáng để phục vụ cho nghiệp xây dựng đất nước Nhân lực yếu tố vô quan trọng tổ chức, góp phần thúc đẩy tổ chức phát triển nhân lực nguồn nhân lực có chất lượng Ngược lại kìm hãm chí làm cho tổ chức tan rã nguồn nhân lực tổ chức có lực trình độ thấp Do đó, tăng cường công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực việc làm cần thiết tổ chức nói chung UBND huyện Văn Bàn Có thể nói, UBND huyện Văn Bàn tích cực làm tốt công tác, nhiệm vụ mình.Trong trinh CNH - HĐH đất nước, cán bộ, công chức UBND huyện cần phải nỗ lực, cố gắng nâng cao lực trình độ cá nhân cán bộ, công chức phụ thuộc nhiều vào công tác đào tạo quản lí cán UBND huyện Qua trình học tập trường thời gan thực tập phòng Nội vụ huyện văn Bàn tiếp thu nhiều kiến thức khả tư mình, đưa số kiến nghị cần nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhiên hoàn toàn thiết thực, khả thi Rất mong đóng góp quý thầy cô cô anh chị phòng nội vụ huyện Văn Bàn Sinh viên: Trần Duyên Hợp 47 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Trần Kim Dung (2009), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Th.S Nguyễn Vân Điềm PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội UBND huyện Văn Bàn ( 2014), Báo cáo kết đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã năm 2010 - 2014, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã 2015 giai đoạn 2016- 2020 UBND huyện Văn Bàn ( 2014), Kế hoạch phát triển đội ngũ tri thức đến -năm 2020 Quốc Hội ( 2010) luật cán bộ, công chức Sinh viên: Trần Duyên Hợp 48 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6C

Ngày đăng: 05/08/2016, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan