CÂU hỏi ôn tập môn QUAN hệ KINH tế QUỐC tê

27 575 3
CÂU hỏi ôn tập môn QUAN hệ KINH tế QUỐC tê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TÊ Câu Hãy phân tích ưu, nhược điểm hai chiến lược phát triển kinh tế đóng kinh tế mở? Câu Chính sách thương mại quốc tế Hãy phân tích số sách thương mại quốc tế Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế? Câu Phân tích nguyên nhân hình thành đặc điểm hình thức liên kết kinh tế quốc tế, liên hệ thực tiễn nước ta? Câu Chủ nghĩa trọng thương, phân tích ưu nhược điểm khả vận dụng vào điều kiện Việt Nam? Câu Phân tích ưu nhược điểm hình thức đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Liên hệ thực tiễn? Câu Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT), áp dụng nguyên tắc thực tiễn thương mại Việt Nam với nước? Câu Thuyết lợi tương đối so sánh, phân tích ưu nhược điểm khả vận dụng vào điều kiện Việt Nam Câu Phân tích quan điểm đảng nhà nước Việt Nam kinh tế đối ngoại? Câu Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) quan hệ thương mại quốc tế, nguyên tắc áp dụng MFN Việt nam? Câu 10 Lý thuyết chu kỳ sống quốc tế sản phẩm, phân tích khả hội vận dụng vào điều kiện thực tiễn Việt Nam? Câu 11 Phân tích ưu nhược điểm sách hạn ngạch hoạt động xuất, nhập tác động tới kinh tế? Câu 12 Chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập (GSP), phân tích số chế độ GSP mà Việt Nam nhận để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu? Câu 13 Lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia, phân tích thực trạng cạnh tranh Việt Nam khu vực giới Câu 14 Bảo hộ mậu dịch, phân tích ưu, nhược điểm sách bảo hộ mậu dịch Việt Nam? ( Câu 15 Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN), phân tích số nguyên tắc đãi ngộ quốc gia Việt Nam với nước hoạt động kinh tế đối ngoại? Câu 16 Phân tích ưu, nhược điểm sách thuế, tác động tới kinh tế? Câu 17 Hãy phân tích ưu, nhược điểm Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam? Câu 18 Chứng minh chuyên môn hóa tự hóa thương mại quốc tế mang lại lợi ích kinh tế cho nước tham gia? Chú ý: - Các câu hỏi phân tích, chứng minh, làm phải có ví dụ dẫn chứng; - Các câu hỏi so sánh, phân biệt khác phải có tiêu chí so sánh, tiêu chí phân biệt hai đối tượng so sánh GOOD LUCK Môn : Kinh tế đối ngoại Câu 1: Hãy phân tích ưu, nhược điểm chiến lược phát triển kinh tế đóng kinh tế mở – Chiến lược “ đóng cửa kinh tế” – chiến lược kinh tế kiểu cũ Nền kinh tế đóng cửa mơ hình kinh tế khơng có xuất khẩu, khơng có nhập khẩu, khơng có dịch chuyển dịng tiền tệ, nghĩa khoong có quan hệ kinh tế với nước khác giới Nền kinh tế đóng cửa mang tính chất tự sản xuất, tự tiêu dùng, nghĩa sản xuất hàng hố gì, sản xuất tiêu dùng loại hàng hố phạm vi sản xuất Nội dung kinh tế đóng hạn chế mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, việc phát triển kinh tế chủ yếu nguồn lực nước chính, thực sách tự cung tự cấp, xố bỏ tự hoá thương mại, bảo hộ mậu với ngành sản xuất nước trọng phát triển công nghiệp nhẹ công nghiệp tiêu dùng để đáp ứng nhu cầu xã hội Ưu điểm: - Tiết kiệm chi ngoại tệ - Giúp quốc gia độc lập mặt kinh tế qua tự chủ trị, tránh sách bao cấm vận kinh tế, sách dùng kinh tế để can thiệp vào công việc nội nước khác, sách mà nước tư lũng đoạn thường sử dụng để áp đặt giá trị nước vào nước khác - Phát huy sức mạnh dân tộc , sức sáng tạo nhân dân sở khai thác tối đa nguồn lực sẵn có nước nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng nhân dân , tránh lệ thuộc kinh tế vào quốc gia khác - Kinh tế ổn định , bị tác động từ bên ngồi có biến động xấu khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng tài – tiền tệ, Nhược điểm: - Tốc độ phát triển chậm thiếu hụt nguồn lực , trình độ khoa học – công nghệ lạc hậu đặc biệt không tham gia vào q trình chun mơn hố, hợp tác hoá quốc tế nhằm tạo suất lao động cao hơn, chất lượng sản phẩm cao thị trường tiêu thị rộng - Hoạt động thương mại quốc tế bị hạn chế, ngành sản xuất hàng hoá nước bảo hộ nên hiệu kinh tế kém, hàng hố khơng đa dạng , cán cân thương mại bị thâm hụt hậu kinh tế trở nên lạc hậu thiếu ngoại tệ để đầu tư mua sắm trang thiết bị đại, công nghệ sản xuất tiên tiến 2- Chiến lược mở cửa kinh tế Mở cửa kinh tế nên kinh tế có giao dịch với kinh tế khác Thực chất mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, trọng tâm ngoại thương mà ưu tiên hàng đầu xuất, nhập Tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước nhằm khai thác cách cso hiệu tiềm đất nước Cụ thể, kinh tế mua bán tài sản vốn thị trường tài giới Ưu điểm: - Có hội phát huy lợi sẵn có quốc gia, giảm thiểu tới mức thấp can thiệp Nhà nước nhằm bảo hộ nên sản xuất nước - Khuyến khích xuất khẩu, mở rộng thị trường nhằm tăng thu ngoại tệ - Khuyến khích thu hút vốn đầu tư nước ngồi Mở rộng hình thức quan hệ kinh tế quốc tế khác chuyển giao công nghệ , di chuyển hàng hoá sức lao động, di chuyển vốn nước - Thúc đẩy sáng tạo, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật cơng nghệ sản xuất qua tăng suất, chất lượng hiệu sản xuất, nâng cao thu nhập quốc dân, thúc đẩy nên kinh tế phát triển với tốc độ cao - Huy động nguồn lực từ bên kết hợp chặt chẽ va có hiệu với nội lực nhằm phát triển kinh tế đất nước Thông qua quan hệ hơp tác trao đổi với nước tạo hội tốt để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hố nước ngồi, tăng nguồn thu ngoại tệ, cải thiện cán cân toán - Tăng thu nhập cho kinh tế nước Nhược điểm: - Tăng trưởng kinh tế cao không ổn định , kinh tế dễ bị ảnh hưởng trước biến động kinh tế khu vực giới - Mức bảo hộ Nhà nước giảm dần đến chỗ khơng cịn bảo hộ, điều làm cho nhiều ngành sản xuất nội địa khó tồn được, đặc biệt ngành sản xuất non trẻ , ngành sản xuất tiên phong việc bảo vệ môi trường , ứng dụng công nghệ - Trong nên kinh tế mở yếu tố cạnh tranh bình đăng tôn trọng, ngành sản xuất tự xuất , nhập ngành Điều dễ gây tình trạng cân đối ngành, làm kinh tế bị méo mó, đặc biệt lĩnh vực kinh tế dễ sinh lợi nhuận có nhiều doang nghiệp tham gia, lĩnh vực sản xuất bảo vệ môi trường, khu vực kinh tế có điều kiện khó khăn, người lao động khuyết tật… khơng trọng Câu 2.: Chính sách thương mại quốc tế phân tích số sách thương mại quốc tế Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế? A- Chính sách thương mại quốc tế • Khái niêm: sách thương mại quốc tế hệ thống quan điểm, nguyên tắc, biện pháp kinh tế- hành chính-pháp luật thích hợp mà nước sử dụng để điều chỉnh, quản lý hoạt động thương mại quốc gia thời kỳ định nhằm đạt mục tiêu đặt chiến lược phát triển kinh tế-xã hội nói chung lĩnh vực ngoại thương nói riêng quốc gia • Vai trị:Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước thâm nhập mở rộng thị trường nước ngoài, khai thác triệt để lợi so sánh kinh tế nước.Bảo vệ thị trường nội địa: tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước đứng vững vươn lên hoạt động kinh doanh.Chính sách thương mại quốc tế phận sách đối ngoại quốc gia • Các cơng cụ chủ yếu sách thương mại quốc tế:thuế quan, hạn ngạch thương mại, giấy phép, hạn chế xuất tự nguyện, hàng rào kỹ thuật, trợ cấp xuất khẩu, tín dụng xuất khẩu, bán phá giá, phá giá tiền tệ, số biện pháp khác B- Chính sách thương mại quốc tế Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế B.1 Với chủ trương hội nhập kinh tế khu vực giới, Việt Nam tiến tới tự hóa thương mại, gia nhập nhiều tổ chức kinh tế lơn như” khu vực mậu dịch tự Asean”, “ tổ chức thương mại quốc tế WTO”, gia nhập tổ chức Việt Nam cam kết cắt giảm thuế quan Ví dụ: thực theo lộ trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) nước ASEAN, áp dụng mức thuế quan MFN cho hàng hóa nước hưởng chế độ tối huệ quốc, giảm thuế nhiều mặt hàng tham gia tổ chức thương mại WTO : Năm 2013, Việt Nam phải tiếp tục cắt giảm 214 dòng thuế nhập phù hợp với cam kết WTO Theo đó, việc cắt giảm thực nhóm, ngành hàng bao gồm: cá hồi tươi sống, cá trích đơng lạnh; rượu mạnh; chế phẩm trang điểm vệ sinh; hạt nhựa, tấm, phiến nhựa số sản phẩm nhựa khác; giấy cuộn; máy ly tâm hoạt động điện có cơng suất 500lít/giờ; micro loa; băng đĩa chưa ghi; camera ghi hình; rơ le; cáp điện thoại; ơtơ loại, xe khác có động thiết kế chủ yếu để chở người thuộc nhóm 8703; số phận khung gầm thân xe ơtơ Ngồi Việt Nam dỡ bỏ hạn ngạch số mặt hàng “ không áp dụng hạn ngạch thuế quan hàng hóa nhập thỏa mãn điều kiện hưởng thuế suất CEPT” theo quy định Thông tư số 45/2005/TT- BTC ngày 6/6/2005 Bộ tài chính, dỡ bỏ hạn ngạch Dệt may vào thị trường Hoa Kỳ B.2 Nền kinh tế việt nam bối cảnh hội nhập kinh tế non trẻ , nay, biện pháp bảo hộ mậu dich VN áp dụng hàng hóa xuất xứ từ nước chủ yếu trợ cấp, áp thuế quan cao, thuế tiêu thụ đặc biệt với hàng hóa xa xỉ phẩm: oto, mỹ phẩm Nhằm góp phần thúc đẩy xuất khẩu, Việt Nam áp dụng trợ cấp theo hình thức khác cho mặt hàng cịn gặp khó khăn chưa tự đứng vững thị trường nước thị trường quốc tế Các biện pháp trợ cấp cụ thể là: Đối với sản phẩm gạo: Hỗ trợ lãi suất thu mua lúa gạo vụ thu hoạch, hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp xuất gạo, hỗ trợ lãi suất xuất gạo trả chậm, bù lỗ cho doanh nghiệp xuất gạo, thưởng xuất Đối với mặt hàng cà phê: Hoàn phụ thu, bù lỗ cho tạm trữ cà phê xuất khẩu, bù lỗ cho doanh nghiệp xuất cà phê, hỗ trợ lãi suất tạm trữ, thưởng xuất Đối với rau hộp: Hỗ trợ xuất cho dưa chuột, dứa hộp, thưởng xuất Sản phẩm khí: Ưu đãi vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Sản phẩm dệt may: Vốn tín dụng ưu đãi, ưu đãi đầu tư, bảo lãnh Chính phủ, cấp lại tiền sử dụng vốn để tái đầu tư, hỗ trợ kinh phí xúc tiến thương mại Gốm sứ, đồ gỗ mỹ nghệ, mây tre lá: Thưởng theo kim ngạch xuất Hỗ trợ tín dụng giúp cho nhà sản xuất có đủ điều kiện tài để mua hàng hố phục vụ sản xuất xuất Về rào cản kỹ thuật: Việt Nam chưa áp dụng biện pháp bảo hộ mậu dịch thực tế nhiều tiêu kỹ thuật Việt Nam thấp nhiều so với mức chuẩn quốc tế nên hàng hóa nhập dễ dàng đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật Việt Nam đề sản xuất với trình độ cơng nghệ cao đặc biệt hàng hóa có xuất xứ từ nước phát triển như: Mỹ, Nhật… Rào cản kỹ thuật Việt Nam chủ yếu dùng để ngăn chặn hàng hóa gây nguy hiểm bị phát nước ngồi ví dụ như: sữa nhiểm chất melamine gây nguy hiểm cho thận hay rau Nhật có nhiễm phóng xạ động đất vừa qua Câu 2: Một số sách thương mại quốc tế Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế? Cải thiện mơi trường thu hút đầu tư nước ngồi Một nội dung quan trọng Chương trình hành động hội nhập kinh tế quốc tế Cụ thể, tiến hành rà soát, cập nhật tổ chức thực Chương trình hành động Chính phủ nhằm tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa X số chủ trương để kinh tế phát triển nhanh bền vững sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), bảo đảm hài hịa, đồng với Chương trình hành động hội nhập quốc tế; bổ sung nhiệm vụ để đáp ứng yêu cầu đặt phát triển đất nước từ đến năm 2020 Đồng thời, xây dựng triển khai Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế đến năm 2020, lồng ghép định hướng chiến lược hội nhập quốc tế lĩnh vực tài – tiền tệ Xây dựng định hướng nâng cao hiệu tham gia phát huy vai trò Việt Nam định chế kinh tế, thương mại, tài - tiền tệ Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Tổ chức thương mại giới (WTO), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) ; tham gia tích cực chế hợp tác khác Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) Cải thiện môi trường thu hút đầu tư nước đồng thời bảo đảm an ninh kinh tế, hiệu kinh tế - xã hội môi trường; xây dựng triển khai đồng biện pháp thu hút tập đoàn xuyên quốc gia vào đầu tư, kinh doanh Việt Nam; đẩy nhanh tái cấu đầu tư cơng, khuyến khích hoạt động đầu tư tư nhân hợp tác công – tư; nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, quản lý chặt chẽ nợ cơng Xây dựng chế, sách phát triển kinh tế xanh Việt Nam Câu Phân tích ngun nhân hình thành đặc điểm hình thức liên kết kinh tế quốc tế, liên hệ thực tiễn nước ta? Liên kết kinh tế quốc tế liên kết kinh tế mà bên tham gia nhóm đại diện cho nhiều quốc gia (những doanh nghiệp nước khác đại diện cho quốc gia) Sự phát triển kinh tế thị trường đặc trưng phát triển lực lượng sản xuất, tập trung xã hội hoá sản xuất, việc tăng cường liên kết kinh tế dân tộc vào phân công lao động quốc tế Đây trình khách quan phù hợp với tiến hố lồi người Q trình quốc tế hố đời sống kinh tế đặc biệt tăng cường mạnh mẽ sau chấm dứt chiến tranh lạnh ảnh hưởng cách mạng công nghiệp lần thứ 4, làm xuất trình chất quan hệ kinh tế quốc tế Đó trình liên kết kinh tế quốc tế kinh tế dân tộc có chế độ xã hội khác *) Nguyên nhân hình thành liên kết kinh tế quốc tế - Do có lợi khác vốn, kỹ thuật, điều kiện khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, đặc điểm kinh tế xã hội…giữa quốc gia, tổ chức độc lập việc thành lập liên kết kinh tế quốc tế để tận dụng lợi bên, nhằm tăng thêm sức mạnh cho bên tham gia - Do yêu cầu thống kinh tế giới, thực phân công lao động quốc tế dựa theo lợi so sánh quốc gia, hợp tác sản xuất sản phẩm (hoặc vài chi tiết sản phẩm) mang tính đặc thù, điều buộc phát triển quốc giaphụ thuộc vào phát triển nước khác khu vực hay giới Liên kết kinh tế quốc tế đời làm tăng phát triển nước tham gia - Do bành trướng lực kinh tế khổng lồ, bắt buộc nước ( tổ chức) phát triển kinh tế độc lập phải tham gia hình thành liên kết kinh tế quốc tế để dựa vào làm tăng thêm sức mạnh kinh tế, khảng định tồn - Đặc điểm bản: + liên kết kinh tế quốc tế q trình xóa bỏ bước phần rào cản thương mại đầu tư quốc gia theo hướng tự hóa kinh tế Giúp phát triển thương mại quốc tế thường nước tổ chức liên kết kinh tế cố gắng gạt bỏ cho trở ngại ngăn cản phát triển q trình bn bán quốc tế Ngay mức độ liên kết thấp Khu vực mậu dịch tự mục tiêu quan trọng liên kết xóa bỏ rào cản thương mại: miễn giảm thuế, hạn chế rào cản tiêu chuẩn kỹ thuật cho quốc gia thành viên, , thủ tục xuất nhập biện pháp hạn chế mậu dịch khác … Ở mức độ liên kết kinh tế cao hơn, mục tiêu lại cam kết thực + liên kết kinh tế quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Mặt tích cực doanh nghiệp tranh thủ ưu đãi mà quốc gia khác giành cho để thâm nhập vào thị trường nội khối với vị thuận lợi như: đặt giá sản phẩm thấp ưu đãi thuế, hàng hóa cơng ty sản xuất quốc gia khác ưu tiên cho nhập + liên kết kinh tế quốc tế tạo thuận lợi cho việc thực công cải cách quốc gia quốc gia có hội giao lưu với nhiều quốc gia bên hơn, quan hệ hợp tác trở nên gắn bó khăng khít, Chính phủ học hỏi cách thức quản lý quốc gia khác để từ ứng dụng vào quốc gia Nhờ có phân cơng lao động khối liên kết kinh tế mà nước sử dụng hiệu hơn, kinh tế mạnh tuyệt đối tương đối + liên kết kinh tế quốc tế tạo dựng nhân tố điều kiện cho phát triển quốc gia cộng đồng quốc tế sở trình độ phát triển ngày cao đại lực lượng sản xuất Liên kết kinh tế quốc tế góp phần tạo nên bước chuyển biến suất lao động quốc gia quốc gia có hỗ trợ, hợp tác, đoàn kết lẫn Việc liên kết kinh tế quốc tế có vai trị làm cho thành tựu khoa học kỹ thuật sử dụng tối ưu, tăng suất lao động tiết kiệm thời gian lập Điều trở thành tiền đề để tạo dựng nhân tố điều kiện cho phát triển khơng quốc gia mà cịn khu vực toàn giới + Liên kết kinh tế khu vực giúp cho quốc gia tăng cường sức cạnh tranh thị trường quốc tế, nhằm hạn chế ảnh hưởng xấu q trình hội nhập tồn cầu bất lợi q trình để đẩy nhanh q trình phát triển kinh tế quốc gia Làm thay đổi cấu kinh tế nước theo hướng có lợi dẫn tới việc hình thành cấu kinh tế có tính chất khu vực Sự tham gia Việt Nam vào mơ hình liên kết kinh tế Đơng Á giúp trì xu hướng phát triển tiếp sau khủng hoảng giảm rủi ro cạnh tranh, đặc biệt kinh tế chậm phát triển khu vực Bản thân kinh tế chậm phát triển thu hẹp khoảng cách với quốc gia phát triển trước Tuy nhiên, mức chênh lệch giữ khoảng cách lớn để quốc gia trước cảm nhận an toàn Việt Nam thành viên quan trọng ASEAN nói riêng cộng đồng kinh tế Đơng Á nói chung Là thành viên phát triển (Việt Nam, Lào, Campuchia Myanmar), Việt Nam nhận thức tầm quan trọng lớn lao tăng cường liên kết kinh tế Đông Á Với hệ thống trị ổn định, sách kinh tế mở, tăng trưởng nhanh, Việt Nam có hội mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút nhà đầu tư giới Việt Nam nước thành viên cịn lại cần phải thúc đẩy nhanh tiến trình cải cách thị trường tiếp tục tham gia nhiều vào tiến trình liên kết khu vực Điều địi hỏi phải có tâm việc thực chiến lược Bên cạnh đó, cần có ủng hộ vững chắc, đủ mạnh từ bên ngồi Tất nhằm mục đích thúc đẩy cải cách thị trường liên kết với kinh tế khu vực Câu : Chủ nghĩa trọng thương, phân tích ưu nhược điểm khả vận dụng vào điều kiện Việt Nam Chủ nghĩa trọng thương xuất phát triển châu Âu, mạnh mẽ Anh Pháp từ kỷ XV, XVI Chủ ngĩa trọng thương kết thúc vào thời kỳ hồng kim kỷ XVIII Các nhà kinh tế theo chủ nghĩa trọng thương cho tiền tiêu chuẩn để đánh giá thịnh vượng quốc gia Do vậy, nước muốn đạt thịnh vượng phát triển kinh tế phải gia tăng khối lượng tiền tệ - Ưu điểm Chủ nghĩa Trọng thương: +) Chủ trương nhà kinh tế theo Chủ nghĩa Trọng thương coi trọng ngoại thương kích thích sản xuất nước phát triển, từ phát triển lượng cải vật chất quốc gia, bù đắp thâm hụt cán cân toán +) Chủ nghĩa Trọng thương học thuyết kinh tế đời sớm lịch sử học thuyết kinh tế Trường phái trọng thương có đóng góp quan trọng việc đặt tảng cho kinh tế học phát triển Lần giải thích tư tưởng kinh tế sở lý luận khoa học mà quan điểm tôn giáo, nhà giầu la số phận chúa ban cho, vốn trào lưu lúc +) Chủ nghĩa Trọng thương sớm đánh giá tầm quan trọng thương mại, đặc biệt thương mại quốc tế, coi thương mại quốc tế đường để phát triến làm giàu cho kinh tế đất nước +) Chủ nghĩa Trọng thương đánh giá vai trò Nhà nước việc trực tiếp tham gia vào điều tiết hoạt động kinh tế, xã hội thông qua công cụ thuế quan, lãi suất đầu tư, công cụ bảo hộ mậu dịch, biện pháp đẩy mạnh xuất làm giầu cho đất nước -Hạn chế Chủ nghĩa Trọng thương: +) Chủ nghĩa Trọng thương đưa quan điểm chưa cải, nguồn gốc giàu có quốc gia Thực tế giàu có quốc gia phụ thuộc vào số lượng hàng hóa dịch vụ có sẵn, nghĩa cơng dân quốc gia hưởng thụ, tiêu dùng phục vụ cho sống họ, phụ thuộc vào lượng vàng, bạc mà Nhà nước tích lũy +) Chủ nghĩa Trọng thương đưa quan điểm chưa lợi nhuận thương mại Theo Chủ nghĩa Trọng thương lợi ích thương mại có lừa gạt trao đổi không ngang giá Về thực chất lợi nhuận thương mại có phải sở Trao đổi ngang giá đơi bên có lợi +) Các lý luận Chủ nghĩa Trọng thương đơn giản chưa cho phép giải thích chất bên tượng kinh tế thông qua trao đổi mua bán xuất, nhập hai nước tham gia có lợi khơng có nước xuất có lợi +) Các nhà kinh tế theo Chủ nghĩa Trọng thương cho buôn bán nước lợi nước phải mất, nước có thặng dư nước phải thâm hụt Các nước trọng đến xuất mà không nhập nhằm mục đích gia tăng khối lượng tiền tệ tích lũy +) Như nhà kinh tế theo Chủ nghĩa Trọng thương cho lợi nhuận thượng mại quốc tế có tổng khơng (zero – sum game theory) nghĩa là: Người người se tất Các nhà kinh tế chưa nhận thấy giá trị gia tăng thương mại đem lại hay không thấy hiệu sản xuất chuyên môn hóa đem lại Câu 5: Phân tích ưu, nhược điểm đầu tư trực tiếp nước (T) Đầu tư trực tiếp nước di chuyển vốn quốc tế hình thức vốn sản xuất thơng qua việc nhà đầu tư nước đưa vốn vào nước khác để đầu tư, đồng thời trực tiếp tham gia quản lý, điều hành, tổ chức sản xuất, tận dụng ưu vốn, trình độ cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý nhằm mục đích thu lợi nhuận Với nước tiếp nhận đầu tư , đặc điểm FDI có nhiều ưu điểm đồng thời có hạn chế, bất lợi riêng Ưu điểm So với hình thức đầu tư nước ngồi khác, đầu tư trực tiếp nước ngồi có ưu điểm: FDI nguồn quan trọng để bù đắp sụ thiếu hụt vốn: Hầu phát triển rơi vào vịng luẩn quẩn là: thu nhập thấp dẫn đến tiết kiệm thấp, đầu tư thấp hậu lại thu nhập thấp Tình trạng luẩn quẩn làđiểm khó khăn mà cá c nước phải vượt qua để hội nhập vào quỹ đạo tăng trưởng kinh tế kinh tế đại Trở ngại lớn để thực điều nước phát triển vốn kỹ thuật Vốn sở để tạo công ăn việc làm nước đổi kỹ thuật, tăng suất lao động…từ tạo tiền đề tăng thu nhập, tăng tích luỹ cho kinh tế Tuy nhiên để tạo vốn cho kinh tế trơng chờ vào tích luỹ nội t hì hậu khó tránh khỏi tụt hậu phát triển chung tòan giới Do vốn nước “cú huých” để đột phá “vòng luẩn quẩn” Trong FDI nguồn quan trọng để khắc phục tình trạng thiếu vốn mà khơng để lại gánh nặng nợ cho Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư ODA hình thức đầu tư nước khác vay thương mại, phát hành trái phiếu nước ngoài… - Đầu tư trực tiếp nước dù chịu chi phối Chính phủ có phần lệ thuộc vào mối quan hệ trị hai bên so với hình thức tín dụng quốc tế - Các nhà đầu tư nước tự bỏ vốn kinh doanh, trực tiếp điều hành sản xuất kinh doanh, hoàn toàn chịu trách nhiệm kết đầu tư Nước tiếp nhận FDI phải chịu điều kiện ràng buộc kèm theo người cung ứng vốn ODA - Thực liên doanh với nước ngoài, việc bỏ vốn đầu tư doanh nghiệp nước giảm rủi ro tài chính, tình xấu gặp rủi ro đối tác nước ngồi người chia sẻ rủi ro với công ty nước sở Do vậy, FDI hình thức thu hút sử dụng vốn đầu tư nước ngồi tương đối rủi ro cho nước tiếp nhận đầu tư - Do quyền lợi chủ đầu tư nước ngồi gắn chặt với dự án nên FDI khơng đơn vốn, mà kèm theo công nghệ, kỹ thuật, phương thức quản lý tiên tiến, tay nghề cho công nhân cho phép tạo sản phẩm mới, mở thị trường mới… nước tiếp nhận đầu tư Đây điểm hấp dẫn quan trọng FDI, hầu phát triển có trình độ khoa học cơng nghệ thấp, phần lớn kỹ thuật xuất phát chủ yếu từ nước công nghiệp phát triển, để rút ngắn khoảng cách đuổi kịp nước công nghiệp phát triển, nước cần nhanh chóng tiếp cận với kỹ thuật Tùy theo hồn cảnh cụ thể mình, nước có cách riêng để nâng cao trình độ cơng nghệ, thông qua FDI cách tiếp cận nhanh, trực tiếp thuận lợi Thực tế cho thấy FDI kênh quan trọng việc chuyển giao công nghệ cho nước phát triển Chẳng hạn Hàn Quốc đầu năm 60 sản xuất lắp ráp xe hơi, nhờ tiếp cận công n ghệ tiên tiến Mĩ, Nhật… Hàn Quốc nước dẫn đầu sản xuất ô tô giới Đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác động mạnh đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nước tiếp nhận, thúc đẩy trình nhiều phương diện: chuyển dịch cấu ngành kinh tế, cấu vùng lãnh thổ, cấu thành phần kinh tế, cấu vốn đầu tư, cấu công nghệ, cấu lao động… FDI làm xuất nhiều lĩnh vực ngành nghề mới, nâng cao trình độ kĩ thuật, tăng suất lao động… - FDI có vai trị làm cầu nối thúc đẩy q trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhân tố đẩy nhanh q trình tồn cầu hóa kinh tế giới Thông qua tiếp nhận đầu tư , nước sở có điều kiện thuận lợi để tiếp cận thâm nhập thị trường quốc tế, mở rộng thị trường xuất khẩu, thích nghi nhanh với thay đổi thị trường giới… Các nước phát triển có khả sản xuất với mức chi phí cạnh tranh khó khăn việc thâm nhập vào thị trường nước Thơng qua FDI họ tiếp cận với thị trường giới, hầu hết hoạt động FDI công ty đa quốc gia thực Các cơng ty có lợi việc tiếp cận với khách hàng hợp đồng dài hạn dùa sở uy tín họ chất lượng kiểu dáng sản phẩm…đã có từ lâu - FDI nguồn quan trọng để bổ sung thiếu hụt ngoại tệ góp phần làm tăng khả c ạnh tranh và mở rộng khả xuất nước tiếp nhận đầu tư - FDI có lợi trì sử dụng lâu dài, từ kinh tế mức phát triển thấp đạt trình độ phát triển cao Vốn ODA thường dành chủ yếu cho nước phát triển, giảm chấm dứt nước trở thành nước cơng nghiệp, tức bị giới hạn thời kỳ định FDI chịu giới hạn này, sử dụng lâu dài suốt trình phát triển kinh tế Hạn chế Bên cạnh mặt tích cực, FDI gây bất lợi cho nước tiếp nhận: - Mọi hoạt động đầu tư diễn theo chế thị trường mà nhà đầu tư nước ngồi có nhiều kinh nghiệm, sành sỏi việc ký hợp đồng, dẫn đến nhiều thua thiệt cho nước nhận đầu tư, nước chủ nhà không chủ động việc bố trí cấu đầu tư theo ngành theo vùng lãnh thổ - Việc sử dụng nhiều vốn đầu tư FDI dẫn đến việc thiếu trọng huy động tối đa vốn nước, gây cân đối cấu đầu tư, gây nên phụ thuộc kinh tế vào vốn đầu tư nước Do đó, tỷ trọng FDI chiếm lớn tổng vốn đầu tư phát triển tính độc lập tự chủ bị ảnh hưởng, kinh tế phát triển có tính lệ thuộc bên ngồi, thiếu vững - Mặc dù tính tổng thể vốn đầu tư trực tiếp lớn quantrọng đầutư gián tiếp, so với đầ u tư gián tiếp mức vốn trung bình dự ánđầu tư thường nhỏ nhiều.Do tác động kịp thời dự án đầu tư trực tiếp khơng tức dự án đầu tư gián tiếp Hơn nữa,các nhà đầu tư trực tiếp thường thiếu trung thàn h thị trường đầu tư, luồng vốnđầu tư trực tiếp thất thường - Đôi công ty 100% vốn nước ngồi thực sách cạnh tranh đường bán phá giá, loại trừ đối thủ cạnh tranh khác, độc chiếm khống chế thị trường, lấn áp doanh nghiệp nước - Thực tế cho thấy thực dự án liên doanh, đối tác nước ngồi tranh thủ góp vốn thiết bị vật tư lạc hậu, qua sử dụng, nhiều đến thời hạn lý Điều giải thích là: Dưới tác động cách mạng khoa học kỹ thuật, máy móc cơng nghệnhanh chóng trở thành lạc hậu Các nhà đầu tư thường chuyển giao công nghệ kỹ thuật lạc hậu cho nước nhậ n đầutư để đổi công nghệ, đổi mới sản phẩm, nâng cao chất lượng sảnphẩm nước họ.Vào giai đ oạn đầu phát triển, hầu sử dụng công nghệ sử dụng nhiều lao động.Tuy nhiên sau thời gian pháttriển, giá lao động tăng lên, kết giá thành sản phẩm cao Vì nhàđầu tư muốn thay côn g nghệ công nghệ có hàm lượng kỹthuật cao để hạ giá thành sản phẩm thơng qua việc đầu tư nư ớc ngồi kèm theo chuyển giao công nghệ Việc chuyển giao công nghệ lạc hậu gây nhiều thiệt hại cho nước tiếp nhậnđầu tư là: +Rất khó tính giátrị thực máy móc chuyển giao nước tiếp nhận đầu tư thường bị thiệt hại việc tính tỷ lệ góp vốn vàocác xí nghiệp liê n doanh, hậu bị thiệt hại việc chia lợi nhuận + Gây tổn hại đến mơi trường +Chất lượng sản phẩm thấp, chi phí sản xuất cao, nên sản phẩm cuả nước tiếp nhận đầu tư khó cạnh tranh thị trường giới - Thông qua sức mạnh hẳn tiềm lực tài chính, có mặt doanh nghiệp có vốn nước ngồi gây số ảnh hưởng bất lợi kinh tế - xã hội làm tăng chênh lệch thu nhập, làm gia tăng phân hóa tầng lớp nhân dân, tăng mức độ chênh lệch phát triển vùng - Các nhà đầu tư thường sản xuất bán hàng hố khơng thích hợp cho nước phát triển, chí đơi lại hàng hóa có hại cho sức khoẻ người gây ô nhiễm mơi trường như: khuyến khích sử dụng thuốc lá, thuốc trừ sâu, nuớc n gọt có ga thay nước hoa tươi,chất tẩy thay xà phòng Liên hệ thực tiễn: Với ưu quan trọng vốn đầu tư trực tiếp nước nên nhà nước Việt Nam có nhiều sách ưu tiên, khuyến khích tiếp nhận FDI hình thức đầu tư nước khác Và thu nhiều thành tựu như: - Số vốn FDI tăng theo năm khắc phục phần tình trạng thiếu vốn đầu tư - Quy mơ bình qn dự án đầu tư trực tiếp ngày lớn - Các ngành cơng nghiệp có trình độ khoa học cao phát triển - Thúc đẩy kim ngạch xuất tăng cao Với mặt bất lợi FDI, Việt Nam có chuẩn bị kỹ lưỡng, đầy đủ có biện pháp phù hợp, để hạn chế, giảm thiểu tác động tiêu cực xử lý hài hòa mối quan hệ nhà đầu tư nước ngồi với lợi ích quốc gia, tạo nên lợi ích tổng thể tích cực Câu 5: Phân tích ưu nhược điểm hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam Liên hệ thực tiễn? © 1.Khái niệm đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước di chuyển vốn quốc tế hình thức vốn sản xuất thơng qua việc nhà đầu tư nước đưa vốn vào nước khác để đầu tư, đồng thời trực tiếp tham gia quản lý, điều hành, tổ chức sản xuất, tận dụng ưu vốn, trình độ cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý nhằm mục đích thu lợi nhuận 2.Ưu, Nhược điểm: a)Ưu điểm: -FDI không để lại gánh nặng nợ cho Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư ODA hình thức đầu tư nước ngồi khác vay thương mại, phát hành trái phiếu nước ngoài… -Các nhà đầu tư nước tự bỏ vốn kinh doanh, trực tiếp điều hành sản xuất kinh doanh, hoàn toàn chịu trách nhiệm kết đầu tư Nước tiếp nhận FDI phải chịu điều kiện ràng buộc kèm theo người cung ứng vốn ODA -Thực liên doanh với nước ngoài, việc bỏ vốn đầu tư doanh nghiệp nước giảm rủi ro tài chính, tình xấu gặp rủi ro đối tác nước người chia sẻ rủi ro với công ty nước sở -Do vậy, FDI hình thức thu hút sử dụng vốn đầu tư nước ngồi tương đối rủi ro cho nước tiếp nhận đầu tư -FDI không đơn vốn, mà kèm theo công nghệ, kỹ thuật, phương thức quản lý tiên tiến, cho phép tạo sản phẩm mới, mở thị trường mới… cho nước tiếp nhận đầu tư -Đây điểm hấp dẫn quan trọng FDI, hầu phát triển có trình độ khoa học công nghệ thấp, phần lớn kỹ thuật xuất phát chủ yếu từ nước cơng nghiệp phát triển, để rút ngắn khoảng cách đuổi kịp nước công nghiệp phát triển, nước cần nhanh chóng tiếp cận với kỹ thuật Tùy theo hoàn cảnh cụ thể mình, nước có cách riêng để nâng cao trình độ cơng nghệ, thơng qua FDI cách tiếp cận nhanh, trực tiếp thuận lợi Thực tế cho thâý FDI kênh quan trọng việc chuyển giao công nghệ cho nước phát triển Đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác động mạnh đến q trình chuyển dịch cấu kinh tế nước tiếp nhận, thúc đẩy trình nhiều phương diện: chuyển dịch cấu ngành kinh tế, cấu vùng lãnh thổ, cấu thành phần kinh tế, cấu vốn đầu tư, cấu công nghệ, cấu lao động… -Thông qua tiếp nhận FDI, nước tiễp nhận đầu tư có điều kiện thuận lợi để gắn kết kinh tế nước với hệ thống sản xuất, phân phối, trao đổi quốc tế, thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế nước -Thông qua tiếp nhận đầu tư , nước sở có điều kiện thuận lợi để tiếp cận thâm nhập thị trường quốc tế, mở rộng thị trường xuất khẩu, thích nghi nhanh với thay đổi thị trường giới… FDI có vai trị làm cầu nối thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhân tố đẩy nhanh q trình tồn cầu hóa kinh tế giới -FDI có lợi trì sử dụng lâu dài, từ kinh tế mức phát triển thấp đạt trình độ phát triển cao Vốn ODA thường dành chủ yếu cho nước phát triển, giảm chấm dứt nước trở thành nước cơng nghiệp, tức bị giới hạn thời kỳ định FDI chịu giới hạn này, sử dụng lâu dài suốt trình phát triển kinh tế -Với ưu quan trọng ngày có nhiều nước coi trọng FDI ưu tiên, khuyến khích tiếp nhận FDI hình thức đầu tư nước ngồi khác b)Nhược điểm: Việc sử dụng nhiều vốn đầu tư FDI dẫn đến việc thiếu trọng huy động tối đa vốn nước, gây cân đối cấu đầu tư , gây nên phụ thuộc kinh tế vào vốn đầu tư nước ngồi Do đó, tỷ trọng FDI chiếm q lớn tổng vốn đầu tư phát triển tính độc lập tự chủ bị ảnh hưởng, kinh tế phát triển có tính lệ thuộc bên ngồi, thiếu vững Đôi công ty 100% vốn nước ngồi thực sách cạnh tranh đường bán phá giá, loại trừ đối thủ cạnh tranh khác, độc chiếm khống chế thị trường, lấn áp doanh nghiệp nước Thực tế cho thấy thực dự án liên doanh, đối tác nước ngồi tranh thủ góp vốn thiết bị vật tư lạc hậu, qua sử dụng, nhiều đến thời hạn lý, gây thiệt hại to lớn cho kinh tế nước tiếp nhận đầu tư Thông qua sức mạnh hẳn tiềm lực tài chính, có mặt doanh nghiệp có vốn nước ngồi gây số ảnh hưởng bất lợi kinh tế- xã hội làm tăng chênh lệch thu nhập, làm gia tăng phân hóa tầng lớp nhân dân, tăng mức độ chênh lệch phát triển vùng Với mặt bất lợi FDI, có chuẩn bị kỹ lưỡng, đầy đủ có biện pháp phù hợp, nước tiếp nhận FDI hạn chế, giảm thiểu tác động tiêu cực sử lý hài hòa mối quan hệ nhà đầu tư nước ngồi với lợi ích quốc gia để tạo nên lợi ích tổng thể tích cực 2.Liên hệ thực tiễn: Việc sử dụng vốn FDI với phát triển KCN nói chung Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức XIX Đảng khẳng định: “ kinh tế có vốn đầu tư nước phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, khuyến khích phát triển lâu dài, bình đẳng với thành phần kinh tế khác Thu hút đầu tư trực tiếp nước chủ trương quan trọng góp phần khai thác nguồn lực nước, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tạo nên sức mạnh tổng hợp phục vụ nghiệp CNH - HĐH phát triển đất nước” Trong 10 năm qua kể từ ban hành Luật Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam năm 1987, hoạt động đầu tư trực tiếp nước nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần tích cực vào việc thực mục tiêu kinh tế – xã hội, vào thắng lợi công đổi mới, đưa nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế, tăng cường lực Việt Nam trường quốc tế Đầu tư trực tiếp nước trở thành nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển: có tác dụng thúc đảy chuyển dịch cấu theo hướng CNH - HĐH, mở nhiều ngành nghề, sản phẩm mới, nâng cao lực quản lý trình độ cơng nghệ, mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm mới, góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế giới Tuy nhiên, hoạt động đầu tư trực tiếp nước năm qua bộc lộ mặt yếu kém, hạn chế Nhận thức quan điểm đầu tư trực tiếp nước chưa thực thống chưa quán triệt đầy đủ cấp, ngành, cấu đầu tư trực tiếp nước ngồi có mặt cịn bất hợp lý hiệu tổng thể kinh tế- xã hội hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi chưa cao; mơi trường đầu tư cịn chưa hấp dẫn; mơi trường kinh tế pháp lý cịn q trình hồn thiện nên chưa đồng bộ; công tác quản lý Nhà nước đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn mặt yếu kém; thủ tục hành cịn phiền hà; cơng tác cán cịn nhiều bất cập Nhịp độ tăng trưởng đầu tư trực tiếp nước ngồi từ năm 2000 có dấu hiệu phục hồi chưa vững chắc, năm tới Trong đó, cạnh tranh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước giới khu vực diễn ngày gay gắt, sau khủng hoảng kinh tế khu vực, nhịp độ tăng trưởng kinh tế giới chậm lại, kinh tế khu vực, đối tác đầu tư vào Việt Nam, gặp khó khăn Từ đóng góp quan trọng triển ta nhận thấy rõ vai trò to lớn FDI phát triển KCN nói chung, thể ở: -FDI giúp đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế nói chung, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao lực sản xuất sở sản xuất kinh doanh tạo lực sản xuất số lĩnh vực, thúc đẩy xuất khẩu, giải việc làm -FDI giúp doanh nghiệp sản xuất KCN tiếp nhận thành tựu phát triển khoa học kỹ thuật tiên tiến, nhờ rút ngắn khoảng cách so với giới Từ giúp doanh nghiệp sản xuất tăng khả cạnh tranh thị trường quốc tế -FDI giúp sử dụng có hiệu lợi đất nước mà trước thực thiếu vốn Từ giúp doanh nghiệp sản xuất KCN tận dụng hết nguồn lực để phát triển sản xuất -FDI tạo điều kiện cho học tập kinh nghiệp quản lý kinh doanh điều kiện kinh tế thị trường nước tiên tiến Câu Phân tích quan điểm Đảng nhà nước Việt Nam kinh tế đối ngoại? (Trang 17 – sách kinh tế quốc tế) * Khái niệm kinh tế đối ngoại: Xã hội loài người phát triển văn minh gắn liền với phát triển sản xuất Khi sản xuất xã hội phát triển đến trình độ định, mối quan hệ ktế phát triển không phạm vi quốc gia mà vươn bên hình thành mối quan hệ kinh tế đối ngoại Kinh tế đối ngoại tổng thể hoạt động, mối quan hệ kinh tế khoa học - kỹ thuật quốc gia với bên Kinh tế đối ngoại hình thành sở phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại; mối quan hệ thể mội dung bên định hình thức tồn cụ thể hoạt động kinh tế đối ngoại Kinh tế đối ngoại nghiêm cứu tính quy luật mối quan hệ kinh tế quốc gia, nhằm tìm kiếm biện pháp, cách thức giúp khai thác hiệu nguồn lực kinh tế phạm vi toàn cầu để thỏa mãn nhu cầu quốc gia nói riêng giới nói chung cách tốt * Quan điểm đảng nhà nước Việt Nam kinh tế đối ngoại: a) Phát tiển kinh tế đối ngoại tất yếu khách quan: Nền kinh tế giới trở thành chỉnh thống nhất, nên kinh tế quốc gia đơn vị độc lập, tự chủ lại phận có quan hệ hữu phụ thuộc lẫn mặt kinh tế khoa học cơng nghệ với nước khác.Chính vậy, mặt hay mặt khác tất quốc gia có phụ thuộc lẫn với mức độ khác sản xuất tiêu thụ sản phẩm Việt nam quốc gia nghèo chậm phát triển, kinh tế chủ yếu dựa cở sở nông nghiệp lạc hậu Cơ sở vật chất kỹ thuật kết cấu sở hạ tầng kinh tế hạn chế có nhiều tiềm chưa khai thác khai thác chưa hiệu quả.Để tiến tới phát triển kinh tế xây dựng thành công chiến lược phát triển kinh tế thị trường định nghĩa XHCN, Đảng Nhà nước chủ trương mở cửa chủ động hội nhập quốc tế, mở rộng quan hệ hợp tác toàn diện nhằm phát triển kinh tế đất nước, xem quy luật tất yếu khách quan, đặc biệt xu tồn cầu hóa nay.( Tự cho VD minh họa) b) Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại: Việt Nam sãn sàng hợp tác với tất quốc gia, coi tất nước bạn khơng phân biệt chế độ trị mục đích hịa bình, ổn định, độc lập , dân chủ tiến xã hội thực xuyên suốt định hướng phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam ( Tự cho VD minh họa) c) Đảm bảo vững an ninh quốc gia: Song song với phát triển kinh tế, quan điểm Đảng Nhà nước ta phải vững độc lập , chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, lấy lợi ích quốc gia tảng, sở cho việc thiết lập quan hệ kinh tế quốc tế.Ổn định trị, giữ vững định hướng XHCN, xây dựng lực lượng an ninh quốc phòng vững mạnh tác động cho kinh tế phát triển ( Tự cho VD minh họa) d) Chính sách kinh tế đối ngoại độc lập tự do: Nền kinh tế độc lập tự chủ kinh tế không bị lệ thuộc vào nước khác, chủ động đường lối, sách phát triển, khơng bị áp đặt, khống chế ảnh hưởng tới chủ quyền quốc gia lợi ích dân tộc.Độc lập tự chủ kinh tế không hiểu đóng cửa kinh tế mà phải hiều là: Ta phát triển kinh tế dựa vào thực lực chúng ta, dựa vào nguồn lực sẵn có, sở tích lũy kinh nghiệm, học hỏi tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ nước tiên tiến để tiến hành nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa kinh tế.Để có độc lập tự chủ, cần tích cực chủ động tham gia vào phân cơng lao động quốc tế, thực chun mơn hóa, hợp tác hóa cạnh tranh nhằm tạo vị định thị trường quan hệ kinh tế quốc tế Độc lập tự chủ kinh tế tảng vật chất để đảm bảo cho độc lập tự chủ bền vững trị.Nước ta chủ trương xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN thường xuyên tìm cách ngăn cản chống phá Nếu khơng có kinh tế độc lập, tự chủ dễ bị lực thù địch khống chế chèn ép bị áp đặt giá trị chúng buộc Nhà nước ta phải thay đổi chế độ trị ( Tự cho VD minh họa) Câu Phân tích quan điểm Đảng nhà nước Việt Nam kinh tế đối ngoại? Ngày quốc gia tách khỏi dòng thác lịch sử tự huỷ diệt Tất quốc gia, dù lớn, dù nhỏ, mạnh hay yếu tìm cách để hội nhập kinh tế quốc tế cách hiệu Việt Nam bước vào kinh tế hội nhập với lợi thách thức, hội nhập theo quan điểm riêng Do nắm vững quan điểm Đảng ta hội nhập kinh tế quốc tế cần thiết… Để tìm hiểu quan điểm Đảng ta hội nhập kinh tế quốc tế, trước tiên phải nắm vững đường lối, quan điểm chung Đảng ta đổi đất nước phát triển kinh tế Đặc biệt phải nắm vững quan điểm đối ngoại Đảng Nhà nước ta là: Một là: Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế; Việt Nam muốn làm bạn đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển Hai là: Tiếp tục tạo mơi trường hồ bình điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Ba là: Mở rộng quan hệ nhiều mặt, song phương đa phương với nước, tổ chức quốc tế khu vực theo nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau; khơng dùng vũ lực đe doạ vũ lực; bình đẳng có lợi, giải bất đồng tranh chấp thương lượng hồ bình; chống hành động gây sức ép, áp đặt cường quyền Trên tảng phân tích quan điểm đối ngoại trên, thấy rõ quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế Đảng ta là: Một là: Hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu nội sinh, yêu cầu xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, cơng nghiệp hố, đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hội nhập kinh tế quốc tế nhiệm vụ hệ thống trị Hai là: Hội nhập kinh tế quốc tế phải gắn liền với việc giữ vững độc lập dân tộc chủ quyền đất nước Ở cần hiểu rõ, cần có tư kinh tế độc lập tự chủ Kinh tế độc lập tự chủ khác với kinh tế tự cung tự cấp Độc lập tự chủ kinh tế hội nhập khẳng định mở cửa hội nhập để khai thác mặt có lợi cho phát triển kinh tế ta từ kinh tế giới Do muốn bảo đảm độc lập tự chủ phải mở cấu kinh tế chế kinh tế, phải đa phương hố khơng nước nào, kinh tế nào, tập đồn giữ vị trí độc quyền, chi phối lĩnh vực, sản phẩm thiết yếu kinh tế Phải tìm cách tạo cạnh tranh đối tác đề phòng lợi dụng cạnh tranh tổ chức kinh tế quốc tế với Muốn giữ độc lập tự chủ hội nhập phải giữ vững ổn định kinh tế, đối phó kịp thời với tác động bất lợi từ bên Bởi cần xây dựng sợi dây an toàn cho kinh tế quốc gia: chẳng hạn xây dựng thực mối quan hệ hợp lý tỷ lệ tích luỹ tối thiểu GDP, tỷ lệ vốn vay, tỷ lệ trả nợ hàng năm, tỷ lệ vay ngắn hạn trung hạn, dài hạn, mức thâm hụt tối đa cán cân thương mại cán cân toán quốc tế, tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước đầu tư gián tiếp nước qua cổ phiếu trái phiếu, bảo đảm an toàn lương thực Muốn giữ vững độc lập tự chủ hội nhập phải sức nâng cao lực làm chủ khoa học kỹ thuật, phải nhanh chóng đào tạo đội ngũ nhà kinh doanh giỏi đội ngũ cán hành thạo việc Và điều cốt lõi phải phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho toàn dân, thực cơng bằng, xã hội Đây tảng vững bảo đảm cho vừa hội nhập kinh tế quốc tế vừa giữ quyền độc lập tự chủ Ba là: Chúng ta chủ động hội nhập, dựa vào nguồn lực nước chính, đơi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới, hướng mạnh xuất đồng thời thay nhập sản phẩm nước sản xuất có hiệu Ở cần nắm vững mối quan hệ biện chứng hai nội lực ngoại lực Nội lực chính, định Nhưng muốn phát huy tốt nội lực phải có tham gia ngoại lực Ngoại lực tham gia nhiều, mạnh xuất nhiều nhanh khả tối đa để phát huy “nội lực” Và ngược lại để tranh thủ ngoại lực thiết phải biết động viên tối đa nội lực Bốn là: Chúng ta phải nhanh chóng điều chỉnh cấu thị trường, xây dựng đồng thị trường nước (thị trường hàng hoá, thị trường nhân lực, thị trường tiền tệ, thị trường bất động sản), để đủ sức hội nhập với khu vực hội nhập toàn cầu, xử lý đắn lợi ích ta đối tác Năm là: Song song với việc xây dựng phát triển đồng thị trường, phải nhanh chóng xây dựng doanh nghiệp vững mạnh Doanh nghiệp đội qn xung kích vơ quan trọng trình hội nhập kinh tế Doanh nghiệp nói tới bao gồm doanh nghiệp, công ty, tổng công ty tất thành phần kinh tế tất lĩnh vực sản xuất hàng hố thiết bị, dịch vụ, tài chính, ngân hàng, tiếp thị nhân lực Sáu là: Chúng ta phải chủ động tham gia cộng đồng thương mại giới, tích cực tham gia đàm phán thương mại, tham gia diễn đàn, tổ chức, hiệp định định chế quốc tế cách chọn lọc với bước tỉnh táo thích hợp Câu 9: Nguyên tắc Tối huệ Quốc (T) Nội dung nguyên tắc MFN nước dành cho điều kiện ưu đãi không so với ưu đãi mà nhà nước dành cho nước khác quan hệ kinh tế quốc tế Quy chế coi nguyên tắc tảng hệ thống thương mại đa phương WTO Tất ưu đãi miễn giảm mà bên tham gia đã, dùng cho nước thứ ba dành cho bên tham gia loa hưởng cách không điều kiện, hàng hóa di chuyển từ bên tham gia đưa vào lãnh thổ bên tham gia khơng chịu thuế quan phí tổn cao thủ tục phiền toái thuế thủ tục mà đã, áp dụng hàng hóa nhập vào từ nước thứ Cụ thể điều ước quốc tế thương mai luật thương mai quốc gia, đãi ngộ Tối huệ Quốc thường thể dạng quy định cho sản phẩm hàng hóa dịch vụ có xuất xứ từ quốc gia đối tác hưởn chế độ thương mại “không ưu chế độ ưu đãi nhất” mà quốc gia sở dành cho sản phẩm hàng hóa dịch vụ tương tự quốc gia khác Chế độ Tối huệ Quốc chất việc ưu đãi quốc gia chủ nhà với quốc gia hưởng chế độ này, mà ưu đãi tương tự, giống quốc gia mối liên hệ với quốc gia chủ nhà Mục đích nguyên tắc chống lại phân biệt đối xử quan hệ kinh tế buôn bán nước, làm cho điều kiện cạnh tranh hàng hóa nước tiến tới ngang nhau, thúc đẩy quan hệ kinh tế mà trước hết quan hệ buôn bán nước phát triển MFN tất thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới WTO cam kết thực lẫn Nguyên tắc áp dụng phổ biến quan hệ thương mại nước Mặc dù có cam kết quốc gia việc thực nguyên tắc MFN, nước áp dụng khác Cụ thể, có hai cách áp dụng là: áp dụng có điều kiện áp dụng vô điều kiện + Khi áp dụng có điều kiện, quốc gia hưởng chế độ MFN phải chấp nhận số điều kiện bên cho hưởng đặt VD: Năm 1975 Mỹ Franklin điều kiện để hưởng MFN cho nước XHCN là: Dân cư tự di cư; Ký định thương mại với Mỹ; Hiệp định phải Mỹ phê chuẩn + Áp dụng vô điều kiện theo chế độ MFN nước cam kết dành cho hưởng MFN mà không kèm theo điều kiện Các quốc gia thỏa thuận để hưởng chế độ MFN hai cách đàm phán song phương đàm phán đa phương Nguyên tắc MFN áp dụng giao dịch trao đổi thương mại mậu dịch với nước Các hình thức giao dịch biên mậu, phi mậu dịch thỏa thuaanh riêng nằm khuôn khổ liên kết kinh tế khu vực liên khu vực Nguyên tắc áp dụng MFN Việt Nam Nhà nước Việt Nam áp dụng "Đối xử Tối huệ quốc" thương mại quốc tế hàng hoá, dịch vụ, đầu tư sở hữu trí tuệ cho nước sở ngun tắc bình đẳng, có đi, có lại, bình đẳng có lợi, phù hợp với luật pháp tập quán quốc tế Cho đến nay, Việt Nam có quan hệ trao đổi hàng hóa với khoảng 180 bạn hàng TG, có thỏa thuận tối huệ quốc với 164 nước vùng lãnh thổ, bao gồm: 122 nước vùng lãnh thổ thành viên WTO; 27 nước thuộc liên minh châu Âu; 15 nước vùng lãnh thổ chưa thành viên WTO Việt Nam áp dụng nguyên tắc MFN sau: - Những nước ký Hiệp định thương mại với Việt Nam có quy định điều khoản MFN - Những nước chưa có thỏa thuận đối xử MFN với Việt Nam đàm phán Hiệp định thương mại với Việt Nam có đề nghị Chính phủ nước áp dụng đãi ngộ MFN với hàng xuất nước - Những nước chưa có thỏa thuận MFN chưa có Hiệp định thương mại với Việt Nam thực tế dành cho Việt Nam hưởng MFN Việt Nam cho nước hưởng MFN Câu Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) quan hệ thương mại quốc tế, nguyên tắc áp dụng MFN Việt nam?(M) Ngày nay, quan hệ thương mại với Mỹ hầu hưởng chế độ MFN Hiện nay, nước chuyển sang dùng cụm từ Quan hệ Thương mại Bình thường (Normal Trade Relations – NTR) hay Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn (Permannent Normal Trade Relations – PNTR) để thay cho MFN 1.Nội dung nguyên tắc MFN: nước dành cho điều kiện ưu đãi không so với ưu đãi mà nước dành cho nước khác quan hệ kinh tế quốc tế Quy chế coi nguyên tắc tảng hệ thống thương mại đa phương WTO Tất ưu đãi miễn giảm mà bên tham gia đã, dùng cho nước thứ dành cho bên tham gia hưởng cách không điều kiện, hàng hóa di chuyển từ bên tham gia đưa vào lãnh thổ bên tham gia khơng chịu thuế quan phí tổn cao thủ tục phiền toái thuế thủ tục mà đã, áp dụng hàng hóa nhập vào từ nước thứ Cụ thể điều ước quốc tế thương mại luật thương mại quốc gia, đãi ngộ Tối huệ Quốc thường thể dạng quy định cho sản phẩm hàng hóa dịch vụ có xuất xứ từ quốc gia đối tác hưởng chế độ thương mại “không ưu đãi chế độ ưu đãi nhất” mà quốc gia sở dành cho sản phẩm hàng hóa dịch vụ tương tự quốc gia khác Chế độ Tối huệ Quốc chất việc ưu đãi quốc gia chủ nhà với quốc gia hưởng chế độ này, mà ưu đãi tương tự, giống quốc gia mối lien hệ với quốc gia chủ nhà 2.Mục đích nguyên tắc: - Chống lại phân biệt đối xử quan hệ kinh tế buôn bán nước - Làm cho điều kiện cạnh tranh hàng hóa nước tiến tới ngang - Thúc đẩy quan hệ kinh tế kinh tế mà trước hết quan hệ buôn bán nước phát triển Phân loại: MFN tất thành viên tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cam kết thực lẫn Nguyên tắc áp dụng phổ biến quan hệ thương mại nước Mặc dù có cam kết quốc gia việc thực nguyên tắc MFN, nước áp dụng khác nhau, cụ thể có cách áp dụng: - Ap dụng có điều kiện: quốc gia hưởng chế độ MFN phải chấp nhận số điều kiện bên cho hưởng đặt Ví dụ: Năm 1951, tổng thống thứ 32 Mỹ, Franklin D.Roosevelt, cấm dành MFN cho tất nước xã hội chủ nghĩa Năm 1975, Mỹ điều kiện để hưởng MFN cho nước Xã hội chủ nghĩa , là: + Dân tự di cư + Kí hiệp định thương mại với Mỹ + Hiệp định phải Mỹ phê chuẩn Những nước hưởng MFN, Mỹ cho nước khơng đáp ứng đủ điều kiện Mỹ đơn phương hủy bỏ MFN nước Những nước hưởng chế độ MFN Mỹ theo chế độ gia hạn, chuyển sang chế độ lâu dài phải đáp ứng đầy đủ điều kiện Mỹ đặt - Áp dụng vô điều kiện: Các nước cam kết dành cho hưởng MFN mà không kèm theo điều kiện Các quốc gia thỏa thuận để hưởng chế độ MFN cách: + Đàm phán song phương: Đàm phán trực tiếp với quốc gia tổ chức WTO để đạt thỏa thuận thương mại với loại hàng hóa dịch vụ mà quốc gia có lợi ích Ví dụ: Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ đàm phán sở nguyên tắc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Hiệp định không đề cập tới thương mại hàng hóa, mà cịn chứa đựng điều khoản thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ đầu tư + Đàm phán đa phương: Đàm phán thông qua đại diện tổ chức khối dể thỏa thuận áp dụng quy chế MFN Khi đạt điều kiện ưu đãi với đại diện khối điều kiện áp dụng chung cho thành viên khối Ví dụ: Khi Việt Nam đàm phán với EU để gia nhập WTO, hàng dệt may, giầy da, Việt Nam đàm phán với Thổ Nhĩ Kỳ đại diện Nguyên tắc áp dụng MFN Việt Nam: Nguyên tắc MFN áp dụng giao dịch trao đổi thương mại mậu dịch với nước Các hình thức giao dịch biên mậu dịch, phi mậu dịch thỏa thuận riêng nằm khuôn khổ liên kết kinh tế khu vực liên khu vực Cho đến Việt Nam có quan hệ trao đổi hàng hóa với khoảng 180 bạn hàng giới Việt Nam áp dụng MFN sau: - Những nước ký Hiệp định thương mại với Việt Nam có quy định điều khoản MFN - Những nước chưa có thỏa thuận đối xử MFN với Việt Nam đàm phán Hiệp định Thương mại với Việt Nam có đề nghị Chính phủ nước áp dụng đãi ngộ MFN với hàng xuất nước Những nước chưa có thỏa thuận MFN chưa có hiệp định thương mại với Việt Nam thực tế dành cho Việt Nam hưởng MFN Việt Nam cho nước dó hưởng MFN Câu 10 Lý thuyết chu kỳ sống quốc tế sản phẩm, phân tích khả hội vận dụng vào điều kiện thực tiễn Việt Nam? • Lý thuyết chu kỳ sống quốc tế sản phẩm Lý thuyết chu kỳ sản phẩm nhà kinh tế học Vernon đề xuất vào năm 1966 Lý thuyết lý giải đầu tư quốc tế lẫn thương mại quốc tế Theo Vernon, đầu tư quốc tế giai đoạn tự nhiên vòng đời sản phẩm Lý thuyết phân tích q trình quốc tế hóa sản phẩm theo giai đoạn nối tiếp giải thích thay đổi theo ngành việc dịch chuyển dần hoạt động công nghiệp nước tiên phong công nghệ, trước đến nước “bắt chước sớm”, sau đến nước “bắt chước muộn” Căn xuất phát lý thuyết: + Mỗi sản phẩm có vịng đời, từ xuất bị đào thải Vòng đời dài hay ngắn tùy thuộc vào loại sản phẩm + Các nước công nghiệp phát triển thường nắm giữ công nghệ độc quyền họ khống chế khâu nghiên cứu triển khai thực để đưa sản xuất trì lợi quy mô Theo lý thuyết này, ban đầu phần lớn sản phẩm sản xuất nước phát minh tiêu thụ thị trường nước sau xuất cách rộng rãi thị trường quốc tế sản xuất bắt đầu tiến hành nước khác lại xuất ngược trở lại nước phát minh Cụ thể vịng đời quốc tế sản phẩm liên quan đến đầu tư quốc tế gồm giai đoạn: - Giai đoạn 1(phát minh giới thiệu): Sản phẩm phát minh sản xuất để tiêu thụ nước Nhà sản xuất cần thông tin phản hồi nhanh đánh giá xem sản phẩm có thỏa mãn với nhu cầu khách hàng hay không Lượng hàng xuất giai đoạn nhỏ Người tiêu dùng chủ yếu quan tâm tới chất lượng độ tin cậy sản phẩm giá Quy mơ sản xuất cịn nhỏ nên giá thành sản phẩm tương đối cao - Giai đoạn (phát triển quy trình tới chín muồi): sản phẩm chín muồi, nhu cầu thị trường tăng, xuất tăng mạnh, đối thủ ngồi nước xuất lợi nhuận giai đoạn kiếm dễ dàng Nhưng nhu cầu nước đáp ứng giảm dần theo thời gian nhu cầu nước ngồi bắt đầu tăng, xuát đạt cực đại Cạnh tranh nước diễn ngài gay gắt nhà sản xuất bắt đầu đầu tư nước ngồi để giảm chi phí tận dụng nguồn lực giá rẻ nước ngồi giảm chi phí vận chuyển đến thị trường tiêu thụ - Giai đoạn (giai đoạn muồi hay tiêu chuẩn hóa): Sản phẩm tiêu chuẩn hóa, thị trường ổn định, sản phẩm hàng hóa trở nên thơng dụng, doanh nghiệp chịu áp lực phải giảm chi phí nhiều tốt để tăng lợi nhuận giảm giá bán để tăng lực cạnh tranh Khi sản phẩm nước đạt tới mức bão hịa, thị trường trì trệ, nhà sản xuất tiếp tục đẩy mạnh dần việc đầu tư chuyển giao công nghệ sang nước khác có chi phí rẻ thơng qua dự án đầu tư nước Nước phát minh sản phẩm nắm bí cơng nghệ, cịn sản xuất thực nước khác nhập lại sản phẩm họ phát minh Giả thuyết chu kì sản xuất giải thích tập trung cơng nghệ hóa nước phát triển, đưa lý luận việc hợp thương mại quốc tế đầu tư quốc tế giải thích tăng xuất hàng công nghiệp nước công nghiệp hóa Tuy nhiên, lý thuyết cịn quan trọng việc giải thích đầu tư nước ngồi công ty nhỏ vào nước đnag phát triển • Khả hội vận dụng vào điều kiện thực tế Việt Nam Hiện nay, Việt Nam nước phát triển, đạt nhiều thành tựu định kinh tế, khoa học,… Tuy nhiên, tiềm lực bị hạn chế trình độ khoa học cơng nghệ cịn nghèo nàn, quy mơ doanh nghiệp nhỏ lẻ, chưa đủ nguồn lực để chế tạo sản phẩm riêng biệt Mặt khác, nguồn nhân lực Việt Nam trình độ chưa cao giá nhân công rẻ mạt hạn chế tiếp cận thị trường giới Đối với giai đoạn 1( phát minh giới thiệu sản phẩm): nay, người tiêu dùng Việt Nam có nhìn thống với hàng Việt Nam, song lượng tiêu thu chưa cao chưa đạt đủ tiêu chí mẫu mã cịn hạn chế, giá cao mặt hàng nước mẫu mã đa dạng giá thành rẻ nhiều lần, đặc biệt hàng Trung Quốc Cho nên tung sản phẩm khó để khảo sát thị trường quy mô rộng đánh giá chất lượng sản phẩm Đối với giai đoạn (phát triển quy trình tới chín muồi): Hàng Việt Nam xuất chưa có sức cạnh tranh mạnh mẽ so với mặt hàng nước khác, kể mặt hàng mũi nhọn Việt Nam Ngồi ra, nguồn nhân lực nước ngồi vừa có trình độ cao giá thành đắt so với nhân lực thống Việt Nam, đó, chưa thể tận dụng nguồn nhân lực nước mở rộng quy mô quốc tế Đối với giai đoạn 3(giai đoạn chín muồi hay tiêu chuẩn hóa): Là giai đoạn xa với khả Việt Nam Công nghệ sản xuất vốn đầu tư nước chưa cao nên khó thực chuyển tiếp qua giai đoạn Do vậy, với tình hình tại, Việt Nam hội nhập phát triển ngày để áp dụng mơ hình này, Việt Nam cần chặng đường dài gian nan mơ hình dành cho nước phát triển Câu 11 Phân tích ưu nhược điểm sách hạn ngạch hoạt động xuất, nhập tác động tới kinh tế? (Trang 83- sách kinh tế quốc tế) * Khái niệm:Hạn ngạch xuất, nhập (Quota): Là quy định Nhà nước số lượng giá trị cao mặt hang hay nhóm hàng phép xuất nhập từ thị trường thời gian định, thơng qua hình thức cấp giấp phép (Quota xuất – nhập khẩu).Quota nhập hình thức phổ biến hơn, cịn Quota xuất sử dụng tương đương với biện pháp hạn chế xuất tự nguyện D S Pd Pw Q1 Q2 Q3 Q4 a) Nhược điểm: Hạn ngạch nhập đưa tới hạn chế số lượng nhập khẩu, đồng thời ảnh hưởng đến giá nội địa hàng hóa điều tác động tương đối giống thuế quan nhập khấu Sử dụng hạn ngạch(Quota) để phân bổ cấp phát thường gây tổn thất phân phối thu nhập thiếu công bằng, quyền lợi thuộc người nắm giữ quota Trên thực tế, miền đất màu mỡ nảy mầm tiêu cực tham nhũng Khi giá quốc tế Pw, môi trường tự thương mại, lượng hàng Q4-Q1 nhập nhằm thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Nếu Nhà nước áp dụng chế độ hạn ngạch nhập nhằm hạn chế lượng hàng nhập, điều làm cho giá nước tăng từ Pw lên tới Pd, hình vẽ lợi ích mà kinh tế nhận được, cụ thể nhà sản xuất nước lợi diện tích tứ giác 1, giá tăng, ngược lại người tiêu dùng lại bị thiệt hại phải trả giá đắt biểu diện tích 1,2,3,4 Lợi ích nhà nhập diện tích ô Nhà nước cấp trắng Quota cho nhà nhập khẩu, Nhà nước bán đấu giá lợi ích vừa thuộc nhà nhập vừa thuộc Nhà nước, khoản tiển người tiêu dùng, nhà sản xuất, nhà nhập biện pháp hạn chế hạn ngạch đưa lại thiệt thòi nhiều lợi ích cho kinh tế Hạn ngạch nhập đưa hạn chế số lượng nhập khẩu, gây ảnh hưởng đến giá nội địa hàng hóa Hạn ngạch nhập tác động tương đối giống thuế nhập khẩu.Theo người mua nước phải trả cho hàng nhập khoản tiền.Làm cho hàng nhập trở nên đắt đỏ hơn, điều làm cho tất nhiên nhu cầu thị trường giảm, lượng hàng tiêu thụ giảm làm giảm hụt cán cân thương mại Hạn ngạch nhập dẫn tới lãng phí nguồn lực xã hội Hạn ngạch khơng đem lại thu nhập cho phủ, lại đem lại lợi nhuận lớn cho người xin giấy phép nhập theo hạn ngạch.Điều dễ dẫn đến tiêu cực xã hội tham nhũng Hạn ngạch biến doanh nghiệp nước thành nhà độc quyền.Bởi có giấy phép tay thị phần hàng hóa nằm tay doanh nghiệp, doanh nghiệp đẩy mức giá sản phẩm lên cao, ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng người dân Hiện quốc gia sử dụng cơng cụ hạn ngạch mà dùng thuế quan thay dần cho hạn ngạch Đây quy định có tính bắt buộc thành viên WTO b) Uu điểm: Hạn ngạch nhập có tác động khác quan nhập điểm: Một là: đem lại thu nhập cho Chính phủ khơng có tác dụng hỗ trợ cho loại thuế khác Song hạn ngạch đưa lại lợi nhuận lớn cho người xin giấy phép nhập theo hạn ngạch ( dẫn tới tượng tiêu cực xin hạn ngạch nhập khẩu) Hai là: biến doanh nghiệp nước thành nhà độc quyền Đó lí cho hạn ngạch có tác hại nhiều thuế quan Thông qua hạn nghạch nhập khẩu, Nhà nước giới hạn số lượng hàng nhập mức cụ thể so với tự thương mại nhằm mục đích tạo khan hàng hóa thị trường nước, từ làm tăng giá hàng hóa, tạo điều kiện giúp nhà sản xuất nước phát triển đạt đến mục tiêu sách Tóm lại,hạn ngạch nhập mang tính chắn thuế nhập nên số nhà sản xuất nội địa ưa thích hon, người tiêu dùng lại bị thiệt thòi nhiều hơn, người hưởng lợi nhiều nhà nhập Nhà nước Thông thường, người ta quy định hạn ngạch nhập cho số loại mặt hàng đặc biệt hay cho mặt hàng với thị trường đặc biệt Hạn ngạch xuất quy định theo mặt hàng, theo nước theo khoảng thời gian định Câu 12 Chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập (GSP), phân tích số chế độ GSP mà Việt Nam nhận để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu? - Khái niệm: chế độ tối huệ Quốc đặc biệt nước công nghiệp phát triển ngành cho nước chậm phát triển đưa hàng hóa cơng nghiệp chế biến vào thị trường nước - Nơi dụng chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập là: + Hiện nay, có 16 chế độ ưu đãi khác hoạt động 28 nước phát triển, bao gồm 15 nước thành viên caue EU +Giảm thuế miễn thuế quan hàng nhập từ nước phát triển + GSP khơng có tính cam kết + GSP khơng có tính có có lại + Hàng hóa ưu đãi phân thành nhóm: sản phẩm cơng nghiệp sản phẩm nơng nghiệp + Mục đích việc áp dụng GSP tạo điều kiện để nước phát triển thấy khả tiềm tàng mở rộng buôn bán phát sinh từ chế độ GSP tăng cường khả sử dụng chế độ + Tăng kim ngạch xuất nước hưởng + Thúc đẩy cơng nghiệp hố nước + Đẩy mạnh mức tăng trưởng kinh tế nước + Phổ biến thông tin quy định thủ tục điều chỉnh buôn bán theo chế độ + Giúp đỡ nước hưởng thiết lập điểm trọng tâm nước để tăng cường sử dụng GSP + Cung cấp thông tin quy định liên quan đến thương mại thuế chống phá giá chống bù giá, quy định hải quan, thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu, pháp luật thương mại khác quy định điều kiện thâm nhập thị trường nước cho hưởng + Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập quan lập pháp nước giành ưu đãi ban hành thành văn pháp luật có hiệu lực thời kỳ định năm hay 10 năm vài ba chục năm sau thời hạn họ lại tiếp tục công bố qui định cho năm + Để hưởng chế độ GSP hàng nhập vào thị trường nước cho hưởng phải thỏa mãn điều kiện sau: điều kiện xuất sứ từ nước hưởng, điều kiện vận tải điều kiện giấy chứng nhận xuất sứ - Một số chế độ GSP mà Việt Nam nhận để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu? Việt Nam nhận chế độ GSP EU giảm thuế miễn thuế hàng hóa nhập từ Việt Nam Do việc có tác động tích cực xuất giày dép Việt Nam vào thị trường EU Với mức giảm thuế nhập 3,5% sản phẩm nhạy cảm 0% sản phẩm không nhạy cảm, sản phẩm giày dép Việt Nam tăng đáng kể lực cạnh tranh, giúp mở rộng thị phần EU, tăng việc làm cho người dân FDI từ EU nước khác vào sản xuất giày Việt Nam tăng nhanh để tận dụng hội cắt giảm thuế nhập Câu 12 Hãy phân tích số chế độ GSP mà Việt Nam nhận để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu? Quy chế GSP EU với VN Ngày 31/10/2012, Liên minh Châu Âu (EU ) thức cơng bố Hệ thống Ưu đãi Thuế quan Phổ cập (GSP ) sửa đổi bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 Đối với Việt Nam, hệ thống GSP EU dự kiến chấm dứt Hiệp định Thương mại Tự (FTA) Việt Nam – EU kết thúc đàm phán bắt đầu có hiệu lực vào cuối năm 2016 Với ưu đãi GSP hưởng, hàng hóa VN có thêm ưu thị trường XK Tuy nhiên, VN hưởng GSP khơng tiếp tục hưởng cho số tất hàng hóa phát triển đến mức “trưởng thành”, vượt giới hạn cạnh tranh cần thiết khơng cịn xem nước phát triển Bắt đầu từ ngày 01/01/2014, EU áp dụng chế độ GSP Việt Nam Theo đó, Việt Nam hưởng chế độ GSP tất mặt hàng Theo quy chế mới, thị phần hàng hóa XK chủ lực Việt Nam ước lượng thành nhóm - Nhóm (1) chắn đạt ngưỡng “trưởng thành”, gồm cà phê, chè, loại gia vị, thủy sản, giày dép Đây mặt hàng có khối lượng giá trị XK tương đối cao vào EU năm qua - Nhóm (2) có nguy chạm ngưỡng “trưởng thành” bị tự vệ, bao gồm mặt hàng nhựa, quần áo hàng may mặc - Nhóm (3) có khả hưởng ưu đãi ổn định thị phần khiêm tốn nhỏ lẻ gỗ, than từ gỗ, nguyên liệu dệt, hàng điện tử, điện thoại, … Theo đó, để tận dụng tối đa lợi mà GSP đem lại, đối sách khuyến nghị cho DN thuộc nhóm hàng hóa số cần đẩy mạnh tiếp cận thị trường, tìm cách để chiếm lĩnh thị trường mà Trung Quốc, đối thủ cạnh tranh Việt Nam bị áp thuế MFN (hơn GSP trung bình 3,5%) Đây năm cuối hưởng GSP cho nhóm tranh thủ tận dụng ưu để gia tăng XK, cịn nhóm trước “trưởng thành” bị kết thúc GSP Các DN lại thuộc nhóm đứng trước lựa chọn, tăng trưởng hết mức kỳ vọng trình đàm phán FTA với EU kết thúc hạn dự kiến, cố gắng đa dạng hóa thị trường, vừa tăng trưởng vừa phòng bị rơi vào ngưỡng tự vệ “trưởng thành”, đề phịng khả FTA khơng thành cơng mong đợi Câu 13: Lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia, phân tích thực trạng cạnh tranh Việt Nam khu vực giới? Lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia ( mơ hình kim cương Michael Porter): _ Mục đích cạnh tranh sángtạo mới, tăng suất phụcvụ lợi íchngười tiêu dùngtốt Lợi cạnhtranh tạo trì thơng qua1 q trình nội địahóa, địa phươnghóacao độ Nghĩa quốc gia thông quatrao đổi, tiếp thu thành tựukhoahọc kỹ thuật, kỹ quảnlý, vănhóavà tri thức khác nhânloại, biến nhữngtri thức đóthành nhữngkỹ cụthể phùhợp với điều kiện, mơi trường quốcgia, địaphương _ Khác biệt cấu kinh tế quốc dân nước giá trị, văn hóa, thể chế lịch sử góp phần tạo nên thành cơng cạnh tranh nước Lợi cạnh tranh thay đổi, phụ thuộc vào khả tiếp thu, sáng tạo áp dụng thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến vào sản xuất _ Để xây dựng ni dưỡng mơi trường kinh doanh kinh tế vi mơ có tính cạnh tranh cần biết quốc gia/ vùng lãnh thổ giai đoạn phát triển kinh tế với ưu tiên sách khác nhau.Và mơ hình đưa bốn nhân tố tác động qua lại lẫn định lợi cạnh tranh quốc gia/ vùng lãnh thổ mơ hình kim cương Mơ hình bao gồm yếu tố: Doanh nghiệp( chiến lược, cấu, cạnh tranh doanh nghiệp), điều kiện nhu cầu thị trường ( điều kiện cầu), ngành cơng nghiệp hỗ trợ có liên quan; điều kiện yếu tố sản xuất (điều kiện cung) _Tóm lại: Các quốc gia xuất hàng hóa có ưu theo đỉnh viên kim cương nhập hàng hóa khác Những lợi theo mơ hình kim cương nằm cạnh tranh Một biện pháp tạo suất cao tạo liên kết vùng _ liên kết tương đối nhà sản xuất, cung ứng chuỗi sản xuất để tạo sản phẩm cuối phân phối sản phẩm nhằm đạt giá trị gia tăng cao Giữa liên kết vùng lực cạnh tranh có mối quan hệ mật thiết với nhằm phát huy mạnh vùng với lợi định vùng đố thơng qua chun mơn hóa Mỗi vùng thơng qua lợi riêng để hình thành chiến lược hành động riêng để nâng cao lực cạnh tranh Giữa vùng hình thành mối liên kết chuỗi sản xuất phân phối sản phẩm Sức mạnh cụm ngành vùng ảnh hưởng lớn đến kết kinh tế vùng quốc gia Để tăng cường lực sức cạnh tranh, vùng phải có hợp tác cách có hiệu thơng qua phân cơng hợp tác lao động điều phối quyền TƯ Bên cạnh quyền TƯ phải có sách cụ thể việc phân quyền cho địa phương, vùng kinh tế, khuyến khích chuyên mơn hóa theo vùng nhằm tăng cường sức cạnh tranh nội địa trách nhiệm cụ thể địa phương, vùng kinh tế Phân tích thực trạng cạnh tranh Việt Nam khu vực giới: - Về khả cạnh tranh xuất du lịch: Tính đến năm 2003, Việt Nam có kim ngạch xuất mức trung bình yếu khu vực châu Á, với tỷ lệ khoảng 45% GDP Trong tỷ lệ Thái Lan 55%, Xin-ga-po 152%, Ma-lai-xi-a 114% Trung Quốc 22% Năm 2001, Việt Nam nhập siêu 1,2 tỉ USD, 8% xuất khẩu, năm 2002 tỉ USD, 18% xuất khẩu; năm 2003 lên tới 4,5 tỉ USD (về số tuyệt đối năm cao từ trước đến nay, 23% xuất 11% GDP _Về khả cạnh tranh đầu tư: Tổng đầu tư nội địa Việt Nam đạt tỷ lệ 25% GDP, có cao mức trung bình khu vực ASEAN (23 - 24%), đầu tư nước ngồi (FĐI) cịn thấp nhiều so với nhiều nước khu vực, Trung Quốc, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po Suất đầu tư cho tăng trưởng (hệ số ICOR) Việt Nam tăng nhanh mức cao (năm 1995, đồng tăng trưởng cần 3,4 đồng, năm 2001 cần đồng, năm 2002 - 2003 giảm khơng đáng kể _Về khu vực tài chính: Năm 2000, Việt Nam đánh giá nước có tỷ lệ tiết kiệm cao, xếp hạng 49/147 nước Tuy nhiên, khu vực tài nước tình trạng phát triển, chưa có khả cung cấp tín dụng để hỗ trợ cho phát triển khu vực tư nhân Tín dụng nước khu vực ngân hàng cung cấp mức thấp; mức độ rủi ro tín dụng quốc tế xếp mức 79/127 nước Cho đến cuối năm 2003, ‘‘tình hình tài - tiền tệ cịn yếu tố thiếu vững chắc, chứa đựng mầm mống gây cân đối kinh tế vĩ mô; lên là: nguồn thu ngân sách chưa vững chắc, tỷ lệ thu nội địa cịn thấp; hệ thống tài - tín dụng, tỷ lệ nợ xấu có giảm cịn cao, nợ chưa tốn xây dựng lớn, việc sử dụng tiền gửi ngắn hạn vay trung hạn, dài hạn vượt q giới hạn an tồn, lãi suất tín dụng q cao so với khả sinh lời doanh nghiệp _Về môi trường vĩ mô: Phần lớn số sách vĩ mơ Việt Nam đánh giá mức trung bình, riêng thuế nhập mức 26% - mức cao so với yêu cầu WTO (từ 13 đến 15%) _Về quy chế môi trường kinh doanh : Việt Nam xếp nhóm thấp thành tích quy chế hành chính, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, quan liêu hành mức độ mở cửa kinh tế Vào năm 2001, số nhận thức tham nhũng Việt Nam mức 75/91 nước; số di sản tự kinh tế mức 144/149 nước _Về khả cạnh tranh khoa học cơng nghệ: Việt Nam có điểm thấp tiến công nghệ Cho đến cuối năm 2003, chưa tạo chế thiết thực để gắn kết khoa học - công nghệ với sản xuất, kinh doanh; chưa hình thành thị trường khoa học - công nghệ Hoạt động nghiên cứu khoa học - công nghệ dựa chủ yếu vào ngân sách nhà nước Chưa phân biệt rõ hoạt động nghiên cứu cần Nhà nước tài trợ với hoạt động nghiên cứu ứng dụng mà sản phẩm nghiên cứu phải trở thành hàng hóa, tạo nguồn kinh phí từ người sử dụng sản phẩm Mơi trường kinh doanh phát triển coi trọng chất lượng mang nhiều yếu tố bao cấp nên chưa tạo động lực sức ép buộc doanh nghiệp chăm lo đổi cơng nghệ, tìm đến sở khoa học, công nghệ _Về công nghệ thông tin truyền thông : So với trước đây, tốc độ tăng trưởng công nghệ thông tin Việt Nam năm qua nhanh; so với nước khu vực ASEAN nước phát triển, Việt Nam xếp mức thấp công nghệ thông tin truyền thông, chưa sẵn sàng để kinh doanh điện tử, sử dụng thư điện tử chi phí bình qn gọi nước quốc tế cao _Về kết cấu hạ tầng: Trong năm gần đây, Việt Nam có nỗ lực lớn để phát triển kết cấu hạ tầng, xếp mức 76/100 nước; số tiêu dùng điện bình quân đầu người/năm đạt 39/kwh (trong Ca-na-da 17000 kwh/năm, Mỹ 14000 kwh/năm, Trung Quốc 926 Kwh/năm, Hồng Kông 5700 kwh/năm, Nhật Bản 8200 kwh/năm, Ma-lai-xi-a 2800 kwh, Thái Lan 1600 kwh, Xin-ga-po 8100 kwh, Cam-pu-chia 20 kwh) _Về nhân lực: Trong năm 2003, Việt Nam đạt trình độ trung bình yếu nhân lực, xếp thứ 3,79/10 - đứng cuối 13 nước khu vực; đáng lo ngại trình độ tiếng Anh trình độ tiếp cận cơng nghệ cao cịn mức cuối bảng Câu 14 Bảo hộ mậu dịch, phân tích ưu, nhược điểm sách bảo hộ mậu dịch Việt Nam? Chính sách bảo hộ mậu dịch - Khái niệm: Chính sách bảo hộ mậu dịch sách kinh tế nhà nước áp dụng biện pháp thuế quan hay hành để cấm hay hạn chế nhập số mặ hàng nước nhằm bảo vệ thị trường nội địa, bảo vệ sản xuất nước, kinhchs thích phát triển kinh tế nước, khơng bị nước ngồi cạnh tranh khuynh đảo Đặc điểm sách bảo hộ mậu dịch là: - Nhà nước sử dụng biện pháp thuế phi thuế : thuế quan, hệ thống thuế nội địa, giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch, biện pháp kỹ thuật để hạn chế hàng hóa nhập - Nhà nước nâng đỡ nhà sản xuất nội địa cách giảm miễn thuế xuất khẩu, thuế doanh thu, thuế lợi tức, giá tiền tệ nội địa, trợ cấp xuất để họ dễ dàng bành trướng thị trường nước Ưu nhược điểm sách bảo hộ mậu dịch Việt Nam: Ưu điểm: - Giảm bớt sức cạnh tranh hàng nhập - Bảo hộ nhà sản xuất kinh doanh nước, giúp họ tăng cường sức mạnh thị trường nội địa - Giúp nhà xuất tăng sức cạnh tranh để xâm chiếm thị trường nước - Giúp điều tiết cán cân toán quốc gia, sử dụng hợp lý nguồn ngoại tệ tốn nước Vì bảo hộ mậu dịch góp phần thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập - Làm giảm thất nghiệp chung làm tăng thu nhập - Thuế quan góp phần đáng kể vào NSNN - Thuế quan góp phần chống lại bán phá giá trợ cấp hàng hóa nhập Qua tạo mơi trường thương mại quốc tế lành mạnh, bình đẳng Nhược điểm: Nếu bảo hộ thị trường nội địa chặt chẽ sẽ: - Làm tổn thương đến phát triển thương mại quốc tế dẫn đến cô lập kinh tế nước ngược lại xu thời đại ngày quốc tế hóa đời sống kinh tế tồn cầu Chưa kể đến rạn nứt quan hệ ngoại giao quốc gia tác động chủ nghĩa bảo hộ Bên cạn đó, quốc gia bảo hộ mậu dịch bị hành động bảo hộ trả đũa từ nước đối tác thương mại Mâu thuẫn Trung Quốc Mỹ thời gian qua minh chứng rõ rang tác động tiêu cực sách bảo hộ Việc định giá thấp đồng nhân dân tệ làm cho xuất Trung Quốc tăng trưởng chóng mặt Mặt khác sách ảnh hưởng xấu đến tình hình xuất Mỹ Hậu bên có trích, hành động đáp trả lẫn mặt - Tạo điều kiện để phát triển bảo thủ trì trệ nhà kinh doanh nội địa, kết mứcï bảo hộ kinh tế ngày cao, làm cho sức cạnh tranh ngành khơng cịn linh hoạt, hoạt động kinh doanh đầu tư không mang lại hiệu Đây nguy cho phá sản tương lai ngành sản xuất nước quốc gia phải chịu áp lực cạnh tranh thị trường giới yêu cầu giảm hàng rào thuế quan gia nhập WTO khu vực mậu dịch tự giới - Người tiêu dùng bị thiệt hại phải chấp nhận tiêu dùng hàng hóa sản xuất nước chất lượng, không đa dạng chủng loại mẫu mã, kiểu dáng, hàng hóa cải tiến, giá hàng hóa đắt tính cạnh tranh bị suy giảm tác động bảo hộ mậu dịch Câu 15 Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN), phân tích số nguyên tắc đãi ngộ quốc gia Việt Nam với nước hoạt động kinh tế đối ngoại? 1.Nguyên tắc tối huệ quốc: _ Nội dung nguyên tắc MFN nước dành cho điều kiện ưu đãi không so với ưu đãi mà nước dành cho nước khác quan hệ kinh tế quốc tế Quy chế coi nguyên tắc tảng hệ thống thương mại đa phương WTO Tất ưu đãi miễn giảm mà bên tham gia đã, dùng cho nước thứ dành cho bên tham gia hưởng cách không điều kiện, hàng hóa di chuyển từ bên tham gia đưa vào lãnh thổ bên tham gia khơng chịu thuế quan phí tổn cao thủ tục phiền toái thuế thủ tục mà đã, áp dụng hàng hóa nhập vào từ nước thứ _ Mục đích nguyên tắc MFN: Là chống lại phân biệt đối xử quan hệ kinh tế buôn bán nước, làm cho điều kiện cạnh tranh hàng hóa nước tiến tới ngang nhau, thúc đẩy quan hệ kinh tế mà trước hết quan hệ buôn bán nước phát triển _ MFN tất thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) cam kết thực lẫn Nguyên tắc áp dụng phổ biến quan hệ thương mại nước _ Nguyên tắc MFN áp dụng giao dịch trao đổi thương mại mậu dịch với nước Các hình thức giao dịch biên mậu, phi mậu dịch thỏa thuận riêng nằm khuân khổ liên kết kinh tế khu vực liên khu vực Phân tích số nguyên tắc đãi ngộ quốc gia Việt Nam với nước hoạt động kinh tế đối ngoại: a> Thương mại không phân biệt đối xử: Nguyên tắc thể hai nguyên tắc: đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN): "Tối huệ quốc" có nghĩa "nước (được) ưu đãi nhất", "nước (được) ưu tiên nhất" Nội dung nguyên tắc thực chất việc WTO quy định rằng, quốc gia phân biệt đối xử với đối tác thương mại Ví dụ: Việt Nam tạo hội đặc biệt để hàng hoá nước phát triển dễ dàng tiếp cận thị trường nước Tương tự, Việt Nam gia tăng hàng rào sản phẩm nước mà cho có sử dụng biện pháp thương mại khơng bình đẳng Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT): "Ðối xử quốc gia" nghĩa đối xử bình đẳng sản phẩm nước ngồi sản phẩm nội địa Nộidungcủanguntắcnàylàhànghốnhậpkhẩuvàhànghốtươngtựsảnxuấttrongnướcphảiđượcđốixửcơngbằng,bìnhđẳngnhưnhau Ví dụ: Việt Nam nhập sản phẩm, sau qua biên giới, trả xong thuế hải quan chi phí khác cửa khẩu, bắt đầu vào thị trường nội địa, hưởng đối xử ngang (không ưu đãi hơn) với sản phẩm tương tự sản xuất nước b> Thương mại ngày tự (từng bước đường đàm phán): Ðể thực thi mục tiêu tự hoá thương mại đầu tư, mở cửa thị trường, thúc đẩy trao đổi, giao lưu, buôn bán hàng hoá, việc tất nhiên phải cắt giảm thuế nhập khẩu, loại bỏ hàng rào phi thuế quan (cấm, hạn chế, hạn ngạch, giấy phép ) Ví dụ: Bản chào mở cửa thị trường Việt Nam cam kết giảm mức thuế quan bình quân giản đơn khoảng 11,4% tất loại hàng hóa ràng buộc tồn tất dịng thuế với khoảng thời gian thực năm Các cam kết thuế có ý nghĩa lớn nhiều dòng thuế Một yếu tố đặc biệt quan trọng gói cam kết việc nhượng làm giảm mức độ bảo hộ thực tế hàng nông sản Việt Nam Mức thuế ràng buộc bình qn nơng sản giảm từ mức 25,2% xuống 21%, đưa mức thuế cam kết Việt Nam thấp mức Thành viên WTO khu vực Thái Lan Philíppin c>Dễ dự đoán nhờ cam kết, ràng buộc, ổn định minh bạch: Mục tiêu nguyên tắc nước thành viên có nghĩa vụ đảm bảo tính ổn định dự báo trước chế, sách, quy định thương mại nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, kinh doanh nước ngồi hiểu, nắm bắt lộ trình thay đổi sách, nội dung cam kết thuế, phi thuế nước chủ nhà để từ doanh nghiệp dễ dàng hoạch định kế hoạch kinh doanh, đầu tư mà khơng bị đột ngột thay đổi sách làm tổn hại tới kế hoạch kinh doanh họ Ví dụ: Việt Nam, lĩnh vực nông nghiệp, tất hàng nông sản áp dụng mức thuế ràng buộc Nhờ vậy, thị trường trở nên đảm bảo nhiều bên đàm phán với nhà đầu tư nước c> Tạo mơi trường cạnh tranh ngày bình đẳng hơn: Nguyên tắc nhằm hạn chế tác động tiêu cực biện pháp cạnh tranh khơng bình đẳng bán phá giá, trợ cấp biện pháp bảo hộ khác VD: Việc xuất / nhập gạo Việt Nam với nước giới Thị trường gạo Việt Nam xuất với giá rẻ nhập gạo với giá cao d> Khuyến khích phát triển cải cách kinh tế cách dành ưu đãi cho nước phát triển nhất: VD:Cácnướcpháttriển nhưNhật,Mỹ…sẽcónhữngưuđãicho cácnướckémvàđangpháttriểnnhưViệt Namcócơhộinhiềuhơnđểtiếp cận thịtrườngnơngsảnmớiởcácthịtrườngpháttriểnthơngquaviệcgiámsátquảnlýhạnngạchthuếquan(TRQ)đốivớimộtsốnơngsản Câu 16: Phân tích ưu, nhược điểm sách thuế, tác động tới kinh tế? Thuế quan xuất nhập , gọi chung thuế, khoản tiền mà chủ hàng hóa xuất nhập cảnh phải nộp cho nhà nước thông qua quan hải quan Thuế quan bao gồm thuế xuất thuế nhập • Ưu điểm sách thuế: Chính sách thuế giúp tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước thông thường nguồn thu từ thuế chiếm 60-90% ngân sách.cho nên thuế thường trở lên công cụ quan trọng phủ góp phần tích cực vào việc điều chỉnh cân đối lớn kinh tế; góp phần khuyến khích tăng trưởng kinh tế ; khuyến khích cạnh tranh mở rộng thành phần kinh tế, động viên khai thác tài nguyên lao động, nguyên liệu vật liệu nước; kích thích nguồn vốn khai thác từ nước ngồi; mở rộng giao lưu hàng hóa ngồi ra, thuế cịn có tác dụng góp phần đảm bảo cơng xã hội , bình đẳng thành phần kinh tế Thuế xuất nhập có tác dụng khuyến khích doanh nghiêp tham gia tích cực vào hoạt động xuất nhập đóng góp vào tăng trưởng GDP đât nước Do hệ thống sách, chế quản lí lĩnh vực xuất nhập cải tiến theo hướng ngày đơn giản, thơng thống có tác dụng tích cực thúc đẩy sản xuất xuất tăng nhanh hướng nhập phục vụ tốt cho sản xuất đời sống Trong thời gian qua kim ngạch xuất nhập Việt Nam, ngày tăng năm 2011 tổng kim ngạch xuất hàng hóa là: 96,3 triệu usd, số 106,75 tỷ usd kim ngạch hàng hóa nhập năm 2012, số thay đổi theo chiều hướng tăng: tổng kim ngạch xuất hàng hóa:114,6 tỷ usd, kim ngạch hàng hóa nhập 113,79 tỷ usd Ngồi ra, thuế cịn công cụ hữu hiệu để bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ, chưa đủ cạnh tranh với hàng ngoại nhập nhà sản xuất nước đủ mạnh để cạnh tranh sịng phẳng thị trường nước quốc tế.ví dụ: suất thuế 85% áp dụng ô tô nhập vào Việt Nam để bảo hộ cho ngành công nghiệp tơ nước • Nhược điểm sách thuế: Chính sách thuế nhập làm cho người tiêu dùng hàng nhập trở nên đắt đỏ hơn, điều làm cho nhu cầu thị trường giảm, lượng hàng tiêu thụ giảm làm giảm thâm hụt cán cân thương mại Ví dụ: thị trường Việt nam nay, nhà sản xuất phải nhập nguyên phụ liệu với mức thuế suất nhập định, thành phẩm xuất hay bán thị trường có giá cao hơn, người tiêu dùng nước nước ngồi có xu hướng tìm mặt hàng khác có giá rẻ hơn, cầu thị trường giảm làm cán cân thương mại, kim ngạch nhập giảm Khơng có mà việc sử dụng thuế cấm đốn loại thuế mà có thuế suất cao gần khơng cịn nhà nhập dám nhập mặt hàng mục đích Nhà nước nhằm ngăn chặn nhập hàng hóa vào thị trường nước vừa khơng khuyến khích người tiêu dùng sử dụng sản phẩm vượt với khả Nhận bảo trợ từ sách thuế nhập nhà nước làm cho khả cạnh tranh doanh nghiệp nước bị hạn chế, khơng khuyến khích sáng tạo để đổi sản phẩm dẫn tới doanh thu của doanh nghiệp việc xuất bán sản phẩm nói riêng đóng góp GDP nói chung bị giảm đáng kể Ví dụ: sau đại hội Đảng VI năm 1986, kinh tế Việt Nam bước sang thời kỳ phát triển cịn tồn điểm trừ sách thuế, thuế xuất nhập mang nặng tính bảo hộ hàng hóa nước , giai đoạn kim ngạch nhập thấp,năm 1995 kim ngạch xuất Việt Nam đạt 5.459 kim ngạch nhập đạt 8.155 cán cân thương mại 2.707 Câu 17 Hãy phân tích ưu, nhược điểm Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam? (C) Hỗ trợ phát triển thức (hay ODA, viết tắt cụm từ Official Development Assistance), hình thức đầu tư nước Gọi Hỗ trợ khoản đầu tư thường khoản cho vay không lãi suất lãi suất thấp với thời gian vay dài Đơi cịn gọi viện trợ Gọi Phát triển mục tiêu danh nghĩa khoản đầu tư phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi nước đầu tư Gọi Chính thức, thường cho Nhà nước vay Ưu điểm cuả ODA: • Lãi suất thấp (dưới 2%, trung bình từ 0.25%năm) • Thời gian cho vay thời gian ân hạn dài (25-40 năm phải hoàn trả thời gian ân hạn 8-10 năm) • Trong nguồn vốn ODA ln có phần viện trợ khơng hồn lại, thấp 25% tổng số vốn ODA Đối với Việt Nam: Thứ nhất, 15 Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ dành cho Việt Nam (Hội nghị CG), nhà tài trợ liên tục cam kết dành vốn ODA cho Việt Nam năm sau cao năm trước, đạt tổng giá trị 42 tỷ USD kể lúc kinh tế nước tài trợ gặp khó khăn khủng hoảng tài khu vực Châu Á năm 1997 Đây chứng sinh động ủng hộ mạnh mẽ mặt trị cộng đồng quốc tế chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội đắn, hợp lòng dân Đảng Nhà nước ta Thực tiễn viện trợ phát triển cho thấy nguồn vốn ODA thường đến với quốc gia phát triển có tình hình trị ổn định, kinh tế tăng trưởng phát triển, đời sống xã hội nhân dân, người dân nghèo, quan tâm cải thiện Việt Nam địa Như vậy, trình tiếp nhận viện trợ phát triển, Việt Nam giữ độc lập, tự chủ việc hoạch định thực thi sách cải cách theo lộ trình mình, kể nhà tài trợ đòi hỏi Việt Nam phải thực cam kết cải cách lĩnh vực tài chính, ngân hàng, cổ phần hóa, tư nhân hóa, Mặc dù cấu viện trợ, vốn vay ODA ưu đãi chiếm khoảng 80% song Việt Nam định chế tài quốc tế Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá nợ nước ranh giới an tồn Thứ hai, chiếm tỷ trọng khơng lớn, khoảng 3-4% GDP Việt Nam, song ODA nguồn vốn bổ sung cho nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội Chính phủ chất xúc tác cho nguồn vốn đầu tư khác vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), vốn đầu tư khu vực tư nhân, Việc sử dụng ODA thời gian qua có hiệu quả, có tác động tích cực đến phát triển lực sản xuất, nâng cao chất lượng dịch vụ ngành địa phương Các công trình giao thơng Quốc lộ 5, Quốc lộ 10, Quốc lộ 18, Đường xuyên Á Tp Hồ Chí Minh - Mộc Bài, cầu Bính, Cầu Bãi Cháy, Cầu Mỹ Thuận, Cảng hàng không Tân Sơn Nhất, tài trợ từ nguồn vốn ODA minh chứng rõ rệt tác động lan tỏa nguồn vốn ODA phát triển Ngồi ra, nguồn vốn ODA cịn hỗ trợ địa phương, đặc biệt tỉnh nghèo, cơng trình phục vụ trực tiếp đời sống nhân dân giao thông nông thôn, cấp điện nước sinh hoạt, trường học, trạm y tế xã bệnh viện tỉnh huyện, cơng trình thủy lợi, chợ nông thôn, Thứ ba, ODA có vai trị quan trọng hỗ trợ Việt Nam xây dựng hoàn thiện khung thể chế, pháp lý (xây dựng hoàn thiện Luật, văn Luật) thông qua việc cung cấp chuyên gia quốc tế, kinh nghiệm tập quán tốt quốc tế khu vực lĩnh vực pháp luật đặc biệt bối cảnh Việt Nam chuyển đổi sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Thứ tư, nguồn vốn ODA có vai trị tích cực hỗ trợ phát triển lực người việc đào tạo đào tạo lại hàng vạn cán Việt Nam thời gian qua nhiều lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, quản lý kinh tế xã hội, thông qua việc cung cấp học bổng nhà nước, cử chuyên gia nước ngồi để đào tạo chỗ q trình thực chương trình, dự án ODA, chuyển giao công nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến, cung cấp trang thiết bị nghiên cứu triển khai, Tóm lại, ODA đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế nước phát triển đặc biệt lĩnh vực sở hạ tầng tính chất ưu đãi đặc thù nguồn vốn Tuy vậy, việc sử dụng nguồn vốn khơng phải khơng cịn hạn chế Nhược điểm nhận ODA: • Về kinh tế, nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ bảng thuế xuất nhập hàng hoá nước tài trợ Nước tiếp nhận ODA yêu cầu bước mở cửa thị trường bảo hộ cho danh mục hàng hoá nước tài trợ; yêu cầu có ưu đãi nhà đầu tư trực tiếp nước cho phép họ đầu tư vào lĩnh vực hạn chế, có khả sinh lời cao • Nguồn vốn ODA từ nước giàu cung cấp cho nước nghèo thường gắn với việc mua sản phẩm từ nước mà khơng hồn tồn phù hợp, chí khơng cần thiết nước nghèo Ví dự án ODA lĩnh vực đào tạo, lập dự án tư vấn kỹ thuật, phần trả cho chuyên gia nước thường chiếm đến 90% (bên nước tài trợ ODA thường yêu cầu trả lương cho chuyên gia, cố vấn dự án họ cao so với chi phí thực tế cần thuê chuyên gia thị trường lao động giới) • Nguồn vốn viện trợ ODA gắn với điều khoản mậu dịch đặc biệt nhập tối đa sản phẩm họ Cụ thể nước cấp ODA buộc nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận khoản ODA hàng hoá, dịch vụ họ sản xuất • Nước tiếp nhận ODA có tồn quyền quản lý sử dụng ODA thông thường, danh mục dự án ODA phải có thoả thuận, đồng ý nước viện trợ, dù không trực tiếp điều hành dự án họ tham gia gián tiếp hình thức nhà thầu hỗ trợ chuyên gia • Tác động yếu tố tỷ giá hối đối làm cho giá trị vốn ODA phải hồn lại tăng lên Ngồi ra, tình trạng thất thốt, lãng phí; xây dựng chiến lược, quy hoạch thu hút sử dụng vốn ODA vào lĩnh vực chưa hợp lý; trình độ quản lý thấp, thiếu kinh nghiệm trình tiếp nhận xử lý, điều hành dự án… khiến cho hiệu chất lượng cơng trình đầu tư nguồn vốn cịn thấp đẩy nước tiếp nhận ODA vào tình trạng nợ nần Câu 17: Hãy phân tích ưu, nhược điểm Hỗ trợ phát triển thức(ODA) Việt Nam (H) ODA dịng tài cấp Chính phủ ( trung ương địa phương) quốc gia tới Chính phủ quốc gia khác nhằm mục đích hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phúc lợi nước ODA thường mang tính ưu đãi cao có yếu tố khơng hồn lại Ưu điểm sử dụng ODA Việt Nam: - Thông qua công tác vận động thu hút ODA, ta tranh thủ đồng tình ủng hộ bạn bè quốc tế chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước ta góp phần củng cố nâng vị nước ta trường quốc tế - Tranh thủ nguồn vốn vay ODA có ý nghĩa, song khả trả nợ nước ngồi ta ước tính bền vững trung dài hạn - Trong bối cảnh nguồn vốn đầu tư khó khăn, đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội, nguồn vốn ODA có vai trị quan trọng Trong năm từ 2001-2006, đầu tư vốn ODA chiêm khoảng 12% tổng đầu tư toàn xã hội, 24% tổng số vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước 50% vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước Cơ sở hạ tầng cải thiện góp phần tăng trưởng kinh tế , giao lưu vùng nước, thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) - Cải cách sách kinh tế triển khai theo lịch trình phù hợp với chủ trương, sách Đảng Nhà nước, ngân sách nhà nước hỗ trợ , hiệu uy tín định chế tài nước cải thiện …Đó mặt ODA thơng qua khoản vay chương trình Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) , WB, ADB - Một mặt việc sử dụng ODA nguồn vốn đóng góp cho thành cơng số chương trình có ý nghĩa sâu rộng như: Chương trình tiêm chủng mở rộng , Chương trình dinh dưỡng trẻ em, chương trình xố đói giảm nghèo, chương trình phịng chống sốt rét… Năm 2002 tỷ lệ đói nghèo nước ta cịn 37% giảm nửa so với năm 1990 vượt mục tiêu phát triên thiên niên kỷ (MDGs) mà nước ta cam kết với giới - ODA không bổ sung nguồn lực cho chương trình xã hội mà điều quan trọng góp phần thay đỏi nhận thức hành vi người dân lĩnh vực xã hội địi hỏi có tham gia rộng rãi tần lớp dân cư Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo nguồn vốn ODA góp phần cải cách giáo dục tiểu học, trung học đại học, tăng cường lực đào tạo quản lý giáo dục , phát triển mạng lưới dạy nghề…Đây nguồn lực quan trọng việc hỗ trợ nghiệp giáo dục đào tạo nguồn nhân lực then chốt cho nghiệp cơng ngiệp hố đại hố đất nước - Đối với phát triển nông nghiệp nông thôn ODA góp phần thay đổi cấu sản xuất, tăng sản lượng lương thực , đẩy mạnh trồng rừng bảo vệ rừng, xố đói giảm nghèo Đạt kết nêu nhờ có ODA tập trung cho cung cấp nguồn tín dụng cho nơng dân , khôi phục phát triển hệ thông thuỷ lợi , phát triển công tác khuyến nông, khuyến ngư , phát triển giao thôn nông thôn, lưới điện sinh hoạt hệ thống cung cấp nước sinh học, trường học trạm y tế - Một số lượng lớn dự án hỗ trợ kỹ thuật tài trợ băng ODA khơng hồn lại có tác dụng tích cực giúp ta tăng cường lực , phát triển thể chế nhiều lĩnh vực , đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng pháp luật , cải cách hành chính…Cần nhấn mạnh nhiều dự án kỹ thuật mang lại cho ta kinh nghiệm quốc tế có giá trị phát triển nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, khoa học, công nghệ bảo vệ môi trường , quản lý Nhà nước pháp luật Nhược điểm; - Quan điểm sai lệch ODA dẫn đến việc sử dụng hiệu ODA : Trong quan niệm nhiều quan thụ hưởng ODA TW lẫn địa phương vương vấn “ODA thời bao cấp”, coi “ODA khơng hồn lại phủ cho, ODA vốn vay phủ trả nợ” Hậu quan điểm sai lệch sức tranh thủ sử dụng vốn ODA mà không tính tốn hiệu kinh tế , tính bền vững sau dự án khả trả nợ Theo báo cáo Bộ tài kiểm tra tình hình thực hiệu qua chương trình, dự án sử dụng ODA vốn vay Bộ, ngành trung ương 10 tỉnh thành phố phát 34 dự án nhà tài trợ gặp khó khăn trả nợ vốn vay chủ yếu dự án công nghiệp chế biến Với quan niệm ODA , việc sử dụng dự án hỗ trợ kỹ thuật viện trợ khơng hồn lại chưa đạt hiệu mong muốn Ở nặng yếu tố đầu vào nhẹ yếu tố đầu Hậu nhiêu dự án chồng chéo nội dung, kết dự án khai thac sử dụng cách thích đáng, nhà tài trợ thu phần lớn vốn tài trợ qua dịch vụ chuyên gia tư vấn - Về máy chế quản lý điều phối: Chính phủ xác định hệ thống quản lý điều phối việ trợ Chính phủ quan tổng hợp Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ tài chính, Bộ ngoại giao, Ngân hàng nhà nước Văn phòng phủ Bộ kế hoạch đầu tư quan đầu mối Cơ chế quản lý thông cho phép tăng cường phat huy hiệu nguồn lực, trành tình trạng lãng phí trùng lắp trình sử dụng viện trợ, tạo chế phối hợp thuận lợi va có hiệu cho cộng đồng nhà tài trợ… thực tế gặp khó khăn bất cập định Đó máy người quan tổng hợp đặc biệt Bộ kế hoạch đầu tư chưa đáp ứng so với nhu cầu thực tế cơng việc Tình trạng q tải thực làm chậm tác động xấu đến trình thực dự án viện trợ tiến độ chậm, quy trình thủ tục phê duyệt rườm rà nhiêu yếu tố quan liêu , biện pháp phối hợp quan có liên quan phức tạp nhiều thời gian, tình trạng khơng có người chịu trách nhiệm cho vấn đề cụ thể phát sinh - Về việc xác định ưu tiên sử dụng viện trợ: thực hiện, phần cịn thiếu kinh nghiệm, phần khác tình trạng thiếu vốn xảy tất lĩnh vực , địa phương nên xây dựng quy hoạch đầu tư nói chung quy hoạch sử dụng ODA nói riêng nêu liên mục tiêu rộng, dẫn đên lựa chọn ưu tiên hướng phân tán - Quá trình chuẩn bị xây dựng dự án: Nhiều quan thụ hưởng ODA ta chưa chủ động Có nhiều trưởng hợp ý tưởng thiết kế dự án nhà tài trợ đề xuất thiếu tham gia chủ động phía Việt Nam Do vậy, chất lượng dự án thấp, không phù hợp với thực tế hiệu sử dụng ODA thấp - Các văn pháp quy quản lý sử dụng ODA chưa thực nghiêm chỉnh - Các văn pháp quy quản lý đầu tư xây dựng (Nghị định 52/CP), đấu thầu xét thầu (Nghị định 88/CP), di dân giải phóng mặt (Nghị định 22/CP) chậm sửa đổi bổ sung làm kéo dài thời gian chuẩn bị thực dự án đầu tư nguồn vốn ODA, ảnh hưởng tới tiến độ giải ngân hiệu dự án - Công tác theo dõi đánh giá dự án bị buông lỏng Nhiều quan chủ quản trung ương, địa phương tỉnh chưa quản lý dự án Kỷ luật báo cáo tình hình thực chương trình , dự án ODA thực thiếu nghiêm túc - Năng lực cán nhiều ban quản lý dự án ODA yếu kém, bất cập so với yêu cầu tổ chức quản lý trình thực chương trình , dự án - Quy trình thủ tục ODA số nhà tài trợ phức tạp, linh hoạt thiếu minh bạch , gây khó khăn cho phía Việt Nam quản lý tổ chức thực dự án Câu 18: Chứng minh chuyên mơn hóa tự hóa thương mại quốc tế mang lại lợi ích kinh tế cho nước tham gia? (C) Trả lời: Chứng minh học thuyết lợi so sánh Ricardo Lợi so sánh hay Ưu so sánh nguyên tắc kinh tế học phát biểu quốc gia lợi chun mơn hóa sản xuất xuất khẩunhững hàng hóa mà sản xuất với chi phí tương đối thấp (hay tương đối có hiệu nước khác); ngược lại, quốc gia lợi nónhập hàng hóa mà sản xuất với chi phí tương đối cao (hay tương đối không hiệu nước khác) Nguyên tắc lợi so sánh cho nước thu lợi từ thương mại tuyệt đối có hiệu hay tuyệt đối không hiệu nước khác việc sản xuất hàng hóa VD chứng minh : Bảng - Chi phí lao động để sản xuất Sản phẩm Tại Anh (giờ công) Tại Bồ Đào Nha (giờ công) đơn vị lúa mỳ 15 10 đơn vị rượu vang 30 15 Trong ví dụ Bồ Đào Nha có lợi tuyệt đối so với Anh sản xuất lúa mỳ lẫn rượu vang: suất lao động Bồ Đào Nha gấp hai lần Anh sản xuất rượu vang gấp 1,5 lần sản xuất lúa mỳ Theo suy nghĩ thông thường, trường hợp Bồ Đào Nha không nên nhập mặt hàng từ Anh Thế phân tích Ricardo dẫn đến kết luận hoàn toàn khác: đơn vị rượu vang Anh sản xuất phải tốn chi phí tương đương với chi phí để sản xuất đơn vị lúa mỳ (hay nói cách khác, chi phí hội để sản xuất đơn vị rượu vang đơn vị lúa mỳ); đó, Bồ Đào Nha, để sản xuất đơn vị rượu vang chi phí tương đương với chi phí để sản xuất 1,5 đơn vị lúa mỳ (hay chi phí hội để sản xuất đơn vị rượu vang 1,5 đơn vị lúa mỳ) Vì Bồ Đào Nha sản suất rượu vang rẻ tương đối so với Anh Tương tự vậy, Anh, sản xuất lúa mỳ rẻ tương đối so với Bồ Đào Nha (vì chi phí hội có 0,5 đơn vị rượu vang Bồ Đào Nha phải 2/3 đơn vị rượu vang) Hay nói cách khác, Bồ Đào Nha có lợi so sánh sản xuất rượu vang cịn Anh có lợi so sánh sản xuất lúa mỳ Để thấy hai nước có lợi tập trung vào sản xuất mặt hàng mà có lợi so sánh: Bồ Đào Nha sản xuất rượu vang Anh sản xuất lúa mỳ trao đổi thương mại với nhau, Ricardo làm sau: Ông giả định nguồn lực lao động Anh 270 cơng lao động, cịn Bồ Đào Nha 180 cơng lao động Nếu khơng có thương mại, hai nước sản xuất hai hàng hố theo chi phí Bảng kết số lượng sản phẩm sản xuất sau: Bảng - Trước có thương mại Quốc gia Số đơn vị lúa mỳ Số đơn vị rượu vang Anh Bồ Nha Đào Tổng cộng 17 11 Nếu Bồ Đào Nha sản xuất rượu vang Anh sản xuất lúa mỳ trao đổi thương mại với số lượng sản phẩm sản xuất là: Bảng - Sau có thương mại Đất nước Số đơn vị lúa mỳ Số đơn vị rượu vang Anh 18 0 12 Bồ Nha Đào Tổng cộng 18 12 Rõ ràng sau có thương mại nước tập trung vào sản xuất hàng hố mà có lợi so sánh, tổng số lượng sản phẩm lúa mỳ rượu vang hai nước tăng so với trước có thương mại (là lúc hai nước phải phân bổ nguồn lực khan để sản xuất hai loại sản phẩm) Lưu ý phân tích Ricardo kèm theo giả định sau: Khơng có chi phí vận chuyển hàng hố Chi phí sản xuất cố định khơng thay đổi theo quy mơ Chỉ có hai nước sản xuất hai loại sản phẩm Những hàng hoá trao đổi giống hệt Các nhân tố sản xuất chuyển dịch cách hoàn hảo

Ngày đăng: 03/08/2016, 21:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan