Luận văn thạc sĩ kinh tế Đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ thông tin tại thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020

54 330 0
Luận văn thạc sĩ kinh tế Đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ thông tin tại thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - - LÊ ĐĂNG THƠ LÊ ĐĂNG THƠ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số ngành: 60340102 Mã số ngành: 60340102 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN PHÚ TỤ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2014 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2014 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HCM TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP HCM PHỊNG QLKH – ĐTSĐH CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP HCM, ngày 30 tháng 12 năm 2013 Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHÚ TỤ NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 21 tháng 01 năm 2014 Họ tên học viên: Lê Đăng Thơ Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 20/08/1981 Nơi sinh: Đồng Tháp Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 1184011178 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) I- TÊN ĐỀ TÀI: Đào tạo nguồn nhân lực ngành cơng nghệ thơng tin thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 TS Trương Quang Dũng Chủ tịch hội đồng TS Nguyễn Hữu Thân Phản biện TS Phan Mỹ Hạnh Phản biện TS Nguyễn Đình Luận Ủy viên TS Phạm Thị Nga Ủy viên, thư ký II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Luận văn thực nhằm mục tiêu nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ thông tin thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 Nội dung luận văn gồm phần: Phần – Lý luận đào tạo nguồn nhân lực: bao gồm hệ thống khái niệm đào tạo nguồn nhân lực, vai trò đào tạo nguồn nhân lực phương thức đào Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn tạo nguồn nhân lực Từ sở khái niệm quan niệm nêu lên tầm quan trọng nguồn nhân lực phát triển kinh tế xã hội ngành công sửa chữa (nếu có) nghệ thơng tin, bên cạnh việc nêu lên kinh nghiệm đào tạo sử dụng nguồn nhân lực công nghệ thông tin quốc gia Mỹ, Hàn Quốc, Ấn Độ, Trung Quốc Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV đưa đánh giá chiến lược phát triển nhân lực CNTT quốc gia khẳng định tầm quan trọng việc đánh giá dự báo nguồn nhân lực CNTT nhằm đáp ứng phát triển công nghệ thông tin thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới Phần – Thực trạng đào tạo nguồn nguồn nhân lực cơng nghệ thơng tin thành phố Hồ Chí Minh: Luận văn đánh giá khả đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin thành phố Hồ Chí Minh đánh giá thực trạng sử dụng nguồn nhân lực CNTT thành phố Hồ Chí Minh Qua đó, nêu lên vấn đề tồn đọng việc đào tạo nguồn nhân lực CNTT làm rõ tiềm năng, điểm mạnh điểm hạn chế nguồn nhân lực CNTT thành phố Hồ Chí Minh Phần – Một số giải pháp đào tạo nguồn nhân lực CNTT thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020: Luận văn làm rõ quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển nguồn nhân lực CNTT thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, phân tích nhu cầu phát triển nguồn nhân lực CNTT thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, hiệu sách, chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực CNTT TP.HCM Trên sở đó, tác giả đề giải pháp kiến nghị nhằm phát triển nguồn nhân lực CNTT TP.HCM đến năm 2020 III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 21/06/2012 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/12/2013 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS.Nguyễn Phú Tụ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) i ii LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN Tôi xin cam đoan luận văn “Đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ Tôi xin kính gửi lời cám ơn chân thành đến Ban giám hiệu, cán thông tin thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020” cơng trình nghiên cứu giảng viên phòng Quản lý khoa học - Đào tạo sau đại học trường Đại Học Công riêng thực hướng dẫn khoa học thầy PGS.TS Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn, giảng dạy truyền đạt Nguyễn Phú Tụ kiến thức suốt thời gian học để hồn thành luận văn Luận văn kết nghiên cứu độc lập, không chép trái phép tồn Đặc biệt tơi xin kính gửi lời tri ân sâu sắc tới Thầy PGS.TS Nguyễn Phú hay phần cơng trình nghiên cứu tác giả khác Những nội dung trình Tụ, Trưởng khoa Quản trị kinh doanh trường Đại Học Công Nghệ Thành Phố Hồ bày luận văn hoàn toàn trung thực Phần lớn số liệu sơ Chí Minh tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian làm luận văn đồ bảng biểu phục vụ cho việc nhận xét, đánh giá, phân tích, chứng minh Bên cạnh đó, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Bộ Thông Tin Truyền tác giả thu thập từ nhiều nguồn khác có trích dẫn phần tài Thơng, Sở Thơng tin Truyền thơng thành phố Hồ Chí Minh, Hội tin học Việt liệu tham khảo Ngoài ra, số nhận xét, đánh giá, phân tích, số liệu Nam, Hội tin học thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại Học Công Nghệ Đại Học tác giả khác, quan, chuyên gia tác giả sử dụng luận Quốc Gia Hà Nội, trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin Đại Học Quốc Gia văn có thích nguồn gốc sau trích dẫn để dễ tra cứu, kiểm chứng Các Thành Phố Hồ Chí Minh, trường Đại Học FPT, Công viên phần mềm Quang nội dung nghiên cứu, số liệu kết nghiên cứu luận văn chưa Trung QTSC tạo điều kiện cho tham dự Hội Thảo “Đào Tạo Nghiên Cứu cơng bố cơng trình khác & Phát Triển Nguồn Nhân Lực Công Nghệ Thông Tin – Truyền Thông” cung cấp tài liệu, sở liệu q báu để tơi có sở lý luận vững cho việc hoàn thành luận văn TP.HCM, tháng 12 năm 2013 Cuối cùng, thành công luận văn không kể đến động viên, quan tâm, ủng hộ tập thể lớp 11SQT12 suốt thời gian tham gia khóa học suốt tiến trình làm luận văn Trân trọng, Lê Đăng Thơ TP.HCM, tháng 12/2013 Tác giả Lê Đăng Thơ iii TÓM TẮT iv ABSTRACT Luận văn “Đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ thông tin The study, "Human Resources Training for Information Technology Sector in thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020” nghiên cứu phân tích thực trạng Ho Chi Minh City to the Year 2020", studies and analyzes the current situation of đào tạo sử dụng nguồn nhân lực CNTT, thực trạng sách chương training and using of Information Technology Human Resources, as well as supporting trình phát triển nguồn nhân lực CNTT thành phố Hồ Chí Minh tính đến thời policies and programs for the plan as of the end of 2012 Through the results obtained điểm 2012 Qua kết có từ việc nghiên cứu phân tích này, tác from the research and analysis, the author can establish a foundation to assess the giả có sở để đánh giá tầm quan trọng ảnh hưởng nguồn nhân lực CNTT phát triển công nghệ thông tin thành phố Hồ Chí Minh, hiệu đào tạo sử dụng nguồn nhân lực CNTT thành phố Hồ Chí Minh, hiệu importance and impact of Information Technology Human Resources for the development of the city’s Information Technology sector, the efficiency in training and employing Information Technology personnel, and the effectiveness of policies and programs established to develop Information Technology Human Resources in the city sách chương trình phát triển nguồn nhân lực CNTT thành phố In addition to the aforementioned analysis and evaluation, the author also uses reliable Hồ Chí Minh Bên cạnh phân tích đánh giá đó, tác giả sử dụng primary data and secondary data provided by relevant state authorities, and IT nguồn liệu sơ cấp thứ cấp đáng tin cậy cung cấp từ quan hữu businesses, as well as the analysis, evaluation proposed by the leading experts in the quan, doanh nghiệp ngành CNTT phân tích, đánh giá Information Technology field to determine the need for training Information chuyên gia đầu ngành lĩnh vực CNTT để xác định nhu cầu đào tạo nguồn Technology Human Resources in Ho Chi Minh City to the year 2020 nhân lực CNTT thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 The study is presented in three chapters, in which the first chapter features a Luận văn trình bày thành ba chương, đó: Chương đưa basic theory of human resources training, the roles of human resources training, khái niệm đào tạo nguồn nhân lực, vai trò đào tạo nguồn nhân lực, methods of training human resources and the experiences in training and employing phương thức đào tạo nguồn nhân lực kinh nghiệm đào tạo sử dụng nguồn Information Technology Human Resources in other countries The second chapter nhân lực CNTT số quốc gia Chương hai phân tích thực trạng đào tạo, sử dụng phát triển nguồn nhân lực CNTT thành phố Hồ Chí Minh đưa kết luận vấn đề tồn đọng việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực analyzes and evaluates the current situation in training, employing Human Resources in the city’s Information Technology sector and draws the conclusions for the outstanding issues in the training and using of Information Technology Human Resources The third chapter focuses on the points of view, the targets and the orientation in Information Chương ba nêu lên quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển nguồn Technology Human Resource Development, analyzes the needs of Information nhân lực CNTT, phân tích nhu cầu phát triển nguồn nhân lực CNTT, Technology Human Resources development, the current status of policies and programs sách chương trình phát triển nguồn nhân lực CNTT từ đưa giải pháp set up for training and employing Information Technology Human Resources; therefore, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu đào tạo sử dụng nhân lực CNTTT đến the author can figure out the solutions as well as giving recommendations to improve năm 2020 the training and employing for Ho Chi Minh City to the year 2020 Kết nghiên cứu luận văn giúp cho đơn vị đào tạo The results of this study will help Information Technology training schools and doanh nghiệp CNTT địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có chiến lược hiệu Information Technology firms in Ho Chi Minh City map out more effective strategies to việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực CNTT thành phố train and employ the Information Technology workforce for the future tương lai v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i vi CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 21 LỜI CÁM ƠN ii 2.1 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ thông tin TP.HCM 22 TÓM TẮT iii 2.1.1 Quy mô sở đào tạo CNTT TP.HCM 22 ABSTRACT iv 2.1.1.1 Tiểu học 22 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix 2.1.1.2 Trung học sở trung học phổ thông 22 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xi 2.1.1.3 Trung cấp nghề Trung tâm đào tạo tin học: 23 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, MƠ HÌNH, HÌNH ẢNH xii 2.1.1.4 Cao đẳng – Đại học: 23 LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: 2.1.2 Giảng viên chương trình đào tạo 25 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1.2.1 Số lượng trình độ giảng viên 25 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1.2.2 Chương trình đào tạo CNTT phụ thuộc vào 27 2.1.1.5 Cơ quan hành Nhà nước, đơn vị sản xuất kinh doanh 25 Phương pháp nghiên cứu luận văn 2.1.2.3 Hợp tác quốc tế đào tạo CNTT 28 Kết cấu luận văn 2.1.3 Kết đào tạo phát triển nguồn nhân lực CNTT đơn vị đào tạo TP.HCM 29 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực 1.2 Vai trò đào tạo nguồn nhân lực 1.3 Các phương thức đào tạo nguồn nhân lực CNTT 1.3.1 Phương thức hợp tác đào tạo nguồn nhân lực: 1.3.2 Phương thức đào tạo nguồn nhân lực qua nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi cơng ty đa quốc gia 1.3.3 Phương thức đào tạo nguồn nhân lực thông qua doanh nghiệp 10 1.3.4 Phương thức đào tạo nguồn nhân lực thông qua hệ thống đào tạo công lập Nhà Nước 10 2.1.4 Hợp tác doanh nghiệp sử dụng với đơn vị đào tạo lao động CNTT TP.HCM 33 2.1.5 Đào tạo CNTT doanh nghiệp sử dụng nhân lực CNTT 34 2.1.6 Mức độ hài lòng doanh nghiệp sử dụng nguồn nhân lực CNTT 36 2.1.7 Quan hệ cung cầu lao động CNTT đào tạo nguồn nhân lực CNTT TP.HCM 37 2.1.8 Đánh giá khả đào tạo nguồn nhân lực CNTT-TT thành phố Hồ Chí Minh 38 2.1.8.1 Thuận lợi 38 2.1.8.2 Khó khăn 40 1.3.5 Phương thức đào tạo nguồn nhân lực thông qua tổ chức tư nhân tổ chức phi phủ (NGO) 11 Kết luận 41 1.4 Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực CNTT số nước 11 2.2 Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực Công Nghệ Thông Tin thành phố Hồ Chí Minh 42 1.4.1 Đào tạo nguồn nhân lực CNTT Mỹ 11 1.4.2 Đào tạo nguồn nhân lực CNTT Hàn Quốc 12 2.2.1 Nhân lực công nghệ thông tin thành phố Hồ Chí Minh 2010-201242 1.4.3 Đào tạo nguồn nhân lực CNTT Ấn Độ 14 2.2.2 Thực trạng nhân lực CNTT doanh nghiệp CNTT 44 4 Đào tạo nguồn nhân lực CNTT Trung Quốc 16 1.4.5 Đánh giá chiến lược đào tạo CNTT quốc gia: Mỹ, Hàn Quốc, Ấn Độ Trung Quốc 17 Tóm tắt chương 20 2.2.3 Thực trạng nhân lực CNTT doanh nghiệp ứng dụng CNTT 47 2.2.4 Kết luận thực trạng nguồn nhân lực CNTT thành phố Hồ Chí Minh 48 Tóm tắt chương 49 vii viii 3.4.3 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực CNTT 66 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CNTT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 50 3.1 Quan điểm, mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực CNTT thành phố Hồ Chí Minh 50 3.4.4 Giải pháp nâng cao vai trò hạt nhân tính động sáng tạo nguồn nhân lực CNTT TP.HCM 67 3.4.5 Giải pháp tăng cường khả thông tin định hướng phát triển đào tạo nguồn nhân lực CNTT TP.HCM theo nhu cầu thị trường xây dựng tập đoàn CNTT, đầu xây dựng thương hiệu CNTT VN 68 3.1.1 Quan điểm đào tạo nguồn nhân lực CNTT thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 50 3.4.6 Giải pháp nâng cao nhận thức ngành, cấp tăng cường quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực CNTT 68 3.1.2 Mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực CNTT thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 51 3.5 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu đào tạo nguồn nhân lực CNTT TP.HCM đến năm 2020 69 3.1.2.1 Mục tiêu chung 51 3.5.1 Kiến nghị Nhà Nước 69 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể 51 3.5.2 Kiến nghị Hiệp hội 71 3.2 Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực CNTT TP.HCM đến năm 2020 52 3.5.3 Kiến nghị đơn vị đào tạo CNTT 72 3.3 Các sách, chương trình đào tạo nguồn nhân lực CNTT TP.HCM 53 3.5.4 Kiến nghị doanh nghiệp 72 3.3.1 Hiệu thực số sách liên quan đến đào tạo nguồn nhân lực CNTT –TT 53 3.6 Kết luận 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 3.3.2 Các chương trình đào tạo nguồn nhân lực CNTT-TT TP.HCM thực giai đoạn 2012-2015 58 PHỤ LỤC 1: DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LÝ Đà BAN HÀNH TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CNTT-TT 3.3.2.1 Nghiên cứu, đề xuất sách hỗ trợ đào tạo, nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực CNTT-TT 58 PHỤ LỤC 2: CHUẨN KỸ NĂNG CNTT NHẬT BẢN (ITSS) VÀ SÁT HẠCH ITSS TẠI NHẬT BẢN 3.3.2.2 Chương trình Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực CNTT-TT quản lý nhà nước 58 PHỤ LỤC 3: SÁT HẠCH ITSS VÀ THỐNG KÊ SÁT HẠCH ITSS TẠI VIỆT NAM 3.3.2.3 Chương trình đào tạo tài CNTT-TT 59 PHỤ LỤC 4: CHƯƠNG TRÌNH MƠN TIN HỌC Ở BẬC TIỂU HỌC 3.3.2.4 Chương trình đào tạo nhân lực theo nhu cầu xã hội (hay xã hội hóa đào tạo, bồi dưỡng nhân lực CNTT-TT) 59 PHỤ LỤC 5: CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIN HỌC Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ 3.3.2.5 Chương trình hỗ trợ sinh viên 60 PHỤ LỤC 6: CHƯƠNG TRÌNH MƠN TIN HỌC Ở BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 3.3.2.6 Phát huy mở rộng quy mô hoạt động Quỹ hỗ trợ phát triển nhân lực CNTT-TT TP.HCM 60 3.3.2.7 Chương trình đào tạo lãnh đạo Cơng nghệ thơng tin (CIO) lãnh đạo an tồn thơng tin (CSO) 60 3.4 Các giải pháp đào tạo nguồn nhân lực CNTT TP.HCM đến năm 2020 61 3.4.1 Các nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo nguồn nhân lực CNTT-TT 61 3.4.1.1 Giải pháp từ Nhà nước 61 3.4.1.2 Giải pháp từ phía Nhà trường 64 3.4.2 Giải pháp đổi đào tạo nhân lực CNTT 65 ix x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Sở TT TT Sở Thông tin Truyền thông Bộ GD&ĐT Bộ Giáo Dục & Đào Tạo THCS Trung Học Cơ Sở Bộ TT & TT Bộ Thông tin & Truyền Thông THPT Trung Học Phổ Thông CIO (Chief Information Officer) Giám đốc Công nghệ thông tin TP.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh CSO (Chief Security Officer) Giám đốc bảo mật thông tin Thuế TNCN Thuế thu nhập cá nhân CNTT Công nghệ thông tin TS Tiến sĩ CNTT-TT Công nghệ thông tin – Truyền thông UBND TP.HCM Ủy ban nhân dân TP.HCM C.ty ĐQG Công ty đa quốc gia XHCN Xã hội chủ nghĩa DN Doanh Nghiệp ĐH CNTT Đại học công nghệ thông tin ĐH KHTN Đại học khoa học tự nhiên ĐHQG Đại học quốc gia FDI (Foreign Direct Investment) Vốn đầu tư trực tiếp nước GDP (Gross Domestic Product) Tổng sản lượng nội địa GD-ĐT Giáo dục – Đào tạo GS.TS Giáo sư tiến sĩ HSSV Học sinh sinh viên IT (Information Technology): Công nghệ thông tin KH&CN Khoa học & Công nghệ LLSX Lực lượng sản xuất NCKH Nghiên cứu khoa học NAFOSTED (National Foundation for Science and Technology Development) Quỹ phát triển khoa học công nghệ NGO (Nongovernmental Organization) Tổ chức phi phủ NLĐ Người lao động NNL Nguồn nhân lực NSDLĐ Người sử dụng lao động R&D (Research & Development) Nghiên cứu & phát triển SME (Small and medium enterprises) Doanh nghiệp vừa nhỏ xi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xii Bảng 2.23 Trình độ nhân lực CNTT doanh nghiệp CNTT Bảng 1.1 Đầu tư phủ Hàn Quốc cho phát triển nhân lực CNTT Bảng 2.24 Độ tuổi nhân lực CNTT doanh nghiệp CNTT Bảng 1.2 Dự báo nguồn lao động CNTT Ấn Độ đào tạo đến năm 2008 Bảng 2.25 Lãnh đạo CNTT doanh nghiệp CNTT Bảng 2.1 Khả đào tạo hàng năm trường trung học nghề trung Bảng 2.26 Số lượng nhân lực có chứng CNTT quốc tế tâm tin học TP.HCM Bảng 2.27 Trình độ nhân lực doanh nghiệp ứng dụng CNTT Bảng 2.2 Khả đào tạo hàng năm trường Cao Đẳng – Đại học đào Bảng 2.28 Lãnh đạo CNTT doanh nghiệp ứng dụng CNTT tạo CNTT TPHCM Bảng 3.1 Tỷ lệ trường công trường tư số quốc gia Bảng 2.3 Cơ cấu ngành nghề đào tạo CNTT TP.HCM Bảng 3.2 Chi ngân sách cho giáo dục số quốc gia Bảng 2.4 Số lượng trường đào tạo CNTT theo loại hình đào tạo bậc đào tạo Bảng 2.5 Số lượng trình độ giảng viên DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, MƠ HÌNH, HÌNH ẢNH Bảng 2.6 Yếu tố phụ thuộc chương trình đào tạo CNTT Biểu đồ 1.1 Biểu đồ dự báo nhân lực ngành CNTT-TT Hàn Quốc giai đoạn Bảng 2.7 Số lượng trường có mối quan hệ hợp tác quốc tế đào tạo CNTT 1998-2010 Bảng 2.8 Số lượng học viên, sinh viên – học sinh CNTT tốt nghiệp giai đoạn Biểu đồ 2.1 Nguồn nhân lực CNTT đơn vị sản xuất, kinh doanh CNTT 2009-2013 khả đào tạo tối đa hàng năm TP.HCM Bảng 2.9 Tình hình đào tạo nhân lực CNTT giai đoạn 2009-2013 Mơ hình 2.1 Mơ hình khảo sát nguồn nhân lực CNTT-TT TP.HCM Bảng 2.10 Hiệu suất sử dụng khả đào tạo 2012-2013 Mơ hình 3.1 Mơ hình đào tạo phát triển nguồn nhân lực an tồn thơng tin Bảng 2.11 Số lượng sinh viên tốt nghiệp theo chuyên ngành giai đoạn 2011- Mơ hình 3.2 Mơ hình Nhà trường – Doanh nghiệp Tuyển sinh dụng – Nhân 2013 sinh viên Bảng 2.12 Cơ cấu đào tạo theo chuyên ngành giai đoạn 2011-2013 Hình 3.1 Quan điểm QS sứ mệnh đại học Bảng 2.13 Tỷ lệ sinh viên trường có việc làm Bảng 2.14 Mức độ hợp tác doanh nghiệp CNTT với đơn vị đào tạo Bảng 2.15 Mức độ hợp tác doanh nghiệp ứng dụng CNTT với đơn vị đào tạo Bảng 2.16 Doanh nghiệp đào tạo bổ sung cho lao động CNTT Bảng 2.17 Chi phí đào tạo bổ sung doanh nghiệp CNTT Bảng 2.18 Chi phí đào tạo bổ sung doanh nghiệp ứng dụng CNTT Bảng 2.19 Đánh giá doanh nghiệp CNTT trình độ nhân lực Bảng 2.20 Đánh giá doanh nghiệp ứng dụng CNTT trình độ nhân lực Bảng 2.21 Nhân lực CNTT qua năm 2010-2012 Bảng 2.22 Chuyên môn nhân lực CNTT doanh nghiệp CNTT 1 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Công nghệ thông tin xác định bốn lĩnh vực cơng nghệ trọng yếu góp phần quan trọng việc chuyển đổi cấu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh (cơ khí; điện tử-cơng nghệ thơng tin; hóa chất-cao su; chế biến lương thực, thực phẩm ngành công nghệ sinh học) Là trung tâm công nghiệp lớn nước, thành phố nơi phát triển công nghệ thông tin sớm với tốc độ nhanh nước Số lượng nguồn nhân lực CNTT TP.HCM chiếm tỷ trọng lớn so với địa phương khác Việt Nam, có nhu cầu khơng ngừng tăng lên thị trường CNTT lớn địa phương ứng dụng CNTT mạnh so với nước Quyết định số 1755/ QĐ–TTg ngày 22/09/2010 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh công nghệ thông tin truyền thông” nêu rõ mục tiêu cần thực sau: Một là, phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đạt tiêu chuẩn quốc tế; xây dựng công nghiệp công nghệ thông tin, đặc biệt công nghiệp phần mềm, nội dung số dịch vụ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng vào tăng trưởng GDP xuất khẩu; thiết lập hạ tầng viễn thông băng rộng phạm vi nước; ứng dụng hiệu công nghệ thông tin lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh Hai là, cơng nghệ thông tin truyền thông động lực quan trọng góp phần bảo đảm tăng trưởng phát triển bền vững đất nước, nâng cao tính minh bạch hoạt động quan nhà nước, tiết kiệm thời gian, kinh phí cho quan, tổ chức, doanh nghiệp người dân Ba là, tốc độ tăng trưởng doanh thu năm đạt từ - lần tốc độ tăng trưởng GDP trở lên Đến năm 2020, tỷ trọng công nghệ thông tin truyền thơng đóng góp vào GDP đạt từ - 10% Bốn là, đến năm 2015 30% số lượng sinh viên công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông sau tốt nghiệp trường đại học có đủ khả chuyên 60 3.3.2.5 Chương trình hỗ trợ sinh viên Đại học Quốc gia TP.HCM chủ trì phối hợp Công ty phát triển Công viên phần mềm Quang Trung, Khu Công nghệ cao, Hội Tin học thành phố, đơn vị đào tạo, doanh nghiệp tiến hành thực việc sau: Một là, Tạo cầu nối để sinh viên tham gia thực tập doanh nghiệp, học hỏi kinh nghiệm thực tế Hai là, Hỗ trợ sinh viên vay vốn để nâng cao trình độ kỹ làm việc Ba là, Tổ chức cho sinh viên nghiên cứu theo đơn đặt hàng doanh nghiệp Bốn là, Xây dựng phịng thí nghiệm, viện nghiên cứu để sinh viên có điều kiện thực hành thực tế 61 Ba là, Tạo điều kiện cho CIO tham gia đóng góp ý kiến triển khai thực chương trình ứng dụng CNTT thành phố Mơ hình 3.1 Mơ hình đào tạo phát triển nguồn nhân lực an tồn thơng tin Chương trình phát triển nhân lực ATTT - Đầu tư đào tạo đội ngũ giảng viên trình độ quốc tế ATTT - Đầu tư hỗ trợ số sở đào tạo tổ chức đào tạo nhân lực ATTT chất lượng cao - Đầu tư xây dựng phịng thí nghiệm trọng điểm ATTT - Hỗ trợ đào tạo ngắn hạn nâng cao kiến thức, kỹ cho nhân lực ATTT Chính phủ CIO CSO Chuyên gia ATTT Người sử dụng 3.3.2.6 Phát huy mở rộng quy mô hoạt động Quỹ hỗ trợ phát triển nhân lực CNTT-TT TP.HCM Sở Thơng tin Truyền thơng TP.HCM chủ trì phối hợp với Hội tin học thành phố, đơn vị đào tạo, doanh nghiệp thực việc sau: Một là, Tăng cường tuyên truyền, quảng bá Quỹ hỗ trợ phát triễn nhân lực CNTT-TT TP.HCM công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Hai là, Tìm kiếm vận động nguồn tài trợ cho chương trình đào tạo CNTT-TT tiên tiến 3.3.2.7 Chương trình đào tạo lãnh đạo Công nghệ thông tin (CIO) Đào tạo nhân lực ATTT - Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ giảng viên ATTT - Xây dựng chương trình đào tạo ATTT - Nâng cấp sở vật chất, phịng thí nghiệm phục vụ đào tạo, nghiên cứu ATTT Cơ sở đào tạo ATTT Sở Thông tin Truyền thơng TP.HCM chủ trì phối hợp với sởMột là, Thường xuyên tổ chức đào tạo kiến thức, kỹ quản lý nhà nước, kỹ sử dụng CNTT cho đội ngũ cán quản lý nhà nước CNTT- Cơ quan tổ chức sử dụng nhân lực ATTT Nguồn: [11] lãnh đạo an tồn thơng tin (CSO) ban-ngành, quận-huyện, đơn vị đào tạo, doanh nghiệp thực việc sau: Chính sách phát triển nhân lực ATTT - Chế độ đãi ngộ người học, người dạy người làm ATTT - Chuẩn kỹ ATTT - Hệ thống sát hạch - Chức danh cán làm ATTT Sử dụng nhân lực ATTT - Tuyển dụng, bố trí vị trí, chức danh phù hợp cho nhân lực ATTT - Xây dựng, triển khai chế độ đãi ngộ nhân lực ATTT - Đào tạo lại nâng cao kiến thức, kỹ - Đào tạo bồi dưỡng kiến thức ATTT cho người lao động 3.4 Các giải pháp đào tạo nguồn nhân lực CNTT TP.HCM đến năm 2020 3.4.1 Các nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo nguồn nhân lực CNTT-TT 3.4.1.1 Giải pháp từ Nhà nước TT Hai là, Tổ chức gặp mặt thường xuyên cán quản lý nhà nước CNTT-TT nhằm trao đổi chia sẻ kinh nghiệm Một là, thành phố cần phải thiết lập sách chung nhằm nâng cao chất lượng tăng cường xã hội hóa đào tạo nhân lực CNTT-TT Cụ thể nâng suất đầu tư đào tạo/sinh viên nói chung sinh viên CNTT-TT nói riêng chiến 62 63 lược tài đại học phù hợp thực giải pháp chiến lược bước giảm Bảng 3.2 Chi ngân sách cho giáo dục số quốc gia, tiêu đào tạo trường công (mỗi năm giảm 7% năm, từ 86% năm 2012 theo Worldbank 70% năm 2015 60% năm 2017), giữ tỷ lệ ngân sách nhà nước chi cho trường cơng, tăng chi phí cho NCKH trường cơng, tăng suất đầu tư /sinh viên trường công, tăng chất lượng đầu vào cho trường tư Bảng 3.1 Tỷ lệ trường công trường tư số quốc gia Countries (Quốc Gia) Brunei Public HEIs % (Trường công) 33 Private HEIs % (Trường tư) Quốc gia % Năm Thailand 22.3% 2011 Vietnam 19.8% 2008 Malaysia 18.9% 2009 Indonesia 17.1% 2009 67 Korea 15.8% 2008 15.0% 2009 Cambodia 41 59 Phillipine Indonesia 97 Laos 13.2% 2010 Cambodia 12.0% 2007 Lao 31 69 Singapore 10.2% 2010 Malaysia 12 88 9.4% 2008 Myanmar 100 - Philippines 11 89 Singapore 56 44 Thailand 57 43 Vietnam 86 14 Nguồn: [11] Japan Nguồn: [11] Hai là, thành phố cần đưa sách thực ưu đãi thuế/tài cho đối tượng liên quan đến phát triển sử dụng nguồn nhân lực CNTT-TT, cụ thể là: hỗ trợ học phí học CNTT, hỗ trợ lãi suất tín dụng sinh viên CNTT, trao học bổng khuyến học cho người học CNTT; hỗ trợ cho vay vốn kích cầu, giảm thuế TNDN cho tổ chức đào tạo CNTT; giảm thuế TNCN cho người dạy CNTT người làm việc CNTT; giảm thuế TNDN cho phần lợi nhuận tăng trưởng so với năm trước cho công ty CNTT Ba là, thành phố cần đơn giản hóa thủ tục nhà nước liên quan đến hoạt động sở đào tạo CNTT sở đảm bảo nguyên tắc mở cửa cho đầu tư đào tạo CNTT quản lý dựa quan điểm “đảm bảo chất lượng, đảm bảo suất đầu tư/sinh viên yếu tố then chốt để sở giáo dục hoạt động” 64 65 3.4.1.2 Giải pháp từ phía Nhà trường Hình 3.1 Quan điểm QS sứ mệnh đại học Một là, nhà trường cần đảm bảo trình độ tiếng Anh cho sinh viên, cụ thể: năm đào tạo chuẩn tiếng Anh đáp ứng chuẩn chuyên môn ngành sau dùng giáo trình CNTT tiếng Anh giảng dạy tăng số môn chuyên ngành CNTT dạy tiếng Anh Hai là, nhà trường cần thực quốc tế hóa đào tạo xem yếu tố nâng hạng đại học nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đào tạo kỹ toàn cầu hóa cho sinh viên qua việc trao đổi sinh viên với trường quốc tế đào tạo, tuyển sinh viên nước đồng thời tăng tỷ lệ giảng viên nước ngồi tham gia vào cơng tác đào tạo Ba là, nhà trường xem việc tổ chức dịch vụ việc làm sinh viên nhiệm vụ then chốt trường Để thực tốt điều nhà trường cần có chiến lược gắn kết nhà trường với doanh nghiệp, hình thành mơ hình hợp tác nhà trường – doanh nghiệp Mơ hình 3.2 Mơ hình Nhà trường – Doanh nghiệp Tuyển sinh dụng – Nhân sinh viên MƠ HÌNH NHÀ TRƯỜNG – DOANH NGHIỆP (iCASE) • Intership (thực tập) • Co-Research & Co-Training (phối hợp nghiên cứu, đào tạo) • Academics (hỗ trợ đào tạo) • Emloyment (việc làm) • Scholarship (học bổng sinh viên) MƠ HÌNH TUYỂN SINH DỤNG – NHÂN SINH VIÊN Tuyển sinh – Tuyển dụng Nhân viên – Sinh viên Nguồn: [11] Bốn là, thành lập công ty/vườn ươm doanh nghiệp trường đại học, thành lập đại học tập đoàn doanh nghiệp lớn Năm là, thực quan điểm QS (topuniversities.com) sứ mệnh đại học: đào tạo, nghiên cứu, việc làm, quốc tế hóa Nguồn: [11] 3.4.2 Giải pháp đổi đào tạo nhân lực CNTT Một là, nhà trường cần phối hợp với quan quản lý giáo dục đào tạo, doanh nghiệp sử dụng nhân lực CNTT thực đổi chương trình, nội dung, phương pháp, quy trình đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực CNTT Hai là, sở Thông tin Truyền thông TP.HCM phối hợp với quan hữu quan sớm đưa khung chuẩn hóa trình độ đào tạo nhân lực CNTT hướng tới chuẩn đào tạo CNTT giới nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ba là, sở đào tạo cần mở rộng quy mơ đa dạng hóa hình thức đào tạo nhân lực CNTT 66 Bốn là, sở đào tạo cần đẩy mạnh ứng dụng CNTT để đổi phương pháp dạy học, sử dụng phần mềm mã nguồn mở giảng dạy 67 dựng chế đãi ngộ đào tạo nâng cao trình độ, kỹ làm việc, khen thưởng tạo điều kiện thăng tiến nghề nghiệp đào tạo, phát triển mạng giáo dục (EduNet) Năm là, nhà trường cần tăng cường dạy tiếng Anh dạy CNTT tiếng Anh ngoại ngữ khác để dễ dàng nắm bắt công nghệ Hai là, thực đào tạo lại hay đào tạo bổ sung lao động Việc đào tạo lại lao động CNTT tập trung bổ sung số kiến thức chuyên ngành CNTT mà chương trình đào tạo khơng phù hợp với hoạt động Sáu là, trường đại học sở đào tạo CNTT cần tăng cường sản xuất doanh nghiệp Đồng thời, đào tạo bổ sung số kiến lực nghiên cứu CNTT, cụ thể tăng cường kiến thức chuyên môn thức chuyên ngành khác phục vụ cho công tác quản lý hệ thống thông tin kèm với thực tập, thực hành để nắm bắt thực tế cách nhanh chóng thiết kế hệ thống thông tin kiến thức ngân hàng, quản lý nguồn nhân giảm thiểu chi phí đào tạo bổ sung cho doanh nghiệp lực thị trường chứng khốn Các doanh nghiệp thực đào tạo lại Bảy là, trường đại học sở đào tạo CNTT cần nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo sở vật chất đào tạo nhân lực CNTT thông qua việc tổ chức đào tạo chỗ, đào tạo qua công việc th đơn vị đào tạo có uy tín đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp Tám là, trường đại học sở đào tạo CNTT doanh Ba là, thành phố cần thực sách hỗ trợ cho chương trình đào nghiệp CNTT cần mở rộng chương trình liên kết đào tạo nguồn nhân lực tạo ngắn hạn Một thách thức mà thân doanh nghiệp người CNTT với số nước giới Ủy ban nhân dân TP.HCM cần đẩy mạnh lao động gặp phí đào tạo lao động CNTT cao Vì vậy, thành phố thu hút đầu tư nước ngồi, đặc biệt cơng ty đa quốc gia kinh doanh lâu dài cần có sách hỗ trợ cho chương trình ngắn hạn này, sách hỗ TP.HCM trợ cho học viên vay vốn với lãi suất 0% để học cho doanh Chín là, ủy ban nhân dân TP.HCM với doanh nghiệp CNTT nhà trường cần sớm hình thành chế liên kết “3 nhà”: Doanh nghiệp - nhà trường nhà nước để đào tạo, phát triển sử dụng nguồn nhân lực CNTT cách hiệu nghiệp vay với lãi suất thấp để lập dự án đào tạo tổ chức đào tạo lại nhân viên 3.4.4 Giải pháp nâng cao vai trò hạt nhân tính động sáng tạo nguồn nhân lực CNTT TP.HCM 3.4.3 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực CNTT Để TP.HCM luôn địa phương đầu ngành CNTT, TP.HCM Qua tham khảo ý kiến chuyên gia CNTT, tác giả xin đề xuất số kiến nghị sau: cần phải tạo lập thị trường lao động CNTT để tạo động lực mạnh cho CNTT Một là, đẩy mạnh thực chương trình tham vấn chun mơn với phát triển nhằm phát huy mạnh 10 thành phố hấp dẫn gia hỗ trợ mạng lưới chuyên gia nước nhằm xốy sâu vào cơng cơng phần mềm giới Để đạt điều thành phố cần phải thực tác đào tạo công việc, giúp người lao động CNTT giải vấn đề giải pháp sau: chuyên môn sâu cụ thể hơn, trọng khả vận dụng kiến thức kỹ Một là, thành phố thân doanh nghiệp cần đưa sách thu hút lao động sách tiền lương hấp dẫn lao động CNTT, xây hoàn cảnh thực tế, tạo thục cơng việc từ nâng cao suất lao động 68 Hai là, đẩy mạnh thực chương trình huấn luyện chun mơn kỹ cao hướng dẫn chuyên gia kết hợp với hình thức học bổ sung 69 3.5 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu đào tạo nguồn nhân lực CNTT TP.HCM đến năm 2020 khác lý thuyết, kỹ mềm, mở lớp hội thảo CNTT v.v… nhằm Qua việc tham khảo ý kiến chuyên gia từ hội thảo đào tạo nâng cao hiệu suất lao động chuyển giao tri thức qua kết hợp vừa làm vừa học nguồn nhân lực CNTT từ tháng 12/2012 đến thời điểm tại, tác giả đưa với tham vấn kinh nghiệm kiến thức kỹ kỹ thuật thực tiễn Chương số đề xuất nhằm nâng cao hiệu đào tạo nguồn nhân lực CNTT TP.HCM đến trình giúp trì tỉ lệ nhân viên gắn kết với doanh nghiệp cao thời năm 2020 sau: gian dài 3.5.1 Kiến nghị Nhà Nước Ba là, huy động nguồn lực kiều bào, cần có chế khuyến khích nguồn Đối với Nhà Nước, cụ thể bao gồm: Chính Phủ, Ủy Ban Nhân Dân lực triệu kiều bào có quan hệ với 250.000 hộ thân nhân địa TP.HCM, Bộ Công Nghệ Thông tin Truyền thông, Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo, bàn TP.HCM Tổng Cục Thống Kê, Sở Thông Tin Truyền Thông TP.HCM, tác giả nêu lên 3.4.5 Giải pháp tăng cường khả thông tin định hướng phát triển đào tạo nguồn nhân lực CNTT TP.HCM theo nhu cầu thị trường xây dựng tập đoàn CNTT, đầu xây dựng thương hiệu CNTT VN Một là, tăng cường khả thông tin, dự báo, định hướng cung- cầu nguồn nhân lực CNTT Hai là, bước hình thành tập đồn CNTT có hiệu quả, có quy mơ đẳng cấp quốc tế Ba là, xác định mạnh chủ chốt có khả tạo đột phá tập trung phát triển phần mềm, dịch vụ CNTT, dịch vụ đào tạo 3.4.6 Giải pháp nâng cao nhận thức ngành, cấp tăng cường quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực CNTT số kiến nghị sau: Thứ nhất, Chính Phủ Ủy Ban Nhân Dân TP.HCM cần thể rõ vai trò đầu tàu cầu nối gắn kết Bộ Thông tin Truyền Thông, Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Tổng Cục Thống Kê, Hội Tin học doanh nghiệp xây dựng hệ thống thông tin quốc gia sinh viên, chuyên viên, lao động cơng nghệ thơng tin tồn quốc nhằm xây dựng sở liệu đầy đủ cung cầu nguồn nhân lực CNTT TP.HCM thực tế Trên sở hệ thống liệu này, có sở vững để thực tốt công tác thống kê, phân tích dự báo nhu cầu nhân lực CNTT thành phố cho tương lai Đồng thời với sở dự báo này, Chính Phủ Ủy Ban Nhân Dân TP.HCM có sở để phân cơng rõ vai trị nhiệm vụ cụ thể quan chức năng, Một là, tăng cường quản lý nhà nước đào tạo NNL CNTT sở-ban-ngành liên quan việc đào tạo nguồn nhân lực CNTT Hiện tại, Hai là, nhanh chóng thành lập quan kiểm định chất lượng đào tạo Mỹ quốc gia đầu cơng tác thống kê, phân tích dự báo nhu cầu CNTT theo chuẩn nghề nghiệp quốc tế Ba là, nâng cao nhận thức ngành, cấp, sở giáo dục đào tạo hoàn thiện chế, sách, mơi trường pháp lý CNTT Bốn là, đẩy mạnh xã hội hóa, tăng cường đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao nhân lực CNTT, học tập phương thức mơ hình quốc gia để áp dụng cho TP.HCM Việt Nam thời gian tới Tuy nhiên, trước tiên thành phố cần dự báo tốt nhu cầu nhân lực ngành công nghiệp CNTT cho chức danh trọng yếu lĩnh vực then chốt theo giai đoạn phát triển chiến lược 70 Thứ hai, Chính Phủ Ủy Ban Nhân Dân TP.HCM cần xác định rõ thị trường chủ lực thị trường tiềm ngành CNTT tương lai 71 nối cho quan hệ hợp tác nhà cung ứng lao động (nhà trường) nhà tuyển dụng lao động (doanh nghiệp) cở thống kê, phân tích, dự báo nhu cầu nhân lực thực để tận Thứ bảy, Chính Phủ Ủy Ban Nhân Dân TP.HCM cần ban hành dụng giai đoạn dân số vàng quốc gia mà đưa sách chiến sách thu hút đầu tư có hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư lược tầm vĩ mơ thực chương trình cụ thể tầm vi mơ để có lĩnh vực CNTT, đặc biệt khu vực đầu tư FDI thể đón đầu nắm bắt hội phát triển ngành CNTT nhân lực CNTT Thứ tám, Bộ Thông tin Truyền thơng cần sớm hồn thành việc xây tương lai Chúng ta học tập Ấn Độ lĩnh vực gia công phần mềm dựng ban hành hệ thống chuẩn kỹ CNTT; xây dựng hệ thống sát hạch Philipine dịch vụ call center [17] cấp chứng CNTT Thứ ba, Chính Phủ Ủy Ban Nhân Dân TP.HCM cần quy hoạch điều 3.5.2 Kiến nghị Hiệp hội phối việc đào tạo nhân lực phương thức đào tạo theo dự báo nhu cầu Đối với Hiệp hội bao gồm: Hội Tin Học TP.HCM, Khu chế xuất, nhân lực nhằm phát huy tối đa mạnh phương thức đồng thời tránh việc Khu công nghiệp, Khu công viên phần mềm Quang Trung, Khu công viên phần đào tạo trùng lắp mềm Sài Gòn, Khu E-Town E-town 2, Khu công nghệ cao TP.HCM, tác giả Thứ tư, Chính Phủ Ủy Ban Nhân Dân TP.HCM cần tăng cường đầu tư nêu lên số kiến nghị sau: cho giáo dục đại học ngành CNTT có sách hỗ trợ đơn vị đào tạo Thứ nhất, Hiệp hội cần phối hợp chặt chẽ với Chính Phủ Ủy Ban Nhân CNTT phát triển sở vật chất, đội ngũ giảng viên, đổi chương trình, cải Dân TP.HCM việc xây dựng hệ thống sở liệu phục vụ cho việc thống tiến phương pháp nội dung đào tạo; cần đầu tư ngân sách đầu tư NCKH kê, phân tích dự báo nhu cầu nguồn nhân lực CNTT tương lai nghiên cứu phát triển CNTT-TT Thứ hai, Hiệp hội cần thể rõ vai trò cầu nối để giúp Chính Phủ Thứ năm, Ủy Ban Nhân Dân TP.HCM cần có chế, sách sử Ủy ban nhân dân TP.HCM triển khai thực tốt sách, chương trình dụng nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao để thu hút nhân tài, tránh tình Chính Phủ Ủy Ban nhân dân TP.HCM đến doanh nghiệp sở trạng chảy máu chất xám Đây vấn đề mấu chốt làm tăng cung đào tạo CNTT đồng thời đề xuất kiến nghị chế quy định cụ thể nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao không từ sở đào tạo nhân lực qua phản hồi từ doanh nghiệp sở đào tạo CNTT đến Chính Phủ CNTT nước mà cịn góp phần thu hút lao động có trình độ cao đào Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố nhằm giúp cập nhật xu phát triển ngành tạo nước sinh viên du học Việt Kiều CNTT xu phát triển nguồn nhân lực CNTT để điều chỉnh kịp Thứ sáu, Chính Phủ Ủy Ban Nhân Dân TP.HCM cần có sách để doanh nghiệp đóng góp cho nghiệp giáo dục đào tạo nguồn nhân lực thời sách chiến lược tầm vĩ mô linh hoạt thực chương trình cụ thể tầm vi mơ cho phù hợp với thực tiễn CNTT Đồng thời, doanh nghiệp phải chủ động có trách nhiệm đóng góp Thứ ba, Hiệp hội cần thường xuyên tổ chức hội thảo, hội nghị tài chính, sở vật chất kỹ thực hành cho đơn vị đào tạo CNTT định kỳ Hiệp hội, Chính quyền, Doanh nghiệp Nhà trường nhằm tạo Đồng thời, Chính Phủ Ủy Ban Nhân Dân TP.HCM cần phát huy vai trị cầu gắn kết quyền, doanh nghiệp sở đào tạo phương hướng đường lối phát triển ngành CNTT phát triển nguồn nhân lực CNTT 72 3.5.3 Kiến nghị đơn vị đào tạo CNTT Về phía đơn vị đào tạo, để nâng cao hiệu đào tạo nguồn nhân lực CNTT tương lai tác giả đề xuất số kiến nghị sau: 73 Thứ hai, doanh nghiệp cần đẩy mạnh đầu tư kinh phí cho việc đào tạo bổ sung cho nguồn nhân lực CNTT cách tăng cường phối hợp với đơn vị đào tạo CNTT tổ chức đặt hàng đào tạo nhận sinh viên thực tập Bên Thứ nhất, sở đào tạo CNTT cần phát triển chương trình đào tạo cạnh đó, doanh nghiệp xây dựng đề án đầu tư cho CNTT đầu CNTT chất lượng cao theo hướng tăng cường kiến thức thực tế, kỹ nghề tư phát triển nhân lực CNTT để tranh thủ hỗ trợ từ ngân sách thành nghiệp khả ngoại ngữ phố, từ quỹ hỗ trợ phát triển nhân lực CNTT-TT TP.HCM từ nguồn vốn Thứ hai, sở đào tạo CNTT cần tăng cường liên kết với doanh FDI tổ chức quốc tế nghiệp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao với hình thức đa dạng Thứ ba, doanh nghiệp cần phản hồi với hiệp hội sở đào tạo mời doanh nghiệp tham gia giảng dạy, tổ chức cho sinh viên thực tập nhiều nhu cầu sử dụng nhân lực CNTT vị trí cần tuyển dụng, chuẩn kỹ lần doanh nghiệp, đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp v.v cần thiết cho cơng việc, chương trình đào tạo nhân lực CNTT phù hợp với Thứ ba, sở đào tạo CNTT cần tăng cường liên kết hợp tác với ứng dụng thực tiễn doanh nghiệp để từ giúp cho Bộ Thơng tin Truyền sở đào tạo CNTT quốc tế, trường đại học danh tiếng nước ngồi thơng sớm hoàn thành việc xây dựng ban hành hệ thống chuẩn kỹ tranh thủ giúp đỡ tổ chức quốc tế nhằm nâng cao lực đào tạo CNTT; xây dựng hệ thống sát hạch cấp chứng CNTT sở đào nghiên cứu đội ngũ giảng viên, cập nhật giáo trình tài liệu, tạo điều tạo xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu thực tiễn thị trường kiện cho sinh viên tiếp cận với kiến thức giới lao động CNTT 3.5.4 Kiến nghị doanh nghiệp Về phía doanh nghiệp, để nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực CNTT tương lai tác giả có kiến nghị sau: 3.6 Kết luận Từ sở lý thuyết tổng quan chương sở phân tích hiệu đào tạo sử dụng nguồn nhân lực CNTT TP.HCM chương hai đề tài, Thứ nhất, doanh nghiệp cần tăng cường trao đổi thông tin hợp tác chương ba phân tích cụ thể quan điểm, mục tiêu nhu cầu đào tạo nguồn nhân toàn diện với hiệp hội sở đào tạo CNTT để nắm rõ đường lối, lực CNTT thành phố Hồ Chí Minh đồng thời phân tích hiệu thực sách, định hướng chiến lược phát triển ngành CNTT phát triển nhân lực sách chương trình phát triển nguồn nhân lực CNTT thành phố Hồ Chí CNTT tương lai quốc gia nói chung TP.HCM nói riêng Từ đó, Minh để từ đưa giải pháp kiến nghị cho việc nâng cao hiệu đào tạo doanh nghiệp có sở vững mặt pháp lý sách để đề kế nguồn nhân lực CNTT TP.HCM tương lai Cuối cùng, tác giả đề tài nhấn hoạch đầu tư phát triển ngắn hạn dài hạn cho lĩnh vực CNTT mạnh để thực tốt việc đào tạo nguồn nhân lực CNTT TP.HCM cần có hoạch định chiến lược sử dụng phát triển nhân lực CNTT cho tương lai doanh nghiệp Thực tốt điều này,các doanh nghiệp đóng góp hiệu vào việc thực thống kê, phân tích dự báo nhu cầu phát triển nhân lực CNTT thành phố thời gian tới phối hợp đồng Chính quyền, Hiệp hội, Doanh nghiệp Cơ sở đào tạo chủ trương, đường lối, sách, chương trình đào tạo chuẩn kỹ CNTT, việc thực cơng tác thống kê, phân tích dự đốn nhu cầu đào tạo sử dụng nguồn nhân lực CNTT vấn đề then chốt định hiệu đào tạo sử dụng nguồn nhân lực CNTT TP.HCM tương lai 74 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 Bộ Thông tin Truyền thông - Ủy Ban Nhân Dân TP.HCM, (19/12/2012) Tài liệu tiếng Việt Hội Thảo Đào Tạo Nghiên Cứu Phát Triển Nguồn Nhân Lực Công Nghệ Trần Kim Dung (2005, tái lần thứ tư), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Thông Tin – Truyền Thông Giai Đoạn 2013-2015 Thống kê, TP.HCM 12 Đỗ Thị Ngọc Ánh, (2008) Đào tạo nguồn nhân lực CNTT Việt Nam Luận Ngô Trương Hồng Thy, Jonh Mckenzie, Trần Phương Trình ( 2006) Đào tạo văn thạc sĩ ngành Kinh tế trị Đại Học Kinh Tế TP.HCM nguồn nhân lực để khỏi “ném tiền qua cửa sổ”, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Hồng Nhiên (2008) Đào tạo phát triển nguồn nhân lực CNTT Nguyễn Hữu Dũng, Sử dụng hiệu nguồn nhân lực người Việt Nam, TP.HCM đến năm 2020 Luận văn thạc sĩ ngành Kinh tế phát triển Đại Học Nxb Lao động-Xã hội, Hà nội 2003 Kinh Tế TP.HCM Phạm Minh Hạc, Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp 14 Sở giáo dục đào tạo TP.HCM hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 2001 15 Sở Thông tin Truyền thơng TP.HCM Tơ Chí Thành (2004), Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực công nghệ 16 Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia, 2007 thông tin khu vực Châu - Thái Bình Dương, Nxb bưu điện, Hà Nội 17 Anh Duy, Philipines qua mặt Ấn Độ dịch vụ tin học, Tuổi trẻ 12-07-2013 TS.Ngô Gia Lưu-ThS.Nguyễn Thị Thanh Liên, Phát triển nguồn nhân lực Tài liệu tiếng Anh công nghệ thông tin chất lượng cao Thành Phố Hồ Chí Minh, Tạp chí phát 18 AAhad M Osman-Gani-Nanyang Technological University, Singapore, triển nhân lực 05/2010 (2004) Human Capital Development in Singapore: An Analysis of National Trần Văn Quý, Cao Hào Thi (2009) Các yếu tố ảnh hưởng tới việc chọn Policy Perspectives trường đại học học sinh phổ thông trung học Tạp chí Khoa học Phát triển 19 Adeyemi O.Ogunade – University of Rhode Island, (2011) Human Capital công nghệ Tập 12, số 15, 2009 Investment in The Development World: an Analysis of Praxis Huỳnh Văn Sơn (2011) Đánh giá học sinh hiệu hướng nghiệp cho 20 Ashish Arora, Surendra K – NBER Working Paper 16167, (2010) Human học sinh cuối cấp trung học sở học sinh trung học phổ thông tỉnh Bình Capital and the Indian Software Industry Dương Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng Số (43) 2011 21 Avill Toffer Power Shift-Thăng trầm quyền lực Nguyễn Kim Dung (2009) Lỗ hổng lớn công tác hướng nghiệp Hội 22 Council of Professors and Heads of Computing (2006) Investigation into the thảo “Nhận thức thái độ HSSV định hướng tương lai” Viện Nghiên cứu decline in BSc Computing/IT Applications to British University CPHC giáo dục (Trường đai học Sư phạm TP.HCM) 23 Cutts, Q.I., Brown, M.I., Kemp, L and Matheson, C (2007) Enthusing and 10 Bộ Khoa Học Công Nghệ - Trung tâm thông tin khoa học công nghệ Informing Potential Computer Science Students and their Teachers Comp Sci quốc gia, (2005) Phát triển nhân lực khoa học công nghệ nước Asean, Education (ERIC Document Reproduction Service No ED367411) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 David Begg, Stanley Fischer & Rudiger Dornbusch, Kinh tế học Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 76 77 25 Drummond, S (2009) Investigating the Impact of Entry Qualifications on Tài liệu điện tử-Website Student Performance in Computing Programes at Undergraduate Level 39 http://www.aptech-news.com/ Doctoral Thesis, Durham University 40 http://www.vitec.org.vn 26 Erran Carmel – Ameriacan University, Washington D.C., USA, EJISDC 41 http:// www.ipa.go.jp (2003), 13, 4, 1-12, The New Software Exporting Nations: Success Factors 42.http://www.vaip.org.vn/default.asp?xt=xt39&page=newsdetail&newsid=8732 27 Maxwell, Terrence A., 1998, The Information Technology Workforce 43.http://www.vaip.org.vn/default.asp?xt=xt33&page=newsdetail&newsid=9287 Crisis: Planning for the Next Environment 44.http://www.vaip.org.vn/default.asp?xt=xt39&page=newsdetail&newsid=6669 28 Nadler & Nadler; “The Handbook of human resource development”1-3; 45.http://www.vaip.org.vn/default.asp?xt=xt39&page=newsdetail&newsid=6617 NewYork: John Wiley, 1990 46.http://www.vaip.org.vn/default.asp?xt=xt39&page=newsdetail&newsid=6738 29 Narendra M Agrawal, Mohan Thite (2003) Human resource issues, 47 http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=110&CategoryID=36&News=2738 challenges and strategies in the Indian software industry 48 http://www.bgcntt.com/2012/09/gia-thanh-san-xuat-mot-chiec-iphone-5.html 30 Richard Heeks & Brian Nicholson – University of Manchester, UK, (2002) 49.http://www.baomoi.com/Home/GiaoDuc/www.nhandan.org.vn/Huong-toi- Software Export Success Factors and Strategies in Developing and Transitional dai-hoc-nghien-cuu/7640924.epi Economies 50.http://thethao.tuoitre.vn/The-thao/502920/Huy-chuong-vang-Olympic- 31 Shirley Tessler, Avron Barr and Nagy Hanna, EJISDC (2003) National %E2%80%9Cgia%E2%80%9D-bao-nhieu.html Software Industry Development: Considerations for Government Planners 32 Thomas L Friedman (2006) The world is flat 33 William Aspray and Peter A Freeman, (2002) The Supply of IT Workers in the United States 34 Yoshihara Kunio, “Asia per capita: why national incomes differ in East Asia”, Publisher: RoutledgeCurzon; March 30, 2000 35 Economic and Social Commission for Asia and the Pacific, (2000) Human Resources Development for Information Technology 36 ILO, “Foreign direct investment spillovers, absorptive capacities and human cappital development: evidence from Argentina”, 2005 37 United Nations, (2001) Human Resource Development for Information Technology 38 WB, “World Development Indicators”, Oxford, London, 2000 PHỤ LỤC 10 Quyết định số 27/2012/QĐ-UBND ngày 28/06/2012 Ủy ban nhân dân DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LÝ Đà BAN HÀNH TRONG LĨNH VỰC thành phố Hồ Chí Minh việc phê duyệt Chương trình phát triển cơng nghệ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CNTT-TT thông tin – truyền thông giai đoạn 2011-2015 Nghị số 13-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020; Quyết định 698/QĐ-TTg ngày 01/06/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2015 định hướng đến năm 2020”, 2009 Quyết định 1755/QĐ-TTg ngày 22/09/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh công nghệ thông tin truyền thông”, 2010 Quyết định 579/QĐ-TTg ngày 19/04/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC VIỆT NAM THỜI KỲ 20112020”, 2011 Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/07/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020; Quyết định số 601/QĐ-TTg ngày 24/05/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng hệ thống thông tin dự báo nhu cầu nhân lực quốc gia”; Quyết định số 05/2007/QĐ-BTTTT ngày 26/10/2007 Bộ Thông tin Truyền thông việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam đến năm 2020; Quyết định 896/QĐ-BTTTT ngày 25/05/2012 Bộ Thông tin Truyền thông phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực ngành thông tin truyền thông giai đoạn 2011-2020; Quyết định số 22/2011/QĐ-UBND ngày 14/05/2011 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh việc ban hành kế hoạch thực Nghị đại hội Đảng lần thứ IX Chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011-2015; PHỤ LỤC CHUẨN KỸ NĂNG CNTT NHẬT BẢN (ITSS) VÀ SÁT HẠCH ITSS TẠI NHẬT BẢN PHỤ LỤC SÁT HẠCH ITSS VÀ THỐNG KÊ SÁT HẠCH ITSS TẠI VIỆT NAM PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH MƠN TIN HỌC Ở BẬC TIỂU HỌC (Ban hành kèm theo Quyết định số 50/2003/QĐ-BGDĐT ngày 30/10/2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) CHƯƠNG TRÌNH TỰ CHỌN MƠN TIN HỌC Ở TIỂU HỌC I MỤC TIÊU Môn Tin học trường Tiểu học nhằm giúp học sinh : - Có hiểu biết ban đầu Tin học ứng dụng Tin học đời sống học tập; - Có khả sử dụng máy tính điện tử việc học môn học khác, hoạt động, vui chơi giải trí nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tạo điều kiện để trẻ em thích ứng với đời sống xã hội đại; - Bước đầu làm quen với cách giải vấn đề có sử dụng công cụ tin học II NỘI DUNG Phần (2 tiết x 35 tuần = 70 tiết) Thông tin xung quanh ta - Học sinh hiểu thông tin tồn nhiều dạng khác nhau, bao gồm văn bản, hình ảnh tĩnh động, âm - Học sinh biết người sử dụng thông tin theo mục đích khác nhau… Bước đầu làm quen với máy tính - Học sinh nhận biết phận máy tính - Học sinh sử dụng chuột, bàn phím - Học sinh nhận biết sử dụng số biểu tượng hình Sử dụng phần mềm trị chơi - Học sinh sử dụng phần mềm trò chơi phương tiện giải trí, qua rèn kỹ sử dung bàn phím, chuột Kỹ sử dụng thiết bị thông dụng - Học sinh sử dụng phần mềm để luyện kỹ gõ bàn phím 10 ngón xác, ngồi nhìn tư thế, hợp vệ sinh học đường - Biết đưa đĩa (mềm, Cd) vào ổ đĩa truy cập chương trình ổ C:, ổ A: CD; Soạn thảo văn đơn giản - Trang bị cho học sinh kỹ soạn thảo văn (đơn giản) - Học sinh biết sử dụng phần mềm soạn thảo để gõ văn bản, mở văn có, cắt, chuyển, chép đoạn văn bản, chọn font, cỡ chữ… Phần mềm đồ họa - Học sinh biết dùng phần mềm đồ hoạ đơn giản (ví dụ MS Paint) để vẽ tô mầu theo mẫu - Học sinh biết sử dụng hình ảnh có sẵn để thực cơng việc - Cho học sinh biết sử dụng nút lệnh vẽ tranh Khai thác phần mềm học tập - Học sinh biết khai thác sử dụng phần mềm hỗ trợ môn học khác Tốn, Tiếng Anh, Tiếng Việt - Ơn tập, kiểm tra Phần (2 tiết/tuần x 35 tuần = 70 tiết) Kỹ sử dụng thiết bị thông dụng - Học sinh tiếp tục sử dung phần mềm để luyện kỹ gõ bàn phím 10 ngón xác, ngồi nhìn tư thế, hợp vệ sinh học đường, biết sử dụng chuột Khai thác phần mềm học tập - Học sinh sử dụng phần mềm học tập nhằm nâng cao hứng thú học tập, chất lượng học việc học tập thích ứng với lực cá nhân - Xen kẽ sử dụng phần mềm trò chơi phương tiện giải trí tìm hiểu đời sống, cách ứng xử xã hội luyện kỹ bàn phím, chuột Soạn thảo văn - Trang bị cho học sinh kỹ soạn thảo, chọn font, định dạng trang in để viết câu chuyện Sử dụng phần mềm đồ họa - Học sinh biết dùng cơng cụ hình chữ nhật, elip, bút chì, cọ vẽ, bảng mầu, tẩy … phần mềm đồ họa (ví dụ MS Paint, Corel Draw) để vẽ tơ mầu tranh thể ý tưởng - Học sinh biết áp dụng vào môn học khác: vẽ đồ địa lý đơn giản Sử dụng phần mềm âm nhạc - Học sinh biết sử dụng phần mềm âm nhạc đơn giản, sưu tầm trao đổi hát nhạc - Học sinh biết sử dụng phương tiện công nghệ thông tin để biên tập, tạo sản phẩm âm nhạc theo ý tưởng Khai thác phầm mềm vi giới - Học sinh làm quen với phần mềm LOGO (for Windows) để vẽ hình, tính tốn - Học sinh biết áp dụng vào mơn học khác: vẽ hình tính tốn mơn Tốn, Tự nhiên xã hội… Ơn tập, kiểm tra Phần (2 tiết/tuần x 35 tuần = 70 tiết) Khai thác phần mềm học tập - Học sinh sử dụng phần mềm học tập để nâng cao chất lượng học, làm cho việc học trở nên hứng thú thích hợp với lực cá nhân - Xen kẽ sử dụng phần mềm trị chơi phương tiện giải trí tìm hiểu đời sống, cách ứng xử xã hội luyệt kỹ bàn phím, chuột Sử dụng phần mềm đồ họa - Học sinh biết phối hợp công cụ mầu sắc phần mềm đồ họa để vẽ tô mầu tranh không theo mẫu, hoàn chỉnh tranh biểu đạt ý tưởng - Học sinh biết áp dụng vào mơn học khác, vẽ áp phích đơn giản Soạn thảo văn - Học sinh biết dùng nhiều phương tiện cơng nghệ thơng tin thích hợp để thực ý tưởng: soạn thảo văn bản, chèn ảnh từ nhiều nguồn khác (như clip art, scanner, digital camera)… để hồn chỉnh sản phẩm Trình diễn đa phương tiện - Học sinh biết kế nối văn bản, hình ảnh âm thành thành phiên trình diễn - Học sinh biết áp dụng phiên trình diễn buổi sinh hoạt tập thể Khai thác phần mềm vi giới - Học sinh biết tạo lập số thủ tục với lệnh điều khiển - Học sinh biết vi giới (ví dụ LOGO) mơ số hoạt động gần gũi với đời sống Bước đầu làm quen với Internet Email - Học sinh hiểu Internet mạng thông tin toàn cầu - Học sinh biết kết nối Internet biết truy nhập vào số website, trang web để tìm kiếm thơng tin phù hợp với nhu cầu học sinh Tiểu học - Biết sử dụng thư điện tử E-mail - Học sinh bước đầu có thái độ hành vi đắn việc bảo vệ thơng tin Ơn tập, kiểm tra PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH MƠN TIN HỌC Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ S Phần I Một số khái niệm tin học Hệ điều hành - Khái niệm hệ điều hành - Tệp th mục Soạn thảo văn - Phần mềm soạn thảo văn Phần II Bảng tính điện tử - Khái niệm bảng tính điện tử - Làm việc với bảng tính điện tử Phần III Lập trình đơn giản - Thuật toán ngôn ngữ lập trình - Chơng trình Pascal đơn giản - Tổ chức rẽ nhánh Phần IV Mạng máy tính Internet - Khái niệm mạng máy tính Internet - Tìm kiếm thông tin Internet - Th điện tử - Soạn thảo văn tiếng Việt - Bảng - Tìm kiếm thay - Chèn đối tợng vào văn Khai thác phần mềm học tập - Tính toán bảng tính điện tử - Đồ thị - Cơ sở liệu Khai thác phần mềm học tập - Tổ chức lặp - Kiểu mảng biến có số - Một số thuật toán tiêu biểu Khai thác phÇn mỊm häc tËp PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH MƠN TIN HỌC Ở BẬC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Líp 10 Một số khái niệm tin học - Giới thiệu ngành khoa học tin học - Thông tin liệu - Giới thiệu máy tính - Bài toán thuật toán - Ngôn ngữ lập trình - Giải toán máy tính - Phần mỊm m¸y tÝnh - C¸c øng dơng cđa tin häc - Tin học xà hội Hệ điều hành - Khái niệm hệ điều hành - Tệp quản lí tệp - Giao tiếp với hệ điều hành - Một số hệ điều hành phổ biến Soạn thảo văn - Một số khái niệm - Làm quen với MS Word - Một số chức soạn thảo văn - Một số công cụ trợ giúp soạn thảo - Làm việc với bảng Mạng máy tính Internet - Mạng máy tính - Mạng thông tin toàn cầu Internet - Một số dịch vụ phỉ biÕn cđa Internet Líp 11 - T¹o trang web đơn giản Phần mềm trình chiếu Đa phơng tiện Bảo vệ liệu, phòng chống virút Tin học xà hội Một số khái niệm sở ngôn ngữ lập trình - Phân loại ngôn ngữ lập trình - Ch-ơng trình dịch - Các thành phần ngôn ngữ lập trình - Các thành phần sở Pascal Ch-ơng trình Pascal đơn giản - Cấu trúc ch-ơng trình - Một số kiểu liệu chuẩn - Khai báo biến - Phép toán, biểu thức, lệnh gán - Tổ chức vào/ra đơn giản - Soạn thảo, dịch, thực hiệu chỉnh ch-ơng trình Tổ chức rẽ nhánh lặp - Tổ chức rẽ nhánh - Tổ chức lặp Kiểu liệu có cấu trúc - Kiểu mảng biến có số - Kiểu liệu xâu - Kiểu ghi Ch-ơng trình - Ch-ơng trình phân loại - Thủ tục - Hàm Tệp xử lí tệp - Phân loại khai báo tệp - Xử lí tệp Đồ hoạ âm - Một số yếu tố đồ hoạ - Một số yếu tố âm Lớp 12 Khái niệm sở liệu hệ quản trị sở liệu - Khái niệm sở liệu - Hệ quản trị sở liệu Hệ quản trị sở liệu quan hệ MS ACCESS - Giới thiệu MS ACCESS - Cấu trúc bảng - Các thao tác sở - Truy xuất liệu - Báo cáo Cơ sở liệu quan hệ - Các loại mô hình sở liệu - Hệ sở liệu quan hệ Kiến trúc bảo mật hệ sở liệu - Các loại kiến trúc hệ sở liệu - Bảo mật thông tin hệ sở liệu

Ngày đăng: 02/08/2016, 16:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan