“Nghiên cứu tuyển chọn giống và biện pháp canh tác vải chín sớm có giá trị kinh tế cao tại tỉnh Bắc Giang và Hải Dương”

76 703 3
“Nghiên cứu tuyển chọn giống và biện pháp canh  tác vải chín sớm có giá trị kinh tế cao tại tỉnh Bắc Giang và Hải Dương”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cây vải (Litchi chinensis Sonn.) là cây ăn quả Á nhiệt đới có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao trên thế giới, đồng thời là một trong những loại cây ăn quả chủ lực, có diện tích trồng trọt tập trung lớn nhất ở miền Bắc. Tính đến năm 2014, sản lượng vải trên thế giới đạt khoảng 2,6 triệu tấn. Trong đó, các nước trồng vải tập trung, với sản lượng lớn là Trung Quốc: 1.482.000 tấn, Ấn Độ: 624.000 tấn, Madagasca: 100.000 tấn. Một số nước như: Đài Loan, Thái Lan, Nam Phi, Úc, Mỹ… có trồng vải nhưng diện tích còn nhỏ và sản lượng thấp.

Mẫu B16 BCTK-BNN BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRUNG TÂM GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ CN NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP BỘ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG VÀ BIỆN PHÁP CANH TÁC VẢI CHÍN SỚM CĨ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO TẠI TỈNH BẮC GIANG VÀ HẢI DƯƠNG Thuộc chương trình nâng cao chất lượng, an tồn sản phẩm nơng nghiệp phát triển khí sinh học (QSEAP) Cơ quan chủ quản: Bộ Nơng nghiệp PTNT Cơ quan chủ trì: TT Giống trồng CNNN Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Danh Sửu Thời gian thực hiện: 12 tháng : 10/2014 – 10/2015 HÀ NỘI - 2015 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRUNG TÂM GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ CN NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP BỘ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG VÀ BIỆN PHÁP CANH TÁC VẢI CHÍN SỚM CĨ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO TẠI TỈNH BẮC GIANG VÀ HẢI DƯƠNG Thuộc chương trình nâng cao chất lượng, an tồn sản phẩm nơng nghiệp phát triển khí sinh học (QSEAP) Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp PTNT Cơ quan chủ trì: TT Giống trồng CNNN Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Danh Sửu Thời gian thực hiện: 12 tháng : 10/2014 – 10/2015 HÀ NỘI -2015 THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu tuyển chọn giống biện pháp canh tác vải chín sớm có giá trị kinh tế cao tỉnh Bắc Giang Hải Dương Thuộc Chương trình nâng cao chất lượng, an tồn sản phẩm nơng nghiệp phát triển khí sinh học (QSEAP) Tên đề tài: Cơ quan chủ quản: Bộ nơng nghiệp PTNT Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Rau Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Danh Sửu Thời gian thực hiện: Từ 10/2014 – 10/2015 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT Họ tên Cơ quan/Tổ chức Trần Danh Sửu Trung tâm Giống trồng Công nghệ nông nghiệp Hoàng Thị Nga Trung tâm Giống trồng Công nghệ nông nghiệp Nguyễn Thị Tuyết Trung tâm Giống trồng Công nghệ nông nghiệp Nguyễn Văn Dũng Trung tâm Giống trồng Công nghệ nông nghiệp Đào Quang Nghị Trung tâm Giống trồng Công nghệ nông nghiệp Nguyễn Thị Bích Hồng Trung tâm Giống trồng Cơng nghệ nông nghiệp Nguyễn Thị Hiền Trung tâm Giống trồng Công nghệ nông nghiệp DANH MỤC CÁC SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI STT I II III III-1 III-2 IV V VI Những sản phẩm giao nộp Báo cáo Kết điều tra, đánh giá trạng sản xuất giống vải chín sớm Hải Dương Bắc Giang Giống vải chín sớm có suất, chất lượng quan có thẩm quyền địa phương chấp nhận đưa vào sản xuất thử Quy trình kỹ thuật canh tác cho giống vải chín sớm quan có thẩm quyền địa phương ban hành Quy trình ghép cải tạo thay giống vải giống Lai Thanh Hà Quy trình trồng chăm sóc vải chín sớm Lai Thanh Hà Mơ hình quy mơ thâm canh ghép cải tạo thay giống giống giống vải chín sớm Lai Thanh Hà Bắc Giang Mơ hình thâm canh giống vải chín sớm Lai Thanh hà Hải Dương Tập huấn kỹ thuật sản xuất giống vải chín sớm tuyển chọn Số lượng 1 1 1,5ha 1,5ha 160 lượt người Lời cảm ơn Đề tài thực thành công thời gian ngắn, nỗ lực chuyên gia thực đề tài cịn có hỗ trợ tích cực quan chuyên môn, quan quản lý nơng nghiệp quyền địa phương tỉnh Hải Dương Bắc Giang Có kết này, Trung tâm Giống trồng Công nghệ nông nghiệp xin trân trọng cảm ơn: - Viện Nghiên cứu Rau cho kế thừa kết nghiên cứu vải chín sớm năm gần giúp đỡ chuyên môn trình thực - Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Hải Dương Quảng Ninh phối hợp với Trung tâm bình tuyển, cơng nhận đầu dịng giống vải chín sớm tuyển chọn; Đã tổ chức thẩm định ban hành quy trình kỹ thuật sở kết nghiên cứu hồn thiện quy trình Trung tâm nhằm mục đích nhân giống sản xuất thử địa phương - Phịng Nơng nghiệp PTNT Lục Ngạn, Phịng Nơng nghiệp PTNT Thanh Hà, UBND xã Quý sơn, Thanh Hải (huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang) UBND xã Thanh Cường ( huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương) xã nhiệt tình giúp đỡ Trung tâm trình triển khai nội dung đề tài địa phương Nhân dịp này, Trung tâm Giống trồng Công nghệ nông nghiệp xin trân trọng cảm ơn Ban quản lý dự án QSEAP, Vụ Khoa Công nghệ- Bộ Nông nghiệp PTNT nhiệt tình hướng dẫn thủ tục hành chính, tạo điều kiện để Trung tâm hồn thiện thuyết minh, thực đề tài hoàn thiện báo cáo theo quy định nhà nước Ngày 01 tháng 12 năm 2015 Giám đốc Trung tâm Tóm tắt kết thực đề tài Đề tài: Nghiên cứu tuyển chọn giống biện pháp canh tác vải chín sớm có giá trị kinh tế cao tỉnh Bắc Giang Hải Dương, Thuộc chương trình nâng cao chất lượng, an tồn sản phẩm nơng nghiệp phát triển khí sinh học (QSEAP) thực thời gian từ 10/2014 - 10/2015 tỉnh Bắc Giang Hải Dương sở kế thừa kết nghiên cứu Viện Nghiên cứu Rau năm gần vải chín sớm lai Thanh Hà Đề tài đạt kết sau: - Tuyển chọn giống vải lai Thanh Hà có suất cao, chất lượng tốt phục vụ phát triển, rải vụ thu hoạch Giống Sở Nông nghiệp PTNT Bắc Giang Hải Dương cho phép nhân giống để sản xuất thử địa phương việc cơng nhận 15 đầu dịng huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất giống vải chín sớm lai Thanh Hà, làm cho vải lai Thanh Hà hoa đậu ổn định, cải thiện chất lượng quả, chín sớm 10 - 15 ngày so với giống vải thiều Thanh Hà Quy trình Sở Nơng nghiệp PTNT Bắc Giang Hải Dương ban hành để khuyến cáo cho sản xuất - Nghiên cứu hồn thiện quy trình ghép cải tạo thay giống vải giống vải chín sớm lai Thanh Hà Quy trình áp dụng làm tỷ lệ ghép sống đạt 84%, tăng khả sinh trưởng đợt lộc, nhanh hoa, đậu Quy trình Sở Nông nghiệp PTNT Bắc Giang ban hành phục vụ sản xuất - Đề tài xây dựng 3,0 mơ hình sản xuất giống vải chín sớm lai Thanh Hà Trong đó: 2,0 mơ hình thâm canh, 1,0 mơ hình ghép cải tạo thay giống giống vải lai Thanh Hà Cây cac mơ hình sinh trưởng khỏe Mơ hình thâm canh 2,0 đạt hiệu cao 16,5 - 33,6% so với đối chứng, chất lượng cải thiện Mơ hình ghép cải tạo 1,0 ha, cành ghép bật mầm khỏe - Đã đào tạo tập huấn kỹ thuật cho 160 lượt người thực hành nông nghiệp tốt kỹ thuật sản xuất vải chín sớm MỤC LỤC 1.1.2 Những nghiên cứu nước 15 2.3.1 Phương pháp tiến hành bố trí thí nghiệm 30 - Thời gian thu hoạch: sớm so với vải thiều ≥10 ngày 30 - Năng suất: cao từ 15 - 20% so với đại trà .30 - Chỉ tiêu phẩm chất quả: 30 Khối lượng quả: > 28 gam/quả .30 Tỷ lệ phần ăn được: > 70% 30 Độ Brix: > 17,0% 30 Bảng 3.18 Mức độ nhiễm số loại sâu bệnh chủ yếu 53 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các giống vải chủ lực số nước giới 11 Bảng 2.2 Hàm lượng dinh dưỡng thích hợp cho đất trồng vải tính theo khối lượng Error: Reference source not found Bảng 3.1: Diện tích, suất sản lượng vải qua năm Bắc Giang Error: Reference source not found Bảng 3.2 Các giống vải trồng Bắc Giang .Error: Reference source not found Bảng 3.3: Diện tích sản lượng giống vải Bắc Giang năm 2014 Error: Reference source not found Bảng 3.4 Thực trạng áp dụng quy trình kỹ thuật hộ địa phương Error: Reference source not found Bảng 3.5 Tình hình sử dụng phân bón thuốc BVTV cho vải số huyện Bắc Giang .Error: Reference source not found Bảng 3.6 Diện tích, suất sản lượng vải qua năm Hải Dương Error: Reference source not found Bảng 3.7 Các giống vải trồng Hải Dương Error: Reference source not found Bảng 3.8: Diện tích sản lượng giống vải Hải Dương năm 2014 .Error: Reference source not found Bảng 3.9 Thực trạng áp dụng quy trình kỹ thuật hộ địa phương Error: Reference source not found Bảng 3.10: Tình hình sử dụng phân bón thuốc BVTV cho vải Thanh Hà Error: Reference source not found Bảng 3.11 Đặc điểm hình thái giống vải Lai Thanh Hà Error: Reference source not found Bảng 3.12 Khả sinh trưởng khung tán giống vải Lai Thanh Hà (Số liệu năm 2014) Error: Reference source not found Bảng 3.13 Một số đặc điểm lá, hoa, giống vải Lai Thanh Hà Error: Reference source not found Bảng 3.14 Khả hoa, đậu thu hoạch giống vải Lai Thanh Hà Error: Reference source not found Bảng 3.15 Các yếu tố cấu thành suất suất giống vải Lai Thanh Hà Error: Reference source not found Bảng 3.16 Một số tiêu chất lượng giống vải tuyển chọn Error: Reference source not found Bảng 3.17 Kết đánh giá số tiêu cảm quan Error: Reference source not found Bảng 3.18 Mức độ nhiễm số loại sâu bệnh chủ yếu giống vải lai Thanh Hà Error: Reference source not found Bảng 3.19 Danh sách đầu dòng tuyển chọn Bắc Giang Hải Dương Error: Reference source not found Bảng 3.20 Đặc điểm sinh trưởng khung tán đầu dòng (Số liệu theo dõi năm 2015) .Error: Reference source not found Bảng 3.21 Thời gian khả sinh trưởng đợt lộc đầu dòng Error: Reference source not found Bảng 3.22 Khả hoa, đậu đầu dòng.Error: Reference source not found Bảng 3.23 Năng suất thực thu đầu dòng Error: Reference source not found Bảng 3.24 Một số tiêu chất lượng đầu dòng Error: Reference source not found Bảng 3.25 Mức độ nhiễm số loại sâu bệnh hại đầu dịng Error: Reference source not found Bảng 3.26 Ảnh hưởng cắt tỉa đến tình hình lộc Error: Reference source not found Bảng 3.27 Ảnh hưởng cắt tỉa đến khả hoa, đậu suất.Error: Reference source not found Bảng 3.28 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến khả hoa, đậu suất vải lai Thanh Hà Error: Reference source not found Bảng 3.29 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến chất lượng vải lai Thanh Hà Error: Reference source not found Bảng 3.30 Kết điều tra số sâu hại hoa, vải qua giai đoạn sau phun thuốc Error: Reference source not found Bảng 3.31 Kết điều tra tình hình bệnh hại vải qua giai đoạn sau phun thuốc Error: Reference source not found Bảng 3.32 Ảnh hưởng thời gian bảo quản mắt ghép đến tỷ lệ ghép sống Error: Reference source not found cành ghép .Error: Reference source not found Bảng 3.33 Ảnh hưởng số lượng mầm đoạn mắt ghép đến tỷ lệ ghép sống khả sinh trưởng cành ghép Error: Reference source not found Bảng 3.34 Ảnh hưởng số chế phẩm dinh dưỡng qua đến kích thước đợt lộc Error: Reference source not found Bảng 3.35 Ảnh hưởng số chế phẩm dinh dưỡng qua đến khả hoa, đậu suất vải lai Thanh Hà ghép cải tạo Error: Reference source not found Bảng 3.36 Ảnh hưởng số chế phẩm dinh dưỡng qua đến tiêu chất lượng Error: Reference source not found Bảng 3.37 Quy mô địa điểm xây dựng mô sản xuất vải lai Thanh Hà Error: Reference source not found Bảng 3.38 Lượng phân bón thời kỳ cho thu hoạch tính theo tuổi Error: Reference source not found Bảng 3.39 Lượng phân bón thời kỳ cho thu hoạch .Error: Reference source not found Bảng 3.40 Thời gian chín suất vườn mơ hình vải lai Thanh Hà Error: Reference source not found Bảng 3.41 Chất lượng vải chín sớm lai Thanh Hà vườn mơ hình Error: Reference source not found Bảng 3.42 Hiệu kinh tế vườn mơ hình Error: Reference source not found 10 Bảng 3.30 Kết điều tra số sâu hại hoa, vải qua giai đoạn sau phun thuốc (Số liệu năm 2015) Số Mật độ sâu hại sau tắt hoa lần Bọ xít (tessaritoma Sâu đục Rệp sáp (Psuedococus phun papillosa Drury) (con/100quả) sp.) (con/chùm) thuốc (con/cây) (Connopomorpha sinensis Bradley) 30ngày 45ngày T/hoạch 30ngày 45ngày T/hoạch 30ngày 45ngày T/hoạch lần lần lần lần (đ/c) 1,0 1,8 9,5 1,0 5,3 0 1,5 - 0 16,5 0,7 67,8 0 0 0 0 2,1 16,8 32,5 35,3 - 20,9 75,7 3,2 4,5 Để giảm thiểu chi phí, sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm giảm thiểu tác động đến môi trường, cần xác định số lần phun thuốc thích hợp Thí nghiệm sử dụng phối hợp thuốc sâu thuốc bệnh: Suprathion 40EC (mục đích xử lý loaị rệp) + Regent 800WG (phòng trị sâu đục quả, bọ xít, loại sâu ăn lá, nhện) + Ridomil 68WP (phòng trị bệnh thán thư sương mai số bệnh khác) Thanh Hà, Hải Dương cho thấy: phun hỗn hợp thuốc lần, cách 15 ngày, bắt đầu sau nhú giò hoa - 10 ngày phịng trị tuyệt đối bọ xít, sâu đục rệp sáp Công thức phun lần cho kết quả: thu hoạch 0,7 con/100 sâu đầu (2 bị hại/300 điều tra), khơng cịn đối tượng rệp sáp bọ xít Trong đó, cơng thức phun lần có mật độ sâu đục lên đến 67,8con/100quả thu hoạch Ở công thức đối chứng, thu hoạch, mật độ bọ xít lên tới 35,3 con/cây, sâu đục quả: 75,7con/100 quả, rệp sáp: 4,5con/chùm (bảng 3.30) Bảng 3.31 Kết điều tra tình hình bệnh hại vải qua giai đoạn sau phun thuốc (Số liệu năm 2015) Số lần phun thuốc Tỷ lệ bệnh (%) Thán thư (Collectotrichum gloeosporioides Penz) Sương mai (Phytophthora litchi Chen) 30ngày 45ngày T/hoạch 30ngày 45ngày T/hoạch lần 0 0 0 lần 0 0 0 lần 0 4,5 3,5 6,2 lần(đ/c) 6,3 8,5 11,7 10,9 12,7 62 Kết bảng 3.31 cho thấy công thức phun lần, bắt đầu sau nhú hoa - 10 ngày phịng trừ hồn tồn bệnh thán thư sương mai hoa Như vậy, công thức phun lần hỗn hợp Ridomil 68WP + Suprathion 40EC + Regent 800WG vừa cho hiệu phòng trừ sâu, bệnh cao, vừa tiết kiệm chi phí vật tư, cơng lao động 3.3.4 Nghiên cứu hồn thiện quy trình ghép cải tạo thay giống vải thiều Thanh Hà giống vải tuyển chọn Lục Ngạn, Bắc Giang 3.3.4.1 Ảnh hưởng thời gian bảo quản mắt ghép đến tỷ lệ ghép sống Thời gian bảo quản mắt ghép có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ sống mắt ghép Thời gian bảo quản lâu, tỷ lệ ghép sống thấp Tỷ lệ ghép sống công thức bảo quản sau - ngày giảm dần từ 80,1 - 67,5% Bảng 3.32 Ảnh hưởng thời gian bảo quản mắt ghép đến tỷ lệ ghép sống cành ghép (Số liệu năm 2015) Số cành ghép TB/cây Số cành ghép sống TB/cây Tỷ lệ ghép sống (%) CT1 ngày 31 27,8 CT2 ngày 30,6 CT3 ngày Chỉ tiêu Thời gian bảo quản mắt ghép Kích thước cành ghép sau ghép tháng (cm) Chiều dài Đ/kính 89,7 37,6 0,5 24,5 80,1 45,6 0,62 32,4 24,6 75,9 38,5 0,52 CT4 ngày 29,8 23,5 78,9 42,2 0,68 CT ngày 30,5 20,6 67,5 35,1 0,5 CV% 8,4 14,1 9,2 12,5 LSD05 2,9 3,8 3,5 0,08 63 3.3.4.2 Ảnh hưởng số lượng mầm đoạn mắt ghép đến tỷ lệ ghép sống khả sinh trưởng cành ghép Lục Ngạn, Bắc Giang Bảng 3.33 Ảnh hưởng số lượng mầm đoạn mắt ghép đến tỷ lệ ghép sống khả sinh trưởng cành ghép (Số liệu năm 2015) Chỉ tiêu số mầm đoạn mắt ghép Số cành Số cành ghép ghép TB/cây sống TB/cây Tỷ lệ ghép sống (%) Số mắt bật/cành ghép sống Kích thước cành ghép sau ghép tháng (cm) Số đợt lộc Chiều dài Đ/kính CT1 mắt (Đc) 33,1 27,8 84,0 1,0 72,8 1,81 CT2 mắt 31,5 26,5 84,1 1,2 65,3 1,75 CT3 mắt 34,0 28,8 84,7 1,5 61,8 1,67 CT4 mắt 30,5 26,5 86,2 1,8 52,4 1,53 Số lượng mầm đoạn mắt ghép không ảnh hưởng nhiều tới tỷ lệ ghép sống Ở công thức, tỷ lệ ghép sống tương tự nhau, từ 84,1 - 86,2% Số mắt ghép bật đoạn cành ghép tăng dần từ 1,0 mắt công thức đến 1,8 mắt công thức Sau ghép tháng, cành mắt ghép bật đợt lộc Kích thước cành ghép có xu hướng giảm số mầm đoạn mắt ghép tăng Chiều dài cành ghép đạt giá trị cao công thức 1: 72,8cm thấp công thức 4: 52,4 3.3.4.3 Ảnh hưởng phân bón qua đến khả sinh trưởng hoa, đậu quả, suất, chất lượng giống tuyển chọn sau ghép cải tạo Lục Ngạn, Bắc Giang * Ảnh hưởng số chế phẩm dinh dưỡng qua đến sinh trưởng lộc thu Bảng 3.34 Ảnh hưởng số chế phẩm dinh dưỡng qua đến kích thước đợt lộc (Số liệu năm 2014) Kích thước lộc hè (cm) Kích thước lộc thu (cm) Cơng thức Chiều dài Đường kính Chiều dài Đường kính CT1: Đối chứng: 13,8 0,40 16,2 0,62 Phun nước lã CT2: Master Gro 14,8 0,44 16,3 0,64 CT3: Multi-K 14,6 0,45 16,4 0,67 CT4: Komix 12,8 0,34 14,7 0,58 CV% 6,2 6,9 12,4 6,10 LSD5% 0,8 0,05 1,1 0,05 Bảng 3.34 cho thấy, công thức sử dụng phân bón qua có kích thước đợt lộc đạt từ 13,8-14,8 cm chiều dài, 0,40-0,45 cm đường kính (lộc hè); 16,2-16,4 cm chiều dài, 0,62-0,67 cm đường kính (lộc thu), lớn hẳn so với đối chứng Công thức (phun Master Gro) (phun Multi-K ) cho kích thước đợt lộc lớn 64 Tóm lại, việc xử lý chế phẩm phân bón qua có ảnh hưởng tích cực đến khả lộc chất lượng lộc, đặc biệt chế phẩm có hàm lượng đạm Kali cao Multi-K Master Gro * Ảnh hưởng số chế phẩm dinh dưỡng qua đến khả hoa, đậu quả, suất vải lai Thanh Hà ghép cải tạo Lục Ngạn, Bắc Giang Bảng 3.35 Ảnh hưởng số chế phẩm dinh dưỡng qua đến khả hoa, đậu suất vải lai Thanh Hà ghép cải tạo (Số liệu năm 2015) Tỷ lệ Tỷ lệ So với Khối NS thực cành đậu Số chùm Số quả/ đối Công thức lượng thu hoa quả/cây chùm chứng (g) (kg/cây) (%) (%) (%) CT1: Đối chứng: Phun 89,2 1,1 185,3 7,5 27,2 37,5 nước lã CT2: Master 90,5 1,25 188,1 7,9 29,5 43,2 115,2 Gro CT3: Multi-K 91,4 1,31 179,5 8,3 29,6 44,0 117,3 CT4: Komix 90,5 1,2 183,2 7,8 28,4 40,3 107,5 CV% 8,2 11,2 6,1 13,2 LSD(5%) 9,2 0,5 0,8 2,5 Số liệu bảng 3.35 cho thấy, công thức sử dụng dinh dưỡng qua cho tỷ lệ đậu từ 1,2% (CT4) đến 1,31% (CT3), cao hẳn so với đối chứng đạt 1,1% Khối lượng cơng thức CT2 CT3 khơng có sai khác cao so với công thức CT4 cao nhiều so với đối chứng Tỷ lệ đậu cao, khối lượng lớn dẫn đến suất công thức CT2 đến CT4 đạt từ 40,3 – 44,0kg/cây, cao so với đối chứng mức xác suất α = 0,05 * Ảnh hưởng số chế phẩm dinh dưỡng qua đến phẩm chất Bảng 3.36 Ảnh hưởng số chế phẩm dinh dưỡng qua đến tiêu chất lượng (Số liệu năm 2015) Đường Axit Chất Độ Brix Vitamin Công thức tổng số tổng số khô (%) C (mg%) (%) (%) (%) CT1: Đối chứng: 16,8 14,1 0,25 26,52 17,80 Phun nước lã CT2: Master Gro 17,7 15,4 0,24 25,35 18,02 CT3: Multi-K 17,6 14,8 0,26 24,43 18,41 CT4: Komix 17,2 14,6 0,25 26,32 18,50 Bảng 3.36 cho thấy, tiêu độ Brix(%), đường tổng số, hàm lượng chất khơ cơng thức có phun chế phẩm dinh dưỡng qua (CT2, CT3 CT4) cao so 65 với đối chứng không sử dụng Ở cơng thức thí nghiệm độ Brix đạt từ 17,2 - 17,7%, hàm lượng đường tổng số đạt từ 14,6-15,4% hàm lượng chất khô đạt từ 18,02- 18,5% Trong đó, cơng thức đối chứng đạt giá trị tương ứng 16,8% độ Brix, 14,1% đường tổng số 17,8% hàm lượng chất khô Như vậy, sử dụng chế phẩm dinh dưỡng qua Komix, Botrac, FS - 900 cải thiện chất lượng đợt lộc, tăng khả giữ quả, tăng khối lượng, suất chất lượng vải chín sớm Lai Thanh Hà ghép cải tạo 3.4 Kết xây dựng mô phát triển giống vải lai Thanh Hà tuyển chọn 3.4.1 Quy mô địa điểm xây dựng mơ hình TT Bảng 3.37 Quy mơ địa điểm xây dựng mô sản xuất vải lai Thanh Hà Mơ hình Hộ tham gia Địa Diện tích (ha) Thâm canh Nguyễn Văn Cường Quý Sơn, huyện Lục Ngạn, 0,5 Bắc Giang Lê Đình Lành Thanh Cường, Thanh Hà, 0,5 Hải Dương Nguyễn Quý Thực 1,0 Ghép cải tạo Lưu Bá Sơn Quý Sơn, huyện Lục Ngạn, 0,5 Bắc Giang Qch Thị Kim Hồn 0,5 Tổng 3,0 Mơ hình thâm canh giống vải chín sớm lai Thanh Hà xây dựng huyện xã Thanh Cường, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương xã Quý Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Trong đó: 2,0ha mơ hình thâm canh (0,5ha Lục Ngạn, Bắc Giang 1,5ha Thanh Hà, Hải Dương Cây từ – 10 năm tuổi); 1,0 mơ hình ghép cải tạo thay giống (tại Lục Ngạn, Bắc Giang Cây ghép cải tạo năm tuổi) Địa điểm cụ thể danh sách chủ hộ xây dựng mơ hình trình bày bảng 3.37 3.4.2 Các biện pháp kỹ thuật chủ yếu áp dụng: * Trên vườn mơ hình thâm canh Cắt tỉa: - Vụ xn: Cắt tỉa tháng đến tháng Cắt bỏ cành chất lượng kém, cành mang sâu bệnh cành mọc lộn xộn tán, chùm hoa nhỏ, thưa, mọc sâu tán, chùm hoa bị sâu bệnh - Vụ hè: Cắt tỉa đầu đến tháng Cắt bỏ cành hè nhỏ, yếu, mọc xít nhau, tỉa bỏ chùm nhỏ, sâu bệnh - Vụ thu: Cắt tỉa sau thu 15 ngày Tỉa bỏ cành khô, cành sâu bệnh cành mọc dài vượt tán, bấm - 10cm đầu cành Khi lộc thu dài khoảng 10 cm, tỉa bỏ mầm yếu, mọc không hợp lý chọn để lại - cành thu cành mẹ 66 Bón phân: Lượng phân bón cho thời kỳ thu hoạch tính theo tuổi (bảng 3.37) bón làm lần Bảng 3.38 Lượng phân bón thời kỳ cho thu hoạch tính theo tuổi Lượng phân bón (kg/cây/năm) Tuổi Phân hữu vi sinh Đạm Urê Lân Supe Kaliclorua 7-9 3-5 1,50 - 1,80 1,50 - 1,70 1,80 - 2,00 10 2,00 2,50 2,50 - Lần 1: Bón thúc hoa, từ cuối tháng 12, đến tháng hoa bắt đầu xuất Bón 25% đạm urê, 25% kaliclorua 30% lân supe - Lần 2: Bón thúc quả, từ 25/3 đến 10/4 Bón 25% đạm urê, 50% kaliclorua 30% lân supe - Lần 3: Bón sau thu hoạch quả, từ 20-30/5 Bón 50% đạm urê, 25% kaliclorua 40% lân supe + 100% phân hữu vi sinh Bón phân sau thu hoạch cách: đào rãnh rộng 30 - 40 cm, sâu 15 - 20 cm theo hình chiếu tán, rải phân, lấp đất tưới nước giữ ẩm Các lần sau bón cách tưới ẩm đất, rải phân tán cách gốc 50 cm, sau tưới nước để hồ tan phân Thường xun tưới giữ ẩm Phòng trừ sâu bệnh: + Trừ bọ xít: dùng Actara 25WG Karate 2,5EC phun bọ xít cịn non (ở tuổi - 3) + Trừ nhện lông nhung: dùng Ortus 0,05 - 0,1% Pegauss 0,1% phun vào thời kỳ đợt lộc, hoa (2 lần, cách tuần, lần bắt đầu nhú lộc/hoa) + Trừ sâu đục quả: phun thuốc Regent 800W Actara 25WG phòng trừ lần vào đợt: bắt đầu tắt hoa, sau tắt hoa tuần, sau tắt hoa tuần, sau tắt hoa tuần sau tắt hoa tuần + Phòng trừ bệnh: sử dụng Ridomil 68WP 0,2% Phun lần trước hoa nở, lần non lần trước chín 15 ngày Xử lý hoa: phun Ethrel nồng độ 600 ppm vào tháng 11 đầu tháng 12 Sử dụng phân bón lá: Master Gro Multi-K phun vào giai đoạn chuẩn bị phát lộc, lộc thành thục giai đoạn phát triển Botrac phun trước hoa chuẩn bị nở hoa 67 * Trên vườn đối chứng Trên vườn đối chứng áp dụng theo cách làm người dân Cụ thể: Cắt tỉa: Cắt tỉa lần sau thu hoạch quả: tỉa bỏ cành tán, cành khô, cành sâu bệnh, cành chen chúc Bón phân: Lượng phân bón: Bảng 3.39 Lượng phân bón thời kỳ cho thu hoạch Tuổi Lượng phân bón (kg/cây/năm) Phân chuồng Đạm Urê Lân Supe Kaliclorua 7-9 1,0 2,50 0,5 10 1,2 3,00 1,00 Thời kỳ bón: + Lần 1: Bón sau thu hoạch Bón 50% đạm urê, 50% kaliclorua 100% lân + Lần 2: Bón thúc quả: Bón 50% đạm urê, 50% kaliclorua Phòng trừ sâu bệnh: + Trừ bọ xít: sử dụng loại thuốc Sherpa 0,15% phun bọ xít cịn non + Trừ sâu đục quả: Regent 0,01% + Trừ bệnh: Sử dụng Ridomil 68WP 0,2% + Trên vườn mơ hình ghép cải tạo Mơ hình ghép cải tạo xây dựng sở vườn vải thiều năm tuổi Các kỹ thuật áp dụng theo Quy trình ghép cải tạo thay giống vải Viện Nghiên cứu Rau (trong phần phụ lục) Các kỹ thuật cơng việc tiến hành cụ thể sau: Chuẩn bị nguồn mắt ghép Mắt ghép lấy vải Lai Thanh Hà ưu tú Viện nghiên cứu Rau tuyển chọn Các chăm sóc theo quy trình khuyến cáo Cây Sinh trưởng bình thường, khơng bị sâu bệnh nguy hiểm gây hại Phương pháp lấy bảo quản mắt ghép - Độ tuổi cành mắt ghép: mắt ghép lấy đoạn cành có độ tuổi 50 - 120 ngày tuổi - Thời gian cắt mắt ghép: Buổi sáng, thời tiết mát mẻ - Cách lấy mắt: Cành mắt ghép cắt xuống, loại bỏ để tránh nước - Bảo quản mắt ghép: mắt ghép sau cắt xuống chia thành bó nhỏ, bọc giẻ ẩm rải thành lớp mỏng 15 - 20 cm phủ kín vải ẩm 68 lên trên, để khu vực thoáng mát, khơng có gió thổi trực tiếp vào nơi để mắt ghép ghép ngày sau cắt Chăm sóc gốc ghép trước ghép: - Cắt tỉa phòng trừ sâu bệnh: cắt toàn cành tán, cành chen chúc cành tán, tạo cho có độ thơng thống Cắt tỉa trước ghép 30 ngày kết hợp phun hỗn hợp Actara 25WG + ridomil 68WP - Bón phân: gốc ghép bón phân theo quy trình chăm sóc vải thiều trước ghép 30 - 45 ngày Lượng phân bón cụ thể: 5kg Phân hữu vi sinh Sông Gianh (thay phân chuồng) + 1,0kg đạm ure + 2,6 kg supe lân + 0,6kg kaliclorua Toàn trước ghép ngày tưới đủ ẩm Tiến hành ghép - Sử dụng phương pháp ghép đoạn cành để ghép cải tạo: - Chọn định vị trí cành ghép phân bố theo hướng Không chọn ghép vào cành dưới, thấp hay cành trung tâm tán Mỗi chọn 68 - 75% số cành phân bố xung quanh tán để ghép Đường kính cành vị trí ghép khoảng 2,1 2,5 cm Sau ghép, tán sau có hình bán cầu dẹt có độ cao hợp lý - Số cành khơng ghép tạm thời để lại để trì khung - Ghép theo phương pháp ghép đoạn cành Chăm sóc sau ghép - Phịng trừ trùng cắn thủng dây ghép: kết thúc ngày ghép, dùng thuốc trừ sâu có mùi nặng Ofatox, sherpa… phun lên toàn đất xung quanh gốc - Tỉa bỏ mầm dại: Thời gian sau ghép, vặt bỏ toàn chồi bất định mọc phần gốc ghép (mầm dại) chồi có chiều dài nhỏ cm Cơng việc tiến hành thường xuyên - Cắt cành thở: mắt ghép bật có chuyển xanh (lá thành thục), tiến hành cắt bỏ dần cành thở, khơng để cành thở che bóng hay va quệt vào mầm ghép Công việc loại bỏ cành thở kết thúc đợt lộc thứ hai mắt ghép thành thục - Cắt dây ghép: đợt lộc thứ hai mầm ghép thành thục, dùng dao sắc cắt loại bỏ phần dây ghép quấn cành ghép với mắt ghép, không để dây ghép thắt vào cành - Tưới nước giữ ẩm: sau ghép - ngày, thường xuyên tưới nước giữ ẩm gốc - Phòng trừ sâu bệnh: Phun thuốc phòng trừ sâu ăn lá, nhện lông nhung vào đợt lộc, lộc nhú - 10 cm Sử dụng loại thuốc danh mục phép sử dụng: ofatox, pegasuss, Otus… 69 - Bón thúc lộc hè: lộc cành ghép bắt đầu nhú, dùng phân đạm hoà loãng 0,2% tưới vào gốc Mỗi dùng 0,1kg đạm ure hồ vào 50 lít nước tưới vào gốc sau giữ ẩm thường xuyên Sử dụng loại chế phẩm dinh dưỡng qua lá: MultiK, Master Gro phun theo nồng độ dẫn bao bì sau xuất lộc hè lộc hè thành thục - Khi lộc hè thành thục, ghép bón phân theo quy trình trồng chăm sóc vải chín sớm áp dụng cho năm tuổi Cụ thể: Lượng phân bón cho năm/cây: 5kg phân hữu vi sinh Sông Gianh (thay phân chuồng) + 0,6kg ure + 1,0kg supe lân + 1,0 kg kaliclorua Bón lần vào 15 tháng 6: bón 50% đạm urê, 25% kaliclorua 40% lân supe Bón lần hoa bắt đầu xuất hiện, bón 25% đạm urê, 25% kaliclorua 30% lân supe Bón lần 3: bón thúc Khi đạt kích thước 1,0 - 1,5cm, bón 25% đạm urê, 50% kaliclorua 30% lân supe 3.4.3 Kết theo dõi vụ năm 2015 mơ hình thâm canh - Giống vải lai Thanh Hà vườn mơ hình chín tập trung từ 01 - 5/6 Khơng có sai khác nhiều thời gian chín vườn mơ hình vườn đối chứng - Khối lượng mơ hình đạt 28,0 - 28,4g Năng suất vườn mơ hình thâm canh trung bình đạt từ 62,8 – 73,1 kg/cây, 117,0 – 119,2% so với đối chứng Trong mô hình ghép cải tạo, thu vụ sau ghép cải tạo đạt 24,2 – 26,2 kg/cây Bảng 3.40 Thời gian chín suất vườn mơ hình vải lai Thanh Hà Mơ hình Chủ hộ Nguyễn Văn Cường Lê Đình Lành Quách Thị Kim Hoàn Thời gian thu hoạch (ha) Thâm canh Nguyễn Quý Thực Lưu Bá Sơn Diện tích Ghép cải tạo 0,5 Khối lượng TB (gam) Năng suất TB (kg/cây) MH ĐC MH ĐC MH ĐC So ĐC (%) 01 - 05/6 03/6 28,2 27,6 62,8 53,1 118,3 63,4 54,2 117,0 119,2 0,5 03/6 1,0 01 - 05/6 05/6 28,4 27,8 73,1 61,3 0,5 03 - 05/6 05/6 28,0 27,5 26,2 - 0,5 03 - 05/6 05/6 29,2 27,8 24,2 - Ghi chú: MH: Vườn mơ hình ĐC: Vườn đối chứng 70 Bảng 3.41 Chất lượng vải chín sớm lai Thanh Hà vườn mơ hình Độ Brix (%) Đường tổng số (%) Axit tổng số (%) Vitamin C (mg %) Chất khô (%) Mô hình thâm canh Bắc Giang 17,5 15,1 0,23 22,12 17,90 Đối chứng 16,7 14,6 0,24 23,30 16,52 Mơ hình thâm canh Hải Dương 17,2 14,8 0,25 24,03 18,15 Đối chứng 16,5 14,2 0,25 23,22 17,00 Mơ hình ghép cải tạo Bắc Giang 17,0 15,3 0,26 24,31 17,80 Đối chứng 16,8 14,5 0,23 22,43 17,23 Vườn mơ hình Chất lượng giống vải lai Thanh Hà vườn mơ hình trình bày bảng 3.40 Các tiêu độ Brix, đường tổng số, hàm lượng chất khơ giống mơ hình áp dụng kỹ thuật thâm canh có cải thiện chút so với đối chứng Các tiêu: vitamin C, axit tổng số khơng có chênh lệch nhiều vườn mơ hình đối chứng Bảng 3.41 cho thấy vụ năm 2015, sản lượng vườn mơ hình thâm canh đạt 18,8 19,0 tấn/ha vườn hộ Nguyễn Văn Cường Lê Đình Lành Vườn gia hộ Nguyễn Quý Thực đạt 21,9 tấn/ha Tổng thu vườn mơ hình đạt từ 169,6 – 394,7 triệu đồng Lãi đạt 138,5 – 332,6 triệu đồng cao 18,6 – 21,1% so với đối chứng Mơ hình ghép cải tạo thay giống vải thiều giống vải lai Thanh Hà Lục Ngạn Bắc Giang vụ cho sản lượng đạt 7,6 9,0 tấn/ha Tổng thu đạt 65,3 – 70,7 triệu đồng lãi đạt 32,6 – 43,4 triệu đồng/ha vải ghép cải tạo Bảng 3.42 Hiệu kinh tế vườn mơ hình Vườn mơ hình Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) MH ĐC MH ĐC 18,0 169,6 143,4 Tổng chi (tr.đ/tấn) MH So với đối chứng (%) ĐC MH ĐC 28,2 138,5 115,2 120,2 Lê Đình Lành 0,5 9,5 8,1 18,0 171,2 146,3 31,1 28,2 140,1 118,1 118,6 21,9 18,4 18,0 394,7 331,0 62,2 56,4 332,6 274,6 121,1 Lưu Bá Sơn 0,5 3,8 18,0 70,7 49,1 Quách Thị Kim Hoàn 0,5 4,5 18,0 65,3 49,1 3,0 48,4 871,6 71 620,7 31,1 Lãi (tr.đ/tấn) 0,5 Tổng số 8,0 Tổng thu/ha (tr.đ/tấn) Nguyễn Văn Cường Nguyễn Quý Thực 9,4 Đơn giá (Tr.đ /tấn) 222,5 21,7 16,3 649,1 507,9 3.5 Kết tập huấn kỹ thuật Đã tổ chức lớp tập huấn Thanh Hà, Hải Dương Lục Ngạn, Bắc Giang: - Đối tượng: Chủ hộ tham gia mơ hình hộ quanh vùng thực đề tài - Địa điểm: + Xã Quý Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang + Xã Thanh Cường, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương - Tổng số học viên: 160 lượt người - Nội dung tập huấn: Kỹ thuật sản xuất vải theo GlobalGAP - Thời gian tập huấn: Mỗi lớp ngày + Tại Bắc Giang: từ 24-25/6/2015 + Tại Hải Dương: từ 16-17/7/2015 - Kết quả: Học viên nắm vững kiến thức sản xuất vải theo GlobalGAP nói chung, kỹ thuật trồng thâm canh vải chín sớm lai Thanh Hà kỹ thuật ghép cải tạo thay giống vải nói riêng 72 Chương IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận 1) Kết tuyển chọn giống vải - Tuyển chọn giống vải chín sớm lai Thanh Hà đặt tính tốt: sinh trưởng khỏe, khả hoa đậu tốt; Tỷ lệ đậu cao, từ 0,8% (ở năm tuổi) đến 1,3% (ở năm tuổi); suất cao ổn định qua độ tuổi Cây năm tuổi đạt suất trung bình 68kg/cây; chất lượng đánh giá tốt, độ brix đạt 17,8% vỏ dầy nên giữ mã lâu hơn, có ưu việc vận chuyển khả kháng sâu đầu tốt so với vải thiều Thời gian thu hoạch giống sớm so với vải thiều Thanh Hà từ 10 – 15 ngày - Bình tuyển 15 vải đầu dịng giống vải lai Thanh Hà tuyển chọn, có độ tuổi từ 17 – 30 năm Trong bình tuyển Bắc Giang, bình tuyển Hải Dương Cây sinh trưởng khỏe, to, đồng đều, mã đẹp, suất cao, ổn định, không bị nhiễm nhiễm mức độ nhẹ đối tượng sâu bệnh hại nguy hiểm Năng suất trung bình đầu dịng đạt từ 130,0 - 255,0kg/cây 2) Kết nghiên cứu biện pháp kỹ thuật - Hồn thiện Quy trình trồng chăm sóc vải chín sớm lai Thanh Hà, Sở Nông nghiệp PTNT Bắc Giang ban hành theo Quyết định số 636/QĐ-SNN ngày 21/10/2015 Sở Nông nghiệp PTNT Hải Dương ban hành theo Quyết định số 1761/QĐ-SNN ngày 19/10/2015 - Hồn thiện Quy trình ghép cải tạo thay giống vải giống vải lai Thanh Hà, Sở Nông nghiệp PTNT Bắc Giang ban hành theo Quyết định số 636/QĐ-SNN ngày 21/10/2015 3) Kết xây dựng mơ hình phát triển giống vải lai Thanh Hà - Xây dựng tổng số 3,0 mơ hình sản xuất vải Lai Thanh Hà Trong đó: + 2,0 mơ hình thâm canh giống vải lai Thanh Hà Bắc Giang Hải Dương Năng suất đạt 18,8 – 19,0 tấn/ha cho hiệu cao 18,6 – 21,1% so với đối chứng + 1,0 mơ hình ghép cải tạo thay giống vải thiều giống vải lai Thanh Hà Vụ sau ghép cải tạo cho suất đạt 24,2 – 26,2 kg/cây suất tính cho đạt 7,6 – 9,0 tấn/ha Tổng thu đủ chi phí cho việc ghép cải tạo có lãi đạt 32,6 – 43,4 triệu đồng/ha 4) Kết tập huấn Tập huấn cho 160 lượt người nắm kiến thức thực hành nông nghiệp tốt áp dụng kỹ thuật sản xuất vải chín sớm 5) Kết thực tài 73 Cơng tác tài đề tài thực theo quy định, nội dung tiến độ phê duyệt 4.2 ĐỀ NGHỊ - Đề nghị Bộ Nông nghiệp PTNT: + Công nhận cho phép sản xuất thử giống vải Lai Thanh Hà Bắc Giang Hải Dương + Khuyến cáo ứng dụng kết đề tài vào thực tiễn sản xuất nhân rộng mơ hình sản xuất, ghép cải tạo thay giống giống vải chín sớm lai Thanh Hà Bắc Giang Hải Dương 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê Bắc Giang (2015), Niên giám thống kê 2014 tỉnh Bắc Giang Cục Thống kê Hải Dương (2015), Niên giám thống kê 2014 tỉnh Hải Dương Vũ Mạnh Hải (2005), "Chọn tạo giống kỹ thuật thâm canh số ăn chủ đạo miền Bắc Việt Nam giai đoạn 2000-2004",Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, số 3-2005, tr 58-60 Viện Nghiên cứu Rau (2013), Báo cáo kết điều tra tuyển chọn giống vải chín sớm phục vụ phát triển sản xuất tỉnh phía Bắc Viện Nghiên cứu Rau (2013), Báo cáo kết Dự án Phát triển giống ăn có giá trị giai đoạn 2005 – 2010 Bose T.K, S.K Mitra, D Sanyal (2001), Fruits: Tropical and subpropical, Volume I NAYA UDYOG Menzel C (2002), The lychee crop in Asia and the Pacific, FAO Nakasone H.Y and R.E Paull (1998), Tropical Fruits, Cab International 75 PHẦN PHỤ LỤC Ảnh minh họa Biên họp Hội đồng sở Giấy xác nhận giống cho sản xuất thử Sở Nông nghiệp Bắc Giang Hải Dương QĐ cơng nhận đầu dịng Sở NN Bắc Giang Sở NN Hải Dương Giấy xác nhận diện tích mơ hình Sở NN&PTNT Bắc Giang Sở NN&PTNT Hải Dương QĐ ban hành quy trình kỹ thuật Sở NN Hải Dương Quyết định ban hành quy trình kỹ thuật Sở NN Bắc Giang Kết phân tích mẫu (làm lại) Kết đánh giá cảm quan Suất đầu tư cho mơ hình thâm canh, ghép cải tạo, mơ hình đối chứng 10 Báo cáo tài 11 Báo cáo tiến độ thực đề tài 12 Danh sách tập huấn 13 Báo cáo tóm tắt (đóng riêng) em in lại hơm trước em làm 14 Báo cáo điều tra (đóng riêng) 15 Hợp đồng (đóng riêng) 76

Ngày đăng: 04/08/2016, 11:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

    • Màu sắc vỏ quả: Đỏ sẫm

    • Độ ráo cùi: Cùi ráo, dễ tách

    • Bảng 3.18. Mức độ nhiễm một số loại sâu bệnh chủ yếu

      • Công thức

      • Công thức

      • 16,8

      • 14,1

      • 0,25

      • 26,52

      • 17,80

      • 17,7

      • 15,4

      • 0,24

      • 25,35

      • 18,02

      • 17,6

      • 14,8

      • 0,26

      • 24,43

      • 18,41

      • 17,2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan