Tiểu luận xã hội học nông thôn vấn đề việc làm cho thanh niên nông thôn

22 2.3K 0
Tiểu  luận xã hội học nông thôn vấn đề việc làm cho thanh niên nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính cấp thiết của đề tài Đất đai tài nguyên thiên nhiên quý giá của mỗi quốc gia, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của con người cũng như các sinh vật khác trên trái đất. Trong nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất không thể thay thế được. Phát triển nông nghiệp, nông thôn luôn là vấn đề được Đảng, Nhà nước ta quan tâm hàng đầu. Đất đai với tư cách là “tài sản quốc gia, thuộc sở hữu toàn dân và do Nhà nước thống nhất quản lý” như Hiến pháp nước ta đã quy định, đang được sử dụng ngày một hiệu quả hơn trong việc sản xuất nông nghiệp nói riêng và việc phát triển kinh tế xã hội nói chung. Thủy Nguyên có điều kiện hết sức thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, đặc biệt là lương thực và thủy sản. Tuy nhiên, việc sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Thủy Nguyên vẫn chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của nó. Nhìn một cách tổng quát vẫn còn thiếu đồng bộ, mang tính tự phát, đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Do vậy, việc nhận thức được tiềm năng đất nông nghiệp của địa phương, đề ra phương hướng sử dụng đất nông nghiệp một một cách hợp tạo tiền đề vững chắc cho việc xây dựng một nền nông nghiệp hiệu quả kinh tế cao. Với mong muốn đó, em chọn đề tài: “Tiềm năng đất đai cho phát triển nông nghiệp ở huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng” để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Kinh tế chính trị.

I.Mở đầu 1.Lí chọn đề tài: Việc làm có vai trò quan trọng trình tồn phát triển người, gia đình, việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước Giải việc làm vấn đề mang tính toàn cầu, thách thức không nhỏ không nước phát triển Việt Nam mà nhiều nước phát triển giới Nước ta quốc gia phát triển nơi có nguồn lao động dồi dào.Lao động chủ yếu tập trung vùng nông thôn tạo việc làm cho người lao động- lao động trẻ mối quan tâm hàng đầu quốc gia Trong thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, giai đoạn đầu nước ta với khoảng 80% dân số sống nông thôn ảnh hưởng đến số lượng lao động Giải việc làm lực lượng niên nông thôn trở thành áp lực nặng nề xã hội nông thôn Việt Nam có khoảng 49, triệu lao động năm lại có thêm gần 1, triệu lao động Đây vừa lợi vừa thách thức phát triển đất nước Tại Việt Nam, đại phận dân cư tập trung sinh sống khu vực nông thôn nên vấn đề lao động-việc làm nông thôn vấn đề cấp thiết tồn nhiều khó khăn Lực lượng niên lực lượng lao động đông đảo ngày tạo cải đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trên khắp miền đất nước nói chung khu vực nông thôn nói riêng, niên chiếm tỷ lệ không nhỏ người định bước làm thay đổi diện mạo quê hương Họ lực lượng quan trọng phát triển nông nghiệp xây dưng nông thôn Theo số liệu Tổng cục Thống kê, nay, nước ta, dân số độ tuổi niên (16-30 tuổi) có khoảng 22 triệu người, chiếm gần 23% dân số nước, đó, niên nông thôn chiếm khoảng 51, 5% Tìm việc làm giải tình trạng thiếu việc cho niên nông thôn vấn đề cấp bách thân họ cấp, ban, ngành có liên quan Thanh niên lực lượng lao động lớn xã hội nguồn lực quan trọng cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hằng năm có khoảng 1, - 1, triệu niên bước vào tuổi lao động Theo kết điều tra lao động việc làm toàn quốc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội(1), số lượng tỷ lệ niên tham gia hoạt động kinh tế tăng từ năm 2008 đến Năm 2008, số niên hoạt động kinh tế nước 16 triệu người, chiếm 67, 2% tổng số niên (38, 7% lực lượng lao động xã hội); năm 2009, số niên hoạt động kinh tế tăng thành gần 18 triệu người, chiếm 75, 4% tổng số niên (36, 6% lực lượng lao động xã hội); năm 2010 số 17, triệu người, chiếm 75, 9% tổng số niên (33, 7% lực lượng lao động xã hội) Thanh niên tham gia lao động thành phần kinh tế có thay đổi đáng kể, phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển đất nước Hiện niên tham gia lao động khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỷ lệ 87, 7% kinh tế có vốn đầu tư nước 4% (2)(riêng khu vực có vốn đầu tư nước tăng gấp lần so với năm 2000) Dưới tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu, thực trạng việc làm niên thời gian gần diễn biến phức tạp Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm niên gia tăng Theo thống kê Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, tỷ lệ niên độ tuổi lao động thiếu việc làm tăng từ 3% (năm 2008) lên 5, 6% (năm 2009) 4, 1% (năm 2010), khu vực thành thị 2%; khu vực nông thôn 4, 9% Tình trạng thất nghiệp có xu hướng tăng mạnh, tập trung chủ yếu nhóm niên đô thị Tỷ lệ niên thất nghiệp chiếm 4, 2% (năm 2008); 4, 1% (năm 2009) tăng lên 5, 2% (năm 2010), khu vực đô thị 7, 8%, cao gần gấp hai lần nông thôn (4, 3%) Kết điều tra khảo sát tình hình niên Viện Nghiên cứu Thanh niên năm 2009 cho thấy, 69% số niên chịu tác động trực tiếp việc làm, 43, 4% việc làm trước, 16, 7% thất nghiệp 8, 7% phải làm việc khác so với công việc trước Với đối tượng niên công nhân tác động khủng hoảng tài toàn cầu làm đình đốn sản xuất, dịch vụ hầu hết doanh nghiệp, trọng tâm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp có liên quan đến xuất khẩu, dệt may, da giày dẫn đến nhiều niên công nhân thiếu việc làm ảnh hưởng lớn tới thu nhập, đời sống phận niên công nhân Có 90, 3% số niên khu công nghiệp, khu chế xuất Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương hỏi xác nhận nơi họ làm việc phải chịu tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu Kết khảo sát cho thấy, có 29% số người hỏi trì việc làm trước, 18, 4% thất nghiệp bị sa thải; 71, 7% bị cắt giảm thời gian lao động, 23, 7% không nhận lương kỳ hạn Tình hình khiến không niên công nhân rời bỏ xí nghiệp tìm kiếm công việc khác không ổn định thành phố trở quê làm ăn sinh sống Tựu trung, đa số niên khu công nghiệp, khu chế xuất quan tâm, lo lắng tới vấn đề việc làm, thu nhập điều kiện sống, sinh hoạt Đối với niên nông thôn, nghề nghiệp, thiếu việc làm, thiếu vốn để sản xuất, kinh doanh vấn đề xã hội quan tâm Kết khảo sát tình hình niên năm 2009 cho thấy, 70% số niên nông thôn chưa qua đào tạo nghề Do thiếu vốn việc làm nên 2/3 số niên nông thôn thường xuyên phải rời quê tìm việc làm nơi khác khiến cho sóng di cư tự phát họ đến khu đô thị, khu công nghiệp để tìm việc làm ngày tăng Số niên khó quản lý, không sinh hoạt đoàn thể, làm việc vất vả, thu nhập thấp, bấp bênh nhóm có nguy cao mắc tệ nạn xã hội Một số khó khăn niên khu vực nông thôn, đặc biệt khu vực thu hồi đất là: trình độ học vấn thấp nên hội để có việc làm (68, 4%), đất để sản xuất, kinh doanh (53, 1%), thiếu kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh (26, 5%), thiếu thông tin thị trường lao động (23, 3%), khó tiếp cận nguồn vốn (22, 3%) Vấn đề lao động việc làm niên có liên quan chặt chẽ với định hướng nghề nghiệp họ Để có nguồn nhân lực trẻ đáp ứng đòi hỏi ngày cao công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, vấn đề đặt phải định hướng phát triển nghề nghiệp niên, phù hợp với yêu cầu phát triển Kết hợp nhu cầu thực tế phát triển thị trường lao động với xu hướng lựa chọn nghề nghiệp niên Thực tế cho thấy, đòi hỏi việc làm với định hướng nghề nghiệp niên, mục tiêu đào tạo nghề sử dụng lao động có nhiều mâu thuẫn Hiện tượng “thừa thầy, thiếu thợ” tồn nhiều năm qua chưa giải cách thấu đáo Kết điều tra xã hội học cho thấy, đến tuổi lao động, hầu hết niên mong muốn học đại học, cao đẳng (86, 5%), xu hướng biểu rõ nét nhóm niên viên chức, học sinh, sinh viên Nhu cầu học nghề (57%) lao động xuất (41, 2%) xu hướng niên nay, tỷ lệ niên nông thôn có nguyện vọng học nghề cao (71, 7%) Xu hướng làm lao động phổ thông niên không nhiều (21, 3%) Theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, năm học 2009 - 2010 toàn quốc có 600.000 thí sinh thi trượt đại học 112.838 học sinh thi trượt trung học phổ thông nhiều học sinh không muốn theo đường học nghề Trong ngành giáo dục đặt mục tiêu giai đoạn 2010 - 2020 phải thu hút 30% số học sinh tốt nghiệp trung học sở vào học trung cấp chuyên nghiệp, học nghề, trường dạy nghề năm không tuyển đủ tiêu Đây báo đáng quan tâm Trong bối cảnh kinh tế thị trường, nhiều niên có xu hướng lựa chọn nhóm nghề kinh doanh, thương mại, dịch vụ (chiếm tỷ lệ 67, 9% số người hỏi) Điều biểu rõ nét nhóm niên học sinh (80, 5%) sinh viên (71, 7%) Nghề làm cán bộ, công chức (48%) công nhân (42, 8%) xu hướng lựa chọn tiếp theo, đó, nhóm niên viên chức học sinh có xu hướng lựa chọn nghề làm cán bộ, công chức nhiều Nhóm niên nông thôn công nhân có xu hướng lựa chọn nghề công nhân lao động có kỹ thuật nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp cao nhiều (Nguồn số liệu Cổng thông tin sở Lao động, Thương binh xã hội Hải Dương) Sau trình thực Nghị số 25-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, việc triển khai hoạt động nhằm nâng cao chất lượng lao động trẻ, giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho niên cấp ủy đảng, quyền, đoàn thể địa phương quan tâm thực với nhiều hình thức khác Tuy nhiên thực tế, nhìn nhận, đánh giá cán đảng, quyền, đoàn thể niên địa phương hiệu đạt hoạt động nhiều hạn chế, chưa đáp ứng đòi hỏi niên Công tác giải việc làm, tăng thu nhập cho niên thời gian qua đạt kết bình thường Việc thực sách hỗ trợ vay vốn tạo việc làm, phát triển sản xuất cho niên đánh giá triển khai có hiệu tốt cả, với 54% ý kiến xác nhận Các sách hỗ trợ học nghề tạo việc làm cho niên, đặc biệt niên nông thôn, đội xuất ngũ, niên dân tộc thiểu số đánh giá cao với tỷ lệ 45, 3% người trả lời Trong năm qua, công tác phát triển loại hình niên hỗ trợ lập thân, lập nghiệp để phát triển sản xuất Đoàn Thanh niên phát động tiến hành mạnh mẽ Có khoảng 57, 9% số người hỏi cho hoạt động quan tâm triển khai 42, 1% cho thực với kết tốt Tuy nhiên, theo kết điều tra, số hoạt động chưa niên đánh giá cao Chẳng hạn, nhiều niên cho chưa có kế hoạch tổng thể mang tính chiến lược có tính khả thi để phát triển nguồn nhân lực trẻ Chỉ có 26, 4% số người hỏi cho rằng, công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển thị trường lao động việc làm địa phương thực tốt Vấn đề xây dựng quy hoạch dạy nghề giải việc làm cho niên 27, 7% ý kiến đánh giá hoạt động có hiệu Thực trạng thiếu việc làm, thất nghiệp niên vấn đề thiết, gánh nặng cần giải mà Nhà nước Chính phủ nỗ lực, tìm kiếm giải pháp.Đặc biệt niên vùng nông thôn, miền núi điều kiện phát triển kinh tế khó khăn, công tác tạo việc làm cho niên hạn chế Bài viết nghiên cứu “Thực trạng việc làm niên xã Luận Khê, Thường Xuân, Thanh Hóa” dựa nguồn số liệu từ viết liên quan đến vấn đề việc làm cho niên nông thôn đăng trang báo mạng báo cáo số điều tra báo cáo “Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009” Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà TW, báo cáo “Xu hướng Lao động Xã hội Việt Nam 2009/10” thực Bộ Lao động Thương binh- Xã hội Tổ chức Lao động quốc tế, báo cáo điều tra “Lao động Việc làm Việt Nam 1/9/2009” Bộ kế hoạch đầu tư Tổng cục thống kê, Bộ Lao động Thương binh Xã hội: “Báo cáo kết điều tra lao động việc làm năm 2008 tháng đầu năm 2010” Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tổng cục Thống Kê: “Báo cáo kết điều tra lao động việc làm toàn quốc giai đoạn 2004 - 2008” Cục Việc làm, Bộ Lao động - Thương bình Xã hội: “Báo cáo tình hình tiếp nhận, giải chế độ bảo hiểm thất nghiệp tháng đầu năm 2010” Thiếu việc làm, thất nghiệp tình trạng chung xã hội, vấn đề cấp bách với niên thành thị niên nông thôn 2.Tổng quan tài liệu nghiên cứu Đã có nhiều điều tra nghiên cứu thực trạng việc làm nông thôn nghiên cứu Viện Xã hội học xã hội học nông thôn : Chuyển đổi cấu- lao động nghề nghiệp xã hội nông thôn - Một nghiên cứu xã hội học khác “Việc làm niên lao động tự từ - nông thôn Hà Nội” tác giả Nguyễn Đức Hoàn Một số điều tra khác “Điều tra lao động việc làm toàn quốc” - Bộ Lao động- thương binh xã hội “Điều tra lao động Việt Nam” Bộ kế hoach đầu tư Tổng cục thống kê Đề tài thực trạng- lao động việc làm nông thôn nước ta (nguồn luanvan.co) 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu + Nghiên cứu thực trạng việc làm niên nông thôn xã Luận Khê, Thường Xuân, Thanh Hóa + Phân tích tác động ảnh hưởng tới việc tìm kiếm việc làm niên xã Luận Khê + Đưa đánh giá đề xuất kiến nghị - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Thao tác hóa khái niệm: “Thất nghiệp” “Thiếu việc làm” “Nông thôn” + Phân tích yếu tố tác động đến tìm kiếm việc làm niên nông thôn + Đưa khuyến nghị, giải pháp giải vấn đề việc làm cho niên xã Luận Khê Giả thuyết nghiên cứu *Các giả thuyết nghiên cứu: - Thanh niên xã đa số có trình độ học vấn thấp nên khó để có công - việc tốt Thực trạng thiếu việc làm niên xã phổ biến Thanh niên có trình độ học vấn cao có công việc ổn định Hầu hết niên không qua trường lớp đào tạo nghề không kĩ nghề - nghiệp Thanh niên xã hầu hết thành phố lớn kiếm việc làm * Các biến số: - Biến số độc lập: + Đặc điểm nhân học: Giới tính, tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp truyền thống gia đình + Trình độ phát triển kinh tế- xã hội địa phương + Các sách ưu tiên giải việc làm cho niên - Biến can thiệp: Phong tục, tập quán địa phương - Biến phụ thuộc: Thực trạng việc làm niên xã Luận Khê 5.Phương pháp thu thập thông tin - Nghiên cứu định tính với vấn sâu - Phương pháp phân tích tổng hợp: Sau có số liệu vấn, tiến hành tổng hợp thống kê số liệu có cách tính toán số liệu phần trăm - Hướng tiếp cận đề tài: Ngoài việc tìm đọc tham khảo nghiên cứu trước vấn đề việc làm niên nông thôn, người nghiên cứu thực gặp gỡ, vấn, trao đổi với niên xã công việc họ 6.Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng việc làm niên xã Luận Khê - Khách thể nghiên cứu: Thanh niên từ 15-30 tuổi -Phạm vi nghiên cứu: Xã Luận Khê, Thường Xuân, Thanh Hóa 7.Cơ sở lí luận- ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu dựa sở giới quan chủ nghĩa Mác- Lê-nin tư tưởng Hồ Chí Minh người.Sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, điều tra- vấn.Chúng vấn với câu hỏi dựa mục đích, nhiệm vụ đề tài nghiên cứu - Ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu: + Giúp niên xã Luận Khê nhận thức vai trò trình độ nhận thức, kiến thức kĩ nghề nghiệp, định hướng đắn nghề nghiệp + Giúp xã hội thấy thực trạng việc làm niên xã Luận Khê nói riêng niên nông thôn, miền núi nói chung.Từ tìm giải pháp nhằm giải vấn đề II.Nội dung 1.Thực trạng việc làm niên xã Luận Khê a.Vài nét xã Luận Khê Luận Khê thuộc huyện Thường Xuân, huyện miền núi phía Tây Thanh Hóa, bao gồm 12 thôn, dân cư chủ yếu người dân tộc thiểu số sinh sống.Là xã thuộc diện 135 theo quy định Chính phủ, điều kiện kinh tế nghèo nàn, sở vật chất nhiều thiếu thốn khó khăn.Tuy nhiên, nhờ quan tâm Đảng Nhà nước mà nay, xã ngày đầu tư phát triển , chất lượng đời sống người dân nâng cao hơn.Dân cư hầu hết làm nghề nông trồng rừng, làm nương rẫy.Phỏng vấn chủ tịch xã cho thấy, niên xã hầu hết bỏ học làm sớm, trình độ học vấn thấp trình độ chuyên môn không có.Chỉ có khoảng 10% niên có công việc ổn đinh quê nhà, lại đến thành phố lớn Hà Nội khu công nghiệp miền Nam để tìm kiếm việc làm giúp đỡ gia đình b.Thực trạng việc làm niên xã Luận Khê Chúng thực điều tra với 20 vấn sâu, có 15 người công việc tự do, người có việc làm ổn định địa phương.Kết điều tra thu sau: Với câu hỏi:Anh/chị có học qua trường lớp đào tạo nghề hay không? Số người trả lời có chiếm 25 %, lại 75% trả lời không qua trường lớp đào tạo nghề nghiêp Với câu hỏi vân trình độ học vấn niên xã kết thu là: Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT 20, 3% 49, 7% 25, 4% Tốt nghiệp Đại học/cao đẳng 4, 6% Với số liệu chứng tỏ niên xã có trình độ học vấn thấp, phần lớn qua phổ cập trung học sở với 49, 5%, số người tiếp tục lên bậc THPT 25, 3% lên tới bậc cao đẳng/đại học 10 4, 6%, chí nhiều niên qua bậc tiểu học với 20, 3%.Như vậy, niên không đủ tảng kĩ khả để tìm kiếm công việc ổn định lương cao xã hội Khi hỏi :Công việc anh /chị gì? Chỉ có 25% tổng số người hỏi trả lời họ làm việc địa phương với công việc hưởng lương nhà nước , người chủ yếu có trình độ học vấn cao hơn, có đại học/cao đẳng họ làm nghề giáo viên, y tá, cán xã.Còn lại niên khác hỏi nghề nghiệp, họ chủ yếu trả lời thưởng tới thành phố lớn kiếm việc làm.Nhiều người đến Hà Nội để làm công việc công nhân xây dựng, thợ hồ, bốc vác thuê, số khác vào khu công nghiệp, khu chế xuất miền Nam để xin làm công nhân nhà máy, xí nghiệp sản xuất may mặc.Những người trình độ chuyên môn nên họ khó lòng tìm công việc tốt thành phố lớn.Công việc chủ yếu họ nặng nhọc, vất vả mà lương lại thấp Nhiều niên làm công nhân khu công nghiệp thành phố lớn Với câu hỏi:Anh/chị có hài lòng với công việc tại? Chỉ có 19, 2% trả lời có; 30, 5% trả lời bình thường, lại 50, 3% trả lời không.Có thể thấy rằng, phần lớn niên không tìm thấy công việc mà họ yêu thích.Và họ k đủ khả để tìm kiếm công việc yêu thích.Họ đến với công việc nhu cầu làm việc để trang trải sống giúp đỡ gia đình 11 100% niên hỏi trả lời xuất thân từ gia đình nông dân, gia đình chủ yếu sống dựa vào nghề nông làm nương rẫy.Họ phải giúp đỡ cho kinh tế gia đình từ sớm.Đây nguyên nhân khiến niên nghỉ học sớm, họ không đủ điều kiện để theo học cao Nhiều niên hỏi không học tiếp để có hội tìm việc làm tốt hơn, mà lại bỏ học chừng, họ cho “ Ôi dào, cần học biết đọc, biết viết tốt rồi, học nhiều làm gì, sau có làm đâu.Với lại không thích học, gia đình cần phải có người lao động để có thêm nguồn thu nhập” Có thể thấy rằng, niên xã không trọng với việc học tập, họ nhận thức sớm rằng, gia đình khó khăn việc học lên bậc cao đại học/cao đẳng điều khả năng.Vì nhiều người bỏ dở việc học hết bậc trung học sở hay chí hết tiểu học Với câu hỏi:Anh/chị có định gắn bó lâu dài với công việc không? 25% trả lời có.Họ cho “Không làm công việc biết làm khác nữa, xác định gắn bó đời với rồi”.Hầu người có công việc ổn định trả lời có.Số lại có người trả lời không, trước được.Vì “ Công việc đâu có ổn định được, bấp bênh lắm.Nay mai mà, người ta có việc thuê lúc làm lúc thôi, sau nào” (anh H) Với câu hỏi, anh/chị có nhận hướng dẫn hay hỗ trợ việc tìm kiếm việc làm không? Có 20% cho rằng, họ nhận hỗ trợ từ phía gia đình, từ mối quan hệ quen biết giúp họ dễ dàng tìm việc , “bố là hiệu trưởng trường tiểu học xã này, nên sau trường, xin việc khó khăn gì” Một giáo viên chia sẻ.Đây trường hợp nhóm niên có công việc ổn định địa phương.Còn lại trả lời họ hướng dẫn hay hỗ trợ từ gia đình hay địa phương.Họ tự 12 tìm kiếm việc làm có nhờ giới thiệu bạn bè, người quen, người làm việc thành phố lớn có hiểu biết “Chúng thường theo nhóm bạn bè người quen biết công việc, họ giới thiệu cho nơi làm việc.Thường thành phố xin việc, không mà nhóm bạn mình”(anh H.A) Có thể thấy rằng, niên xã hướng nghiệp hay giúp đỡ từ quyền Cũng điều kiện kinh tế- xã hội địa phương nhiều khó khăn, chưa thể quan tâm đến vấn đề hướng nghiệp giải việc làm cho niên.Dẫn đến tình trạng niên phải ạt thành phố lớn kiếm việc làm Khi hỏi, thu nhập anh/chị có đáp ứng đủ cho sống không? 90 % người trả lời nói không, lại 10% người có cấp làm công việc hưởng lương nhà nước, họ tạm hài lòng với sống thôn quê nhiều nhu cầu xa xỉ khác Những niên làm xa phải chia sẻ gánh nặng với gia đình, số kiếm tiền tự nuôi sống mình.Họ cho : “Trong thời buổi này, tiền có đủ đâu, thành phố chi phí đắt đỏ mà lương rẻ mạt, phải dành dụm đồng gửi tiền quê, chí có không đủ tiền mà gửi chứ” (Anh K) Những niên từ quê thành phố làm công việc có thu nhập thấp, sống bấp bênh.Thậm chí nhiều người vướng phải tệ nạn xã hội hiểu biết phòng tránh cám dỗ.Ngay xã có trường hợp niên thành phố làm việc bị sa vào đường nghiện ngập, mại dâm , HIV/AIDS.Đó hệ lụy nặng nề vấn đề thiếu việc làm, thiếu kiến thức niên xã Khi vấn khó khăn thuận lợi công việc tại, niên chia sẻ thật lòng công việc họ Nhóm niên 13 có công việc địa phương cho công việc họ ổn định, có công việc nhàn hạ, không bon chen hay phải xa gia đình, họ hài lòng.Khó khăn họ công việc đơn điệu nhiều hội để thay đổi nghề nghiệp, mức sống họ nói tạm đủ nói làm giàu lên được.Còn với niên kiếm việc làm thành phố, nhiều niên chia sẻ họ thích thú với việc thành phố, ồn vui nhộn so với buồn tẻ quê.Mặc dù công việc có vất vả bù lại họ làm tiền có thê tự đáp ứng nhu cầu “Đi thành phố làm thuê đâu phải sung sướng gì, mà có công việc làm tiền để giúp đỡ gia đình, ngòai cho biết.Ở quê làm công việc đồng áng, vừa vất làm tiền” Anh G chia sẻ Với câu hỏi vấn :Tại anh/chị không lại địa phương làm việc thay phải xa gia đình làm công việc vất vả? Những người trả lời cho quê việc để làm, không thuê mướn “Ở quê biết làm đâu, suốt ngày bán mặt cho đất bán lưng cho trời mà tiền không kiếm đâu ra, đất không nhiều, nên buộc phải làm xa thôi, có muốn vất vả” (anh HK).Như vậy, ta thấy rằng, vùng thôn quê xã Luận Khê, tình trạng thiếu việc làm cho niên phổ biến mức báo động.Thanh niên địa phương đủ tư liệu sản xuất kinh doanh, họ kiến thức kinh nghiệm để sản xuất kinh doanh.Phần lớn niên phương hướng, không tiếp cận đầy đủ với thông tin thị trường lao động, kĩ nghề nghiệp, họ khả thoát sống bấp bênh 14 Ngoài niên làm việc thành phố lớn, nhiều niên lại quê phụ giúp công việc gia đình Khi hỏi:Công việc anh /chị có nguy gặp rủi ro không ? 20 % người làm việc địa phương cho không.Còn lại số niên thường xuyên làm việc thành phố cho họ gặp nhiều rủi ro.Đó vấn đề gặp phải trình làm việc an toàn lao động, có nhiều trường hợp đe dọa đến tính mạng người lao động.Nhưng họ phải chấp nhận điều đó.Rủi ro đáng sợ người làm bị việc.Mất việc đẩy họ vào tình trạng khó khăn kinh tế gia đình thân họ.Không có 15 thể đảm bảo quyền lợi an toàn lao động bảo đảm việc làm cho người lao động niên từ miền quê “Công việc rủi ro nhiều lắm.Trong thời buổi kinh tế khó khăn này, doanh nghiệp thường xuyên cắt giảm nhân công, nên bị việc lúc nào” (chị H) Với câu hỏi: Anh/chị có mong muốn việc tìm kiếm việc làm không? Hầu hết người hỏi trả lời họ mong tìm công việc ổn định, có mức lương cao để phụ giúp gia đình trang trải sống cho Đối với niên trình độ kĩ nghề nghiệp mong muốn kiếm công việc tốt thành phố điều xa vời.Tuy nhiên họ nhiều ý niệm việc học tập kĩ năng, nghề nghiệp để tự tìm lối thoát cho thay trông chờ vào việc may mắn tìm thấy công việc tốt 2.Nhận xét Qua khảo sát thực tế, cho thấy phần lớn niên xã Luận Khê việc làm ổn định, tình trạng thiếu việc làm cho niên vô phổ biến trầm trọng.Những niên có công việc ổn định địa phương chiếm tỉ lệ nhỏ, lại hầu hết niên ỏ dở việc học thành phố lớn làm việc.Công việc họ mang tính chất tạm thời, bấp bênh gặp nhiều rủi ro.Thực trạng thất nghiệp, hay thiếu việc làm vùng thôn quê không vấn đề xa lạ mà trở thành vấn đề cấp bách cần giải Nhà nước Chính phủ.Có thể thấy, xã Luận Khê, quyền chưa thể vai trò việc tạo việc làm hay định hướng nghề nghiệp cho niên Từ việc phân tích thực trạng trên, thấy nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu việc làm niên.Những nguyên nhân thực trạng thiếu việc làm cho niên: 16 2.1.Nguyên nhân từ phía thân niên - Hầu hết niên điều tra nghiên cứu có trình độ học vấn thấp.Khi hỏi trình hộ học vấn, có 4, 6% niên có trình độ cao đẳng/đại học Đây số nhỏ xã mà kinh tế- xã hội phát triển, cần nguồn nhân lực có trình độ cao để phục vụ trình đổi xã.Chủ yếu niên xã tốt nghiệp bậc THCS, số niên chiếm tỉ lệ cao với 49, 7%.Khi đến bậc THPT số giảm 25, 4.Nhìn chung điều kiện kinh tế người dân xã thấp, chất lượng sống chưa cao, họ đủ điều kiện cho em học tiếp bậc cao hơn.Phần lớn, học sinh xã phải làm côn việc lao động vất vả việc đồng hay nương rẫy gia đình từ sớm, nhiều thời gian dành cho việc học, thân niên hứng thú với chuyện học, gánh nặng kinh tế gia đình khiến họ phải từ bỏ đường học hành làm kiếm tiền phụ giúp gia đình.Khi trình độ học vấn cao, kĩ nghề nghiệp định, niên khả tìm kiếm công việc tốt địa phương thành phố lớn.Thanh niên đổ xô đến thành phố để tìm việc làm với mong muốn có thu nhập tốt, thoát cảnh nghèo khó quê.Tuy nhiên họ nhận vào làm công việc chân tay vất vả gặp nhiều rủi ro cao lao động - Thanh niên ý niệm việc tự trau dồi thêm, bổ túc thêm kiến thức kinh tế, xã hội, chuyên môn kĩ thuật nhằm nâng cao hiểu biết, nâng cao kĩ tìm kiếm hội việc làm lĩnh vực khác.Thay họ tự ti mặc cảm xuất thân trình độ mình, chấp nhận làm công việc nặng nhọc thấp 2.2.Nguyên nhân từ phía quyền xã Một cán đoàn niên xã hỏi : “Chính quyền xã có sách để khuyến khích hay giúp đỡ niên tìm kiếm việc 17 làm” nhận câu trả lời không vấn đề này.Mặc dù gần đây, xã có sách khuyến khích niên theo đuổi đường học tập cách khen thưởng, tuyên dương cá nhân có thành tích tốt học tập, định hướng tốt trình tìm kiếm việc làm niên sau này.Tuy nhiên, xã chưa có chủ trương trực tiếp tác động tích cực đến giải việc làm cho niên mở lớp dạy nghề, lớp dạy kĩ nghề nghiệp hay lớp hướng nghiệp cho niên 2.3Nguyên nhân từ phía xã hội Trong công đổi đất nước ta nay, vấn đề thất nghiệp, thiếu việc làm vấn đề nóng bỏng bách xã hội quan tâm.Thanh niên thất nghiệp hay thiếu việc làm vân đề nghiêm trọng riêng địa phương mà vấn đề chung xã hội, chí toàn nhân loại.Nhà nước phủ ban hành nhiều chủ trương sách nhằm đẩy mạnh giải việc làm cho niên, đặc biệt vùng nông thôn.Tuy nhiên, sách chưa thực phát huy hiệu vùng sâu vùng xa, vùng miền núi khó khăn phát triển.Trong niên nông thôn đầy đủ điều kiện học tập trình độ học vấn cao xã hội lại ưa chuộng cấp cấp thước đo trình độ học vấn vé để nhà tuyển dụng lựa chọn họ.Điều khiến niên nông thôn trở nên yếu hơn, khó khăn tìm kiếm hội việc làm so với niên thành thị 3.Giải pháp, kiến nghị nhằm giải thực trạng thiếu việc làm niên xã Luận Khê Nhằm góp phần giải vấn đề thiếu việc làm, thất nghiệp niên xã Luận Khê, có giải pháp xuất phát từ thân niên, quyền địa phương xã hội 3.1.Giải pháp thân niên Trước hết, quan trọng cần nâng cao trình độ học vấn cho niên.Tích cực học tập, động, sáng tạo học tập, tìm hiểu 18 học hỏi kĩ nghề nghiệp để tích lũy kinh nghiệp kiến thức phong phú.Thanh niên cần nâng cao nhận thức việc làm, biết mong muốn công việc phù hợp để đạt mục tiêu cho mình.Đồng thời gia đình cần khuyến khích định hướng nghề nghiệp cho niên 3.2.Giải pháp quyền địa phương Chính quyền địa phương cần có chủ trương khuyến khích niên học tập tìm hiểu kiến thức kĩ nghề nghiệp để niên tự tìm hướng phát triển nghề nghiệp cho thân.Đồng thời, cần đầu tư mở lớp học hướng nghiệp, lớp dạy nghề, việc làm có ích niên nông thôn, miền núi 3.3.Về phía xã hội Giải việc làm cho niên nghĩa vụ trách nhiệm chung toàn xã hội.Các doanh nghiệp cần thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo nhiều ngành nghề xã hội mà cần thiết phải có sách ưu tiên, khuyến khích vấn đề tuyển dụng niên khu vực nông thôn, miền núi vào vị trí, vai trò phù hợp.Đồng thời, tích cực thúc đầy nông thôn phát triền, mở trường dạy nghề nông thôn, miền núi, xây dựng trung tâm sản xuất khu vực nhằm giải việc làm - Những khuyến nghị : Nhà nước Chính phủ cần quan tâm thúc đầy sách ưu tiên, đầu tư vào vùng nông thôn miền núi nhằm tạo điều kiện nâng cao đời sống, điều kiện kinh tế xã hội, nhằm thu hẹp khoảng cách thành thị nông thôn.Điều góp phần tạo điều kiện cho - niên nông thôn tìm thấy hội nghề nghiệp cho Nhà nước có công cụ giải pháp cụ thể, thể hiênh tính tích cực, hiệu vấn đề giải việc làm cho niên III.Kết luận Trên sở kết điều tra nghiên cứu, đưa số đánh giá thực trạng việc làm niên xã Luận Khê.Thấy 19 nguyên nhân gợi ý giải pháp nhằm giải thực trạng.Nghiên cứu cho thấy thực trạng chung niên vùng miền núi, nông thôn thấy đặc trưng khác biệt với niên thành thị.Nghiên cứu giúp cho niên Xã Luận Khê xác định thái độ học tập định hướng nghề nghiệp tương lai, gợi ý phương hướng tìm kiếm hội việc làm 20 Nội dung câu hỏi vấn sâu A.Đặc điểm nhân học Thông tin chung Tên người vấn Tuổi Nghề nghiệp B.Nội dung 1.Số thành viên gia đình? 2.Nghề nghiệp gia đình? 3.Trình độ học vấn niên? 4.Công việc niên? 5.Nơi làm việc họ? 6.Họ tìm việc làm nào? 7.Có hỗ trợ từ phía gia đình, quyền địa phương tìm kiếm việc làm cho niên? 8.Những thuận lợi khó khăn công việc tại? 9.Nguyên nhân họ lại làm công việc tại? 10.Thu nhập từ công việc có cao không? 11.Thanh niên có hài lòng với công việc không? 12.Có ý định gắn bó lâu dài với công việc không? 13.Có mong muốn công việc? 14.Công việc có làm thay đổi chất lượng sống họ không? 15.Những hội thách thức mà công việc mang lại cho họ? 21 MỤC LỤC [...]... thiếu việc làm của thanh niên xã Luận Khê Nhằm góp phần giải quyết vấn đề thiếu việc làm, thất nghiệp của thanh niên trong xã Luận Khê, chúng ta có những giải pháp xuất phát từ bản thân thanh niên, chính quyền địa phương và xã hội 3.1.Giải pháp đối với bản thân thanh niên Trước hết, quan trọng nhất đó là cần nâng cao trình độ học vấn cho thanh niên. Tích cực học tập, năng động, sáng tạo trong học tập,... thất nghiệp, thiếu việc làm đang là vấn đề nóng bỏng và bức bách được cả xã hội quan tâm .Thanh niên thất nghiệp hay thiếu việc làm không phải là vân đề nghiêm trọng của riêng một địa phương nào mà là vấn đề chung của xã hội, thậm chí của toàn nhân loại.Nhà nước và chính phủ đã ban hành nhiều chủ trương chính sách nhằm đẩy mạnh giải quyết việc làm cho thanh niên, đặc biệt vùng nông thôn. Tuy nhiên, những... không có việc làm ổn định, tình trạng thiếu việc làm cho thanh niên vô cùng phổ biến và trầm trọng.Những thanh niên có được công việc ổn định ngay tại địa phương chiếm một tỉ lệ rất nhỏ, còn lại hầu hết thanh niên đều ỏ dở việc học và đi ra các thành phố lớn làm việc. Công việc của họ mang tính chất tạm thời, bấp bênh và gặp rất nhiều rủi ro.Thực trạng thất nghiệp, hay thiếu việc làm tại các vùng thôn quê... vùng nông thôn và miền núi nhằm tạo điều kiện nâng cao đời sống, điều kiện kinh tế xã hội, nhằm thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn. Điều đó cũng góp phần tạo điều kiện cho thanh - niên nông thôn tìm thấy những cơ hội nghề nghiệp mới cho mình Nhà nước có những công cụ và giải pháp cụ thể, thể hiênh tính tích cực, hiệu quả của mình trong vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niên III.Kết luận. .. những tệ nạn xã hội do không có hiểu biết phòng tránh các cám dỗ.Ngay trong xã đã có những trường hợp thanh niên đi ra thành phố làm việc bị sa vào các con đường nghiện ngập, mại dâm , HIV/AIDS.Đó là những hệ lụy nặng nề của vấn đề thiếu việc làm, thiếu kiến thức của thanh niên xã Khi phỏng vấn về những khó khăn và thuận lợi trong công việc hiện tại, thanh niên đều chia sẻ rất thật lòng về công việc của... triển.Trong khi các thanh niên ở nông thôn không có đầy đủ điều kiện học tập và không có trình độ học vấn cao thì xã hội hiện nay lại quá ưa chuộng bằng cấp và bằng cấp chính là thước đo của trình độ học vấn cũng như là tấm vé để các nhà tuyển dụng lựa chọn họ.Điều này khiến các thanh niên ở nông thôn càng trở nên yếu thế hơn, khó khăn hơn trong tìm kiếm các cơ hội việc làm so với thanh niên ở thành thị... các kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp để thanh niên có thể tự mình tìm ra những hướng phát triển nghề nghiệp cho bản thân.Đồng thời, cần đầu tư mở các lớp học hướng nghiệp, lớp dạy nghề, đó là những việc làm cơ bản và có ích đối với thanh niên nông thôn, miền núi 3.3.Về phía xã hội Giải quyết việc làm cho thanh niên là nghĩa vụ và trách nhiệm chung của toàn xã hội. Các doanh nghiệp không những cần thúc... là vấn đề xa lạ nữa mà trở thành một vấn đề cấp bách cần giải quyết đối với Nhà nước và Chính phủ.Có thể thấy, tại xã Luận Khê, chính quyền chưa thể hiện được vai trò của mình trong việc tạo việc làm hay định hướng nghề nghiệp cho thanh niên Từ việc phân tích thực trạng trên, chúng ta thấy nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu việc làm của thanh niên. Những nguyên nhân của thực trạng thiếu việc làm. .. một số đánh giá về thực trạng việc làm của thanh niên xã Luận Khê.Thấy được 19 những nguyên nhân cũng như gợi ý giải pháp nhằm giải quyết thực trạng.Nghiên cứu cho thấy được một thực trạng chung của thanh niên vùng miền núi, nông thôn cũng như thấy được những đặc trưng khác biệt với thanh niên thành thị.Nghiên cứu giúp cho thanh niên Xã Luận Khê xác định được thái độ học tập và định hướng nghề nghiệp... Ngoài những thanh niên đi làm việc tại các thành phố lớn, nhiều thanh niên vẫn ở lại quê phụ giúp công việc chính của gia đình Khi được hỏi:Công việc hiện tại của anh /chị có nguy cơ gặp những rủi ro nào không ? 20 % những người làm việc tại địa phương thì cho rằng không.Còn lại số những thanh niên thường xuyên đi làm việc ở các thành phố thì cho rằng họ gặp khá nhiều rủi ro.Đó là những vấn đề gặp phải

Ngày đăng: 05/08/2016, 12:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan