Tiến triển của căn bệnh sa sút trí tuệ

53 481 1
Tiến triển của căn bệnh sa sút trí tuệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Là tình trạng mà các chức năng trí tuệ mặc dù đã phát triển bình thường, nhưng dần dần sa sút một cách liên tục, dẫn tới việc suy giảm nhận thức ở nhiều mặt, và không thể sinh hoạt thường ngày cũng như sinh hoạt xã hội một cách bình thường.

Toàn thể hội Satsuki xin đồng lòng giúp đỡ người dân vùng có “cuộc sống tốt đẹp đời phong phú hơn” chương trình chăm sóc, phục hồi chức toàn diện Bệnh viện Sodegaura Satsukidai Takeuchi Misako LẦN THỨ 8 Tiến triển bệnh sa sút trí tuệ cách chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ Bệnh viện Satsukidai Nhật Bản Khoa điều trị bệnh sa sút trí tuệ Y tá Saso Keiko Kurihara Sachiko Mục tiêu học tập 1.Hiểu bệnh sa sút trí tuệ(SSTT) 2.Hiểu triệu chứng theo dạng bệnh 3.Hiểu cách chăm sóc theo dạng bệnh 4.Ví dụ việc chăm sóc theo dạng bệnh 5.Giáo dục hỗ trợ người nhà bệnh nhân 1. Hiểu bệnh sa sút trí tuệ Bệnh sa sút trí tuệ gì? tình trạng mà chức trí tuệ phát triển bình thường, sa sút cách liên tục, dẫn tới việc suy giảm nhận thức nhiều mặt, sinh hoạt thường ngày sinh hoạt xã hội cách bình thường  Là JAAD Số người cao tuổi ước tính mắc 認知症を有する高齢者の将来推 bệnh SSTT移数 tương lai Số người cao tuổi mắc bệnh SSTT 65 tuổi (vạn người) (%) 400 20 300 309 330 15 278 200 100 240 165 7.3% 2001 201 7.8% 8.5% 8.6% 9.3% 10.0% 10 2006 2011 2016 2021 2026 *% tỉ lệ người 65 tuổi dân số người cao tuổi Otsuka dựa vào「Dân số Nhật Bản dự đoán tương lai」tháng năm 1997 để đưa dự đoán vào năm 2001 (Otsuka Matsuo:Dự doán tương lai số người già Nhật Bản sa sút trí tuệ, dựa vào 「Dân số dự đoán tương lai」năm 1997 Tạp chí hiệp hội bệnh viện khoa tâm thần NB 20:65-69, 2001) dạng bệnh SSTT Dạng Alzheimer 2.Dạng mạch máu não 3.Dạng thể Lewy 4.Dạng thùy trán-thái dương JAAD bệnh SSTT lớn người già 老年期野三大認知症 図 (AD, DLB, VaD) SSTT dạng Alzheimer+Tai biến mạch máu não Tai bi ến mạch máu não SSTT dạng Alzheimer SSTT tai biến mạch máu não SSTT dạng thể Lewy SSTT dạng hỗn hợp JAAD Bệnh SSTT người trẻ tuổi gì? 若年性認知症 Bệnh SSTT người trẻ tuổi gì? Là bệnh SSTT xuất khoảng tuổi từ 18~39 Bệnh SSTT người già gì? Là bệnh SSTT xuất khoảng tuổi từ 40~64 Những bệnh nguyên nhân Bệnh Alzheimer, bệnh thoái hóa thùy trán-thái dương, bệnh SSTT dạng thể Lewy, bệnh SSTT dạng mạch máu… JAAD Những bệnh có biểu bệnh SSTT 認知症を呈する疾患 Bệnh thoái hóa : Bệnh SSTT dạng Alzheimer, bệnh SSTT dạng thể Lewy, bệnh thoái hóa thùy trán-thái dương, corticobasal degeneration(CBD) , progressive supranuclear palsy (PSP) … Tai bi ến mạch máu não : Bệnh SSTT mạch máu não Bệnh truyền nhiễm : Viêm não, liệt tiến triển, viêm não AIDS, bệnh Prion… Ung thư Other : Ung thư não Bệnh thần kinh trung ương : Behcet thần kinh, xơ cứng rải rác… Chấn thương : Tụ máu mãn tính màng cứng Rối loạn tuần hoàn tủy : Tràn dịch não áp lực bình thường Rối loạn nội tiết : Bệnh suy chức tuyến giáp, cường tuyến giáp trạng… Ngộ độc, rối loạn dinh dưỡng : Ngộ độc alcohol, thiếu vitamin B12… Chăm sóc mặt xã hội Bệnh nhân tham gia liệu pháp lao động, hoạt động giải trí Đã xây dựng môi trường sống phù hợp với bệnh nhân Mối quan hệ gia đình cải thiện Cần phải chăm sóc bệnh nhân cách toàn diện mặt thể chất, mặt tinh thần mặt xã hội phù hợp với cá nhân Nhân viên chăm sóc phần môi trường sống bệnh nhân! Ví dụ ② Bệnh nhân nữ , 57 tuổi Mắc bệnh SSTT dạng mạch máu não có “triệu chứng giống với SSTT dạng thùy trán-thái dương” Tốt nghiệp trường dạy may, sau làm người bán hàng phà 30 tuổi: Lấy chồng người làm phà việc nhà nội trợ, sau chăm sóc bố mẹ già yếu Sở thích đan lát, mua sắm 52 tuổi Bị tai biến mạch máu não đa phát, liên tục nhập xuất viện Sau xuất triệu chứng xung quanh rõ ràng đánh chó nuôi, bóp cổ mẹ…, nên người nhà đưa khám 54 tuổi Do ăn nhiều nên tăng lên thành 100 kg Sau vào sinh hoạt sở chăm sóc sức khỏe người già, có hành động bạo lực với bệnh nhân khác nên khó chăm sóc 55 tuổi Nhập viện Những triệu chứng xung quanh đặc biệt ・ Hỏi nhân viên câu giống tỏ thái độ cáu giận với bệnh nhân khác 「Bao chồng đến?」 「Bao ăn?」 Nếu không thỏa mãn với câu trả lời bệnh nhân có hành động bạo lực, nhân viên cảm thấy khó chịu ・ Ăn cơm bệnh nhân khác bàn Ăn nhiều ・ Uống nước, vận động nên có khuynh hướng táo bón(3 ngày phải thụt lần) ・ Ban ngày thiếu hoạt bát, ban đêm ngủ Khảo sát hình thành tình trạng triệu chứng ngày xấu Tình trạng xấu thói quen nhân viên Môi trường nơi làm việc:tiếp xúc với bệnh nhân cách công bằng(công không tốt) Nhân viên:Do bệnh nhân hỏi câu lặp lại nên không muốn tiếp xúc(bản thân nhân viên) Bệnh nhân:「Tại không nghe nói? 」(cô đơn, lo lắng) Tình trạng xấu Môi trường nơi làm việc:”chỉ hoàn thành công việc” trở thành thói quen bình thường Nhân viên:tăng lượng thuốc điều trị, giảm tiếp xúc Bệnh nhân:không đại tiện tự nhiên Ngủ ngày nhiều bất ổn đêm Môi trường nơi làm việc:chỉ hoàn thành công việc giao Nhân viên: tránh tiếp xúc Bệnh nhân:Lặp lại câu hỏi nhiều Chăm sóc mặt tinh thần Câu hỏi lặp lại⇒Hiểu tâm lý bệnh nhân SSTT: Lo lắng người nhà bên cạnh Cần phải tạo mối quan hệ mật thiết để bệnh nhân yên tâm Nhân viên xây dựng mối quan hệ mật thiết với bệnh nhân cách nói chuyện đề tài mà bệnh nhân quan tâm mỹ phẩm hay mốt quần áo… Cố định chỗ ngồi bữa ăn, xây dựng môi trường mà bệnh nhân yên tâm Đối với câu hỏi lặp lại, bên phía nhân viên giải cách thống câu trả lời Đã xây dựng môi trường mà bệnh nhân yên tâm, bệnh nhân cười nhiều hơn! Chăm sóc mặt thể chất Mất ngủ, lượng hoạt động ban ngày giảm, táo bón, uống nước Thúc đẩy hoạt động sinh hoạt, nhằm làm tăng lượng hoạt động bắp Xây dựng vai trò cho bệnh nhân sống, tạo hoạt động có liên quan đến sở thích bệnh nhân Tạo thời gian biểu hoạt động ngày, lấy mục tiêu uống nước 1000ml ngày Thời gian hoạt động tăng lên, sinh hoạt vào nề nếp 63kg BMI 25%(béo phì) 59kg BMI 23%(chuẩn hóa) Giải vấn đề béo phì Giải vấn đề táo bón(đi đại tiện tự nhiên lần/ngày) Thời gian biểu ngày 6:30 Thức dậy 7:30 Ăn sáng, lau bàn(nhiệm vụ) 10:00 Đi vòng hành lang khoa, uống nước 11:00 Hoạt động theo sở thích(đan lát) 12:00 Ăn trưa, lau bàn(nhiệm vụ) 16:00 Đi vòng hành lang khoa, ăn bữa phụ 18:00 Ăn tối, lau bàn(nhiệm vụ) 21:00 Ngủ phòng riêng Chăm sóc mặt xã hội Giúp đỡ để bệnh nhân Đưa bệnh nhân mua sắm Giúp đỡ người nhà bệnh nhân Giảm trách nhiệm tinh thần cho chồng bệnh nhân Đã bắt đầu phép nhà chơi Khảo sát cải thiện cách chăm sóc tình trạng bệnh nhân Nhờ nhân viên chăm sóc thay đổi ý thức hành động mà chuyển sang chiều hướng tốt Môi trường làm việc:Trong môi trường bị giới hạn, cần giúp bệnh nhân “sống với thân” “sống có mục đích”(công cách có chất lượng) Nhân viên: Những câu hỏi lặp lại có lý Cần chăm sóc phục hồi cách tổng thể(ở vào địa vị bệnh nhân) Bệnh nhân: “Người khác nghe nói quan tâm đến mình” (xây dựng nơi bệnh nhân yên tâm) Chiều hướng tốt Môi trường nơi làm việc:Tiếp xúc với bệnh nhân cách có quan tâm Môi trường làm việc:Thống cách chăm sóc riêng biệt Nhân viên:Đã chồng bệnh nhân lên kế hoạch đến thăm đưa bệnh nhân nhà chơi! Nhân viên:Đã tỏ quan tâm đến bệnh nhân theo cách riêng phù hợp với bệnh nhân Bệnh nhân:Bắt đầu sống hoạt bát hơn, cười nhiều lượng thuốc giảm Bệnh nhân:Đã sinh hoạt giấc theo thời khóa biểu Tổng kết ・Điều quan trọng phải phát huy tính cách, điểm đặc trưng bệnh nhân ・”Những hành động lặp lại tính cách, điểm đặc biệt bệnh nhân”, hiểu điều giúp nhân viên giảm căng thẳng Phải chăm sóc toàn diện mặt thể chất, tinh thần xã hội! Hành động lặp lại bệnh nhân SSTT dạng thùy trán-thái dương 5.Giáo dục hỗ trợ người nhà bệnh nhân Giáo dục hỗ trợ người nhà bệnh nhân  Giúp người nhà hiểu bệnh  Giúp người nhà hiểu cách phản ứng cụ thể triệu chứng  Giúp người nhà hiểu tâm lý bệnh nhân  Hỗ trợ cách trở thành nơi mà người nhà bệnh nhân tâm  Xây dựng mạng lưới Giới thiệu dịch vụ chăm sóc ban ngày dành cho bệnh nhân SSTT mức độ nặng Tài liệu trích dẫn tham khảo     Sức khỏe bệnh tật người cao tuổi p245 Nhà xuất cổ phần Medica Hội nghiên cứu bệnh Alzheimer JAAD Công ty cổ phần Eizai Person-centered care thực tiễn Mizuno Yutaka Công ty cổ phần World planing Sách hướng dẫn chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ Shimizu Yuko Công ty cổ phần học tập nghiên cứu

Ngày đăng: 03/08/2016, 13:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Toàn thể hội Satsuki của chúng tôi xin đồng lòng giúp đỡ người dân trong vùng có được “cuộc sống tốt đẹp hơn và cuộc đời phong phú hơn” bằng các chương trình chăm sóc, phục hồi chức năng toàn diện.

  • LẦN THỨ 8 Tiến triển của căn bệnh sa sút trí tuệ và cách chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ

  • Mục tiêu học tập

  • 1. Hiểu về bệnh sa sút trí tuệ

  • Bệnh sa sút trí tuệ là gì?

  • 認知症を有する高齢者の将来推移数

  • 4 dạng chính của bệnh SSTT

  • 老年期野三大認知症 図

  • 若年性認知症

  • 認知症を呈する疾患

  • Các khám xét ở bệnh viện để phân biệt nguyên nhân bệnh

  • Slide Number 12

  • 認知症と加齢のもの忘れの違い

  • Triệu chứng của bệnh SSTT 

  • 2. Hiểu về triệu chứng theo từng dạng bệnh

  • Bệnh SSTT dạng Alzheimer

  • Triệu chứng của bệnh Alzheimer

  • Hỏi về triệu chứng bệnh SSTT dạng Alzheimer

  • Phân biệt giữa SSTT dạng mạch máu não và dạng Alzheimer

  • Hỏi về triệu chứng bệnh SSTT dạng mạch máu não

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan