Đặc trưng cơ bản của tư tưởng nông dân và giải pháp khắc phục những biểu hiện không tích cực của tư tưởng nông dân trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

26 1.8K 1
Đặc trưng cơ bản của tư tưởng nông dân và giải pháp khắc phục những biểu hiện không tích cực của tư tưởng nông dân trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngay từ những buổi đầu dựng nước nông thôn và nông dân luôn giữ một vai trò, vị trí quan trọng hàng đầu ở nước ta. Đến nay vấn đề nông thôn và nông dân ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn nữa. Nước ta giai cấp nông dân chiếm phần lớn, chiếm tới hơn 70% dân số nước ta. Vì thế, dù ờ thời kỳ nào, người nông dân, nông thôn và kinh tế nông nghiệp cũng có một vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển chung của đất nước. Nhận thức đúng đắn được tầm quan trọng này, Đảng và nhà nước ta luôn luôn coi việc bồi dưỡng sức dân và phát huy vai trò của nông dân là một chiến lước quan trọng trong quá trình Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước. Điều này được thể hiện rõ trong Đại hội X Đảng ta đã khẳng định: “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước”.Chính vì vậy việc tìm hiểu nông dân trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đưa ra những giải pháp thích hợp nhất khắc phục những tác động tiêu cực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là rất quan trọng để đạt được những thành tựu, đưa nông thôn gần với thành thị hiện thành công nếp sống mới, nông thôn mới…tạo mợi điều kiện cho sự phát triển bền vững và hùng mạnh của đất nước.

 TIỂU LUẬN Đề tài: Đặc trưng tư tưởng nông dân giải pháp khắc phục biểu khơng tích cực tư tưởng nơng dân nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước TP.HCM – 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .2 II Mục đích III Mục tiêu B NỘI DUNG I Vai trò hiai cấp nông dân Việt Nam thời kỳ giữ nước dựng nước I.1 Định nghĩa nông dân nông dân Việt Nam II.2 Quá trình hình thành, tồn phát triển tư tưởng nơng dân Việt Nam II.3 Đặc trưng tư tưởng nông dân Việt Nam III.1 Ảnh hưởng tích cực tư tưởng nơng dân Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước III.2 Ảnh hưởng tiêu cực tâm lý nông dân nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 12 A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Ngay từ buổi đầu dựng nước nông thơn nơng dân ln giữ vai trị, vị trí quan trọng hàng đầu nước ta Đến vấn đề nơng thơn nơng dân ngày đóng vai trò quan trọng Nước ta giai cấp nông dân chiếm phần lớn, chiếm tới 70% dân số nước ta Vì thế, dù thời kỳ nào, người nông dân, nông thôn kinh tế nông nghiệp có vai trị vơ quan trọng phát triển chung đất nước Nhận thức đắn tầm quan trọng này, Đảng nhà nước ta luôn coi việc bồi dưỡng sức dân phát huy vai trị nơng dân chiến lước quan trọng q trình Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước Điều thể rõ Đại hội X Đảng ta khẳng định: “Nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái đất nước” Chính việc tìm hiểu nơng dân q trình Cơng nghiệp hóa, đại hóa đưa giải pháp thích hợp khắc phục tác động tiêu cực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước quan trọng để đạt thành tựu, đưa nông thôn gần với thành thị thành công nếp sống mới, nông thôn mới…tạo mợi điều kiện cho phát triển bền vững hùng mạnh đất nước II Mục đích Hiểu thực trạng nơng dân Việt Nam theo vùng miền, nắm tác động đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đưa giải pháp khắc phục III Mục tiêu Đưa tác động tư tưởng nơng dân đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giải pháp khắc phục B NỘI DUNG I Vai trị hiai cấp nơng dân Việt Nam thời kỳ giữ nước dựng nước I.1 Định nghĩa nông dân nông dân Việt Nam Nông dân người lao động cư trú nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp Nơng dân sống chủ yếu ruộng vườn, sau đến ngành nghề mà tư liệu sản xuất đất đai Tùy quốc gia, thời kì lịch sử, người nơng dân có quyền sở hữu khác ruộng đất Họ hình thành nên giai cấp nơng dân, có vị trí, vai trị định xã hội * Khái niệm giai cấp nông dân: Theo Bách khoa tồn thư: Giai cấp nơng dân bao gồm tập đoàn người sản xuất nhỏ làm thuê cho địa chủ cho phú nông nông nghiệp dựa chế độ chiếm hữu tư nhân ruộng đất Vậy giai cấp nông dân người sống lâu đời nông thôn (làng, bản, ấp) lấy sản xuất nơng nghiệp làm nguồn sống hình thức tư hữu nhỏ Nơng dân lực lượng cách mạng cách mạng dân tộc dân chủ cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta I.2 Vai trị giai cấp nơng dân lịch sử Nước ta nước nông nghiệp với văn minh lúa nước từ lâu đời Chính nơng dân giai cấp hình thành sớm nhất, chiếm số lượng đơng đảo có vai trị quan trọng từ buổi đầu dựng nước Trong thời kỳ đấu tranh bảo vệ tổ quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh xem giai cấp nơng dân lực lượng đông đảo phong trào dân tộc, sở cho đấu tranh giải phóng dân tộc, có gắn bó máu thịt với giai cấp công nhân, chịu áp thực dân Pháp tay sai (phong kiến địa chủ), sẵn sàng đứng lên công nhân cách mạng vô sản phát triển Trong Sách lược cách mạng Đảng, ông viết: "Đảng phải thu phục cho đại phận dân cày phải dựa vào dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đánh trúc bọn đại địa chủ phong kiến Đảng phải làm cho đồn thể thợ thuyền dân cày (cơng hội, hợp tác xã) khỏi quyền lực ảnh hưởng bọn tư quốc gia Đảng phải liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nơng" Theo tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta giai cấp nông dân phát huy tốt vai trị thời kỳ đấu tranh bảo vệ đất nước Có nhiều đấu tranh nông dân chống lại chế độc thực dân tay sai phong kiến giành thắng lợi tạo bước tiến cho cách mạng Việt Nam bước giành thắng lợi Không thời kỳ chiến tranh nông dân khắp nước thi đua sản xuất hậu phương vững cho tiền tuyến Mặc cho bom đạm, mặc cho quân địch ngày đêm bắn phá tinh thần giữ nước bảo vệ nước nhà ln ln dâng cao Hậu phương có vững tuyền tuyến vững vàng để đánh thắng quân địch Giai cấp nông dân thể rõ vai trị tạo nên thành to lớn cách mạng giải phóng dân tộc Nhờ có lãnh đạo Đảng giai cấp nông dân phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, sớm hình thành phẩm chất người nông dân cách mạng to lớn dân tộc, thể rõ nét qua nhiêu gương anh hùng cách mạng qua đấu tranh mà nơng đân thành phần Khơng thời kỳ đấu tranh bảo vệ đất nước mà ngày giai cấp nơng dân Việt Nam ngày đóng vai trị quan trọng cơng hội nhập kinh tế thực q trình Cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Bởi vậy, Đảng nhà nước ta luôn quan tâm phát huy hết tiềm nông dân thời kỳ kinh tế II Quá trình hình thành tư tưởng giai cấp nông dân Việt Nam II.1 Khái niệm tư tưởng Hiểu theo nghĩa phổ thông, tư tưởng phản ánh hiện thực ý thức, là biểu hiện quan hệ của người với thế giới xung quanh (thông thường người ta cũng quan niệm tư tưởng là suy nghĩ ý nghĩ) + Khái niệm “tư tưởng” thường liên quan trực tiếp đến khái niệm “nhà tư tưởng” Theo từ điển tiếng Việt, “nhà tư tưởng” người có tư tưởng triết học sâu sắc Lênin lưu ý rằng: Một người xứng đáng nhà tư tưởng biết giải trước người khác tất vấn đề trị - sách lược, vấn đề tổ chức, yếu tố vật chất phong trào cách tự phát Tư tưởng Hồ Chí Minh, người coi giai cấp nông dân giai cấp quan sở đấu tranh, tảng vấn đề dân tộc Người khẳng định đấu trang chống lực thù địch nông dân hết sưc trung thành, sức đóng góp sức người, sức chịu đựng khó khăn gian khổ để đất nước giành độc lập II.2 Quá trình hình thành, tồn phát triển tư tưởng nơng dân Việt Nam Sự hình thành tư tưởng nông dân Việt Nam chịu ảnh hưởng chi phối nhiều điều kiện kinh tế xã hội lịch sử đất nước Nước ta nước nơng nghiệp có văn minh lúa nước từ lâu đời nên người dân chủ yếu làm nông nghiệp Ban đầu nông nghiệp nông vơi sản xuất nhỏ tự cung tự cấp, tự túc tạo lập cho người nông dân Việt Nam tư tưởng làm ăn nhỏ lẻ manh mún, trì trệ Nền kinh tế tiểu nông, độc canh nghèo nàn, lạc hậu lại không ổn định, chủ yếu phụ thuộc vào tự nhiên tạo cho người nơng dân tư tưởng khép khn khổ có sẵn, đặc biệt đặc trưng sản xuất nông nghiệp lại yếu tố hình thành thói quen tự khơng gị bó theo quy định cụ thể Mặt khác nước ta lại bị đô hộ thống trị thời gian dài hàng nghìn năm Bắc thuộc chế độ thực dân nên đời người nông dân từ hệ sang hệ khác bị lực thống trị đè nén bóc lột Cuộc sống họ vô cực khổ, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, thiếu thốn đủ thứ nạn đói thường xuyên xảy ra, đe dọa họ Đã có nhiều khởi nghĩa chống lại chế độ phong kiến thực dân tất thất bại Vì tâm lý bất lực, cam chịu, nhẫn nhục ăn sâu vào suy nghĩ người nông dân Bên cạnh đó, cần phải kể đến tư tưởng cổ hủ phong kiến, ảnh hưởng tôn giáo nhằm trì ý thức hệ phong kiến thâm nhập vào nông dân, kết hợp với tư tưởng hẹp hịi, bè phái cục bộ, chủ nghĩa bình qn, chủ nghĩa kinh nghiêm, tự do, tùy tiện, chủ nghĩa cá nhân làm cho nhận thức nông dân có phân hóa Ngồi thời kỳ phong kiến có triều đại có sách “Bế quan tỏa cảng” khơng giao lưu văn hóa hay bn bán với nước khác hình thành cho người dân Việt Nam nói chung nơng dân nói riêng thói quen khép kín tự sản tự tiêu Do quan hệ làng xóm có tính chất khép kín ảnh hưởng tới việc hình thành phát triển ý thức, tâm lý người nông dân Việt Nam Họ quen tự lực, tự cung, tự cấp, làm ăn nhiêu với tâm lý tự ti, lạc hậu, khơng có thói quen chấp hành pháp luật, có xu hướng chống lại tổ chức, thể chế, quy phạm thiết lập qua nhiều hệ Bên cạnh đó, tư tưởng bám đất, bám làng tạo cho họ nếp sống chật hẹp, không muốn xa, ngại tiếp xúc với Chính đặc tính tác động khơng nhỏ tới tư tưởng, hàng động người nông dân Vào thời kỳ năm cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhà nước trì lâu chế tập trung quan liêu, bao cấp làm cho phận nơng dân có tư tưởng chơng chờ, ỷ lại, hạn chế sáng tạo, động nông dân, kìm hãm phát triển đất nước Trên số đặc điểm chi phối không nhở đến tư tưởng người nông dân nước ta Hiện nay, chế thị trường tác động đến mặt người nông dân Bên cạnh mặt tích cực khơng thể khơng nhắc đến mặt tiêu cực chế thị trường Chính chế thị trường làm nảy sinh thói quen, tật xấu đời sống người nông dân Mặt khác hệ thống pháp luật nhà nước chậm đổi cịn bất cập, trình độ dân trí bảo thủ, tư sản xuất nhỏ, manh mún, tư tưởng nông dân chậm đổi Điều cho thấy, lịch sử phát triển giai cấp nông dân từ chế độ nguyên thủy tan dã chưa có tư tưởng riêng Trong thời kỳ khác họ theo hệ tư tưởng giai cấp này, theo tư tưởng giai cấp khác Chính hạn chế ảnh hưởng khơng nhỏ đến tư tưởng nông dân từ xưa đến q trình Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước II.3 Đặc trưng tư tưởng nơng dân Việt Nam Tư tưởng quan trọng có ảnh hưởng đến mặt phát triển Vì tư tưởng nơng dân xem "cốt lõi" góp phần tạo nên thuận lợi cản trở trình hội nhập q trình Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ở Việt Nam, người nông dân sống phụ thuộc vào thiên nhiên nhiều Họ sống cố định chỗ, mái nhà với mảnh vườn bao bọc luỹ trẻ làng bảo vệ Trong sản xuất, người nông dân phụ thuộc vào nhiều tượng tự nhiên trời, đất, nắng, mưa Bởi mà họ tơn trọng, hồ thuận với tự nhiên phụ thuộc vào Sống phụ thuộc vào tự nhiên làm người nông dân dễ trở nên rụt rè, thụ động Người Việt tích luỹ kinh nghiệm phong phú sản xuất Đó hệ thống tri thức thu đường kinh nghiệm chủ quan, cảm tính Trong quan hệ ứng xử người với từ gia đình đến làng xóm theo ngun tắc trọng tình (duy tình) Hàng xóm sống cố định lâu dài với môi trường thuận lợi để người nông dân tạo sống hoà thuận sở lấy tình nghĩa làm đầu “Một bồ lý khơng tí tình” Lối sống trọng tình dẫn đến cách ứng xử linh hoạt thích ứng nhanh với điều kiện hồn cảnh cụ thể: Ở bầu trịn, ống dài, Đi với bụt mặc áo cà sa/ Đi với ma mặc áo giấy (tục ngữ) Với nhu cầu sống hòa thuận sở gốc tình cảm người với làng xóm làm cho lối sống linh hoạt trở nên đậm nét sở tâm lý hiếu hòa mối quan hệ xã hội dựa tôn trọng cư xử bình đẳng với Do vậy, người nơng dân coi trọng tập thể, cộng đồng, làm việc phải tính đến tập thể Lối sống linh hoạt, trọng tình, dân Cuộc sống nơng nghiệp phụ thuộc vào thiên nhiên Do vậy, người nông dân phải dựa vào để chống chọi lại với thiên tai Hơn nữa, nơng nghiệp lúa nước lại mang tính thời vụ cao, điều có nghĩa người phải liên kết lại với nhau, hỗ trợ cho kịp thời vụ Chính vậy, tính cộng đồng đặc điểm tâm lý đặc trưng người Việt Nam văn hóa làng xã Ở Việt Nam, làng xã gia tộc (họ) nhiều đồng với Bởi vậy, gia tộc trở thành cộng đồng gắn bó có vai trị quan trọng người Việt Sức mạnh gia tộc thể tinh thần đùm bọc, thương yêu Người họ có trách nhiệm cưu mang, hỗ trợ vật chất, tinh thần dìu dắt, làm chỗ dựa cho Bên cạnh người nơng dân Việt Nam cịn hiền lành cần cù chịu thương chịu khó, sáng tạo, ham học hỏi hay mới, sống lạc quan yêu đời Đây đức tính tốt đẹp từ bao đời mà cha ông ta phát huy gìn giữ Khơng họ cịn sáng tạo không đời sống hàng ngày mà hoạt động nông nghiệp Những đặc trưng nông dân Việt Nam điều kiện thuận lợi để người nông dân tiếp tục khẳng định thân, khẳng định vị trí vai trị thời kỳ kinh tế Nhưng khó khăn thách thức mà họ cần khắc phục để hồn thiện để nhanh chóng hịa nhập với thời đại III Tư Tưởng nơng dân q trình Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước trình tất yếu tất nước Bởi kinh tế toàn cầu ngày phát triển địi hỏi nước phải hội nhập phải phát triển để tiến, để không bị thụt lùi kinh tế tiến xã hội Việt Nam guồng quay Tuy nhiên Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội thách thức cho nước ta đặc biệt nông dân III.1 Ảnh hưởng tích cực tư tưởng nơng dân Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đảng nhà nước ta khẳng đinh nơng dân có vai trị quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với “bản tính” sẵn có giúp cho nơng dân tiến nhanh phát triển chung với giai cấp đưa nước ta từ nước nông nghiệp nhỏ lẻ thành nước đại hóa Từ đất nước chưa giành độc lập nông dân Việt Nam đặc biệt nơng dân Việt Nam đồn kết với giành để giành độc lập, đất nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nơng dân Việt Nam ln đồn kết với để xây dựng đất nước Ông cha ta có câu “Một làm chẳng lên non, ba chụm lại lên hịn núi cao” Có thể nói tinh thần đồn kết cộng với đức tính u nước nguồn lực to lớn cho nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước Đây tâm lý cộng đồng Tâm lý cộng đồng đoàn kết vượt qua khó khăn thử thách thời kỳ kinh tế Cụ thể nông dân Việt Nam thành lập tôt chức “Hội nông dân” Đây tổ chức có vai trị dẫn dắt tồn nông dân Việt Nam đin theo đường lối Đảng nhanh chóng hội nhập góp phần phát triển kinh tế Chính kết mà nơng dân Việt Nam đạt to lớn, đặc biết lĩnh vực nơng nghiệp Chính người nơng dân đưa đại hóa vào sản xuất nâng cao xuất chất lượng trồng Nhiều loại máy móc đưa vào sản xuất Ngồi nhiều nơng sản xuất nước ngồi Hình thức canh tác cấu lại tập trung Người nông dân biết làm ăn với quy mô lớn hình thức trang trại Trước thay đổi kinh tế Đảng Nhà nước đề sách “xây dựng nơng thơn mới” Xây dựng nơng thơn q trình phát triển nơng thơn hội nhập với kinh tế thị trường theo hướng Cơng nghiệp hóa, đại hóa Xây dựng nơng thơn không việc phát triển sở hạ tầng mà cong trình nâng cao trình độ nhận thức, nâng cao chất lượng sống người nông dân, đưa sống người nông dân gần với lối sống người thành thị Và để thực thành công yếu tố quan trọng tinh thần đồn kết, đồng lịng người nơng dân, hoạc hỏi tiến cải thiện sống Trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, người nông dân vừa phải cày cấy, vừa phải chống chọi với thiên nhiên chống giặc ngoại xuân dù hoàn cảnh Những ảnh hưởng tích cực tâm lý nơng dân đến phát triển kinh tế, xã hội thể đặc điểm tâm lý như: tình u đất nước, đồn kết gắn bó cộng đồng, cần cù lao động, lạc quan, tin tưởng vào nghiệp đổi Đảng ta lãnh đạo Đó yếu tố tâm lý quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội tạo nên tính tổ chức, ổn định, kỷ cương xã hội, tạo môi trường tâm lý xã hội lành mạnh Đó mặt tích cực lối sống trọng tình, trọng nghĩa vụ, tơn trọng qui tắc cộng đồng người dân Việt Nam điều kiện thuận lợi cho Công nghiệp hóa đại hóa đất nước III.2 Ảnh hưởng tiêu cực tâm lý nông dân nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Những đặc trưng nơng dân Việt Nam hình thành tồn phát triển từ lâu đời, bên cạnh tác động tích cực góp phần thúc đẩy q trình Cơng nghiệp hóa, đại hóa cịn có ảnh hưởng tiêu cực cần phải khắc phục Tư manh mún, tản mạn biểu tâm lý bật nơng dân Sống khép kín sau lũy tre làng; canh tác mảnh đất bạc màu, ruộng nhỏ, lẻ với công cụ thô sơ “Con trâu trước cày theo sau” dựa thói quen, tập quán nhiều đời điều làm nảy sinh nuôi dưỡng tư manh mún, tản mạn (ít khả khái quát, tổng hợp) người nơng dân Chính mà họ “chỉ thấy lợi trước mắt, không thấy lợi lâu dài, thấy lợi cá nhân, khơng thấy lợi ích tập thể” Điều có ảnh hưởng đặc biệt quan trọng q trình Cơng nghiệp hóa, đại hóa trình lâu dài, chặng đường đổi nên địi hỏi người nơng dân phải có nhìn rộng xa Nếu quan tâm đến lợi ích trước mắt dễ rơi vào tình trạng lạc lõng không thực mục tiêu cách bền vững Mặt khác trình hội nhập kinhh tế lực thù địch từ bên dễ lợi dụng điểm yếu nông dân đưa lợi ích nhìn thấy mà phá hủy trình xây dựng lâu dài có ảnh hưởng xấu đến thành lao động người dân để chống phá lại chế độ, chống phá lãnh đạo Đảng nhà nước Trên thực tế có nhiều học nơng dân ta bị tổ chức xấu lợi dụng Do tư manh mún, tản mạn nên sinh thói “lười biếng” suy nghĩ tính tốn so đo, tính ỷ lại bảo thủ , sùng bái kinh nghiệm “coi thường” lớp trẻ Đó sản phẩm lâu dài kinh tế tiểu nông mà dù muốn hay không người nông dân bị ảnh hưởng Trong kinh tế tiểu nông, kiểu “Lão nông tri điền”, “Sống lâu nên lão làng”, “Đất lề quê thói”, “Phép vua thua lệ làng” trở thành thói quen làng xã phổ biến người nơng dân Vì người nơng dân chưa có thói quen tơn trọng pháp luật, khơng có tình cảm, chí coi thường pháp luật Nhà nước xã hội nước ta Tâm lý làm cho họ nhiều có hành động vơ phủ, hành vi thiếu ý thức pháp luật, thiếu tinh thần trách nhiệm, tinh thần dân chủ Bên cạnh việc coi trọng tri thức kinh nghiệm, coi thường hạn chế, ngăn cản sáng tạo lớp trẻ Nó làm dân chủ, bình đẳng hệ, hạn chế việc phát huy trí tuệ, sáng tạo, động hệ trẻ Mà động sáng tạo điều cần đặc biệt quan trọng việc tiếp thu mới, áp dụng tiến khoa học công nghệ vào đời sống sản xuất Quan niệm “Trọng tình trọng lý” ảnh hưởng tiêu cực đến việc xây dựng lối sống ứng xử theo pháp luật người dân Do ảnh hưởng tiêu cực tâm lý “trọng tình trọng lý” làm cho người nơng dân chưa có thói quen tìm hiểu nhận thức đường lối sách Đảng Đặc biệt sách phát triển liên quan trực tiếp đến người nơng dân q trình Cơng nghiệp hóa, đại hóa Tư tưởng bình qn chủ nghĩa, tâm lý dựa dẫm, ỷ lại, tư tưởng bám làng thiển cận, tư tưởng cầu an, tâm lý cục địa phương, tư tưởng bảo thủ, trì trệ, khơng muốn đổi Các đặc điểm tâm lý không khuyến khích phát triển tính tích cực, động, sáng tạo cá nhân Đó trở lực đối vớisự phát triển kinh tế - xã hội, mà đất nước ta đòi hỏi người dân phải nhân cách độc lập, có tính đoán, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, tích cực động, sáng tạo kinh tế thị trường định, trình mở cửa hội nhập giao lưu với quốc tế đặc biệt Công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thói quen tự do, thiếu kỷ luật lao động “thừa” tính đố kỵ, ganh ghét, cục bộ, vị, địa phương biểu tâm lý phức tạp nông dân Người nông dân (tư hữu nhỏ) sản xuất phụ thuộc vào thiên nhiên “nắng mưa bất thường” “tùy hứng” cá nhân trở thành thói quen phổ biến làng xã Việt Nam Do bị quy định tính chất tư hữu nhỏ, trình độ nhận thức điều kiện kinh tế - xã hội, người nơng dân cần cù, thơng minh thiếu tính tổ chức, kỷ luật chặt chẽ, bộc lộ tính đố kỵ, ganh ghét, cục “Đèn nhà rạng nhà ấy”, “Ta ta tắm ao ta”, “Trâu buộc ghét trâu ăn” Chính điều làm cho người nơng dân thiếu tinh thần trách nhiệm kỷ luật lao động Mà kỷ luật trách nhiệm điều quan trong kinh tế công nghiệp Nó u cầu người nơng dân phải làm việc tn theo quy định, quy trình định khơng thể làm việc theo cảm tính Hơn cịn u cầu người nơng dân phải có ý thức trách nhiệm với cơng việc Đã làm phải có kết Đây thách thức lớn với nông dân Việt Nam họ quen với công việc tự do, khơng theo khn khổ quy trình tự làm tự chịu khơng có trách nhiệm Tuy nhiên mối hịa nhập nhanh với q trình phát triển chung đất nước, nhanh chóng Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn u cầu nơng dân phải khắc phục nhược điểm Do sống dựa kinh tế tiểu nông nghèo nàn lạc hậu, chế độ phong kiến thuộc địa nửa phong kiến hà khắc, nên người nơng dân cịn phải hứng chịu tệ nạn xã hội: mê tính dị đoan, cờ bạc, rượu chè, lãng phí Nhận rõ thói hư, tật xấu đó, Hồ Chí Minh u cầu: “Đồng bào cán phải đánh lui tư tưởng bảo thủ” Bảo thủ xem bệnh nguy hiểm cần phải loại bỏ ngay, bới bảo thủ không tiến bộ, không tiếp thu tư tưởng mới, cơng nghệ khơng thể phát triển chí cịn lạc hậu so với thời đại Những tệ nạn xã hội cần phải xóa bỏ, đặc biệt hủ tục lạc hậu Vì xã hội có khoa học tiến khơng thể tin theo theo hủ tục lạc hậu Nó khơng khơng giúp ích cho q trình cơng nghiệp hóa phát triển đất nước mà cịn ngược lại với văn minh xã hội Từ lâu đời ông cha ta truyền câu “Một người làm quan, họ nhờ” hay “Con ông cháu cha” Đây tượng tiêu cực xảy từ lâu triều đình phong kiến tồn đến tận Đây tượng kéo bè phái người thân vào giữ vị trí khác khơng máy nhà nước mà tổ chức khác Trong thời kỳ hội nhập kinh tế đất nước yêu cầu nhiều nhân tài với tầng lớp nhân dân chung sức đồng lòng xây dựng kế hoạch lâu dài, bền vững hiệu đưa đất nước lên Nếu tượng xảy hạn chế việc tìm kiếm nhân tài phục vụ đất nước ảnh hưởng nhiều đến hội nhập kinh tế Trong năm trở lại có khái niệm hình thành “Chảy máu chất xám” tức nhiều người tài giỏi nước ta không trực tiếp tham gia xây dựng đất nước mà hoạt động sinh sống nước ngồi Vấn đề địi hỏi khơng nông dân nước ta mà tầng lớp nhân dân nước phải coi trọng nhân tài xóa bỏ tình trạng “Con ông cháu cha” để nước ta vững vàng đường hội nhập phát triển kinh tế IV Giải pháp khắc phục tác động tiêu cực tư tưởng nông dân tới công nghiệp hóa, đại hóa Với ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng nơng dân cần phải có hệ thống biện pháp khắc phục nhiều mặt từ kinh tế - xã hội đến tuyên truyền giáo giục Bởi nhân tố có ảnh hưởng đến tư tưởng nông dân, đưa giải pháp tích cực tới nhân tố dần thay đổi tư tưởng nông dân theo hướng tích cực góp phần thúc đẩy Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây vấn đề cần quan tâm hàng đầu Đảng nhà nước ta IV.1 Lĩnh vực kinh tế Đầu tiên phải tiếp tực đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn theo hướng ngày đại theo bước việc dần thực chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn song song với chuyển dịch cấu lao động Q trình nơng thơn tất yếu dẫn tới thị hố nơng thơn diễn nhanh chóng Nhờ đó, kinh tế - xã hội nơng thôn Việt Nam trở nên sôi độnghơn, người nông dân trở nên động Điều kiện sống làm việc với phong cách công nghiệp làm thay đổi loạt tập quán, thói quen lao động sinh hoạt cũ lạc hậu (lối sống khép kín, cách cư xử nặng tình nhẹ lý, tác phong lề mề, chậm chạp ) người tiểu nông Việt Nam Đẩy nhanh tiến độ quy hoạch sản xuất nông nghiệp sở nhu cầu thị trường lợi vùng, sử dụng đất nơng nghiệp tiết kiệm, có hiệu quả, trì diện tích đất lúa đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài Cơ cấu lại ngành nông nghiệp, gắn sản xuất với chế biến thị trường Phát triển sản xuất với quy mô hợp lý loại nông sản hàng hố xuất có lợi nơng sản thay nhập Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật, ứng dụng khoa học - công nghệ đại, cơng nghệ sinh học, thuỷ lợi hố, giới hố, thơng tin hố, thay lao động thủ công, thay đổi tập quán canh tác lạc hậu để sử dụng có hiệu đất đai, tài nguyên, lao động, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh nơng sản Điều địi hỏi người phải tích cực học tập, nâng cao vốn kiến thức, phải trang bị kiến thức khoa học kỹ thuật làm việc có đủ lực để giải vấn đề phức tạp nảy sinh sản xuất đời sống Ngồi kéo theo thay đổi tầm nhìn, nếp nghĩ; lối suy nghĩ theo kinh nghiệm, thiển cận, bảo thủ, ngại đổi thay, ngại tiếp thu bước loại bỏ; óc quan sát, óc phê phán, phương pháp đánh giá nhìn nhận, giải vấn đề phát triển sở khoa học người Việt Nam nói chung, người nơng dân nói riêng Phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ vùng nông thôn theo quy hoạch Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển công nghiệp chế biến tinh, chế biến sâu gắn với vùng nguyên liệu thị trường, đẩy mạnh sản xuất tiểu thủ công nghiệp, triển khai chương trình bảo tồn phát triển làng nghề Phát triển nhanh nâng cao chất lượng loại dịch vụ phục vụ sản xuất, đời sống dân cư nông thôn Nông thôn Việt Nam dần thay da đổi thịt, số vùng nơng thơn có điều kiện kinh tế phát triển, đời sống nhân dân cải thiện Đó q trình biến đổi chung kinh tế theo hướng đại Trong trình thực cơng nghiệp hóa đại hóa, nước ta tiến hành chuyển dịch kinh tế theo cấu phát triển bền vững: Công nghiệp-Dịch vụ-Nông nghiệp Nhưng gia đoạn đầu nơng nghiệp giữ vai trị quan trọng kinh tế, phát huy tiềm nông thôn nước ta! Thực trình cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn nhằm bước xóa dần khoảng cách nông thôn với thành thị, xây dựng cấu kinh tế hợp lý theo giai đoạn cụ thể mà giai đoạn đầu phải thực theo cấu: Công nghiệpNông nghiệp Dịch vụ song song với đầu tư xây dựng phát triển nông thôn Nền kinh tế giới phát triễn cực nhanh hình thành cường quốc kinh tế tạo xu cạnh tranh khốc liệt, đồng thời xu thế hợp tác phát triển tạo đà cho trình chuyển giao công nghệ kỹ thuật, lao động, vốn…theo hướng song phương, đa phương có lợi Ở nước ta nay, nhu cầu khoa học kỹ thuật tiên tiến trở thành cấp thiết, đặc biệt nghành công nghiệp bước đầu đại hóa Một số ngành cơng nghiệp có ưu lớn nguyên liệu lao động nghành công nghiệp khai thác chế biến, nghành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ln có cầu cải tiến đổi Bên cạnh nghành nơng nghiệp Việt Nam chưa phát huy hết tiềm vốn có mình, suất nơng nghiệp cịn thấp, sản phẩm thiếu sức cạnh tranh cao Có cạnh tranh phát huy hết lực nông dân thay đổi tư tâm lý ỷ lại Một số hình thức sản xuất truyền thống dần chuyển sang mơ hình sản xuất tập trung theo hướng công nghiệp, áp dụng rãi tiến khoa học kĩ thuật đại Đưa khoa học kỹ thuật với nơng thơn, hình thành khu công nghiệp tập trung hướng vào vùng nguyên liệu, lao động thị trường tiêu tụ tiềm ẩn nông thôn nông dân Chú trọng phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng đại hóa, giới hóa tạo thời gian cho người nơng dân tiến hành học tập nghề nghiệp thích ứng với trình chuyển đổi kinh tế nói chung, tạo chủ động cần thiết cho nông dân.Chú trọng phát triển loại hình dịch vụ nơng nghiệp nơng thơn theo hướng Tam Nông gắn liền sản xuất với dịch vụ Đây xu tất yếu cho phát triển chung kinh tế nước ta giới Hầu hết lao động nôn thôn nông túy, tình trạng thiếu việc làm, số có nguy thất nghiệp thất nghiệp.(khơng có việc làm) Lao động nơng thơn hoạt động theo mùa vụ, có nhiều thời gian nơng nhàn, lao động khơng có tay nghề chưa đào tạo nghề Chính q trình chuyển dịch cấu kinh tế phải gắn liền với trình chuyển dịch cấu lao động song song với đào tạo nghề Xem điều kiện tiền đề cho trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn cách bền vững, thực thành cơng q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Đào tạo cho nông dân phương pháp canh tác ánh dụng mạnh mẽ thành tựu khoa học kĩ thuật, mơ hình chăn ni công nghiệp, giúp nông dân tự nhận thức sản xuất, trọng vào việc “Trồng gì? Ni gì?” mà cịn phải biết trồng ni cách nào, để có hiệu kinh tế cao Tạo sách ưu đãi đào tạo nghề, miễn giảm học phí cho nông dân nghèo, nông dân khu vực quy hoạch, nông dân cần chuyển đổi nghành nghề Tiếp tục khuyến khích mở rộng mơ hình kinh tế tập thể theo nguyên tắc 3chung: chung vốn, chung đất đai chung nguồn nhân lực Đây điều kiện phát triển tốt lực sản xuất nông dân Khi nơng dân nước ta khơng có nhiều ruộng đất, vốn thiếu kinh nghiệp sản xuất tiên tiến nghuyên tắc chung biện pháp tốt nhất! Đưa dân nông thôn thành thị, chung sống với thành thị, nhường đát nông thôn để nhà nước đầu tư xây dựng thành đô thị tiếp tục đưa dân định cư Đưa dân khu công nghiệp, xuất lao động…Đây biện pháp khó thực nước ta, với 75% dân số sống nông thôn, phong tục tập qn túy khó thích nghi, nơng dân có trình độ thấp Phát triển kinh tế nơng thơn, đưa công nghiệp vầ nông thôn, xây dựng nông thôn mới, gắn liền phát triển kinh tế với đào tạo người xã hội Xây dựng hoàn thiện hệ thống luật nơng nghiệp, luật sản xuất… sách hỗ trợ, sách an ninh lương thực, sách ưu tiên… Đầu tư xây dựng phát triển sở hai tầng sở, đặc biệt nguồn lượng điện Phát triển giao thông thông suốt, dần đến bê tơng hóa từ làng xóm đến đồng ruộng Đầu tư mạnh mẻ cho phát triển thủy lợi cải tạo đất, tận dụng mặt nước nuôi trồng thủy sản, hình thức ni cá lồng, cá kết hợp gieo cấy, tận dụng đầm phá để nuôi tôm Tiến hành rửa phèn ngăn mặn để tiếp tục sản xuất, tiến hành thâm canh tăng vụ tăng suất Chú trọng phat triển vũng trồng công nghiệp theo quy hoạch nguồn vốn, chuyển đổi từ vườn đồi sản xuất lương thực, ăn sang cơng nghiệp có hiệu kinh tế cao Phát triển giao thông nông thôn bền vững gắn với mạng lưới giao thông quốc gia, bảo đảm thông suốt bốn mùa tới xã có đường tơ đến thôn, Ưu tiên phát triển giao thông vùng khó khăn để có điều kiện phát triển kinh tế xã hội nhanh Quy hoạch, đầu tư xây dựng hệ thống đường đến vùng trung du, miền núi ven biển để phát triển công nghiệp đô thị Từng bước nâng cao chất lượng đường nơng thơn; có chế, sách đảm bảo tu bảo dưỡng thường xuyên Phát triển giao thông thuỷ, xây dựng cảng sông, nạo vét luồng lạch phương tiện vận tải sơng, biển an tồn Cải tạo phát triển đồng hệ thống lưới điện, bảo đảm đủ điện phục vụ cho sản xuất nông nghiệp; nâng cao chất lượng điện phục vụ sinh hoạt dân cư nông thôn Phát triển hệ thống bưu viễn thơng, nâng cao khả tiếp cận thơng tin cho vùng nông thôn, đặc biệt miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo Xây dựng hệ thống chợ nông sản phù hợp với vùng Tập trung đầu tư cho viện nghiên cứu, phịng thí nghiệm, sở chuyển giao khoa học - công nghệ nơng nghiệp đạt trình độ tiên tiến khu vực; phát triển nhanh trung tâm, trạm giống, sở khuyến nông huyện, xã Nâng cấp mạng lưới y tế sở, y tế dự phòng, bệnh viện đa khoa tuyến huyện, trung tâm y tế vùng, sở y tế chuyên sâu; hoàn thành chương trình kiên cố hóa trường học; xây dựng trung tâm, nhà văn hố - thể thao thơn, xã Đầu tư phát triển nghành công nghiệp chế biến vùng chuyên canh, tận dụng lao động chi phí sản xuất IV.2 Giải pháp cho vấn đề xã hội cho nông dân nông thôn Vấn đề xã hội nông thôn ngày phức tạp mà luồn văn hóa lai căn, văn hóa thị tràn nơng thơn phá n bình vốn có làng quê Những tệ nạn xã hội ngày tăng lên nư rượu chè, cướp bóc…Tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm chưa giải quyết, không tận dụng quỹ thời gian tập trung cho sản xuất… Cần nhanh chóng tạo nhiều việc làm cho nơng dân, mang lại thu nhập cho nông dân, tân dụng thời gian nhàn rỗi Tiến hành giải pháp sách hỗ trợ chuyển đổi nghành nghề, sách đào tạo nghề, sách vay vốn tín dụng, sách hỗ trợ sản xuất… Thực sác lao động việc làm thơng qua mơ hình hoạt động đầu tư phát triển làng nghề truyền thống Để làm điều trình đầu tư phát triển làng nghề cần phải tìm hiểu thị trường, tìm dầu cho sản phẩm, chuyển đổi mơ hình sản xuất từ thử công sang sản xuất công nghiệp theo hình thức chun mơn hóa Bên cạnh trọng vào việc đào tạo công nhân lành nghề trình thay đổi mẫu mã sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị hiếu thị trường Cần thực chương trình điều tra thị trường mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm sản xuất Quan tâm vào nghề thử cơng có lực cạnh tranh cao có nhu câu lợi cho xuất Khuyến khích mơ hình sảo xuất trang trại nông trại, sản xuất chăn nuôi theo hướng công nghiệp, công ty cổ phần, hợp tác xã địch vụ… làng niên lập nghiệp, hội tương trợ sản xuất Cần có chương trình khuyến nơng, phịng chống thiên tai, dịch bệnh phịng rủi ro sản xuất cho nông dân, tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận với giống trồng vật ni có hiệu kinh tế cao qua chương trình khun lâm, khun nơng, khuyến ngư…mở buổi hội thảo kinh tế nông nghiệp, giới thiệu sản phẩm khoa học công nghệ đại cho nơng dân Về sách xuất lao động cần trọng đến công tác hỗ trợ vốn vay, công tác đào tạo ngoại ngữ, nghề nghiệp…các sách bảo hộ cho người lao động, đồng thời cần có sách hợp lý để tận dụng lao động nước ngồi nước có tay nghề kỹ thuật cao Song song với trình xuất lao động nước phải trọng xuất lao động sang nước khu vực giới Tăng cường tuyên truyền pháp luật sách nhà nước, để nông dân hiểu làm theo pháp luật tránh xa tệ nạn xã hội Tăng cường công tác giáo dục nông thôn, đào tạo hệ trẻ có trình độ tri thức văn hóa IV.3 Những giải pháp cho việc xây dựng đời sống văn hóa, tinh thần cho nhân dân thời kỳ Do đặc thù làng - xã đời sống người dân Việt Nam, nên giai đoạn nay, việc xây dựng thành công làng - xã văn hố nói riêng, “xây dựng nơng thơn mới” nói chung mà đó, người dân có ý thức sống làm việc theo pháp luật sở thực thi quy định quy ước làng văn hố hình thành nơng thơn với mơi trường văn hố - xã hội lành mạnh Mơi trường góp phần tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế, đồng thời tạo mối quan hệ xã hội có ảnh hưởng tới tâm lý người dân sống nơi đây, có tác dụng khắc phục dần tâm lý tiểu nông lạc hậu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành nhân tố tâm lý mới, tiến Điều ảnh hưởng tích cực tới việc xây dựng đất nước Đồng thời với việc xây dựng đời sống văn hoá - xã hội cho người dân, người nông dân, cần phải cải biến, xố bỏ thói quen, phong tục, tập quán lạc hậu nhằm khắc phục ảnh hưởng tiêu cực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Ngồi việc xây dựng phát triển sở hạ tầng nông thôn điều kiện quan trọng tiến trình nâng cao dân trí nơng thơn Việt Nam Phát triển Điện - Đường - Trường - Trạm nông thôn, sở an sinh xã hội, vui chơi cho trẻ em Nhất hệ thống trường mầm non nông thôn Chú trọng công tác giáo dục, tầm qua trọng giáo dục nông thôn, tun truyền sách nhà nước thơng qua họp định kỳ làng xã, gắn liền với lợi ích cụ thể hình thức khuyến nơng, hỗ trợ… tun truyền lối sống văn hóa mới, bảo vệ giá trị tốt đẹp loại bỏ hủ tục… tuyên dương khen thưởng gia đình sản xuất giỏi, gia đình văn hóa… Thực hện sách kế hoạch hóa gia đình… giúp nhân dân thấy tác hại gia đình đơng con, khuyến khích nhân dân áp dụng biện pháp tránh thai… Dần đưa công nghệ thông tin nông thôn với trạm văn hóa làng, xã kết nối Internet sách báo nơng nghiệp … Khôi phục lễ hội truyền thống văn hóa, qua tuyên truyền gióa dục hệ trẻ giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Phát triển mở rộng mơ hình Tam nơng việc giải vấn đề nông dân, thực nguyên tắc tứ gia: Nhà nông – Nhà nước – Nhà doanh nghiệp – Nhà khoa học cở sở có lợi nhà công tác xã hội tạo thuyết ngũ gia phát triển bền vững làm góp phần giải tốt vấn đề nơng dân thời đại Đưa nước ta tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội hồn thành q trình Cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước IV.4 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao ý thức Để tuyên truyền giáo dục pháp luật có hiệu nhằm khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tâm lý tiểu nơng Việt Nam đến q trình Cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta cần tăng cường việc tuyên truyền giáo dục pháp luật phương tiện thông tin đại chúng, đẩy mạnh công tác xã hội hoá hoạt động giáo dục pháp luật; tăng cường giáo dục pháp luật, rõ điểm khơng tích cực tư tưởng chung người dân khắc phục C KẾT LUẬN Từ nội dung trình bày phần thấy rằng, nông dân Việt Nam tư tưởng nông dân có ảnh hưởng to lớn đến phát triển kinh tế đặc biệt q trình Cơng nghiệp hóa, đại hóa Tất đặc trưng tư tưởng người nông dân Việt Nam hình thành từ lâu, bên cạnh đặc trưng tâm lý tích cực như: đồn kết cộng đồng, yêu lao động, cần cù, lạc quan sống; trọng người, trọng tình cảm, trọng đạo đức, trọng danh dự , tư tưởng nơng Việt Nam cịn có mặt tiêu cực như: thói quen sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, bảo thủ, lối nghĩ dựa theo kinh nghiệm; hẹp hòi, vị lợi, cục địa phương; tính tuỳ tiện, kỷ luật, kỷ cương Để phát huy vai trị vị trí thời kỳ mới, nơng dân phải tiếp tục phát huy mặt tích cực đồng thời phải loại bỏ tiêu cực làm cản trở phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt q trình Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước D TÀI LIỆU THAM KHẢO Wikipedia tiếng Việt – Tư tưởng Hồ Chí Minh Nơng dân khái niệm nông dân C Mác-Ph Ănghen toàn tập, tập IV, NXB chính trị quốc gia, Sự thật 1995 Ban văn hoá tư tưởng TW, Con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, NXB chính trị quốc gia Một số văn kiện của Đảng về công tác tư tưởng - văn hoá (1930-1980), NXB chính trị quốc gia Hội nông dân Việt Nam, Dự thảo "Báo cáo tổng kết công tác tư tưởng - văn hoá năm 2004, nhiệm vụ năm 2005"; Hà Nội tháng 3, năm 2005 Ban chấp hành TW, số 59-CT/TW, Chỉ thị "về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của Hội nông dân Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn", Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2000

Ngày đăng: 05/08/2016, 14:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • A. MỞ ĐẦU

    • II. Mục đích

    • III. Mục tiêu

    • B. NỘI DUNG

      • I. Vai trò của hiai cấp nông dân Việt Nam trong thời kỳ giữ nước và dựng nước

      • I.1. Định nghĩa về nông dân và nông dân Việt Nam

      • II.2. Quá trình hình thành, tồn tại và phát triển tư tưởng nông dân Việt Nam

      • II.3. Đặc trưng về tư tưởng của nông dân Việt Nam

      • III.1. Ảnh hưởng tích cực của tư tưởng nông dân trong Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

      • III.2. Ảnh hưởng tiêu cực của tâm lý nông dân trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan