Kinh tế cửa khẩu lạng sơn trong xu thế hội nhập

145 494 0
Kinh tế cửa khẩu lạng sơn trong xu thế hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vietluanvanonline.com Page ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM -o0o - VŨ THỊ THUỶ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỬA KHẨU LẠNG SƠN TRONG XU THẾ HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC ĐỊA LÍ THÁI NGUYÊN - 2010 Vietluanvanonline.com Page Vietluanvanonline.com Page ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––– VŨ THỊ THUỶ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỬA KHẨU LẠNG SƠN TRONG XU THẾ HỘI NHẬP Chuyên ngành : ĐỊA LÍ HỌC Mã ngành : 60 - 31 95 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ NHƢ VÂN THÁI NGUYÊN - 2010 Vietluanvanonline.com Page Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới T.S Vũ Như Vân - người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình bảo, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Địa lý, tổ CẢM môn Địa lý kinh tế - xã hội, trường Đại học LỜI sư phạm Thái Nguyên động viên, dẫn, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn b Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn quan ban ngành tỉnh Lạng Sơn: UBND tỉnh Lạng Sơn, Ban quản lý khu kinh tế cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn, Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn, Cục thống kê tỉnh Lạng Sơn, Sở Lao động thương binh xã hội, Sở thương mại du lịch tỉnh Lạng Sơn… giúp đỡ nhiệt tình việc nghiên cứu thực tế, cung cấp số liệu, tài liệu nhiều thông tin hữu ích liên quan tới luận văn Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn bạn đồng nghiệp, gia đình người thân giúp đỡ tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái nguyên ngày 20 tháng năm 2010 Tác giả Vũ Thị Thuỷ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Khái quát tình hình nghiên cứu đề tài Quan điểm phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn .7 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỬA KHẨU TRONG XU THẾ HỘI NHẬP .9 Cơ sở lí luận Hội nhập kinh tế .9 Cửa kinh tế cửa .12 Cơ sở thực tiễn 14 Phát triển kinh tế cửa yêu cầu tất yếu đất nước 14 Thực trạng phát triển kinh tế cửa khu vực biên giới Việt -Trung .17 Tính cần thiết việc phát triển KTCK Lạng Sơn xu hội nhập .30 Tiểu kết chƣơng 32 Chƣơng 2: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỬA KHẨU TỈNH LẠNG SƠN .33 Bối cảnh nước, quốc tế ảnh hưởng sách mở cửa Trung Quốc đến tình hình kinh tế cửa Lạng Sơn 33 Bối cảnh nước .33 Bối cảnh quốc tế 34 Ảnh hưởng việc Trung Quốc gia nhập WTO quan hệ kinh tế hai nước Việt - Trung .34 Chính sách kinh tế biên mậu Trung Quốc đối sách Việt Nam .35 Chính sách mở cửa Lạng Sơn hoạt động kinh tế cửa .38 Các nguồn lực phát triển kinh tế cửa Lạng Sơn 39 Vị trí địa lí lãnh thổ 39 Nguồn lực tự nhiên .41 Nguồn lực dân cư, lao động 44 Nguồn lực kinh tế 45 Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội 46 Thực trạng phát triển cửa khu vực biên giới Lạng Sơn - Trung Quốc 50 Khái quát khu vực biên giới Việt - Trung thuộc địa bàn tỉnh Lạng Sơn .50 Những chuyển biến hoạt động kinh tế cửa 54 Tương tác không gian lãnh thổ khu kinh tế cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn 74 Những tác động tích cực KTCK tỉnh Lạng Sơn 74 Những khó khăn, thách thức KTCK tỉnh Lạng Sơn 81 Tiểu kết chƣơng 83 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỬA KHẨU LẠNG SƠN ĐẾN NĂM 2020 .84 Quan điểm mục tiêu phát triển 84 Quan điểm 84 Mục tiêu 85 Định hướng phát triển 85 Phát triển thương mại 85 Phát triển du lịch 86 Phát triển lĩnh vực khác 87 Quy hoạch phát triển không gian kinh tế cửa Lạng Sơn đến năm 2020 88 Tổ chức không gian khu kinh tế cửa Lạng Sơn .88 Phát triển vùng thị trường .91 Quy hoạch hệ thống kho bãi, chợ biên giới, chợ cửa 92 Một số giải pháp phát triển bền vững kinh tế cửa Lạng Sơn đến năm 2020 93 Phát triển kinh tế - xã hội - môi trường 93 Giải pháp sách 97 Mô hình tổ chức không gian lãnh thổ tương tác mở với tầm nhìn đến năm 2020 103 2.4.4 Vấn đề an ninh quốc phòng trật tự an toàn xã hội vùng KTCK biên giới 110 Tiểu kết chƣơng 110 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Asean Free Trade Area) BTM : Bộ thương mại CK : Cửa CN : Công nghiệp CNH : Công nghiệp hoá CP : Chính phủ CPI : Chỉ số giá tiêu dùng DA : Dự án DV : Dịch vụ EU : Cộng đồng chung châu Âu FDI : Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) HĐH : Hiện đại hoá KCN : Khu công nghiệp KTCK : Kinh tế cửa KN : Kim ngạch NĐ : Nghị định NDT : Nhân dân tệ NK : Nhập ODA :Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) QĐ : Quyết định QL : Quốc lộ UBND : Uỷ ban nhân dân USD : Đô la Mỹ VNĐ : Việt Nam đồng WTO : Tổ chức thương mại giới (World Trade arganization) XK : Xuất Mô hình theo vùng phát triển Nghị số 1151 QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ ký ngày 30/8/2007 v/v phê duyệt Quy hoạch vùng biên giới Việt - Trung đến năm 2020, khẳng định: vùng biên giới Việt - Trung địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng KT - XH, quốc phòng, an ninh đối ngoại nước; có tiềm lợi nông, lâm, khoáng sản, du lịch, kinh tế cửa (chúng nhấn mạnh) kinh tế biển; vùng có nhiều dân tộc với sắc văn hoá riêng; có mối quan hệ mật thiết với Thủ đô Hà Nội, với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thông qua hệ thống hành lanh kinh tế - kỹ thuật - đô thị quan trọng Thông qua hệ thống cửa vùng biên giới Việt - Trung có mối quan hệ mật thiết với tỉnh phía Nam, Đông Nam Trung Quốc [16] Theo tinh thần Nghị trên, tỉnh Lạng Sơn nằm vùng kinh tế động lực chủ đạo phía Đông gồm TP Lạng Sơn huyện thuộc tỉnh Lạng Sơn nằm Hành lang kinh tế Hải Phòng - Hà Nội - Lạng Sơn Đến năm 2020, nội hàm mô hình hệ thống đô thị nông thôn Lạng Sơn nói chung vùng biên giới Việt - Trung, định hướng sau: - Hệ thống đô thị, điểm dân cư nông thôn dọc tuyến hành lang biên giới Việt - Trung bố trí theo dạng liên kết - hỗ trợ, phân bố theo khoảng cách lưới đường giao thông cấp huyện / tỉnh / quốc gia; đô thị dịch vụ - thương mại cửa đô thị động lực đô thị hạt nhân gắn kết, hỗ trợ, thúc đẩy phát triển đô thị khác, điểm dân cư nông thôn vùng (trung tâm xã / cụm xã) - Xây dựng phát triển đô thị / cụm đô thị chức tổng hợp điểm địa đầu quan trọng quốc gia gắn kết trực tiếp với vị trí giao thoa hành lang kinh tế - kỹ thật - đô thị vành đai biên giới liên kết Đông - Tây mối quan hệ quốc gia quốc tế qua cửa vùng biên giới Việt - Trung; - Xây dựng khu kinh tế quốc phòng gắn kết với hệ thống hạ tầng kỹ thuật xã hội tuyến vành đai (QL 279) để hình thành hệ thống đô thị cầu nối đô thị miền núi trung du tuyến sau; - Mở rộng, nâng cấp hoàn chỉnh hệ thống thị trấn, trung tâm cụm liên xã trung tâm xã để tạo hạt nhân liên kết hỗ trợ phát triển khu dân cư nông thôn Về phân cấp đô thị, thành phố Lạng Sơn đô thị trung tâm kinh tế tổng hợp; Hệ thống đô thị chức địa bàn Lạng Sơn gồm: thành phố Lạng Sơn, thị xã Đồng Đăng, cửa Tân Thanh Khu vực Bắc Sơn, Cửu Long thuộc mô hình khu kinh tế quốc phòng Các đô thị / điểm dân cư tập trung dọc biên giới gồm: TX Đồng Đăng, thị trấn: Tân Thanh, Chi Ma, Bản Chắt, Bình Nghi, Quốc Khánh Hệ thống đô thị Lạng Sơn gồm: TT Chi Ma, Tân Thanh, Cao Lộc Vấn đề gắn kết nông thôn - đô thị: Các huyện, xã sát đường biên giới phải gắn kết chặt chẽ với hệ thống đô thị điểm dân cư nông thôn toàn vùng biên giới Việt - Trung tạo thành liên hoàn hỗ trợ phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh, quốc phòng Cụ thể Lạng Sơn phải: ổn định chỗ cho 11.640 hộ; di chuyển, bố trí xen ghép thôn / giáp biên 415 hộ; di chuyển, hình thành thôn / định cư thôn cũ dân cho 415 hộ Nhiều hạng mục quy hoạch giao thông quan trọng phải triển khai Đó nâng cấp đường vành đai, xây dựng tuyến hành lang biên giới theo dự án đường biên giới Bộ Quốc phòng thi công, đồng thời với việc xây dựng hệ thống đường nan quạt Chính sách chế xây dựng vùng biên giới cửa Việt - Trung cần nghiên cứu, đề xuất phù hợp với Chiến lược phát triển KT - XH đến năm 2020 thảo luận trình chuẩn bị tiến tới Đại Hội XI Đảng Mô hình tương tác không gian lãnh thổ mở cho khu kinh tế cửa Lạng Sơn Với xu hướng phát triển cửa khẩu, khu KTCK tỉnh Lạng Sơn đô thị Lạng Sơn với cửa đô thị vùng biên Trung Quốc dẫn đến kết tất yếu hình thành tương tác tuyến / điểm / vùng phát triển KTCK Lạng Sơn theo mô hình tương tác KTCK mở hai phía Việt - Trung / Trung - Việt [Hình 3.2] • Đường biên giới Xây dựng mạng lưới giao thông kết nối Khu KTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn trước hết TP Lạng Sơn với cửa quốc tế: Đồng Đăng - Hữu Nghị; cửa quốc gia: Bình Nghi, Chi Ma cặp chợ biên giới tỉnh hình thành tuyến kinh tế dọc biên giới; sau kết nối Khu KTCK Đồng Đăng Lạng Sơn với vùng nước đặc biệt với thủ đô Hà Nội, với huyện, thị Trung Quốc Bằng Tường, Ninh Minh Thành phố Nam Ninh • Điểm / cặp điểm - cặp chợ đường biên Để tạo nên đối trọng với bên bên biên giới giảm khoảng cách chênh lệch tốc độ phát triển hai vùng biên giới qua khu vực Lạng Sơn Lạng Sơn cần trọng xây dựng điểm cửa khẩu: Hữu Nghị, Bình Nghi, Cốc Nam, Chi Ma chợ cửa biên giới Tân Thanh, Nà Hình tương ứng với cửa đối diện Trung Quốc Hữu Nghị Quan, Bình Nhi, Pò Chài • Vùng biên giới tương tác đối trọng: phía Việt Nam / Trung Quốc Xây dựng Khu KTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn với hệ thống sở hạ tầng đồng bộ, sách quản lý thông thoáng, nhằm thu hút đầu tư sản xuất kinh doanh Khu KTCK, tạo động lực cho phát triển tỉnh, đặc biệt địa bàn khu vực biên giới Khu KTCK Đồng Đăng vùng động lực vùng đối trọng với đô thị phía bên biên giới Trung Quốc Bằng Tường, Ninh Minh Nam Ninh Hình 3.2: MÔ HÌNH TƢƠNG TÁC KHÔNG GIAN LÃNH THỔ KHU KTCK ĐỒNG ĐĂNG - LẠNG SƠN Nguồn: Tác giả biên vẽ Vấn đề an ninh quốc phòng trật tự an toàn xã hội vùng kinh tế cửa biên giới - Nâng cao tinh thần cảnh giác, chủ động giữ vững chủ quyền biên giới quốc gia, đảm ổn định trị, trật tự an toàn xã hội, xây dựng khu vực biên giới vững mạnh toàn diện, tạo môi trường lành mạnh, góp phần đẩy nhanh phát triển KT - XH - Đẩy nhanh xây dựng đường vành đai biên giới, trước hết tuyến từ Cao Bằng qua Lạng Sơn đến Móng Cái nhằm khai thông luồng hàng hoá dịch vụ liên hoàn theo hành lang biên giới, đồng thời củng cố khu vực phòng thủ vững mạnh gắn với trận an ninh nhân dân - Tăng cường lực lực lượng dân quân tự vệ, ý xây dựng đội ngũ dân quân động 21 xã, thị trấn giáp biên Đầu tư tăng cường lực hoạt động hoạt động tác chiến lực lượng công an, quân đội để hoàn thành tốt nhiệm vụ tình - Tổ chức tốt công tác đấu tranh chống tội phạm tệ nạn xã hội, tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội cộng đồng dân cư - Mở rộng hoạt động đối ngoại, tăng cường tiếp xúc hợp tác chặt chẽ với Quảng Tây Trung Quốc; chuẩn bị điều kiện cho hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế Tiểu kết chƣơng Những quan điểm mục tiêu phát triển kinh tế cửa Lạng Sơn đặt mối quan hệ chặt chẽ với Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH Lạng Sơn đến năm 2020 Các nhóm giải pháp phát triển KTCK bao gồm: giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường; giải pháp quản lí Nhà nước hoạt động kinh tế cửa khẩu; giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư để phát triển sở hạ tầng kỹ thuật khu vực cửa khẩu; giải pháp đào tạo nguồn nhân lực; giải pháp thúc đẩy hoạt động đối ngoại; giải pháp quản lý thị trường, chống buôn lậu; giải pháp phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế, đặc biệt ngành lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu; giải pháp bảo vệ môi trường; đảm bảo an ninh quốc phòng trật tự an toàn xã hội khu vực biên giới Việc định hướng phát triển KTCK cần xây dựng theo mô hình tổ chức lãnh thổ tương tác mở, trọng đến mối quan hệ theo chiều ngang tỉnh Lạng Sơn cửa Lạng Sơn mối quan hệ với cửa tuyến biên giới Việt - Trung; mối tương tác biên giới cứng biên giới mềm để xác định ảnh hưởng vùng thị trường Việt Nam Trung Quốc; mối quan hệ theo chiều dọc vị trí mối liên kết kinh tế Lạng Sơn với tỉnh dọc tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng; xác định vai trò Lạng Sơn hai hành lang kinh tế KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Trong xu hội nhập phát triển việc hình thành phát triển cửa Lạng Sơn khẳng định hướng đắn đường lối mở cửa Nhà nước tất yếu hội nhập kinh tế Đứng trước xu chung nước Lạng Sơn biết phát huy tiềm mạnh địa phương vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, KT - XH để đẩy mạnh quan hệ hợp tác với nước láng giềng Trung Quốc để phát triển KTCK giữ vai trò ngày quan trọng vùng biên giới với nước Vị trí địa lí góp phần nâng cao vị Lạng Sơn Trong tuyến biên giới Việt - Trung Lạng Sơn địa điểm then chốt buôn bán với Trung Quốc, có mối quan hệ gắn kết với tỉnh khác tuyến biên giới Về phía Bắc Lạng Sơn giáp với tỉnh Quảng Tây - vùng phát triển động, hưởng nhiều ưu đãi từ Chính phủ Trung Quốc hoạt động xuất nhập thị trường đầy tiềm cho sản phẩm hàng hoá Việt Nam Lạng Sơn đầu cầu trục đường sắt, đường nối Việt Nam với Trung Quốc, thuận lợi giao lưu với Trung Quốc - thành viên WTO Đây hội để hàng hoá Việt Nam - thành viên WTO thâm nhập vào thị trường với ưu đãi dành cho nước thành viên Trong tương lai, hàng hoá Việt Nam qua cửa Lạng Sơn thông qua thị trường Trung Quốc vào nước châu Âu, khu vực Về phía Việt Nam, Lạng Sơn tiếp giáp Đồng sông Hồng vùng Đông Bắc, có giao thông kết nối với tỉnh Đông Bắc, Đồng sông Hồng xa tỉnh miền Trung, tỉnh phía Nam tuyến đường huyết mạch QL 1A Trong khuôn khổ Hai hành lang - vành đai kinh tế tỉnh Lạng Sơn kết nối với tỉnh dọc tuyến hành lang vành đai tạo thành chuỗi kinh tế lớn mạnh, hậu phương vững tạo đối trọng với Trung Quốc quan hệ buôn bán hai nước Để làm điều cần có phối hợp liên kết chặt chẽ Lạng Sơn với tỉnh tuyến hành lang vành đai kinh tế Mở cửa buôn bán qua biên giới Việt - Trung góp phần làm thay đổi mặt kinh tế tỉnh Lạng Sơn Từ tỉnh nghèo, tự cung tự cấp, thiếu đói hàng năm phải nhờ trợ giúp từ TW Lạng Sơn có mức tăng trưởng kinh tế khá, cấu kinh tế có chuyển dịch tích cực, chuyển hướng mạnh sang sản xuất hàng hoá Hoạt động KTCK phát triển mạnh góp phần thúc đẩy phát triển ngành kinh tế, đặc biệt ngành du lịch, dịch vụ, tài chính, ngân hàng; đồng thời góp phần giải việc làm cho người lao động, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nhân dân, tăng nguồn thu cho ngân sách đầu tư trở lại sở hạ tầng, làm thay đổi môi trường vùng biên Nghiên cứu chuyển biến hoạt động KTCK Lạng Sơn thời gian qua cho thấy, KTCK có bước phát triển nhanh đạt số thành tựu định chưa tương xứng với tiềm hai bên Cần có giải pháp thiết thực để đẩy mạnh quan hệ buôn bán hai nước qua cửa Lạng Sơn nói riêng cửa khu vực biên giới Việt - Trung Dựa kết nghiên cứu kiến nghị số giải pháp sau: - Hoàn thiện tổ chức quản lý Nhà nước KTCK; hoàn thiện sách thương mại biên giới sách ưu đãi tài chính, đầu tư, du lịch, xuất nhập khẩu, quản lý lưu thông tiền tệ toán vùng biên giới quy chế quản lý tiền tệ khu vực biên giới; có chế sách riêng phù hợp với tình hình phát triển thực tế cửa biên giới Việt - Trung - Nghiên cứu, nắm bắt thông tin kịp thời dự báo thị trường Trung Quốc, từ xây dựng chiến lược phương thức hoạt động buôn bán biên giới; định hướng cho doanh nghiệp giữ chủ động linh hoạt buôn bán đồng thời nâng cao sức cạnh tranh thị trường - Tăng cường hiệu công tác chống buôn lậu gian lận thương mại thị trường; phối hợp chặt chẽ có hiệu quan có thẩm quyền nhân dân việc phòng chống, phát xử lý vụ buôn lậu gian lận thương mại - Có sách ưu đãi nhằm thu hút đầu tư xây dựng sở hạ tầng khu vực cửa khẩu, đặc biệt quan tâm đầu tư phát triển Khu KTCK Đồng Đăng Lạng Sơn, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh xuất nhập - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt chất lượng đội ngũ cán làm việc cửa nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh , đội ngũ lao động làm việc tai sở khu KTCK Với kết nghiên cứu trên, hy vọng góp phần khai thác tốt lợi so sánh tỉnh để thúc đẩy phát triển hoạt động KTCK, chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng xuất khẩu, thúc đẩy phát triển hoạt động thương mại dịch vụ coi khâu đột phá, ngành mũi nhọn chiến lược phát triển tỉnh Lạng Sơn Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm nguồn tài liệu tư vấn cho việc xây dựng chương trình mục tiêu phát triển KT - XH quy hoạch phát triển KT - XH, đặc biệt KTCK Lạng Sơn địa phương có đặc điểm tương đồng với Lạng Sơn Luận văn làm tài liệu tham khảo cho độc giả quan tân đến lĩnh vực KTCK Việt Nam, khu vực biên giới Việt - Trung nói chung tỉnh Lạng Sơn nói riêng / TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Kế hoạch & Đầu tư (2008), Dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam bối cảnh xu phát triển kinh tế giới đến năm 2020, Hà Nội [2] Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (2009), Hội thảo phát triển du lịch biên giới, Lạng Sơn [3] Cục Hải quan Lạng Sơn (2009), Kim ngạch số thu Cục Hải quan Lạng Sơn, 1994 - 2009 [4] Cục Thống kê Lạng Sơn (2009), Niên giám thống kê Lạng Sơn, 2004 2009 [5] Ngô Xuân Dân (1997), Quan hệ kinh tế quốc tế: Lý thuyết thực tiễn, Nxb Hà Nội, Hà Nội [6] Đỗ Thị Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh (2003), Giáo trình Địa lí KTXH Việt Nam Nxb GD, Hà Nội [7] Nguyễn Minh Hiếu (2003), Một số vấn đề kinh tế cửa Việt Nam trình hội nhập, Nxb GD TP HCM [8] Lê Thị Mạnh Khương (2004), Những chuyển biến kinh tế ngoại thương tỉnh Lạng Sơn thời kì mở cửa, Luận văn Thạc sĩ Địa lí, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội [9] Hoàng Phúc Lâm (2002), Tác động biến đổi kinh tế - xã hội đến phát triển đô thị thị xã Lạng Sơn, Luận án Tiến sỹ Địa lí, ĐHSP Hà Nội [10] Lạng Sơn lực kỉ XXI (2005), Nxb Chính trị Quốc gia [11] Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung, Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Đại học KTQD, Hà Nội [12] Nghị định Chính phủ số 29/2008/NĐ - CP, ngày 14-3-2008 Quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế [13] Lường Đăng Ninh (2001), Đổi quản lí Nhà nước hoạt động xuất nhập địa bàn tỉnh biên giới Việt Nam - Trung Quốc, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện Nghiên cứu thương mại, Hà Nội [14] Lường Đăng Ninh (2006), Tìm hiểu pháp luật Trung Quốc lĩnh vực thương mại Nxb Lý luận trị, Hà Nội [15] Đặng Văn Phan, Nguyễn Minh Hiếu (2010), Một vài nhận định ban đầu lợi cạnh tranh khu kinh tế cửa nước ta nay, Hội nghị Khoa học Địa lí toàn quốc V, Nxb KHTN&CN, Hà Nội [16] Quyết định số 1151/2007/QĐ -TTg, Hà Nội 30-8-2007, Quy hoạch xây dựng vùng biên giới Việt - Trung đến năm 2020 [17] Quy ết định số 55/2008/QĐ - TTg ngày 28-4-2008 việc phê duyệt Đề án xây dựng khu kinh tế cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn [18] Quyết định số 138/2008/QĐ/TTg, Thủ tướng Chính phủ v/v Thành lập ban hành quy chế hoạt động khu kinh tế cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn [19] Quyết định 52/2008/ QĐ - TTg ngày 25-4-2008 v/v phê duyệt Đề án Quy hoạch khu kinh tế cửa Việt Nam đến năm 2020 [20] Quyết định số 532/QĐ - TTg ngày 27-04-2009 Phê duyệt nhiệm vụ Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế cửa Đồng Đăng Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn năm 2030 [21] Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Minh Tuệ Nguyễn Văn Phú (2008), Giáo trình Địa lí KTXH Việt Nam Nxb GD, Hà Nội [22] Vũ Thị Thuỷ (2010), Kinh tế cửa Lạng Sơn: thành tựu vấn đề, Hội nghị KH ĐLTQ lần thứ V, Nxb KHTN&CN, tr 632 - 639 (Phụ lục 2) [23] Tổng kết kinh tế Việt Nam 2001 - 2005 : Lí luận thực tiễn, Nxb Đại học KTQD, Hà Nội, 2006 [24] Nguyễn Thị Huyền Trang (2006), Phân tích nguồn lực thực trạng phát triển kinh tế vùng biên giới Đông Bắc Việt Nam, LV Thạc sỹ, ĐHSP Hà Nội [25] Tư liệu kinh tế - xã hội 63 tỉnh, thành phố Việt Nam, Nxb Thống kê, 2009 [26] Nguyễn Văn Trình (chủ biên), Kinh tế đối ngoại Việt Nam, Nxb ĐH QG TP Hồ Chí Minh, 2006 [27] UBND tỉnh Lạng Sơn ( Ban Quản lí KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn) (2007), Dự án khu kinh tế mở [28] UBND tỉnh Lạng Sơn (2010) (Ban Quản lý KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn), Đề án “Quy hoạch xây dựng Khu KTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn đến năm 2020 ” [29] UBND tỉnh Lạng Sơn (1998), Đề án số cơ chế, sách khu vực Tân Thanh - Lạng sơn theo định 748/ TTg TT Chính phủ [30] UBND tỉnh Lạng Sơn (2009), Khu kinh tế cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn: Tiềm hội đầu tư [31] UBND tỉnh Lạng sơn (2010) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 [32] Lê Thị Anh Vân (2003), Đổi sách nhằm thúc đẩy xuất nhập hàng hoá Việt Nam trình hội nhập KTQT, Nxb LĐ, Hà Nội [33] Vũ Như Vân (1998), Môi trường kinh tế - xã hội vùng cửa biên giới Việt - Trung: quan điểm, trạng dự báo phát triển, Đề tài NCKH cấp Bộ (Ms: B 96 - 03 - 05), Trường ĐHSP Thái Nguyên [34] Viện Nghiên cứu Trung Quốc (Viện KHXH Việt Nam) (2009), Trung Quốc năm 2008 - 2009, Nxb Từ điển Bách Khoa [35] Website: a http://www.google.com.vn b.http:// www.langson.gov.vn c http://ww.biengioilanhtho.gov.vn d.http://www.kinhtecuakhau.com.vn)

Ngày đăng: 02/08/2016, 12:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tác giả

  • Tác giả

  • Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỬA KHẨU TRONG XU THẾ HỘI NHẬP 9

  • Tiểu kết chƣơng 1 32

  • Chƣơng 2: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỬA KHẨU TỈNH LẠNG SƠN 33

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    • 1. Lí do chọn đề tài

      • "Phát triển kinh tế cửa khẩu Lạng Sơn trong xu thế hội nhập"

      • Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

      • 4. Khái quát tình hình nghiên cứu đề tài

        • Việt Nam

        • Lạng Sơn

        • 5. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu

          • Quan điểm nghiên cứu

          • Phương pháp nghiên cứu

          • 6. Những đóng góp của luận văn

          • 7. Cấu trúc của luận văn

          • Chƣơng 1

            • CƠ SỞ LÍ LUẬN

              • Khái niệm về hội nhập kinh tế

              • Các cấp độ hội nhập kinh tế quốc tế

              • Vai trò của việc hội nhập kinh tế đối với mỗi quốc gia

              • Cửa khẩu và kinh tế cửa khẩu

                • Khái niệm

                • Vai trò của kinh tế cửa khẩu

                • Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển hoạt động kinh tế cửa khẩu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan